1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trình tự xét hỏi tại phiên tòa sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam

76 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRÌNH TỰ XÉT HỎI TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS LS NGUYỄN HỮU THẾ TRẠCH Học viên: TRẦN ĐẶNG ANH VIỆT, Lớp Cao học luật Khóa – Kon Tum LỜI CAM ĐOAN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Luật học “Trình tự xét hỏi phiên tịa sơ thẩm theo Luật tố tụng hình Việt Nam” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thơng tin, tài liệu trình bày Luận văn ghi rõ nguồn gốc Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hữu Thế Trạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan Trần Đặng Anh Việt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đủ BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình Người bảo vệ quyền lợi Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương đương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TRÌNH TỰ XÉT HỎI CỦA HỘI ĐỒNG XÉT XỬ 1.1 Quy định pháp luật trình tự xét hỏi phiên tòa sơ thẩm Hội đồng xét xử theo luật tố tụng hình Việt Nam 1.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật trình tự xét hỏi Hội đồng xét xử phiên tòa sơ thẩm 13 1.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trình tự xét hỏi phiên tòa sơ thẩm Hội đồng xét xử để nâng cao hiệu xét hỏi phiên tòa 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG TRÌNH TỰ XÉT HỎI CỦA KIỂM SÁT VIÊN VÀ NHỮNG NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG 23 2.1 Quy định pháp luật trình tự xét hỏi thực tiễn xét hỏi Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm 23 2.2 Quy định pháp luật trình tự xét hỏi thực tiễn xét hỏi phiên tòa sơ thẩm người tham gia tố tụng phiên sơ thẩm 30 2.2.1 Quy định pháp luật trình tự xét hỏi thực tiễn xét hỏi Người bào chữa phiên sơ thẩm 30 2.2.2 Quy định pháp luật trình tự xét hỏi thực tiễn xét hỏi Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phiên sơ thẩm 35 2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trình tự xét hỏi phiên tịa sơ thẩm Kiểm sát viên người tham gia tố tụng 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tố tụng nói chung hoạt động tố tụng hình nói riêng, Tịa án giữ vai trị trung tâm, nói hoạt động xét xử phiên tòa xem hoạt động quan trọng Thơng qua phiên tịa, chức tố tụng đảm bảo đảm thực cách đầy đủ, công khai, dân chủ bình đẳng Từ đó, Hội đồng xét xử thực chức để đưa phán khách quan, người, tội pháp luật bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Trong đó, trình tự xét hỏi phần thủ tục tranh tụng phiên tịa, thơng qua xét hỏi, Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Người bào chữa, Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải kiểm tra chứng cứ, kết luận điều tra, cáo trạng cách công khai để xem xét, đánh giá tình tiết vụ án cách khách quan, toàn diện, nhằm xác định thật vụ án Xác định tầm quan trọng tranh tụng phiên tòa, khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” Trước đó, Đảng Nhà nước ta quan tâm xác định Nghị Quyết cải cách tư pháp Cụ thể: Nghị số 08-NQ/TW, ngày 02/01/2002 Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh: “Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tịa” Tiếp đó, chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần yêu cầu: “Nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, chất lượng tranh tụng tất phiên tòa xét xử, coi hoạt động đột phá quan tư pháp…” Và Nghị số 37/NQ-QH13, ngày 23/11/2012 Quốc hội khóa XIII tiếp tục khẳng định: “Tòa án nhân dân Tối cao đạo Tòa án tiếp tục đẩy mạnh việc tranh tụng phiên tòa” Tuy nhiên, thời gian qua việc thực chủ trương, sách thực tế hoạt động xét xử chưa thực đảm bảo, xuất phát từ nhiều nguyên nhân: - Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam, cụ thể BLTTHS năm 2003 cịn có nhiều hạn chế, chẳng hạn chưa quy định rạch ròi chức tố tụng Tòa án, Viện kiểm sát, Người bào chữa hay nói cách khác chức buộc tội, chức bào chữa chức xét xử - Việc vi phạm nguyên tắc BLTTHS như: Ngun tắc suy đốn vơ tội, ngun tắc bảo đảm quyền bào chữa… Một quyền bào chữa bị xem nhẹ, trọng chức buộc tội đối trọng chức buộc tội chức gỡ tội (bào chữa), ảnh hưởng đến quyền lợi bị cáo Do đó, để đảm bảo quyền bào chữa bị cáo, đảm bảo án Hội đồng xét xử tuyên người, tội pháp luật, tránh bỏ lọt tội phạm oan sai người vơ tội phải đảm bảo chất lượng tranh tụng phiên tịa, có trình tự xét hỏi phiên tịa Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Trình tự xét hỏi phiên tòa sơ thẩm theo Luật tố tụng hình Việt Nam” làm Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ nhiều viết đề cập đến vấn đề tranh tụng phiên tòa hình Việt Nam, có đề cập đến trình tự xét hỏi như: - Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Ngọc Kiện năm 2016 “Thủ tục xét hỏi tranh luận phiên tòa sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam” Cơng trình bổ sung phát triển vấn đề lý luận thủ tục xét hỏi, tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam Về thực tiễn thực quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thủ tục xét hỏi, tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm tác giả phân tích, đánh giá nguyên nhân hạn chế, bất cập Tuy nhiên, tác giả phân tích dàn trải quy định pháp luật thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm, đề cập sơ qua trình tự xét hỏi phiên tịa, mang nặng tính lý luận, vấn đề thực trạng nêu chung chung, chưa đưa trường hợp thực tiễn cụ thể để chứng minh cho lập luận - Luận văn thạc sỹ tác giả Võ Hồng Phúc năm 2015 “Hoàn thiện thủ tục xét hỏi phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp” Cơng trình nêu lên số vấn đề lý luận thủ tục xét hỏi phiên tịa hình Tác giả nghiên cứu quy định BLTTHS năm 2003 thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sự, đối chiếu thực tiễn áp dụng, qua phát bất cập kỹ thuật lập pháp sai phạm chủ thể áp dụng quy định pháp lý thủ tục xét hỏi yếu tố khác làm hạn chế hiệu hoạt động xét hỏi Luận văn xác định yêu cầu cải cách tư pháp theo Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị số 49 – NQ/TW ngày 02/06/2005 đánh giá tác động tinh thần cải cách tư pháp đến nhu cầu hồn thiện thủ tục xét hỏi phiên tịa hình Từ đó, đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành thủ tục xét hỏi chế đảm bảo nâng cao chất lượng xét hỏi phiên tòa hình - Luận văn thạc sỹ tác giả Đỗ Văn Thinh năm 2006 “Thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm” Cơng trình nêu sở lý luận chất thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm, vai trò chủ thể tham gia phiên tòa, sở đưa đề xuất để hoàn thiện quy định BLTTHS thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm Tuy nhiên, ba cơng trình theo định hướng nghiên cứu nên Luận văn tập trung vào giải vấn đề tổng thể thủ tục xét hỏi, từ khái niệm, ý nghĩa, chất, mối quan hệ thủ tục xét hỏi với thủ tục khác, đến quy định pháp luật thủ tục xét hỏi, Luận văn khơng đề cập sâu rộng vào vấn đề cụ thể đó, đồng thời không đưa dẫn chứng cụ thể cho bất cập pháp luật áp dụng thực tiễn xét xử mà nêu vấn đề mang tính chất khái quát Về viết như: “Một số vấn đề thủ tục xét hỏi phiên tịa sơ thẩm hình theo Bộ luật tố tụng hình năm 2003” tác giả Đinh Văn Quế tạp chí Tịa án nhân dân tháng 4/2004 (số 8); “Về thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm” tác giả Lê Thị Thúy Nga đăng tạp chí Luật học số 7/2008; “Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xét hỏi tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình sự” tác giả Nguyễn Chí Dũng tạp chí Kiểm sát số 12 (tháng 6/2014); “Vai trò Luật sư tố tụng theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự” tác giả Bùi Thị Chinh Phương đăng tạp chí dân chủ pháp luật năm 2015; “Hồn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 thủ tục xét hỏi phiên tòa sơ thẩm” tác giả Nguyễn Ngọc Kiện tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22 (302) T11/2015; “Bảo đảm quyền bị cáo phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân thủ tục xét hỏi” tác giả Võ Quốc Tuấn tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22 (326) T11/2016; “Hoàn thiện quy định phiên tịa hình sơ thẩm Bộ luật tố tụng hình sự” tác giả Lê Thanh Phong-Tịa án nhân dân quận 7, thành phố Hồ Chí Minh đăng trang điện tử Tạp chí Dân chủ Pháp luật năm 2017; “Một số ý kiến quy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm” tác giả Hồ Nguyễn Quân-Tòa án quân Khu vực Quân khu trang thông tin điện tử trường Đại học kiểm sát Hà Nội ; “Thực trạng số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp” tác giả Trần Duy Bình đăng trang điện tử trường Đại học kiểm sát Hà Nội.2 Nhìn chung viết nêu phân tích quy định pháp luật thủ tục xét hỏi, thủ tục tranh tụng phiên tịa hình sự, từ bất cập, hạn chế pháp luật áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình thực tiễn Tuy nhiên, viết phần lớn đề cập đến kỹ chuyên biệt Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư giải pháp để nâng cao chất lượng xét hỏi tranh tụng phiên tịa hình Q trình thực đề tài, tác giả kế thừa kiến thức, kinh nghiệm số Luận án, Luận văn viết nêu Ngoài ra, tác giả đưa giải vấn đề chưa phù hợp quy định pháp luật mà cơng trình nghiên cứu chưa đề cập đến Đồng thời, tác giả phân tích, đánh giá sâu vấn đề bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật tỉnh như: Gia Lai, Quảng Nam, Nghệ An, Thành phố Hồ Chí Minh, từ đưa kiến nghị, đề xuất để đóng góp phần cơng tác hồn thiện pháp luật nói chung quy định trình tự xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm nói riêng Mục đích nhiệm vụ Luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở nghiên cứu quy định BLTTHS năm 2003 BLTTHS năm 2015 trình tự xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm, đối chiếu, so sánh, đánh giá thực trạng bất cập pháp luật hành, Luận văn đưa kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật trình tự xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm 3.2 Nhiệm vụ luận văn Hồ Nguyễn Quân, “Thực trạng số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp”, đường dẫn: http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/742, truy cập ngày 01/8/2017 Trần Duy Bình, “Thực trạng số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp, đường dẫn”: http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/189, truy cập ngày 01/8/2017 Để đạt mục đích Luận văn có nhiệm vụ nêu quy định pháp luật trình tự xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm, đánh giá thực tiễn vướng mắc, bất cập trình tự xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm thời gian qua, từ đề xuất kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện pháp luật Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu Phân tích, đánh giá quy định pháp luật tố tụng hình trình tự xét hỏi phiên tịa sơ thẩm Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm năm gần đây, qua rút mặt tích cực tồn tại, hạn chế - Phạm vi không gian thời gian Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật trình tự xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm tỉnh Gia Lai, Quảng Nam, Nghệ An, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Xuyên suốt Luận văn tác giả sử dụng phương pháp: - Phương pháp phân tích luật để phân tích, đánh giá quy định BLTTHS, quan điểm Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp, văn luật - Phương pháp so sánh, chứng minh, tổng hợp án, biên phiên tịa điển hình Ngồi ra, tác giả sử dụng phương pháp thống kê Dự kiến kết nghiên cứu địa ứng dụng Nghiên cứu trình tự xét hỏi phiên tịa sơ thẩm theo Luật tố tụng hình Việt Nam có ý nghĩa khoa học thực tiễn Trình tự xét hỏi phần thủ tục tranh tụng phiên tòa Kết nghiên cứu Luận văn để thấy vấn đề hạn chế, bất cập pháp luật tố tụng hình hành tồn mà BLTTHS năm 2015 chưa khắc phục trình tự xét hỏi phiên tòa sơ thẩm Đồng thời, kết nghiên cứu Luận văn để thấy khó khăn, vướng mắc áp dụng pháp luật trình tự xét hỏi thực tiễn Từ đưa kiến nghị, đề xuất để hồn thiện pháp luật Vì vậy, kết nghiên cứu Luận văn sử dụng tham khảo công tác nghiên cứu khoa học pháp lý tố tụng hình nói chung, q trình giảng dạy, đào tạo luật nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Luận văn bao gồm hai chương với kết cấu sau: Chương 1: Trình tự xét hỏi Hội đồng xét xử 1.1 Quy định pháp luật trình tự xét hỏi phiên tòa sơ thẩm Hội đồng xét xử theo luật tố tụng hình Việt Nam 1.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật trình tự xét hỏi Hội đồng xét xử phiên tịa sơ thẩm 1.3 Kiến nghị hồn thiện pháp luật trình tự xét hỏi phiên tòa sơ thẩm Hội đồng xét xử để nâng cao hiệu xét hỏi phiên tòa Chương 2: Trình tự xét hỏi Kiểm sát viên người tham gia tố tụng 2.1 Quy định pháp luật trình tự xét hỏi thực tiễn xét hỏi Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm 2.2 Quy định pháp luật trình tự xét hỏi thực tiễn xét hỏi phiên tòa sơ thẩm người tham gia tố tụng phiên tịa sơ thẩm 2.3 Kiến nghị hồn thiện pháp luật trình tự xét hỏi phiên tịa sơ thẩm Kiểm sát viên người tham gia tố tụng Phụ lục I.10 Bản án số: 125/2016/HS-ST, ngày 23/8/2016 Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai xét xử bị cáo Ngô Văn Hà tội “Hủy hoại tài sản” theo khoản Điều 143 Bộ luật hình Phụ lục I.11 Bản án số: 68/2016/HS-ST, ngày 19/5/2016 Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai xét xử bị cáo Nguyễn Phạm Minh Nhân tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” theo khoản Điều 202 Bộ luật hình Phụ lục I.12 Bản án số: 62/2016/HS-ST, ngày 04/5/2016 Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai xét xử bị cáoA Thinhvề tội “Giao cấu với trẻ em” theo quy định điểm a khoản Điều 115 Bộ luật hình PHỤ LỤC II CÁC BIÊN BẢN PHIÊN TÒA SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Phụ lục II.1: Biên phiên tòa ngày 26 tháng 12 năm 2016 Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, xét xử bị cáo Bùi Văn Trung, Nguyễn Văn Tuấn tội “Mua bán trái phép chất ma túy” bị cáo Ngô Thị Tú Nhi tội “Không tố giác tội phạm” Phụ lục II.2: Biên phiên tòa ngày 23 tháng năm 2016 Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai xét xử bị cáo Trần Cảnh Thọ Nguyễn Công Minh tội “Mua bán trái phép chất ma túy” Phụ lục II.3: Biên phiên tòa ngày 28 tháng năm 2016 Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai xét xử bị cáo Nguyễn Văn Duy tội “Trộm cắp tài sản” tội “Cướp tài sản” Phụ lục II.4: Biên phiên tòa ngày 31 tháng năm 2014 Tòa án nhân dân huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An xét xử bị cáo Hồ Trung Liêu tội “Cố gây thương tích” Phụ lục II.5: Biên phiên tòa ngày 12 tháng năm 2013 Tòa án nhân dân huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An xét xử bị cáo Trần Thế Trung, Lê Đức Giang, Phan Văn Tú tội “Trộm cắp tài sản” Phụ lục II.6: Biên phiên tòa ngày 21 tháng 02 năm 2017 Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai xét xử bị cáo Phạm Hoàng Thái Đỗ Văn Luân tội “Cướp giật tài sản” theo khoản Điều 136 Bộ luật hình Phụ lục II.7: Biên phiên tòa ngày 18 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai xét xử bị cáo Dương Thái Chung tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” theo khoản Điều 202 Bộ luật hình xét xử bị cáo Vũ Thị Dịu tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” theo khoản Điều 202 Bộ luật hình Phụ lục II.8: Biên phiên tòa ngày 27 tháng năm 2016 Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai xét xử bị cáo bị cáo Lê Văn Huỳnh Dương Trương Giác tội “Mua bán trái phép chất ma túy” theo khoản Điều 194 Bộ luật hình Phụ lục II.9: Biên phiên tòa ngày 23 tháng năm 2016 Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai xét xử bị cáo Ngô Văn Hà tội “Hủy hoại tài sản” theo khoản Điều 143 Bộ luật hình Phụ lục II.10: Biên phiên tòa ngày 31 tháng năm 2014 Tòa án nhân dân huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An xét xử bị cáo Hồ Trung Liêu tội “Cố ý gây thương tích” theo khoản Điều 104 Bộ luật hình Phụ lục II.1 Biên phiên tòa ngày 26 tháng 12 năm 2016 Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, xét xử bị cáo Bùi Văn Trung, Nguyễn Văn Tuấn tội “Mua bán trái phép chất ma túy” bị cáo Ngô Thị Tú Nhi tội “Không tố giác tội phạm” Phụ lục II.2 Biên phiên tòa ngày 23 tháng năm 2016 Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai xét xử bị cáo Trần Cảnh Thọ Nguyễn Công Minh tội “Mua bán trái phép chất ma túy” Phụ lục II.3 Biên phiên tòa ngày 28 tháng năm 2016 Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai xét xử bị cáo Nguyễn Văn Duy tội “Trộm cắp tài sản” tội “Cướp tài sản” Phụ lục II.4 Biên phiên tòa ngày 30 tháng 01 năm 2013 Tòa án nhân dân huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An xét xử bị cáo Hồ Trung Liêu tội “Cố gây thương tích” Phụ lục II.5 Biên phiên tịa ngày 12 tháng năm 2013 Tòa án nhân dân huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An xét xử bị cáo Trần Thế Trung, Lê Đức Giang, Phan Văn Tú tội “Trộm cắp tài sản” Phụ lục II.6 Biên phiên tòa ngày 21 tháng 02 năm 2017 Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai xét xử bị cáo Phạm Hoàng Thái Đỗ Văn Luân tội “Cướp giật tài sản” theo khoản Điều 136 Bộ luật hình Phụ lục II.7 Biên phiên tòa ngày 18 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai xét xử bị cáo Dương Thái Chung tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” theo khoản Điều 202 Bộ luật hình xét xử bị cáo Vũ Thị Dịu tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” theo khoản Điều 202 Bộ luật hình Phụ lục II.8 Biên phiên tòa ngày 27 tháng năm 2016 Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai xét xử bị cáo bị cáo Lê Văn Huỳnh Dương Trương Giác tội “Mua bán trái phép chất ma túy” theo khoản Điều 194 Bộ luật hình Phụ lục II.9 Biên phiên tòa ngày 23 tháng năm 2016 Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai xét xử bị cáo Ngô Văn Hà tội “Hủy hoại tài sản” theo khoản Điều 143 Bộ luật hình Phụ lục II.10 Biên phiên tòa ngày 31 tháng năm 2014 Tòa án nhân dân huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An xét xử bị cáo Hồ Trung Liêu tội “Cố ý gây thương tích” theo khoản Điều 104 Bộ luật hình ... pháp luật trình tự xét hỏi phiên tòa sơ thẩm Hội đồng xét xử theo luật tố tụng hình Việt Nam Xét hỏi phiên tịa hình sự, trước hết hoạt động tố tụng thực chủ thể tố tụng theo thủ tục tố tụng hình. .. pháp luật trình tự xét hỏi phiên tòa sơ thẩm Hội đồng xét xử theo luật tố tụng hình Việt Nam 1.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật trình tự xét hỏi Hội đồng xét xử phiên tòa sơ thẩm. .. 1: Trình tự xét hỏi Hội đồng xét xử 1.1 Quy định pháp luật trình tự xét hỏi phiên tòa sơ thẩm Hội đồng xét xử theo luật tố tụng hình Việt Nam 1.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật trình tự xét

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w