1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tìm hiểu tình hình nghiên cứu về pháp luật bảo hiểm tài sản tại việt nam

230 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BẢO HIỂM TÀI SẢN VÀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM TÀI SẢN 1.1 Cơ sở kinh tế bảo hiểm tài sản 1.1.1 Bảo hiểm tài sản phạm trù kinh tế khách quan 1.1.2 Bản chất kinh tế bảo hiểm tài sản 12 1.1.3 Tác động mặt kinh tế - xã hội bảo hiểm tài sản 16 1.1.3.1 Bảo hiểm tài sản công cụ để xử lý rủi ro, bảo vệ người bảo hiểm 17 1.1.3.2 Bảo hiểm tài sản giúp người có kinh ngiệm việc đề phòng, hạn chế tổn thất giảm thiểu thiệt hại vật chất cho xã hội 18 1.1.3.3 Bảo hiểm tài sản giúp ổn định đời sống hoạt động sản xuất kinh doanh người tham gia bảo hiểm, mang lại an toàn xã hội 19 1.1.3.4 Bảo hiểm tài sản cơng cụ tập trung vốn, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn xã hội 20 1.2 Cơ sở pháp lý bảo hiểm tài sản 21 1.2.1 Nội hàm khái niệm pháp luật bảo hiểm tài sản 21 1.2.2 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm tài sản 24 1.2.3 Tính chất liên ngành pháp luật bảo hiểm tài sản 30 1.2 Các yếu tố chi phối quy định pháp luật bảo hiểm tài sản 36 1.3.1 Rủi ro 36 1.3.2 Bên mua bảo hiểm phải có quyền lợi tài sản bảo hiểm 40 1.3.3 Nguyên tắc trung thực tuyệt đối 43 1.3.4 Trách nhiệm bảo hiểm giới hạn theo giá trị tài sản 48 1.3.5 Quan hệ bảo hiểm tài sản quan hệ bồi thường 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 58 CHƢƠNG II- PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM TÀI SẢN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Nghĩa vụ cung cấp thông tin 61 2.1.1 Xác định trách nhiệm pháp lý nghĩa vụ cung cấp thông tin 61 2.1.1.1 Cơ sở hình thành nghĩa vụ cung cấp thông tin 61 2.1.1 Quy định pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin 65 2.1.1 Hậu pháp lý việc vi phạm nghĩa vụ cung cấp Thông tin 68 2.1.2 Thực trạng áp dụng pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin 71 2.2.Phí bảo hiểm 84 2.2.1 Trách nhiệm đóng phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm vấn đề xác định thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm 84 2.2.1.1 Cơ sở luận quy định trách nhiệm đóng phí bảo hiểm 84 2.2.1.2 Quy định pháp luật nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm 86 2.2.2 Thực trạng tranh chấp phí bảo hiểm 88 2.3 Chuyển giao quyền đòi bồi thường 101 2.3.1 Bản chất chuyển giao quyền yêu cầu giao dịch dân bảo hiểm tài sản 101 2.3.2 Quy định pháp luật chuyển giao quyền đòi bồi thường bảo hiểm tài sản 104 2.3.3 Thực trạng thực nghĩa vụ bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm 107 2.4 Vấn đề trục lợi bảo hiểm tài sản 119 2.4.1 Khái niệm trục lợi bảo hiểm 119 2.4.2 Quy định pháp luật chống trục lợi bảo hiểm tài sản 121 2.4.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hành vi trục lợi bảo hiểm tài sản 121 2.4.2.2 Những quy định pháp luật chống trục lợi bảo hiểm tài sản 123 2.4.3 Thực trạng trục lợi bảo hiểm tài sản 133 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 141 CHƢƠNG III – ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM TÀI SẢN TẠI VIỆT NAM 4.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam 145 4.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tài sản vấn đề cần thiết xu hướng hồn thiện pháp luật nói chung 145 4.1.2 Khắc phục điểm bất hợp lý pháp luật bảo hiểm tài sản hành 147 4.1.3 Tăng cường việc đảm bảo trật tự, kỹ cương Nhà nước xã hội lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm tài sản 153 4.1.4 Yêu cầu hội nhập lĩnh vực bảo hiểm 154 4.2 Một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam 157 4.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin 157 4.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm 161 4.2.3 Pháp luật cần bổ sung quy định thời hạn mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trả lời việc bổ sung hồ sơ lý từ chối bồi thường 168 4.2.4 Sửa đổi, bổ sung số quy định chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn bảo hiểm tài sản 170 4.2.5 Hoàn thiện quy định chống trục lợi bảo hiểm tài sản 176 4.2.5.1 Ảnh hưởng trục lợi bảo hiểm trình xây dựng phát triển thị trường bảo hiểm tài sản Việt Nam 176 4.2.5.2 Một số kiến nghị 181 4.2.6 Pháp luật cần quy định sử dụng thuật ngữ bảo hiểm chuẩn hợp đồng bảo hiểm 189 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 192 KẾT LUẬN 194 LỜI NĨI ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Pháp luật kinh doanh bảo hiểm nói chung bảo hiểm tài sản nói riêng lĩnh vực tương đối Việt Nam Kể từ năm 1993 Chính phủ ban hành Nghị định số 100/CP/1993 ngày 18/12/1993 quy định kinh doanh bảo hiểm có mảng pháp luật riêng lĩnh vực Thị trường bảo hiểm Việt Nam thật hình thành khởi sắc từ sau có Nghị định 100/CP Sau gần 15 năm hình thành phát triển, thấy rằng, hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam hạn chế, nhận thức, hiểu biết người dân lĩnh vực chưa nhiều Thực tế phát triển nước chứng minh, nhu cầu bảo hiểm người dân doanh nghiệp ngày tăng Bảo hiểm lĩnh vực có đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế Vì vậy, nhằm khuyến khích người dân tham gia vào quan hệ bảo hiểm để bảo hiểm thực chắn cho kinh tế, Nhà nước phải có chế xây dựng phát triển thị trường bảo hiểm Để thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển lành mạnh, Nhà nước cần phải thiết lập trật tự, kỷ cương lĩnh vực này, muốn vậy, pháp luật kinh doanh bảo hiểm cần quy định rõ ràng phải ngày hoàn thiện Là phận pháp luật kinh doanh bảo hiểm, pháp luật bảo hiểm tài sản góp vai trị định cho phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam Tuy nhiên phải thừa nhận rằng, kiến thức bảo hiểm nói chung bảo hiểm tài sản nói riêng chủ thể tham gia vào quan hệ bảo hiểm tài sản non kém, việc hiểu áp dụng quy định pháp luật bảo hiểm tài sản thiếu chuẩn xác Hơn nữa, hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung bảo hiểm tài sản nói riêng lĩnh vực phức tạp, quy định pháp luật lĩnh vực cịn nhiều bất cập Vì vậy, việc vận dụng pháp luật bảo hiểm tài sản để giải tranh chấp phát sinh bộc lộ thiếu thống nhất, chưa mang tính thuyết phục cao Điều dẫn đến hệ làm giảm lòng tin người dân vào vai trò bảo hiểm tài sản đồng thời tạo xáo trộn thị trường bảo hiểm Đây thực trạng cần phải khắc phục khơng ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, ảnh hưởng đến trật tự, kỷ cương lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm cao có tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế đất nước Để thúc đẩy thị trường bảo hiểm tài sản Việt Nam phát triển, cố lòng tin dân chúng vào vai trò bảo hiểm tài sản, đảm bảo quyền nghĩa vụ bên, đáp ứng nhu cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hoá nhu cầu hội nhập phát triển kinh tế đất nước việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tài sản đòi hỏi thiết mặt lý luận lẫn thực tiễn Đây lý mà tác giả chọn đề tài: “Xây dựng phát triển pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam” để làm luận án Tiến sĩ luật học 2- Tình hình nghiên cứu Bảo hiểm tài sản pháp luật bảo hiểm tài sản lĩnh vực không nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước có kinh tế phát triển Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản… Theo tìm hiểu tác giả, có nhiều sách nước ngồi viết bảo hiểm như: Peter Macdonaid Eggers and Patrick Foss “Good faith and insurance contracts” LLP, 1998; “Policies and perceptions of insurance” Malcolm Clarke, Clarendon Press – Ocford 1997; Rohard, “The Doctrine of “Utmost good faith” in the Marine Insurance Law of some Civil Law Countries” CIM Yearbook 1994; Dr David Bland “Insurance Principles and Practice”, NXB Tài chính, 1998; “Insurance law, A guige to fundametal principles, legal doctrines, and commercial practices” Robert E Keeton, Alan I Widiss, West group 1998; Allan Willett “The economic Theory of risk and insurance, Philadelphia: University of Pensylvamia Press” USA 1951… Tuy nhiên, tài liệu chủ yếu nghiên cứu nguyên lý bảo hiểm, kỹ thuật kinh doanh bảo hiểm Ở Việt Nam, lĩnh vực bảo hiểm tài sản pháp luật bảo hiểm tài sản cịn tương đối mới, vậy, cơng trình nghiên cứu pháp luật bảo hiểm tài sản cịn Hiện tại, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước đề tài tiến sĩ nghiên cứu pháp luật bảo hiểm tài sản Chỉ có số đề tài cấp Nhà nước nghiên cứu lĩnh vực bảo hiểm nói chung lại tiếp cận góc độ kinh tế đề tài: “Đánh giá tác động việc mở cửa thị trường bảo hiểm giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” Viện Khoa học Tài công bố ngày 6/12/2004, tổ chức SIDA Thụy Điển tài trợ Đề tài nghiên cứu tác động thị trường bảo hiểm kinh tế phương hướng phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hội nhập Đề tài “Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động tự hóa thương mại dịch vụ Việt Nam: Ngành bảo hiểm” Bộ Kế hoạch Đầu tư, Chương trình phát triển Liên hợp quốc, báo cáo cuối vào tháng 7/2006 Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào việc phân tích khả cạnh tranh ngành bảo hiểm Việt Nam tiến trình tự hóa thương mại đưa nhận định xu hướng phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam Vào năm 2000, Tòa án nhân dân tối cao có thực đề tài cấp sở nghiên cứu “Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác này”, nhiên đề tài nghiên cứu giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm nói chung Cũng có số đề tài Thạc sĩ nghiên cứu bảo hiểm tài sản đề tài: “Pháp luật bảo hiểm tài sản - Thực trạng áp dụng hướng hoàn thiện” Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lý Minh Triết, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh năm 2006 tiến hành phân tích số quy định pháp luật bảo hiểm tài sản đưa định hướng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tài sản, nhiên đề tài lại nghiên cứu pháp luật bảo hiểm tài sản theo nghĩa rộng Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lưu Hương Ly, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2006 với đề tài “Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bảo hiểm Việt Nam bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển” nghiên cứu pháp luật bảo hiểm tài sản mảng nhỏ liên quan đến bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Mới nhất, tác giả Phạm Văn Tuyết viết cuốn: “Bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật bảo hiểm Việt Nam” nhà xuất Tư pháp năm 2007 Tuy nhiên sách giới thiệu chung pháp luật bảo hiểm mà không nghiên cứu chuyên sâu pháp luật bảo hiểm tài sản Cũng có số viết liên quan đến pháp luật bảo hiểm tài sản như: “Cơ sở hình thành nghĩa vụ cung cấp thơng tin giao kết hợp đồng bảo hiểm” tác giả Phạm Sĩ Hải Quỳnh, Tạp chí Khoa học pháp lý – ĐH Luật TP.HCM số 3/2004; bài: “Lý luận thực tiễn áp dụng quy định hành vi lừa dối Luật kinh doanh bảo hiểm” tác giả Phí Thị Quỳnh Nga đăng trang web: www.baoviet.com.vn; “Cần hoàn thiện quy định pháp lý chấm dứt hợp đồng bảo hiểm” Trang web http://www.baoviet.com.vn tác giả Hiền Pha Những viết chủ yếu khai thác khía cạnh nhỏ pháp luật bảo hiểm tài sản Như vậy, tìm hiểu tình hình nghiên cứu pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam thấy rằng, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách cụ thể toàn diện lĩnh vực Các cơng trình nghiên cứu có tiếp cận góc độ kinh tế hoạt động kinh doanh bảo hiểm, nghiên cứu mảng nhỏ pháp luật bảo hiểm tài sản nghiên cứu pháp luật kinh doanh bảo hiểm nói chung 3- Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo hiểm tài sản Phân tích nội dung chủ yếu pháp luật bảo hiểm tài sản hành việc vận dụng chúng thực tiễn để từ tìm quy định bất cập, thiếu thống cần phải sửa đổi, bổ sung Trên quan điểm định hướng Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu thiết lập trật tự, kỷ cương lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đề xuất giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện chế thực thi pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài cụ thể hóa từ nhiệm vụ sau đây: - Thứ nhất, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo hiểm tài sản cần thiết khách quan bảo hiểm tài sản, vai trò mặt kinh tế, xã hội bảo hiểm tài sản, đặc trưng chi phối việc điều chỉnh pháp luật quan hệ bảo hiểm tài sản Từ xác định rõ quan điểm xây dựng pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam vừa nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền lợi người mua bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, Nhà nước vừa phải đảm bảo tính chất kinh tế - xã hội hoạt động - Thứ hai, phân tích đánh giá nội dung chủ yếu pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam sở so sánh với quy định pháp luật số nước nhằm xác định tính phù hợp chưa phù hợp pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam mối quan hệ với chất bảo hiểm tài sản Việc đánh giá quan điểm lập pháp lĩnh vực yêu cầu quan trọng mà đề tài phải thực - Thứ ba, sở nghiên cứu số tranh chấp điển hình bảo hiểm tài sản Việt Nam, tác giả xác định nguyên nhân dẫn đến tranh chấp để làm sở đưa giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện mặt pháp lý thực tiễn xét xử - Thứ tư, luận án luận giải cần thiết khách quan phải xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam - Thứ năm, vạch định hướng lý luận thực tiễn nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tài sản sở phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung bảo hiểm tài sản nói riêng Việt Nam Những định hướng mà luận án đưa nhằm đảm bảo phù hợp với chế quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế - Thứ sáu, đề xuất số giải pháp kiến nghị cụ thể để xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Bảo hiểm tài sản đối tượng nghiên cứu nhiều nghành khoa học với nhiều cách thức mức độ tiếp cận khác Dưới góc độ khoa học pháp lý phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu pháp luật bảo hiểm tài sản theo nghĩa hẹp, tức nghiên cứu pháp luật điều chỉnh quan hệ mua bảo hiểm bồi thường bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm với bên mua bảo hiểm (bên bảo hiểm) Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu pháp luật quy định quyền nghĩa vụ bên mua bảo hiểm (bên bảo hiểm) doanh nghiêp bảo hiểm, yếu tố phát sinh trình bên tham gia quan hệ bảo hiểm tài sản Còn số vấn đề khác có liên quan địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh bảo hiểm tài sản, vấn đề quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm tài sản … luận án không đề cập đến 4- Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu đặt luận án góp phần xây dựng phát triển pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam, trình nghiên cứu, tác giả dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin với phép vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu bảo hiểm tài sản mối quan hệ không tách rời với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, với yếu tố trị, kinh tế, xã hội khác Trong q trình nghiên cứu, luận án cịn dựa sở quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước xây dựng phát triển thị trường bảo hiểm, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhu cầu hội nhập để đánh giá, luận giải vấn đề mang tính lý luận thực - Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng”.46 Thứ hai, cần thành lập phận chống gian lận bảo hiểm thuộc Vụ bảo hiểm Để chống hành vi gian lận bảo hiểm, ngồi việc phải có quy định chế tài cụ thể, Nhà nước cần phải thành lập quan chống gian lận bảo hiểm Hiện nay, để giúp Nhà nước quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm, Vụ bảo hiểm trực thuộc Bộ tài thành lập Nhiệm vụ Vụ bảo hiểm quản lý giám sát hoạt động thị trường bảo hiểm Việt Nam, xem xét trình Bộ trưởng Bộ tài thực việc cấp, thu hồi giấy phép hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm… Tuy nhiên, tại, Vụ bảo hiểm chưa có phận thực nhiệm vụ điều tra vụ việc gian lận bảo hiểm Mặc dù công việc quan trọng giúp cho Nhà nước xử lý kịp thời hành vi trục lợi bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho chủ thể tham gia quan hệ bảo hiểm Theo nghiên cứu tác giả, Mỹ nước thành lập quan chống gian lận bảo hiểm số bang Cụ thể, Bang Washington thành lập Cục chống gian lận bảo hiểm Ban bảo hiểm quản lý Tiền tài trợ ngân sách có Ban bảo hiểm cấp Cục chống gian lận bảo hiểm Bang điều tra trường hợp gian lận khả nghi tham gia vào vụ khởi tố Ban bảo hiểm có trách nhiệm giám sát quan Đồng thời Ủy ban thượng viện bổ sung đại diện công ty bảo hiểm vào Ủy ban nhằm tư vấn cho Cục chống gian lận bảo hiểm thành lập Tại Bang Maine thành lập Cục chống gian lận bảo hiểm, theo quan có thẩm quyền điều tra trường hợp bị tình nghi gian lận người khác khai báo thực thẩm quyền để đề xướng cơng tác điều tra riêng Các cơng ty bảo hiểm bị yêu cầu thông báo trường 46 Khung hình phạt tội danh tác giả vào tội trộm cắp (Đ138) tội lừa đảo (Đ137) Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 212 hợp khả nghi cho Đơn vị chống gian lận bảo hiểm Tiền tài trợ trích từ quỹ có Phịng bảo hiểm.47 Việc phân tích số vụ việc trục lợi bảo hiểm cho thấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng coi thường pháp luật, lợi dụng quan hệ bảo hiểm để kiếm lời bất hợp pháp chủ yếu Nhà nước chưa có chế quản lý ngăn chặn hành vi Trên thực tế, có nhiều vụ trục lợi bảo hiểm bị phát chưa bị xử lý hành [5] Sở dĩ, có tình trạng Việt Nam chưa có quan chống gian lận bảo hiểm nên chưa phát thống kê để có biện pháp xử lý hành vi gian lận bảo hiểm Hơn nữa, hành vi trục lợi bảo hiểm thường doanh nghiệp bảo hiểm phát Khi phát hiện, doanh nghiệp bảo hiểm từ chối bồi thường, không thông báo để quan Nhà nước tiến hành xử phạt Các doanh nghiệp bảo hiểm hành động ngại khách hàng, muốn tránh phiền phức Thực tế tạo tiền lệ không tốt cho việc phát xử lý hành vi trục lợi bảo hiểm Ngoài ra, theo quy định pháp luật, trục lợi bảo hiểm xảy chủ ý người bảo hiểm người bán bảo hiểm Vậy người bán bảo hiểm thực hành vi trục lợi bảo hiểm chế để quan Nhà nước phát xử lý vi phạm Đây vấn đề mà pháp luật bảo hiểm hành bỏ ngõ Với tác hại to lớn trục lợi bảo hiểm kinh tế xã hội Nhà nước phải can thiệp việc thành lập quan chống gian lận bảo hiểm cần thiết Cơ quan thay mặt Nhà nước thực hoạt động điều tra vụ gian lận bảo hiểm đồng thời thiết lập chế để ngăn ngừa hành vi trục lợi bảo hiểm Để hạn chế tối đa việc gian lận trục lợi bảo hiểm, quan tiếp nhận thông tin gian lận bảo hiểm từ doanh nghiệp bảo hiểm lẫn bên bảo hiểm, từ thực chế xử lý phù hợp Theo chúng tôi, để quan thực tốt chức nhiệm vụ phải phận trực thuộc quan quản lý chuyên ngành bảo 47 Xem International Assocition of Insurace Fraud Agencies, Inc iaifa.org 213 hiểm Vụ bảo hiểm thuộc Bộ tài chính, kinh phí hoạt động quan ngân sách Nhà nước cấp Thứ ba, quy định trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm phải thông báo trường hợp trục lợi bảo hiểm cho quan chống gian lận bảo hiểm Hiện tại, doanh nghiệp bảo hiểm tự thực hoạt động điều tra để phát hành vi gian lận bảo hiểm Hoạt động pháp luật không cấm Tuy nhiên, với tính chất nguy hiểm trục lợi bảo hiểm xã hội, gặp phải hành vi này, doanh nghiệp bảo hiểm dừng lại việc từ chối bồi thường mà cần giúp quan nhà nước xử lý hành hình Để phát xử lý nghiêm hành vi trục lợi bảo hiểm, cần phải có hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp bảo hiểm với quan Nhà nước Thành lập quan chống gian lận bảo hiểm quy định trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm việc thông báo trường hợp gian lận trục lợi bảo hiểm cho quan giải pháp hiệu Để đảm bảo cho quan chống gian lận trực thuộc Vụ bảo hiểm Bộ tài hoạt động có hiệu quả, chương “Quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm” Luật kinh doanh bảo hiểm cần bổ sung quy định: “Các chủ thể thực hoạt động kinh doanh bảo hiểm phải có nghĩa vụ thơng báo cho quan chống gian lận bảo hiểm trường hợp trục lợi bảo hiểm xảy doanh nghiệp mình” Đồng thời, Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phải bổ sung hành vi không thông báo trường hợp trục lợi bảo hiểm hành vi trái pháp luật quy định mức phạt cụ thể hành vi 214 KẾT LUẬN CHƢƠNG Việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam yêu cầu tất yếu khách quan Điều khơng xuất phát từ thực trạng quy định pháp luật, từ thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm tài sản thực tế mà cịn xuất phát từ u cầu quan hệ bảo hiểm tài sản Nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam cho thấy, pháp luật hành nhiều bất cập, nhiều quy định chưa thống thiếu tính khả thi Chính thiếu sót dẫn đến hệ quả, tranh chấp bảo hiểm tài sản thực tế ngày nhiều, nhiên, quan xét xử lại lúng túng việc đưa phán thiếu thống nhất, bất cập pháp luật hành Chính vậy, yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam phải khắc phục điểm bất hợp lý pháp luật hành nhằm đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật Bên cạnh đó, pháp luật bảo hiểm tài sản cần có quy định bổ sung để đảm bảo quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ bảo hiểm tài sản Với yêu cầu trên, cần thiết phải bổ sung quy định thiếu nhằm làm cho pháp luật bảo hiểm nói chung bảo hiểm tài sản nói riêng hồn chỉnh Vì lẽ đó, việc bổ sung nội dung quy định sử dụng thuật ngữ bảo hiểm chuẩn hợp đồng bảo hiểm, giao Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam ban hành quy tắc, điều khoản bảo hiểm mẫu cần thiết Ngoài ra, để pháp luật bảo hiểm ngày hoàn thiện, cần thiết phải sửa đổi quy định bất cập, thiếu thống Cụ thể, pháp luật hành không quy định hậu pháp lý hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật trước giao kết trình thực hợp đồng bảo hiểm Thiếu sót dẫn đến hệ gây lúng túng cho quan xét xử vận dụng pháp luật bảo hiểm để giải tranh chấp trường hợp bên vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin Ngoài ra, pháp luật hành chưa quy định rõ thời điểm phát sinh hiệu lực pháp lý hợp đồng bảo hiểm nên việc xác định móc thời gian để quy 215 trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm vơ khó khăn, gây tranh cãi doanh nghiệp bảo hiểm với quan xét xử Để đảm bảo quyền lợi cho bên quan hệ bảo hiểm tài sản, việc quy định thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm đóng vai trị quan trọng Muốn thực điều này, phải khắc phục bất cập pháp luật hành quy định thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm sở đảm bảo nghĩa vụ đóng phí bên mua bảo hiểm Quy định pháp luật chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn bảo hiểm tài sản tồn nhiều bất hợp lý cần phải khắc phục để đảm bảo quyền đòi người thứ ba bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm Đây quy định quan trọng giúp doanh nghiệp bảo hiểm đảm bảo quyền lợi tài chính, tăng lợi nhuận người thứ ba có lỗi gây thiệt hại bên bảo hiểm Trục lợi bảo hiểm vấn đề gây xúc nay, nhiên pháp luật hành chưa có chế tài cụ thể hành vi Nhà nước chưa có chế để đảm bảo xử lý nghiêm minh nên kẻ trục lợi bảo hiểm cịn nhởn nhơ ngồi vịng pháp luật Để thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển lành mạnh, cần có chế tài hình hành vi trục lợi bảo hiểm nhằm đảm bảo xử lý nghiêm minh hành vi gian lận trục lợi bảo hiểm Nhìn chung, việc hồn thiện pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam việc làm cần thiết Bảo hiểm lĩnh vực dịch vụ quan trọng có đóng góp to lớn phát triển kinh tế đất nước Để có thị trường bảo hiểm phát triển pháp luật bảo hiểm nói chung pháp luật bảo hiểm tài sản nói riêng phải hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế quốc gia, yêu cầu phát triển xã hội 216 KẾT LUẬN 1- Pháp luật kinh doanh bảo hiểm nói chung pháp luật bảo hiểm tài sản nói riêng lĩnh vực mẽ Việt Nam Từ năm 1993, nhà nước ta ban hành Nghị định số 100/1993/NĐ-CP quy định hoạt động kinh doanh bảo hiểm mảng pháp luật kinh doanh bảo hiểm thực tồn Với đời muộn trình độ hiểu biết người dân lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nói chung bảo hiểm tài sản nói riêng cịn mơ hồ việc nghiên cứu yếu tố hình thành chi phối quy định pháp luật bảo hiểm tài sản đóng vai trị quan trọng Nhìn nhận hiểu chất bảo hiểm tài sản giúp cho trình nghiên cứu vận dụng quy định pháp luật bảo hiểm tài sản chuẩn xác, đảm bảo quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo hiểm tài sản thiết lập trật tự, kỷ cương Nhà nước lĩnh vực 2- Nhằm giúp cho việc hiểu vận dụng nội dung quy định pháp luật bảo hiểm tài sản, việc nghiên cứu tính chất liên ngành pháp luật bảo hiểm tài sản xác định phạm vi điều chỉnh pháp luật bảo hiểm tài sản trình áp dụng pháp luật theo nguyên tắc luật chung luật riêng Ngoài ra, bảo hiểm tài sản quan hệ mang tính đặc thù, quyền nghĩa vụ bên tham gia ký kết hợp đồng bảo hiểm vào hợp đồng mà dựa vào Quy tắc, Điều khoản bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm soạn thảo Nghiên cứu mối quan hệ quy định pháp luật bảo hiểm tài sản với Quy tắc, Điều khoản bảo hiểm giúp cho chủ thể hiểu rõ quyền nghĩa vụ tham gia quan hệ pháp luật bảo hiểm tài sản Yếu tố vô quan trọng, giúp cho việc vận dụng quy định pháp luật chuẩn xác, bảo đảm lợi ích bên quan hệ bảo hiểm tài sản 3- Để pháp luật bảo hiểm tài sản thực vào sống, để giúp cho việc hiểu vận dụng quy định pháp luật bảo hiểm tài sản 217 thực tế cần phải có nghiên cứu phân tích nội dung Mục đích trình nghiên cứu giúp cho việc tìm hiểu lý mà Nhà nước đưa quy định pháp luật để điều chỉnh quan hệ bảo hiểm tài sản, đồng thời tìm quy định cịn bất cập, khơng phù hợp pháp luật hành để có sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm tài sản Những nội dung cốt lõi pháp luật bảo hiểm tài sản phân tích, nhìn nhận quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin, thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, quy định chuyển yêu cầu bồi hoàn, vấn đề trục lợi bảo hiểm tài sản giúp cho việc hiểu vận dụng quy định chuẩn xác Ngoài ra, nội dung giúp cho hiểu biết pháp luật bảo hiểm có sở đảm bảo tính khoa học Thực tế chứng minh, ý thức pháp luật người dân phụ thuộc lớn vào hiểu biết họ pháp luật Bảo hiểm tài sản pháp luật bảo hiểm tài lĩnh vực mẽ Việt Nam, vậy, việc phân tích để hiểu nội dung quy định pháp luật bảo hiểm tài sản việc làm cần thiết, góp phần nâng cao ý thức pháp luật người dân lĩnh vực bảo hiểm tài sản 4- Phân tích quy định pháp luật khơng đặt q trình áp dụng chúng thực tiễn phiến diện, mang tính chiều Để chứng minh quy định cịn bất cập, thiếu tính khả thi pháp luật lĩnh vực bảo hiểm tài sản, phải xem xét, nhìn nhận thơng qua việc áp dụng quy định thực tế Qua trình nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật bảo hiểm tài sản, vấn đề nỗi cộm mà phải thừa nhận am hiểu chất bảo hiểm tài sản pháp luật bảo hiểm tài sản chủ thể tham gia quan hệ bảo hiểm tài sản cịn non Chính thiếu hiểu biết dẫn đến nhiều tranh chấp bảo hiểm xảy thực tế, đồng thời phán quan xét xử tranh chấp bảo hiểm tài sản cịn thiếu tính thuyết phục Sự thiếu am hiểu chất bảo hiểm tài sản dẫn đến hệ quả, số 218 trường hợp, doanh nghiệp bảo hiểm từ chối chi trả bảo hiểm không với tinh thần pháp luật Đối với quan bảo vệ pháp luật có vận dụng điều luật khơng chuẩn xác làm ảnh hưởng đến quyền lợi bên quan hệ bảo hiểm Còn người mua bảo hiểm (người bảo hiểm) lợi dụng quan hệ bảo hiểm tài sản để thực ý đồ gian lận bảo hiểm nhằm mục đích trục lợi Ngồi ra, phải kể đến nguyên nhân dẫn đến phán quan bảo vệ pháp luật không đảm bảo sức thuyết phục số quy định pháp luật bảo hiểm tài sản thể mâu thuẫn, bất cập, khơng đảm bảo tính thống quy định Khi nội dung quy định pháp luật nhiều thiếu sót, khơng đảm bảo tính đồng việc áp dụng chúng thực tế thiếu tính khả thi Để ngăn ngừa hạn chế tối đa thực trạng đây, cần thiết phải phân tích tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tranh chấp bảo hiểm tài sản thực tế để có định hướng tốt việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm tài sản 5- Nhà nước đời để quản lý xã hội Mục đích hướng đến Nhà nước xây dựng xã hội vững mạnh, kinh tế phồn thịnh, an ninh, trật tự xã hội đảm bảo, đời sống nhân dân không ngừng nâng cao Muốn thực điều này, trước tiên, Nhà nước phải thiết lập trật tự, kỷ cương xã hội thông qua công cụ pháp luật Để giúp Nhà nước thực tốt chức nhiệm vụ mình, pháp luật phải xây dựng hoàn thiện để phát huy vai trị cơng cụ quản lý xã hội Nhà nước Pháp luật bảo hiểm tài sản chế định pháp luật kinh doanh bảo hiểm, phận hệ thống pháp luật, vậy, pháp luật bảo hiểm tài sản phải xây dựng hoàn thiện xu hướng hoàn thiện pháp luật nói chung Mục đích Nhà nước hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tài sản phải tăng cường quản lý Nhà nước quan hệ 219 bảo hiểm tài sản nhằm mục đích đảm bảo quyền nghĩa vụ bên sở đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Để thực điều này, cần thiết phải bổ sung sửa đổi quy định bất cập pháp luật bảo hiểm tài sản nhằm làm cho pháp luật bảo hiểm tài sản mang tính thực thi cao Tóm lại, việc nghiên cứu chất bảo hiểm tài sản, quy định pháp luật bảo hiểm tài sản thực tiễn áp dụng chúng đóng vai trị quan trọng cho việc xây dựng phát triển pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam Để xây dựng mảng pháp luật bảo hiểm tài sản, Nhà nước phải dựa vào đặc trưng quan hệ nhằm có quy định phù hợp với chất Khi Nhà nước có nhìn nhận chất quan hệ xã hội sở đề quy định pháp luật để điều chỉnh tính thực thi pháp luật cao, đồng thời đảm bảo trật tự, kỷ cương lĩnh vực mà Nhà nước quản lý Quá trình xây dựng pháp luật bảo hiểm tài sản phải gắn liền với việc hoàn thiện chúng để phát huy ngày cao vai trò quản lý xã hội lĩnh vực bảo hiểm tài sản pháp luật bảo hiểm tài sản Để pháp luật bảo hiểm ngày hoàn thiện, việc nghiên cứu quy định bất cập bảo hiểm tài sản phải trọng thực thường xuyên để đảm bảo vận hành liên tục quan hệ xã hội hình thành bảo hiểm tài sản Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tài sản trình thực suốt thời gian áp dụng chúng, vậy, pháp luật bảo hiểm tài sản cịn tồn việc hồn chiện chúng đặt 220 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản án dân phúc thẩm số 58/DSPT ngày 21/9/2004 Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tài liệu Bảo Minh cung cấp Bản án dân sơ thẩm số 01/DSST ngày 18/01/2002 Tịa án nhân dân Tỉnh Bình Định Bản án dân sơ thẩm số 02 ngày 24/01/2005 Tòa án nhân dân quận 10 Bản án sơ thẩm số 125/KTST ngày 20/5/2005 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, án phúc thẩm số 71/KDTM-PT ngày 21/9/2005 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh Bản án sơ thẩm số 263/KTST ngày 02/11/2004 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh hồ sơ vụ việc Bảo Minh cung cấp Bản án sơ thẩm số 47/2006/KDTM – ST ngày 19/06/2006 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội án phúc thẩm số 230/2006/KDTM-PT ngày 13-14/11/2006 Toà phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội Bản tin Hiệp hội bảo hiểm Việt nam, số năm 2007 Bản tin Hiệp hội bảo hiểm Việt nam, số năm 2005 Bản tin Hiệp hội bảo hiểm Việt nam, số năm 2007 10 Báo điện tử Việt Nam net, vietnamnet.com.vn “Lần vụ trục lợi bảo hiểm bị phát xử lý hình sự”, ngày 17/05/2005 11 Báo Hà nội mới, http://www.hanoimoi.com.vn “Chống gian lận trục lợi bảo hiểm trách nhiệm toàn xã hội” cập nhật ngày 08/01/2006 12 Báo Thanh niên online http://www.thanhnien.com.vn “Những bí ẩn vụ chạy bảo hiểm Pjico”, Nhóm PV Thời sự, cập nhật ngày 16/05/2005 13 Báo Thanh niên: “Xét xử vụ tiêu cực Pjico – tòa bất ngờ trả hồ sơ” ngày 10/08/2007 14 Đề tài: “Đánh giá tác động việc mở cửa thị trường bảo hiểm giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” Viện Khoa học Tài công bố ngày 6/12/2004, tổ chức SIDA Thụy điển tài trợ, báo cáo cuối tháng 7/2006 15 Đề tài: “Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động tự hóa thương mại dịch vụ Việt nam: Ngành bảo hiểm” Bộ Kế hoạch Đầu tư, Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Báo cáo cuối 16 Đỗ Văn Đại “Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án”, NXB Chính trị quốc gia, 2007 17 Đỗ Văn Đại “Nghĩa vụ cung cấp thông tin pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật tháng 11 năm 2007 18 Giáo trình bảo hiểm - Trường Đại học Kinh tế quốc dân – NXB Thống kê – 2005 19 Giáo trình Bảo hiểm - Trường Đại học Tài Kế tốn Hà Nội-NXB Tài 1999 20 Giáo trình đào tạo đại lý bảo hiểm phi nhân thọ, Hiệp hội bảo hiểm Việt nam, NXB Tài chính, 2004 21 Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập 1, Trường Đại học Luật Hà nội, NXB Công an nhân dân, 2006 22 Giáo trình luật Dân Việt nam, tập 2, Trường Đại học Luật Hà nội, NXB Cơng an nhân dân, 2006 23 Giáo trình Luật Thương mại - Trường Đại học Luật Hà nội, NXB Cơng an nhân dân, 2006 24 Giáo trình Lý thuyết tài chính, Học viện tài chính, NXB Tài chính, 2005 25 Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm, Chủ biên TS.Nguyễn Văn Định, Bộ môn bảo hiểm, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất Thống kê, 2003 26 GS.TS Trương Mộc Lâm Lưu Nguyên Khánh, “Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm” NXB Thống kê, 2001 27 “Giới thiệu chung bảo hiểm Bảo Minh”, tài liệu công ty bảo hiểm Bảo Minh, cập nhật website www.baominh com.vn 28 Hiền Pha : “Cần hoàn thiện quy định pháp lý chấm dứt hợp đồng bảo hiểm” Trang 31/01/2005 web http://www.baoviet.com.vn , cập nhật ngày 29 Hiền Pha: “Xung quanh lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế” , Tạp chí Tài tháng 5/2005 30 Lê Song Lai: “Thị trường bảo hiểm Việt Nam sau năm thực chiến lược phát triển thị trường”, Tạp chí Tài tháng 01/2005 31 Lý Minh Triết: “Pháp luật bảo hiểm tài sản - Thực trạng áp dụng hướng hoàn thiện” Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh năm 2006 32 Mai Bình “Đối mặt với hành vi trục lợi bảo hiểm” www.vneconomy.com.vn ngày 03/05/2006 33 Nguyễn Hải Sản, Quản lý doanh nghiệp, NXB Thống kê Hà Nội 1996 34 Nguyễn Tiến: “Lý thuyết bảo hiểm”, cập nhật trang web www.baominh.com.vn 35 PGS.TS Thái Bá Cần Ths Trần Nguyên Nam, “Phát triển thị trường dịch vụ tài Việt nam tiến trình hội nhập” NXB Tài chính, 2005 36 Phạm Sĩ Hải Quỳnh: “Cơ sở hình thành nghĩa vụ cung cấp thơng tin giao kết hợp đồng bảo hiểm”, Tạp chí Khoa học pháp lý – ĐH Luật TP.HCM số 3/2004 37 Phạm Thùy Linh, “Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đến năm 2010”, Tạp chí Thuế Nhà nước số 1, năm 2004 38 Phí Thị Quỳnh Nga: “Lý luận thực tiễn áp dụng quy định hành vi lừa dối Luật kinh doanh bảo hiểm” đăng trang web: www.baoviet.com.vn Cập nhật ngày 9/9/2006 39 Quyết định 14/ĐC/DS đình vụ án dân ngày 02/02/2001 Tòa án nhân dân Quận 40 Quyết định 175/2003/QĐ-TTg ngày 19/8/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt nam từ năm 2003 đến năm 2010” 41 Quyết định đình vụ án dân số 34/ĐC/DS ngày 18/6/2004 Tòa án nhân dân Q1 42 Quyết định kháng nghị số 172/2005/KN-DS ngày 08/12/2005 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao án dân phúc thẩm số 64/2002/DSPT ngày 16/12/2001 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng 43 Tài liệu học tập nghiên cứu môn học “Lý luận chung Nhà nước pháp luật”, Tập 1, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước pháp luật, Nhà xuất Lý luận trị, 2006 44 Tạp chí bảo hiểm, tái bảo hiểm số năm 2006 45 Tạp chí bảo hiểm, tái bảo hiểm số năm 2007 46 Tạp chí bảo hiểm, tái bảo hiểm số năm 2005 47 Ths Trần Vũ Hải “Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Tư pháp, 2006 48 Trần Văn Hựu: “Có kháng nghị giám đốc thẩm án phúc thẩm”, Báo Pháp luật Bộ tư pháp ngày 12/4/2006 49 TS Ngô Kim Thanh, “Bảo hiểm Việt Nam xu hội nhập”, Tạp chí Bảo hiểm số 02/2004 50 TS Phan Huy Hồng, Ths Phan Thị Thành Dương, “Pháp luật kinh doanh bảo hiểm trước yêu cầu sửa đổi, bổ sung để phù hợp với cam kết WTO thực tiễn” Tạp chí Khoa học pháp lý số năm 2007 51 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, năm 2002 52 Allan Willett, “The economic Theory of risk and insurance”, Philadelphia: University of Pensylvamia Press.USA 1951 53 Bộ luật bảo hiểm Pháp (Code des assurancees) có hiệu lực ngày 01/07/1990 54 Bộ luật liên bang Mỹ http://www.law.cornell.edu/uscode/html/uscod18/usc sec 18 00001033 -00-.html 55 Đạo luật bảo hiểm hàng hải Anh, 1906 (Marine insurace Act 1906) 56 Dr David Bland, “Insuarance Principles and Practice”, NXB Tài chính, 1998 57 Eric A Wiening, CPCU, AU and Donald S Mailecki, CPCU “Insurance contract analysis”, First Edition 1992, American Institute for chartered property casualty underwriters, 720 Providence Road, Malvern, Pennsylvania 19355-0716 58 International Assocition of Insurace Fraud Agencies, Inc iaifa.org 59 Luật bảo hiểm Bang New http:/caselaw.lp.findlaw.com/nycodes/c82/a41.html York - Mỹ 60 Luật bảo hiểm Pháp, 1967, Điều 172.19.3 (Code des Assurance) 61 Luật kinh doanh bảo hiểm nước Cộng hòa nhân dân trung hoa, 1995 62 Malcolm Clarke, Clarendon Press, “Policies and perceptions of insurance”, Ocford 1997 63 Peter Macdonaid Eggers and Patrick Foss, “Good faith and insuarace contracts”, LLP, 1998 64 Robert E Keeton, Alan I, “Insurace law, A guige to fundametal principles, legal doctrines, and commercial practices”, West group 1998 65 Rohard, The Doctrine of “Utmost good faith” in the Marine Insurance Law of some Civil Law Countries, CIM Yearbook 1994 66 W S Holdsworth, “History of English Law”, 3rd ed (1992), vol NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 1- Nguyễn Thị Thủy (2006) “Các yếu tố chi phối quy định pháp luật bảo hiểm tài sản”, Khoa học pháp lý (4), tr3-9 2- Nguyễn Thị Thủy (2006) “Chống trục lợi bảo hiểm taì sản Luật kinh doanh bảo hiểm” Nghiên cứu lập pháp (9), tr21-30 3- Nguyễn Thị Thủy “Pháp luật bảo hiểm Việt Nam xu hướng hội nhập”, Kỷ yếu hội thảo “Gia nhập WTO - tác động đến xây dựng đào tạo pháp luật” Trường Đaị học Luật Tp Hồ Chí Minh tháng 1/2007 4- Nguyễn Thị Thủy (2007) “Nhận diện hành vi trục lợi bảo hiểm taì sản” Luật học (2) tr57-66 5- Nguyễn Thị Thủy (2007) “Về nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm xác định thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm”, Khoa học pháp lý (5) tr28-33 ... THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM TÀI SẢN TẠI VIỆT NAM 4.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam 145 4.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tài sản vấn đề cần thiết xu hướng hồn thiện pháp. .. nhiên, tài liệu chủ yếu nghiên cứu nguyên lý bảo hiểm, kỹ thuật kinh doanh bảo hiểm Ở Việt Nam, lĩnh vực bảo hiểm tài sản pháp luật bảo hiểm tài sản tương đối mới, vậy, cơng trình nghiên cứu pháp luật. .. pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TÀI SẢN VÀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM TÀI SẢN Pháp luật xây dựng dựa vào đặc thù quan hệ xã hội Cơ chế điều chỉnh pháp luật

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w