1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM

35 214 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu phục vụ trực tiếp cho môn Phương pháp nghiên cứu khoa học tại các trường Đại học hệ đại học chính quy tại Việt Nam. Tài liệu có thể dùng để tham khảo cho: Hình thức tiểu luận (đại học Ngoại thương); Nghiên cứu về pháp luật; Nghiên cứu về chống bán phá giá và luật chống bán phá giá; So sánh luật, thực tiễn chống bán phá giá Việt Nam và các nước trên thế giới; Tìm nguồn tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu về pháp luật và chống bán phá giá; Giải pháp cho pháp luật và thực trạng của vấn đề chống bán phá giá; ...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT -*** TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM NHÓM Hà Nội, May 2019 MỤC LỤC Mở đầu Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế giới tự hố thương mại xu tồn cầu bật kinh tế giới nói chung Để phù hợp với xu th ế đó, t n ăm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “ đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại, Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Việt Nam thực quán đường l ối đối ngo ại m rộng, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, chủ động tích c ực h ội nh ập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bước quan trọng Vi ệt Nam thức trở thành viên Tổ chức thương mại giới WTO vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập Tổ chức Việt Nam gặt hái thành tựu việc tự hoá thương mại mở cửa thị trường, tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hoá bình quân năm tăng tr ưởng m ạnh, th ị trường nước ngày mở rộng, đa dạng Cơ cấu thị trường, nhập có chuyển dịch theo hướng giảm dần lệ thuộc vào thị trường Châu Á Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực giới việc gia tăng vụ kiện phòng thương mại điều tất yếu Trong đó, có vấn đề bán phá giá hàng hoá hàng hoá nhập vào Việt Nam gia t ăng th ị trường gây tổn thất lớn cho nhà sản xuất nước Trước tình hình đó, vai trò Nhà nước vô quan trọng việc đưa biện pháp chống bán phá giá nhằm bảo vệ sản xuất nước, tạo môi trường công bằng, lành m ạnh để doanh nghiệp tham gia vào đời sống kinh tế quốc tế CHƯƠNG Những vấn đề lý luận chống bán phá giá pháp luật chống bán phá giá 1.1 Khái niệm bán phá giá chống bán phá giá 1.1.1 Bán phá giá Theo phòng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam đăng vào ngày 12 tháng năm 2018 “Bán phá giá thương mại quốc tế tượng xảy m ột lo ại hàng hoá xuất (bán sang thị trường nước khác) với giá thấp h ơn giá bán mặt hàng thị trường nước xuất khẩu.” Như hiểu cách đơn giản giá xuất mặt hàng thấp giá nội địa (giá thông thường) sản phẩm coi bán phá giá thị trường nước nhập sản phẩm Trong từ điển Oxford, bán phá giá sử dụng với thuật ngữ “Dumping” Thuật ngữ có nhiều cách hiểu khác tu ỳ thu ộc vào l ĩnh v ực Thông th ường, dumping hiểu hành động bỏ thứ mà khơng sử dụng đến (the act of getting rid of something that is not wanted) Về kinh tế học, dumping việc thực hành bán hàng hóa nước khác rẻ công ty n ước khơng th ể cạnh tranh cơng (the practice of selling goods in another country so cheaply that companies in that country cannot compete fairly) Các cách hiểu có điểm chung tương đồng để xác định có hay khơng hành động bán phá giá người ta quan tâm đến mức giá thường có so sánh thị trường nước khác Theo khoản 3, Điêù cuả “Phaṕ lệnh gia”́ năm 2002 cuả nước C ộng hoa ̀ xã h ội Chủ nghiã Việt Nam đinh ̣ nghia: ̃ “Bań phá giá là hanh ̀ vi bań hang ̀ hoa,́ dich ̣ vụ với giá quá thâṕ so v ới gia ́ thong ̂ thường tren̂ thị trường Vi ệt Nam để chiêm ́ linh ̃ thị tru ̛ờng, haṇ chê ́ canh ̣ tranh đung ́ phaṕ luật, gaŷ thiệt haị đêń l ợi ich ́ h ợp phaṕ cuả tổ ch ức, ca ́ nhan̂ san̉ xuât,́ kinh doanh và lợi ich ́ cuả Nhà nước.” Các khái niệm quy t ắc tren̂ đã lam ̀ sang ́ tỏ ba n ội dung co ̛ ban̉ đê ̉ tiêń hanh ̀ cać giaỉ phaṕ chông ́ bań phá giá phaỉ chú y,́ đó la:̀ • Thứ nhât: ́ Xać đinh ̣ hanh ̀ vi (Bań phá giá là hanh ̀ vi bań hang ̀ hoa,́ dich ̣ vụ với giá quá thâṕ so với giá thong ̂ thường ) • Thứ hai: Xać đinh ̣ muc̣ tieu ̂ cuả hanh ̀ vi để chiêm ́ linh ̃ thị trường, haṇ chế canh ̣ tranh đung ́ phaṕ luật) • Thứ ba: Xać đinh ̣ hẹ qua ̉ xaỷ cuả hanh ̀ vi và việc thực hi ện muc̣ tieû cuả hanh ̀ vi (Gaŷ thiệt haị đêń l ợi ich ́ h ợp phaṕ cuả tổ ch ức, ca ́ nhan̂ san̉ xuât́ kinh doanh khać va ̀ lợi ich ́ Nhà nước) Một khaí niệm v ới ba n ội dung neû tren̂ có lien̂ quan m ật thiêt́ v ới va ̀ no ́ la ̀ quan hệ nhan̂ qua;̉ nêú cắt bỏ bât́ kỳ vế naò cuả khaí niệm tren̂ thì khaí niệm sẽ maĩ maĩ khong ̂ thể là khaí niệm hoaǹ chinh ̉ 1.1.2 Chống bán phá giá Trong thương mại quốc tế hay cụ thể hệ thống pháp luật bán phá giá quốc gia chưa có định nghĩa ch ống bán phá giá Các quy định nêu biện pháp mà quốc gia có th ể s d ụng để ch ống l ại vi ệc xuất phá giá vào thị trường nội địa hành vi th ương m ại tiêu c ực, không công bằng, gây thiệt hại nghiêm trọng đến nước nhập Mục tiêu nh ất để bảo vệ nhà sản xuất nội địa khỏi cạnh tranh bất bình đẳng từ cơng ty nước ngồi Tuy nhiên, nhiều nước lạm dụng lý để tạo rào cản không cần thiết vượt phạm vi để gây thiệt hại cho nước xuất Các quy tắc quốc t ế nói chung quy tắc WTO luôn tập trung nhi ều vào tác động c ản trở thương mại hành động bán phá giá Cho nên dù không ngăn cấm vi ệc bán phá giá GATT trước WTO cho phép nước nhập quyền áp dụng số biện pháp để chống lại hành động bán phá giá Qua đó, ta có th ể t ự định nghĩa khái niệm chống bán phá sau: Chống bán phá giá biện pháp cần thiết nước nhập đưa nhằm chống lại hành vi bán phá giá c m ọi cá nhân, tổ chức nhằm trì thương mại cơng bằng, bảo vệ đáng doanh nghiệp sản xuất nước khơng làm ảnh hưởng đến nước nhập 1.2 Pháp luật chống bán phá giá 1.2.1 Khái niệm vai trò Pháp luật chống bán phá giá phận cấu thành hệ th ống pháp lu ật thương mại, đóng vai trò quan trọng việc chống lại hành vi c ạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ ngành sản xuất hàng hoá cạnh tranh nước, bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng, góp phần chống lại sản nhẩm nhập kh ẩu giá r ẻ, đồng thời vũ khí tự vệ cho nhà sản xuất nước Chính lẽ đó, văn pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình áp dụng biện pháp phá giá ban hành Tổng hợp v ăn b ản pháp lu ật t ạo thành hệ thống pháp luật chống bán phá giá Từ ta đưa khái ni ệm pháp luật chống bán phá giá hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình áp dụng biện pháp chống bán phá giá Cạnh tranh tất yếu kinh tế thị trường Năng lực cạnh tranh hiểu thị trường xu ất kh ẩu thị tr ường n ội địa Chinh ́ chuyên̉ dich ̣ co ̛ câú theo hướng cong ̂ nghiệp hoa, ́ đaị hoá ch ậm là s ự thê ̉ hi ện và cung ̃ là nguyen̂ nhan̂ cuả sức canh ̣ tranh kem ́ taị thị trường n ội đia ̣ Chinh ́ vì vậy, nhu câù baỏ h ộ cać nganh ̀ cong ̂ nghiệp non trẻ nước tôǹ taị và tr nen̂ câṕ thiêt ́ Chông ́ bań phá giá có vai trò đặc bi ệt quan ̣ cać bi ện phaṕ phong ̀ v ệ Chông ́ bań phá giá là biện phaṕ phong ̀ v ệ thuong ̛ ̛ maị đu ̛ợc s dung ̣ nhiêù nhât́ (chiêm ́ 90%), đo,́ Việt Nam câǹ xać đinh ̣ đaŷ là bi ện phaṕ ̣ tam ̂ chiêń lu ̛ợc phong ̀ vệ thuong ̛ ̛ maị cuả minh ̀ Hơn nữa, bôí canh ̉ đâỷ manh ̣ h ội nh ập, tham gia tich ́ c ực vaò qua ́ trinh ̀ tự hoá thuong ̛ ̛ maị khu vực và toań câu, ̀ Vi ệt Nam cam kêt́ c giam ̉ thuế nh ập khâủ và dơ bỏ cać biện phaṕ haṇ chế số lượng, cụ thể như sau: Cam kêt́ về thuế cuả Việt Nam thể cam kêt́ WTO; Hi ệp đinh ̣ Thuong ̛ ̛ maị tự ASEAN (AFTA); Hi ệp đinh ̣ khu vực thuong ̛ ̛ maị tự ASEAN- Trung Quôć (ACFTA); Hiệp đinh ̣ khu vực thuong ̛ ̛ maị t ự ASEAN- Haǹ Quôć (AKFTA); Hiệp đinh ̣ đôí tać kinh tế toaǹ di ện ASEAN - Nh ật Ban̉ (AJEPA); Hi ệp đinh ̣ khu v ực thuong ̛ ̛ maị tự ASEAN - Oxtraylia ̂ ̂ - Niu Di-lan̂ (AANZFTA); Hi ệp đinh ̣ khu v ực thuong ̛ ̛ maị tự ASEAN- ń Độ (ATFTA) Trong cam kêt́ WTO, Vi ệt Nam cam kêt́ rang ̀ bu ộc cho toaǹ b ộ biêủ thuê.́ M ức thuế binh ̀ quan̂ toaǹ biêủ được giam ̉ t m ức 17,4% xuông ́ coǹ 13,4%, th ực hi ện dâǹ vong ̀ 5-7 nam ̆ Mức thuế binh ̀ quan̂ đôí v ới hang ̀ nong ̂ san̉ giam ̉ t m ức 23,5% xuông ́ coǹ 20,9%, thực hi ện khoang ̉ nam ̆ V ới hang ̀ cong ̂ nghi ệp, m ức binh ̀ quan̂ giam ̉ từ 16,8% xuông ́ 12,6%, th ực hi ện chủ yêú vong ̀ t đêń nam ̆ (Cam kêt́ cać FTA đu ̛ợc tom ́ t Bang ̉ tom ́ tắt l ộ trinh ̀ giam ̉ thuế cać hi ệp đinh ̣ FTA- phụ luc) ̣ Ben̂ canh ̣ cać hiệp đinh ̣ tren, ̂ Việt Nam cung ̃ đam ̀ phań cać hi ệp đinh ̣ thuong ̛ ̛ maị tự khać như Hi ệp đinh ̣ thuong ̛ ̛ maị t ự xuyen̂ Thaí Binh ̀ Duong ̛ ̛ –TPP; Hi ệp đinh ̣ thuong ̛ ̛ maị Việt Nam – EFTA (khôí t ự thuong ̛ ̛ maị Chaû Au1) ̂ v ới kha ̉ nang ̆ cam kêt́ tự hoá manh ̣ hon ̛ Như vậy, rõ rang ̀ Việt Nam m ột giai đoaṇ đâỷ manh ̣ h ội nh ập và t ự hoá thuong ̛ ̛ maị với nhiêù nước tren̂ thế gi ới Hang ̀ raò thuế lien̂ tuc̣ đu ̛ợc c giam ̉ va ̀ cać hang ̀ raò haṇ chế số lượng khong ̂ được s dung ̣ Cać bi ện phaṕ đu ̛ợc s dung ̣ đêbao ̉ ̉ hộ phaỉ là nh ững bi ện phaṕ đu ̛ợc cać hi ệp đinh ̣ thuong ̛ ̛ maị cho phep ́ Tren̂ th ực tê,́ để phù h ợp v ới cam kêt́ WTO và cać hiệp đinh ̣ FTA thì hi ện nay, đê ̉ baỏ h ộ chi ̉ coǹ cać cong ̂ cu:̣ thuế quan, phong ̀ vệ thuong ̛ ̛ mai, ̣ hang ̀ raò kỹ thu ật (TPT va ̀ SPS) Trong đo,́ thuế quan lien̂ tuc̣ đu ̛ ợc c giam, ̉ việc haṇ chế b ằng thuế nh ập khâủ chi ̉ co ́ giam ̉ ch ứ khong ̂ thể tang; ̆ hang ̀ raò kỹ thu ật là câǹ thiêt́ song th ực tế se ̃ chỉ hi ệu qua ̉ đôí v ới việc haṇ chế nhập khâủ t cać nước phat́ triên̉ khać vì hang ̀ hoá t cać nu ̛ớc phat́ triên̉ thường có tieû chuân̉ cao hon̛ cać nước phat́ triên̉ bao gôm ̀ Vi ệt Nam Chinh ́ vì vậy, phong ̀ vệ thu ̛ong ̛ mai, ̣ cụ thể là chông ́ bań phá giá có vai tro ̀ đặc bi ệt quan ̣ 1.2.2 Hiệp định chống bán phá giá Việt Nam Pháp luật nội dung chống bán phá giá Việt Nam có hi ệu l ực hi ện chủ yếu tập trung vào hai văn Luật Quản lý Ngoại th ương năm 2017 v ề bi ện pháp phòng vệ thương mại Nghị định Số 10/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Quản lý Ngoại thương biện pháp phòng vệ thương mại Các văn pháp luật khác quy định mang tính ghi nhận thuế chống bán phá Luật Thuế xuất nhập 2005 quy định quan có thẩm quyền lĩnh vực chống bán phá giá (Nghị định số 04/2006/NĐ-Cp Nghị định số 06/2006/NĐ-CP) hay vấn đề liên quan tới thủ tục kiện áp thu ế ch ống bán phá giá (Thông tư số 106/2005/TT-BTC, Quyết định số 32/QĐ-QLCT) Để hướng dâñ thủ tuc̣ điêu ̀ tra CBPG, cơ quan điêù tra CBPG (Cuc̣ Quan̉ lý Canh ̣ tranh – Bộ Cong ̂ Thuong) ̛ ̛ cung ̃ đã ban hanh ̀ cać mâũ hồ so ̛ yeû câù aṕ dung ̣ bi ện phaṕ chông ́ bań phá gia.́ Như vậy, Việt Nam đã có khung phaṕ lý cơ ban̉ đê ̉ kh ởi xu ̛ớng điêù tra m ột vuki ̣ ện chông ́ bań phá giá hang ̀ nhập khâủ vaò Việt Nam CHƯƠNG Nội dung luật chống bán phá giá Viẹt Nam 2.1 Phạm vi điều chỉnh Phạm vi điều chỉnh Luật Quản lý Ngoại thương năm 2017 quy định v ề biện pháp quản lý ngoại thương, phát triển hoạt động ngoại thương; giải tranh chấp áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương Trong đó, Nghị định Số 10/2018/NĐ-CP lại quy định cụ thể hóa chi tiết số điều Luật Quản lý ngoại thương tiến hành, trình tự, thủ tục, thời hạn, nội dung, chấm dứt điều tra vụ việc phòng vệ thương mại; cách xác định thiệt hại ngành sản xuất nước; chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại; áp dụng, rà sốt biện pháp phòng vệ thương mại; trách nhiệm phối hợp quan liên quan trình điều tra; miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại; xử lý biện pháp phòng vệ thương mại áp dụng hàng hóa xuất Việt Nam.2 Hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật ch ống bán phá giá nói riêng xây dựng phù hợp với luật lệ tương ứng WTO, n ội dung bám sát quy định ADA năm 1994 “Luật Mẫu” chống bán phá giá WTO 2.2 Xác định hàng hoá bị bán phá giá nhập vào Việt Nam Một nội dung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng xuyên suốt trình điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá việc xác định hàng hóa b ị bán phá giá nhập vào Vi ệt Nam Khi định hàng hóa hàng hóa bị bán phá giá nhập việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá m ới hi ệu có tác dụng cần thiết để ngăn chặn hành vi Pháp luật chống bán phá giá nước quy định cách th ức xác định hàng hóa bị bán phá giá để áp dụng biện pháp chống bán phá giá khác Tuy nhiên, hầu hết quan điểm nước dựa tinh thần “khơng tự trói mình” Chính th ế, pháp luật nước khơng quy định cụ thể việc xác định khối lượng hàng hóa tương tự tiêu thụ thị trường nội địa để linh hoạt xử lý tình hu ống c ụ th ể Trong Điều 1, Luật Quản lý Ngoại thương 2017 Điều 1, Nghị định Số 10/2018/NĐ-CP nhiều tr ường h ợp, ph ải cân nh ắc xem xét k ỹ l ương v ề l ợi ích t th ể th ương m ại trước xác định hàng hóa có bán phá giá không Trên thực tế, bối c ảnh lợi th ế nước ta trường quốc tế chưa đủ mạnh nên việc xác định yêu c ầu cần ph ải linh hoạt xử lý khéo léo Vấn đề quan trọng đặt việc phải so sánh giá thông thường hàng hóa nhập vào Việt Nam với giá xu ất kh ẩu hàng hóa vào Việt Nam, sở tính biên độ phá giá 2.2.1 Cách xác định giá xuất hàng hóa vào Việt Nam Khái niệm giá xuất hiệp định chống bán phá giá WTO quy định Việt Nam có khái niệm giá xuất hướng dẫn chi tiết Nghị định Số 10/2018/NĐ-CP Theo đó, đưa nhiều cách tính giá xuất khác tùy thuộc vào điều kiện hồn cảnh cụ thể: • Cách 1: Giá xuất giá bán hàng hóa bị điều tra xuất sang Việt Nam dựa chứng từ giao dịch hợp pháp3 Đây cách tính giá xuất chuẩn ưu tiên sử dụng tính giá xuất Vậy để tính giá theo cách phải dựa vào chứng từ mua bán giữa nhà sản xuất, xuất n ước v ới nhà nhập hóa đơn thương mại, vận đơn, thư tín dụn g Để áp dụng cách tính cần phải đáp ứng lúc hai điều kiện: có giá xuất giá xuất giá tin cậy Tuy nhiên, khơng phải tất trường hợp tính giá xuất kh ẩu theo cách trên, khơng có giao dịch để xác định giá theo cách thông th ường trường hợp thực tế có hợp đồng mua bán giá nêu giao dịch lại không đáng tin cậy theo quy định Khoản Điều 18 trường hợp nhà sản xuất, xuất khẩu, nhà nhập bên thứ ba có mối quan h ệ theo quy định t ại Đi ều Nghị định Số 10/2018/NĐ-CP có thỏa thuận bù trừ4, để xác định phải dựa vào cách cách sau đây: Theo Khoản Điều 18, Nghị định Số 10/2018/NĐ-CP Khoản 3, Điều 18, Nghị định Số 10/2018/NĐ-CP (iv) Chỉ ban hành biện pháp sớm 60 ngày kể từ ngày bắt đầu điều tra không áp dụng tháng kể từ ban hành, trường hợp cần thiết khơng tháng 2.6.2 Áp dụng biện pháp cam kết Pháp luật chống bán phá giá WTO pháp luật nước ghi nhận biện pháp cam kết Kế thừa kinh nghiệm trên, pháp luật Việt Nam quy định việc điều tra chống bán phá giá khơng cần áp dụng thu ế ch ống bán phá giá t ạm th ời hay áp dụng thuế chống bán phá cho phép tổ chức cá nhân sản xu ất ho ặc xu ất hàng hóa đưa cam kết biện pháp loại trừ bán phá giá v ới B ộ Công thương, với nhà sản xuất nước Trong bối cảnh l ực c Vi ệt Nam kinh tế thương mại Quốc tế chưa đủ mạnh biện pháp cam k ết quan trọng, hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu tới quan hệ thương mại nhà nước Việt Nam với tổ chức, cá nhân nhà n ước có liên quan Theo Điều 81 Luật Quản lý Ngoại thương 2017, thủ tục áp dụng biện pháp cam kết sau: - Sau có kết luận sơ trước kết thúc giai đo ạn ều tra, t ổ ch ức, cá nhân sản xuất xuất hàng hóa thuộc đối tượng điều tra đưa cam k ết với Bộ Công thương, với nhà sản xuất nước việc điều chỉnh giá bán (tăng giá lên) tự nguyện hạn chế khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa bán phá giá vào Việt Nam Cơ quan điều tra phải công bố công khai n ội dung cam k ết cho bên có liên quan đến q trình điều tra biết - Bộ trưởng Bộ Cơng thương chấp nhận, không chấp nhận đề nghị điều chỉnh nội dung cam kết không ép buộc bên phải cam kết + Nếu không chấp nhận cam kết, Bộ trưởng Bộ Công thương phải thông báo lý khơng chấp nhận cam kết cho tiếp tục thi hành điều tra để áp d ụng bi ện pháp chống bán phá giá theo quy định pháp luật + Nếu chấp nhận cam kết, Bộ trưởng Bộ Cơng thương phải định đình điều tra chống bán phá giá áp dụng biện pháp cam kết xét th vi ệc th ực hi ện cam kết khơng gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xu ất nước Các bên cam kết phải định kỳ cung c ấp cho c quan ều tra thông tin, tài li ệu liên quan đến việc thực cam kết chứng minh tính xác c thơng tin theo quy định Bộ trưởng Bộ Công thương - Trong trường hợp Bộ trưởng Bộ Cơng thương định đình điều tra áp dụng biện pháp cam kết bên có liên quan khơng thực hi ện ho ặc th ực không thực không đầy đủ nội dung cam kết, gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước B ộ trưởng B ộ Công thương định tiếp tục điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá ho ặc định áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo quy định pháp luật 2.6.3 Áp dụng thuế chống bán phá giá Khoản Khoản Điều 81 Luật Quản lý Ngoại thương 2017 quy định: Trong trường hợp không đạt cam kết việc điều chỉnh giá bán hạn chế khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa bán phá giá vào Việt Nam, c ứ vào k ết luận cuối kiến nghị Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, Bộ trưởng Bộ Công thương định áp dụng hay không áp dụng thuế chống bán phá giá n ếu áp dụng thuế suất thuế chống bán phá giá khơng vượt biên độ bán phá giá kết luận cuối Về thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá theo khoản Điều 81 Lu ật Qu ản lý Ngoại thương 2017 thì: “Thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá không 120 ngày, kể từ ngày có định áp dụng biện pháp chống bán phá giá t ạm thời có hi ệu lực” Đây khoảng thời gian đủ để nhà sản xuất nhập hàng hóa thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá điều ch ỉnh m ức giá bán hàng hóa hợp lý, không gây thiệt hại đến ngành sản xuất nước Tuy nhiên, trường hợp nhà sản xuất nhập hàng hóa b ị áp d ụng bi ện pháp chống bán phá giá tiếp tục bán phá giá, gây đe d ọa gây thi ệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá gia hạn trường hợp Bộ trưởng Bộ Công thương định rà soát việc áp dụng thuế chống bán phá giá theo quy định Điều 82 luật 2.7 Rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá Căn điều 82, Luật quản lý ngoại thương 2017 rà soát viẹc áp dụng bi ẹn pháp chống bán phá giá quy định sau: Điều 82 Rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việc rà soát theo đề nghị bên liên quan vụ việc điều tra thực sau: a) Sau 01 năm kể từ ngày có định áp dụng biện pháp chống bán phá giá, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có quyền định rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo đề nghị nhiều bên liên quan vụ việc điều tra sở xem xét chứng bên đề nghị cung cấp; b) Việc tiến hành thủ tục liên quan đến q trình rà sốt khơng gây cản trở việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá có hiệu lực; c) Thời hạn rà sốt quy định khoản không 06 tháng kể t ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần khơng q 03 tháng Việc rà sốt cuối sau: a) 01 năm trước kết thúc thời hạn áp dụng biện pháp chống bán phá giá, B ộ trưởng Bộ Công Thương định tiến hành rà soát cu ối k ỳ đối v ới vi ệc áp d ụng biện pháp chống bán phá giá; b) Nội dung việc rà soát nhằm xác định cần thi ết, tính h ợp lý tác động kinh tế - xã hội việc tiếp tục áp dụng biện pháp chống bán phá giá; c) Căn vào kết rà soát Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định gia hạn không gia hạn việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá; d) Thời hạn rà sốt cuối kỳ khơng q 09 tháng k ể t ngày có quy ết định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần không 03 tháng Việc rà sốt nhà sản xuất, xuất nước ngồi khơng bán hàng hóa bị điều tra vào lãnh thổ Việt Nam giai đoạn điều tra ban đầu sau xu ất hàng hóa vào lãnh thổ Việt Nam (sau gọi nhà xuất mới) thực sau: a) Nhà xuất nộp hồ sơ yêu cầu C quan ều tra ti ến hành rà soát xác định mức thuế chống bán phá giá riêng; b) Căn vào kết rà soát Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng mức thuế chống bán phá giá riêng cho nhà xuất kh ẩu m ới rà soát; c) Thời hạn rà soát nhà xuất không 03 tháng k ể t ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn 01 lần khơng q 03 tháng Việc rà sốt phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp ch ống bán phá giá thực sau: a) Các bên liên quan vụ việc điều tra yêu c ầu C quan ều tra rà soát phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá; b) Hồ sơ yêu cầu rà soát bao gồm chứng thông tin ch ứng minh vi ệc áp dụng biện pháp chống bán phá giá với toàn hàng hóa b ị áp d ụng bi ện pháp chống bán phá giá không phù hợp; c) Căn vào kết luận rà soát Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định việc điều chỉnh phạm vi hàng hóa thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá; d) Thời hạn rà sốt phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá không 06 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần không 03 tháng.” Căn Nghị định 10/2018/NĐ – CP quy định biện pháp phòng vệ thương mại rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá quy định sau: Sau năm, kể từ ngày có định áp dụng biện pháp chống bán phá giá, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có quyền định rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá có đề nghị nhiều bên có liên quan c s xem xét chứng bên đề nghị cung cấp Một năm trước ngày thời hạn định áp dụng biện pháp ch ống bán phá giá hết hiệu lực, Bộ trưởng Bộ Công Thương định rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá Thời hạn rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá không mười hai tháng, kể từ ngày có định rà soát Khi kết thúc rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá, B ộ tr ưởng B ộ Công Thương định sau đây: => Tiếp tục áp dụng gia hạn áp dụng biện pháp chống bán phá giá; => Điều chỉnh mức thuế chống bán phá giá tương ứng với kết rà soát; => Chấm dứt việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá Trường hợp vụ việc phòng vệ thương mại quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ khiếu nại, điều tra trước ngày Luật (Luật quản lý ngoại thương 2017) có hiệu lực tiếp tục xem xét, giải theo quy định c Pháp lệnh Tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam số 42/2002/PLUBTVQH10 , Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nh ập kh ẩu vào Vi ệt Nam s ố 20/2004/PL-UBTVQH11 , Pháp lệnh Chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam số 22/2004/PL-UBTVQH11 2.8 Khiếu nại, khởi kiện, giải tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật chống bán phá giá Khiếu nại, khởi kiện, giải tranh chấp xử lý vi phạm chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam quy định Luật quản lý ngoại thương 2017 sau: “Điều 108 Nguyên tắc tham gia giải tranh chấp áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương quan quản lý nhà nước Chỉ tham gia giải tranh chấp áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương liên quan đến quan hệ Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngồi theo quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bảo đảm quyền lợi ích Việt Nam bảo vệ k ịp th ời, h ợp lý gi ữa bên tham gia tranh chấp Các tranh chấp ngoại thương thương nhân Việt Nam v ới th ương nhân nước thương nhân giải theo thỏa thuận, theo quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ ngh ĩa Việt Nam thành viên Điều 109 Cơ quan quản lý nhà nước tham gia giải tranh chấp v ề áp d ụng biện pháp quản lý ngoại thương Cơ quan quản lý nhà nước tham gia giải tranh chấp áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương Chính phủ Chính phủ phân công Bộ, quan ngang Bộ tham gia giải tranh chấp áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương Bộ Công Thương quan đầu mối giúp Chính phủ việc tham gia giải tranh chấp áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương Điều 110 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp Chính phủ nước ngồi kh ởi kiện Khi Chính phủ nước ngồi khởi kiện Chính phủ Việt Nam theo quy định c điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên liên quan đến biện pháp quản lý ngoại thương Nhà nước Việt Nam ban hành, B ộ Công Thương quan đầu mối, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan, tổ chức khác có liên quan xây dựng kế hoạch giải tranh chấp trình Th ủ t ướng Chính phủ phê duyệt Bộ, quan ngang Bộ, quan, tổ chức khác có liên quan triển khai thực nhiệm vụ giao sở kế hoạch giải tranh chấp phê duyệt Chính phủ quy định cụ thể trình tự, thủ tục, việc phối h ợp gi ải quy ết tranh chấp Chính phủ nước ngồi khởi kiện.” Như vậy, việc khiếu nại, khởi kiện định áp dụng thuế chống bán phá giá tóm gọn sau: Trong thời hạn 60, kể từ ngày Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng thuế chống bán phá giá, bên liên quan đến trình ều tra áp d ụng biện pháp chống bán phá giá không đồng ý với định Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Công Thương Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có trách nhiệm giải khiếu nại; trường hợp đặc biệt, thời hạn gi ải quy ết khiếu nại gia hạn không 60 ngày phải thông báo phương thức thích hợp cho tổ chức, cá nhân có khiếu nại Trường hợp thời hạn giải khiếu nại nói mà Bộ trưởng Bộ Cơng Thương chưa định giải khiếu nại tổ chức, cá nhân khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có quyền khởi kiện Tồ án theo quy định pháp luật Việt Nam Trường hợp vụ việc phòng vệ thương mại quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ khiếu nại, điều tra trước ngày Luật (Luật quản lý ngoại thương 2017) có hiệu lực tiếp tục xem xét, giải theo quy định c Pháp lệnh Tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam số 42/2002/PLUBTVQH10 , Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nh ập kh ẩu vào Vi ệt Nam s ố 20/2004/PL-UBTVQH11 , Pháp lệnh Chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam số 22/2004/PL-UBTVQH11 Ngồi ra, việc thực thi rà sốt biện pháp ch ống bán phá giá c ũng ph ải ch ấp hành theo nội dung Hiệp định chống bán phá giá WTO CHƯƠNG Thực trạng hoạt động bán phá giá vào Viẹt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật bán phá giá Viẹt Nam Kể từ Việt Nam gia nhập WTO, đồng thời với tiến trình hội nhập, tồn cầu hóa, hành vi bán phá giá sản phẩm nhập ngày trở nên mạnh m ẽ, đặc bi ệt hai mặt hàng quần áo & dệt may thép 3.1 Thực trạng tình tình bán phá giá chống bán phá giá Việt Nam 3.1.1 Đối với sản phẩm quần áo & dệt may Sản phẩm quần áo & dệt may mặt hàng mà Thành viên WTO có nhiều khiếu kiện Các kinh tế phát triển với lợi th ế so sánh tương đối mặt nhân công trở thành cá nhà xuất lĩnh vực Mặc dù Việt Nam có xuất mặt hàng đồng thời c ũng nh ập kh ối lượng lớn sản phẩm từ Thành viên châu Á khác Trung Qu ốc, Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia từ năm 2005 Lượng nhập tăng h ơn n ữa Vi ệt Nam gia nh ập WTO chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 Vì n ền kinh tế phát triển Hoa Kỳ, EU chịu ảnh hưởng nặng n ề nh ất t cu ộc kh ủng ho ảng khiến cho nhu cầu nhập giảm nên nhà xuất sản phẩm quần áo & dệt may lựa chọn phương án xuất sang Việt Nam ph ương án thay Các sản phẩm quần áo nhập vào Việt Nam từ Thành viên phát triển khu vực Châu Á bán với giá thấp từ 30-50% s ản ph ẩm quần áo s ản xuất nước8 Điều dẫn tới việc số doanh nghiệp nhỏ không th ể cạnh tranh buộc phải giải thể Rất nhiều doanh nghiệp nội địa yêu cầu Hi ệp hội Dệt may Việt Nam đại diện yêu cầu quan có th ẩm quy ền ều tra bán phá giá doanh nghiệp nước Le Thi Thuy Van & Sarah Y TONG, “Vietnam and Anti-dumping: Regulations, Applications and Responses”, EAI Working Paper No 146, 04/04/2009, tr Điều Pháp lệnh số 20 Chống bán phá giá Việt Nam quy định v ề c ăn để tiến hành điều tra bán phá giá: Việc điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá thực có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất nước Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá coi đại diện cho ngành sản xuất nước có hai điều kiện sau đây: ● Khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá họ sản xuất đại diện chiếm 25% tổng khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá tương tự c ngành sản xuất nước; ● Khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá quy định điểm a khoản nhà sản xuất nước ủng hộ việc nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá phải lớn khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá tương tự nhà sản xuất nước phản đối yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá Từ quy định khẳng định Hiệp hội Dệt may Việt Nam Hiệp hội May mặc thêu đan Việt Nam thỏa mãn điều kiện để đại diện cho ngành s ản xu ất nước Tuy nhiên, điều tra bán phá giá phải chấm dứt lập t ức n ếu c quan có thẩm quyền thấy khơng có chứng rõ ràng vi ệc bán phá giá theo m ột hai tiêu chí sau: • • Biên độ phá giá không đáng kể (nhỏ 2%); Khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa nhập vào Vi ệt Nam r ất nh ỏ n ếu (i) khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa bán phá giá từ quốc gia không vượt 3% tổng khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam; (ii) khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa bán phá giá t số quốc gia, không vượt 7% tổng khối lượng, số lượng giá trị tương tự hàng nhập vào Việt Nam.9 Điều 19 Pháp lệnh số 20 Chống bán phá giá năm 2004 Thỏa mãn điều kiện nhiệm vụ khó khăn cho ngành cơng nghiệp nội địa Việt Nam quan điều tra gặp nhiều khó khăn việc thu thập chứng, số liệu nên quan điều tra định điều tra bán phá giá Ví dụ quan điều tra thu thập số liệu đáng tin cậy v ề vi ệc nh ập sản phẩm quần áo từ nước châu Á mặt hàng m ột ph ần thâm nh ập th ị trường Việt Nam thông qua buôn lậu giao dịch nơi biên giới Thiếu s ố li ệu đáng tin cậy, Việt Nam tiến hành điều tra bán phá giá Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm chưa trang bị đầy đủ kiến thức hành vi bán phá giá thông qua công cụ pháp lý Do đó, r ất v ụ ều tra bán phá giá tiến hành thành công 3.1.2 Đối với sản phẩm thép Năm 2001, việc xóa bỏ Giấy phép nhập thép, thị trường thép Việt Nam mở rộng Điều khiến cho ngành công nghiệp thép Việt Nam ph ải đối mặt với sản phẩm thép nhập từ Hàn Quốc, Nhật Bản, nước thuộc kh ối Thịnh vượng chung Trung Quốc Trong đó, sản phẩm thép nhập từ Trung Quốc (thép cuộn phôi thép) có dấu hiệu bán phá giá rõ ràng Ví dụ, thống kê năm 2016 cho thấy sản lượng nhập thép từ Trung Quốc chiếm 50% tổng lượng thép nhập vào Việt Nam Cụ thể, phôi thép nhập từ Trung Quốc bán với giá $380-385/tấn, thấp 5-8% giá sản phẩm thép nội địa.10 Việc nhập số lượng thép lớn từ Trung Quốc đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành cơng nghiệp thép Việt Nam có nguy gây đổ vơ thị trường Trước thực trạng Hiệp hội Thép Việt Nam nộp yêu cầu điều tra bán phá giá Tuy có s ự tr ợ giúp k ỹ thu ật c C ục qu ản lý C ạnh tranh hướng dẫn việc thu thập số liệu, chứng bán phá giá với nguồn ngân sách có hạn chưa có định điều tra bán phá giá thông qua 10 Le Thi Thuy Van & Sarah Y TONG, “VIETNAM AND ANTI-DUMPING: REGULATIONS, APPLICATIONS AND RESPONSES”, EAI Working Paper No 146, 04/04/2009, tr 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Với đặc điểm kinh tế chuyển đổi, trình hoàn thiện để tiến tới kinh tế thị trường, doanh nghiệp sản xuất Việt Nam v ẫn h ết s ức non trẻ thiếu sức mạnh cạnh tranh, đặc biệt thương mại quốc tế Đi ều đặt Việt Nam nguy lớn bị chiếm lĩnh thị trường hàng hóa n ước ngồi khả phải gánh chịu thiệt hại từ hành vi bán phá giá Các quy định pháp luật chống bán phá giá hành Việt Nam bao trùm đầy đủ khía cạnh tương đồng với nội dung mẫu WTO, nhiên chung chung thiếu quy định cụ thể Chính vậy, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá yêu cầu cấp thiết Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam chưa có văn pháp lý quy định c ụ th ể v ề vấn đề điều tra chống bán phá giá biện pháp chống bán phá giá hàng nước vào Việt Nam Do đó, cần hồn thiện, xây dựng thêm đồng b ộ hóa quy định chung, quy định cụ thể nội luật hóa điều ước quốc tế chống bán phá giá Đặc biệt, cần đảm bảo tính thống quy định chống bán phá giá v ới quy định hành hệ thống pháp luật Việt Nam quy định thu ế, giá, cạnh tranh, tự vệ thương mại v.v Đồng thời, ký kết hiệp định cam kết thương mại, Việt Nam cần thảo luận, nghiên cứu kỹ lương đàm phán thích đáng n ội dung ều chỉnh trực tiếp liên quan đến hành vi bán phá giá v ấn đề v ề tự vệ th ương mại v.v.11 Không vậy, Việt Nam cần làm rõ, tổng kết thực tiễn th ực hi ện pháp lu ật hệ thống pháp luật quốc gia khác ch ống bán phá giá nh ằm so 11 Nguyến Tiến Vinh, “Chống bán phá giá thương mại quốc tế”, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam – Trung tâm WTO, 01/3/2007, xem tại: http://chongbanphagia.vn/chong-ban-pha-gia-trong-thuong-maiquoc-te-n474.html (truy cập ngày 30/11/2018) sánh, đánh giá, xác định ưu điểm hay bất c ập c pháp lu ật n ước, sở đúc rút kinh nghiệm đề gi ải pháp c ụ th ể để hoàn thi ện pháp lu ật chống bán phá giá.12 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Thứ nhất, nói, quy định việc xác định hành vi bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam mang tính định khả áp dụng biện pháp chống bán phá giá thực tế Chỉ xác định hành vi bán phá giá áp dụng biện pháp cần thiết để ngăn chặn tính chất cạnh tranh khơng lành mạnh thiệt hại xảy Khi xác định c ứ, c s pháp lý rõ ràng cho việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá quan h ệ gi ữa Vi ệt Nam với quốc gia, vùng lãnh thổ bị áp dụng biện pháp giảm thi ểu c ăng thẳng Do đó, việc hồn thiện pháp luật, đặc biệt quy định xác định hành vi bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam có ảnh hưởng lớn đến hiệu thực thi pháp luật chống bán phá giá 13 Thứ hai, để chống lại tượng bán phá giá thị trường nước việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho tổ chức, nhà sản xuất, xu ất t ại Vi ệt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việc tuyên truyền pháp luật thương mại quốc tế, quy định thực tiễn thương mại quốc tế, quy định pháp luật nội địa giúp cho doanh nghiệp nước có thêm kiến thức để tự b ảo vệ Thứ ba, tổ chức cho nhà sản xuất, xuất thành tổ chức, hiệp hội ngh ề nghiệp mang lại hiệu tích cực thông qua việc tự liên kết, thống nh ất gi ữa 12 Vũ Thị Phương Lan, “Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam” 13 “Quy định pháp luật Việt Nam xác định hành vi bán phá giá hàng hóa nhập so sánh với pháp luật chống bán phá giá nước giới”, Vụ pháp chế Bộ Công thương, xem tại: http://legal.moit.gov.vn/default.aspx? page=news&do=detail&category_id=9&news_id=922&rand=635368590859706889 (truy cập ngày 30/11/2018) nhà sản xuất, xuất theo ngành, nghề, t t ạo thành ti ếng nói chung có giá tr ị pháp lý để bảo vệ quyền lợi họ Thứ tư, cần đầu tư đào tạo, nâng cao trình độ nhân lực để phát hi ện k ịp th ời, th ụ lý giải nhanh chóng, xác, thuy ết ph ục đối v ới v ụ ki ện v ề bán phá giá Việt Nam Cơ quan chống bán phá giá bao g ồm C quan ều tra ch ống bán phá giá Hội đồng xử lý vụ việc ch ống bán phá giá ph ải có n ăng l ực, đào t ạo bản, nắm vững pháp luật chống bán phá giá Vi ệt Nam c ũng nh lu ật l ệ ch ống bán phá giá WTO Cơ quan c ũng ph ải có đội ng ũ cán b ộ, chuyên gia có lực nguồn lực đầy đủ để tiến hành ều tra chống bán phá giá m ột cách hiệu thỏa đáng Cơ quan cần phải v ừa b ảo h ộ ngành s ản xu ất nước cách hợp lý vừa tuân thủ luật lệ c WTO H ệ th ống Tòa án cúng c ần phải đượ c kiện toàn, n ăng l ực, để gi ải quy ết đơn ki ện đối v ới định chống bán phá giá cách khách quan, xác Kết luận Là biện pháp có tính chất tự vệ thương mại quốc tế, việc áp dụng thuế chống bán phá giá hàng hóa nhập quốc gia GATT trước WTO thừa nhận Mục đích cao nh ất c thuế ch ống bán phá giá nhằm hạn chế loại bỏ thiệt hại hành vi bán phá giá hàng hóa nước ngoài, nhằm giữ vững cân cạnh tranh hàng nh ập kh ẩu hàng sản xuất nội địa Tuy nhiên, thực tế có trường hợp nước nhập lạm dụng thuế chống bán phá giá để bảo hộ ngành sản xu ất n ước Chính vậy, Hiệp định ADP WTO có quy định chi tiết hóa điều kiện, th ủ t ục điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá thương mại quốc tế Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, với đặc điểm kinh tế chuyển đổi, phát triển, Việt Nam đồng thời phải đối mặt với tình trạng bán phá giá c hàng hóa nước ngồi thị trường nội địa tình trạng hàng hóa xuất bị áp d ụng biện pháp bảo hộ thị trường nước ngồi, có biện pháp lạm dụng thuế bán phá giá Trong bối cảnh đó, nhu cầu cấp bách đặt Việt Nam sớm xây d ựng hoàn thiện pháp luật tự vệ thương mại nói chung pháp luật chống bán phá giá nói riêng, sở hài hòa hóa với quy định thực tiễn thương mại quốc tế Tài liẹu tham khảo Luật Quản lý Ngoại thương năm 2017 Nghị định số 10/2008/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Quản lý Ngoại thương biện pháp phòng vệ thương mại Bản tin pháp luật số 07 – 2017 “Các nội dung bật Luật Quản lý Ngoại thương 2017” Vũ Thị Phương Lan, “Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam * Các trang web truy cập https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-Quan-ly-ngoai-thuong-20172 322219.aspx (truy cập ngày 02/12/2018) http://chongbanphagia.vn/moi-quan-he-nhan-qua-giua-viec-ban-pha-gia-va-thiet- hai-duoc-xem-xet-nhu-the-nao-n438.html (truy cập ngày 01/12/2018) https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/thuong-mai/xac-dinh-moiquan-he-nhan-qua-giua-viec-hang-hoa-bi-ban-pha-gia-227227 (truy cập ngày 01/12/2018) http://www.trungtamwto.vn/wto/hiep-dinh-chong-ban-pha-gia-thuc-thi-dieu-vicua-gatt (truy cập ngày 04/12/2018) http://chongbanphagia.vn/chong-ban-pha-gia-trong-thuong-mai-quoc-te-n474.html (truy cập ngày 30/11/2018) http://legal.moit.gov.vn/default.aspx? page=news&do=detail&category_id=9&news_id=922&rand=63536859085970688 (truy cập ngày 30/11/2018) ... biện pháp chống bán phá giá thức khoản thuế chống bán phá giá tạm thời thu phải hoàn lại 2.4 Các biệp pháp chống bán phá giá Việt Nam 2.4.1 Áp dụng thuế chống bán phá giá Thuế chống bán phá giá. .. Áp dụng biện pháp cam kết Pháp luật chống bán phá giá WTO pháp luật nước ghi nhận biện pháp cam kết Kế thừa kinh nghiệm trên, pháp luật Việt Nam quy định việc điều tra chống bán phá giá khơng cần... hồn thiện pháp luật chống bán phá giá yêu cầu cấp thiết Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam chưa có văn pháp lý quy định c ụ th ể v ề vấn đề điều tra chống bán phá giá biện pháp chống bán phá giá hàng

Ngày đăng: 23/05/2019, 23:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1. Những vấn đề lý luận về chống bán phá giá và pháp luật chống bán phá giá

    1.1. Khái niệm về bán phá giá và chống bán phá giá

    1.1.2. Chống bán phá giá

    1.2. Pháp luật chống bán phá giá

    1.2.1. Khái niệm và vai trò

    1.2.2. Hiệp định chống bán phá giá của Việt Nam

    CHƯƠNG 2. Nội dung luật chống bán phá giá của Việt Nam

    2.1. Phạm vi điều chỉnh

    2.2. Xác định hàng hoá bị bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam

    2.2.1. Cách xác định giá xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w