1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ý kiến về phưong hướng công tác phát triển kiểm toán ở nướcta hiện nay

18 377 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 70 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây, cùng sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế hệ thống quản lý kinh tế của nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc. Đóng góp cho sự phát triển này là nỗ lực phán đ

Trang 1

Lời nói đầu

Trong những năm gần đây, cùng sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế hệthống quản lý kinh tế của nớc ta đã có những bớc phát triển vợt bậc Đóng gópcho sự phát triển này là nỗ lực phán đấu không ngừng của nghành kiểm toán nóichung KTNN nói riêng

Để cho nền kinh tế phát triển ổn định cần có một bộ phận kiểm tra , giámsát các hoạt động của đơn vị kinh tế, ngân sách thu chi của các đơn vị đó chínhlà bộ phận của nghành kiểm toán nó là một ngành có vị trí quan trọng trong việcxây dựng và phát triển đất nớc, nó tạo tiền đề cho việc thúc đẩy công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nớc.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc của nghành kiểm toán, nócòn bộc lộ nhiều tồn tại cần phải khắc phục nổi nên hàng đầu là tình trạng thấtthoát và lãng phí nguồn tài chính , chốn thuế gian lận trong kinh doanh Khôngtrung thực với thực tế số liệu hoạt động của đơn vị Yêu cầu đặt ra đối với cấpquản lý là phải kiểm soát chặt chẽ hoạt động cấp phát và sử dụng vốn tại các đơnvị kinh tế

Kiểm toán là công việc hết sức cần thiết và có vai trò quan trọng trongviệc cung cấp thông tin cho cấp quản lý phục vụ mục tiêu tăng trởng và pháttriển của đất nớc, doanh nghiệp.

Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa thực tế của nghành kiểm toán Trong thờigian nghiên cứu lý luận trong trờng học và thông qua tài liệu công tác kiểm toánnhà nớc

Em đã đi sâu nghiên cứu đề tài Một số ý kiến về ph“Một số ý kiến về ph ong hớng công tácphát triển kiểm toán ở nớcta hiện nay”

Đợc thông qua phơng pháp phân tích những mặt còn hạn chế cần đợc khắcphục và xây dựng một hệ thống kiểm toán hoàn chỉnh hơn

Trong bài viết này gồm hai phần chính:

Phần I : Lý luận chung về kiểm toán.

Phần II: Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm toán.

Do trình độ có hạn song với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, bài viết nàykhông thể tránh khỏi những sai sót Rất mong sự đóng góp, bổ xung thêm để chobài viết này đợc hoàn chỉnh hơn

Trang 2

Em xin trân thành cảm ơn.

Phần I: Lý luận chung về kiểm toán

I Hoạt động kiểm toán một nhu cầu tất yếu của nền kinhtế.

Kiểm toán nhà nớc là cơ quan thuộc chính phủ ở nớc ta nó mới đợc thànhlập và phát triển trong mấy năm nay nhng nó đã hệ thống thể hiện một cách rõrệt về vị trí vai trò của mình.

Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớngXHCN đặc biệt là quá trình quản ký kinh tế góp phần thúc đẩy nhiệm vụ kinh tếxã hôịo của đất nớc truớc tình hình mới, thực hiện công cuộc phát triển kinh tếnăng động, toàn diện đủ sức hội nhập theo xu hớng khu vục hoá và toàn cầu hoánền kinh tế.

Hiện nay, hoạt động kiểm toán nói chung và kiểm toán nhà nứơc nói riêngđã trở thành một nhu cầu tất yếu của nền kinh tế chuyển đổi Nhà nớc cần phảigiải quyết nhiều vấn đè trong mối quan hệ giữa các cấp, các nghành, các đị ph-ơng và các tổ chức kinh tế, đặc biệt là quá trình xây đựng và hình thành phápluật kiểm toán nhà nuớc hay luật kiểm toán nhà nớc trong tơng lai Để thực hiệncác mục tiêu đề ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh phấn đấu đạt hiệu quảcao nhất với chi phí tháp nhất ngời quản lý quá trình diễn biểu của hoạt động sảnxuất từ đầu vào đến đầu ra và quá trình hạch toán kinh tế có đảm bảo đúng mụcđích hay không? Có đúng phát luật hiện hành của nhà nớc không? đồng thời tạođiều kiện cho doanh nghiệp phát triển năng động đảm bảo “Một số ý kiến về phsân chơi” chungphù hợp với luật pháp trong nớc và thông lệ quốc tế.

Hoạt động kiểm toán nói chung và hoạt động kiểm toán nhà nớc nói riêngđợc tiến hành một cách thờng xuyên và đi vào nề nếp thì chắc chắn sẽ giúp chocơ quan lãnh đạo và các nhà quản lý thâý rõ tác dụng của nó.

Hoạt động kiểm toán nhà nớc có vị trí hết sức quan trọng đối với quảnlýkinh tế không chỉ ở tầm vĩ mô mà còn cả ở tầm vi mô.

Trang 3

II Vai trò của kiểm toán nhà nớc trong nền kinh tế.

Bất cứ một chế độ xã hội nào , ngân sách nhà nớc cũng là nguồn lực quantrọng nhất đảm bảo tài chính cho mọi lĩnh vực.

Hoạt động của bộ máy nhà nớc, một trong những công cụ để góp phầnquản lý và sử dụng có hiệu lực nguồn lực ấy là cơ quan kiểm toán nhà nớc nhấtlà trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi nh nớc ta hiện nay Kiểm toán nhà nớcđã khẳng định sự cần thiết và vai trò ngày càng lớn của mình trong việc góp phầnquản lý kinh tế vĩ mô nói chung vã trong lĩnh vực quản lý ngân sách nhà nớccông quỹ quốc gia nói riêng.

Với chức năng kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn chung thực,chính xác ,hợp pháp, hợp lệ của số liệu kiểm toán , báo cáo kiểm toán của cácđơn vị nhà nớc, đơn vị kinh tế, đơn vị sự nghiệp , các đoàn thể quần chúng và cáctổ chức xã hội.

Kiểm toán nhà nớc bớc đầu khẳng định đợc vai trò không thể thiếu đợccủa mình trong hệ thống kiểm tra, kiểm soát của nhà nớc ta Những kết quả kiểmtoán trung thực, chính xác , khách quan của cơ quan kiểm toán nhà nớc khôngchỉ giúp chính phủ, quốc hội đánh giá đúng tình hình thực trạng tài chính ngânsách nhà nớc mà còn cung cấp các thông tin làm căn cứ cho việc hoạch định cácchính sách kinh tế , ra các quyết định có hiệu lực cao , đề ra các biện pháp tăngcờng quản lý thu chi ngân sách đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trongviệc sử dụng ngân sách.

Kiểm toán nhà nớc không chỉ thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụnh kiểm toán t nhân mà còn có chức năng đợc đảm bảo bằng chính địa vị pháp lýcủa nó là thúc đẩy việc thực thi các kiến nghị và điều chỉnh đã nêu trong cácbáo cáo kiểm toán , trong việc kiểm soát và quản lý nền kinh tế đã thấy rõ kiểmtoán nhà nớc có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chức năng kiểm tra,giám sát , kiểm soát và quản lý nền kinh tế.

Kiểm toán nhà nớc là cơ quan chức năng của nhà nớc hoạt động không vìmục đích lợi nhuận cho bản thân cơ quan kiểm toán mà vì toàn bộ nền kinh tế,nên hoạt động của kiểm toán nhà nớc mang tính khach quan, không trục lợi.Kiểm toán nhà nớc là cơ quan có địa vị pháp lý đủ mạnh để thực hiện các chứcnăng kiểm tra , kiểm soát , cảnh báo và trên giác độ vi mô , có thể góp phần ngăn

Trang 4

chặn các nguy cơ dẫn đến phá sản cho doanh nghiệp đợc kiểm toán, và mở rộnghơn trên giác độ vĩ mô có thể cảnh báo cá nguy cơ dẫn đến các khó khăn tàichính , khủng hoảng cho các nghành cũng nh cho toàn bộ nền kinh tế Hơn nữa,kiểm toán nhà nớc có thể liên kết với các cơ quan hữu quan đẻ thuc đẩy quá trìnhthực thi các kiến nghị kiểm toán, và trên phơng diện nhất định có thẩm quyềnpháp lý để buộc các đối tợng kiểm toán và các bên liên quan thực hiện điềuchỉnh quản lý , khắc phục các vi phạm sửa sai và chấn chỉnh trong công tác tàichính

Trong quá trình hoạt động vai trò của kiểm toán nhà không ngừng đợccủng cố và tăng cờng đáp ứng một phần yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn trong việcquản lý điều hành đất nớc, nó đợc thể hiện một số mặt chủ yếu sau.

- Thứ nhất góp phần kiểm tra việc chấp hành những quy định hiện hành vềnghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc ,thực hiện nộp đúng, nộp đủ theo quy định củapháp luật.

- Thứ hai kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng ngân sách nhà nớc chống thấtthoát, chống lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tài sản nhà nớc.

- Thứ ba cung cấp cơ sở dữ liệu để thực hiện việc quyết định và quản lýngân sách nhà nớc sát thực và có hiệu quả hơn Một trong những vấn đề quantrọng để nâng cao hiệu lực và hiệu quả của việc sử dụng ngân sách nhà nớc vàcông quỹ quốc gia trong việc quản lý điều tiết nền kinh tế là dự toán ngân sáchnhà nớc.

Thông qua việc kiêm tra tài chính Kiểm toán nhà nớc đã chỉ ra những bấthọp lý trong việc xác định những chỉ tiêu thu, chi ngân sách nhà nớc, góp phầntạo lập cơ sở, căn cứ để xây dựng dự toán ngân sách nhà nớc cho những năm sau,nhằm thu đúng thu đủ, chống thất thu cho ngân sách nhà nớc Đồng thời kiếnnghị việc phân bổ ngân sách nhà nớc cho các ngành, các địa phơng một cách hợplý Ngoài ra ngành kiểm toán nhà nớc đã góp phần đánh giá một cách sát thựctình hình tài chính của các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế nhà nớc làm căncứ cải tiến quản lý doanh nghiệp, điều chỉnh các chính sách kinh tế, sắp xếp lạicác doanh nghiệp nhà nớc cùng với việc huy động vốn đầu t phát triển.

-Thứ t thông qua hoạt động kiểm toán, kiểm toán nhà nớc đã đề xuất, kiếnnghi nhiều giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách về kinh tế tài chính vàngân sách nhà nớc ở các cơ quan, đơn vị trung ơng và địa phơng.

Trang 5

III Những thành quả kiểm toán nhà nớc trong những nămxây dựng và trởng thành.

Đối với mọi quốc gia trên thế giới có nền kinh tế vận động theo cơ chế thịtrờng đều có một đặc điểm chung nhất là hoạt động kiểm toán trong nền kinh tếđợc coi là một thiết chế để duy trì sự công bằng và tạo niềm tin cậy trong cácquan hệ kinh tế xã hội trong điều kiện cạnh tranh Một nền kinh tế thi trờng pháttriển lành mạnh có sức cạnh tranh và hiệu quả cao

Cách đây hơn 6 năm mgày 11/7/1994 Kiểm toán nhà nớc chính thức đợcthành lập trên cơ sở nghị định 70/CP của chính phủ Theo đó:

Kiểm toán nhà nớc là cơ quan thuộc chính phủ và là cơ quan kiểm tra tàichính công của nớc công hoà XHCN việt nam thực hiện việc kiểm toán đối vớicác cơ quan nhà nớc các cấp, các đơn vị có nhiệm vụ thu chi ngân sách nhà nớcvà các tổ chức , đơn vị có quản lý, sử dụng công quỹ và tài sản nhà nớc.

Kiểm toán nhà nớc ra đời là một yêu cầu thị trờng tất yếu của xu thế đổimới , là sự đòi hỏi khách quan của cơ chế thi trờng trong công cuộc xây dựngnhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một cơ quan mới, trớc đó chacó một tổ chức tiền thân , cha có một tiền lệ trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà n-ớc nên trong buổi đầu kiểm toán nhà nơc không gặp ít khó khăn từ cơ sở vậtchất kỹ thuật, tổ chức con ngời đến công tác chuyên môn, cơ sở pháp lý cho hoạtđộng Trên cơ sở điều lệ tổ chức và hoạt động của kiểm toán nhà nớc, đến naybộ máy tổ chức của ngành đã đi vào thế ổn định và tiếp tục phát triển, từ chỗ banđầu (1994) chỉ có hơn 30 ngời đến nay kiểm toán nhà nớc có hơn 500 cán bộcông nhân viên, trongg đó hơn 400 ngời là kiểm toán viên Tuy còn thiếu nhiềuso với nhiệm vụ lâu dài của ngành nhng số cán bộ hiện có đã đáp ứng đợc nhiệmvụ trong giai đoạn đầu thành lập.

Nhìn chung đội ngũ cán bộ đều đợc đào tạo có hệ thống, số tốt nghiệp trởnên 88%, riêng kiểm toán viên 100% đều đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành tàichính kiểm toán và một số chuyên ngành kĩ thuật khác Nhìn lại những năm quakiểm toán nhà nớc đã có bớc phát triển đáng kể trong việc triển khai kế hoạchkiểm toán hàng năm với quy mô và chất lợng năm sau cao hơn năm trớc

Kiểm toán là một nghề mới ở nớc ta, do đó kiểm toán viên nhà nớc nhìnchung cha đợc đào tạo một cách có hệ thống và bài bảng Vì vậy công tác đàotạo, bồi dỡng kiến thức nghiệp vụ kiểm toán đã đợc đặc biệt coi trọng.

Sáu năm qua kiểm toán đã thu đợc một số kết quả nhất định trong lĩnh vựchợp tác quốc tế Tháng 4 năm 1996,kiểm toán nhà nớc đã ra nhập tổ chức quốc

Trang 6

tế các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) vào tháng 11 năm 1997 trở thànhthành viên của tổ chứccác cơ quan kiểm toán tối cao Châu á (ASOSAI) ngoài rakiểm toán nhà nớc còn mở rộng quan hệ hợp tác song phơng và đa phơng với cáccơ quan kiểm toán tối cao của nhiều nớc trên thế giới Bớc đầu đã thực hiện cókết quả những dự án do ngân sách phát triển Châu á(ADB)

Ngày nay ngành kiểm toán đã trở thành một ngành có thế mạnh, có tổchức chặt chẽ giữa các khâu, các bộ phận với nhau, một ngành mạnh trong cơquan kiểm tra của nhà nớc.

Phần II: thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiệnhệ thống kiểm toán.

I Thực trạng hệ thống kiểm toán nớc ta hiện nay.

Đối tợng kiểm toán của cơ quan kiểm toán Nhà nớc là nền tài chính công,các đơn vị có liên quan đến quá trình quản lý sử dụng ngân sách Nhà n ớc và cáctài sản cùng công quỹ quốc gia.

Để thực thi quyền chức năng và trách nhiệm của mình, kiểm toán Nhà nớcphải tiên hành 3 loại hình kiểm toán:

- Kiểm toán báo cáo tài chính.- Kiểm toán tuân thủ.

- Kiểm toán hoạt động.

Để cho kiểm toán hoạt động đúng với bản chất và hoạt động có hiệu quả,phải chú trọng tới chất lợng kiểm toán Chất lợng kiểm toán là thớc đo về tínhhiệu quả của hoạt động kiểm toán Chất lợng kiểm toán đợc thể hiện bằng việc đ-a ra lời nhận xét đúng đắn và trung thực hợp lý, hợp pháp các thông tin đợc kiểmtoán nhằm phục vụ cho công tác quản lý và điều hành ngân sách Nhà nớc củacác cấp chính quyền, các doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp đối với các nhàquản lý, các hoạt động đầu t tài chính và các quan hệ giao dịch kinh tế khác.

Hiện nay chúng ta đang xây dựng một nền kinh tế hỗn hợp nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớngxã hội chủ nghĩa Vai trò quản lý của Nhà nớc giữ đúng định hớng phát triển củanền kinh tế theo mục tiêu quan điểm và đờng lối của đảng, phát huy nhiều mặttích cực, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực vốn có

Trang 7

của cơ chế thị trờng Trong những năm qua, nền kinh tế nớc ta đã thoát ra khỏikhủng hoảng và đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể.

Tuy nhiên, những mặt trái của cơ chế thị trờng cũng ngày càng bộc lộ rõnét và gây ảnh hởng không nhỏ, thâm chí có một số biểu hiện đáng lo ngại vềkinh tế - xã hội Mặc dù, chúng ta có nhiều cố gắng ngăn chặn và xử lý song tìnhtrạng buôn lậu, tham nhũng, hoạt động kinh doanh trái pháp luật, trốn thuế, gâythất thoát ngân sách và tài sản Nhà nớc ngày càng lớn và phổ biến ở nhiều nơi.

Nguyên nhân của tình trạng trên có nhiều nguyên nhân:

- Đó là, khi đi vào kinh tế thị trờng chúng ta quá chậm và cha tập trungđúng mức cần thiết cho việc hình thành và tăng năng lực hệ thống kiểm toán baogồm, kiểm toán Nhà nớc , kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ ở các đơn vịkinh tế cơ sở, trớc hết là doanh nghiệp Nhà nớc Qua kinh nghiệm thực tế chochúng ta thấy, ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển đều cần có hệ thốngkiểm toán mạnh Có thể nói đây là một công cụ đắc lực không thể thiếu đợc đểquản lý kinh tế của mỗi quốc gia Hơn nữa, ở nớc ta cho đến nay hệ thống đómới hoạt động theo những văn bản pháp quy dới luật cho nên cơ sở và tính pháplý còn rất hạn chế Mặc dù, trong 5 năm qua đã có nhiều cố gắng, song đến nayhệ thống kiểm toán Nhà nớc mới có khoảng 450 kiểm toán viên, trình độ quản lýNhà nớc, quản lý tài chính, đặc biệt là nghiệp vụ chuyên môn của kiểm toán cònnhiều mặt hạn chế Do vậy, hoạt động kiểm toán mới triển khai bớc đầu ở một sốngành, địa phơng và doanh nghiệp trọng điểm.

- Bộ máy quản lý tài chính, bảo vệ phát luật đợc tổ chức rất đồ sộ, nhiềukhâu nhiều cấp rất hệ thống, từ Trung ơng đến địa phơng biên chế lớn, song chađợc quy định rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ, hoạt động còn chồng chéo cha cósự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan với nhau nói chung và hệ thống kiểm toánnói riêng.

Tình trạng vi phạm phát luật nh tham nhũng làm thất thoát hàng tỷ đồng,tài sản của doanh nghiệp, của Nhà nớc dới nhiều hình thức vẫn cứ xảy ra và ngàycàng nhiều vụ việc mang tính chất phổ biến và nghiêm trọng, thậm chí có vụmang tính tập thể có tổ chức cả trong và ngoài doanh nghiệp.

Rõ ràng chí xét về mặt quản lý tài chính, ngân sách Nhà nớc ở nhiềudoanh nghiệp Nhà nớc có thể kết luận là: Công tác này, lâu nay bị buông lỏng,

Trang 8

bộ máy quản lý cấp trên và trong doanh nghiệp vô cùng đồ sộ nhng kém hiệu lựcvà hiệu quả, không thể xác định đợc trách nhiệm về khâu nào, cấp nào, cơ quantổ chức nào Trong khi đó sự tác động của hệ thống kiểm toán còn quá mỏngmanh và hụt hẫng, rất xa so với nhu cầu công tác kiểm toán đối với các doanhnghiệp, cơ quan, đơn vị sự nghiệp đứng trên góc độ phát luật Những sai sót, gianlận và sự vi phạm các văn bản phát luật của đối tợng kiểm toán, tuỳ mức độ nặngnhẹ, tuỳ nguyên nhân chủ quan hay khách quan, kiểm toán viên và đoàn thểkiểm toán có sự phân tích đánh giá và kết luận Có thể nêu ra một số dấu hiệuchủ yếu của việc không tuân thủ các quy phạm pháp luật.

1 Những dấu hiệu sai phạm trong khâu tổ chức quản lý và tổ chức sản xuấtkinh doanh.

- Tổ chức cơ quan, đơn vị không đúng với quy định của các văn bản quyphạm pháp luật về thành lập và vi phạm điều lệ quy chế về tổ chức và hoạt độngcủa đơn vị.

- Tổ chức quản lý và hạch toán tuỳ tiện không tuân theo 1 mô hình nhấtquán và chặt chẽ, phân cấp hạch toán và tổ chức bộ máy kiểm toán tuỳ tiện,không phù hợp với quy định của pháp lệnh kiểm toán thống kê và chế độ kiểmtoán hiện hành.

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các công chức và viên chức lãnh đạovà kiểm toán trởng trái các quy định của luật pháp Tuyển dụng công chức, cánbộ và viên chức không tuân theo 1 trình tự, thủ tục, tiêu chuẩn cho phép.

- Phát triển các hoạt động một cách tự phát không theo chức năng nhiệmvụ Liên doanh, liên kết không có cơ sở pháp lý và luân chức hợp lý, hợp phápdẫn đến rối loạn trong quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh gây thiệt hại vềnguồn nhân lực.

2 Những dấu hiệu sai phạm về các hoạt động kinh tế.

- Tiến hành các hoạt động vụ lợi trái quy định pháp luật ngoài vi phạmthẩm quyền.

- Vi phạm các chế định của pháp lệnh hợp đồngkt, đặc biệt là trong quanhệ thầu, ký kết hợp đồng kinh tế Gian lận khi tiến hành các thủ tục hợp đồng.Vận dụng sai nguyên tắc các chế định về giá cả.

Trang 9

- Gian lận và man trá trong thủ tục đấu thầu.

- Vi phạm các chế định luật pháp về quản lý sử dụng tài sản vật t, nhânlực, tiền vốn trong triển khai các hoạt động kinh tế.

- Không làm hoặc làm sai các quy định về kiểm kê, đặc biệt là việc kiểmkê hình thức Không có quy trách nhiệm vật chất trong biên bản kiểm kê vàkhông có quyết định xử lý kiểm kê.

- Sử dụng một cách vô nguyên tắc thiếu hiệu quả các khoản chi phí tiếpthị, lợi dụng để biển thủ các khoản kinh phí dành cho tiếp thị, ký kết hợp đồngkinh tế.

- Vi phạm các quy định luật pháp và các quy định nội ngành, nội bộ vềquản lý và điều hành đơn vị về mặt kinh tế.

3 Những dấu hiệu sai phạm về xử lý các quan hệ tài chính, các quan hệ lợiích.

- Không có quy tắc chuẩn mực hoặc vi phạm các chế định luật pháp khi xửlý các quan hệ tài chính dẫn đến tình trạng tuỳ tiện, gặp đâu làm đó, làm rối loạncác quan hệ tài chính, đặc biệt là khâu giải quyết công nợ thanh toán và tất nhiênlà sự gây nên sự căng thẳng về quan hệ tài chính, hạn chế, thậm chí triệt tiêuhiệu quả các hoạt động kinh tế tài chính.

- Trốn, lậu thuế, đặc biệt là những đơn vị trốn lậu thế kéo dài.

- Vi phạm các quy tắc và quy định chế độ tián dụng, xâm hại lợi ích củangân hàng, của ngời cho vay, làm thất thoát tài sản khi cho vay, cho tạm ứng, viphạm các chế định luật pháp, về lãi suất, tiền vay, tiền gửi Về kế ớc nhận vốncủa ngời góp vốn.

- Vi phạm các chế định pháp luật khác về thị trờng vốn, các giao dịch cổphiếu, trái phiếu và các quy định luật pháp về thị trờng chứng khoán nói chung.

- Vi phạm luật hoặc các quy định về chống độc quyền, gian lận trong ơng mại.

th Đầu cơ, trục lợi trong hoạt động kinh tế và sản xuất th kinh doanh.

Vi phạm các quy định về luật thơng mại, luật bản quyền hoặc các công ớc quốc tế mà chính phủ đã cam kết thực hiện.

Trang 10

-4 Những dấu hiệu sai phạm về công tác tài chính.

- Không thực thi các quy định về bảo toàn tồn phát triển nguồn vốn trongquy định của biên bản giao nhận vốn.

- Vi phạm các cam kếttài chính trong khế ớc vay vốn, góp vốn nhận nợ.- Vi phạm các quy định về tài chính trong hợp đồng kinh tế, cả trong hợpđồng tập thể giữa thủ trởng và ngời lao động.

- Vi phạm các quy định về phân chia lợi nhuận, chia cổ tức khi phân phốilợi nhuận hoặc sử dụng các quỹ khi giải quyết quan hệ lợi ích với các bên liênquan.

- Vi phạm về phân cấp quản lý vốn, điều hoà chu chuyển vốn, thanh toántrong nội bộ.

- - Vi phạm các quy định về các nguyên tắc quản lý nguồn vốn chủ sơhữu, nguồn đi vay, phần vốn góp và các quỹ của đơn vị.

- áp dụng sai các quy tắc về luật pháp về định giá tài sản, làm thất thuát,xâm hại nguồn tài chínhcủa đơn vị.

- Dùng công quỹ để hối lộ, để vụ lợi, để che dấu các hoạt động bất minh.

5 Những dấu hiệu vi phạm về kiểm toán.

- Vi phạm các nguyên tắc về tổ chức kiểm toán, bao gồm cả tổ chức bộmáy và tổ chức công tác kiểm toán nhất là về phân cấp hạch toán.

- Vi phạm về khâu hạch toán ban đầu, đặc biệt là sử dụng lu hành cácchứng từ kiểm toán bất hợp pháp, không hợp lệ.

- Vi phạm chế độ tài khoản , làm rối loạn khâu hạch toán đặc biệt nghiêmtrọng là chủ tâm gây nhiễu khi thiết kế sơ đồ hạch toán và vi phạm các nguyêntắc ghi sổ, che dấu các quan hệ tài chính bất minh.

- Vi phạm nguyên tắc định giá, nguyên tắc bảo toàn vốn, nguyên tắc phảnánh trung thực khách quan các tài sản của đơn vị Cố ý sử dụng sai tỷ giá hốiđoái để vụ lợi bất chính.

- Vi phạm nguyên tắc hạch toán kiểm toán chỉ dùng đồng Việt Nam.- Hạch toán sai doanh thu, chi phí, thu nhập.

- Xuyên tác kết quả sản xuất kinh doanh, biến lãi thành lỗ và ngợc lại.

Ngày đăng: 21/11/2012, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w