Trong nền kinh tế thị trường vấn đề cạnh tranh ngày càng trở nên ngay gắt, để doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững trên thương trường yêu cầu các hoạt động sản xuất kinh doanh phải ổn đ
Trang 1MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường vấn đề cạnh tranh ngày càng trở nênngay gắt, để doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững trên thương trườngyêu cầu các hoạt động sản xuất kinh doanh phải ổn định Tuy nhiên hoạtđộng tài chính là hoạt động cốt lõi đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanhđược thực hiện Nghiên cứu tình hình tài chính không chỉ là mối quan tâmcủa nhiều đối tượng như các nhà quản lý, các nhà đầu tư, chủ ngân hàng,nhà cung cấp và bạn hàng vì thông quan phân tích tài chính cho phépngười sử dụng thu thập, xử lý các thông tin, từ đó đánh giá tình hình tàichính, khả năng tiềm lực và hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro và tiềmnăng trong tương lai Đồng thời công tác nghiên cứu tài chính nhằm đưara một hệ thống các thông tin toàn diện phù hợp với trình độ, mục đíchcủa mọi đối tượng cần quan tâm, nghiên cứu tình hình tài chính để từ đócó những giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính, nâng cao hiệu quảsử dụng vốn, tài sản và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và các giải pháp khác như đầu tư, lợi nhuận, cạnh tranh.
Xuất phát từ những vấn đề trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài
"Một số ý kiến nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanhtoán của Công ty xây dựng và phát triển nông thôn"
Trang 2CHƯƠNG I
MỘT SỐ NỘI DUNG LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH VÀKHẢ NĂNG HẠCH TOÁN CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN
I KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH.1 Khái niệm:
Tài chính là những mối quan hệ kinh tế trong việc phấn phối tổngsản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, gắn liền với quá trình hình thànhvà sử dụng các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp được sử dụng cho tái sửdụng đầu tư phát triển kinh tế và giải quyết các nhu cầu thực hiện chứcnăng của nhà nước.
Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận cơ bản trong hệ thống tàichính của nhà nước ta hiện nay, là các quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với tổchức huy động phân phối, sử dụng và quản lý trong quá trình kinh doanh.2 Bản chất:
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung nhà nước can thiệp và quản lýcác hoạt động, lúc đó tiền chỉ đóng vai trog trang sức không phản ánh bảnchất của sự vận động kinh tế, xã hội Tài chính tách rời sự vận động củacác quy luật kinh tế Trong cơ chế thị trường mỗi vận hành kinh tế đềuđược tiền tệ hoá Các mệnh lệnh hành chính đều được thay thế bằng hệthống pháp luật Các doanh nghiệp đều phải tự lo nguồn vốn để đầu tưvốn cho sản xuất kinh doanh và tìm kiếm khách hàng để tiêu thụ sản phẩmtheo cơ chế giá do thị trường quy định Nó tạo ra hàng loạt các mối quanhệ qua lại dưới hình thái giá trị của các nguồn lực khác nhau Các nguồnlực hình thành vận động và chuyển động xoay quanh thị trường tài để tạolập nên quỹ tiền tệ và được sử dụng gắn liền với phát sinh trong quá trìnhhình thành phân phối, sử dụng các nguồn lực tài chính.
Trang 3II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH.1 Lựa chọn phương án đầu tư.
Phân tích dự án không chỉ nhằm khẳng định tính khả thi của dự ánmà điều quan trọng nữa là việc chọn được phương án tối ưu trong cácphương án có thể có Có nghĩa là khi phân tích phải đưa ra nhiều phươngán lựa chọn Để so sánh lựa chọn phương án đầu tư tối ưu ta có thể ápdụng hai phương pháp sau:
- So sánh trực tiếp các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả tàichính của dự án.
- Phân tích độ nhạy cảm của dự án theo các chỉ tiêu phản ánh mặttài chính trong điều kiện bất định của các yếu tố có liên quan đến đầu vàovà đầu ra của dự án.
Chúng ta biết rằng mục tiêu cụ thể của các dự án rất đa dạng (tạoviệc làm, sản xuất hàng xuất khẩu, tăng năng suất lao động, tăng lợinhuận và tỷ suất lợi nhuận ) trên góc độ xem xét mặt tài chính và lựachọn các phương án đầu tư chúng ta sử dụng các độ đo hiệu quả tài chínhnhư chi phí nhỏ nhất, thời hạn thu hồi vốn ngắn nhất, thời hạn thu hồi vốnđầu tư tăng thêm định mức, điểm hoà vốn nhỏ nhất, IRR > IRR địnhmức và lớn nhất; IRR của vốn đầu tư tăng thêm IRR định mức, RR RR định mức và lớn nhất, hoặc RR vốn đầu tư tăng thêm RR định mức.
Trình tự các bước so sánh lựa chọn phương án như sau:a Đưa ra đầy đủ các phương án có thể có.
tính chuyển các khoản thu, chi phát sinh ở các năm khác nhau vềcùng một mặt bằng thời gian.
Trang 4e Lựa chọn chỉ tiêu đo lường hiệu quả.f Tính các chỉ tiêu đo lường hiệu quả.
g So sánh lựa chọn phương án theo từng chỉ tiêu.2 Hình thành và cải biến cơ cấu vốn kinh doanh.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại bất kỳ một doanh nghiệpnào để đảm bảo cho quá trình kinh doanh thực hiện được vấn đề đặt ra làphải có vốn Mặt khác số vốn ban đầu đã được nhà nước quy định để đầutư cách thành lập doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường các hoạtđộng đều được tiền tệ hoá vìvậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng tiềnứng trước hay còn gọi là vốn mục đích để giải quyết các nhu cầu đầu vào.
- Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của giá trị tài sản cố định đượcsử dụng vào sản xuất kinh doanh Tài sản cố định là những tư liệu laođộng có giá trị lớn, thông thường là: nhà xưởng, kho tàng, máy móc thiếtbị, phương tiện vận tải Những tư liệu này có thời gian sử dụng dài trênmột năm, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, sau mỗi chu kỳ chúng haomòn một phần nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu vì vậy giátrị của chúng được chuyển dần từng phần cào giá trị sản phẩm.
Vốn cố định là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản cốđịnh và tư liệu lao động do con người sáng taọ ra và có tính chất lâu bềntrong quá trình sử dụng vào sản xuất kinh doanh Tài sản cố định baogồm: Tài sản cố định vô hình, hữu hình, tài sản cố định thuê tài chính vàtài sản cốn định tài chính doanh nghiệp Chúng đảm bảo hai điều kiện:Thời giam sản xuất trên một năm, giá trị đạt mức độ quy định.
- Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động trong sảnxuất và tài sản lưu động trong lưu thông Đó là số tiền mà doanh nghiệpđã ứng trước về tài sản lưu động trong sản xuất và tài sản lưu động nhằmđảm bảo quá trình sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành thườngxuyên liên tục.
Trang 5Trong quá trình tham gia sản xuất sản phẩm các đối tượng lao độngbiến dạng chuyển từ hình thái hiện vật này sang hình thái hiện vật khác.Chúng tham gia toàn bộ và tham gia một lần vào quá trình sản xuất, giá trịcủa chúng được chuyển hoá toàn bộ vào giá thành sản phẩm, nó được bùđắp khi sản phẩm được tiêu thụ, thu được tiền hàng.
Vốn lưu động vận động không ngừng qua các giai đoạn khác nhau,ở mỗi giai đoạn vốn lưu động biểu diễn các hình thái khác nhau:
+ Giai đoạn 1: Đó là vốn để mua nguyên vật liệu phụ tùng từ tiềnchuyển thành vật chất được dự trữ cho sản xuất.
+ Giai đoạn 2: Đưa nguyên vật liệu dự trữ vào sản xuất sản phẩmdưới dạng bán thành phẩm, vốn ở đây chuyển thành vốn sản xuất.
+ Giai đoạn 3: Là giai đoạn tiêu thụ sản phẩm và thu hồi vốn, vốnđã chuyển từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ.
Trong cùng một thời gian vốn lưu động của doanh nghiệp phân bốkhắp ở các giai đoạn luân chuyển Sự vận động của vốn lưu động trongdoanh nghiệp là sự vận động của vật tư hàng hoá, lượng vốn tăng trưởngthể hiện lượng vật tư hàng hoá luân chuyển hiệu quả, tiết kiệm hay lãngphí.
Cải tiến cơ cấu vốn kinh doanh chính là cải tiến sự thu hút bằngnhiều hình thức từ các thành phần kinh tế Trong nền kinh tế để hìnhthành các quỹ tiền tệ phục vụ sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng và pháttriển kinh tế xã hội, cải biến cơ cấuq vốn là chức năng quan trọng làmviệc luân chuyển vốn từ người cung cấp đến người sử dụng được tiện lợivà trôi chảy.
3 Xác định tốc độ chu chuyển của vốn lưu động.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh vốn lưu động vậnđộng không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sảnxuất đó là giai đoạn dự trữ sản xuất lưu thông đẩy nhanh tốc độ luân
Trang 6chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn chodoanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động người ta thườngsử dụng các chỉ tiêu sau:
- Số vòng quay của vốn lưu động.
Số vòng quay của vốn lưu động = Tổng doanh thu thuầnVốn lưu động bình quânChỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ.Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại.Chỉ tiêu còn được gọi là hệ số luân chuyển.
- Thời gian của vòng luân chuyển.
Thời gian một vòng luân chuyển = Số vòng quay của vốn lưu độngThời gian của kỳ phân tíchChỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay đượcmột vòng Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luânchuyển càng lớn.
- Hệ số đảm nhận vốn lưu động.
Hệ số đảm nhận vốn lưu động = Vốn lưu động bình quânTổng doanh thu thuầnHệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao Sốvốn tiết kiệm được càng nhiều Hệ số cho biết để có 1 đồng luân chuyểnthì cần mấy đồng vốn lưu động.
4 Xác định chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả vốn kinh doanh.
Trong kinh doanh bất kỳ một chủ đầu tư nào khi hoạt động đều cómục đích chung đó là tối đa hoá lợi nhuận trong điều kiện cho phép Hiệuquả kinh doanh ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Trong các tỷ suất doanh lợi luôn luôn được các nhà quản trị kinhdoanh, các nhà đầu tư, các nhà phân tích tài chính quan tâm Chúng là cơ
Trang 7sở để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh cũng như so sánh hiệu quảsử dụng vốn và mức lợi của các doanh nghiệp cùng loại.
- Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu.
Phản ánh hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh thể hiện lợinhuận do doanh thu tiêu thụ sản phẩm mang lại Công thức xác định:
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu = Lợi tức sau thuế x 100%Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này thể hiện cứ 100 đồng doanh thu thuần thì sinh ra baonhiêu đồng lợi tức sau thuế Tuy nhiên để đánh giá đúng đắn ta cần phảixem xét kết hợp bản chất của ngành kinh doanh và điều kiện kinh doanhcủa doanh nghiệp.
- Hệ số quay vòng của tài sản:
Là chỉ tiêu đánh giá tính hiệu quả của tài sản đầu tư thể hiện quadoanh thu thuần sinh ra từ tài sản đầu tư đó Thông qua đó đánh giá đượckhả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp Công thức xác định:
Hệ số quay vòng tài sản = Doanh thu thuầnTài sản vốn bình quân
Hệ số càng cao thì doanh nghiệp sử dụng tài sản càng có hiệu quả.Tuy nhiên khi đánh giá hệ số quay vòng tài sản phải kết hợp xem xét bảnchất của ngành kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động.
- Tỷ suất lợi nhuận/vốn sử dụng.
Là sự kết hợp của hai chỉ tiêu lợi nhuận/doanh thu với hệ số quayvòng tài sản Công thức xác định:
Tỷ suất lợi nhuận/vốn sử dụng = Lợi tức sau thuếVốn sử dụng bình quân
Tỷ suất này phản ánh cứ 100 đồng vốn hoạt động bình quân trongkỳ sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Tỷ suất này càng lớnchứng tỏ vốn sử dụng có hiệu quả cao và ngược lại.
Trang 8- Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định được tính toán bằng nhiều chỉ tiêu song phổ biếnnhất là:
+ Chỉ tiêu sức sản xuất của tài sản cố định = Lợi nhuận thuần (lãi gộp)Nguyên giá bình quân TSCĐChỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cốđịnh mang lại mấy đồng doanh thu thuần.
+ Sức sinh lời của tài sản cố định = Lợi nhuận thuần (lãi gộp)Nguyên giá bình quân TSCĐChỉ tiêu này cho biết 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố địnhmang lại mấy đồng lợi nhuận gộp.
- Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.
Hiệu quả chung về sử dụng tài sản lưu động được phản ánh qua cácchỉ tiêu như sức sản xuất, sức sinh lời của vốn lưu động.
+ Sức sản xuất của tài sản lưu động = Tổng doanh thu thuần Tài sản lưu động bình quânChỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lưu động đem lại mấy đồng doanhthu thuần.
+ Sức sinh lời tài sản lưu động = Lợi nhuận thuầnTài sản lưu động bình quân
Chỉ tiêu này phản ảnh 1 đồng vốn lưu động làm ra mấy đồng lợinhuận hay lãi gộp trong kỳ.
III PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN.1 Cơ cấu vốn nợ.
Quá trình phân tích vốn, luân chuyển vốn cho ta hướng đánh giá đốivới khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của một doanh nghiệp Mặt khác cácnhà quản trị còn quan tâm đến khả năng kinh doanh lâu dài của doanh
Trang 9nghiệp đối với việc thoả mãn các khoản nợ vay dài hạn hoạt động kinhdoanh Những khái niệm này được đánh giá bằng các chỉ tiêu sau đây:
+ Tỷ suất nợ = Nợ phải trảNguồn vốn
+ Tỷ suất tự tài trợ = Vốn sở hữuNguồn vốn
Tổng hai chỉ tiêu là 100% hay Knợ = 1 - Ktài trợ
Vì nợ phải trả và vốn chủ sở hữu là hai yếu tố cấu thành nguồn vốn.Tỷ suất nợ còn phản ánh tỷ lệ vốn vay trong tổng số vốn của doanhnghiệp Tỷ suất tài trợ phản ánh tỷ lệ vốn riêng của doanh nghiệp trongtổng số vốn.
Trên cơ sở tính toán tỷ tự tài trợ thấy được mức độ độc lập hay phụthuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ, mức độ tài trợ của doanhnghiệp đối với vốn kinh doanh của mình Tỷ suất này càng lớn càng thểhiện số vốn doanh nghiệp tự có lớn, tính độc lập cao với các chủ nợ do đókhông bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay.
Căn cứ vào các tỷ suất này mà nhà cho vay quyết định cho vay haykhông Họ thường mong muốn tỷ suất này càng cao càng tốt, tỷ suất tàitrợ càng cao thì mức độ rủi ro các chủ nợ sẽ ít hơn.
2 Khả năng thanh toán.
Trong kinh doanh vấn đề làm cho các nhà kinh doanh lo ngại là cáckhoản nợ nần dây dư, các khoản phải thu không có khả năng thu hồi, cáckhoản phải trả không có khả năng thanh toán Vì vậy doanh nghiệp phảiduy trì một mức vốn luân chuyển hợp lý để đáp ứng kịp thời các khoản nợngắn hạn, duy trì các loại hàng tồn kho để đảm bảo quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh thuận lợi Tại các nước trên thế giới theo cơ chế thịtrường căn cứ vào luật phá sản doanh nghiệp có thể bị tuyên bố phá sảntheo yêu cầu của các chủ nợ khi doanh nghiệp không có khả năng thanh
Trang 10toán các khoản nợ phải trả Hiện này luật doanh nghiệp Việt Nam cũngquy định tương tự như vậy Do đó các doanh nghiệp luôn luôn quan tâmđến các khoản nợ đến hạn trả và chuẩn bị nguồn để thanh toán chúng.
Vốn luân chuyển có thể hiện là số tiền chênh lệch của tài sản lưuđộng với nợ ngắn hạn Việc đánhq giá khả năng thanh toán của vốn luânchuyển ở một doanh nghiệp chỉ dựa trên quy mô vốn luân chuyển để đánhgiá thì có thể phản ánh đúng đắn khả năng thanh toán do đó người sửdụng chỉ tiêu hệ số thanh toán để đánh giá khả năng thanh toán của vốnluân chuyển.
- Hệ số thanh toán ngắn hạn.
Là mối quan hệ giữa tài sản lưu động với các khoản nợ gắn hạn Hệsố thanh toán thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với nợngắn hạn Hệ số thanh toán là chỉ tiêu đánh giá tốt nhất khả năng thanhtoán ngắn hạn mà giá trị càng lớn thì phản ánh thanh toán càng cao Côngthức được xác định:
K = Tài sản lưu động TTSNợ ngắn hạn (AT nguồn vốn)+ Bản chất kinh doanh của doanh nghiệp.+ Cơ cấu tài sản lưu động.
+ Hệ số quay vòng của một số tài sản lưu động.- Hệ số thanh toán tức thời.
Thể hiện về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển ngay thànhtiền để thanh toán nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán tức thời được xác định:
K = Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Các khoản phải thuNợ ngắn hạn
Hệ số này thường xuyên biến động từ 0,5 đến 1 Tuy trong quá trìnhđánh giá khả năng thanh toán cần xem xét đến điều kiện kinh doanh vàthực tế tình hình của doanh nghiệp song nếu hệ số k bé < 0,5 thì doanh
Trang 11nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ và trong điều kiện củacác khoản nợ đã đến hạn trả thì doanh nghiệp buộc phải dùng các biệnpháp bất lợi để đủ tiền thanh toán.
- Hệ số quay vòng của khoản phải thu.
Là tỷ số giữa doanh thu thuần của các khoản phải thu của kháchhàng Hệ số này phản ánh tốc độ chu chuyển đối với các khoản phải thuthành tiền mặt của doanh nghiệp Các khoản phải phải thu của khách hàngđược thu bao nhiêu lần trong kỳ Công thức xác định:
H = Doanh thu thuần
Bình quân các khoản phải thu
Hệ số quay vòng các khoản phải thu biểu hiện bình quân cứ 1 đồngcác khoản phải thu trong năm thì thu được bao nhiêu đồng doanh thuthuần.
Hệ số H càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh,điều này tốt vì doanh nghiệp không phải đầu tư vào các khoản phải thunhiều Tuy nhiên nếu hệ số H quá cao tức kì hạn thanh toán ngắn, do đócó ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ, không hấp dẫn kháchhàng.
- Kỳ thu bình quân của doanh nghiệp bán chịu:
Phản ánh số ngày cần thiết bình quân để thu hồi các khoản phải thutrong kỳ.
N = Bình quân các khoản phải thu của kháchTổng doanh thu
Theo nguyên tắc chung thì kỳ bình quân của doanh thu bán chịu ởmột doanh nghiệp không vượt quá 1 + 1/3 ngaỳ của kỳ hạn thanh toán.Tuy nhiên nếu phương thức thanh toán có ấn định kỳ hạn được hưởngchiết khấu thì số ngày chưa thu không được vượt quá 1 + 1/3 số ngày củakỳ hạn hưởng chiết khấu.
Trang 12- Hệ số quay vòng hàng tồn kho.
Phản ánh mối quan hệ khối lượng hàng hoá đã bán với hàng hoá dựtrữ trong kho Hệ số quay vòng hàng tồn kho mà số lần mà hàng hoá tồnkho bình quân được bán trong kỳ.
Hệ số quay vòng hàng tồn kho HK
IV SỰ CẦN THIẾT CẢI TIẾN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÁC TỔ CHỨC KINH TẾNÓI CHUNG VÀ CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNNÓI RIÊNG
Trong doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định là cơ sởđể doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường Tuy nhiênhoạt động tài chính là hoạt động cốt lõi đảm bảo cho việc hoạt động sảnxuất kinh doanh được thực hiện Để tiến hành sản xuất kinh doanh đòi hỏicác doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định bao gồm: vốn lưuđộng, vốn cố định và vốn chuyên dùng khác Doanh nghiệp có nhiệm vụtổ chức huy động các các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh Đồngthời tiến thành phân phối quản lý và sử dụng vốn hợp lý, có hiệu quả.Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp chongười sử dụng thông tin nắm được thực trạng của quản trị tài chính, xácđịnh rõ được nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đếnquản trị tài chính Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp để nâng cao hiệu quảkinh doanh.
Cải tiến quản trị tài chính không chỉ là mối quan tâm hàng đầu củacác doanh nghiệp nói chung và Công ty xây dựng và phát triển nông thônnói riêng mà còn là mối quan tâm của nhiều đối tượng, các nhà quản lý,các nhà đầu tư, chủ ngân hàng, nhà cung cấp và bạn hàng Vì vậy thôngqua đó cho phép thu thập xử lý thông tin kế toán và các thông tin kháctrong doanh nghiệp nhằm quản lý tình hình tài chính và khả năng tiềm lực
Trang 13và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng như rủi ro và triển vọngtrong tương lai.
Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế vấn đề nổi lên là làm thế nàođể hoạt động kinh doanh trở lên hiệu quả Vì vậy cải tiến quản trị tàichính càng trở nên có ý nghĩa, giúp cho người ra quyết định lựa chọnphương án kinh doanh tối ưu và đánh giá thực trạng tiềm năng của doanhnghiệp.
Trang 142 Quá trình phát triển.
Từ khi thành lập Công ty xây dựng và phát triển nông thôn là mộtdoanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn thực hiện chế độ hạch toán độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, cótài khoản mở tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn và chịutrách nhiệm trước Nhà nước theo luật định Tên giao dịch của Công ty:"Công ty xây dựng và phát triển nông thôn", Công ty đặt trụ sở chính ởĐống Đa - Hà Nội, văn phòng đại diện tại Vinh - Nghệ An và văn phòngđội tại Pháp vân - Thanh Trì - Hà Nội.
Đến nay Công ty vẫn đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ xây dựng cáccông trình công nghiệp dân dụng và trang trid nội thất, xây dựng công
Trang 15trình và khai hoang đồng ruộng Quá trình thực hiện tích tụ tập trung phâncông chuyên môn hoá, hợp tác hoá sản xuất để hoàn thành nhiệm vụ, tănghiệu quả kinh doanh, đáp ứng nhu cầu nền kinh tế thị trường, giá trị tổngsản lượng trong các năm gần đây của Công ty đạt trên 20 tỷ đồng, đến nayCông ty mở rộng phạm vi hoạt động ra khắp cả nước.
II MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - CÔNG NGHỆ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢNTRỊ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.1 Đặc điểm sản phẩm.
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập có chứcnăng tái sản xuất ra tài sản cố định cho tất cả các ngành trong nền kinh tếquóc dân, nó làm tăng sức mạnh về nền kinh tế quốc phòng Xây dựng cơbản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội góp phần quan trọng trongviệc xây dựng cơ sở hạ tầng và công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Ngành xây dựng cơ bản có những đặc điểm riêng khác biệt so vớinhững ngành sản xuất khác thể hiện: chu kỳ sản xuất kéo dài, sản phẩm cótính đơn chiếc, sản phẩm là những công trình vật kiến trúc có quy mô lớn,kết cấu phức tạp, thời gian xây dựng và lắp đặt dài, sản phẩm không đemra thị trường tiêu thụ, hầu hết đã có người đặt hàng trước, khi xây dựngnơi sản xuất cũng đồng thời là nơi tiêu thụ sản phẩm.
Sản phẩm xây dựng mang tính tổng hợp về nhiều mặt: kinh tế, kỹthuật, chính trị, nghệ thuật Nó rất đa dạng nhưng lại đơn chiếc Mỗicông trình được xây dựng theo một thiết kế kỹ thuật riêng có trị dự toánriêng và tại một thời điểm nhất định.
2 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật.
Hiện tính đến tháng 12 - 2000 cơ sở vật chất kỹ thuật của Công tyđược thông qua biểu sau:
Biểu 1: Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty.
Tên tài sản Số lượng Giá trị còn lại
Trang 168 Văn phòng đại diện tại Vinh 1 1.447.731.376
Trong tổng số tài sản hiện có của công ty phần lớn được đầu tư từnguồn vốn tự bổ sung thêm chiếm 1.741.398.317đ trong tổng tài sản, mộtphần được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách cấp bao gồm máy ủi trị giá 15triệu đồng, trụ sở làm việc 74.210.000đ một phần giá trị ôtô và trụ sở tạiVinh cũng được đầu tư từ nguồn vốn này Tổng tài sản được đầu tư từngân sách ciếm 369.390.119 đồng trong tổng tài sản.
3 Đặc điểm về lao động.
Công ty xây dựng và phát triển nông thôn là một đơn vị xây lắp nênviệc tổ chức bộ máy quản lý và công nhân lao động của Công ty chịu sựảnh hưởng trực tiếp của ngành xây lắp Công ty dựa vào những tính chất,đặc điểm, nhiệm vụ mà Công ty đảm nhận, Công ty luôn luôn quan tâmhoàn thiện tổ chức bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả Tổ chức bộ máy của Côngty thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy của Công ty xây dựng và phát triểnnông thôn
Ban giám đốc gồm:Giám đốc và Phó giám đốc
Phòng tài vụPhòng tổ chứcĐội xây dựng Phòng kỹ thuật tổng hợp
Kế toán Đ1Kế toán đội xây dựng
Đội xây dựng 1
Đội xây dựng 22
Trang 17- Ban giám đốc Công ty bao gồm một giám đốc và một phó giámđốc Vừa là người đại diện cho nhà nước vừa là người đại diện cho cán bộcông nhân viên trong Công ty, thay mặt Công ty giám đốc hay phó giámđốc chịu trách nhiệm về mỗi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, có quyềnđiều hành mọi hoạt động của Công ty theo quy định được ban hành Đạidiện cho Công ty thực hiện quền và nghĩa vụ cho nhà nước đồng thờichăm lo đến đời sống cán bộ công nhân viên.
- Phòng tài vụ: Thực hiện việc ghi chứng từ, xử lý các chứng từ, ghisổ kế toán, lập báo cáo kế toán, đảm bảo cung cấp số liệu về tình hìnhkinh tế, tài chính doanh nghiệp đầy đủ, kịp thời Đồng thời phong tài vụcó chức năng phân phối, giám sát các nguồn vốn đảm bảo nâng cao hiệuquả sử dụng vốn.
- Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ theo dõi tổ chức, quản lýnhân lực và cán bộ quản lý trong Công ty Đồng thời có nhiệm vụ phânphát tài liệu cho các phòng ban khác.
- Phòng kỹ thuật tổng hợp: Có trách nhiệm xây dựng kế hoạch sảnxuất, lập các hồ sơ dự thầu, tính toán xây dựng các công trình tham gia dựthầu, lập hạn mức và tổ chức mua vật liệu đáp ứng nhu cầu cho các độikhi được giám đốc giao phó, theo dõi giám sát tình hình thi công của cáccông trình trúng thầu Đồng thời có chức năng giúp đỡ giám đốc trongquản lý và điều hành sản xuất kinh doanh.
Trang 18Hiện này Công ty có tổng số công nhân viên là 596 người trong đó93 người có trình độ đại học, 203 công nhân kỹ thuật, 57 trung cấp, cònlại là côn nhân xây dựng bậc thấp và lao động phổ thông Trong đó có 13nhân viên quản lý gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc, 5 nhân viên phòngtài vụ, 5 nhân viên phòng kỹ thuật tổng hợp và nhân viên phòng tổ chức.Hiện nay Công ty có 22 đội sản xuất, mỗi đội có thể hợp đồng sản xuấtmột hay nhiều công trình.
III THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN.
Để biết được thực trạng đầu tư của Công ty ta nghiên cứu và phântích hoạt động đầu tư trong 3 năm gần nhất trở lại đây thông qua biểu.1 Tình hình đầu tư.
Biểu 8a: Tình hình đầu tư ở Công ty xây dựng và phát triển nông thôn
Tỷ suất đầu tư = Tài sản cố địnhTổng tài sản
Năm 1999 tỷ suất đầu tư là 7,43% tăng 2,62% so với năm 1998phản ánh Công ty đã chú trọng đầu tư vào tài sản cố định do Công ty đãđầu tư xây dựng văn phòng làm việc tại Vinh, đồng thời số vốn lưu động
Trang 19trong năm cũng tăng lên 0,67% do các khoản phải thu tăng lên Kết quảcho thấy Công ty có tài sản lưu động lớn hơn rất nhiều so với tài sản cốđịnh mà lại chủ yếu ở các khoản phải thu chứng tỏ tình hình sản xuất củaCông ty chưa ổn định Phản ánh việc đầu tư tài sản của Công ty chưa hợplý, số máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất quá ít Mặc dù trong nhữngnăm gần đây Công ty đã chú trọng tăng tài sản cố định đầu tư phát triểnlâu dài.
Năm 2000 tỷ suất đầu tư tăng 1% so với năm 1999 nguyên nhân dotổng tài sản của Công ty đã giảm xong tốc đoọ giảm tài sản cố định vẫnnhỏ hơn Vì vậy tỷ suất tăng thể hiện tỷ trọng tài sản cố định trong tổngtài sản tăng lên Tuy nhiên tài sản lưu vẫn chiếm phần lớn trong tổng tàisản của Công ty.
Năm 2000 tỷ suất tự trài trợ tài sản cố định là 1,754 lần tăng 0,202lần so với năm 1999 do tốc độ giảm tài sản cố định mạnh hơn tốc độ giảmvốn chủ sở hữu Công ty có đủ vốn chủ sở hữu để đầu tư cho các loại hìnhtài sản cố định mà không phải đi vay ngân hàng để đầu tư.
Từ kết quả phân tích trong 3 năm cho thấy tình hình đầu tư củaCông ty là chưa phù hợp tài sản cố định chiếm tỷ trọng nhỏ trong số máymóc thiết bị, đặc biệt năm 2000 tài sản cố định cũ hết thời hạn sử dụngtăng lên đáng kể Tài sản lưu động chiếm tỷ trọng cao trong tổng số tài
Trang 20sản đặc biệt là các khoản phải thu ngày càng tăng lên đến năm 2000 cáckhoản phải thu của khách hàng tăng.
2 Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh.
Biểu 8b: Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty.
Chỉ tiêu 1998
triển bìnhquân
Tỷ suất nợ (%) 89,73 89,23 -0,5 85,22 -4,01 97,45Tỷ suất tự tài trợ (%) 10,27 10,77 0,5 14,78 4,01 119,96
Để đánh giá khả năng kinh doanh lâu dài của Công ty ta nghiên cứuvà phân tích Qua biểu ta thấy:
- Tỷ suất nợ phản ánh quan hệ nợ phải trả và tổng nguồn vốn chothấy được tỷ lệ vốn vay trong tổng nguoòn vốn của doanh nghiệp Quabiểu ta thấy tỷ suất nợ bình quân trong 3 năm là 97,45% cho thấy nhữngcố gắng của Công ty trong việc giảm bớt các khoản nợ trong tổng nguồnvốn Cụ thể năm 1999 tỷ suấ nợ là 89,23% giảm 0,5% so với năm 1998 làdo nợ phải trả mà nguồn vốn chủ sở sở hữu đều tăng song tốc độ tăngnguồn vốn chủ sở hữu tăng nhanh hơn (tăng 8,61%) so với năm 1998, sovới tốc độ phải trả (tăng 2,94%) Năm 2000 tỷ suất nợ giảm 4,01% so vớinăm 1999 do Công ty đã cố gắng hoàn trả các khoản nợ đối với ngườibán, các đơn vị nội bộ làm giảm các khoản nợ phải trả Kết quả phản ánhCông ty đã chú trọng giảm nợ phải trả tăng mức độ tự chủ tài chính songsố vốn vay vẫn chiếm phần lớn vốn trong sản xuất kinh doanh Điều nàythể hiện sự ràng buộc sức ép của các khoản nợ vay.
- Tỷ suất tài trợ.
Trang 21Xét tốc độ phát triển bình quân của các chỉ tiêu trong 3 năm là119,96% phản ánh số vốn chủ sở hữu chiến trong tổng nguồn vốn tăngdần qua các năm Xem xét một cách cụ thể thấy năm 1999 tỷ suất tài trợlà 10,77% tăng 0,5% so với năm 1998 Năm 2000 tỷ suất tăng 4,01% sovới năm 1999 Kết quả thể hiện Công ty đã cố gắng tăng nguồn vốn chủsở hữu trong tổng nguồn vốn để tăng tính tự chủ song khả năng độc lập tàichính của Công ty là rất kém.
0,01 1,02 0,01 1,06 0,04 102,4
2 Thời gian 1 vòngquay luân chuyển
356,44 352,94 -3,5 339,62 -3,43 97,6
3 Hệ số đảm nhiệm 0,99 0,98 -0,01 0,94 -0,01 97,4
- Số vòng quay của vốn lưu động cho biết vốn lưu động quay đượcmấy vòng trong kỳ Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụngvốn tăng lên Qua biểu ta thấy số vòng quay của vốn lưu động có xuhướng tăng dần, tốc độ phát triển bình quân của chỉ tiêu là 102,4%, xemxét một cách cụ thể ta thấy: năm 1999 số vòng quay vốn lưu động là 1,02lần tăng 0,01 so với năm 1998, điều này phản ánh cứ 1 đồng vốn lưu độngbình quân sẽ đem lại 1,02 đồng doanh thu thuần Kết quả cho thấy việc sửdụng vốn lưu động có hiệu quả hơn năm 1998 Số vòng quay vốn lưuđộng nhanh hơn và để làm ra 1 đồng doanh thu thuần cần sử dụng số vốnlưu động ít hơn năm 1998 là 0,01 đồng Năm 2000 số vòng quay vốn lưu
Trang 22động là 1,06 lần tăng 0,04 lần so với năm 1999 điều này cho thấy việc sửdụng vốn lưu động của Công ty là có hiệu quả hơn năm 1999 Để làm ramột đồng doanh thu thuần cần sử dụng số vốn lưu động ít hơn năm 1999là 0,04 đồng, kết quả phản ánh số vòng quay của vốn lưu động tăng dầnqua các năm, điều này phản ánh việc quản lý và sử dụng vốn của Công tycó hiệu quả.
- Thời gian một vòng luân chuyển.
Qua biểu ta thấy một vòng luân chuyển đã giảm dần Xem xét cụthể ta thấy năm 1999 thời gian một vòng luân chuyển là 352,94 ngày tứcphải mất 11,7 tháng vốn lưu động mới quay được một vòng hay một đồngvốn lưu động làm ra một đồng doanh thu phải mất 11,7 tháng, song đãgiảm 3,5 ngày so với năm 1998 Năm 2000 thời gian một vòng luânchuyển vốn lưu động nhanh hơn qua các năng song đặc điểm của sản xuấtcủa ngành có chu kỳ sản xuất dài, thời hạn thu hồi vốn chậm do đó tốc độluân chuyển vốn chậm.
- Hệ số đảm nhận vốn lưu động.
Qua biểu ta thấy hệ số đảm nhận năm 1999 là 0,98 lần giảm 0,01lần só với năm 1998 Năm 2000 hệ số là 0,94 lần giảm 0,04 lần so vớinăm 1999 Kết quả cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các nămtăng dần, số vốn lưu động tiết kiệm được tăng lên.
Qua kết quả phân tích trong 3 năm cho thấy những cố gắng củaCông ty trong việc tăng vòng quay vốn lưu động, giảm thời gian một vòngluân chuyển, hiệu quả sử dụng vốn lưu động có tăng song không cao Vốnlưu động của Công ty luân chuyển còn chậm, số vốn bị ứ đọng, chiếmdụng lớn.
4 Kết quả và hiệu quả của vốn.
Biểu 9: Hiệu quả sinh lời của các hoạt động kinh doanh.
Trang 23 1 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu (%) 0,98 0,82 -0,16 0,71 -0,112 Tỷ suất lợi nhuận/vốn (%) 0,92 0,78 0,14 0,69 0,093 Hệ số quay vòng tài sản (lần) 0,94 0,97 0,03 0,98 -0,014 Sức sinh lời tài sản cố định (lần) 9,52 12,64 3,12 12,89 0,255 Sức sinh lời tài sản lưu động (lần) 0,36 0,57 0,21 1,17 0,66 Sức sản xuất tài sản cố định (lần) 1,01 1,02 0,01 1,06 0,067 Sức sản xuất tài sản lưu động (lần) 0,039 0,046 0,007 0,096 0,05
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
Qua biểu ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm dần qua cácnăm cụ thể: năm 1999 là 0,82% giảm 0,16% so với năm 1998 tức trong100 đồng doanh thu mới sinh được 0,85 đồng lợi tức Đến năm 2000 tỷsuất là 0,71% giảm 0,11% so với năm 1998 tức là trong 100 đồng doanhthu thuần mới sinh được 0,71 đồng lợi tức Kết quả cho thấy lợi tức thuđược từ hoạt động kinh doanh của Công ty rất thấp, phản ánh hiệu quảkinh doanh ngày càng giảm sút.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn.
Từ số liệu trên biểu ta thấy tỷ suất này có xu hướng giảm dần, năm1998 tỷ suất này là 0,92% cho thấy 100 đồng vốn sử dụng bình quân đemlại là 0,92 đồng lãi Năm 1999 tỷ suất này là 0,78% giảm 0,14% so vớinăm 1998 Năm 2000 tỷ suất này giảm 0,09% so với năm 1999 Kết quảcho thấy doanh thu đem lại từ vốn đầu tư sản xuất của Công ty là thấp,chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của Công ty ngày càng giảm.
- Hệ số quay vòng tài sản.
Qua biểu ta thấy hệ số quay vòng tài sản qua các năm tăng dần, cụthể năm 1999 tăng 0,33 lần so với năm 1998 Năm 2000 tăng 0,01 lần sovới năm 1999 Phản ánh hiệu quả đầu tư tài sản tăng lên Để đánh giá hiệuquả sử dụng tài sản các loại ta tiến hành xem xét các chỉ tiêu:
Trang 24- Sức sản xuất của tài sản cố định:
Trong các năm sức sản xuất của tài sản cố định tăng lên, năm 1998là 9,52 lần phản ánh 1 đồng nguyên giá tài sản cố định đem lại 9,52 đồngdoanh thu thuần Năm 1999 sức sản xuất của tài sản cố định tăng lên là3,12 lần cho thấy 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lạidoanh thu tăng so với năm trước Kết quả cho thấy đầu tư vào tài sản cốđịnh đem lại doanh thu cao.
- Sức sản xuất của tài sản lưu động.
Qua biểu ta thấy sức sản xuất của tài sản lưu động năm 1998 là 1,01lần phản ánh 1 đồng tài sản lưu động bình quân đem lại 1,01 đồng doanhthu thuần Năm 1999 và năm 2000 sức sản xuất của tài sản lưu động cótăng song chưa cao Phản ánh doanh thu từ đầu tư tài sản lưu động khôngcao.
- Hiệu quả sinh lời của tài sản cố định.
Qua biểu ta thấy hiệu quả sinh lời của tài sản cố định tăng dần quacác năm Cụ thể năm 1998 là 0,36 lần, tức 1 đồng nguyên giá bình quântài sản cố định đem lại 0,36 đồng lợi tức gộp Năm 1999 hiệu quả sinh lờicủa tài sản cố định là 0,57 lần tăng 0,21 lần so với năm 1998 Năm 2000tăng 0,06 lần so với năm 1999 Điều này chứng tỏ hiệu quả thu được từđầu tư tài sản cố định đêm lại là không cao Mặc dù doanh thu thuần đemlãi từ tài sản cố định là cao song hiệu quả thu được lại thấp.
- Hiệu quả sinh lời của tài sản lưu động cho biết một đồng vốn lưuđộng thu được mấy đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này mới đánh giá trình độthực sự quản lý sử dụng vốn vì lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của kinhdoanh chứ không phải là doanh thu Các doanh nghiệp đề ra mục tiêu làtối đa hoá lợi nhuận, chứ không phải là doanh thu vì vậy phân tích tàichính đánh giá sức sinh lời của vốn lưu động là quan trọng Năm 1999 sứcsinh lời tăng 0,007 lần so với năm 1998 Năm 2000 tăng 0,05 lần so với