Quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự trong vụ án hành chính

91 12 0
Quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự trong vụ án hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC -*** - ĐẶNG XUÂN SƠN MSSV: 1055010225 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2010 - 2014 GVHD: ThS LÊ VIỆT SƠN Giảng viên Khoa Luật Hành – Nhà nước TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm đƣơng vụ án hành 1.1.1 Khái niệm đương vụ án hành 1.1.2 Đặc điểm đương vụ án hành 1.2 Khái niệm, đặc điểm quyền nghĩa vụ đƣơng vụ án hành 1.2.1 Khái niệm quyền nghĩa vụ đương vụ án hành 1.2.2 Đặc điểm quyền nghĩa vụ đương vụ án hành 1.3 Những quy định pháp luật Tố tụng hành quyền nghĩa vụ đƣơng vụ án hành 11 1.3.1 Quyền nghĩa vụ chung đương vụ án hành 12 1.3.2 Quyền nghĩa vụ riêng đương vụ án hành 37 1.4 Ý nghĩa việc thực quyền nghĩa vụ đƣơng vụ án hành 43 1.4.1 Đối với hoạt động tố tụng 43 1.4.2 Đối với đương vụ án 44 1.4.3 Đối với hoạt động quản lý nhà nước 45 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 47 2.1 Thực trạng thực quyền nghĩa vụ đƣơng vụ án hành 47 2.1.1 Thực trạng thực quyền nghĩa vụ chung đương vụ án hành 48 2.1.2 Thực trạng thực quyền nghĩa vụ riêng đương vụ án hành 61 2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thúc đẩy việc thực quyền nghĩa vụ đƣơng vụ án hành 65 2.3.1 Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ chung đương 66 2.3.2 Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ riêng đương 72 2.3.3 Một số giải pháp mặt thực tiễn 74 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - Bộ Luật TTDS : Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 - Luật TTHC : Luật Tố tụng hành - NQ 02/2011 : Nghị 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành số điều Luật TTHC - BLHS : Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 - VAHC : Vụ án hành - TTHC : Tố tụng hành - TTDS : Tố tụng dân - TAND : Tòa án nhân dân - TANDTC : Tòa án nhân dân Tối cao - VKSND : Viện kiểm sát nhân dân - UBND : Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa, với việc đổi mới, mở cửa để hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước ngày quan tâm tới việc xây dựng sách pháp luật để phù hợp với xu tình hình mới, nước ta gia nhập WTO Bên cạnh văn pháp luật đầu tư, kinh doanh thương mại, hợp đồng… văn pháp luật tố tụng trọng hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý vững cho việc giải tranh chấp phát sinh Trong đó, việc xây dựng quy định pháp luật tố tụng hành (TTHC) cần thiết để đảm bảo cho chế giải khiếu kiện phát sinh không ngừng ngày phức tạp Luật Tố tụng hành (Luật TTHC) ban hành năm 2010 thay Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành (VAHC) năm 1996, sửa đổi, bổ sung năm 1998, 2006 có thay đổi đáng kể để đáp ứng mục tiêu Đáng ý, Luật TTHC sửa đổi bổ sung thêm nhiều quy định quyền nghĩa vụ đương mở rộng quyền khởi kiện, quyền yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ chứng cung cấp chứng cho để giao nộp cho Tòa án, yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ, ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng, tự bảo vệ nhờ người bảo vệ quyền lợi ích cho mình… Những thay đổi tạo nên nhiều chuyển biến tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho đương yêu cầu Tòa án giải tranh chấp mình, thơng qua góp phần cho việc giải VAHC sn sẻ đắn Tuy nhiên, bên cạnh tích cực Luật TTHC áp dụng, thực tiễn trình áp dụng cịn sai sót, khơng đắn dẫn đến nhiều oan sai, tỉ lệ án bị hủy, bị sửa cao, chất lượng xét xử chưa đạt mong muốn Có nhiều lý dẫn đến tình trạng trên, phải kể đến việc quyền nghĩa vụ đương VAHC không bảo đảm thực Từ thực tiễn xét xử năm qua bộc lộ hạn chế, thiếu sót pháp luật TTHC quy định quyền nghĩa vụ đương VAHC Vì việc thực quyền nghĩa vụ đương sở để Tòa án việc giải vụ án nên hạn chế, thiếu sót ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình chất lượng việc giải vụ án Nhận thức điều này, muốn làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật TTHC quyền nghĩa vụ đương VAHC Trên sở đó, đánh giá thành tựu hạn chế, bất cập áp dụng quy định thực tiễn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật thực tiễn để việc thực quyền nghĩa vụ đương đạt kết cao Để giải vấn đề trên, cần phải có nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ chuyên sâu, chúng tơi chọn đề tài “Quyền nghĩa vụ đƣơng vụ án hành chính” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể chuyên sâu “Quyền nghĩa vụ đương vụ án hành chính” Tuy nhiên, quyền nghĩa vụ đương VAHC vấn đề rộng gồm nhiều quyền nghĩa vụ, nên có cơng trình nghiên cứu có đề cập đến phần quyền nghĩa vụ đương Chúng tơi kể Khóa luận cử nhân trường Đại học Luật Hà Nội năm 2012: “Đương vụ án hành chính” tác giả Đinh Thị Ngọc Yến, viết “Quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng vụ án hành chính” tác giả Cấn Thùy Dung đăng tạp chí Kiểm sát số 04/2011, ngồi cịn Luận văn, báo viết vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ đương VAHC Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 với đề tài “Thi hành án hành chính” tác giả Huỳnh Thị Khánh Ly, Luận văn thạc sỹ Luật trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 với đề tài “Chứng vụ án hành chính” tác giả Nguyễn Sơn Lâm, viết “Đối thoại trình giải vụ án hành chính” tác giả Lê Thu Hằng đăng tạp chí Nghề Luật số 04/2011, viết “Đối thoại vụ án hành chính”, tác giả Trần Thị Tố Thu đăng tạp chí Tịa án nhân dân số 01/2012, viết “Thi hành án hành theo Luật Tố tụng hành chính” (2 kỳ) tác giả Lê Việt Sơn đăng tạp chí Kiểm sát số 10 11/2013, viết “Một số ý kiến nguyên tắc quyền định tự định đoạt người khởi kiện Tố tụng hành chính” tác giả Lê Việt Sơn đăng kỷ yếu tọa đàm khoa học Pháp luật giải tranh chấp hành Việt Nam, Khoa Luật Hành Chính – Nhà nước, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, cơng trình Nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2014 với đề tài “Nguyên tắc quyền định tự định đoạt người khởi kiện vụ án hành chính” nhóm tác giả Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Thị Hoài Thu, Nguyễn Thị Mộng Trâm, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, viết “Tòa án xử lý trường hợp người bị kiện định hành hủy bỏ, thay thể sửa đổi định bị kiện?” tác giả Dương Hốn đăng tạp chí Tịa án nhân dân số 08/2012… Tuy nhiên, đề cập cơng trình đề cập mà không nghiên cứu cách cụ thể đầy đủ quyền nghĩa vụ đương VAHC Vì vậy, đề tài này, chúng tơi tập trung nghiên cứu chuyên sâu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ đương VAHC, sở đưa bất cập việc thực quy định này, cuối đề xuất giải pháp mặt pháp lý thực tiễn để hoàn thiện vấn đề Mục đích nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý quyền nghĩa vụ đương VAHC Thông qua việc nghiên cứu đề tài, mong muốn đạt ba mục đích sau đây: Một là, làm rõ sở lý luận quyền nghĩa vụ đương VAHC, sở tạo tiền đề cho việc nghiên cứu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ đương VAHC Hai là, làm rõ quy định pháp luật quyền nghĩa vụ đương VAHC sở nghiên cứu tổng quát chi tiết, đặt để quyền nghĩa vụ mối quan hệ tương tác với Ba là, đưa bất cập pháp luật, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, giải pháp thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, tập trung nghiên cứu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ đương VAHC, từ nhận diện bất cập pháp luật TTHC kiến nghị giải pháp hoàn thiện Về phạm vi nghiên cứu: khuôn khổ đề tài, tập trung nghiên cứu sở Điều 49, Điều luật khác có liên quan Luật TTHC hướng dẫn Nghị 02/2011/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (TANDTC) (NQ 02/2011) Bên cạnh đó, cịn có số văn pháp luật có liên quan Hiến pháp, Bộ luật hình sự, văn xử lý vi phạm hành Ngồi ra, chúng tơi cịn nghiên cứu dựa Báo cáo tổng kết công tác TANDTC thực tiễn VAHC năm gần Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận hình thành sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mác – Lê-nin kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước nhà nước pháp luật Trong luận văn, chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, so sánh để làm rõ quy định pháp luật, thêm vào phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, tổng kết thực tiễn, diễn dịch quy nộp để làm rõ đối tượng nghiên cứu nhằm đạt mục đích đề Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài Với mục đích đối tượng nghiên cứu mình, đề tài có ý nghĩa tài liệu tham khảo cho việc hoàn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ đương VAHC Bên cạnh đó, chúng tơi mong muốn kiến thức pháp luật cung cấp đề tài làm sở cho việc nghiên cứu khoa học có liên quan, đồng thời, cung cấp kiến thức cần thiết tới người đọc có quan tâm, đương VAHC Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật đề tài “Quyền nghĩa vụ đương vụ án hành chính” gồm hai chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận sở pháp lý quyền nghĩa vụ đương vụ án hành Chương 2: Thực trạng kiến nghị hoàn thiện quyền nghĩa vụ đương vụ án hành CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm đƣơng vụ án hành Trong phạm vi nghiên cứu đề tài quyền nghĩa vụ đương VAHC, trước hết cần có hiểu biết đương đặc điểm đương sự, sở làm tảng cho việc hiểu quyền nghĩa vụ đương VAHC 1.1.1 Khái niệm đương vụ án hành Trong VAHC ln tồn nhóm chủ thể với mục đích tham gia tố tụng khác Trong đó, trọng tâm mục đích trình giải VAHC đương sự, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ Vì vậy, làm rõ khái niệm đương VAHC vấn đề đặt cần giải Tuy nhiên, pháp luật thực định chưa có khái niệm hồn chỉnh đương VAHC, chúng tơi tiếp cận khái niệm từ nhiều nguồn khác để đưa khái niệm hồn chỉnh cho q trình nghiên cứu Đầu tiên, góc độ ngơn ngữ học, theo Từ điển tiếng Việt, khái niệm đương hiểu “đối tượng vụ việc đưa giải quyết”1 Còn theo Từ điển Luật học đương hiểu “chủ thể có quyền nghĩa vụ giải việc khiếu nại vụ án”2 Nếu Từ điển tiếng Việt nói liên quan người đương với vụ việc giải Từ điển Luật học làm rõ chỗ đưa mối liên quan cụ thể quyền nghĩa vụ họ với trình giải vụ án Nhìn chung hai khái niệm giải thích chung nhất, dùng để chung cho đương vụ án dân lẫn hành Cũng vậy, khái niệm tiếp cận theo ngữ nghĩa thông thường mà chưa thật rõ ràng, chất khái niệm đương VAHC Tiếp cận góc độ quan điểm thống nhà nghiên cứu, theo Giáo trình Đại học Luật Hà Nội, “đương VAHC xác định người khởi kiện, người bị kiện người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”3, khái niệm giống với phần giải thích từ ngữ theo Khoản Điều Luật TTHC: “Đương bao gồm người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” Cả hai Hoàng Phê (chủ biên)(2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr 357 Viện Khoa học pháp lý (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr 165 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật TTHC Việt Nam, Nxb Công An Nhân dân, Hà Nội, tr 161 khái niệm trích dẫn trên, nhận thấy đương VAHC giải thích theo phương pháp liệt kê, theo gồm ba chủ thể người khởi kiện, người bị kiện người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mà không đưa nội hàm khái niệm Như vậy, đọc giải thích trên, người đọc biết thành phần đương mà chưa biết chất đương VAHC Một cách giải thích khác, theo Giáo trình Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh đương “những người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình”4, quan điểm khơng rập khn giải thích Luật TTHC mà đưa nội hàm khái niệm gồm hai chất đương VAHC là: thứ đương người tham gia tố tụng thứ hai họ tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Chúng cho khái niệm khắc phục điểm thiếu sót khái niệm nêu trên, đưa chất để người đọc có cách hiểu đương VAHC Tuy nhiên, theo chúng tôi, khái niệm chưa làm rõ liên quan đương VAHC khiếu kiện bị kiện VAHC (được liệt kê Điều 28 Luật TTHC), gây nhầm lẫn với khái niệm đương vụ án theo thủ tục tố tụng dân (TTDS), đương vụ án theo thủ tục TTDS tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Do cần nhấn mạnh đương VAHC có quyền lợi nghĩa vụ có liên quan trực tiếp với khiếu kiện bị kiện Đúc kết khái niệm nghiên cứu, thiết nghĩ nên đưa khái niệm đương VAHC sau “Đương VAHC cá nhân, quan tổ chức tham gia tố tụng VAHC để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, có quyền nghĩa vụ liên quan trực tiếp với khiếu kiện bị kiện” Khái niệm đảm bảo lột tả chất đương VAHC, đồng thời qua phân biệt đương VAHC với đương pháp luật TTDS, phân biệt đương với chủ thể khác VAHC người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 1.1.2 Đặc điểm đương vụ án hành Nghiên cứu đương VAHC, yêu cầu phải làm rõ đặc điểm đương VAHC, để từ sở nhận dạng phân biệt đương với chủ thể khác VAHC Trên sở khái niệm vừa làm rõ, đưa đặc điểm đương VAHC sau: Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật TTHC Việt Nam, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh, tr 135 73 đảm bảo quyền chuẩn bị đương khác Việc thay đổi, bổ sung phải đáp ứng điều kiện thời hiệu khởi kiện cịn theo Điều 50 Luật TTHC Bên cạnh đó, Khoản Điều 136 Luật TTHC trường hợp hoãn phiên Tòa cần bổ sung thêm để đảm bảo thống pháp luật Thứ hai, hoàn thiện pháp luật quy định việc thực quyền sửa đổi hủy bỏ định hành chính, định kỷ luật buộc thơi việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri bị khởi kiện đương người bị kiện Một là, bổ sung thêm việc “thay thế” bên cạnh quyền “sửa đổi hủy bỏ” định hành bị khởi kiện Như đề cập bất cập, chi tiết nhỏ, nhận thấy cần thiết phải bổ sung, trước tạo sở pháp lý vững cho người bị kiện để họ thực đầy đủ quyền này, sau để người bị kiện thực quyền này, có chế pháp luật để giải vấn đề đắn Vì vậy, Khoản Điều 51, Điều 10 NQ 02/2011 nên sửa cụm từ “Sửa đổi hủy bỏ” thành “Sửa đổi, thay hủy bỏ” Hai là, quy định rõ ràng trách nhiệm người bị kiện sau sửa đổi, thay đổi hủy bỏ định hành Sau nghiên cứu vấn đề này, dựa bất cập lột tả, kiến nghị cần sửa quy định Luật TTHC NQ 02/2011 có liên quan đến việc thực quyền sửa đổi, thay đổi, hủy bỏ định hành người bị kiện, đặc biệt cần có quy định mang tính ràng buộc việc người bị kiện sau sửa đổi, thay đổi hủy bỏ định hành bị khởi kiện, vụ án đình giải khơng phục hồi lại giá trị hiệu lực văn ban hành văn khác có nội dung giống với định hành cũ Sở dĩ quy định vậy, tránh trường hợp sau vụ án đình giải quyết, người bị kiện lại ban hành định giống với định cũ buộc người khởi kiện lại phải kiện VAHC tương tự để bảo vệ quyền lợi Như giải triệt để vụ án, tránh tranh chấp kéo dài khơng cần thiết gây lãng phí Cịn việc sửa đổi, thay đổi, hủy bỏ người bị kiện mà đương khác không đồng ý, vụ án khơng đình khơng cần đặt vấn đề này, với vụ án này, Tòa án án, định để giải quyết, sở bên đương có nghĩa vụ thi hành, Tòa án tuyên hủy định hành người bị kiện, người bị kiện phải nghiêm chỉnh chấp hành án, khơng thể ban hành định giống định bị hủy Từ phân tích trên, theo chúng tôi, cần bổ sung thêm Khoản vào Điều 10 NQ 02/2011 vào sau quy định có sau: “Người bị kiện sau 74 sửa đổi, thay đổi hủy bỏ định hành chính, định kỷ luật buộc việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri bị khởi kiện vụ án đình khơng ban hành định có nội dung giống với định bị sửa đổi, thay đổi hủy bỏ không phục hồi giá trị hiệu lực định đó” 2.2.3 Một số giải pháp mặt thực tiễn Không dừng lại việc hoàn thiện quy định pháp luật, cần thiết cần có thay đổi thực tế, có đảm bảo hịa hợp khả thi cho pháp luật, bảo đảm việc thực quyền nghĩa vụ đương VAHC Khi nghiên cứu đề tài “Quyền nghĩa vụ đương VAHC” thấy tầm quan trọng yếu tố “con người” cần có giải pháp cụ thể yế ... quyền nghĩa vụ đƣơng vụ án hành 11 1.3.1 Quyền nghĩa vụ chung đương vụ án hành 12 1.3.2 Quyền nghĩa vụ riêng đương vụ án hành 37 1.4 Ý nghĩa việc thực quyền nghĩa vụ đƣơng vụ án hành. .. VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm đƣơng vụ án hành 1.1.1 Khái niệm đương vụ án hành 1.1.2 Đặc điểm đương vụ án hành. .. vụ án hành CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm đƣơng vụ án hành Trong phạm vi nghiên cứu đề tài quyền nghĩa vụ

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia luan van

  • muc luc va danh muc viet tat

  • khoa luan hoan chinh in chinh thuc

  • TLTK

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan