1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy định pháp luật về hoạt động đầu tư vốn của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ

61 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 858,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - - ĐẶNG THANH HẢI QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM NHÂN THỌ CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM NHÂN THỌ SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG THANH HẢI Khóa: 38 MSSV: 1353801011048 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: Th.s PHAN PHƢƠNG NAM TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sỹ Phan Phƣơng Nam, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả: Đặng Thanh Hải LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Xin chân thành cảm ơn giảng dạy đầy tâm huyết giảng viên xuất sắc, ngƣời thầy giáo, cô giáo hết lịng thành cơng sinh viên Tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Thạc sỹ Phan Phƣơng Nam – giảng viên khoa Luật Thƣơng mại, trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, giảng viên hƣớng dẫn khoa học đề tài khóa luận Nhờ hƣớng dẫn tận tình, sát thầy mà tác giả hồn thành khóa luận cách trọn vẹn Cảm ơn thầy quan tâm, tận tình sửa lỗi, hƣớng dẫn em hồn thiện khóa luận cách tốt Tác giả xin gửi đến Thạc sỹ Bùi Thị Thanh Thảo, cố vấn học tập lớp TM38A1 lời tri ân sâu sắc nhất, cô ân cần, tận tâm trả lời câu hỏi, thắc mắc mà tác giả nhƣ bạn sinh viên khác đƣa trình triển khai thực khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành đƣợc khóa luận, tác giả cảm ơn hỗ trợ khoa học bạn Nguyễn Hữu Tiến, bạn Nguyễn Trung Âu Nhờ giúp đỡ bạn mà tác giả hồn thành khóa luận cách trọn vẹn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ, động viên tinh thần gia đình, ngƣời thân bạn bè suốt thời gian tác giả thực nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin kính chúc q thầy cơ, gia đình, ngƣời thân bạn bè ln dồi sức khỏe, thành công công việc sống, chúc trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh khơng ngừng phát triển tƣơng lai Trân trọng! Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT BHNT Bảo hiểm nhân thọ DNBHNT Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM NHÂN THỌ 1.1.Khái quát bảo hiểm nhân thọ doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 1.1.1 Bảo hiểm nhân thọ 1.1.2 Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 1.2 Hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 1.2.1 Khái niệm hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 1.2.2 Vai trò hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ kinh tế 11 1.3 Sự cần thiết phải xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 14 1.3.1 Bảo vệ quyền lợi ngƣời tham gia bảo hiểm 14 1.3.2 Hạn chế tối đa sai phạm hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 15 1.4 Nội dung pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 16 1.4.1.Yêu cầu chung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 16 1.4.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 20 2.1 Nguồn vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ sử dụng cho hoạt động đầu tƣ 20 2.1.1 Vốn chủ sở hữu 20 2.1.2 Vốn nhàn rỗi từ dự trữ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm 22 2.1.3 Các nguồn hợp pháp khác theo quy định pháp luật 25 2.2 Các hình thức đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 26 2.2.1 Hoạt động đầu tƣ vốn nƣớc doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 26 2.2.2 Hoạt động đầu tƣ nƣớc doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 38 2.3 Giới hạn hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 40 2.3.1 Giới hạn xuất phát từ nguyên tắc đầu tƣ vốn 40 2.3.2 Giới hạn hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 42 2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 47 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đặc biệt kinh doanh bảo hiểm nhân thọ (BHNT) ngày phát triển nƣớc ta năm qua, điều đƣợc thể trƣớc hết xuất ngày nhiều doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ (DNBHNT) Từ chỗ có doanh nghiệp theo thống kê năm 1999, đến nay, có thêm 14 doanh nghiệp đƣợc thành lập nâng tổng số DNBHNT hoạt động Việt Nam lên số 18 Bên cạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm, DNBHNT đƣợc tiến hành nhiều hoạt động kinh doanh khác để tạo lợi nhuận, số hoạt động đầu tƣ vốn Thơng qua hoạt động này, DNBHNT tạo đƣợc nguồn lợi nhuận lớn, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời bổ sung nguồn tài để thực nghĩa vụ với khách hàng Hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT đƣợc pháp luật Việt Nam điều chỉnh nhiều quy định cụ thể, chi tiết không lĩnh vực pháp luật kinh doanh bảo hiểm mà liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Sự điều chỉnh pháp luật hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT đƣợc thể thông qua nhiều quy định nguồn vốn đầu tƣ, hình thức đầu tƣ vốn, nguyên tắc giới hạn đầu tƣ vốn Chính vậy, đề tài “Quy định pháp luật hoạt động đầu tư vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ” đƣợc thực nhằm cung cấp cách tổng quan quy định pháp luật hành điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT đƣợc đề cập đến số tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu nhƣ Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm trƣờng đại học Kinh tế quốc dân hay Pháp luật kinh doanh bảo hiểm Thạc sỹ Bùi Thị Hằng Nga, giảng viên trƣờng đại học Kinh tế - Luật (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) Tuy nhiên, Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm dừng lại việc phân tích hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT dƣới góc độ kinh tế tài liệu Pháp luật kinh doanh bảo hiểm cung cấp quy định pháp luật chung điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT, hai tài liệu chƣa sâu phân tích quy định pháp luật hành lĩnh vực Năm 2012, Cử nhân Nguyễn Thị Thanh Huyền, trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Chế độ pháp lý đầu tư tài doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ”, đề tài đƣa quy định pháp luật Việt Nam thời điểm điều chỉnh hoạt động đầu tƣ tài DNBHNT Tuy nhiên, đầu tƣ tài phần hoạt động đầu tƣ vốn, với đó, theo thời gian, quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ tài lẫn đầu tƣ vốn DNBHNT có thay đổi định Và đến thời điểm tại, theo tìm hiểu tác giả, chƣa có cơng trình nghiên cứu cụ thể thể cách tổng quan quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài đƣợc thực nhằm ba mục đích  Thứ nhất, giới thiệu, phân tích quy định pháp luật hành điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT  Thứ hai, số điểm bất cập, hạn chế quy định pháp luật  Thứ ba, đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT Kết nghiên cứu trực tiếp phục vụ cho DNBHNT tiến hành hoạt động đầu tƣ vốn thực tế, đặc biệt hỗ trợ giải vƣớng mắc liên quan đến quy định pháp luật hành hoạt động đầu tƣ vốn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT, bao gồm quy định liên quan đến nguồn vốn đầu tƣ, hình thức đầu tƣ, nguyên tắc quy định giới hạn hoạt động đầu tƣ vốn Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Chứng khoán, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Đầu tƣ, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Quản lý nợ công số Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn chi tiết có liên quan điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Để hoàn thành đề tài, tác giả vận dụng số phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp đánh giá, phƣơng pháp bình luận, phƣơng pháp đối chiếu so sánh, phƣơng pháp chứng minh Cụ thể:  Trong chƣơng 1, tác giả vận dung phƣơng pháp phân tích phƣơng pháp tổng hợp để làm rõ khái niệm BHNT DNBHNT, vận dụng phƣơng pháp bình luận, phƣơng pháp đánh giá để thể cần thiết phải ban hành quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn, nội dung pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT  Trong chƣơng 2, tác giả vận dụng phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp đánh giá, phƣơng pháp bình luận để làm rõ quy định pháp luật liên quan đến nguồn vốn đầu tƣ, hình thức thực hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT, nguyên tắc hoạt động đầu tƣ, vận dụng phƣơng pháp so sánh đối chiếu để làm rõ khác biệt giới hạn hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT so với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Bên cạnh đó, tác giả vận dụng phƣơng pháp chứng minh, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp bình luận để làm rõ luận điểm cá nhân bất cập quy định pháp luật hành, từ đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT Bố cục tổng quát khóa luận Khóa luận tốt nghiệp bao gồm phần: phần mở đầu, phần nội dung, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung khóa luận đƣợc chia thành hai chƣơng, nội dung chƣơng cụ thể nhƣ sau:  Chƣơng 1: Cơ sở lý luận hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ  Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ kiến nghị hoàn thiện Hoạt động đầu tƣ vốn nƣớc DNBHNT chịu điều chỉnh chặt chẽ pháp luật Điều xuất phát từ thực tế, tỷ lệ rủi ro hoạt động đầu tƣ nƣớc cao so với đầu tƣ nƣớc, có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu đầu tƣ, đặc biệt yếu tố mang tính quốc tế Chính vậy, việc pháp luật Việt Nam đƣa nhiều quy định chi tiết điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn nƣớc DNBHNT điều cần thiết 2.3 Giới hạn hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 2.3.1 Giới hạn xuất phát từ nguyên tắc đầu tƣ vốn Các nguyên tắc đầu tƣ vốn DNBHNT đƣợc quy định chi tiết khoản Điều 59 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP Cụ thể: Thứ nhất, hoạt động đầu tư phải tuân thủ quy định pháp luật, DNBHNT phải tự chịu trách nhiệm hoạt động đầu tư92 Khi tiến hành hoạt động đầu tƣ vốn, DNBHNT phải tuân thủ quy định pháp luật, không quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm mà quy định pháp luật đƣợc xây dựng lĩnh vực cụ thể Ví dụ nhƣ tiến hành hoạt động đầu tƣ lĩnh vực chứng khốn, ngồi việc tuân thủ quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm, DNBHNT phải tuân thủ quy định pháp luật chứng khoán, hay tiến hành hoạt động đầu tƣ vốn nƣớc ngoài, DNBHNT phải tuân thủ quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm, pháp luật đầu tƣ nƣớc ngoài, pháp luật quản lý ngoại hối,… DNBHNT phải tự chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật trách nhiệm trƣớc ngƣời tham gia bảo hiểm hoạt động đầu tƣ Quyết định đầu tƣ vốn DNBHNT đƣa sở tuân thủ quy định pháp luật nguyên tắc đầu tƣ bản, lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động đầu tƣ góp phần nâng cao khả tài doanh nghiệp, ngƣợc lại, xảy tổn thất có sai phạm q trình thực hoạt động đầu tƣ, DNBHNT chủ thể chịu trách nhiệm vấn đề 92 Điểm a khoản Điều 59 Nghị định 73/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/07/2016 quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 40 Thứ hai, DNBHNT không vay để đầu tư trực tiếp ủy thác đầu tư vào chứng khoán, bất động sản góp vốn vào doanh nghiệp khác93 Khi DNBHNT sử dụng nguồn vốn vay để tiến hành hoạt động đầu tƣ, DNBHNT không đƣợc sử dụng nguồn vốn để đầu tƣ trực tiếp uỷ thác cho chủ thể khác tiến hành đầu tƣ vào lĩnh vực nhƣ chứng khoán hay bất động sản Quy định hạn chế xuất phát từ tỷ lệ rủi ro thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng bất động sản cao lĩnh vực khác, ra, thị trƣờng chứng khốn bất động sản ln ẩn chứa biến động khó lƣờng trƣớc đƣợc Chính vậy, DNBHNT khơng đƣợc sử dụng nguồn vốn vay để đầu tƣ vào lĩnh vực ẩn chứa nhiều rủi ro nhằm bảo đảm tối đa an toàn vốn Ngoài ra, nguồn vốn vay khơng đƣợc sử dụng để đầu tƣ dƣới hình thức góp vốn vào doanh nghiệp khác Từ quy định này, nhận thấy, nguồn vốn vay DNBHNT đƣợc đầu tƣ dƣới hình thức gửi tiền tổ chức tín dụng cho vay theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng, hình thức đầu tƣ có tính an tồn khoản cao so với hình thức đầu tƣ lại Thứ ba, hạn chế việc đầu tư trở lại, đầu tư vào công ty tập đồn hay nhóm cơng ty có quan hệ sở hữu lẫn DNBHNT không đƣợc đầu tƣ trở lại dƣới hình thức cho cổ đơng (thành viên) góp vốn ngƣời có liên quan với cổ đơng (thành viên) góp vốn theo quy định Luật Doanh nghiệp, trừ tiền gửi cổ đơng (thành viên) tổ chức tín dụng Ngồi ra, DNBHNT không đƣợc đầu tƣ 30% nguồn vốn đầu tƣ vào công ty tập đồn hay nhóm cơng ty có quan hệ sở hữu lẫn (quy định không áp dụng việc gửi tiền vào tổ chức tín dụng nguồn vốn đầu tƣ nƣớc dƣới hình thức thành lập doanh nghiệp chi nhánh nƣớc ngồi)94 DNBHNT phải lựa chọn tổ chức tín dụng thuộc nhóm nhóm theo đánh giá xếp hạng Ngân hàng Nhà nƣớc tiến hành đầu tƣ vốn dƣới hình 93 Điểm b khoản Điều 59 Nghị định 73/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/07/2016 quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 94 Điểm c, d khoản Điều 59 Nghị định 73/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/07/2016 quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 41 thức gửi tiền tổ chức tín dụng (bao gồm tổ chức tín dụng cổ đơng, thành viên góp vốn)95 Các quy định hạn chế việc đầu tƣ trở lại, đầu tƣ vào công ty tập đồn hay nhóm cơng ty có quan hệ sở hữu lẫn DNBHNT nhằm tránh tình trạng vụ lợi hoạt động đầu tƣ, bảo đảm an toàn cho nguồn vốn đầu tƣ Thứ tư, quy định trường hợp ủy thác đầu tư Tổ chức nhận ủy thác đầu tƣ từ DNBHNT phải đƣợc quan có thẩm quyền cấp phép thực hoạt động nhận ủy thác đầu tƣ, tức tổ chức phải đáp ứng đầy đủ điều kiện có đủ lực để tiến hành hoạt động đầu tƣ dƣới ủy thác DNBHNT Ngoài ra, giấy phép thực hoạt động nhận ủy thác đầu tƣ phải phù hợp với nội dung nhận ủy thác đầu tƣ96 nhằm đảm bảo tối đa an toàn cho hoạt động đầu tƣ vốn 2.3.2 Giới hạn hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 2.3.2.1 Đối với nguồn vốn chủ sở hữu Để sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu tiến hành hoạt động đầu tƣ vốn nƣớc, DNBHNT phải bảo đảm số vốn chủ sỡ hữu phải với mức vốn pháp định biên khả toán tối thiểu (thùy theo số lớn hơn) Khi có nhu cầu tiến hành hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài, DNBHNT phải bảo đảm phần vốn chủ sở hữu cao mức vốn pháp định biên khả toán tối thiểu, phần vốn đƣợc phép đầu tƣ phần vốn vƣợt mức kể trên, tùy theo số lớn Các quy định pháp luật giới hạn hoạt động đầu tƣ DNBHNT nguồn vốn chủ sở hữu đƣợc đề cập chi tiết mục 2.2.1 mục 2.2.2 thuộc chƣơng khóa luận 2.3.2.2 Đối với nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm Ngồi việc bảo đảm khoản tiền dùng để trả tiền bảo hiểm thƣờng xun kỳ khơng thấp 5% tổng dự phịng nghiệp vụ đƣợc gửi tổ chức tín 95 Khoản Điều 11 Thông tƣ số 125/2012/TT-BTC Bộ trƣởng Bộ Tài hƣớng dẫn chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nƣớc 96 Điểm đ khoản Điều 59 Nghị định 73/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/07/2016 quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 42 dụng hoạt động Việt Nam, hoạt động đầu tƣ vốn nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm phải đáp ứng quy định giới hạn đầu tƣ, cụ thể:  Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, chứng quỹ tối đa 50% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm;  Kinh doanh bất động sản tối đa 20% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm;  Góp vốn vào doanh nghiệp khác tối đa 20% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm97 Việc đầu tƣ vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm dƣới hình thức mua trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, cơng trái xây dựng Tổ quốc, trái phiếu quyền địa phƣơng, trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh hay gửi tiền tổ chức tín dụng DNBHNT không bị hạn chế 98 Quy định xuất phát từ việc khoản đầu tƣ có mức độ an toàn cao, khả sinh lời đƣợc bảo đảm Nguồn vốn đầu tƣ từ DNBHNT nguồn bổ sung quan trọng cho ngân sách nhà nƣớc, ngân sách địa phƣơng nhằm thực mục tiêu tăng trƣởng kinh tế - xã hội đề Việc gửi tiền tổ chức tín dụng thuộc nhóm nhóm theo đánh giá xếp hạng Ngân hàng Nhà nƣớc bảo đảm chắn tính an tồn hiệu cho hoạt động đầu tƣ vốn Pháp luật đƣa giới hạn hoạt động đầu tƣ nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm DNBHNT, theo lĩnh vực đầu tƣ có mức độ an tồn khơng cao nhƣ bất động sản, cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, chứng quỹ hay hình thức góp vốn vào doanh nghiệp khác bị giới hạn tỷ lệ vốn đầu tƣ Điều góp phần bảo tồn nguồn vốn dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm cho DNBHNT, nguồn vốn đƣợc dùng để thực cam kết với khách hàng mà doanh nghiệp nợ Tỷ lệ vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm mà DNBHNT đƣợc phép đầu tƣ dƣới hình thức mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, chứng quỹ hay đầu tƣ kinh doanh bất động sản lần lƣợt 50% 20%, tỷ lệ cao so với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, số tƣơng ứng 35% 10% Bên cạnh đó, DNBHNT cịn đƣợc phép sử dụng vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm để góp vốn vào doanh nghiệp khác cịn doanh nghiệp bảo hiểm phi 97 Các điểm c, d đ khoản Điều 62 Nghị định 73/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/07/2016 quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 98 Điểm a b khoản Điều 62 Nghị định 73/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/07/2016 quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 43 nhân thọ không đƣợc tiến hành hoạt động Ngoài ra, khoản tiền dùng để bồi thƣờng bảo hiểm thƣờng xuyên kỳ doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ khơng thấp 25% tổng dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm, số tƣơng ứng DNBHNT 5% Nhƣ vậy, quy định việc sử dụng vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm để thực hoạt động đầu tƣ DNBHNT có phần dễ dàng so với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Điều xuất phát từ việc, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ phải thƣờng xuyên đối mặt với nghĩa vụ bồi thƣờng cho trách nhiệm phát sinh hợp đồng bảo hiểm Ngoài ra, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ phải đối mặt với nghĩa vụ bồi thƣờng cho dao động lớn tổn thất Theo thống kê có tính hệ thống, – 10 năm lại xảy thiên tai có tính thảm họa, đó, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trả khoản tiền bảo hiểm lớn vƣợt mức trung bình, tổn thất lớn 99 Để đảm bảo khả chi trả này, việc sử dụng vồn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm thực hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ bị hạn chế bớt 3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Xuất phát từ điểm hạn chế, bất cập quy định hành pháp luật, tác giả xin phép đƣợc đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT Thứ nhất, ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn chế độ tài DNBHNT Năm 2012, Bộ trƣởng Bộ Tài ban hành Thơng tƣ số 125/2012/TTBTC, có quy định hƣớng dẫn chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm, bao gồm DNBHNT Tuy nhiên, Thông tƣ số 125/2012/TT-BTC ban hành sở Nghị định số 46/2007/NĐ-CP Nghị định số 123/2011/NĐCP, hai văn hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Nghị định số 73/2016/NĐ-CP có hiệu lực, vậy, Thông tƣ số 125/2012/TT-BTC, văn hƣớng dẫn thi hành hai Nghị định đồng thời hết hiệu lực100 Đến thời điểm tại, chƣa có văn quy phạm pháp luật thay Thông tƣ số 99 Trƣơng Mộc Lâm, Lƣu Nguyên Khánh (2000), Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất Thống kê, tr 66 - 67 100 Khoản Điều 154 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015 44 125/2012/TT-BTC điều chỉnh chế độ tài DNBHNT, đó, Thơng tƣ số 125/2012/TT-BTC hết hiệu lực đƣợc áp dụng thực tế Việc áp dụng vi phạm nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật Bên cạnh đó, nhiều quy định Thơng tƣ số 125/2012/TT-BTC khơng cịn phù hợp với quy định Nghị định Điều đòi hỏi quan quản lý nhà nƣớc cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật hƣớng dẫn cụ thể chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm, có DNBHNT Trong văn quy phạm pháp luật này, cần có quy định vốn chủ sở hữu nói chung dành cho doanh nghiệp bảo hiểm, sở để xác định vốn chủ sở hữu DNBHNT Đồng thời, văn quy phạm pháp luật cần có thêm quy định phƣơng pháp trích lập dự phịng bảo đảm lãi suất cam kết, loại hình dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm đƣợc quy định kể từ Nghị định số 73/2016/NĐ-CP chƣa có văn hƣớng dẫn phƣơng pháp trích lập loại hình dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm Quy định phƣơng pháp trích lập dự phòng bảo đảm lãi suất cam kết sở quan trọng để DNBHNT tiến hành thực việc trích lập thực tế với mục đích trích lập mà quy định pháp luật hƣớng đến Ngoài ra, ban hành văn quy phạm pháp luật hƣớng dẫn chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm, cần có thêm quy định hƣớng dẫn nguồn vốn hợp pháp khác mà doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng để tiến hành hoạt động đầu tƣ vốn Đó nguồn vốn mà doanh nghiệp bảo hiểm vay, nguồn vốn đƣợc hỗ trợ,… Quy định giúp doanh nghiệp bảo hiểm, có DNBHNT dễ dàng việc xác định nguồn vốn đƣợc phép đầu tƣ nội dung đầu tƣ phù hợp với loại nguồn vốn Thứ hai, ban hành quy định cụ thể hướng dẫn hoạt động đầu tư vốn hình thức cho vay DNBHNT Cho vay hình thức tiến hành hoạt động đầu tƣ vốn nƣớc DNBHNT, nhiên, pháp luật kinh doanh bảo hiểm chƣa đƣa quy định cụ thể điều chỉnh hoạt động cho vay DNBHNT Việc áp dụng quy định Luật Các tổ chức tín dụng hoạt động cho vay DNBHNT chƣa thực cụ thể, rõ ràng Chính vậy, cần có quy định pháp luật cụ thể hƣớng dẫn hoạt động đầu tƣ vốn dƣới hình thức cho vay DNBHNT Với quy định cho phép DNBHNT tiến hành hoạt động cho vay theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng, cần xem xét hoạt động cho vay DNBHNT với tƣ 45 cách hoạt động ngân hàng DNBHNT thực hoạt động cho vay cách “thƣờng xuyên” Để đảm bảo nguyên tắc đầu tƣ vốn, nên có quy định việc DNBHNT phải đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp phép trƣớc tiến hành hoạt động cho vay Vậy, thẩm quyền cấp phép nên thuộc Bộ Tài hay Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam? Thiết nghĩ, nên trao thẩm quyền cấp phép tiến hành hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT cho Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam nên có quy định cụ thể vấn đề Ngân hàng Nhà nƣớc quan quản lý nhà nƣớc hoạt động ngân hàng, vậy, tổ chức tổ chức tín dụng trƣớc tiến hành hoạt động cho vay dƣới hình thức hoạt động ngân hàng, kể DNBHNT phải làm thủ tục xin Ngân hàng Nhà nƣớc cấp giấy phép Việc quy định Ngân hàng Nhà nƣớc cấp phép cho DNBHNT thực hoạt động cho vay vừa phù hợp với quy định Luật Các tổ chức tín dụng, vừa phản ánh chức quản lý nhà nƣớc hoạt động ngân hàng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Quy định hình thức cho vay vấn đề quan trọng ban hành quy định điều chỉnh hoạt động cho vay DNBHNT Thực tế cho thấy, khách hàng chủ yếu DNBHNT cá nhân mà tổ chức kinh tế Do đó, nên quy định việc DNBHNT đƣợc phép cho cá nhân vay vốn, hình thức vay phổ biến, phù hợp cho cá nhân vay cho vay tiêu dùng DNBHNT cho cá nhân vay vốn dƣới hình thức cho vay tiêu dùng để cá nhân có đƣợc nguồn tài trang trải cho nhu cầu khác sống, tất nhiên, cần có quy định cụ thể hạn mức cho vay tiêu dùng DNBHNT tƣơng tự nhƣ quy định hạn mức cho vay tiêu dùng loại hình tổ chức tín dụng Cùng với tổ chức tín dụng DNBHNT tổ chức kinh tế sở hữu nguồn vốn dồi dào, kênh huy động vốn hiệu dành cho chủ thể kinh doanh kinh tế Để tận dụng đƣợc nguồn vốn DNBHNT, theo tác giả, nên có quy định cụ thể việc cho phép DNBHNT sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi cho chủ thể kinh tế khác vay vốn dƣới hình thức cho vay đầu tƣ kinh doanh Quy định cho phép chủ thể kinh tế có thêm lựa chọn việc tìm kiếm nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh Bên cạnh việc sử dụng vốn nhàn rỗi cho chủ thể khác vay vốn để đầu tƣ kinh doanh, DNBHNT kết hợp nguồn vốn nhàn rỗi với nguồn vốn tổ chức kinh tế khác, điển hình cơng ty chứng khoán để 46 cho chủ thể khác vay vốn Việc hợp tác với công ty chứng khoán nhằm thực hoạt động cho vay giúp nguồn vốn cho vay dồi hơn, vừa tạo lợi cạnh tranh nguồn vốn vay, đồng thời giúp cho chủ thể cần vốn kinh tế tiếp cận đƣợc với nguồn vốn dồi phục vụ hoạt động kinh doanh Việc cho phép tổ chức kinh tế nắm giữ nguồn vốn lớn nhƣ DNBHNT cơng ty chứng khốn hợp tác với tiến hành hoạt động kinh doanh góp phần đẩy mạnh trình luân chuyển vốn kinh tế Nhƣng để đảm bảo nguyên tắc an toàn vốn, quy định giới hạn cho vay, điều kiện cấp phép hoạt động cho vay, đối tƣợng đƣợc phép vay vốn,… cần cụ thể chặt chẽ Tóm lại, ban hành quy định điều chỉnh hoạt động cho vay DNBHNT cần đề cập đến vấn đề nhƣ nguồn vốn DNBHNT sử dụng vay, điều kiện tiến hành hoạt động cho vay, đối tƣợng đƣợc vay vốn từ DNBHNT, hình thức thực hoạt động cho vay, giới hạn hoạt động cho vay DNBHNT nhƣ nào,… Các vấn đề chắn giúp DNBHNT dễ dàng nhiều việc triển khai thực hoạt động cho vay thực tế KẾT LUẬN CHƢƠNG Nguồn vốn để DNBHNT tiến hành hoạt động đầu tƣ vốn vốn chủ sở hữu, vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định pháp luật, chủ yếu vốn vay từ hợp đồng tín dụng thơng qua hoạt động phát hành trái phiếu Hoạt động đầu tƣ vốn nƣớc DNBHNT đƣợc tiến hành dƣới hình thức: đầu tƣ vào lĩnh vực chứng khoán, gửi tiền tổ chức tín dụng, kinh doanh bất động sản, góp vốn vào doanh nghiệp khác cho vay theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng Mỗi hình thức đầu tƣ chịu điều chỉnh quy định pháp luật có liên quan Ngoài ra, DNBHNT đƣợc phép tiến hành hoạt động đầu tƣ vốn nƣớc ngồi với nhiều hình thức khác từ nguồn vốn chủ sở hữu vƣợt mức vốn pháp định biên khả toán tối thiểu (tùy theo số lớn hơn) Hoạt động đầu tƣ nƣớc DNBHNT phải tuân thủ quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm, pháp luật đầu tƣ nƣớc ngoài, pháp luật quản lý ngoại hối, phải đƣợc Bộ Tài chấp thuận phải tiến hành thủ tục đề nghị chấp thuận thực (hoặc điều chỉnh, chấm dứt) hoạt động đầu tƣ nƣớc 47 Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT bộc lộ số điểm hạn chế nhƣ chƣa có quy định cụ thể vốn chủ sở hữu DNBHNT, quy định nguồn vốn hợp pháp khác chƣa thực rõ ràng hay thiếu quy định hƣớng dẫn hoạt động cho vay DNBHNT Những điểm hạn chế kể ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động đầu tƣ vốn nói chung DNBHNT Để hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT, quan quản lý nhà nƣớc cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật hƣớng dẫn chế độ tài DNBHNT, cần đƣa quy định vốn chủ sở hữu doanh nghiệp, cách xác định loại nguồn vốn mà doanh nghiệp đƣợc phép đầu tƣ Cùng với đó, cần có thêm quy định chi tiết hƣớng dẫn việc thực hoạt động đầu tƣ vốn dƣới hình thức cho vay DNBHNT Xây dựng đƣợc khung pháp lý hoàn thiện điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT giải pháp hạn chế tối đa sai phạm hoạt động đầu tƣ doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi ngƣời tham gia bảo hiểm, đồng thời giúp quan quản lý nhà nƣớc thực tốt vai trò, chức quản lý kinh tế - xã hội 48 KẾT LUẬN DNBHNT loại hình doanh nghiệp bảo hiểm đƣợc thành lập, tổ chức hoạt động theo quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định khác pháp luật có liên quan Ngồi hoạt động kinh doanh bảo hiểm, DNBHNT cịn đƣợc phép thực số hoạt động kinh doanh khác, có hoạt động đầu tƣ vốn nhằm mục đích sinh lời Quy định cho phép DNBHNT đƣợc tiến hành hoạt động đầu tƣ vốn mang đến nhiều ý nghĩa quan trọng cho doanh nghiệp bảo hiểm, cho ngƣời tham gia bảo hiểm cho kinh tế - xã hội đất nƣớc Pháp luật đƣa quy định cụ thể, chi tiết điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT nhằm bảo vệ quyền lợi ngƣời đƣợc bảo hiểm, hạn chế sai phạm đầu tƣ doanh nghiệp góp phần giúp quan quản lý nhà nƣớc thực tốt chức năng, vai trò quản lý kinh tế - xã hội Vốn chủ sở hữu, nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm nguồn hợp pháp khác theo quy định pháp luật nguồn vốn mà DNBHNT sử dụng để tiến hành hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT đƣợc phép tiến hành hoạt động đầu tƣ vốn nƣớc vào lĩnh vực nhƣ chứng khốn, đầu tƣ kinh doanh bất động sản, góp vốn vào doanh nghiệp khác, gửi tiền tổ chức tín dụng hay cho vay theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng Ngồi ra, DNBHNT sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để thực hoạt động đầu tƣ nƣớc ngồi với hình thức đƣợc pháp luật quy định Điều kiện để sử dụng nguồn vốn đầu tƣ đƣợc pháp luật quy định chặt chẽ DNBHNT phải đáp ứng đƣợc điều kiện muốn tiến hành hoạt động đầu tƣ vốn Nguyên tắc an toàn, nguyên tắc hiệu nguyên tắc khoản ba nguyên tắc mà DNBHNT phải tuân thủ tiến hành hoạt động đầu tƣ vốn Các nguyên tắc đƣợc cụ thể hóa quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm Ngoài ra, hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT chịu điều chỉnh quy định giới hạn đầu tƣ Hiện nay, pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT bộc lộ số điểm hạn chế nhƣ thiếu quy định cụ thể vốn chủ sở hữu DNBHNT, quy định nguồn vốn hợp pháp khác chƣa thực rõ ràng hay chƣa có quy định chi tiết hƣớng dẫn hoạt động cho vay DNBHNT 49 Một văn quy phạm pháp luật hƣớng dẫn chế độ tài DNBHNT, có quy định vốn chủ sở hữu, nguồn hợp pháp khác đƣợc phép đầu tƣ cần sớm đƣợc ban hành Bên cạnh đó, cần có thêm quy định chi tiết điều chỉnh hoạt động đầu tƣ dƣới hình thức cho vay DNBHNT, điều góp phần hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT, giúp doanh nghiệp thuận lợi việc triển khai đầu tƣ thực tế, đồng thời thực đƣợc mục tiêu bảo vệ quyền lợi ngƣời tham gia bảo hiểm, hạn chế sai phạm đầu tƣ, quản lý kinh tế - xã hội đất nƣớc cách hiệu 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Luật Kinh doanh bảo hiểm (Luật số 24/2000/QH10) ngày 09/12/2000 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm (Luật số 61/2010/QH12) ngày 24/11/2010 Luật Đầu tƣ (Luật số 59/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Chứng khoán (Luật số 70/2006/QH11) ngày 29/06/2006 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán (Luật số 62/2010/QH12) ngày 24/11/2010 Luật Quản lý nợ công (Luật số 29/2009/QH12) ngày 17/06/2009 Luật Các tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/06/2010 Luật Kinh doanh bất động sản (Luật số 66/2014/QH13) ngày 25/11/2014 Luật Đầu tƣ (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014 10 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 11 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015 12 Nghị định số 01/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 05/01/2011 việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phƣơng 13 Nghị định số 90/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/10/2011 phát hành trái phiếu doanh nghiệp 14 Nghị định số 58/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 20/07/2012 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán 15 Nghị định số 76/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/09/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bất động sản 16 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/07/2016 quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 17 Thơng tƣ 125/2012/TT-BTC Bộ trƣởng Bộ Tài hƣớng dẫn chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nƣớc ngồi 18 Thơng tƣ số 135/2012/TT-BTC Bộ trƣởng Bộ Tài ngày 15/08/2012 hƣớng dẫn triển khai sản phẩm bảo hiểm liên kết đơn vị 19 Thơng tƣ 06/2013/TT-BTC Bộ trƣởng Bộ Tài ngày 09/01/2013 hƣớng dẫn chế độ tài tổ chức tài vi mơ 20 Thơng tƣ 146/2014/TT-BTC Bộ trƣởng Bộ Tài ngày 06/10/2014 hƣớng dẫn chế độ tài cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ 21 Thông tƣ số 200/2014/TT-BTC Bộ trƣởng Bộ Tài ngày 22/12/2014 hƣớng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp 22 Thơng tƣ số 100/2015/TT-BTC Bộ trƣởng Bộ Tài ngày 29/06/2015 hƣớng dẫn phát hành trái phiếu quyền địa phƣơng thị trƣờng nƣớc 23 Thông tƣ số 111/2015/TT-BTC Bộ trƣởng Bộ Tài ngày 28/07/2015 hƣớng dẫn phát hành trái phiếu Chỉnh phủ thị trƣờng nƣớc 24 Thông tƣ số 04/2015/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ngày 31 tháng năm 2015 quy định Quỹ tín dụng nhân dân 25 Thơng tƣ số 52/2016/TT-BTC Bộ trƣởng Bộ Tài ngày 21/03/2016 hƣớng dẫn triển khai sản phẩm bảo hiểm liên kết chung 26 Thông tƣ liên tịch số 92/2016/TTLT-BTC-NHNN Bộ trƣởng Bộ Tài Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ngày 27/06/2016 hƣớng dẫn việc phát hành tín phiếu kho bạc qua Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam B Tài liệu tham khảo David Begg, Damian Ward (2007), Kinh tế học, Nhà xuất Thống kê Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo trị - Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII Nguyễn Ngọc Điệp (2009), 3450 thuật ngữ pháp lý phổ thông, Nhà xuất Giao thông vận tải Trần Vũ Hải (2006), Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Tƣ pháp Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Chế độ pháp lý dầu tư tài doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Phùng Ngọc Khánh (2015), “6 điểm sáng thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam năm 2014”, Tạp chí tài chính, số 01 (602)/2015, tr 47 - 49 Phùng Ngọc Khánh (2017), “Thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam năm 2016, triển vọng năm 2017”, Tạp chí Tài chính, kỳ + tháng (648 + 649)/2017, tr 83 - 85 Trƣơng Mộc Lâm, Lƣu Nguyên Khánh (2000), Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất Thống kê Hoàng Thế Liên, Đặng Vũ Huân (1991), “Địa vị pháp lý chủ thể tham gia thị trƣờng chứng khoán”, Chuyên đề pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý Bộ Tƣ pháp 10 Ngơ Q Linh (2003), Pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 11 Phùng Đắc Lộc (2014), “Thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam vững vàng gian khó”, Tạp chí Tài chính, số 01 (591)/2014, tr 35 - 37 12 Phùng Đắc Lộc (2017), “20 năm trƣởng thành phát triển Bảo hiểm nhân thọ”, Tạp chí Tài – Bảo hiểm, số 01/2017, tr 16 - 18 13 Bùi Thị Hằng Nga (2015), Pháp luật kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 14 Đinh Văn Thông (2015), “Giải pháp đồng phát triển thị trƣờng trái phiếu Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, kỳ tháng 10 (618)/2015, tr 20 - 22 15 Trƣờng đại học Cơng đồn (2006), Giáo trình kinh tế bảo hiểm, Nhà xuất Lao động 16 Trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 17 Trƣờng đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình Thị trường chứng khốn, Nhà xuất Giao thông vận tải 18 Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh Giải tranh chấp thương mại, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 19 Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 20 Trƣờng đại học Tơn Đức Thắng (2011), Giáo trình Thị trường tài chính, Nhà xuất tổng họp Thành phố Hồ Chí Minh 21 Doãn Thanh Tuấn (2016), “Thực chiến lƣợc phát triển thị trƣờng bảo hiểm: Thành công vấn đề đặt ra”, Tạp chí Tài chính, kỳ tháng (630)/2016, tr - 22 Phạm Văn Tuyết (2007), Bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Tƣ pháp 23 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa Nhà xuất Tƣ pháp Tài liệu từ Internet 24 https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/investment, truy cập ngày 03/7/2017 25 https://sites.google.com/site/thongtinbhnt/kien-thuc/hoi-dap-bao-hiem-nhantho/hoi-dap-hoat-dong-cong-ty-bao-hiem-nhan-tho/hoat-dong-dau-tu-cua-cong-tybao-hiem-nhan-tho, truy cập ngày 10/5/2017 26 https://thongtinbaohiem.net/bao-hiem-nhan-tho-lien-ket-dau-tu/, truy cập ngày 11/5/2017 27 https://voer.edu.vn/m/hinh-thuc-va-to-chuc-hoat-dong-dau-tu-trong-doanhnghiep-bao-hiem-nhan-tho/06fc0735, truy cập ngày 10/5/2017 ... doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 1.1.1 Bảo hiểm nhân thọ 1.1.2 Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 1.2 Hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 1.2.1 Khái niệm hoạt động đầu. .. 1.2.1 Hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Khái niệm hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân  Khái niệm đầu tƣ thọ Luật Đầu tư năm 2005 đề cấp đến khái niệm đầu tư quy định. .. qua quy định pháp luật 1.4 Nội dung pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 1.4.1 Yêu cầu chung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w