Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ

101 10 0
Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÔ THỊ HỒNG LOAN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGƠ THỊ HỒNG LOAN LUẬN VĂN CAO HỌC PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NĂM 2014 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGÔ THỊ HỒNG LOAN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Cửu Việt TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Cửu Việt Tôi xin chịu trách nhiệm số liệu, tài liệu nội dung luận văn trung thực Các kết nghiên cứu đạt nêu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Ngô Thị Hồng Loan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GTĐB : giao thông đường GTVT : giao thông vận tải Luật GTĐB 2001 : Luật giao thông đường năm 2001 Luật GTĐB 2008 : Luật giao thông đường năm 2008 Luật 2008 : Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Luật 2012 : Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 NXB : Nhà xuất Pháp lệnh 1989 : Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 1989 Pháp lệnh 1995 : Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 Pháp lệnh 2002 : Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008 Pháp lệnh 2008 : Pháp lệnh ban hành năm 2008, sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh 2002 tlđd : tài liệu dẫn tr : trang UBND : Uỷ ban nhân dân VBQPPL : văn quy phạm pháp luật VPHC : vi phạm hành XLVPHC : xử lý vi phạm hành MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN – PHÁP LÝ CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ 1.1 Khái niệm vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đƣờng xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đƣờng 1.1.1 Khái niệm giao thông đường 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đƣờng 10 1.2.1 Khái niệm pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường 10 1.2.2 Đặc điểm pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 12 1.2.3 Vai trò pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 14 1.3 Các nguyên tắc chung pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đƣờng 17 1.3.1 Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam 17 1.3.2 Nguyên tắc dân chủ 18 1.3.3 Nguyên tắc pháp chế 20 1.3.4 Nguyên tắc khách quan 20 1.3.5 Nguyên tắc khoa học 21 1.3.6 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 22 1.3.7 Nguyên tắc công minh 22 1.3.8 Nguyên tắc nhanh chóng, kịp thời 23 1.3.9 Nguyên tắc trách nhiệm tăng nặng cán bộ, cơng chức, viên chức người có thẩm quyền 23 1.3.10 Ngun tắc bình đẳng, cơng khai, nhân đạo 24 1.3.11 Nguyên tắc bảo vệ quyền, tự lợi ích hợp pháp, danh dự nhân phẩm người, công dân 24 1.3.12 Nguyên tắc trách nhiệm chứng minh người có thẩm quyền 24 1.4 Quá trình phát triển pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đƣờng từ năm 1975 đến 24 1.4.1 Giai đoạn trước Pháp lệnh 1989 25 1.4.2 Giai đoạn từ Pháp lệnh 1989 đến Pháp lệnh 2002 26 1.4.3 Giai đoạn từ Pháp lệnh 2002 đến 28 1.4.4 Nhận xét chung 32 Kết luận Chƣơng 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 37 2.1 Khái quát thực trạng vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đƣờng từ năm 2008 đến 37 2.1.1 Khái quát thực trạng vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường từ năm 2008 đến 37 2.1.2 Khái quát thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường từ năm 2008 đến 39 2.2 Thực trạng chế định chủ yếu pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đƣờng giải pháp góp phần hồn thiện 42 2.2.1 Thực trạng chế định nguyên tắc xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường giải pháp hoàn thiện 42 2.2.2 Thực trạng chế định hành vi vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường giải pháp hoàn thiện 46 2.2.3 Thực trạng chế định đối tượng bị xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường giải pháp hồn thiện 51 2.2.4 Thực trạng chế định thẩm quyền quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường giải pháp hoàn thiện 54 2.2.5 Thực trạng chế định hình thức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường giải pháp hoàn thiện 56 2.2.6 Thực trạng chế định biện pháp khắc phục hậu xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường giải pháp hồn thiện 68 2.2.7 Thực trạng chế định chủ thể có quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường giải pháp hoàn thiện 69 2.2.8 Thực trạng chế định thủ tục xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường giải pháp hồn thiện 73 2.2.9 Thực trạng chế định biện pháp ngăn chặn đảm bảo xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường giải pháp hồn thiện 75 2.3 Các giải pháp chung góp phần hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đƣờng 78 Kết luận Chƣơng 80 KẾT LUẬN 81 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, tình hình vi phạm trật tự an tồn giao thơng diễn biến phức tạp, tai nạn giao thông ngày gia tăng ba mặt: số vụ, số người chết số người bị thương Vì thế, cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng nói chung GTĐB nói riêng giữ vai trị quan trọng Trong trình áp dụng pháp luật để XLVPHC lĩnh vực GTĐB, quan có thẩm quyền đạt nhiều kết khả quan Tuy nhiên, tình hình VPHC lĩnh vực GTĐB diễn phổ biến, ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người dân xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước Vì vậy, tăng cường cơng tác đấu tranh phòng, chống tiến tới loại dần VPHC lĩnh vực GTĐB nội dung Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm nhằm thiết lập lại trật tự an toàn GTĐB ổn định xã hội, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ nghiệp phát triển đất nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Một biện pháp nhằm hạn chế VPHC, lập lại trật tự an toàn GTĐB nghiên cứu vần đề lý luận thực tiễn XLVPHC lĩnh vực GTĐB để hoàn thiện pháp luật XLVPHC lĩnh vực GTĐB Việc hoàn thiện pháp luật XLVPHC lĩnh vực GTĐB tạo sở pháp lý vững cho hoạt động áp dụng pháp luật đồng thời sở cho chủ thể thực đầy đủ quyền nghĩa vụ tham gia vào lĩnh vực GTĐB, đặc biệt cịn đảm bảo cho đồng hệ thống pháp luật nước ta – nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Với lý nêu nên chọn đề tài “Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đƣờng bộ” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề XLVPHC nói chung XLVPHC số lĩnh vực cụ thể Qua tìm hiểu, vấn đề lý luận thực tiễn VPHC XLVPHC quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Các tác giả xem xét vấn đề góc độ riêng Điển hình cơng trình nghiên cứu (xem số: 72, 75, 76, 78, 80, 81, 82, 84, 86, 87 Danh mục Tài liệu tham khảo) viết Tạp chí Luật học (xem số: 73, 74, 77, 83 Danh mục Tài liệu tham khảo) Những cơng trình có đề cập góc độ khác vấn đề XLVPHC pháp luật XLVPHC, song đến chưa có cơng trình nghiên cứu sâu pháp luật XLVPHC lĩnh vực GTĐB với tính cách lĩnh vực pháp luật chuyên ngành pháp luật XLVPHC Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Dựa phân tích sở lý luận khoa học khái quát thực trạng pháp luật XLVPHC lĩnh vực GTĐB, luận văn đưa phương hướng giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật XLVPHC lĩnh vực GTĐB Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát làm sáng tỏ số vấn đề lý luận pháp luật XLVPHC lĩnh vực GTĐB; - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực trạng XLVPHC lĩnh vực GTĐB; - Trên cở sở lý luận khoa học thực tiễn, luận văn nhằm mục đích xác định phương hướng đề giải pháp cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật XLVPHC lĩnh vực GTĐB Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Do đề tài luận văn có phạm vi rộng, tác giả nghiên cứu số chế định pháp luật XLVPHC, tập trung số vấn đề lý luận nét khái qt có tính điển hình thực trạng pháp luật XLVPHC lĩnh vực GTĐB Việt Nam nay, đánh giá thành tựu, phân tích bất cập chủ yếu nguyên nhân, sở kiến nghị phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật XLVPHC lĩnh vực GTĐB đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin với phương pháp luận khoa học vật biện chứng; đường lối, chủ trương Đảng nhà nước Đồng thời luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp phân tích - tổng hợp sử dụng để tìm hiểu quan điểm, quy định pháp luật XLVPHC lĩnh vực GTĐB; khái quát hóa, rút đặc trưng pháp luật XLVPHC lĩnh vực GTĐB - Phương pháp lịch sử - cụ thể, kết hợp với phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh để nêu bật điểm hạn chế pháp luật hành, từ có giải pháp phù hợp, đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB Ý nghĩa giá trị ứng dụng luận văn Những kiến nghị luận văn tham khảo để sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật XLVPHC nói chung pháp luật XLVPHC lĩnh vực GTĐB nói riêng Đặc biệt giai đoạn lần ban hành Luật XLVPHC năm 2012 (được Quốc hội thơng qua ngày 20/6/2012, có hiệu lực vào ngày 01/07/2013) (dưới đây: Luật 2012) Chính phủ ban hành Nghị định số 171/2013 để thay Nghị định Nghị định số 34/2010/NĐ-CP Nghị định số 71/2012/NĐ-CP xử phạt VPHC lĩnh vực GTĐB cho phù hợp với Luật 2012 Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận – pháp lý pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực Giao thơng đường Chương Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực Giao thơng đường giải pháp góp phần hồn thiện 80 pháp luật Qua đó, xác định chất lượng, hiệu quả, phù hợp pháp luật với vai trò, nhiệm vụ, mục tiêu điều chỉnh Cụ thể, hệ thống pháp luật XLVPHC GTĐB phải đảm bảo thể yêu cầu tính hợp pháp, hợp lý pháp luật, phù hợp với yêu cầu khách quan hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực điều chỉnh pháp luật lĩnh vực Kết luận Chƣơng Trong Chương 2, qua nghiên cứu khái quát thực trạng VPHC XLVPHC lĩnh vực GTĐB thực trạng chế định chủ yếu pháp luật XLVPHC lĩnh vực GTĐB, tác giả nhận thấy: Nhìn chung, tình hình VPHC lĩnh vực GTĐB ngày gia tăng, diễn biến phức tạp, hành vi vi phạm bị phát xử lý nhiều nhóm vi phạm quy tắc GTĐB; đối tượng vi phạm đa dạng lứa tuổi, trình độ thành phần Bên cạnh đó, VPHC lĩnh vực GTĐB cịn phương tiện giao thơng giới đường tăng nhanh vượt khả đáp ứng kết cấu hạ tầng giao thông; nữa, tốc độ phát triển chất lượng vận tải hành khách công cộng chưa đáp ứng nhu cầu lại đô thị dẫn đến phương tiện giao thông giới cá nhân tiếp tục phát triển, đô thị lớn Mặc dù Đảng Nhà nước quan tâm đến công tác XLVPHC lĩnh vực GTĐB tình hình ùn tắc giao thơng tai nạn giao thông chưa giảm đáng kể Pháp luật XLVPHC lĩnh vực GTĐB năm qua bước phát triển, hoàn thiện nội dung hình thức thể hiện quy định pháp luật ngày thống nhất, đồng bộ, công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực GTĐB … Tuy nhiên, pháp luật XLVPHC nói chung VPHC lĩnh vực GTĐB bộc lộ hạn chế, bất cập định như: VBQPPL chất lượng chưa cao nên thường xuyên bổ sung, thay đổi; văn hướng dẫn thi hành pháp luật ban hành chậm, trình áp dụng pháp luật cịn nhiều vướng mắc Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện số quy định pháp luật XLVPHC lĩnh vực GTĐB 81 KẾT LUẬN Có thể nói, ngày nay, hành vi vi phạm pháp luật GTĐB, tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông đô thị lớn diễn hàng ngày Tai nạn giao thông ùn tắc giao thông gây thiệt hại lớn tài sản tính mạng xã hội mà khó thống kê đầy đủ Tình trạng nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan Trong có nguyên nhân pháp luật XLVPHC nói chung VPHC lĩnh vực GTĐB nói riêng cịn chậm theo kịp thực tiễn, có vướng mắc, bất cập cần phải hồn thiện Do đó, việc hoàn thiện pháp luật XLVPHC lĩnh vực GTĐB tạo sở pháp lý vững cho việc XLVPHC lĩnh vực này, sở để người dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hạn chế vi phạm, nâng cao trình độ văn hóa tham gia GTĐB, đảm bảo an toàn, trật tự cho GTĐB thúc đẩy kinh tế phát triển Pháp luật XLVPHC lĩnh vực GTĐB pháp luật chuyên ngành Vì vậy, với trình độ hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn có hạn với nỗ lực cao việc tìm tịi, học hỏi thân, tác giả trình bày vấn đề từ lý luận đến thực tiễn pháp luật XLVPHC lĩnh vực GTĐB nhằm đưa kiến nghị cho việc hoàn thiện lĩnh vực pháp luật Mặc dù, với nghiên cứu chưa thật sâu sắc tác giả hi vọng giải pháp hồn thiện pháp luật XLVPHC lĩnh vực nhiều đóng góp thân cho nhà lập pháp nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật XLVPHC nói chung lĩnh vực GTĐB nói riêng nhằm hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật, hạn chế tình trạng tai nạn, ùn tắc giao thơng, mang lại an tồn cho xã hội, góp phần đưa đất nước phát triển sánh tầm với cường quốc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn Đảng Ban Bí thư Trung ương (2003), Chỉ thị 22-CT/TW ngày 24 tháng 02 năm 2003 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng Ban thường vụ Tỉnh ủy tỉnh Lâm Đồng (2007), Chỉ thị 15-CT/TU ngày 12 tháng 01 năm 2007 tăng cường lãnh đạo, đạo của cấp ủy đảng nhằm bảo đảm trật tự an tồn giao thơng Bộ Chính trị (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội B Danh mục văn pháp luật Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân năm 2005 10 Bộ luật Vi phạm hành Liên bang Nga năm 2001 11 Luật Công an nhân dân năm 2005 12 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 13 Luật Giao thông đường năm 2001 14 Luật Giao thông đường năm 2008 15 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 16 Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 1989 17 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 18 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2007, 2008) 19 Nghị số 13/2002/NQ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2002 giải pháp kiềm chế gia tăng tiến tới giảm dần tai nạn giao thông ùn tắc giao thông 20 Nghị số 32/2007/NQ-CP ngày 29 tháng năm 2007 số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông 21 Nghị định số 143/CP ngày 27 tháng năm 1977 Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ phạt vi cảnh 22 Nghị định số 200-HĐBT ngày tháng năm 1985 Hội đồng Bộ trưởng sửa đổi, bổ sung số điều Điều lệ phạt vi cảnh 23 Nghị định số 141/HĐBT ngày 25 tháng năm 1991 Hội đồng Bộ trưởng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự 24 Nghị định số 36-CP ngày 29 tháng năm 1995 bảo đảm an toàn giao thơng đường trật tự an tồn giao thông đô thị 25 Nghị định số 49/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 1995 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường 26 Nghị định số 39/2001/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2001 quy định xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thơng đường trật tự an tồn gia thơng đô thị 27 Nghị định số 36/2001/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2001 việc bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường trật tự an tồn giao thông đô thị 28 Nghị định số 15/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2003 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường 29 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 30 Nghị định số 14/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2003 quy định chi tiết số điều Luật Giao thông đường năm 2001 31 Nghị định số 162/2004/NĐ-CP ngày tháng năm 2004 việc ban hành quy chế Tạm giữ người theo thủ tục hành 32 Nghị định số 152/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường trật tự an tồn giao thông đô thị 33 Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2007 việc xử lý vi phạm pháp luật thuế cưỡng chế thi hành hành thuế 34 Nghị định số 146/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2007 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường 35 Nghị định số 67/2008/NĐ-CP ngày tháng năm 2008 sửa đổi, bổ sung khoản Điều 42 Nghị định số 146/2007/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường 36 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi năm 2008) 37 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 bán đấu giá tài sản 38 Nghị định số 27/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 quy định việc huy động lực lượng Cảnh sát khác Công an xã phối hợp với Cảnh sát Giao thông đường tham gia tuần tra, kiểm sốt trật tự, an tồn giao thơng đường trường hợp cần thiết 39 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 40 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt 41 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 quy định tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 2012 42 Nghị định số 115/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2013 quy định quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành 43 Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2013 quy định xử phạt VPHC hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà công sở 44 Nghị định số 165/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định việc quản lý, sử dụng danh mục phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng để phát hành vi VPHC trật tự an tồn giao thơng bảo vệ môi trường 45 Nghị định số 166/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt VPHC 46 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội;phịng, chống tệ nạn xã hội; phịng cháy chữa cháy chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình 47 Chỉ thị số 317/TTg ngày 26 tháng năm 1995 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác quản lý trật tự an tồn giao thơng thị 48 Điều lệ, “Trật tự an tồn giao thơng đường trật tự an tồn giao thơng đô thị”,được ban hành kèm theo Nghị định số 36-CP ngày 29 tháng năm 1995 49 Điều lệ, “trật tự an tồn giao thơng đường trật tự an tồn giao thơng thị”, ban hành kèm theo Nghị định số 36/2001/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2001 50 Thông tư số 185-TT/PC ngày 26 tháng năm 1983 Bộ Giao - thông vận tải hướng dẫn thi hành Điều lệ bảo vệ đường 51 Thông tư số 22/2002/TT-BGTVT ngày tháng 10 năm 2002 Bộ Giao thông vận tải việc kiểm tra định kỳ, đánh giá tình trạng an tồn kỹ thuật bảo vệ môi trường xe giới 52 Thông tư 61/TT-BTC ngày 14 tháng năm 2007 Bộ Tài hướng dẫn thực xử lý VPHC Thuế 53 Thông tư số 42/2010/TT-BCA ngày 04 tháng 11 năm 2010 Bộ Công an quy định chi tiết thi hành số điều quy chế tạm giữ người theo thủ tục hành 54 Thơng tư số 47/2011/TT-BCA ngày 02 tháng 02 năm 2011 quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 27/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 quy định việc huy động lực lượng Cảnh sát khác Công an xã phối hợp với Cảnh sát giao thông đường tham gia tuần tra kiểm soát trật tự an tồn giao thơng đường trường hợp cần thiết 55 Thông tư số 11/2013/TT-BCA ngày 01tháng 03 năm 2013 Bộ Công an hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Nghị định số 34/2010/NĐ-CP Nghị định số 71/2010/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Giao thơng đường 56 Quyết định số 98/2003/QĐ-UB ngày 14 tháng năm 2003 UBND thành phố Hà Nội quy định tạm dừng đăng ký phương tiện mô tô, xe máy địa bàn 04 quận: Ba Đình, Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa 57 Quyết định số 334/2002/QĐ-TTCP ngày 25 tháng 12 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án tăng cường biên chế, trang thiết bị đào tạo cho lực lượng cảnh sát GTĐB 58 Quyết định số 33/2008/QĐ-BYT ngày 30 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành tiêu chuẩn sức khỏe người điều khiển phương tiện giao thông giới đường 59 Quyết định số 30/2010/QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2010 phạm vi áp dụng thí điểm xử phạt VPHC lĩnh vực GTĐB số vi phạm khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh theo Nghị định số 34/2010/NĐ-CP 60 Báo cáo số 62/BC-CP ngày 05 tháng năm 2008 việc thi hành pháp luật đảm bảo trật tự an tồn giao thơng 61 Báo cáo số 1653/UBND-ĐTMT ngày 21 tháng năm 2012 UBND thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng vi phạm hành giải pháp khắc phục lĩnh vực giao thông vận tải đường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 62 Báo cáo số 3037/BGTVT-PC ngày 19 tháng năm 2012 Bộ Giao thơng vận tải thực trạng vi phạm hành giải pháp khắc phục lĩnh vực Giao thông đường 63 Văn số 1042/2013/C67-P3 ngày 26 tháng năm 2013 Cục Giao thông vận tải việc “Giả danh nhà báo ghi hình Cảnh sát giao thông” C Danh mục tài liệu tham khảo * Sách, giáo trình 64 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Chủ biên - Trần Văn Luyện; Trần Văn Sơn, Nguyễn Văn Chính (2003), Trật tự an tồn giao thơng đường thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Hồng Phê – Chủ biên (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Hoàng Phê – Chủ biên (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 68 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 69 Nguyễn Cửu Việt – Chủ biên (2003), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 70 Nguyễn Cửu Việt (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội * Cơng trình khoa học, tạp chí 72 Nguyễn Văn Đơng (2012), Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường (từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh), Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 73 Bùi Xuân Đức (2009), “Hệ thống chế tài xử phạt vi phạm hành bất cập hạn chế hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học, (05) 74 Trần Thị Hiền (2011), “Hồn thiện pháp luật hình thức, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Luật học, (11) 75 Nguyễn Quang Huy (2007), Thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông (qua thực tế tỉnh Thái Nguyên), Luận văn Thạc sĩ , Khoa Luật – Trường đại học Quốc gia Hà Nội 76 Ngô Tử Liễn (1994), “Cơ sở trách nhiệm hành vấn đề sửa đổi Điều Pháp lệnh Xử phạt VPHC”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (1) 77 Lê Vương Long (2003), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật xử phạt VPHC”, Tạp chí Luật học, (09) 78 Cao Vũ Minh (2013), Những bất cập xử phạt vi phạm hành hướng hồn thiện, Báo cáo Hội thảo khoa học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 79 Cao Vũ Minh (2009), “Vai trị giải thích pháp luật tịa án Hiến pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (24) 80 Nguyễn Hữu Nghĩa (2013), Quản lý nhà nước UBND tỉnh lĩnh vực giao thông đường bộ, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 81 Nguyễn Thị Nhàn (2013), Quy định pháp luật hành xử lý vi phạm hành chính, Báo cáo Hội thảo khoa học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 82 Vũ Văn Nhiêm (2013), Mấy ý kiến số biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng ngành cơng an góc nhìn bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, Báo cáo Hội thảo khoa học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 83 Phạm Hồng Quang (2011), “Chế tài hành Việt Nam kinh nghiệm Luật xử phạt hành Cộng hịa nhân dân Trung Hoa”, Tạp chí Luật học, (10) 84 Nguyễn Văn Thạch (2013), Một vài ý kiền pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Báo cáo Hội thảo khoa học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 85 Hoàng Thế Tùng (2010), “Nghị định số 34/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ”, Tạp chí Giao thông vận tải, (05) 86 Nguyễn Cửu Việt (2013), Vài ý kiến vấn đề hoàn thiện pháp luật vi phạm hành chính, Báo cáo Hội thảo khoa học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 87 Đỗ Hoàng Yến (2007), “Pháp luật xử lý vi phạm hành số nước giới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (107) D Websites 88 http://tanyen.bacgiang.gov.vn 89 http://tuoitre.vn 90 http://www.baomoi.com 91 http://toaan.gov.vn 92 http://m.nguoiduatin.vn 93 http://tuoitre.vn 94 http://vnexpress.net PHỤ LỤC DANH MỤC VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG ĐƢỢC BAN HÀNH GIAI ĐOẠN (2008-2012) Năm 2008: Công văn số 481/UBND- ATGT ngày 22 tháng 01 năm 2008 UBND tỉnh Lâm Đồng tăng cường cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thông Công văn số 271/UBND- ATGT ngày 11 tháng 01 năm 2008 UBND tỉnh Lâm Đồng việc thực quy định đình lưu hành xe công nông, xe tự chế 3, bánh Công văn số 9518/UBND ngày 29 tháng 12 năm 2008 UBND tỉnh Lâm Đồng việc đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường cao tốc Liên Khương - Pren Công văn số 8888/UBND ngày 04 tháng 12 năm 2008 UBND tỉnh Lâm Đồng việc thực giai đoạn II, kế hoạch lập lại trật tự hành lang an toàn đường địa bàn tỉnh Công điện 6723/CĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2008 tăng cường quản lý vận tải hành khách xử lý nghiêm hành vi vi phạm xe ô tô khách Công văn số 6622/UBND ngày 22 tháng năm 2008 UBND tỉnh Lâm Đồng việc thực kế hoạch lập lại trật tự hành lang an toàn đường địa bàn tỉnh giai đoạn từ đến 31 tháng năm 2009 Công văn số 5477/UBND-ATGT ngày tháng năm 2008 UBND tỉnh Lâm Đồng việc đảm bảo an tồn giao thơng Quốc lộ 20 đoạn qua đèo Bảo Lộc khu vực ngã ba Phi Nôm, huyện Đức Trọng Công văn số 481/UBND-ATGT ngày 22 tháng năm 2008 UBND tỉnh Lâm Đồng việc tăng cường công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng trước, sau tết Ngun đán 2008 Kế hoạch 365/UBND-ATGT ngày 16 tháng 01 năm 2008 Ban An tồn giao thơng tỉnh Lâm Đồng kiểm tra công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng huyện, thị xã Bảo Lộc thành phố Đà Lạt 10 Kế hoạch số 3108/KH-UBND ngày 07 tháng năm 2008 UBND tỉnh Lâm Đồng lập lại trật tự hành lang an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Năm 2009: 11 Công văn số 4955/UBND ngày 14 tháng năm 2009 UBND tỉnh Lâm Đồng tăng cường kiểm sốt đảm bảo an tồn giao thơng cầu yếu địa bàn tỉnh 12 Kế hoạch số 5291/KH-UBND ngày 24 tháng năm 2009 UBND tỉnh Lâm Đồng kiểm tra công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng huyện Đức Trọng huyện Bảo Lâm 13 Công văn số 5015/UBND-ATGT ngày 15 tháng năm 2009 Ban An tồn giao thơng đảm bảo giao thông đèo Bảo Lộc thi công thuộc dự án BOT nâng cấp mở rộng Quốc lộ 20 14 Công văn số 4955/UBND-ATGT ngày 17 tháng năm 2009 Ban An tồn giao thơng việc tăng cường kiểm sốt bảo đảm an tồn giao thông cầu yếu địa bàn tỉnh Năm 2010 15 Công văn số 465/UBND-ATGT ngày 21 tháng 01 năm 2010 Ban An tồn giao thơng kiểm tra cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thông tết Nguyên đán Canh Dần đôn đốc địa phương bảo đảm trật tự an tồn giao thơng năm 2010 16 Quyết định số 1600/QĐUNBD ngày 19 tháng năm 2010 UNBD tỉnh Lâm Đồng kiện tồn Ban An tồn giao thơng tỉnh Lâm Đồng 17 Công văn 4548/UNBD ngày 26 tháng năm 2010 UBND tỉnh Lâm Đồng tăng cường biện pháp đảm bảo trật tự an tồn giao thơng tháng cuối năm 2010 18 Công văn 7052/UNBD ngày 11 tháng 11 năm 2010 UBND tỉnh Lâm Đồng việc tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành chấn chỉnh hoạt động vận tải hành khách địa bàn tỉnh Lâm Đồng Năm 2011 19 Công văn số 4701/UBND ngày 01 tháng năm 2011 UNBD tỉnh Lâm Đồng việc triển khai thực Nghị số 88/NQ-CP ngày 24 tháng năm 2011 Chính phủ 20 Cơng văn 5371/UBND ngày tháng 10 năm 2011 tăng cường biện pháp đảm bảo trật tự an toàn giao thông 21 Kế hoạch số 48/UBND-ATGT ngày 05 tháng 01 năm 2011 Ban An tồn giao thơng kiểm tra đôn đốc công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng tết Tân Mão năm 2011 22 Công văn số 101/UBND ngày 07 tháng 01 năm 2011 UBND tỉnh Lâm Đồng việc tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, xử lý, chấn chỉnh tình hình hoạt động vận tải địa bàn tỉnh năm 2011 Năm 2012 23 Công văn số 5750/UBND ngày 17 tháng 10 năm 2011 UNND tỉnh Lâm Đồng việc tăng cường biện pháp đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đến cuối năm 2012 24 Quyết định 1434/QĐ-UBND ngày 13 tháng năm 2012 UBND tỉnh Lâm Đồng việc kiện toàn Ban An tồn giao thơng tỉnh Lâm Đồng 25 Cơng điện số 1853/CĐ-UBND ngày 14 tháng năm 2012 UBND tỉnh Lâm Đồng việc đảm bảo trật tự an tồn giao thơng dịp lễ 30/1 01/5 năm 2012 thời gian tới địa bàn tỉnh ... PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ 1.1 Khái niệm vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đƣờng xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đƣờng 1.1.1 Khái niệm giao thông. .. phạm hành lĩnh vực giao thông đƣờng 10 1.2.1 Khái niệm pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 10 1.2.2 Đặc điểm pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông. .. quy phạm pháp luật VPHC : vi phạm hành XLVPHC : xử lý vi phạm hành MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN – PHÁP LÝ CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan