1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm trong hoạt đông tín dụng ngân hàng

66 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI -oOo - NGUYỄN TRUNG DƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI -oOo - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬTVỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TRUNG DƯƠNG KHÓA: K35 – MSSV: 1055010051 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: GV TRƯƠNG THỊ TUYẾT MINH TP HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Nguyễn Trung Dương – sinh viên Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Khoa Luật Thương mại, Khóa 35 (2010 – 2014), tác giả Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật – Chuyên ngành Luật Thương mại – Đề tài: “Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt đơng tín dụng ngân hàng” trình bày tài liệu (sau gọi “Khóa luận”) Tơi xin cam đoan tất nội dung Khóa luận hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học Ths Trương Thị Tuyết Minh – Giảng viên khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Trong Khóa luận có trích dẫn, sử dụng số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Sự trích dẫn thể cụ thể Danh mục tài liệu tham khảo tuân thủ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Các số liệu kết có Khóa luận hoàn toàn trung thực Sinh viên thực Nguyễn Trung Dương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật chuyên ngành Luật Thương mại với đề tài “Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng”, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cô giảng viên tổ mơn Thuế - Tài ngân hàng, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, đặc biệt cảm ơn Ths Trương Thị Tuyết Minh – người góp phần lớn khơng vai trò định hướng mà người sửa chữa thiếu sót, giúp tác giả hồn thành Khóa luận cách tốt đẹp Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến anh chị làm việc phận Pháp chế Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín giúp đỡ tác giả trình tìm kiếm tài liệu cung cấp thơng tin hữu ích để tác giả hồn thành Khóa luận Xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Nguyễn Trung Dương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BLDS Bộ luật Dân GDBĐ Giao dịch bảo đảm TCTD Tổ chức tín dụng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐĂNG KÝ GDBĐ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát đăng ký GDBĐ hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm đăng ký GDBĐ hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm đăng ký GDBĐ hoạt động tín dụng ngân hàng 10 1.1.3 Ý nghĩa việc đăng ký GDBĐ hoạt động tín dụng ngân hàng 12 1.2 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật đăng ký GDBĐ hoạt động tín dụng ngân hàng 18 1.2.1 Dưới góc độ quản lý nhà nước 18 1.2.2 Dưới góc độ vai trị việc đăng ký GDBĐ 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GDBĐ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 24 2.1 Về quan đăng ký GDBĐ 24 2.1.1 Những bất cập, hạn chế pháp luật liên quan đến quan đăng ký GDBĐ 24 2.1.2 Kiến nghị hoàn thiện 27 2.2 Về giá trị pháp lý việc đăng ký GDBĐ 30 2.2.1 Những bất cập, hạn chế pháp luật liên quan đến giá trị pháp lý việc đăng ký GDBĐ 30 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện 34 2.3 Về thời hạn giải hồ sơ đăng ký GDBĐ 35 2.3.1 Những bất cập, hạn chế pháp luật liên quan đến thời hạn giải hồ sơ đăng ký GDBĐ 35 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện 37 2.4 Về thứ tự ưu tiên toán 38 2.4.1 Những bất cập, hạn chế pháp luật liên quan đến thứ tự ưu tiên toán 39 2.4.2 Kiến nghị hoàn thiện 45 2.5 Về đăng ký GDBĐ có đối tượng tài sản hình thành tương lai 46 2.5.1 Những bất cập, hạn chế pháp luật liên quan đến đăng ký GDBĐ có đối tượng tài sản hình thành tương lai 46 2.5.2 Kiến nghị hoàn thiện 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 KẾT LUẬN 54 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta trình đổi mới, phát triển để bước hội nhập với kinh tế khu vực giới Trong tiến trình có đóng góp nhiều ngành kinh tế, đặc biệt số khơng thể khơng kể tới đóng góp to lớn ngành ngân hàng Hoạt động ngân hàng hoạt động quan trọng, chi phối ảnh hưởng tới hầu hết lĩnh vực kinh tế - xã hội khác Trong năm trở lại đây, TCTD ln phát huy vai trị quan trọng tập trung vốn cho kinh tế thông qua hoạt động cấp tín dụng Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động cấp tín dụng nói riêng lại hoạt động mang tính “nhạy cảm” với biến động tình hình kinh tế - trị - xã hội, ln chứa đựng nhiều rủi ro Chính vậy, cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng ln Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại đặc biệt quan tâm Một biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, hình thức cấp tín dụng có tài sản bảo đảm Nhưng GDBĐ thực phát huy vai trò hạn chế rủi ro đăng ký quản lý quan Nhà nước có thẩm quyền Xuất phát từ thực tế này, pháp luật đăng ký GDBĐ đời Chế định “Đăng ký GDBĐ” hình thành qua chặng đường 10 năm phát triển, có đóng góp tích cực, cơng cụ hữu hiệu để cơng khai minh bạch hóa tình trạng pháp lý tài sản bảo đảm; góp phần nâng cao tính an tồn pháp lý cho bên tham gia giao dịch; khuyến khích lưu thơng nguồn vốn; giúp thị trường hoạt động hiệu quả; sản xuất, kinh doanh phát triển Đặc biệt hoạt động tín dụng ngân hàng, việc đăng ký GDBĐ sở pháp lý quan trọng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, xác định thứ tự ưu tiên tốn bên nhận bảo đảm trường hợp tài sản dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ Qua đó, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên GDBĐ, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường tín dụng phát triển nhanh ổn định; đồng thời tạo thuận lợi cho hoạt động xét xử Toà án tranh chấp GDBĐ Từ thời điểm triển khai hoạt động đến nay, số lượng giao dịch đăng ký năm sau cao năm trước với tốc độ tăng trì đặn qua năm (từ 150% đến 170% năm)1 Đáng ý, từ tháng 3/2012, hệ thống đăng ký trực tuyến GDBĐ động sản đưa Cục đăng ký quốc gia GDBĐ, Bộ Tư pháp (2011), Hoạt động hệ thống quan đăng ký GDBĐ Việt Nam số giải pháp hoàn thiện, tr.2 vào vận hành tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký, tra cứu thơng tin GDBĐ, góp phần giảm chi phí giao dịch, thực thủ tục đầy đủ, dễ dàng, hạn chế rủi ro, góp phần giảm thiểu chi phí đầu tư, chống nguy tiêu cực hoạt động đăng ký GDBĐ, bước đầu tạo lập thông tin cần thiết phục vụ cho q trình hoạch định sách mang tính vĩ mơ với chi phí thực đăng ký thấp Hệ thống đăng ký GDBĐ trực tuyến vận hành ổn định, bảo đảm an tồn hoạt động thơng suốt Năm 2013, Trung tâm Đăng ký GDBĐ giải 166.077 đơn yêu cầu đăng ký, cung cấp thông tin (tăng 9,2% so với kỳ năm 2012); tổng số phí, lệ phí thu 11 tỷ 87 triệu 727 nghìn đồng, tăng 10,1% so với năm 2012 (trích nộp Ngân sách nhà nước tỷ 217 triệu 545 nghìn đồng)2 Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực tồn nhiều hạn chế, hệ thống văn pháp luật hành đăng ký GDBĐ phân tán, thiếu đồng bộ, chưa pháp điển hóa văn luật Khơng tổ chức, cá nhân đến thời điểm chưa nhận thức đắn, đầy đủ quy định pháp luật đăng ký GDBĐ dẫn đến cách hiểu, cách thực thiếu thống nhất, chưa pháp luật Thêm vào đó, phối hợp, chia sẻ thông tin áp dụng pháp luật đăng ký GDBĐ tổ chức hành nghề công chứng, quan đăng ký GDBĐ, quan đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản TCTD thiếu thống nhất, chưa hiệu Xuất phát từ thực tế trên, đặc biệt Bộ Tư pháp tiến trình hồn thiện dự thảo Luật đăng ký GDBĐ, tác giả định chọn đề tài “Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng” để nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Trong phạm vi khóa luận, tác giả phân tích quy định pháp luật hành đăng ký GDBĐ Đồng thời sở lý luận đó, tác giả đưa giải pháp kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật đăng ký GDBĐ bối cảnh Tình hình nghiên cứu đề tài Đến thời điểm nay, có số cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến vến đề như: Hai đề tài cấp sở Cục đăng ký quốc gia GDBĐ – Bộ Tư pháp: “Đăng ký cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Việt Nam – Thực trạng giải pháp” “Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc mở rộng phạm vi đăng ký cung cấp thơng tin tình trạng pháp lý động sản” Đây cơng trình nghiên cứu có chất lượng với tham gia chuyên gia lĩnh vực đăng ký GDBĐ Tuy nhiên giác độ Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo số 15/BC-BTP Tổng kết công tác tư pháp năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu công tác năm 2014, tr.14 nghiên cứu xác định nên cơng trình khơng tập trung phân tích, đánh giá tồn diện, chi tiết lý luận quy định pháp luật thực định chế đăng ký GDBĐ Việt Nam Ở cấp cử nhân, từ quy định GDBĐ đời đến nay, số lượng khóa luận nghiên cứu vấn đề chưa nhiều Liên quan tới vấn đề đăng ký GDBĐ hoạt động tín dụng ngân hàng có khóa luận như: “Một số vấn đề pháp lý đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng” tác giả Hà Thị Quỳnh Như3, “Chế độ pháp lý đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng” tác giả Văn Thị Thùy Dương4 Ở cấp thạc sỹ, vấn đề có đề tài như: “Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng - thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện” tác giả Phan Thị Kim Hoa5 “Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm” tác giả Hà Quang Huy6 Ngồi ra, có nhiều ý kiến xung quanh hội thảo khoa học, viết báo, tạp chí Điển chun đề “Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam – kinh nghiệm nước ngồi” Tạp chí Khoa học pháp lý năm 2008, chuyên đề “Đăng ký giao dịch bảo đảm” Tạp chí Dân chủ Pháp luật năm 2009 Các viết “Đơn giản hóa thủ tục hành đăng ký giao dịch bảo đảm – Bước đột phá cải cách thủ tục hành chính” – TS Vũ Đức Long đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật – số chuyên đề tháng 3.2010, “Hoạt động hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam số giải pháp hoàn thiện” tác giả Thu Thủy đăng website Bộ Tư pháp http://www.moj.gov.vn ngày 4/11/2011… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, viết ý kiến tác giả nêu góc nhìn đa chiều vai trị, ý nghĩa hoạt động đăng ký GDBĐ khó khó khăn, vướng mắc cịn tồn trình cá nhân, tổ chức thực hoạt động đăng ký GDBĐ Tuy nhiên, cơng trình, viết mặt chưa tập trung nghiên cứu cụ thể quy định pháp luật đăng ký GDBĐ thực tiễn áp dụng quy định thực tế; mặt khác cơng trình lại nghiên cứu, thực cách lâu nên chưa cập nhật thay đổi quy định pháp luật đăng ký GDBĐ hành Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2005 Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2008 Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2008 Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007 đăng ký việc xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm xác định theo thứ tự đăng ký”62 Ngoài ra, khoản 1, Điều 11, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định: “GDBĐ có giá trị pháp lý người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Thời điểm đăng ký xác định theo quy định pháp luật đăng ký GDBĐ”63 Các quy định nêu cho thấy, để xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm thời điểm đăng ký GDBĐ Theo quy định pháp luật hành việc xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm phải vào thời điểm đăng ký GDBĐ mà không vào việc cầm, giữ giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản bảo đảm Thêm vào đó, theo quy định khoản 1, Điều 350, BLDS 2005 việc cầm, giữ giấy tờ tài sản chấp hoàn toàn bên tự thoả thuận (giấy tờ chấp bên chấp bên nhận chấp giữ) Do vậy, việc Tòa án nhân dân tỉnh Phú Yên cho rằng, Ngân hàng Phát triển Việt Nam – chi nhánh Phú Yên “không cầm, nắm, giữ sở pháp lý gốc tài sản trùng lắp” nên phát tài sản trùng lắp hai ngân hàng để bảo đảm việc toán nợ cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam – chi nhánh Phú Yên chưa phù hợp với quy định pháp luật hành Do vậy, áp dụng quy định thứ tự ưu tiên tốn việc giải vụ việc nêu tài sản bảo đảm xử lý phải ưu tiên toán cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam – chi nhánh Phú Yên trước toán cho Ngân hàng Đầu tư Phát triển - chi nhánh tỉnh Bình Định 2.4.2 Kiến nghị hồn thiện Qua phân tích nêu trên, nhận thấy pháp luật Việt Nam đăng ký GDBĐ thiếu sót cần bổ sung thời gian tới, cụ thể là: Thứ nhất, pháp luật nên quy định theo hướng mở rộng nguyên tắc xác định thứ tự ưu tiên tốn khác khơng dừng lại việc áp dụng nguyên tắc thứ tự đăng ký GDBĐ Theo đó, với trường hợp cụ thể, nguyên tắc vận dụng cách linh hoạt nhằm bảo vệ tốt cho quyền lợi ích bên tham gia giao dịch tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ, nhiều chủ nợ mà có chủ nợ đăng ký GDBĐ, có chủ nợ lại chiếm giữ tài sản Thứ hai, pháp luật nên ghi nhận quyền cầm giữ vật quyền bảo đảm có thứ tự ưu tiên cao so với vật quyền bảo đảm khác dù cơng khai hóa 62 63 Khoản 1, Điều 325, BLDS 2005 Xem thêm Điều 7, Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký GDBĐ 45 trước, với điều kiện người cầm giữ phải thực tế chiếm hữu hợp pháp tài sản mức độ ưu tiên toán giới hạn tới mức giá trị hợp lý mà người cầm giữ tài sản hoàn thiện tài sản bảo đảm Thứ ba, cần pháp điển hóa quy định chủ nợ đặc quyền Như phân tích trên, khái niệm chủ nợ đặc quyền tồn mặt lý thuyết chưa có văn thức đưa khái niệm quy định cụ thể loại chủ thể Bên cạnh nội dung chỉnh chủ thể có chưa tập trung, cịn bị phân tán văn quy phạm pháp luật khác Đây vấn đề cấp bách cần phải xác định rõ ràng Trải qua trình áp dụng quy định pháp luật đăng ký GDBĐ phát sinh khơng hạn chế liên quan đến việc xác định thứ tự ưu tiên tốn Chính vậy, cần pháp điển hóa nội dung chủ nợ đặc quyền tập trung thống vào loại văn quy phạm pháp luật để dễ dàng việc xác định loại chủ thể áp dụng quy định thứ tự ưu tiên chủ nợ đặc quyền vào thực tế Theo tác giả, nên bổ sung quy định chủ nợ đặc quyền vào BLDS chủ thể đặc biệt Sở dĩ phải lựa chọn BLDS để quy định chủ thể nhằm mục đích tạo dựng hành lang pháp lý vững cho việc thừa nhận chủ nợ đặc quyền thực tế; đồng thời tạo tiền đề cho việc ban hành văn luật Nghị định Thông tư quy định cụ thể loại chủ thể Bên cạnh đó, quy định pháp luật phải xây dựng theo hướng mở - tức đối tượng xem chủ nợ đặc quyền khơng thể có đặc quyền cách tuyệt đối thứ tự ưu tiên toán tất thời điểm mà phải chịu chi phối hoàn cảnh thời kỳ phát triển đất nước64 Việc xây dựng chế định pháp luật chủ nợ đặc quyền vận dụng linh hoạt chế định vào giao lưu dân đảm bảo tính an tồn tổ chức, cá nhân tham gia vào GDBĐ Tuy nhiên, cần tính tới ảnh hưởng việc thừa nhận chủ nợ đặc quyền tới tính xác định hệ thống GDBĐ Uncitral khuyến cáo mà nhiều trường hợp, người nhận bảo đảm biết chủ nợ đặc quyền có tồn hay khơng quyền lợi bị tác động Uncitral cảnh báo rằng, quyền chủ nợ đặc quyền đăng ký, có ảnh hưởng tiêu cực tới tính hiệu hệ thống GDBĐ có thứ tự ưu tiên cao GDBĐ đăng ký 65 lúc chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ 64 Huỳnh Văn Minh (2013), “Chủ nợ đặc quyền đăng ký GDBĐ Việt Nam”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (số 2), tr.42 65 The UNCITRAL Legislative Guide on Secured Transactions, United Nations Commission on International Trade Law, United Nation, New York, 2010, page 208, 209 46 khơng có bảo đảm đứng sau chủ nợ đặc quyền, vị trí chủ nợ đặc quyền mang tính tương đối Chính tính tương đối mà tính ràng buộc giá trị pháp lý việc đăng ký GDBĐ phát huy vai trò ý nghĩa áp dụng để giải tranh chấp phát sinh thứ tự ưu tiên tốn bên có quyền khối tài sản bảo đảm bị đem xử lý 2.5 Về đăng ký GDBĐ có đối tượng tài sản hình thành tương lai Tài sản hình thành tương lai loại tài sản đặc thù; nhiên pháp luật lại khơng có hệ thống quy định riêng để điều chỉnh loại tài sản này, vận dụng vào thực tiễn, GDBĐ liên quan đến tài sản hình thành tương lai dường không suôn sẻ từ khâu xác định tài sản, giao kết hợp đồng đăng ký GDBĐ 2.5.1 Những bất cập, hạn chế pháp luật liên quan đến đăng ký GDBĐ có đối tượng tài sản hình thành tương lai Thứ nhất, vướng mắc việc xác định quan đăng ký GDBĐ giao dịch có đối tượng tài sản hình thành tương lai Vướng mắc việc xác định quan đăng ký GDBĐ giao dịch có đối tượng tài sản hình thành tương lai xuất phát từ việc chưa có cách hiểu thống loại tài sản này, cụ thể là: Theo khoản 2, Điều 320, BLDS 2005 quy định “vật hình thành tương lai động sản, bất động sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập GDBĐ giao kết” Nghị định số 163/2006/NĐ-CP áp dụng BLDS 2005 liên quan đến GDBĐ cụ thể hóa khái niệm tài sản hình thành tương lai quy định: “tài sản hình thành tương lai tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập GDBĐ giao kết Tài sản hình thành tương lai bao gồm tài sản hình thành thời điểm giao kết GDBĐ sau thời điểm giao kết GDBĐ thuộc sở hữu bên bảo đảm”66 Hiện nay, quy định thay đổi theo Nghị định 11/2012/NĐ-CP sau: “tài sản hình thành tương lai gồm: a)Tài sản hình thành từ vốn vay; b)Tài sản giai đoạn hình thành tạo lập hợp pháp thời điểm giao kết GDBĐ; c)Tài sản hình thành thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu, sau thời điểm giao kết GDBĐ tài sản đăng ký theo quy định pháp luật Tài sản hình thành tương lai không bao gồm quyền sử dụng đất”67 Ở đây, 66 Khoản 2, Điều 4, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ GDBĐ 67 Khoản 2, Điều 1, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 162/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ GDBĐ 47 ngồi tài sản q trình hình thành, tài sản hình thành xem dạng tài sản hình thành tương lai Pháp luật trước có quy định vấn đề Thông tư số 06/2002/TT-BTP hướng dẫn thi hành Nghị định 165/1999/NĐ-CP liệt kê loại tài sản hình thành tương lai có “tài sản tồn tại, chưa hoàn tất thủ tục xác lập quyền sở hữu bên bảo đảm”68 Theo Công văn 12/ĐKGDBĐ-NV/BTP năm 2006 Bộ Tư pháp “xác định tài sản bảo đảm vật hình thành tương lai cứa vào thời điểm vật thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm Cụ thể, vật thuộc quyền sở hữu bên nhận bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập GDBĐ giao kết coi vật hình thành tương lai, khơng phụ thuộc vào việc vật bất động sản hay động sản, hình thành hay trình hình thành”69 Từ quy định pháp luật, thấy khái niệm tài sản hình thành tương lai không thống Điều tạo nhiều cách hiểu, nhiều cách giải thích khác loại tài sản thực tế Hiện GDBĐ có đối tượng tài sản hình thành tương lai nói chung GDBĐ hộ chung cư chưa cấp giấy chứng nhận sở hữu nói riêng xuất thêm nhiều cách hiểu khác Đa số quan điểm cho việc chấp hộ chung cư chưa cấp giấy chứng nhận sở hữu chấp tài sản hình thành tương lai, phù hợp với qui định Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 GDBĐ Tức chấp tài sản chưa hình thành hay “tài sản hình thành thời điểm giao kết GDBĐ sau thời điểm giao kết GDBĐ thuộc sở hữu bên bảo đảm”70 Tuy nhiên, Công văn số 232/ĐKGDBĐ-NV ngày 04/10/2007 Cục Đăng ký Quốc gia GDBĐ, đề cập đến vấn đề "đăng ký GDBĐ trường hợp tài sản bảo đảm nhà chung cư chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở" quan lại cho đối tượng hợp đồng chấp lúc hộ chung cư mà "quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua nhà ở" Theo tác giả, cần phải nhìn nhận lại vấn đề để có cách hiểu thống việc xác định đối tượng hợp đồng chấp trường hợp tài sản (căn hộ chung cư) quyền tài sản (quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng) Khơng thể có trường hợp đối tượng hợp đồng chấp có mà lại có tới hai cách hiểu vừa tài sản, vừa quyền tài sản Đối tượng hợp đồng chấp 68 Mục 3, phần Thông tư 06/2002/TT-BTP ngày 28/02/2002 Bộ Tư pháp, Hướng dẫn số quy định Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính phủ GDBĐ 69 Xem thêm Công văn 12/ĐKGDBĐ-NV/BTP năm 2006 70 Khoản 2, Điều 4, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ GDBĐ 48 tồn hình thức mà thơi, tài sản quyền tài sản Tuy nhiên, với quy định chưa thống nhất, rõ ràng pháp luật hành việc xác định xác loại đối tượng trường hợp khơng dễ Việc chưa có cách hiểu thống tài sản hình thành tương lai trình bày dẫn tới thực tế khác việc xác định sai thẩm quyền quan đăng ký GDBĐ Có thể đưa tình cụ thể để thấy rõ lúng túng việc xác định tài sản hình thành tương lai ngân hàng dẫn đến việc xác định sai thẩm quyền quan đăng ký GDBĐ: Vào ngày 04/4/2014, Ban tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam thương tín (Vietbank) đồng ý cấp tín dụng cho khách hàng bà Lê Trần Linh Nhi với số tiền 100.000.000 đồng, tài sản bảo đảm bất động sản LK22-35 đường D15, thuộc khu dân cư Minh Châu, khóm 1, Phường 7, Tp Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng Bất động sản bà B mua công ty trách nhiệm hữu hạn Xây dựng Thương mại Minh Châu theo hợp đồng mua bán nhà số 53/HĐCN.NĐMC10 ngày 17/9/2010 bất động sản chưa cấp giấy chứng nhận Ngày 10/4/2014, Ngân hàng Vietbank bà Nhi có ký hợp đồng chấp, theo bà Nhi chấp tài sản hình thành tương lai nhà LK22-35 đường D15, thuộc khu dân cư Minh Châu, khóm 1, Phường 7, Tp Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng Và toàn quyền bà Nhi hưởng theo hợp đồng mua bán nhà số 53/HĐCN.NĐMC10 ngày 17/9/2010 Ngày 08/4/2014, ngân hàng Vietbank tiến hành đăng ký GDBĐ trực tuyến Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản TP Hồ Chí Minh Theo ngân hàng mô tả tài sản bảo đảm sau: “01 bất động sản tọa lạc LK22-35 đường D15, thuộc khu dân cư Minh Châu, khóm 1, Phường 7, Tp Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng thuộc sở hữu bà Lê Trần Linh Nhi” Ngày 10/4/2014, Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Tp Hồ Chí Minh có định số 24/QĐ-TT2 v/v hủy bỏ kết đăng ký tài sản chấp theo mô tả ngân hàng Vietbank không thuộc thẩm quyền giải Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Tp Hồ Chí Minh Qua vụ việc cụ thể cho thấy, việc khơng có cách hiểu xác loại tài sản nên dẫn tới lung túng trình đăng ký GDBĐ Theo đó, hiểu tài sản hình thành tương lai (mà cụ thể bất động sản hình thành tương lai) ngân hàng Vietbank phải đăng ký văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất; hiểu quyền phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà đăng ký Trung tâm giao dịch, tài sản Tp Hồ Chí Minh ngân hàng Vietbank phải mô tả tài sản bảo đảm quyền phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà số 53/HĐCN.NĐMC10 mô tả bất động sản nhà tình 49 Thứ hai, vướng mắc trình đăng ký GDBĐ Hiện nay, pháp luật có quy định số trường hợp phải công chứng, chứng thực biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự; nhiên, biện pháp bảo đảm phải công chứng, chứng thực Căn vào quy định chung, biện pháp bảo đảm phải công chứng hay chứng thực pháp luật quy định Nhưng thực tế, nhiều công chứng viên từ chối không công chứng hợp đồng bảo đảm có đối tượng tài sản hình thành tương lai Lý việc từ chối dường xuất phát từ yêu cầu Điều Luật công chứng “đối tượng hợp đồng, giao dịch có thật” Tại cơng văn số 2057/BTP-HCTP ngày 09/5/2007 việc công chứng hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai, Bộ Tư pháp giải thích u cầu phịng cơng chứng cần linh hoạt xác định giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng, cứng nhắc yêu cầu cung cấp giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu điều khó khăn, chí bất khả thi việc chấp tài sản hình thành tương lai Bộ Tư pháp giải đáp Mục Công văn 3744/BTP-HCTP ngày 04/9/2007 việc cơng chứng GDBĐ sau: “Tài sản hình thành tương lai coi tài sản có thật có đầy đủ sở để chứng minh Vì Bộ Tư pháp u cầu cơng chứng viên không từ chối công chứng giao dịch loại này” Như vậy, việc từ chối công chứng số công chứng viên thực tế không thực thuyết phục có nguy làm vơ hiệu hóa quy định pháp luật cho phép sử dụng tài sản hình thành tương lai để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Điều đồng thời gây khó khăn cho chủ thể có yêu cầu đăng ký GDBĐ có đối tượng tài sản hình thành tương lai 2.5.2 Kiến nghị hồn thiện Nhìn chung, thơng qua phân tích nêu khẳng định bất cập, hạn chế liên quan đến việc đăng ký GĐBĐ có đối tượng tài sản hình thành tương lai xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu không rõ ràng cách hiểu loại tài sản Sự không rõ ràng kéo theo lúng túng pháp luật quy định trình tự, thủ tục, hồ sơ đăng ký tài sản hình thành tương lai gây khơng khó khăn cho chủ thể kinh tế việc xác định đâu tài sản hình thành tương lai? Và đâu quan có trách nhiệm đăng ký loại tài sản này? Vì vậy, để đảm bảo tính thống hiệu pháp luật, tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục bất cập, hạn chế có liên quan đến hoạt động đăng ký GDBĐ có đối tượng tài sản hình thành tương lai: Thứ nhất, quy định cách thống cách hiểu tài sản hình thành tương lai 50 Thực tế cho thấy đa phần hạn chế, vướng mắc pháp luật hoạt động đăng ký GDBĐ có đối tượng tài sản hình thành tương lai bắt nguồn từ việc chưa có cách hiểu chung, thống loại tài sản đặc thù Do đó, thiết nghĩ pháp luật cần phải có quy định cụ thể nhằm thống cách hiểu tài sản hình thành tương lai, mà cụ thể quy định BLDS Từ đó, quy định loại tài sản hiểu áp dụng cách thống nhất, có quy định đăng ký GDBĐ Cụ thể thống quy định pháp luật tài sản hình thành tương lai theo quy định khoản 2, Điều 320, BLDS 2005; khoản 2, Điều 4, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Điều 6, Nghị định 11/2012/NĐ-CP thành quy định Thứ hai, hoàn thiện hệ thống quy định khác có liên quan đến tài sản hình thành tương lai nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký GDBĐ loại tài sản Một là, quy định cụ thể điều kiện có hiệu lực biện pháp bảo đảm tài sản hình thành tương lai Có khơng người cho quy định pháp luật hành yêu cầu tài sản phải thuộc sở hữu bên bảo đảm trái hay mâu thuẫn với quy định biện pháp bảo đảm tài sản hình thành tương lai thời điểm xác lập biện pháp bảo đảm, tài sản chưa thuộc sở hữu bên bảo đảm Thực ra, pháp luật yêu cầu tài sản phải thuộc sở hữu bên bảo đảm nhằm mục đích trường hợp người không thực nghĩa vụ tài sản xử lý để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ Và thực tế, sử lý tài sản người có nghĩa vụ (bên bảo đảm) tài sản thuộc sở hữu người có nghĩa vụ Tuy nhiên pháp luật lại không quy định cụ thể vào thời điểm tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu bên bảo đảm Do đó, thiết nghĩ pháp luật nên quy định rõ ràng, cụ thể: “đối với tài sản hình thành tương lai, cần tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm thời điểm phải xử lý tài sản đủ; việc tài sản chưa thuộc sở hữu bên bảo đảm thời điểm xác lập nghĩa vụ dân hay biện pháp bảo đảm không thực quan trọng không ảnh hưởng tới hiệu lực biện pháp bảo đảm”71 Hai là, giải nhu cầu đăng ký chấp nhà chung cư chưa cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà Nhà chung cư chưa cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà loại tài sản điển hình cho tài sản hình thành tương lai Vì thế, để giải nhu cầu đăng ký chấp loại tài sản này, pháp luật nên bổ sung quy định: “quyền sở hữu nhà xác lập bên mua kể từ thời điểm chủ 71 PGS.TS Đỗ Văn Đại (2012), “Luật nghĩa vụ dân bảo đảm nghĩa vụ dân Bản án bình luận án”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.505 51 đầu tư bàn giao hộ chung cư cho bên mua; bên mua chấp đăng ký chấp hộ mà không cần phải chờ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở” Do đó, tiến hành đăng ký chấp hộ này, cần chủ thể xuất trình giấy loại giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp giấy tờ khác chứng minh quyền tài sản tương lai thừa nhận Ba là, đẩy mạnh việc hướng dẫn nghiệp vụ kiểm tra giám sát hoạt động công chứng cơng chứng viên Bởi lẽ, trình bày trên, có hướng dẫn từ công văn Bộ Tư pháp72 thực tế có nhiều trường hợp cơng chứng viên từ chối cơng chứng hợp đồng có đối tượng tài sản hình thành tương lai Điều gây khó khăn cho chủ thể có nhu cầu đăng ký GDBĐ giao dịch có đối tượng loại tài sản phải đáp ứng hồ sơ đăng ký “hợp đồng bảo đảm có cơng chứng chứng thực theo quy định pháp luật”73 Tóm lại, tài sản hình thành tương lai loại tài sản mang tính chất đặc thù, pháp luật cần phải có hệ thống đầy đủ qui định riêng, cụ thể điều chỉnh GDBĐ có đối tượng loại tài sản Các quy định phải bao quát đủ khâu từ việc xác định tài sản hình thành tương lai, giao kết hợp đồng, đăng ký GDBĐ xử lý tài sản Vì khâu có liên quan chặt chẽ đến nhau, việc đăng ký GDBĐ thực tiến hành cách thuận lợi, thông suốt mà khâu phía trước quy định cách thống nhất, cụ thể trình tự, thủ tục thực 72 Xem thêm Công văn 2057/BTP-HCTP ngày 09/5/2007 Công văn 3744/BTP-HCTP ngày 04/9/2007 Bộ Tư pháp 73 Xem thêm khoản 1, Điều 28, Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký GDBĐ 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hệ thống pháp luật đăng ký GDBĐ nói chung đăng ký GDBĐ hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng nước ta giai đoạn hồn thiện nên khơng thể tránh khỏi bất cập, hạn chế; nhiều quy định pháp luật chưa thực phù hợp với tình hình thực tế thiếu tính khả thi Xã hội ngày phát triển, kinh tế tăng trưởng nhanh, việc “bỏ xa” quy định pháp luật thực tế.Vì vậy, việc phát điểm bất cập pháp luật để kịp thời điều chỉnh dù giai đoạn có ý nghĩa cấp thiết Trên sở vấn đề lý luận quy định pháp luật hành hoạt động đăng ký GDBĐ, tác giả vào phân tích bất cập, hạn chế pháp luật, làm sở để đưa giải pháp hoàn thiện Cụ thể, tác giả tập trung vào vấn đề lớn: (1) quan đăng ký, (2) ý nghĩa việc đăng ký, (3) thời hạn giải hồ sơ đăng ký, (4) thứ tự ưu tiên toán, (5) đăng ký GDBĐ có đối tượng tài sản hình thành tương lai Tương ứng với nhóm vấn đề, tác giả quy định pháp luật có liên quan, từ phân tích điểm chưa hợp lý, không phù hợp với lý luận thực tiễn Đồng thời, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đăng ký GDBĐ nói chung lĩnh vực tín dụng ngân hàng nói riêng Thơng qua Chương 2, tác giả muốn phân tích sâu quy định pháp luật có liên quan đến đăng ký GDBĐ, đồng thời “mổ xẻ” điểm bất hợp lý pháp luật hoạt động nhằm tìm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật Theo đó, pháp luật quy định chưa rõ ràng trường hợp bắt buộc phải đăng ký GDBĐ; thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm; đăng ký giao dịch có đối tượng tài sản hình thành tương lai Do đó, có tranh chấp xảy pháp luật khơng bảo vệ tốt quyền nghĩa vụ chủ thể Bên cạnh đó, quản lý nhà nước lĩnh vực chưa thực đạt hiệu cao thể việc hệ thống quan đăng ký GDBĐ tồn nhiều hạn chế cơng tác giải hồ sơ cịn chưa thống Nhưng hạn chế phần làm ảnh hưởng đến ý nghĩa quan trọng việc đăng ký GDBĐ kinh tế 53 KẾT LUẬN Trong năm qua, pháp luật đăng ký GDBĐ Việt Nam khơng ngừng hồn thiện, góp phần tích cực vào q trình “Các yếu tố thị trường tạo lập đồng bộ, loại thị trường bước xây dựng, phát triển, vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường, vừa bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa”74 Q trình nghiên cứu cho thấy, nói với mơ hình đăng ký GDBĐ nay, đáp ứng mục tiêu quản lý nhà nước đăng ký GDBĐ bước đầu cá nhân, tổ chức có nhu cầu đăng ký làm quen với thủ tục mà chưa thực tạo cho họ niềm tin giá trị pháp lý cơng tác đăng ký thói quen đăng ký GDBĐ để bảo vệ quyền lợi ích tham gia giao dịch Với định nghĩa đặc điểm đăng ký GDBĐ nêu luận văn thông qua việc so sánh, đối chiếu với mơ hình đăng ký GDBĐ quốc gia giới; tác giả nhận thấy tảng lý luận đăng ký GDBĐ nước ta hình thành bước đầu cụ thể hóa quy định pháp luật tạo hành lang pháp lý để giao dịch xác lập thực an toàn, minh bạch Tuy nhiên, sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành kết hợp đối chiếu với thực tiễn áp dụng nói pháp luật Việt Nam đăng ký GDBĐ tồn quy định chưa thực phù hợp với tình hình thực tế; mâu thuẫn, chồng chéo dẫn tới khó khăn q trình giải thích áp dụng pháp luật Thiết nghĩ quy định cần tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu phát huy tốt mục tiêu hệ thống đăng ký GDBĐ trước đòi hỏi thực tiễn xu hội nhập quốc tế, nhằm tạo sở vững cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật thời gian tới Trên sở nghiên cứu đó, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành đăng ký GDBĐ chế định pháp luật khác có liên quan Đây mục tiêu quan trọng tập trung giải luận văn Với mong muốn hoàn thiện pháp luật đăng ký GDBĐ nói chung lĩnh vực tín dụng ngân hàng nói riêng, thơng qua đề tài “Quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng”, tác giả hi vọng khóa luận nguồn thơng tin tham khảo để nhà làm luật tiếp tục xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật đăng ký GDBĐ, qua tạo thuận lợi hiệu cho công tác đăng ký quản lý nhà nước GDBĐ thực tế 74 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, tr.74 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001); - Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005; - Bộ luật Hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11 ngày 14/6/2005; - Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003; - Luật Nhà số 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005; - Luật Hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH11 ngày 29/06/2006; - Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ Đăng ký giao dịch bảo đảm; - Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 20/3/2000 Chính Phủ đăng ký giao dịch bảo đảm; - Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ Giao dịch bảo đảm; - Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định sô 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính Phủ giao dịch bảo đảm; - Nghị định số 05/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật; - Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 Chính phủ hướng dẫn Luật Nhà ở; - Thông tư liên tịch số 15/2013/TTLT-BTP-BGTVT-BTNMT-BCA ngày 05/11/2013 Bộ Tư pháp, Bộ Giao thông vận tải, Bộ tài nguyên môi trường Bộ Công an hướng dẫn việc trao đổi, cung cấp thông tin tài sản bảo đảm quan đăng ký giao dịch bảo đảm với tổ chức hành nghề công chứng, quan thi hành án dân quan đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền lưu hành tài sản; i - Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BTP-BGTVT ngày 30/03/2012 Bộ Tư pháp Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn việc đăng ký, cung cấp thông tin cầm cố tàu bay, chấp tàu bay, chấp tàu biển; - Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 Bộ Tư pháp hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiêp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sảm cục đăng ký quốc gia giao dich bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp; - Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT ngày 18/11/2011 Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; - Công văn số 01/BTP-ĐKGDBĐ ngày 02/01/2013 Bộ Tư pháp hướng dẫn số vấn đề giao dịch bảo đảm; - Công văn số 285/CĐKGDBĐ-NV ngày 06/8/2013 Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký giao dịch bảo đảm động sản; - Công văn số 285/CĐKGDBĐ-NV ngày 07/10/2013 Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký giao dịch bảo đảm động sản; - Công văn số 7236/ BTP-ĐKGDBĐ ngày 06/9/2012 Bộ Tư pháp thông báo kết kiểm tra công tác đăng ký giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh; II Tài liệu chun mơn - Giáo trình: Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình luật ngân hàng, Nxb Hồng Đức, Hà Nội; - Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật ngân hàng, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; - Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh , Tập giảng lý luận Nhà nước; - Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Tập giảng lý luận Pháp luật ii Sách tham khảo (bao gồm: sách, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận cử nhân, báo cáo, …): - PGS.TS Đỗ Văn Đại (2012), Luật nghĩa vụ dân bảo đảm nghĩa vụ dân Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; - Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp (2011), Hoạt động hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam số giải pháp hoàn thiện; - Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp (2006), Đăng ký cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Việt Nam – Thực trạng giải pháp; - Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo số 15/BC-BTP Tổng kết công tác tư pháp năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu công tác năm 2014; - Hà Thị Quỳnh Như, Một số vấn đề pháp lý đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng (Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2005); - Văn Thị Thùy Dương , Chế độ pháp lý đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng (Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2008); - Phan Thị Kim Hoa, Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng - thực tiến áp dụng hướng hoàn thiện” (Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2008); - Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp (2005), Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm pháp luật nước ngồi đăng ký bất động sản trình Ủy ban thường vụ Quốc hội; - Báo viết: Ths Đỗ Thị Duyên (2013), “Một số quy định giao dịch bảo đảm cần nghiên cứu sửa đổi”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 14, tháng 7/2013; - Nguyễn Ngọc Điện (2014), “Sự cần thiết việc vận dụng lý thuyết vật quyền bảo đảm vào q trình sửa đổi Bộ luật dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 02-03, tháng 1,2/2014; iii - Ts Phạm Thị Giang Thu Ths Nguyễn Ngọc Lương (2011), “Thực thi pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại – số vướng mắc pháp lý đề xuất hồn thiện”, Tạp chí Luật học số 10/2011; - Bùi Thị Thanh Hằng Đỗ Giang Nam (2014), “ Thứ tự quyền ưu tiên vật quyền bảo đảm bối cảnh sửa đổi Bộ luật dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 01, tháng 01/2014; - Lương Khả Ân (2014), “Nhận diện giao dịch bảo đảm tiền vay tài sản bị tòa tuyên vo hiệu vi phạm pháp luật hoạt động tín dụng ngân hàng”, Tạp chí Kiểm sát số 02, tháng 01/2014; - Ths Bùi Đức Giang (2014), “Về giao dịch bảo đảm có đối tượng tài sản tương lai”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ số 5, tháng 1/2014; - Ths Bùi Đức Giang (2012), “Một số ưu điểm hạn chế quy định giao dịch bảo đảm”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ số 13, tháng 7/2012; - Phạm Hùng Thắng Nguyễn Thị Mỹ (2012), “Một số nét hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm Hà Nội”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ số 5, tháng 1/2012; - Ths Nguyễn Thị Thu Hằng (2012), “Giải pháp cải cách hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số chuyên đề tháng 8/2012; - Huỳnh Văn Minh (2013), “Chủ nợ đặc quyền đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam”, Tạp chí dân chủ pháp luật số năm 2013; Tài liệu mạng: - http://nrast.moj.gov.vn; - http://www.moj.gov.vn; - http://thongtinphapluatdansu.edu.vn; - http://luatsuadoi.vibonline.com.vn; - http://tintuc.vibonline.com.vn; - http://xaydungphapluat.chinhphu.vn; - http://plo.vn iv PHỤ LỤC - Phụ lục số 01: Bản án số 01/2012/KDTM - ST ngày 14/9/2012 Tòa án nhân dân Huyện Bến Lức – Tỉnh Long An - Phụ lục số 02: Bản án số 11/2013/DS - ST ngày 13/12/2013 Tòa án nhân dân Huyện An Dương – Tp Hải Phòng i ... đăng ký GDBĐ hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm đăng ký GDBĐ hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm đăng ký GDBĐ hoạt động tín dụng ngân hàng 10 1.1.3 Ý nghĩa việc đăng ký. .. đăng ký GDBĐ hoạt động tín dụng ngân hàng có khóa luận như: “Một số vấn đề pháp lý đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng? ?? tác giả Hà Thị Quỳnh Như3, “Chế độ pháp lý đăng ký giao. .. giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng? ?? tác giả Văn Thị Thùy Dương4 Ở cấp thạc sỹ, vấn đề có đề tài như: ? ?Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng - thực tiễn áp dụng

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN