1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật xinh ga po và ma lai xi a bài học kinh nghiệp và khả năng vận dụng vào điều kiện thực tiễn ở việt nam

188 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tình hình nghiên cứu a Tình hình nghiên cứu nước Do tính thời vấn đề TCLĐTT giải TCLĐTT nên số lượng cơng trình nghiên cứu nước vấn đề nhiều Trong số đó, có khơng cơng trình nghiên cứu xem xét vấn đề giải TCLĐTT từ góc độ khoa học pháp lý Qua xem xét nghiên cứu giải TCLĐTT lĩnh vực khoa học pháp lý, chúng tơi có số nhận xét sau:  Có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu toàn diện chế giải TCLĐTT: Đa số nghiên cứu công bố dạng viết ngắn tạp chí chuyên ngành hội thảo khoa học nên mức độ chuyên sâu không cao1 Cho đến nay, dù có số cơng trình chun khảo xuất liên quan đến vấn đề giải TCLĐTT cơng trình tập trung vào vài khía cạnh vấn đề giải TCLĐTT khơng cịn tính cập nhật (do Xem, chẳng hạn: Đào Thị Hằng, “Pháp luật đình cơng giải đình cơng: nhìn tự góc độ thực tiễn”, Tạp chí Luật học số 5/2005; Đào Thị Hằng, “Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo Bộ luật Lao động Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động”, Tạp chí Luật học số 1/2003; Đỗ Ngân Bình, “Một số điểm cần sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động”, Tạp chí Luật học số 4/2003; Đỗ Ngân Bình, “Một số vấn đề giải đình cơng điều kiện Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/2005; Đỗ Ngân Bình, “Một số ý kiến Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động giải tranh chấp lao động đình cơng”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 2/2007; Đỗ Ngân Bình, “Một số ý kiến việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 5/2006; Đỗ Ngân Bình, “Những quy định đình cơng Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2006”, Tạp chí lao động & Xã hội số 235/2007; Đỗ Quỳnh, “Tòa trọng tài lao động Singapore – mơ hình giải tranh chấp lao động hiệu quả”, Tạp chí lao động & Xã hội số 271/2005; Lê Thị Hoài Thu, “Bàn vấn đề đình cơng qua dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 172/2006; Lê Thị Hoài Thu, “Một số vấn đề pháp lý đình cơng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học: Kinh tế–Luật số 1/2005; Lê Thị Hoài Thu, “Một số ý kiến đóng góp vào việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động 1994”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 1/2002; Lưu Bình Nhưỡng, “Dự thảo Pháp lệnh thủ tục giải đình cơng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 9/2005; Lưu Bình Nhưỡng, “Bàn thêm tranh chấp lao động”, Tạp chí Luật học số 3/2003; Lưu Bình Nhưỡng, “Tranh chấp lao động tập thể việc giải tranh chấp lao động tập thể, đình cơng” (Tham luận trình bày Hội nghị đình cơng Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, Tp Hồ Chí Minh, ngày 31/8/2006); Lưu Bình Nhưỡng, “Về tranh chấp lao động tập thể việc giải tranh chấp lao động tập thể”, Tạp chí Luật học số 2/2001; Nguyễn Đăng Thành & Nguyễn Thanh Tuấn, “Đình cơng số vấn đề quan hệ lao động công nhân nay”, Tạp chí Lao động & Xã hội số 193 & 194/2005; Nguyễn Hữu Cát, “Đình cơng: ngun nhân giải pháp”, Tạp chí Lao động & Xã hội số 288/2006; Nguyễn Ngọc Hải, “Mấy suy nghĩ tượng đình cơng nay”, Tạp chí Xã hội học số 1/2006; Nguyễn Thị Kim Phụng, “Giải tranh chấp lao động đình cơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/2004; Nguyễn Tiệp, “Tranh chấp lao động doanh nghiệp – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí lao động & Xã hội số 340/2008; Nguyễn Văn Bình, “Hịa giải tranh chấp lao động giai đoạn tiền tố tụng: số vấn đề đặt hướng hồn thiện” Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 3/2006; Nguyễn Việt Cường, “Thời hiệu giải tranh chấp lao động”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 1/2003; Nguyễn Việt Cường, “Tìm hiểu chương XIV Bộ luật Lao động”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 10/2007; Nguyễn Xuân Thu, “Những điểm tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006”, Tạp chí Luật học số 7/2007; Phạm Cơng Bảy, “Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động phải từ yêu cầu thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/2006; Phạm Ngọc Thành, “Đình cơng Việt Nam nhìn từ góc độ quan hệ lao động”, Tạp chí lao động & Xã hội số 336/2008; Phùng Quang Huy & Võ Tân Thành, “Vai trò người sử dụng lao động quan đại diện người sử dụng lao động việc giải tranh chấp lao động tập thể đình cơng” (Tham luận trình bày Hội nghị đình cơng Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, Tp Hồ Chí Minh, ngày 31/8/2006); v.v BLLĐ trải qua nhiều lần sửa đổi)2 Một số nghiên cứu khác thực hình thức luận án thạc sỹ Tuy nhiên, phần lớn luận văn cơng trình nghiên cứu chun sâu giải TCLĐTT hay đề cập đến số khía cạnh vấn đề mà hay trở nên lạc hậu thay đổi pháp luật3  Hầu khơng có cơng trình nghiên cứu áp dụng cách có hệ thống thành cơng với phương pháp so sánh luật: Thực tế, cơng trình nghiên cứu có so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật nước ngồi khơng phải q Thế nhưng, phân tích so sánh thường xoay quanh vài quy định pháp luật đơn lẻ4 Luận văn thạc sỹ “Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a – Bài học kinh nghiệp khả vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam” tác giả Trần Ngọc Thích cơng trình hoi khảo sát đánh giá cách toàn diện chế giải TCLĐTT quốc gia nước Thế nhưng, luận văn chứa đựng số điểm hạn chế Do khơng tìm hiểu kỹ q nặng câu chữ nên tác giả đưa số nhận định sai lầm nghiêm trọng chế giải TCLĐTT Malaysia Singapore Chẳng hạn, tác giả nhận định sai pháp luật Malaysia Singapore Singapore quy định chế giải chung cho tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Thực ra, Singapore, tranh chấp cá nhân gọi “khiếu kiện” (claim) giải theo quy định Luật Thuê mướn Lao động 19685 tranh chấp tập thể gọi “tranh chấp lao động” (trade dispute) giải theo quy định Luật Quan hệ Lao động 19606 Tương tự, Malaysia, khiếu nại (complaint) – tức tranh chấp lao động cá nhân – giải theo Luật Thuê mướn Lao động 19557 tranh chấp lao động (trade dispute) giải theo Luật Quan hệ Lao động 19678 Một ví dụ khác nhận định việc Malaysia Singapore không phân chia xây dựng chế riêng cho TCLĐTT quyền TCLĐTT lợi ích Tuy pháp luật nước khơng phân loại TCLĐTT cách thức thành tranh chấp Đặng Đức San et al, Tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp lao động (Tp Hồ Chí Minh: NXB Tp Hồ Chí Minh, 1996) Xem, chẳng hạn: Lưu Bình Nhưỡng, Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động (Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1996); Nguyễn Thị Bích, Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam (Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2007); Nguyễn Thị Trúc Phương, Pháp luật hoạt động cơng đồn giải tranh chấp lao động – Thực trạng hướng hoàn thiện (Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2007); Trần Xuân Tuy, Pháp luật đình cơng nước ta – Những vấn đề lí luận thực tiễn, Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2008 (Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2008) Xem, chẳng hạn: Đặng Đức San et al, sđd thích 2; Đỗ Quỳnh, tlđd thích 1; Lưu Bình Nhưỡng, tlđd thích 3; Tồn văn Luật Th mướn Lao động 1968 (Employment Act 1968) đăng tải trang thơng tin điện tử Văn phịng Tổng Chưởng lý (Attorney General’s Chambers) Singapore [truy cập ng{y 13/4/2010]) Toàn văn Luật Quan hệ Lao động 1960 (Industrial Relations Act 1960) đăng tải trang thông tin điện tử Văn phòng Tổng Chưởng lý (Attorney General’s Chambers) Singapore [truy cập ng{y 13/4/2010]) Toàn văn Luật Thuê mướn Lao động 1955 (Employment Act 1955) đăng tải trang thông tin điện tử Văn phòng Tổng Chưởng lý (Attorney General’s Chambers) Malaysia [truy cập ng{y 13/4/2010]) To{n văn Luật Quan hệ Lao động 1967 (Industrial Relations Act 1967) đăng tải trang thông tin điện tử Văn phòng Tổng Chưởng lý (Attorney General’s Chambers) Malaysia [truy cập ng{y 13/4/2010]) quyền tranh chấp lợi ích có quy định riêng cho việc giải hai loại tranh chấp này9 Nhận định Malaysia không sử dụng trọng tài mà sử dụng Tòa án để giải TCLĐTT sai Dù gọi Tòa án Lao động (Industrial Court) quan giải tranh chấp Malaysia khơng phải tịa án theo nghĩa truyền thống (court of law) mà quan trọng tài10 Một hạn chế luận văn nêu đánh giá luận văn chế giải TCLĐTT Malaysia Singapore hoàn toàn dựa việc xem xét nội dung quy định pháp luật thành văn Luận văn không ý đến thực tiễn áp dụng quy định không hạn chế chế giải tranh chấp lao động quốc gia Luận văn chưa ý mức đến nhiều vấn đề quan trọng khác chế giải tranh chấp lao động Malaysia Singapore phương thức giải tranh chấp quy định thỏa ước lao động tập thể, tổ chức hoạt động quan giải tranh chấp Nhà nước v.v… Luận văn không nêu bật lên đặc trưng mơ hình giải TCLĐTT Malaysia Singapore b Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trên bình diện quốc tế, nghiên cứu giải TCLĐTT quốc gia phát triển Châu Á nói chung Việt Nam nói riêng cịn Các nghiên cứu có tính chun sâu tồn diện lĩnh vực lại hoi Nghiên cứu học giả phương Tây cho thấy mơ hình giải TCLĐTT nhiều nước Châu Á xây dựng sở tham khảo mơ hình giải TCLĐTT quốc gia phát triển phương Tây Thế nhưng, học giả lại chưa ý nhiều đến tác động điều kiện kinh tế - trị - xã hội quốc gia Châu Á lên khả “thích nghi” mơ hình có tính chép này11 Tính đến nay, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu toàn diện học giả nước chế giải TCLĐTT Việt Nam thuộc TS Chang-Hee Lee12 Tuy nhiên, công trình nghiên cứu có xu hướng tập trung vào vấn đề đình cơng thực tiễn giải đình cơng sâu vào phân tích quy định cụ thể tổ chức hoạt động quan giải TCLĐTT (ngoại trừ Hội đồng Hịa giải Lao động sở) trình tự, thủ tục tiến hành giải TCLĐTT Đây nghiên cứu điển hình cho phương pháp so sánh luật Dựa vào phân tích trên, khẳng định đề tài “Hoàn thiện chế giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam: kinh nghiệm từ nước có kinh tế thị trường phát triển nước khu vực” đề tài có tính mặt khoa học, hai phương diện: đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Xem Mục 2.2.4(b) 2.2.4(c) bên Xem Mục 2.2.4(b) 2.2.4(c) bên 11 Xem, chẳng hạn: Richard Mitchell & Jesse Min Aun Wu (chủ biên), Facing the Challenge in the Asia Pacific Region: Contemporary Themes and Issues in Labour Law (Parkville, Victoria: University of Melbourne, Centre for Employment and Industrial Relations Law, 1997); Sean Cooney et al (chủ biên), Law and Labour Market Regulation in East Asia (London; New York: Routledge, 2002); Stephen Deery & Richard Mitchell (chủ biên), Labour Law and Industrial Relations in Asia (Melbourne: Longman Cheshire, 1993) 12 Chang-Hee Lee, Quan hệ lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam (Việt Nam: Văn phòng ILO Việt Nam, 2006) 10 Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, tranh chấp NLĐ NSDLĐ tránh khỏi Vấn đề đặt làm để dàn xếp điều hịa tranh chấp – đặc biệt TCLĐTT – khơng, chúng gây tác động tiêu cực kinh tế, trị xã hội Cùng với việc chuyển đổi sang chế thị trường, Nhà nước ta bước xây dựng chế giải TCLĐTT Tuy vậy, thực tiễn giải TCLĐTT năm qua cho thấy, chế chưa thực vào sống phát huy hiệu Tình trạng vi phạm pháp luật lao động xảy phổ biến Hiện tượng đình cơng đình cơng bất hợp pháp ngày gia tăng quy mô số lượng Trong đó, số lượng TCLĐTT đưa giải quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật thấp Thực trạng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh phần tình hình an ninh trị trật tự an tồn xã hội Bởi vậy, bất cập chế giải TCLĐTT hành đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu chế việc làm cần thiết Để làm điều này, hướng quan trọng tìm hiểu kinh nghiệm quốc gia khác, đặc biệt quốc gia có điều kiện kinh tế - xã hội gần gũi với Việt Nam Chính vậy, định thực đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện chế giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam: kinh nghiệm từ nước có kinh tế thị trường phát triển nước khu vực” Trong bối cảnh mà Quốc hội xây dựng Bộ luật Lao động đề tài nghiên cứu lại trở nên cấp thiết quan trọng     Mục tiêu đề tài Đề tài nghiên cứu hướng đến mục tiêu cụ thể sau: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận TCLĐTT giải TCLĐTT sở so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật nước giới; Tìm hiểu mơ hình giải TCLĐTT phổ biến nước có kinh tế thị trường phát triển, đánh giá hiệu việc vận dụng mơ hình số quốc gia khu vực ưu điểm, hạn chế mô hình bối cảnh kinh tế - trị - xã hội quốc gia khu vực; Chỉ bất cập chế giải TCLĐTT hành sở đánh giá pháp luật thực tiễn giải TCLĐTT so sánh với pháp luật thực tiễn giải TCLĐTT nước; Đưa định hướng kiến nghị cụ thể cho việc hoàn thiện chế giải TCLĐTT nước ta sở tham khảo pháp luật nước có tính đến điều kiện, hồn cảnh đất nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trên sở xác định mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng sau đây:  Những vấn đề lý luận liên quan đến TCLĐTT giải TCLĐTT;  Các quy định pháp luật giải TCLĐTT;  Thực trạng TCLĐTT giải TCLĐTT Do điều kiện có hạn để bảo đảm tính chun sâu đề tài, xác định số giới hạn nghiên cứu cho đề tài sau:  Khi tìm hiểu pháp luật thực tiễn giải TCLĐTT Việt Nam, đề tài tập trung vào giai đoạn kể từ có BLLĐ nay;  Khi tìm hiểu pháp luật thực tiễn giải TCLĐTT nước giới, đề tài tập trung vào Mỹ, Úc nước chịu nhiều ảnh hưởng mơ hình giải TCLĐTT Mỹ, Úc Đông Nam Á (Campuchia, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan) Đề tài dành ý cho Nga – quốc gia chuyển đổi từ chế kinh tế kế hoạch sang chế thị trường Việt Nam;  Đề tài tập trung vào phương thức giải TCLĐTT ngồi Tịa án (các vấn đề liên quan đến giải TCLĐTT Tòa án phức tạp địi hỏi phải có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề này);  Đề tài khơng sâu vào vấn đề đình cơng giải đình cơng vấn đề phức tạp cần phải nghiên cứu cách toàn diện đề tài khoa học khác;  Trong đưa đề xuất nhằm nâng cao hiệu chế giải TCLĐTT, đề tài tập trung vào nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật, đặc biệt quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến giải TCLĐTT Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu a Cách tiếp cận Đề tài khảo sát chế giải TCLĐTT số nước giới, bao gồm số quốc gia có kinh tế thị trường phát triển số quốc gia phát triển Châu Á có điều kiện kinh tế -xã hội gần gũi với Việt Nam Từ kết khảo sát này, đề tài tập trung vào mơ hình giải TCLĐTT phổ biến giới khu vực đánh giá ưu nhược điểm mơ hình này, có tính đến thực tiễn quan hệ lao động điều kiện kinh tế - trị xã hội quốc gia Đề tài khảo sát thực trạng TCLĐTT giải TCLĐTT Việt Nam từ có Bộ luật Lao động nay, bất cập chế giải TCLĐTT hành nguyên nhân bất cập Trong khảo sát tình hình TCLĐTT giải TCLĐTT, đề tài đặc biệt ý đến ba tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Đồng Nai, Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh – địa phương có nhiều vụ TCLĐTT xảy năm gần Trên sở đánh giá mơ hình giải TCLĐTT nước ngồi phân tích thực trạng giải TCLĐTT nước, đề tài đưa định hướng kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện chế giải TCLĐTT hành Các kiến nghị đưa sở xem xét Dự thảo BLLĐ mà Quốc hội xem xét b Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tiến hành sở lý luận chủ nghĩa MácLênin quan điểm Đảng ta kinh tế thị trường, đặc biệt thị trường lao động Trong trình thực đề tài này, nhóm nghiên cứu sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, bao gồm: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê phương pháp văn học v.v… Phương pháp so sánh luật sử dụng rộng rãi đề tài Những nghiên cứu so sánh giúp cho nhóm nghiên cứu đánh giá tồn diện khung pháp lý cho giải TCLĐTT Việt Nam Việc nghiên cứu pháp luật thực tiễn nước khác, nước khu vực trình chuyển đổi (Nga), cung cấp kinh nghiệm quý báu cho việc hoàn thiện chế giải TCLĐTT nước ta Để thu thập liệu tình hình TCLĐTT giải TCLĐTT, bên cạnh việc dựa vào nguồn tài liệu sẵn có, nhóm nghiên cứu phối hợp với Liên đồn Lao động thành phố Hồ Chí Minh để tiến hành điều tra 117 doanh nghiệp địa bàn thành phố Nội dung nghiên cứu Đề tài bao gồm nội dung nghiên cứu cụ thể sau:  Tìm hiểu vấn đề lý luận TCLĐTT giải TCLĐTT từ góc nhìn Việt Nam nước giới;  Khảo sát đánh giá chế giải TCLĐTT nước lựa chọn;  Khảo sát phân tích thực trạng TCLĐTT giải TCLĐTT nước ta tỉnh vùng Đông Nam kể từ có Bộ luật Lao động;  Đánh giá điểm Dự thảo BLLĐ giải TCLĐTT;  Đưa định hướng kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện chế giải TCLĐTT Việt Nam Để phục vụ cho nội dung nghiên cứu nêu trên, nhóm nghiên cứu tổ chức Hội thảo “Cơ chế giải TCLĐTT Việt Nam – bất cập hướng hoàn thiện” Hội thảo quy tụ tham gia chuyên gia đến từ Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Liên đồn Lao động tỉnh Đồng Nai, Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh, Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, UBND huyện Bình Chánh Tổ chức Lao động Quốc tế Tham luận ý kiến trao đổi sôi đại biểu giúp nhóm nghiên cứu thu thập nhiều tư liệu quý giá phục vụ cho việc hoàn thành nội dung nghiên cứu đề tài Hiện nay, nội dung nghiên cứu nêu hoàn tất Bên cạnh việc hoàn thành báo cáo tổng kết đề tài, nhóm nghiên cứu cơng bố phần kết nghiên cứu thơng qua ba viết tạp chí khoa học chuyên ngành CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 KHÁI NIỆM TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động pháp luật Việt Nam Ở nước ta, tranh chấp lao động đề cập sớm nhiều văn pháp luật tên gọi khác Ngay từ văn pháp luật lao động Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, có số quy định giải “sự xích mích chủ cơng nhân”, “sự xích mích” “việc kiện tụng” liên quan đến thi hành “tập hợp khế ước” (tức thỏa ước lao động tập thể) hay pháp luật lao động13 BLLĐ 1952 quyền Việt Nam Cộng hịa có quy định giải “cá nhân phân tranh” “cộng đồng phân tranh” Thuật ngữ “tranh chấp lao động” bắt đầu sử dụng thức từ Thơng tư liên ngành số 02/TT-LN ngày 02/10/1985 phải đến thời kỳ Đổi thuật ngữ sử dụng rộng rãi văn pháp luật lao động14 Đáng ý, Điều 27 Pháp lệnh Hợp đồng lao động 1990 quy định: “Bất đồng nảy sinh hai bên việc thực hợp đồng lao động coi tranh chấp lao động giải theo trình tự giải tranh chấp lao động” Đây quy định giải thích khái niệm tranh chấp lao động Song, quy định Điều 27 Pháp lệnh Hợp đồng lao động chưa phải định nghĩa tranh chấp lao động Hơn nữa, quy định có điểm thiếu sót quan trọng đề cập đến tranh chấp liên quan đến thực hợp đồng lao động mà không nhắc đến tranh chấp phát sinh trình thương lượng thực thỏa ước lao động tập thể Phải đến BLLĐ 1994 đời, có định nghĩa thức tranh chấp lao động Khoản Điều 157 luật quy định: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác, thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể trình học nghề” Định nghĩa sửa đổi theo Luật Sửa đổi 2006 Theo khoản Điều 157 BLLĐ sửa đổi, “tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động” Như vậy, theo quy định pháp luật hành, tranh chấp xem tranh chấp lao động thỏa mãn hai dấu hiệu: Xem, chẳng hạn: Điều & Sắc lệnh 64-SL Chủ tịch Chính phủ ng{y 08/5/1946 tổ chức c|c quan lao động to{n cõi Việt Nam; Điều 48, 49 & 186 Sắc lệnh 29-SL Chủ tịch Chính phủ ng{y 29/12/1947 giao dịch việc l{m công, c|c chủ nh}n, người Việt Nam hay người ngoại quốc v{ c|c công nh}n Việt Nam l{m c|c xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ, thương điếm v{ c|c nh{ l{m nghề tự (“Sắc lệnh 29-SL”); v{ Điều Sắc lệnh 95-SL Chủ tịch Chính phủ ng{y 13/8/1949 đặt hai ngạch tra v{ kiểm so|t lao động 14 Xem, chẳng hạn: Nghị định 233-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ng{y 22/6/1990 ban h{nh quy chế lao động c|c xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngo{i v{ Ph|p lệnh Hợp đồng lao động 1990 13 Thứ nhất, đối tượng tranh chấp lao động quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động Tranh chấp không liên quan đến quyền lợi phát sinh từ quan hệ lao động tranh chấp lao động Dấu hiệu điểm Luật Sửa đổi 2006 Trong định nghĩa tranh chấp lao động Bộ luật Lao động chưa sửa đổi liệt kê quyền lợi đối tượng tranh chấp lao động, định nghĩa Luật Sửa đổi 2006 có tính khái quát cao với việc quy định đối tượng tranh chấp lao động quyền lợi phát sinh từ quan hệ lao động Bên cạnh đó, Luật Sửa đổi 2006 loại bỏ tranh chấp phát sinh trình học nghề khỏi khái niệm tranh chấp lao động Điểm sửa đổi hợp lý chỗ tranh chấp người học nghề sở dạy nghề trường trung tâm dạy nghề hồn tồn khơng liên quan đến quan hệ lao động và, đó, khó xem tranh chấp lao động Song, điểm sửa đổi lại loại bỏ trường hợp doanh nghiệp nhận người vào học nghề để sau làm việc cho doanh nghiệp Trong trường hợp này, quan hệ người học nghề doanh nghiệp dạy nghề gần gũi với quan hệ lao động, đặc biệt người học nghề làm sản phẩm trả lương Sẽ hợp lý tranh chấp người học nghề doanh nghiệp dạy nghề xem tranh chấp lao động Thứ hai, tranh chấp lao động phát sinh NSDLĐ với cá nhân tập thể lao động Nói cách khác, chủ thể tranh chấp lao động chủ thể quan hệ lao động Thực ra, dấu hiệu thứ hai có phần khơng thống với số quy định pháp luật khác Theo khoản Điều 166 BLLĐ 199415, tranh chấp NLĐ nghỉ việc theo chế độ NSDLĐ với quan bảo hiểm xã hội xem tranh chấp lao động Khoản Điều 31 BLTTDS xem loại tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án Như vậy, chủ thể tranh chấp lao động khơng bao gồm NLĐ NSDLĐ mà cịn có quan bảo hiểm xã hội Tuy nhiên, so với quy định trên, quy định chủ thể tranh chấp lao động Điều 157 BLLĐ tỏ hợp lý lẽ nội dung tranh chấp thường liên quan đến việc giải chế độ, trợ cấp cho NLĐ quan bảo hiểm xã hội thực Đây nội dung quan hệ lao động điều khoản bảo hiểm xã hội hợp đồng lao động liên quan trách nhiệm bên vấn đề đóng bảo hiểm xã hội mà thơi Hơn nữa, tính bắt buộc việc đóng bảo hiểm xã hội, quan hệ bảo hiểm xã hội mang nặng tính hành khác xa với quan hệ lao động chất Sẽ hợp lý tranh chấp bảo hiểm xã hội không thuộc phạm vi tranh chấp lao động giải theo chế riêng Ngoài hai dấu hiệu ghi nhận khoản Điều 157 BLLĐ hành, để làm rõ khái niệm tranh chấp lao động, số nhà nghiên cứu số đặc trưng đáng ý loại tranh chấp Cụ thể sau: Trong b|o c|o n{y, BLLĐ 1994 hiểu l{ Bộ luật Lao động năm 1994 đ~ sửa đổi, bổ sung theo Luật 35/2002/QH10 ng{y 02/4/2002, Luật 74/2006/QH11 ng{y 29/11/2006, v{ Luật 84/2007/QH11 ngày 02/4/2007 15  Tranh chấp lao động không bao gồm tranh chấp quyền mà bao gồm tranh chấp lợi ích16: Tranh chấp quyền phát sinh trường hợp bên cho quyền lợi hợp pháp bị vi phạm Nói cách khác, tranh chấp lao động quyền phát sinh bên cho bên vi phạm quy định pháp luật hay quy định thỏa thuận bên quy chế doanh nghiệp Trong đó, tranh chấp lợi ích phát sinh trường hợp bên đưa yêu cầu quyền lợi chưa quy định cao mức quy định pháp luật, thỏa thuận bên quy chế nội Nếu loại tranh chấp khác tranh chấp dân sự, thương mại hay nhân gia đình, u cầu quyền lợi khơng có sở pháp lý thường bị quan giải tranh chấp bác bỏ17, tranh chấp lao động, yêu cầu quan có thẩm quyền xem xét, giải  Quy mô số lượng tham gia chủ thể làm thay đổi tính chất mức độ tranh chấp18: Tranh chấp lao động chia làm hai loại tranh chấp cá nhân tranh chấp tập thể Tranh chấp cá nhân tranh chấp cá nhân NLĐ với NSDLĐ Những tranh chấp thường không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động doanh nghiệp đời sống xã hội Tuy nhiên, quy mô số lượng NLĐ tham gia tranh chấp đạt đến mức độ định đối tượng tranh chấp khơng cịn thuộc yêu cầu riêng rẽ tranh chấp có thay đổi chất, trở thành tranh chấp tập thể – tranh chấp tập thể lao động NSDLĐ, NLĐ liên kết với cách chặt chẽ để đấu tranh đòi quyền lợi chung So với tranh chấp cá nhân, tranh chấp tập thể thường gay gắt mức độ, phức tạp tính chất ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động doanh nghiệp chí đến đời sống xã hội  Tranh chấp lao động thường tác động trực tiếp lớn thân gia đình người lao động nhiều cịn tác động lớn đến đời sống kinh tế, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội19: Đặc trưng xuất phát từ thực tế nội dung tranh chấp lao động thường liên quan đến vấn đề thiết thân NLĐ việc làm, thu nhập, tính mạng, sức khỏe v.v Trường hợp TCLĐTT trở nên gay gắt làm phát sinh hành động công nghiệp đình cơng, lãn cơng hay bế xưởng, tranh chấp lao động cịn ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế, trị xã hội Những đặc trưng nói góp phần làm sáng tỏ khác biệt tranh chấp lao động loại tranh chấp khác Tuy nhiên, để nhận dạng tranh chấp lao động thực tế, việc xem xét hai dấu hiệu quy định Điều 157 BLLĐ 1994 điều quan trọng Nguyễn Kim Phụng, “Tranh chấp lao động v{ giải tranh chấp lao động” Phạm Cơng Trứ (chủ biên), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam (H{ Nội: NXB ĐHQG H{ Nội, 1999), tr 338; Phan Đức Bình, “Tranh chấp lao động v{ đình cơng” Chu Thanh Hưởng (chủ biên), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam (H{ Nội: NXB Công an nh}n d}n, 2003), tr 249 17 Theo Điều BLTTDS, c|c đương có nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu l{ “có hợp pháp” Điều 164 BLTTDS quy định đơn khởi kiện phải nêu c|c “tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện có hợp pháp” 18 Nguyễn Kim Phụng, sđd thích 16, tr 339; Phan Đức Bình, sđd thích 16, tr 249 19 Nguyễn Kim Phụng, sđd thích 16, tr 340–41; Phan Đức Bình, sđd thích 16, tr 250 16 1.1.2 Khái niệm tranh chấp lao động pháp luật số nƣớc Nghiên cứu so sánh cho thấy, pháp luật số nước giới áp dụng chế giải cho loại tranh chấp lao động quốc gia vậy, người ta thường đưa định nghĩa chung cho tranh chấp lao động20 Trong đó, pháp luật số nước khác lại quy định chế giải tranh chấp lao động cho loại tranh chấp lao động khác nhau21 Đối với quốc gia này, người ta trọng đến việc đưa định nghĩa cho loại tranh chấp lao động xây dựng định nghĩa chung tranh chấp lao động22 Trên thực tế, vài nước nhóm có định nghĩa tranh chấp lao động nói chung23 Có quốc gia chí cịn không đưa định nghĩa tranh chấp lao động, kể định nghĩa tranh chấp lao động nói chung lẫn định nghĩa loại tranh chấp lao động24 Các công ước khuyến nghị ILO đề cập đến không giải thích tranh chấp lao động Dưới xem xét số định nghĩa tranh chấp lao động pháp luật số nước giới: Định nghĩa thức tranh chấp lao động quy định Luật Tranh chấp Lao động 1906 Anh25 Định nghĩa tiếp tục ghi nhận Luật Tòa án Lao động 191926 Theo Mục Luật Tòa án Lao động 1919 Anh, tranh chấp lao động (trade dispute27) hiểu là: Bất kỳ tranh chấp NSDLĐ NLĐ NLĐ với NLĐ liên quan đến việc tuyển dụng lao động hay không tuyển dụng lao động hay điều khoản thỏa thuận thuê mướn lao động liên quan đến điều kiện lao động người Định nghĩa tiếp thu đưa vào pháp luật nhiều nước giới, nước thuộc địa Anh28 Ngày nay, nhiều quốc gia International Labour Office, Conciliation and Arbitration Procedures in Labour Disputes: A Comparative Study (International Labour Office: Geneva, 1985), tr 21 Như 22 Như 23 Như 24 Trung Quốc ví dụ Luật Lao động 1994 Trung Quốc không đưa định nghĩa n{o liên quan đến tranh chấp lao động Bản dịch tiếng Nga luật n{y đăng tải [truy cập ngày 17/9/2010] 25 International Labour Office, sđd thích 20, tr To{n văn Luật Tranh chấp Lao động 1906 (Trade Dispute Act 1906) đăng tải trang thơng tin điện tử Văn phịng Thông tin Khu vực Công (Office of Public Sector Information, gọi tắt l{ “OPSI”) Anh [truy cập ng{y 13/4/2010] 26 To{n văn Luật Tòa |n Lao động 1919 (Industrial Courts Act 1919) đăng tải trang thông tin điện tử OPSI [truy cập ng{y 13/4/2010] 27 Trong Tiếng Anh, người ta sử dụng nhiều thuật ngữ kh|c để tranh chấp lao động trade dispute, industrial dispute, labour/labor dispute industrial conflict Thơng thường, ba thuật ngữ đầu sử dụng thay cho Riêng thuật ngữ thứ tư thì, tùy ngữ cảnh, m{ hiểu l{ tranh chấp lao động hay tranh chấp lao động kèm với c|c h{nh động công nghiệp (xem: T Hanami & R Blanpain, “Introductory Remarks and a Comparative Overview” T Hanami & R Blanpain (chủ biên), Industrial Conflict Resolution in Market Economies: A Study of Australia, the Federal Republic of Germany, Italy, Japan and the USA (Deventer, Netherlands; Boston: Kluwer Law and Taxation Publishers, 2nd ed, 1989), tr 28 International Labour Office, sđd thích 20, tr 20 10 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC TẠI 117 DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN CHUNG Người tiến hành: Liên đồn lao động thành phố Hồ Chí Minh Nhóm nghiên cứu Thời gian thực hiện: Tháng 6/2010 Phạm vi điều tra: 117 doanh nghiệp thuộc nhiều quận, huyện khác địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng điều tra: 1.324 người lao động 205 cán cơng đồn (“CBCĐ”) 205 cán nhân (“CBNS”) Các bước tiến hành người thực hiện:  Lập phiếu điều tra: Liên đoàn lao động thành phố Hồ Chí Minh chủ trì phối hợp với nhóm nghiên cứu thực  Phát thu phiếu điều tra: Liên đồn lao động thành phố Hồ Chí Minh  Xử lý phiếu điều tra: Nhóm nghiên cứu thực KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 2.1 Thông tin doanh nghiệp 2.1.1 Cơ cấu doanh nghiệp theo thành phần sở hữu theo số lượng NLĐ Phần này, để đảm bảo kết có độ tin cậy, chúng tơi khảo sát hai nhóm đối tượng cán nhân cán cơng đồn  Cơ cấu doanh nghiệp theo thành phần sở hữu: Tương quan tỷ lệ phần trăm câu trả lời CBNS CBCĐ cấu doanh nghiệp cho thấy kết tương đối thống Trong 117 doanh nghiệp khảo sát DNDD chiếm chủ yếu, sau đến DNĐTNN, DNNN DNNN chuyển đổi Có 15.7% CBCĐ 12.4% CBNS không trả lời câu hỏi (thiếu thông tin) 174 70 61,2 58,3 60 50 40 30 19,4 15 20 10 3,6 3,2 20 15,7 12,4 2,8 DNNN chuyển đổi DNNN DNDD CBCĐ DNĐTNN Thiếu thông tin CBNS Biểu 4a Tỷ lệ phần trăm câu trả lời CBCĐ CBNS thành phần doanh nghiệp theo hình thức sở hữu  Cơ cấu doanh nghiệp theo số NLĐ: Câu trả lời CBCĐ CBNS nội dung tương đối thống Trong số 117 doanh nghiệp khảo sát, doanh nghiệp sử dụng 100 NLĐ chiếm nhiều nhất, sau đến doanh nghiệp sử dụng từ 100 đến 300 NLĐ, doanh nghiệp sử dụng từ 300 đến 1.000 NLĐ, doanh nghiệp sử dụng 1.000 NLĐ Có khoảng 2% CBCĐ 5% CBNS không trả lời câu hỏi CBCĐ CBNS 41 34 29 30 17 20 11 11 Dưới 100 NLĐ Từ 100 - 300 NLĐ Từ 300 - 1.000 NLĐ Trên 1.000 NLĐ Thiếu thông tin Biểu 4b Tỷ lệ phần trăm câu trả lời CBCĐ CBNS thành phần doanh nghiệp theo số lƣợng NLĐ 2.1.2 Chủ đầu tư Phần này, hỏi hai đối tượng CBNS CBCĐ có nửa CBCĐ không trả lời thông tin này, thống kê kết trả lời CBNS: 175 Hàn Quốc 46% 48% Đài Loan Quốc gia khác 6% 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh Phần này, hỏi hai đối tượng CBNS CBCĐ, kết cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp sản xuất tiêu dùng thông thường (dệt may, da giày, thủy sản, đồ gỗ, v.v ) chiếm tỷ lệ cao nhất; Các ngành sản xuất hàng hóa địi hỏi cơng nghệ cao (ti vi, tủ lạnh, dụng cụ y tế v.v ) chiếm tỷ lệ CBCĐ 40,3 CBNS 38 31,1 27,6 21,6 17,7 10,1 0,7 10 1,2 sản xuất tiêu dùng Sản xuất hàng kỹ Thương mại, dịch thông thường vụ thuật cao ngành khác Biểu 4c Tỷ lệ phần trăm câu trả lời CBCĐ CBNS ngành nghề kinh doanh 176 Thiếu thông tin 2.1.4 Tỷ lệ doanh nghiệp có thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, HĐHGCS, TCLĐTT Phần khảo sát ba đối tượng NLĐ, cán cơng đồn, cán nhân doanh nghiệp Kết trả lời có khác khơng nhiều Cụ thể là:  Tỷ lệ trả lời có Thỏa ước lao động tập thể - Người lao động: 84.8% - Cán cơng đồn: 88.7% - Cán nhân sự: 88.4%  Tỷ lệ trả lời có nội quy lao động - Người lao động: 95.8% - Cán cơng đồn: 85.3% - Cán nhân sự: 90.4%  Tỷ lệ trả lời có HĐHGCS - Người lao động: 73% - Cán cơng đồn: 80.6% - Cán nhân sự: 82.4%  Tỷ lệ trả lời có TCLĐTT - Người lao động: 15% - Cán cơng đồn : 8.8% - Cán nhân sự: 8.8% 2.2 Kết điều tra NLĐ 2.2.1 Thơng tin cơng đồn sở  Vẫn cịn số NLĐ khơng biết khơng biết rõ tổ chức cơng đồn: 5% 2% 1% Có CĐCS: 1087 (82.1%) 10% Có BCHCĐLT: 129 (9.7%) Có, khơng rõ : 66 (5%) Khơng biết: 22 (1.7%) Thiếu thông tin: 20 (1.5%) 82% 177  Chỉ có 47% cho CĐ gần gũi, thiết thực bảo vệ quyền lợi NLĐ, chí có 2,3 % NLĐ cho CĐ không gần gũi, không thiết thực bảo vệ quyền lợi NLĐ: 25% 47% 2% 11%  gần gũi, thiết thực bảo vệ quyền lợi: 603 (47%) gần gũi, chưa thiết thực bảo vệ quyền lợi: 195 (15,2%) thiết thực bảo vệ quyền lợi, chưa gần gũi: 141 (11%) không gần gũi, không thiết thực bảo vệ quyền lợi: 30, 2.3% thiếu thông tin: 313 (24.4%) 15% Theo NLĐ, cịn tỷ lệ khơng nhỏ (10%) doanh nghiệp không tổ chức hoạt động cơng đồn cịn tỷ lệ lớn (30.7%) NLĐ khơng biết hoạt động cơng đồn: Hàng tháng: 362 (28.2%) 31% tháng/lần: 219 (17.1%) 28% tháng/lần: 173 (13.5%) 13%  11% 17% Không bao giờ: 153 (10.5%) Thiếu thơng tin: 393, 30.7%) Khi có tranh chấp xảy cơng đồn đứng phía ai? NLĐ: 378 (29.5%) 28% 5%  30% 35% NSDLĐ: 33 (2.6%) 3% Đứng giữa: 451 (35.2%) NLĐ nhận thức hai yếu tố quan trọng đảm bảo hiệu hoạt động cơng đồn là: gần gũi, hiểu tâm tư nguyện vọng NLĐ dám mạnh dạn đưa yêu cầu: 178 28% 7% 11% 25% Mạnh dạn đưa yêu cầu, 317 (24.7%) Gần gũi, hiểu tâm tư, nguyện vọng NLĐ, 375 (29.3%) Tổ chức hoạt động thường xuyên, (138,10.8%) Ý kiến khác, 89 (6.9%) 29% Thiếu thông tin, 363 (28.3%) 2.2.2 Thông tin thỏa ước lao động tập thể  Vẫn tỷ lệ NLĐ không biết rõ TƯLĐTT 4%3% 3% Có : 1123/84.4% Khơng có : 54/4.1% Khơng biết TƯ : 39/2.9% 90% Thiếu thơng tin: 35/2.6% 2.2.3 Thông tin nội quy lao động Vẫn cịn tỷ lệ NLĐ khơng biết khơng biết rõ nội quy lao động 1% 1% 2% Có, 1269 (95.8%) Khơng có: (0.7%) Khơng biết: 16 (1.2%) 96% Thiếu thông tin:30 (2.3%) 2.2.4 Thông tin HĐHGCS Vẫn cịn tỷ lệ NLĐ khơng biết khơng biết rõ HĐHGCS 179 9% 3% 3% Có: 996 (73%) Khơng có: 164 (12.4%) 12% Khơng biết: 119 (9%) 73% Khơng biết HĐHGLĐCS gì: 35 (2.6%) 2.2.5 Thơng tin tình hình TCLĐTT  Số lượng NLĐ trả lời doanh nghiệp có xảy TCLĐTT, đình cơng 198 người, chiếm 15%, tranh chấp lương, thưởng, phụ cấp chiếm: 74% Nội dung tranh chấp liên quan đến: 3% Lương, thưởng 8% Bảo hiểm xã hội 10% Cách thức quản lý 5% Thời làm việc 74% Lý khác 180 Số vụ có cơng đồn lãnh đạo ít, chiếm 13.1% 2% Đại diện lãnh đạo đình cơng: 16% Cơng đồn: 26 (13.1%) 25% Một số NLĐ tự đứng ra: 95 (48.0%) 57%  Khơng có lãnh đạo: 42 (21.2%) Hầu hết TCLĐTT không đưa giải theo thủ tục luật định 2% 33% 3% 21% Các bên tự giải quyết, 42 (21.2%) Cơng đồn phối hợp với NSDLĐ, 82 (41.1%) Đồn cơng tác liên ngành, 66 (33.3%) 41% Thành phần khác, (1.5%)  Tập thể lao động đáp ứng phần phần lớn yêu sách phần lớn vụ đình cơng 2% 4% Đáp ứng phần lớn yêu sách: 85 (42.9%) Đáp ứng phần yêu sách: 97 (49%) 44% 50% 2.3 Kết điều tra cán cơng đồn 2.3.1 Thành phần cán cơng đồn Khơng đáp ứng u sách: (2%) Cán quản lý chiếm số đông, chưa đảm bảo tính đại diện 181 4% Thành viên BGĐ tương đương: 15 (3.5%) Trưởng phòng tương đương: 103 (23.7%) Quản đốc tương đương: 58 (13.4%) Khơng giữ chức vụ gì: 191 (44%) 15% 24% 13% 44% Thiếu thông tin: 67 (15.4%) 2.3.2 Thông tin TƯLĐTT  Vẫn cịn số CBCĐ khơng biết thơng tin TƯLĐTT doanh nghiệp (1.4%) 5% 5% 1% Có Khơng có Khơng có, thương lượng 89% Thiếu thơng tin 2.3.3 Thơng tin HĐHGCS  Vẫn có số CBCĐ thông tin HĐHGCS (3%) 2% 5% 3% Có 9% Chuẩn bị thành lập Khơng có Khơng cần thành lập 81% Thiếu thơng tin 182 2.3.4 Thông tin Nội quy lao động  Vẫn cịn số CBCĐ khơng biết thơng tin NQLĐ doanh nghiệp 1% 3% 3% Khơng có: 12 (2.8%) 10% Khơng có, chuẩn bị ban hành: (0.5%) có, đăng ký: 370 (85.3%) có, chưa đăng ký: 43 (9.9%) 83% thiếu thông tin: (1.6%) 2.3.5 Thông tin TCLĐTT  TCLĐTT xảy chủ yếu ngành sản xuất tiêu dùng thông thường (60%) Sx tiêu dùng thông thường 16% thương mại dịch vụ 16% 60% Ngành khác 8% Thiếu thông tin  Các TCLĐTT chủ yếu liên quan đến vấn đề tiền lương, thưởng (67%) 183 5% 11% Tiền lương, thưởng Thời làm việc 10% Cách tổ chức, quản lý 7% 67% BHXH Vấn đề khác  Rất vụ TCLĐTT có lãnh đạo cơng đồn (2 vụ, chiếm 6%) 3% 6% Cơng đồn Một số NLĐ tự đứng 38% Khơng có lãnh đạo 53%  Thiếu thơng tin Phần lớn vụ không đưa giải theo thủ tục luật định (ít 60%) 5% HĐHGCS, HGV 4% Cơng đồn phối hợp với NSDLĐ Đồn cơng tác liên ngành 36% 55%  Thiếu thông tin Hầu hết trường hợp NLĐ đáp ứng phần phần lớn yêu sách (ít 84%) 184 Đáp ứng phần lớn yêu cầu NLĐ Đáp ứngmột phần yêu cầu NLĐ 34% 50% Không đáp ứng yêu cầu NLĐ 14% Thiếu thông tin 2% 2.4 Kết điều tra cán nhân 2.4.1 Thành phần cán nhân 23% Thành viên ban giám đốc, tương đương 16% Giám đốc, trưởng phòng nhân Chun viên phịng nhân 26% Thiếu thơng tin 35% 2.4.2 Năm bắt đầu làm công tác nhân 5% Từ 1976 - 1996: 31 người 12% Từ 1977-2002: 54 người 22% Từ 2003 trở lại đây: 153 người 61% 2.4.3 - Thiếu thông tin: 12 người Thông tin cơng đồn sở Có số CBNS khơng biết thơng tin CĐCS (4%) 185 4% 14% Có cơng đồn sở Có BCHCĐ lâm thời Thiếu thơng tin 82% 2.4.4 - Thông tin thỏa ước lao động tập thể Có số CBNS khơng biết thơng tin TƯLĐTT (0.4%) 0% 10% 2% Có 5% Khơng có Khơng có, thương lượng Khơng có thỏa ước 83% Thiếu thông tin 2.4.5 - Thông tin Hội đồng hịa giải lao động sở Có số CBNS thông tin HĐHGCS (5.6 %) 186 1% 3% 6% Có Khơng có Khơng cần thành lập Thiếu thông tin 90% 187 2.4.6 - Thông tin Nội quy lao động Vẫn có doanh nghiệp chưa có NQLĐ có NQLĐ chưa đăng ký 0% 0% 4% 5% Khơng có Khơng có, chuẩn bị ban hành Có, chưa đăng ký Có, đăng ký 91% 2.4.7 - Thơng tin quy trình khiếu nại giải khiếu nại Vẫn nhiều trường hợp doanh nghiệp chưa có quy trình khiếu nại giải nại 11% Khơng có 29% Có, chưa phố biến rộng rãi Có, phố biến rộng rãi 47% 13% Thiếu thông tin 188 ... tranh chấp quyền39 Định ngh? ?a tranh chấp lao động Luật Tranh chấp Lao động Brunei Singapore, Luật Giải Tranh chấp Lao động Indonesia, Luật Quan hệ Lao động Malaysia Thái Lan, Luật Quan hệ Lao động. .. VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 KHÁI NIỆM TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động pháp luật Việt Nam Ở nước ta, tranh chấp lao động. .. Malaysia Singapore Singapore quy định chế giải chung cho tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Thực ra, Singapore, tranh chấp cá nhân gọi “khiếu kiện? ?? (claim) giải theo quy định Luật

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w