1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ thể của tội phạm trong luật hình sự việt nam, những vấn đề lý luận và thực tiễn

85 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ - DƢƠNG THỊ HOÀI THU MSSV: 0855030195 CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2008 – 2012 GVHD: PHAN THỊ PHƢƠNG HIỀN Giảng viên Khoa Luật hình TP.HỒ CHÍ MINH NĂM 2012 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLDS: Bộ luật dân BCA: Bộ công an BTP: Bộ tư pháp BLĐTBXH: Bộ lao động thương binh xã hội CHXHCNVN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam TAND: Tịa án nhân dân TTLT: Thơng tư liên tịch TNHS: Trách nhiệm hình 10 UBND: Ủy ban nhân dân 11 VKSTC: Viện kiểm sát tối cao 12 XHCN: Xã hội chủ nghĩa CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 1.1 Những vấn đề lý luận chủ thể tội phạm 1.1.1 Khái niệm chủ thể tội phạm 1.1.2 Các quan điểm chủ thể tội phạm 1.1.3 Các dấu hiệu chủ thể tội phạm 1.1.3.1 Năng lực TNHS 1.1.3.2 Tuổi chịu TNHS 13 1.1.4 Các dấu hiệu chủ thể đặc biệt .14 1.2 Quy định pháp Luật hình Việt Nam chủ thể tội phạm 16 1.2.1 Sơ lược quan điểm chủ thể tội phạm lịch sử phát triển Luật hình Việt Nam .16 1.2.2 Quy định BLHS hành chủ thể tội phạm 20 1.2.2.1 Khái niệm chủ thể tội phạm 20 1.2.2.2 Các dấu hiệu chủ thể tội phạm 22 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 2.1 Một số bât cập lý luận, thực tiễn áp dụng chủ thể tội phạm 36 2.1.1 Bất cập vấn đề lý luận quy định tuổi chịu TNHS 36 2.1.2 Bất cập vấn đề xác định tuổi chịu TNHS 40 2.1.3 Bât cập sở lý luận để áp dụng Điều 14 BLHS 42 2.1.3 Bất cập quy định chủ thể đặc biệt tội phạm 45 2.1.4 Vấn đề TNHS pháp nhân .49 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định BLHS Việt Nam chủ thể tội phạm 55 2.2.1 Một số kiến nghị chủ thể tội phạm cá nhân 55 2.2.1.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định tuổi chịu TNHS 55 2.2.1.2 Kiến nghị xác định tuổi chịu TNHS 57 2.2.1.3 Kiến nghị hoàn thiện sở lý luận để áp dụng Điều 14 BLHS 58 2.2.1.4 Một số kiến nghị liên quan đến chủ thể đặc biệt tội phạm 59 2.2.2 Một số kiến nghị cho việc quy định TNHS pháp nhân 61 KẾT LUẬN LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta trình hội nhập phát triển với giới, bắt nhịp với vận động nhân loại Do đó, giai đoạn định hình đứng có nhiều thay đổi, theo hướng tích cực tiêu cực Một ảnh hưởng tiêu cực phát triển tình hình tội phạm diễn biến ngày phức tạp, khó lường, xuất tồn nhiều vấn đề, vướng mắc hệ thống pháp Luật hình hành, làm xuất vấn đề cần phải giải Một thay đổi tình hình tội phạm có góp mặt vấn đề chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm vấn đề lớn phức tạp Luật hình Bởi vì, phận thiếu cấu thành tội phạm, sở pháp lý TNHS định tội danh ngồi cịn liên quan đến nhiều ngành khoa học khác tâm lý học, xã hội học, tội phạm học, y học… Cùng với vận động phát triển khoa học Luật hình đặt lý luận lập pháp hình nhiều vấn đề cần giải có nên coi pháp nhân chủ thể tội phạm hay không, sở TNHS người say rượu, say ma túy…như nào, độ tuổi chịu TNHS có hợp lý khơng cách tính độ tuổi dựa sở nào…Những vấn đề nêu trên, khơng liên quan trực tiếp đến chủ thể tội phạm mà quyền nhân thân họ Giải thấu đáo vấn đề trên, khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa quan trọng thực tiễn áp dụng pháp Luật hình sự, đấu tranh phịng chống tội phạm, đặc biệt tội phạm người chưa thành niên, tổ chức thực Vấn đề chủ thể tội phạm vấn đề mới, mà vấn đề đề cập, nghiên cứu nhiều gốc độ, khía cạnh khác nhau, xuất tạp chí, sách báo, giáo trình Luật hình sự…Tuy nhiên khơng phải mà xem điều giải quyết, mà điều đồng nghĩa với việc chủ thể tội phạm phải nghiên cứu nhiều hơn, sâu hơn, Trước thiếu sót, bất cập tồn lý luận thực tiễn áp dụng nêu tác giả định chọn đề tài: “Chủ thể tội phạm Luật hình Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn” để nghiên cứu từ đem định hướng hồn thiện quy định pháp Luật hình Việt Nam chủ thể tội phạm Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích quy định pháp luật hành nghiên cứu thực tiễn hoạt động điều tra, truy tố, xét xử số địa phương, xuất phát từ tính cấp thiết đề tài Tơi đưa kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp Luật hình liên quan đến chế định chủ thể tội phạm, hướng dẫn, đảm bảo cho pháp luật nhận thức áp dụng đắn, thống nhất, nâng cao hiệu hoạt động tư pháp Phạm vi nghiên cứu Đề tài “Chủ thể tội phạm Luật hình Việt Nam, lý luận thực tiễn” có phạm vi nghiên cứu rộng Do đó, khả tác giả khơng thể giải tất vấn đề liên quan đến đề tài, tác giả tập trung làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài Do đó, khóa luận nghiên cứu bao gồm nội dung sau: - Lý luận chủ thể tội phạm - Khái quát chung quy định pháp Luật hình chủ thể tội phạm lịch sử phát triển Bộ Luật hình Việt Nam - Phân tích quy định Bộ Luật hình hành liên quan đến chủ thể tội phạm - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định liên quan đến chủ thể tội phạm - Đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp Luật hình hành có liên quan đến vấn đề chủ thể tội phạm Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta Nhà nước pháp luật Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngồi cịn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, giải thích… để chọn lọc tri thức khoa học, kinh nghiệm nước Cơ cấu đề tài Ngoài phần: Danh mục từ viết tắt, mục lục, phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia làm hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quy định Bộ Luật hình hành chủ thể tội phạm Chương 2: Thực tiễn áp dụng kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định chủ thể tội phạm Khóa luận tốt nghiệp Chủ thể tội phạm LHSVN CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 1.1 Những vấn đề lý luận chủ thể tội phạm 1.1.1 Khái niệm chủ thể tội phạm Tội phạm hiểu hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình phải chịu hình phạt Tội phạm trước hết hành vi Chính thế, tội phạm thực chủ thể xác định Khơng thể có hành vi xuất ngồi giới khách quan mà khơng có chủ thể Các tác động giới vật chất gây thiệt hại đáng kể sấm sét, lũ lụt, núi lửa, động đất…xảy tự nhiên khơng coi hành vi Theo từ điển giải thích thuật ngữ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội thì: Hành vi hiểu toàn phản ứng, cách cư xử biểu bên người hoàn cảnh cụ thể [50-tr.23] Như vậy, tội phạm phải có chủ thể thực Luật hình thời điểm lịch sử xây dựng nguyên tắc Chủ thể tội phạm với yếu tố khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan tội phạm cấu thành nên tội phạm Do để xác định hành vi có tội phạm hay khơng phải xét đến việc hành vi có đủ yếu tố cấu thành tội phạm không? Nếu thiếu yếu tố khó coi tội phạm truy cứu TNHS người thực hành vi nói Trong đó, chủ thể yếu tố bắt buộc CTTP Trong điều kiện lịch sử khác nhau, chủ thể tội phạm xem khác nhau, phụ thuộc vào ý chí giai cấp thống trị Ở quốc gia khác giới quy định có khác khái niệm chủ thể tội phạm Luật hình Theo quan điểm truyền thống thì: Chủ thể tội phạm người cụ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội tình trạng có lực TNHS đạt độ tuổi Luật hình quy định [82-tr.2] SVTH: Dương Thị Hồi Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp Chủ thể tội phạm LHSVN Theo quan điểm này, tội phạm thực người cụ thể, có người cụ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Luật hình sự, thể yếu tố lỗi, chịu trách nhiệm cá nhân thực biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng trị giáo dục, cải tạo mà Nhà nước quy định Do vậy, người cụ thể thực tội phạm gọi chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm người cụ thể, sống Như để coi chủ thể tội phạm, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội cách cố ý hay vơ ý phải: (1) có đủ lực TNHS, (2) đạt độ tuổi định theo Luật hình quy định Đây hai dấu hiệu pháp lý bắt buộc chủ thể tội phạm cấu thành tội phạm, thiếu hai dấu hiệu khơng thể coi chủ thể tội phạm mà khơng có chủ thể khơng thể cấu thành tội phạm Bên cạnh quan điểm truyền thống thừa nhận chủ thể tội phạm thể nhân, xuất số học thuyết học thuyết trách nhiệm thay thế, học thuyết đồng hóa học thuyết văn hóa pháp nhân pháp nhân chủ thể tội phạm Theo đó, pháp nhân thực thể pháp lý trừu tượng mà pháp nhân thực thể xã hội Do đó, pháp Luật hình số nước giới không dừng lại việc xem xét chủ thể tội phạm cá nhân người mà họ xem xét tổ chức (organization) Theo họ, tổ chức mà pháp luật gọi pháp nhân (legal person) có đủ tư cách điều kiện trở thành chủ thể tội phạm phải chịu hình phạt Trên thực tế, nhiều quốc gia Trung Quốc, Xingapo, Úc, Pháp, Mỹ….đã xem pháp nhân chủ thể tội phạm Điều 2.07 BLHS mẫu Mĩ quy định trừ công ti hiệp hội thành lập với tư cách quan Nhà nước Nhà nước thành lập nhằm thực chương trình Nhà nước cịn cơng ti hiệp hội khác trở thành chủ thể tội phạm Pháp nhân bao gồm cơng ti hiệp hội bị truy cứu TNHS không thực nghĩa vụ, nhiệm vụ mà luật quy SVTH: Dương Thị Hoài Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp Chủ thể tội phạm LHSVN định pháp nhân phải thực hiện; ban lãnh đạo đại diện pháp nhân thiếu thận trọng hành vi nhân danh pháp nhân dẫn tới phạm tội Bộ Luật hình Cộng hịa Pháp 1994 Điều 121.2 có quy định trừ Nhà nước, pháp nhân phải chịu TNHS trường hợp quy định luật tội phạm thực lợi ích họ quan, đại diện họ Các pháp nhân phải chịu TNHS tội phạm thực có thoả thuận ủy quyền cơng vụ để thi hành hoạt động pháp nhân Luật hình Cộng hịa Pháp phân chia tội phạm thành ba loại: Trọng tội, khinh tội tội vi cảnh nên pháp nhân phạm tội loại có hình phạt tương ứng, phù hợp với loại tội Ở Cộng hịa nhân dân Trung Hoa trước đây, pháp Luật hình khơng quy định pháp nhân chủ thể tội phạm Tuy nhiên, Bộ Luật hình thơng qua tháng năm 1997 có quy định pháp nhân chủ thể tội phạm Tiết chương III BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa với tên gọi “Tội phạm có chủ thể quan, đơn vị tổ chức” có hai Điều luật quy định TNHS pháp nhân Điều 30 quy định: “Cơng ti, xí nghiệp, quan, tổ chức, đồn thể thực hành vi nguy hiểm cho x1 hội bị coi phạm tội phải chịu TNHS“; Điều 31 quy định: “Cơng ti, xí nghiệp, quan tổ chức, đoàn thể phạm tội bị phạt tiền; Người phụ trách người có trách nhiệm trực tiếp khác đơn vị phải chịu TNHS Phần riêng Bộ luật luật khác có quy định liên quan phải dựa quy định này“ Qua thực tế thấy rằng, quan điểm coi pháp nhân chủ thể tội phạm có từ lâu thức thừa nhận số quốc gia có quốc gia từ trước tới khơng khơng thừa nhận mà cịn chí cịn phê phán Những quốc gia có pháp Luật hình coi pháp nhân chủ thể tội phạm quốc gia có kinh tế phát triển phát triển Việc truy cứu trách nhiệm pháp nhân xuất phát từ thực tế: số công ty, tập đồn tư mục tiêu lợi nhuận, làm giàu cách nhanh chóng sẵn sàng phạm tội (gây ô nhiễm môi trường, trốn thuế, buôn lậu…) Nếu xử lý SVTH: Dương Thị Hoài Thu Trang ... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 1.1 Những vấn đề lý luận chủ thể tội phạm 1.1.1 Khái niệm chủ thể tội phạm Tội phạm hiểu hành vi nguy hiểm cho... Luật hình hành chủ thể tội phạm Chương 2: Thực tiễn áp dụng kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định chủ thể tội phạm Khóa luận tốt nghiệp Chủ thể tội phạm LHSVN CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY... tác giả định chọn đề tài: ? ?Chủ thể tội phạm Luật hình Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn? ?? để nghiên cứu từ đem định hướng hồn thiện quy định pháp Luật hình Việt Nam chủ thể tội phạm Mục đích nghiên

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:54

Xem thêm:

w