1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các vấn đề pháp lý về sàn giao dịch thương mại điện tử tại việt nam

87 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

NGUYỄN LÂM DUY LINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÂM DUY LINH LUẬN VĂN CAO HỌC CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ SÀN GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NĂM 2014 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÂM DUY LINH CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ SÀN GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.0107 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HỒNG NGA TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Người viết Luận văn xin cam đoan toàn nội dung Luận văn kết trình tổng hợp nghiên cứu nghiêm túc riêng thân người viết Tất ý kiến tác giả khác đưa vào Luận văn người viết giữ nguyên ý tưởng trích dẫn cẩn thận Người cam đoan Nguyễn Lâm Duy Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết tắt ADOC Tiếng Anh APEC Digital Opportunity Tiếng việt Trung tâm hội số APEC Center Asia-Pacific Economics Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế- Châu Á Thái Bình Dương Business To Business (electronic commerce) Thương mại điện tử doanh nghiệp doanh nghiệp Business To Consumer Thương mại điện tử doanh (electronic consumer) nghiệp cá nhân C2C Consumer To Consumer (electronic commerce) Thương mại điện tử cá nhân cá nhân IDC International Data Corporation Công ty liệu quốc tế EU European Union Liên minh Châu Âu United Nations Conference Ủy ban Liên Hiệp Quốc for International Trade Law Về Luật Thương mại quốc tế UNCTAD United Nations Conference for Trade and Development Ủy ban Liên Hiệp Quốc Về Thương Mại Phát triển WIPO World Intellectual Property Organization Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Internet Corporation for Assigned Names and Numbers Cơ quan Internet quản lý số liệu tên miền chuyển nhượng APEC B2B B2C UNCITRAL ICANN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SÀN GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm đặc điểm sàn giao dịch thƣơng mại điện tử 1.1.1 Khái niệm sàn giao dịch thương mại điện tử 1.1.2 Đặc điểm sàn giao dịch thương mại điện tử 1.2 Chủ thể tham gia loại hình sàn giao dịch thƣơng mại điện tử 10 1.2.1 Chủ thể tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử 10 1.2.2 Phân loại sàn giao dịch thương mại điện tử 13 1.3 Vai trò, mơ hình hoạt động sàn giao dịch thƣơng mại điện tử Việt Nam 15 1.3.1 Vai trò sàn giao dịch thương mại điện tử 15 1.3.2 Mô hình hoạt động sàn giao dịch thương mại điện tử 18 CHƢƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ SÀN GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 22 2.1 Cơ sở pháp lý hoạt động sàn giao dịch thƣơng mại điện tử 22 2.1.1 Các văn pháp luật quy định thương mại điện tử 22 2.1.2 Các văn quy phạm pháp luật có liên quan 28 2.2 Quy định chung hoạt động sàn giao dịch thƣơng mại điện tử 29 2.2.1 Điều kiện thành lập sàn giao dịch thương mại điện tử 29 2.2.2 Quy chế hoạt động sàn giao dịch thương mại điện tử 30 2.2.3 Quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử 31 2.2.4 Điều kiện, quyền nghĩa vụ người quản lý, điều hành sàn giao dịch thương mại điện tử 32 2.2.5 Quy định công khai, minh bạch thông tin thị trường sàn giao dịch thương mại điện tử 33 2.2.6 Tổ chức dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử 33 2.3 Các hành vi bị nghiêm cấm mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ thông qua website thƣơng mại điện tử 34 2.3.1 Vi phạm hoạt động kinh doanh thương mại điện tử 34 2.3.2 Vi phạm thông tin website thương mại điện tử 36 2.3.3 Vi phạm giao dịch website thương mại điện tử 37 2.3.4 Các vi phạm khác 38 2.4 Đánh giá định pháp luật sàn giao dịch thƣơng mại điện tử Việt Nam 39 2.4.1 So sánh quy định pháp luật sàn giao dịch thương mại điện tử sở giao dịch hàng hóa 39 2.4.2 Ưu điểm quy định pháp luật sàn giao dịch thương mại điện tử Việt Nam 44 2.4.3 Những tồn tại, vướng mắc trình thực pháp luật sàn giao dịch thương mại điện tử thực tế 50 2.4.4 Bài học kinh nghiệm mơ hình tổ chức hoạt động sàn giao dịch thương mại điện tử Việt Nam 54 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ SÀN GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 58 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện quy định pháp luật sàn giao dịch thƣơng mại điện tử 58 3.1.1 Nhu cầu phát triển kinh tế giới lĩnh vực thương mại điện tử 58 3.1.2 Nhu cầu phát triển loại hình kinh doanh thương mại điện tử Việt Nam sau gia nhập WTO 61 3.2 Khó khăn, thuận lợi việc triển khai thực quy định pháp luật sàn giao dịch thƣơng mại điện tử Việt Nam 63 3.2.1 Về trình độ nhận thức cơng nghệ thơng tin 63 3.2.2 Về sở hạ tầng phát triển mạng thông tin 64 3.2.3 Về nhu cầu sử dụng trang Web người dân 66 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật sàn giao dịch thƣơng mại điện tử Việt Nam 67 3.3.1 Trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng giải tranh chấp 67 3.3.2 Bổ sung quy định Điều 82 khoản Nghị định 185/2013 ngày 15 tháng 11 năm 2013 thương mại điện tử việc xử lý trách nhiệm hình hành vi vi phạm hoạt động thương mại điện tử 70 3.3.3 Quy định xử lý hành vi vi phạm tham gia chào bán hàng hóa trang mạng xã hội nước 71 3.3.4 Quy định cụ thể hình phạt bổ sung buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có hành vi vi phạm gây theo quy định Điều 37 Luật xử lý vi phạm hành Nghị định 185/2013 thương mại điện tử 72 PHẦN KẾT LUẬN 75 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, Internet phát triển cách nhanh chóng, trở thành phần quan trọng, áp dụng lĩnh vực đời sống - kinh tế, đặc biệt lĩnh vực thương mại toàn cầu Trên thực tế, việc kinh doanh thương mại mang lại nguồn thu khổng lồ cho thương mại giới Trong tương lai, thương mại tiếp tục phát triển với tốc độ tăng chóng mặt thực trở thành cơng cụ đắc lực giúp cho kinh tế giới có bước chuyển Nhờ có kinh doanh điện tử mà hạn chế không gian thời gian khắc phục, giúp cho việc kinh doanh mở rộng phát triển Thương mại điện tử bao trùm phạm vi rộng lớn hoạt động kinh tế xã hội, mang đến lợi ích tiềm đồng thời thách thức lớn cho người sử dụng Thương mại điện tử giúp người tham gia nhận thông tin phong phú thị trường đối tác, giảm chi phí, mở rộng quy mơ doanh nghiệp, rút ngắn chu kỳ kinh doanh đặc biệt với nước phát triển hội tạo bước tiến nhảy vọt, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Nhiều doanh nghiệp Việt Nam xây dựng website để bán sản phẩm Tuy nhiên, hầu hết website chủ yếu dừng giai đoạn thử nghiệm Tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế nói chung gia nhập WTO nói riêng đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải làm quen sử dụng chúng nhuần nhuyễn hơn, hiệu để theo kịp tốc độ phát triển kinh tế giới Giờ đây, Thương mại điện tử có lẽ chiến lược mà quốc gia lựa chọn khơng, quốc gia khơng nắm lấy hội có nguy tụt hậu cách nghiêm trọng Cuộc cách mạng điện tử với việc kinh doanh thương mại điện tử hội lớn cho nước phát triển tận dụng nhằm phát triển kinh tế Do đó, phát triển Thương mại điện tử trở thành vấn đề có tính chất định hướng phát triển quốc gia giới có Việt Nam Trong điều kiện thực tế Việt Nam nay, sở hạ tầng cho Thương mại điện tử chưa hình thành hồn thiện, việc nhận thức Thương mại điện tử sơ sài chưa phổ biến dân chúng Song Việt Nam bắt đầu xây dựng quy định khung để hình thành ứng dụng Thương mại điện tử, tiếp xây dựng thực chương trình tổng thể ứng dụng Thương mại điện tử Thương mại điện tử trở nên quen thuộc trở thành môi trường hoạt động thương mại thiếu đời sống kinh tế xã hội Ở Việt Nam Thương mại điện tử doanh nghiệp bước áp dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Thương mại điện tử có mạnh vượt trội mà khơng loại hình kinh dồnh khác có Sự phát triển Thương mại điện tử giới làm thay đổi cách thức kinh doanh, giao dịch truyền thống đem lại lợi ích to lớn cho xã hội Tuy nhiên bên cạnh phải thừa nhận rủi ro gặp phải trình giao dịch, kinh doanh mạng thực việc địi hỏi phải có giải pháp khơng mặt kỹ thuật mà cịn cần phải hình thành sở pháp lý đầy đủ đòi hỏi pháp lý quốc tế thống cách chặt chẽ để hịa nhập theo kịp nước khu vực giới Khác với website bán hàng trực tuyến (các chợ điện tử) chuyên bán lẻ hàng hóa đến người tiêu dùng, sàn giao dịch điện tử nơi doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, giao lưu, gặp gỡ nhằm ký kết hợp đồng giao dịch lớn (bán buôn) với doanh nghiệp khác hay với đại lý nước Trong thời kỳ hội nhập, cạnh tranh khốc liệt, việc tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử nhiều doanh nghiệp kỳ vọng Trước xu hướng phát triển Thương mại điện tử giới thực trạng Thương mại điện tử Việt Nam, tác giả chọn đề tài Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế với tên gọi: “Các vấn đề pháp lý sàn giao dịch thương mại điện tử Việt Nam” với định hướng nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến thành lập hoạt động sàn giao dịch thương mại điện tử Việt Nam Thông qua đề tài nghiên cứu này, tác giả mong muốn phân tích, nghiên cứu, tìm hiểu Các vấn đề pháp lý quy định Sàn giao dịch thương mại điện tử Việt Nam, quy định khung quy định liên quan sở phân tích thực tế vấn đề tồn tại, phát sinh Từ có đề xuất, giải pháp phù hợp để phát triển lĩnh vực Tình hình nghiên cứu đề tài Thương mại điện tử thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tổ chức quốc tế, như: Liên hợp quốc, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), Tổ chức thương mại giới (WTO), Trên giới, đông đảo nhà nghiên cứu, viện nghiên cứu, trường đại học ý quan tâm tới thương mại điện tử Nhiều quốc gia thành lập quan chuyên nghiên cứu thương mại điện tử Trên giới có số tạp chí Website chuyên khảo thương mại điện tử Trong vài năm gần đây, nhiều diễn đàn, hội nghị, hội thảo quốc tế thương mại điện tử liên tục tổ chức Ở Việt Nam, thương mại điện tử quan tâm nghiên cứu Đảng Nhà nước xác định đường lối, chủ trương bước ứng dụng phát triển thương mại điện tử Hiện nay, thương mại điện tử thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều ngành bưu viễn thơng, thương mại, nhiều tổ chức Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hội Tin học Việt Nam, Liên quan đến Thương mại điện tử thời gian qua có cơng trình nghiên cứu: + Luận văn thạc sĩ học viên Châu Việt Bắc “Luật giao dịch điện tử Việt Nam năm 2005 – sở pháp lý cho hình thức giao dịch nước ta” Đề tài nghiên cứu làm rõ nội dung Luật giao dịch điện tử Việt Nam 2005, kinh nghiệm thực tiễn đưa khuyến cáo cho doanh nghiệp + Luận văn thạc sĩ học viên Trần Thanh Hoa “Vấn đề chứng bảo mật thương mại điện tử” Đề tài nghiên cứu lý thuyết ảnh hưởng đến vấn đề cơng nhận sử dụng thơng điệp liệu có giá trị chứng cứ, vấn đề bảo mật, thực trạng pháp luật đưa kiến nghị, giải pháp + Luận văn thạc sĩ học viên Nguyễn Thị Thanh Thảo “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng điện tử” Đề tài nghiên cứu quy định thực tiễn nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng điện tử xảy tranh chấp, vấn đề chứng minh, chứng thực trạng pháp luật đưa kiến nghị, giải pháp + Luận văn thạc sĩ học viên Nguyễn Khánh Hùng “Pháp luật giao kết hợp đồng Website thương mại điện tử” Đề tài nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến giao kết hợp đồng, điều kiện, hình thức, nội dung, vào thực tiễn đưa kiến nghị, giải pháp Ngồi có số viết tạp chí Luật học, Tạp chí Cộng sản, tạp chí Lý luận trị, nghiên cứu pháp luật mơi trường nhiều góc độ, khía cạnh pháp lý khác Trên trang tin điện tử internet có nhiều viết vấn đề quản lý hoạt động thương mại điện tử… Tuy nhiên, nghiên cứu thương mại điện tử Việt Nam mang tính tiếp cận ban đầu đề cập tới vài khía cạnh định thương mại điện tử Nhiều vấn đề thương mại điện tử mẻ, cần sâu nghiên cứu Cho tới nay, “Các vấn đề pháp lý sàn giao dịch thương mại điện tử Việt Nam” đề tài có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn 66 doanh nghiệp, tổ chức quan phủ Internet xóa bỏ khoảng cách địa lý giảm thiểu chi phí trao đổi thơng tin Do đó, sở hạ tầng phát triển mạng thông tin cần trọng đầu tư phát triển tương lai 3.2.3 Về nhu cầu sử dụng trang Web người dân Quá trình giao kết mua bán thực tế bao gồm nhiều cơng đoạn từ việc tìm hiểu thị trường, tìm kiếm đối tác, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, gửi chào hàng, gửi trả lời chấp nhận chào hàng, tiến hành đàm phán điều khoản hợp đồng, ký kết hợp đồng, sửa đổi, lưu trữ hợp đồng… Trước có sàn giao dịch thương mại điện tử đời tất cơng đoạn thực theo phương thức truyền thống giấy trắng mực đen thời gian để giao kết hợp đồng khơng ngắn, có khâu mà thời gian bị lãng phí cách vơ ích giai đoạn gửi chào hàng chấp nhận chào hàng cho đối tác xa (đối tác nước ngoài), cho đối tác nước nhận thư chào hàng gửi trả lời chấp nhận thời gian gửi trả lời chấp nhận chào hàng thông qua phương thức truyền thống đường bưu điện trước phải năm đến mười ngày, chưa kể đến việc đối tác phải suy nghĩ lời chào hàng sau trả lời chấp nhận cịn nhiều thời gian Nhưng sàn giao dịch thương mại điện tử đời tất cơng đoạn thực hệ thống mạng máy tính tồn cầu, việc giao kết hợp đồng thông qua mạng internet giúp cho bên tiết kiệm nhiều thời gian Việc sử dụng internet cần thiết nhu cầu sống ngày cao nhân dân giúp giảm thiểu gặp gỡ trực tiếp nhà cung cấp khách hàng việc giới thiệu, trao đổi thông tin hàng hóa, tiết kiệm lượng lớn chi phí lại chi phí phát sinh ăn, ở… giao dịch với đối tác nước ngồi Bên cạnh đó, việc sử dụng thư điện tử, hội thảo qua video, thảo luận mạng internet trở nên dễ sử dụng rẻ nhiều đối tác xa cần phải trao đổi nhiều lần với nhau, so với việc sử dụng điện thoại, Fax gửi thư thông thường Các sản phẩm sản phẩm phi vật thể chương trình phần mềm, website nhạc, phim, truyện, sách, báo điện tử…Trong nhóm này, internet sử dụng tất khâu từ việc giao dịch, thực giao kết hợp đồng, toán cung ứng hàng hóa, dịch vụ thực thông qua việc truyền thông điệp liệu số hóa Tồn q trình giao dịch thực theo quy trình điện tử cách toàn diện Bởi lẻ, đặc điểm sản phẩm dịch vụ thuộc nhóm có 67 thể giao hàng qua mạng Thực chất việc mua bán sản phẩm dịch vụ thuộc nhóm trao đổi dung liệu hàng hóa Trước đây, dung liệu trao đổi dạng vật cách đưa vào băng, đĩa, in thành sách báo phục vụ cho người có nhu cầu sử dụng Ngày nay, với phát triển công nghệ thông tin, dung liệu số hóa truyền gửi qua mạng Các loại sách báo tồn dạng file đưa lên web gọi sách, báo điện tử Các chương trình phát thanh, truyền hình, nhạc, phim, kể chuyện…cũng số hóa, truyền tải qua internet, người sử dụng cần tải xuống sử dụng thơng qua hình thiết bị âm máy tính điện tử Đây sản phẩm ngày thu hút nhiều người sử dụng mà xã hội ngày văn minh, tiến Tóm lại, việc giao dịch mua bán sản phẩm đặc thù hợp đồng điện tử phương thức phù hợp, tiện lợi nhanh chóng Nói tóm lại, việc sử dụng trang web giúp tiết kiệm thời gian chi phí giao dịch, ký kết hợp đồng phân tích yếu tố quan trọng làm giảm chi phí kinh doanh, từ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Hơn nữa, môi trường điện tử, thông tin truyền gửi từ người khởi tạo người nhận Chính điều giúp cho chủ thể kinh doanh tiếp cận nắm bắt cách kịp thời hội kinh doanh mới, ký kết hợp đồng cách nhanh chóng nhờ vào phương tiện điện tử 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật sàn giao dịch thƣơng mại điện tử Việt Nam 3.3.1 Trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng giải tranh chấp Luật Giao dịch điện tử 2005 quy định giải tranh chấp xử lý vi phạm chương VII với Điều 50, 51 52 Nhưng quy định giải tranh chấp xử lý vi phạm giao dịch điện tử nói chung khơng có quy định cụ thể giải tranh chấp phát sinh liên quan đến hợp đồng điện tử Giao dịch điện tử bao gồm hợp đồng điện tử, giống giao dịch dân bao gồm hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương Như vậy, hợp đồng dân dạng giao dịch dân Tuy nhiên, có quy định khác biệt liên quan đến hợp đồng dân nên Bộ luật dân 2005 dành 40 điều, khoản mục chương XVII để hướng dẫn việc giao kết, thực giải tranh chấp từ hợp đồng dân Từ đây, thấy thiếu sót Luật Giao dịch điện tử 2005 khơng có quy định cụ thể hướng dẫn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng điện tử Chính điều gây thiệt hại 68 cho bên bị vi phạm có tranh chấp xảy mà thiếu quy định hướng dẫn giải Các website thương mại điện tử phải có chế hiệu để tiếp nhận khiếu nại khách hàng liên quan đến hợp đồng giao kết website công bố rõ thời hạn trả lời khiếu nại Việc giải tranh chấp thương nhân khách hàng trình thực hợp đồng phải dựa điều khoản hợp đồng công bố website vào thời điểm giao kết hợp đồng “Thương nhân không lợi dụng ưu mơi trường điện tử để đơn phương giải vấn đề tranh chấp chưa có đồng ý khách hàng”34 Nhìn chung, quy định giải tranh chấp giao kết hợp đồng điện tử chung chung, mang nặng tính hình thức, khơng giải chất vấn đề Bởi lẻ, thực tế ta khơng tìm quy định cụ thể thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải tranh chấp phát sinh giao kết hợp đồng điện tử nước nước Luật Giao dịch điện tử Do vậy, ta phải áp dụng quy định pháp luật chung hợp đồng để giải vấn đề Tuy nhiên, hợp đồng điện tử có cách thức quy trình giao kết khác xa so với hợp đồng truyền thống Bên cạnh đó, quy định hướng dẫn việc giải tranh chấp phát sinh giao dịch điện tử Điều 52 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 khoản 20 Thông tư số 09/2008/TT-BCT ngày 21/7/2008 hướng dẫn nghị định thương mại điện tử cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử chưa rõ ràng, cụ thể, chung chung như: Nhà nước khuyến khích bên có tranh chấp giao dịch điện tử giải thơng qua hịa giải Trong trường hợp bên khơng hịa giải thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải tranh chấp giao dịch điện tử thực theo quy định pháp luật Những quy định vừa không rõ ràng, vừa không cụ thể mặt pháp lý thể chỗ: Khi có tranh chấp phát sinh người bình thường chủ thể hợp đồng dân hay thương mại, việc phải làm tiến hành thương lượng trực tiếp bên với (còn gọi khiếu nại) Phương 34 Khoản 20 Thông tư số 09/2008/TT-BCT ngày 21 tháng năm 2008 hướng dẫn nghị định thương mại điện tử cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử 69 thức giải tranh chấp thương lượng bên pháp luật nhiều nước thừa nhận, đặc biệt kinh doanh thương mại nước quốc tế Để thương lượng (khiếu nại) thành công, người khiếu nại phải phải nắm vững tuân thủ số thủ tục pháp lý liên quan đến phương thức giải tranh chấp khiếu nại Những thủ tục là: thời hạn khiếu nại, tính hợp lý hồ sơ khiếu nại… Nếu giải tranh chấp thương lượng trực tiếp khơng đạt kết người ta tiến hành hòa giải Hòa giải qua người trung gian hòa giải qua người hòa giải Giải tranh chấp hịa giải có xuất người thứ ba “Giải tranh chấp hịa giải có quy trình, thủ tục khác hồn tồn với giải tranh chấp thương lượng35 Vì tầm quan trọng phương thức giải tranh chấp nên Luật thương mại năm 2005 liệt kê theo thứ tự phương thức: 1.Thương lượng bên Hòa giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thỏa thuận chọn làm trung gian hòa giải Giải Trọng tài Tịa án Trong đó, Khoản Điều 52 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 quy định thật mơ hồ, khơng rõ ràng: Hịa giải theo cách thức nào? Nếu không sữa đổi, bổ sung điều luật doanh nghiệp giao kết hợp đồng điện tử gặp nhiều khó khăn có tranh chấp phát sinh Khoản Điều 52 quy định thật chung chung, mơ hồ: “Trong trường hợp bên khơng hịa giải thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải tranh chấp giao dịch điện tử thực theo quy định pháp luật” Từ quy định ta thấy phát sinh hàng loạt vấn đề trình tự, thủ tục, thẩm quyền giải tranh chấp giao dịch điện tử Thẩm quyền giải ai? Của Hòa giải viên hay Tòa án, hay Trọng tài? Luật không quy định rõ Cụm từ “theo quy định pháp luật” không rõ ràng, theo quy định pháp luật nào? Pháp luật hành hay văn pháp lý cũ? Pháp luật vấn đề gì? Về dân hay thương mại? Bên cạnh đó, Luật chưa có hướng dẫn cụ thể thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng điện tử giao kết chủ thể nước 35 Nguyễn Thị Mơ (2006), Cẩm nang pháp luật giao kết hợp đồng điện tử, NXB Lao Động - XH, Hà Nội, tr 221 70 với đối tác nước ngồi chưa có quy định thời hiệu khởi kiện có tranh chấp phát sinh từ hợp đồng điện tử Đồng thời trình tự tố tụng giải tranh chấp, Điều 52 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 cần sửa đổi theo hướng phù hợp với văn pháp luật hành Việt Nam giải tranh chấp liên quan đến giao kết thực hợp đồng điện tử Điều 52 sửa đổi sau: Nhà nước khuyến khích bên giải tranh chấp giao dịch điện tử, giao kết thực hợp đồng điện tử thương lượng bên, hòa giải Nếu thương lượng, hịa giải khơng thành tranh chấp giải Tòa án trọng tài “Thủ tục giải tranh chấp giao kết thực hợp đồng điện tử Tòa án hay Trọng tài tiến hành theo thủ tục tố tụng hành Tòa án Trọng tài"36 Nếu Điều 52 sửa đổi doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn an tâm giao kết hợp đồng điện tử lẻ có tranh chấp xảy họ có đủ sở pháp lý để bảo vệ mình, đồng thời quan có thẩm quyền có đủ sở pháp lý để giải tranh chấp phát sinh 3.3.2 Bổ sung quy định Điều 82 khoản Nghị định 185/2013 ngày 15 tháng 11 năm 2013 thương mại điện tử việc xử lý trách nhiệm hình hành vi vi phạm hoạt động thương mại điện tử Như phân tích phần trên, nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có vấn đề quy định nghị định nghiên cứu thấy chưa hợp lý Điều 82 khoản Hành vi vi phạm thông tin giao dịch website thương mại điện tử quy định phạt tiền từ 40 triệu đồng đến 50 triệu đồng hành vi sau: a) Lừa đảo khách hàng website thương mại điện tử b) Lợi dụng danh nghĩa hoạt động kinh doanh thương mại điện tử để huy động vốn trái phép từ thương nhân, tổ chức, cá nhân c) Lợi dụng thương mại điện tử để kinh doanh hàng giả, hàng hóa, dịch vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa dịch vụ cấm kinh doanh 36 Nguyễn Thị Mơ (2006 ), Cẩm nang pháp luật giao kết hợp đồng điện tử, NXB Lao động - XH, Hà Nội, tr 222 71 Các hành vi quy dịnh Điều 82 khoản phát hành vi vi phạm rơi vào quy định Bộ luật hình có dấu hiệu tội phạm hình quy định xử lý phạt vi phạm hành có chồng chéo quy định pháp luật khơng Khi đọc vào người đọc hiểu hành vi vi phạm thông tin giao dịch website thương mại điện tử như: lừa đảo khách hàng, huy động vốn trái phép, kinh doanh hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa cấm kinh doanh bị xử phạt hành Chưa phù hợp với quy định pháp luật, có khả dẫn đến hiểu khơng đúng, áp dụng không thống quan quản lý nhà nước Vì nên xem xét bổ dung, ghi rõ hành vi vi phạm điều Điều 85 khoản quy định nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phát hành vi vi phạm chuyển tồn hồ sơ cho Cơ quan Cảnh sát điều tra thụ lý không đủ yếu tố cấu thành tội phạm Cơ quan điều tra chuyển tồn hồ sơ lại cho đơn vị phát để xử lý vi phạm hành hành vi vi phạm tương ứng Có đảm bảo quy định pháp luật không bỏ lọt tội phạm 3.3.3 Quy định xử lý hành vi vi phạm tham gia chào bán hàng hóa trang mạng xã hội nước Theo quy định định 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng áp dụng xử phạt theo nghị định đối tượng cá nhân, tổ chức Việt Nam cá nhân, tổ chức nước thực hành vi vi phạm hành nghị định lãnh thổ Việt Nam Như website, mạng xã hội mà đăng ký thành lập nước khơng chịu điều chỉnh nghị định Khi nghị định có hiệu lực, nhiều sàn giao dịch thương mại điện tử có nguy bị xử lý không tuân thủ quy định pháp luật chưa đăng ký hay cung cấp thơng tin khơng xác cho quan quản lý Tuy nhiên, doanh nghiệp lách luật nhiều thương nhân, tổ chức thương mại chuyển hướng sang tiếp thị, chào bán hàng hóa sang trang mạng xã hội facebook… ta biết trang mạng xã hội thu hút đông đảo hàng ngàn người đăng ký tài khoản sử dụng, môi trường chào hàng, giới thiệu sản phẩm đầy tiềm đầy rủi ro nguy lừa đảo chiếm đoạt tài sản, mua bán hàng hóa khơng với chất lượng diễn thường xuyên 72 chưa thể xử lý theo Nghị định 185 có hiệu lực với website đăng ký Việt Nam, có tên miền Việt Nam Facebook mạng xã hội có hệ thống nước ngoài, chưa đăng ký Việt Nam nên áp dụng chế tài xử phạt theo Nghị định 185/2013 Vì cần bổ sung thêm quy định cho nhóm chủ thể tham gia trưng bày, giới thiệu hàng hóa, mua bán, cung cứng sản phẩm, dịch vụ website, mạng xã hội chưa đăng ký việt Nam phải tuân thủ quy định nào, trách nhiệm bên tham gia giao dịch, pháp luật điều chỉnh, chế giải tranh chấp, xử lý hành vi vi phạm để tạo sân chơi, mơi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng chủ thể hoạt động kinh doanh thương mại điện tử 3.3.4 Quy định cụ thể hình phạt bổ sung buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có hành vi vi phạm gây theo quy định Điều 37 Luật xử lý vi phạm hành Nghị định 185/2013 thương mại điện tử Như phân tích hình phạt bổ sung quy định nghị định buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm, việc hướng dẫn xử lý số lợi bất hợp pháp Bộ tài hướng dẫn cần phải có hướng dẫn rõ ràng số lợi bất hợp pháp nào, số lợi bất hợp pháp vật chất hay tiền cụ thể Số lợi bất hợp pháp “khoản lợi ích mà tổ chức, cá nhân thu thực hành vi vi phạm hành chính, gồm: tiền, giấy tờ có giá, tài sản vật có giá”37 Như thơng tư quy định số lợi bất hợp pháp thu tiền toàn số tiền tổ chức, cá nhân thu từ hành vi vi phạm hành Việc chứng minh hành vi vi phạm xảy từ thời điểm khó xác định thời gian diễn kéo dài số lợi ích bất hợp pháp tiền người vi phạm sử dụng đầu tư, kinh doanh mà thu tiền lãi, có mua tài sản có gía trị gấp nhiều lần số tiền thu lợi bất hợp pháp nên quy định buộc nộp lại ln phần lợi ích phát sinh từ hành vi vi phạm khơng Vì thời gian từ lúc chiếm đoạt lợi ích bất hợp pháp đến lúc bị phát lâu nên số tiền thu lợi bất hợp pháp sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, khơng loại trừ khả đầu tư, kinh doanh thu nhiều lợi ích vật chất phát sinh Vì nên quy định chứng minh lợi ích vật chất có sử dụng số tiền thu lợi bất người vi phạm buộc phải nộp lại phần lợi 37 Điều 4, Thông tư 149/2014/TT-BTC ngày 10 tháng 10 năm 2014 quy định số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm hành để sung vào ngân sách nhà nước 73 ích phát sinh có hình thành hành vi vi phạm thu lợi bất hợp pháp có Việc tra, kiểm tra phải có phối hợp quan chuyên ngành quản lý nhà nước lĩnh vực như: Sở công thương, quan quản lý thị trường, Sở thông tin truyền thơng, Cơ quan cơng an Có phối hợp đồng quan việc tra, xử lý vi phạm, thu thập củng cố chứng diễn nhanh chóng, phù hợp quy định pháp luật, kịp thời phát xử lý hành vi vi phạm diễn hoạt động sàn giao dịch thương mại điện tử Từ tạo thêm lịng tin cho khách hàng tham giao dịch điện tử, nâng cao ý thức thương nhân, tổ chức, cá nhân tham gia kinh doanh lĩnh vực thương mại điện tử, tạo trật tự, hành lang pháp lý vững cho phát triển hoạt động thương mại điện tử Việt Nam 74 Kết luận Chƣơng Trong Chương sở số hạn chế, bật cập nên chương II, tác giả đưa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật sàn giao dịch thương mại điện tử, quản lý hoạt động doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch như: giải pháp quy định điều kiện tham gia, kiến nghị sửa đổi bổ sung số quy định quản lý hoạt động sàn giao dịch thương mại điện tử, xử lý vi phạm Các giải pháp hoàn thiện trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp vi phạm pháp luật thương mại điện tử; giải pháp nghĩa vụ tài số giải pháp khác nhằm góp phần hạn chế đến mức thấp hoạt động vi phạm pháp luật, lợi dụng thương mại điện tử để thu lợi bất 75 PHẦN KẾT LUẬN Thương mại điện tử lĩnh vực hoạt động kinh tế khơng cịn xa lạ với nhiều quốc gia, tính ưu việt như: tốn thời gian, công sức, tiền bạc cho giao dịch kinh tế Do đó, việc áp dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh xu tất yếu thời đại Việt Nam, trình hội nhập, khơng nằm ngồi xu hướng phát triển chung Nhu cầu gắn kết phát triển hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, biến thương mại điện tử trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho tiến trình hội nhập ngược lại thực trở nên vô cần thiết, đặc biệt bối cảnh kinh tế nước ta hội nhập ngày sâu rộng toàn diện với kinh tế giới Thực tế tiến trình hội nhập nước ta cho thấy, phát triển thương mại điện tử ln đồng hành với phát triển tiến trình hội nhập, động lực quan trọng thúc đẩy tiến trình hội nhập nước ta phát triển Bởi thế, việc phát triển thương mại điện tử bước quan trọng nhằm củng cố vững tiến trình hội nhập Việt Nam giai đoạn tới Quá trình nghiên cứu, phạm vi luận văn tìm hiểu vấn đề pháp lý sàn giao dịch thương mại điện tử Việt Nam Trong phạm vi đề tài nghiên cứu chung khía cạnh thương mại điện tử sàn giao dịch điện tử vấn đề pháp lý liên quan, phân tích yếu tố hình thành, quy định mơ hình, tổ chức hoạt động, quy định hành, tình hình phát triển sàn giao dịch thương mại điện tử nước ta Từ đó, có nhìn bao qt quy định pháp luật, hiểu vấn đề nhìn nhận, đánh giá, phân tích định hướng hồn thiện quy định pháp luật nhằm tạo điều kiện cho phát triển mơ hình sàn giao dịch thương mại điện tử tương lai với tiến bộ, phát triển thương mại điện tử Việt Nam Chính tính ưu việt thương mại điện tử góp phần thúc đẩy kinh tế nước xích lại gần hơn, giúp cho q trình phân cơng hóa lao động quốc tế diễn nhanh chóng mạnh mẽ Ở khía cạnh quốc gia sau đường phát triển, kinh tế Việt Nam cần phát triển nhanh mạnh lĩnh vực thương mại điện tử, tận dụng lợi thương mại điện tử để xóa nhịa dần khoảng trống lớn trình độ phát triển với nước Tham gia hội nhập sâu vào kinh tế giới đồng nghĩa với việc ngày phải cạnh tranh gay gắt với kinh tế khác giới, bao 76 gồm quốc gia trước hàng trăm năm phát triển Thế nhưng, biết cách tận dụng lợi mà thương mại điện tử mang lại, doanh nghiệp, nhà sản xuất Việt Nam chí có khả cạnh tranh ngang hàng với doanh nghiệp, nhà sản xuất khác giới Nhận thức cách sâu sắc điều đó, ngày đường hội nhập, Việt Nam ln tham gia cách tích cực chủ động vào cam kết hội nhập liên quan đến thương mại điện tử, tất bình diện, song phương, đa phương khu vực, đồng thời cụ thể hóa, hệ thống hóa cam kết thơng qua việc ban hành nhiều văn pháp luật nước, bước hình thành khung khổ pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử Việt Nam Với tư cách thành viên WTO, Việt Nam tuân thủ nghiêm túc cam kết WTO liên quan đến việc mở cửa thị trường thương mại điện tử Chúng ta không ngừng nỗ lực hoàn thiện xây dựng pháp luật thương mại điện tử Việt Nam, bước hoàn thiện khung khổ pháp lý, biến thương mại điện tử thực trở thành mũi nhọn cho phát triển kinh tế tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật Hình 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật dân 2005 Luật Giao dịch Điện tử 2005 Luật hải quan 2005 Luật thương mại 2005 Luật Công nghệ thông tin 2006 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 10 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 11 Luật mẫu UNCITRAL - Ủy ban LHQ Luật Thương mại Quốc tế Thương mại điện tử vào năm 1996 12 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010 định hướng đến năm 2020 13 Nghị định số 57/2006/NĐ-CP nagỳ 09 tháng năm 2006 Thương mại Điện tử 14 Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 quy định chi tiết luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa 15 Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng 02 năm 2007 quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số 16 Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2008 quy định chống thư rác 17 Nghị định số 97/2008/NĐ-CP nagỳ 28 tháng năm 2008 quy định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin điện tử Internet 18 Nghị định 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 19 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 thương mại điện tử 20 Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 21 Quyết định số 28/2006/QĐ-BTC sửa đổi, bổ sung Quyết định số 28/2005/QĐ-BTC ban hành Biểu mức thu phí, lệ phí cấp phép quản lý tên miền, địa Internet Việt Nam 22 Quyết định số 1073/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2010 “Phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011 - 2015” 23 Thông tư số 04/2006/TT-BBCVT sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 04/2001/TT-TCBĐ ngày 20 tháng 11 năm 2001 Tổng cục Bưu điện (nay Bộ Bưu chính, Viễn thơng) hướng dẫn thi hành Nghị định số 55/2001/NĐ/CP ngày 23 tháng năm 2001 Chính phủ quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ truy nhập Internet, dịch vụ kết nối Internet dịch vụ ứng dụng Internet Bưu chính, Viễn thơng 24 Thơng tư số 09/2008/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2008 hướng dẫn quản lý sử dụng tài nguyên Internet 25 Thông tư số 10/2008/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2008 quy định giải tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam ".vn" 26 Thông tư số 07/2008/TT-BTTTT hướng dẫn số nội dung hoạt động cung cấp thông tin trang thông tin điện tử cá nhân Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet 27 Thông tư số 05/2008/TT-BTTTT hướng dẫn số điều Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 08 năm 2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin điện tử internet dịch vụ internet 28 Thông tư số 78/2008/TT-BTC hướng dẫn thi hành số nội dung Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2007 giao dịch điện tử hoạt động tài 29 Thông tư số 09/2008/TT-BCT nagỳ 21 tháng năm 2008 hướng dẫn Nghị định Thương mại điện tử cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử 30 Thông tư 25/2010/TT-BTTTT ngày 15 tháng 11 năm 2010 quy định việc thu thập, sử dụng, chia sẻ, đảm bảo an toàn bảo vệ thông tin cá nhân trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước 31 Thông tư 46/2010/TT-BCT ngày 31 tháng năm 2010 quy định quản lý hoạt động website thương mại điện tử, bán hàng hóa cung ứng dịch vụ 32 Thông tư số 12/2013/TT-BCT ngày 20 tháng năm 2013 Bộ Công Thương việc quy định thủ tục thông báo, đăng ký công bố thông tin liên quan đến website thương mại điện tử 33 Thông tư 149/2014/TT-BTC ngày 10 tháng 10 năm 2014 quy định số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm hành để sung vào ngân sách nhà nước B Danh mục tài liệu tham khảo 34 Bộ Công Thương, Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam, năm 2010 35 Bộ Công Thương, Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam, năm 2011 36 Bộ Công Thương, Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam, năm 2012 37 Bộ Công Thương, Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam, năm 2013 38 Bộ Thương mại, Ban công nghệ thông tin thương mại điện tử (2003), Hiện trạng ứng dụng thương mại điện tử Việt Nam 39 Dương Tố Dung, Thương mại điện tử Kinh doanh qua mạng (Phần Cơ bản), Sách điện tử miễn phí – free ebook, TP Hồ Chí Minh 40 Đồn Thị Hồng Vân (2010), Giáo trình kỹ thuật ngoại thương, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Sinh Nhật Tân (2007), Một số điều ước đa phương thường sử dụng thương mại quốc tế, NXB Đại học Sư phạm, Dự án “Nâng cấp Hệ thống pháp lí thương mại đa phương Việt Nam” Vụ Pháp chế - Bộ Công Thương 42 Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ & Dương Anh Sơn (2005), Luật Hợp đồng Thương mại quốc tế, NXB Đại Học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Thị Mơ (2006 ), Cẩm nang pháp luật giao kết hợp đồng điện tử, NXB Lao động - XH, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Văn Thoan (2012), Giáo trình Thương mại điện tử bản, NXB Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thu Trang (2012), Cẩm nang vận động sách thương mại quốc tế, Trung tâm WTO - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 46 Trần Văn Hịe (2007), Giáo trình Thương mại điện tử bản, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội C Website 47 http://www.chinhphu.vn 48 http://www.ecommerce.gov.vn 49 http://www.moit.gov.vn 50 http://socongthuongtayninh.gov.vn 51 http://thanhtay.edu.vn 52 http://www.vecita.gov.vn/ 53 http://www.vecom.vn/ 54 http://www.vcci.com.vn/ 55 http://www.vietlaw.gov.vn/ ... động sàn giao dịch thương mại điện tử 18 CHƢƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ SÀN GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 22 2.1 Cơ sở pháp lý hoạt động sàn giao dịch thƣơng mại điện tử ... trường sàn giao dịch thương mại điện tử Quản lý thông tin sàn giao dịch thương mại điện tử yêu cầu cần thiết hoạt động sản giao dịch thương mại điện tử Sàn giao dịch thương mại điện tử vốn mang tính... CHƢƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ SÀN GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 2.1 Cơ sở pháp lý hoạt động sàn giao dịch thƣơng mại điện tử 2.1.1 Các văn pháp luật quy định thương mại điện tử Cùng với

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w