Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN ANH KHOA MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN ANH KHOA MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thành Đức TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu thông tin nêu luận văn trung thực; liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ khơng thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân Tác giả Trần Anh Khoa MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU: 01 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CỦA THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGỒI 1.1 Tổng quan thương nhân nước ngồi Văn phịng đại diện thương nhân nước ngồi 07 1.1.1 Thương nhân nước 07 1.2 Văn phịng đại diện thương nhân nước ngồi 15 1.2 Tác động Văn phòng đại diện thương nhân nước kinh tế 21 1.2.1 Các tác động tích cực Văn phịng đại diện thương nhân nước kinh tế 21 1.2.2 Các tác động tiêu cực Văn phịng đại diện thương nhân nước ngồi kinh tế 23 1.3 Quá trình hình thành phát triển quy định Văn phòng đại diện thương nhân nước qua thời kỳ 24 1.3.1 Quy định pháp luật Văn phòng đại diện thương nhân nước giai đoạn trước Luật Thương mại 1997 24 1.3.2 Quy định Văn phòng đại diện thương nhân nước theo Luật Thương mại 1997 27 1.3.3 Quy định Văn phòng đại diện thương nhân nước theo Luật Thương mại 2005 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CỦA THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM 2.1 Trình tự, thủ tục, quan cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện thương nhân nước Việt Nam 32 2.1.1 Trình tự, thủ tục thành lập Văn phịng đại diện thương nhân nước ngồi 32 2.1.2 Cơ quan có thẩm quyền thực cấp, điều chỉnh, cấp lại, gia hạn giấy phép thành lập Văn phòng đại diện thương nhân nước 40 2.2 Tổ chức hoạt động Văn phòng đại diện thương nhân nước 41 2.2.1 Tổ chức quản lý Văn phòng đại diện thương nhân nước ngồi 41 2.2.2 Tổ chức hoạt động Văn phịng đại diện thương nhân nước 43 2.2.3 Thực tiễn hoạt động Văn phòng đại diện thương nhân nước ngồi 46 2.3 Trình tự, thủ tục chấm dứt hoạt động Văn phòng đại diện thương nhân nước 53 2.3.1 Các trường hợp chấm dứt hoạt động Văn phòng đại diện 53 2.3.2 Trình tự, thủ tục chấm dứt hoạt động Văn phòng đại diện 55 2.3.3 Cơ quan có thẩm quyền chấm dứt hoạt động Văn phòng đại diện 56 2.4 Chế độ kiểm soát xử phạt vi phạm hành hoạt động Văn phịng đại diện thương nhân nước 57 2.4.1 Chế độ kiểm soát Văn phòng đại diện 57 2.4.2 Xử phạt vi phạm hành Văn phòng đại diện 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGỒI 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động Văn phòng đại diện thương nhân nước 63 3.1.1 Xuất phát từ nhu cầu quản lý nhà nước 63 3.1.2 Xuất phát từ nhu cầu thu hút đầu tư nước 65 3.2 Định hướng hoàn thiện kiến nghị pháp luật cụ thể 67 3.2.1 Định hướng hoàn thiện 67 3.2.2 Kiến nghị pháp luật cụ thể 73 KẾT LUẬN: 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ chứng kiến phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ Đây thời kỳ quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù thuộc hệ thống kinh tế, trị phải hợp tác với để phát triển Ngày nay, tồn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế đặc trưng xu hướng phát triển phổ biến kinh tế giới, lôi tham gia hầu hết nước, kinh tế, kinh tế có quy mơ trình độ phát triển thuộc chế độ trị xã hội nào1 Xu hợp tác lĩnh vực kinh tế mà biểu sinh động hoạt động đầu tư mở rộng phạm vi hoạt động ngày phát triển Các Tập đồn kinh tế, Cơng ty đa quốc gia cầu nối tạo liên kết gắn bó quốc gia Vì vậy, quốc gia xây dựng cho Tập đồn kinh tế, Cơng ty với tiềm lực kinh tế mạnh số vốn lớn, kinh doanh đa ngành nghề, đa lĩnh vực nhằm đủ sức cạnh tranh với Tập đồn, Cơng ty khác giới Để thực mục tiêu này, Tập đồn kinh tế, Cơng ty lớn giới thường thực nhiều hình thức khác kêu gọi đầu tư nước ngoài, phát hành cổ phiếu thị trường chứng khoán phát triển thị trường cách đầu tư vào quốc gia Một số nhà đầu tư thực cách thành lập Văn phòng đại diện quốc gia giới với mục đích mở rộng ảnh hưởng mình, mở rộng thị phần tiếp thị đến khách hàng Để đầu tư vào Việt Nam, Thương nhân nước ngồi lựa chọn nhiều hình thức khác đầu tư trực tiếp cách liên doanh với doanh nghiệp nước tự thành lập doanh nghiệp theo nhiều hình thức khác Ngồi ra, nhà đầu tư tiến hành hình thức đầu tư gián tiếp mua cổ phiếu thị trường chứng khoán Tuy nhiên, số nhà đầu tư, thương nhân lại có xu hướng thành lập Văn phòng đại diện để thăm dò thị trường, tìm hiểu hành lang pháp lý, chế, sách Nhà nước, thấy phù hợp xúc tiến việc đầu tư trực tiếp gián tiếp vào quốc gia Việc thành lập Văn phịng đại diện cách tìm hiểu mơi trường kinh doanh, chế sách quốc gia trước tiến hành đầu tư trực tiếp hay gián tiếp Đây việc làm hiệu nhằm tạo tâm lý an tâm cho Thương nhân, nhà đầu tư nước ngồi Văn phịng đại diện hình thức đơn giản nhất, giúp Thương nhân nước ngồi nhanh chóng tìm kiếm, thúc đẩy hội kinh doanh thực hoạt động thương mại Việt Nam Hoạt động thương nhân nước ngồi hình thức Văn phòng đại diện nước ta ngày phát triển góp phần khơng nhỏ việc thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam với nước giới, từ tạo động lực cho Việt Nam phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh cịn tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, thuận lợi, khuyến khích kêu gọi ngày nhiều doanh nghiệp nước đến kinh doanh Việt Nam Ngày nhiều Tập đoàn kinh tế, Công ty giới thành lập Văn phòng đại diện nước ta Đặc biệt, sau Nguyễn Xn Thắng, (2007), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.9 Việt Nam gia nhập WTO tượng ngày phát triển Số lượng Văn phòng đại diện phép thành lập Việt Nam năm sau cao năm trước Đây xu hướng chung nước giới, nhu cầu đáng tất kinh tế Vì vậy, yêu cầu đặt pháp luật vừa phải tạo điều kiện cho hoạt động Văn phòng đại diện phát triển, vừa tạo điều kiện cho quan quản lý nhà nước thuận lợi việc kiểm tra, giám sát, quản lý Nhằm kiểm soát, phát triển hoạt động Văn phòng đại diện thương nhân nước nước ta, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhiều quy định Luật Thương mại 2005, Nghị định số 72/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại Văn phòng đại diện, Chi nhánh Thương nhân nước ngồi, Thơng tư số 11/2006 Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) ngày 28/9/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 72/2006/NĐ-CP Với quy định hành, phần kiểm soát việc thành lập, hoạt động Văn phòng đại diện thương nhân nước Ngoài ra, quy định pháp luật tạo hành lang pháp lý thơng thống, khuyến khích thương nhân nước ngồi thành lập Văn phịng đại diện nước ta Hoạt động Văn phòng đại diện đặt kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền phần lớn Văn phòng đại diện tuân thủ, thực đầy đủ quy định pháp luật quy định giấy phép thành lập Văn phòng đại diện Tuy nhiên, hoạt động Văn phòng đại diện thực tế nhiều điểm chưa hợp lý, vượt rào, gây khó khăn cho quan quản lý nhà nước Hiện tượng Văn phòng đại diện kinh doanh sinh lợi, Văn phòng đại diện khổng lồ, Cơng ty mẹ chấm dứt hoạt động Văn phịng đại diện tồn diễn phổ biến nước ta Các hành vi vi phạm Văn phòng đại diện vấn đề làm đau đầu quan quản lý nhà nước Mặt khác, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định thực tế có nhiều điểm bất cập Sự chưa hoàn thiện bất cập hành lang pháp lý rào cản lớn hạn chế hoạt động thương nhân nước gây khó khăn cho quan nhà nước việc quản lý hoạt động Thương nhân nước ngồi Chính vậy, u cầu cấp thiết phải có hệ thống pháp luật đủ khả kiểm soát ngăn ngừa hành vi vi phạm xảy thực tế, phải có hệ thống pháp luật thơng thống, có khả thu hút Tập đồn kinh tế, Cơng ty lớn giới thành lập Văn phòng đại diện nước ta Chính lý u cầu cấp bách xã hội việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực hoạt động Văn phòng đại diện thương nhân nước nên tác giả chọn đề tài “Một số vấn đề pháp lý Văn phịng đại diện thương nhân nước ngồi Việt Nam” làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu: Hoạt động Văn phịng đại diện thương nhân nước ngồi Việt Nam ngày phát triển, có nhiều văn pháp luật ban hành nhằm điều chỉnh lĩnh vực Ngoài quy định pháp luật, lĩnh vực học thuật có số đề tài nhà nghiên cứu đề cập đến việc hồn thiện khía cạnh khác chế định như: Luận án Phó Tiến sỹ khoa học năm 1996 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tác giả Hồng Phước Hiệp “Cơ chế điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước Việt Nam”, Luận văn đề cập đến hoạt động Chi nhánh Công ty nước ngồi Việt Nam tìm hiểu xem có phải hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi hay khơng (giai đoạn trước có Luật Thương mại 1997 đời)2 Luận văn Thạc sỹ Luật học năm 2001 Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tác giả Phạm Xuân Thành “Một số vấn đề định hướng phát triển cho Luật Thương mại Việt Nam”, Luận văn phân tích làm nỗi bật thẩm quyền quan cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện.3 Luận văn Thạc sỹ Luật học năm 2001 Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tác giả Trịnh Anh Nguyên “Điều chỉnh pháp lý hoạt động quảng cáo – loại hình thương mại dịch vụ quan trọng kinh tế thị trường Việt Nam (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh)”, Luận văn phân tích hoạt động quảng cáo thương nhân nước Việt Nam, hành động vượt rào Văn phịng đại diện thương nhân nước ngồi nhằm thống lĩnh thị trường quảng cáo nước ta Tác giả đưa số kiến nghị kiểm soát hoạt động thương nhân nước Việt Nam lĩnh vực quảng cáo Luận văn Thạc sỹ Luật học năm 2004 Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tác giả Trương Thanh Tùng “Phương hướng hoàn thiện Luật Thương mại điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay”, Luận văn đề cập đến biện pháp nhằm kiểm sốt hoạt động Văn phịng đại diện, theo ý kiến tác giả nên cho phép Văn phòng đại diện hoạt động kinh doanh sinh lời.4 Ngoài Luận án, Luận văn nghiên cứu tác giả cịn có viết chuyên đề số tác giả đề cập tìm hiểu hoạt động Văn phịng đại diện thương nhân nước như: Bài viết Thạc sỹ Hà Việt Dũng năm 2001 “Hoạt động Văn phòng đại diện, tổ chức kinh tế, thương nhân nước ngồi Việt Nam – nhìn từ góc độ quản lý Nhà nước an ninh trật tự” Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 75 Các Luận văn viết nghiên cứu nguồn tài liệu vô quan trọng quý giá tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu Luận văn Điểm Luận văn hệ thống sâu phân tích, tìm hiểu sâu quy định trình tự thủ tục thành lập, điều chỉnh, cấp lại, gia hạn chấm dứt hoạt động Văn phòng đại diện thương nhân nước ngồi Việt Nam Trên sở tìm hiểu thực tiễn hoạt động Văn phòng đại diện, tác giả đưa số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật, hạn chế tình trạng vi phạm thương nhân nước ngoài, Văn phịng đại diện Hồng Phước Hiệp, (1996), Cơ chế điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr 127 Phạm Xuân Thành, (2001), Một số vấn đề định hướng phát triển cho Luật Thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr 47-48 Trương Thanh Tùng, (2004), Phương hướng hoàn thiện Luật Thương mại điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr 126-127 Hà Việt Dũng, (2001), “Hoạt động Văn phòng đại diện, tổ chức kinh tế, thương nhân nước ngồi Việt Nam – nhìn từ góc độ quản lý Nhà nước an ninh trật tự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 7), tr.14-16 Mục đích nghiên cứu: Mục đích Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn áp dụng quy định phương hướng, kiến nghị hoàn thiện quy định Văn phòng đại diện thương nhân nước Văn pháp luật Qua phân tích, tìm hiểu sở lý luận, quy định pháp luật hành thực tiễn hoạt động tác động Văn phòng đại diện kinh tế, tác giả muốn làm rõ nội dung sau: - Nghiên cứu, phân tích làm rõ chức năng, nhiệm vụ, trình tự, thủ tục thành lập, điều chỉnh, gia hạn, cấp lại chấm dứt hoạt động Văn phòng đại diện thương nhân nước theo pháp luật hành nước ta Ngồi ra, tác giả cịn tìm hiểu quy định pháp luật số nước giới để có sở phân tích, so sánh với quy định nước ta lĩnh vực - Phân tích thực tiễn hoạt động Văn phịng đại diện để thấy tác động tích cực Văn phịng đại diện thương nhân nước ngồi đem lại cho kinh tế Bên cạnh đó, việc tìm hiểu thực tiễn hoạt động cho thấy vi phạm quy định pháp luật hoạt động Văn phòng đại diện Tác giả sâu vào phân tích việc áp dụng quy định pháp luật thực tế, đánh giá thực tiễn áp dụng tìm hiểu thiếu sót quy định pháp luật tạo khe hở cho việc vi phạm Văn phòng đại diện - Trên sở nghiên cứu thực tiễn hoạt động Văn phòng đại diện kết tìm hiểu quy định pháp luật nước giới, thực tiễn áp dụng pháp luật nước ta, tác giả đưa số kiến nghị, đề xuất để hoàn thiện pháp luật nhằm kiểm sốt, phát triển hoạt động Văn phịng đại diện thương nhân nước Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Luận văn trình bày sở, đường lối đổi Đảng hoạt động thương mại trình hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung Luận văn phân tích dựa quy định Luật Thương mại, văn hướng dẫn thi hành thực tiễn áp dụng quy định Trong Luận văn tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu biện chứng vật, từ việc tìm hiểu định nghĩa, khái niệm thương nhân nước ngồi, Văn phịng đại diện thương nhân nước ngồi Việt Nam Sau đó, tìm hiểu quy định pháp luật thủ tục thành lập, chấm dứt hoạt động kiểm sốt q trình hoạt động Văn phịng đại diện Trên sở tìm hiểu quy định pháp luật, tác giả sâu phân tích hoạt động thực tiễn Văn phịng đại diện nước ta nay, bất cập khó khăn mà Văn phịng đại diện gặp phải pháp luật quy định, khe hở pháp luật tạo điều kiện cho Văn phòng đại diện thực hành vi vi phạm Tác giả sử dụng đồng thời phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, KẾT LUẬN Hoạt động Văn phịng đại diện thương nhân nước ngồi Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ Việt Nam, đặc biệt năm gần Các Văn phòng đại diện đóng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế Việt Nam Nó góp phần thúc đẩy việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng cường quan hệ giao thương Việt Nam với nước giới Nhằm làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn áp dụng quy định, phương hướng, kiến nghị hồn thiện quy định Văn phịng đại diện thương nhân nước Văn pháp luật nước ta, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác để sáng tỏ vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động Văn phòng đại diện phương pháp so sánh, tổng hơp Trong Luận văn này, tác giả vào nghiên cứu, tìm hiểu nội dung có liên quan đến hoạt động Văn phịng đại diện, đồng thời có số so sánh nhỏ quy định pháp luật nước ta với nước giới Để thực mục đích nghiên cứu nêu lời nói đầu, trước tiên tác giả vào tìm hiểu khái quát nội dung Văn phòng đại diện khái niệm, chức năng, nhiệm vụ Đồng thời, tác giả tìm hiểu trình hình thành phát triển quy định pháp luật liên quan đến hoạt động Văn phòng đại diện thương nhân nước Việt Nam Qua tìm hiểu trên, có nhìn tổng quát, bản, hiểu đặc điểm, thuộc tính Văn phịng đại diện Sau tìm hiểu nội dung bản, tác giả vào phân tích, tìm hiểu thực trạng pháp luật Việt Nam thực tiễn hoạt động Văn phòng đại diện Tác giả đánh giá, phân tích nội dung pháp luật Việt Nam tác động đến Văn phòng đại diện, thấy thực chất hoạt động Văn phòng đại diện Tác giả nêu lên nét thực trạng hoạt động Văn phòng đại diện Việt Nam để thấy thiếu sót quy định pháp luật cần phải khắc phục Cuối cùng, tác giả vào phân tích nguyên nhân, điều kiện bắt buộc phải có thay đổi để hồn thiện quy định pháp luật Tác giả đưa số kiến nghị nhỏ nhằm nâng cao hiệu quy định pháp luật, nâng cao tính phù hợp pháp luật hoạt động thực tiễn Luận văn “Một số vấn đề pháp lý Văn phịng đại diện thương nhân nước ngồi Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Trong Luận văn tác giả sử dụng, tham khảo ý kiến số chuyên gia lĩnh vực có liên quan với nội dung đề tài thu hút đầu tư nước ngoài, tổ chức hoạt động Văn phòng đại diện, đồng thời tham khảo số Luận văn viết nội dung có liên quan đến hoạt động Văn phịng đại diện thương nhân nước ngồi Việt Nam Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh, tổng hợp, từ rút ý nghĩa, nội dung hoạt động Văn phòng đại diện thực tế Luận văn từ việc nghiên cứu khái niệm, lý luận, thực trạng pháp luật, sau vào nghiên cứu thực tế hoạt động Văn phòng đại diện nước ta Luận văn mang khối lượng kiến thức khổng lồ tổ chức hoạt động Văn phịng đại diện thương nhân nước ngồi Việt Nam Trong trình thực Luận văn, tác giả sử dụng tất vốn hiểu biết có qua q trình học tập nhà trường, kiến thức thu nhận xã hội Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu đa dạng, phức tạp hiểu biết, vận dụng kiến thức hạn chế nên Luận văn số thiếu sót, nhiều điểm hạn chế định Tác giả hy vọng nhận đóng góp chân thành từ q thầy bạn đọc để bổ sung nội dung cần thiết cho Luận văn Tác giả hy vọng quay trở lại nghiên cứu kỹ đề tài thời gian sớm I ACCEPTANCE OF TERMS AND CONDITIONS (please sign and return together with this form) II A PARTICULARS OF PARENT COMPANY Contact Details Company Name: Address: Street……… Ward………… District Province/State/City: Country: Zip Code: Tel No (Country-Area-Tel.): Fax No (Country-Area-Tel.): Email: Website Address: B Incorporation/Establishment Details Date of Incorporation/Establishment: Place of Incorporation/Establishment: _ Authorized Capital (US$): (Not Applicable for Government Trade Promotion Agencies) Paid-up Capital(US$): (Not Applicable for Government Trade Promotion Agencies) Membership: (Applicable for Trade Associations) C List Major Shareholders and their Nationalities (Not Applicable for Government Trade Promotion Agencies/Trade Associations) Name of Shareholders D Less than 50 members Between 50 – 100 members More than 100 members Nationality Profile of Parent Organisation (Not Applicable for Government Trade Promotion Agencies) Year Sales turnover (US$) Net profit (US$) % Share E Nature of Business/Industry Sector/Industry Details Nature of Business: Agriculture Construction Education Electricity, Gas and Water Supply Government Trade Promotion Hotels & Restaurants International Trade/Wholesale/Retail IT & Related Services Manufacturing Mining & Quarrying Non-Profit Organisation Real Estate Research & Development Other Business Activities Transport, Storage & Communications/Telecommunications Industry Sector/Details of Principal Activities: F Related Government Agencies/Subsidiaries/Associate companies/ Representative Office(s) in Singapore Any related Government Agencies/subsidiaries/associate companies/ROs in Singapore? Yes No Name of Organisation G Percentage Share Particulars of Parent Company’s Authorized Personnel Name: Designation: Department: _ Tel No (Country-Area-Tel): Fax No (Country-Area-Tel): Email: III PARTICULARS OF REPRESENTATIVE OFFICE (RO) IN SINGAPORE A Contact Details Name of RO: Temporary Type of Address: Permanent Address: Postal Code: _ Tel No.: _ Fax No.: _ Email: _ Mode of Communication: Email B Fax Activities of RO Promotion/Marketing Trade Promotion Agency Others (specify below) Market Study/Research Liaison in Marketing Activities Detailed Activities: Others (specify): Is the proposed Representative Office a regional office? Yes No (If yes, please state countries covered): _ _ _ _ C Proposed Staff Strength Local* No of professional/managerial/executive No of secretarial/clerical staff Total *Singapore citizen and permanent residents Foreign D Authorised Person for Singapore (Local Chief Representative) Name of Chief Representative: Tel No.: Email: Name of Alternate Representative: _ E Total Business Spending Total operating expenditure of the Singapore Representative Office (S$) Current Projected for next i) Salaries ii) Rental (office, residence, machinery and equipment, etc.) iii) Others (travelling/marketing/promotion/ business cost) Total IV DECLARATION (To be signed by Chief Executive Officer or an authorised signatory of the parent company) I declare that all the particulars contained herein and the supporting documents are true and correct _ Signature and Company's Official Stamp _ Name In Block Letters Date _ Designation V PROCESSING FEE A processing fee of S$200/- is payable for each registration/renewal.The registration/renewal is valid for one year Please issue a Crossed Cheque/Bank Draft payable to “International Enterprise Singapore” PHỤ LỤC 02 (Đính kèm luận văn) 93 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp 1992 Nghị số 51/2001/NQ-QH ngày 25/12/2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 Bộ Luật Dân 2005 Luật Tổ chức tín dụng 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng năm 2004 Luật Thương mại 1997 Luật Thương mại 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Đầu tư 2005 Nghị định số 199/HĐBT ngày 28/12/1988 Hội đồng Bộ trưởng quy định việc ban hành quy chế đặt hoạt động quan đại diện thường trú tổ chức kinh tế nước ngồi Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 Nghị định số 382/HĐBT ngày 5/11/1990 Hội đồng Bộ trưởng quy định việc ban hành quy chế đặt hoạt động Văn phòng đại diện thường trú tổ chức kinh tế nước ngồi Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11 Nghị định số 82/CP ngày 28/4/1994 Chính phủ ban hành quy chế đặt hoạt động Văn phòng đại diện tổ chức kinh tế nước Việt Nam 12 Nghị định 197/CP ngày 02/11/1994 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 82/CP 13 Nghị định số 175/2004/NĐ-CP ngày 10/10/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 14 Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/02/2006 Chính phủ tổ chức hoạt động Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng Liên doanh, Ngân hàng 100% vốn nước ngồi, Văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam 15 Nghị định số 45/2000/NĐ-CP ngày 6/9/2000 Chính phủ quy định Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước doanh nghiệp du lịch nước Việt Nam 16 Nghị định số 72/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước Việt Nam 95 17 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 18 Nghị định số 90/2007/NĐ-CP ngày 31/5/2007 Chính phủ quy định quyền xuất khẩu, quyền nhập thương nhân nước ngồi khơng diện Việt Nam 19 Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 20 Thơng tư số 01/NH-TT ngày 28/4/1995 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực Quy chế đặt hoạt động Văn phòng đại diện tổ chức kinh tế nước Việt Nam Ngân hàng tổ chức tín dụng nước ngồi 21 Thơng tư số 73/1999/TT-BTC ngày 14/6/1999 Bộ Tài việc hướng dẫn thu phí, lệ phí cấp Giấy phép đặt VPĐD thường trú tổ chức kinh tế nước ngồi Việt Nam 22 Thơng tư Liên tịch số 20/2000/TTLT – BTM – TCDL ngày 20/10/2000 Chính Bộ Thương mại, Tổng cục Du lịch hướng dẫn thực Nghị định 45/2000/NĐ-CP ngày 6/9/2000 Chính phù quy định Văn phòng đại diện, Chi nhánh Thương nhân nước Doanh nghiệp Du lịch nước ngồi Việt Nam 23 Thơng tư số 11/2006/TT-BTM ngày 28/9/2006 Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) hướng dẫn thực Nghị định số 72/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước ngồi Việt Nam B SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ B1 SÁCH Trần Mạnh Đạt, (2004), Đấu tranh phòng, chống tội kinh doanh trái phép Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Minh Đoan, (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trí Hồ – Hồng Xn Hoan – Phan Đình Khánh, Tìm hiểu quy định pháp luật có liên quan đến Việt kiều, người nước ngồi, người Việt Nam có quan hệ với nước ngồi, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Đinh Quốc Khánh, (2007), Quy định pháp luật Văn phòng đại diện tổ chức kinh tế nước Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Hồng Thế Liên, (1998), Giáo trình Luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Trường Giang, (2008), Những phát triển luật pháp quốc tế kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyên (Đồng chủ biên), (2008), Kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nhà xuất Chính trị Quốc gia, (2006), Quy định Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước Việt Nam quan hệ thương mại, Hà Nội Nhà xuất Thống kê, (1994), Sổ tay địa Văn phịng đại diện Cơng ty nước ngồi Việt Nam, Hà Nội 10 Nhà xuất trị Quốc gia, (1998), Các quy định đặt Văn phòng đại diện tổ chức nước Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam nước ngoài, Hà Nội 11 Kim Ngọc, (2005), Triển vọng kinh tế giới 2020, Nhà xuất lý luận trị, Hà Nội 12 Lê Hữu Nghĩa, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng, (2007), Xu tồn cầu hố hai thập niên đầu kỷ XXI, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Như Phát, Lê Minh Toàn, (2007), Pháp luật Kinh doanh (tập 1), Nhà Xuất Bưu Điện, Hà Nội 14 Cao Tự Thanh (dịch), (2001), Lịch sử thương nhân, Nhà xuất trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Xuân Thắng, (2007), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thường (chủ biên), (2008), Giáo trình Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2001), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội 18 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2003), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội 19 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2005), Giáo trình Luật Quốc tế, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội 20 Lưu Ngọc Trịnh, (2007), Gia nhập WTO kinh nghiệm Hàn Quốc định hướng Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 21 Lưu Ngọc Trịnh (chủ biên), (2008), Kinh tế trị giới: Vấn đề xu hướng tiến triển, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 22 Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, (2004), Những kiến thức chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Xưởng in nội Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Như Ý, (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 97 B2 BÁO, TẠP CHÍ Nguyễn Quỳnh Anh – Phùng Ngọc Bình Sơn, (2008), Những hội, thách thức an ninh người Việt Nam xu tồn cầu hóa, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 11), tr.12-18 Đỗ Ngân Bình, (2008), “Một số định hướng nhằm ổn định phát triển nguồn nhân lực, thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 1), tr.37-40 Hà Thị Thanh Bình, (2008), “Tự hố thương mại theo GATS việc thực thi cam kết Việt Nam dịch vụ phân phối gia nhập WTO”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (số 2), tr.32-39 Hà Việt Dũng, (2001), “Hoạt động Văn phòng đại diện, tổ chức kinh tế, thương nhân nước ngồi Việt Nam – nhìn từ góc độ quản lý Nhà nước an ninh trật tự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 7), tr.14-16 Đỗ Văn Đại, (2007), “Nghĩa vụ thông tin pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 11), tr.22-28 Nguyễn Minh Đoan, (2009), “Chất lượng hệ thống pháp luật thực định – bảo đảm quan trọng thực pháp luật”, Tạp chí Luật học, (số 3), tr.2230 tr.57 Hồng Minh Hà, (2008), “Luận bàn tính hợp lý văn quy phạm pháp luật”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 3), tr.9-13 Đỗ Ngọc Hải, (2008), “Một số tiêu chí để ban hành văn quy phạm pháp luật có chất lượng tốt”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 5), tr.29-32 Trần Đình Hảo, (2002), “Thương gia theo thương luật Hoa kỳ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 2), tr.17-22 34-44 10 Dương Văn Hậu, (2006), “Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế năm nhìn lại”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 1), tr.24-27 11 Trần Xuân Hiệu, (2008), “Thị trường dịch vụ tài Việt Nam tiếp tục hấp dẫn Tập đồn Ngân hàng nước ngồi”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, (số 19), tr.30-31 12 Hồng Phước Hiệp, (2007), “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam để thực có hiệu Quy chế thành viên WTO”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 2), tr.9-17 13 Hồng Phước Hiệp, (2009), “Xu hướng hài hịa hóa pháp luật đầu tư khn khổ Asean”, Tạp chí Luật học, (số 3), tr.31-41 14 Nguyễn Vũ Hoàng, (2007), “Các quan hệ tiền hợp đồng giao kết hợp đồng mua bán hàng hố với thương nhân nước ngồi theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 10), tr.51-61 98 15 Đặng Vũ Huân, (2002), “Nhà nước với chức bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh kinh tế”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 3), tr.14-17 16 Nguyễn Đức Kha, (2009), “Tình hình kinh tế xã hội năm 2008”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (số 156), tr.3-6 17 Nguyễn Thị Khế,( 2008), “ Một số ý kiến liên quan đến quy định chế tài thương mại theo quy định Luật Thương mại”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 1), tr.43-46 18 Vũ Đức Long, (2002), “Vai trò Điều ước quốc tế việc soạn thảo văn quy phạm pháp luật”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 8), tr.6-9 tr.16 19 Trần Hữu Quỳnh, (2007), “Cải cách hệ thống giấy phép kinh doanh Việt Nam giai đoạn hậu WTO”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (số 2), tr 8-13 20 Phan Thảo Nguyên, (2007), “Vai trò quản lý nhà nước thương mại, dịch vụ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 8), tr.23-28 21 Nguyễn Thanh Tâm, (2007), “Luật so sánh trình hội nhập pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 4), tr.36-40 22 Nguyễn Thị Thuận, (2006), “Một số vấn đề pháp luật đầu tư kinh doanh chứng khốn có yếu tố nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 12), tr.25-28 23 Lê Thị Thu Thuỷ, (2008), “Bàn pháp luật điều chỉnh hoạt động Chi nhánh Công ty thuốc nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 9), tr.27-29 24 Lê Thị Thu Thuỷ, (2007), “Một số vấn đề pháp lý hoạt động cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 5), tr.17-23 25 Dương Anh Sơn, Nguyễn Thành Đức, (2007), “Nhân việc bàn chất lượng Luật Thương mại 2005: Nên thay đổi cách thức làm luật”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (số 3), tr.20-25 26 Lê Đắc Sơn, (2008), “Hướng cho Ngân hàng Việt Nam hội nhập WTO thành cơng”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, (số 19), tr.22-25 C CÁC LUẬN ÁN, LUẬN VĂN Hoàng Phước Hiệp, (1996), Cơ chế điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trịnh Anh Nguyên, (2001), Điều chỉnh pháp lý hoạt động quảng cáo – loại hình thương mại dịch vụ quan trọng kinh tế thị trường Việt Nam 99 (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh), Luận văn Thạc sỹ Luật học Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Phạm Xuân Thành, (2001), Một số vấn đề định hướng phát triển cho Luật Thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Trương Thanh Tùng, (2004), Phương hướng hoàn thiện Luật Thương mại điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh D CÁC WESITE THAM KHẢO http://www.business.gov.vn http://www.dpi.hanoitrade.com.vn http://www.dpi.trade.hochiminhcity.gov.vn http://www.dpi.vnexpress.net http://www.dpi.sggp.org.vn http://www.hoangminhlaw.com http://www.nld.com.vn http://www.thanhnien.com.vn http://www.thesaigontimes.vn 10 http://www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 11 http://www.tuoitre.com.vn 12 http://www.vietnamnet.com.vn ... tăng số lượng Văn phòng đại diện thương nhân nước Thương nhân nước chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam, quan quản lý nhà nước Việt Nam hoạt động Văn phòng đại diện Các Văn phòng đại diện. .. CHUNG VỀ VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CỦA THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI 1.1 Tổng quan thương nhân nước ngồi Văn phịng đại diện thương nhân nước 07 1.1.1 Thương nhân nước 07 1.2 Văn phòng đại diện. .. nhân nước ngồi: 1.1.2.1 Khái niệm Văn phịng đại diện thương nhân nước ngồi: Một hình thức tồn thương nhân nước Việt Nam thành lập Văn phòng đại diện Văn phòng đại diện đơn vị trực thuộc thương nhân,