1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính trong trường hợp xung đột

103 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ ÁNH MINH ÁP DỤNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TRONG TRƢỜNG HỢP XUNG ĐỘT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CỬU VIỆT TP Hồ Chí Minh, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi, Trần Thị Ánh Minh, xin cam đoan nội dung luận văn kết nghiên cứu thân, khơng chép từ cơng trình tác giả khác Các số liệu nêu luận văn trung thực xác Các ý kiến, khái niệm có ý nghĩa khoa học tham khảo từ tài liệu khác dẫn liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung Tác giả luận văn Trần Thị Ánh Minh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ UBTVQH Uỷ ban Thường vụ Quốc hội HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân Luật 1996 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 Luật 2004 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân nhân năm 2004 Luật 2008 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Luật 2015 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 QPPL Quy phạm pháp luật MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA ÁP DỤNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TRONG TRƢỜNG HỢP XUNG ĐỘT 1.1.1 Khái quát khái niệm quy phạm pháp luật hành áp dụng quy phạm pháp luật hành 1.1.2 Khái niệm xung đột quy phạm pháp luật hành 1.1.3 Khái quát giải xung đột quy phạm pháp luật hành 11 1.1.4 Khái niệm áp dụng quy phạm pháp luật hành trường hợp xung đột 15 1.2 16 1.2.1 Áp dụng quy phạ ờng hợp xung đột ệu lực pháp lý văn 16 1.2.2 Áp dụng quy phạm pháp luật hành trường hợp xung độ 23 1.2.3 Áp dụng quy phạm pháp luật hành trường hợp xung đột theo quy đị 29 36 CHƢƠNG 2: NHỮNG XUNG ĐỘT CHỦ YẾU CỦA CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH HIỆN HÀNH VÀ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG 37 2.1 Xung đột quy phạm pháp luật hành văn quy phạm pháp nguyên tắc áp dụng 37 2.1.1 Xung đột quy phạm pháp luật luật, luật với quy phạm pháp luật Hiến pháp 37 2.1.2 Xung đột quy phạm pháp luật luật 39 2.1.3 Xung đột quy phạm pháp luật nghị Quốc hội với quy phạm pháp luật luật, luật 44 2.1.4 Xung đột quy phạm pháp luật nghị định 48 2.1.5 Xung đột quy phạm pháp luật thông tư 49 2.1.6 Xung đột quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật 51 55 2.3 Xung đột quy phạm pháp luật văn quy định chi tiết với quy phạm pháp luật văn đƣợc quy định chi tiết nguyên tắc áp dụng 68 2.4 72 2.5 75 2.6 Một số giải pháp chung góp phần hoàn thiện văn quy phạm pháp luật hành nguyên tắc áp dụng quy phạm pháp luật trƣờng hợp xung đột 81 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN CHUNG 89 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ta pháp luật vào thực tiễn Trong đó, Nghị 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 nêu rõ mục tiêu: “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” , Nghị “Tiếp tục phát huy dân chủ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Quốc hội, Chính phủ, quyền địa phương; đẩy mạnh cải cách hành cải cách tư pháp” i tiến Ngoài ra, để điều chỉnh vấn đề liên quan đến việc ban hành áp dụng văn QPPL quan nhà nước địa phương cịn có Luật 2004 gần vào ngày 19/6/2015 Quốc hội trí thơng qua Luật 2015 thay cho Luật 2008 Luật 2004 Tuy Luật chưa có hiệu lực thi hành nhiều thiếu sót, bất cập h QPPL hành văn QPPL QPPL nói chung QPPL hành nói riêng “ L Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật nước có quy định nguyên tắc áp dụng pháp luật có mâu thuẫn văn để để áp dụng QPPL văn QPPL Trong thời đại khoa học, công nghệ phát triển v hội nhập quốc tế nay, âu thuẫn hệ thống pháp luật tránh khỏi “Khắc phục xung đột lỗ hổng pháp luật Nguyễn Minh Đức, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 24, năm 2009; “Các nguyên tắc giải xung đột văn QPPL” Thái Thị Tuyết Dung, Tạp chí khoa học pháp lý số 2, năm 2011; 18, năm 2011; 2011; pháp lý số 4, năm 2012 2013 có hiệu lực năm Luật 2015 vừa Quốc hội thông qua QPPL hành trường hợp xung đột văn QPPL Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở phân tích vấn đề lý luận, pháp lý thực trạng nguyên tắc áp dụng QPPL hành trường hợp xung đột, , qua văn QPPL Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài , hệ thống văn QPPL, đặc biệt xung đột QPPL hành văn QPPL; đồng thời mâu thuẫn, chồng chéo nội dung QPPL hành văn QPPL hành để từ có kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật nguyên tắc áp dụng QPPL hành trường hợp xung đột Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê… Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài - Những kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận, pháp lý thực trạng nguyên tắc áp dụng văn QPPL hành trường hợp xung đột - Những kiến nghị luận văn tư liệu tham khảo cho quan nhà nước có thẩm quyền việc ứng dụng giải xung đột phát sinh QPPL hành văn QPPL - Luận văn cịn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, học tập, sinh viên, học viên cao học chuyên ngành Luật Hành Luật Hiến pháp Bố cục luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu, 02 chương kết luận Chương 2: Những xung đột chủ yếu quy phạm pháp luật hành hành nguyên tắc áp dụng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA ÁP DỤNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TRONG TRƢỜNG HỢP XUNG ĐỘT 1.1 Theo mục đích đề tài, cần tìm hiểu nét khái quát khái niệm: QPPL hành chính, áp dụng QPPL hành áp dụng QPPL hành trường hợp xung đột 1.1.1 Khái quát khái niệm quy phạm pháp luật hành áp dụng quy phạm pháp luật hành Khái niệm “QPPL hành chính” “áp dụng QPPL hành chính” khái niệm không xa lạ, quy định cụ thể pháp luật, xem xét kỹ sách báo, giáo trình nên tác giả xin khái quát lại thông tin pháp luật quan điểm lý luận đáng ý mà 1.1.1.1 Khái quát khái niệm quy phạm pháp luật hành QPPL hành quy tắc hành vi Nhà nước đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính chấp hành điều hành phát sinh lĩnh vực hoạt động hành nhà nước1 QPPL hành có đặc điểm chung QPPL như: (i) Tính bắt buộc chung; (ii) Thường áp dụng nhiều lần, (iii) Hiệu lực chúng không chấm dứt áp dụng quy định tổ chức - cấu quan hành nhà nước Tuy nhiên, QPPL nói chung QPPL hành nói riêng khơng thiết phải có đầy đủ ba đặc điểm trên2 Xét dấu hiệu bên ngoài, điểm khác biệt QPPL hành Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2013), Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 113 Nguyễn Cửu Việt (2007), “Trở lại khái niệm văn quy phạm pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (04), tr 36: Tác giả nêu quan điểm Mítskêvích A.V cuốn: Mítskêvích A.V: Quyết định pháp luật quan nhà nước cao nhất, NXB Pháp lý, Mátxcơva, 1967, tr 67 (tiếng Nga) 84 chắc, tạo thuận lợi cho việc lựa chọn văn QPPL thích hợp để điều chỉnh xảy xung đột Và Luật 2015 ghi nhận nguyên tắc đương nhiên phải sớm bãi bỏ quy định Khoản 1, Điều Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Bởi lẽ quyền ưu tiên ghi nhận nguyên tắc áp dụng văn QPPL nên trao cho đầu mối Luật 2015 (luật luật) nhằm để tránh tình trạng trùng lắp vấn đề hai luật điều chỉnh Ngoài ra, theo tác giả, logic ngôn ngữ quy định Khoản 5, Điều 156 chưa xác, chí khó hiểu, chỗ vị trí cụm từ “trừ Hiến pháp” đặt chưa chỗ; nghìa cụm từ “trừ Hiến pháp” không nên để cuối câu mà nên đưa lên đầu câu để nhấn mạnh, tránh nhầm lẫn Theo đó, quy định Khoản 5, Điều 156 nên xếp lại sau: “Trong trường hợp văn pháp luật nước (trừ Hiến pháp) điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế” Bốn là, cần luật hóa nguyên tắc ưu tiên áp dụng văn QPPL chuyên ngành so với văn QPPL chung có mâu thuẫn Dẫu biết việc phân định ranh giới văn QPPL chung văn QPPL chuyên ngành vấn đề không đơn giản đòi hỏi mà thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật mong chờ Nếu nguyên tắc luật hóa giúp cho việc áp dụng pháp luật thực thi hiệu Thực tiễn năm qua rằng, nguyên tắc áp dụng pháp luật đặt Luật 2008 Luật 2004 chưa thể đáp ứng hết yêu cầu nảy sinh từ thực tiễn hoạt động xây dựng văn pháp luật Theo đó, Luật 2008 Luật 2015 chưa có quy định cách thức giải trường hợp có hai văn QPPL quan ban hành quy định khác vấn đề, văn mang tính chất chung văn mang tính chất chuyên sâu Ví dụ, Khoản 1, Điều 24 Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày 12/07/2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội quy định: “Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng hành vi say rượu, bia công sở, nơi làm việc, 85 khách sạn, nhà hàng, quán ăn, phương tiện giao thông nơi công cộng” Tuy nhiên, theo Điểm b, Khoản 1, Điều 18 Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/07/2010 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa hành vi “Say rượu, bia công sở, nơi làm việc, khách sạn, nhà hàng, quán ăn, vũ trường, nơi khiêu vũ cơng cộng, phịng karaoke, nơi hoạt động văn hoá, kinh doanh dịch vụ văn hoá, phương tiện giao thông nơi công cộng khác” bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng Trong trường hợp này, không rõ vào văn để xử phạt Nghị định số 73/2010/NĐ-CP Nghị định số 75/2010/NĐ-CP Chính phủ ban hành, nên hai văn có giá trị pháp lý ngang nhau, chí chúng lại ban hành vào ngày nên áp dụng nguyên tắc “văn ban hành sau” để giải Dẫu biết, trường hợp “hi hữu” phần lỗi thuộc quan ban hành quan tham mưu soạn thảo Vì vậy, để đảm bảo tính thống đương nhiên Chính phủ phải tiến hành sửa đổi hai nghị định Tuy nhiên, “cái khó” lại thuộc đối tượng thi hành, lẽ thời gian chờ đợi sửa đổi Chính phủ phát hành vi vi phạm hành đương nhiên hành vi phải bị xử phạt nghiêm minh người có thẩm quyền lại khơng biết nên áp dụng văn để xử phạt Để khắc phục hạn chế nêu trên, lần sửa đổi Luật 2015 cần bổ sung quy định nguyên tắc áp dụng văn QPPL chung văn QPPL chuyên ngành theo hướng ưu tiên áp dụng văn QPPL chuyên ngành, quy định sau: “Trong trường hợp văn QPPL chung văn QPPL chuyên ngành có quy định vấn đề áp dụng văn QPPL chuyên ngành; trường hợp văn QPPL chun ngành khơng có quy định quy định khơng rõ áp dụng văn QPPL chung” Như vậy, việc chọn quy định ban hành sau có mục đích bảo đảm phù hợp pháp luật với điều kiện thực tế thời điểm áp dụng việc chọn quy định chuyên ngành có mục đích bảo đảm phù hợp pháp luật với điều kiện đặc thù lĩnh vực quản lý cụ thể Xuất phát từ việc khó phân định văn QPPL chung văn 86 QPPL chuyên ngành nên Luật 2015 Quốc hội không chọn đưa vào quy định luật nguyên tắc ưu tiên áp dụng văn QPPL chuyên ngành112 Đây điều đáng tiếc, ngun tắc thực địi hỏi cần có quản lý nhà nước Vì tác giả mong muốn, vài năm tới tiến hành sửa đổi Luật 2015, Quốc hội nên thức “luật hố” nguyên tắc đương nhiên để thực hóa nguyên tắc cần thiết phải định ranh giới văn QPPL chung văn QPPL chuyên ngành, vấn đề đơn giản Theo tác giả, văn QPPL chung văn điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có phạm vi rộng, bao trùm, so với văn QPPL chuyên ngành văn điều chỉnh quan hệ xã hội đặc thù nhóm quan hệ xã hội văn QPPL chung điều chỉnh, có loại văn QPPL chung rộng, Luật 2015, Luật Khiếu nại , có loại văn QPPL chung so sánh với văn khác, Nghị định số 73/2010/NĐ-CP so với Nghị định số 75/2010/NĐ-CP dẫn Năm là, cần ghi nhận nguyên tắc giải xung đột văn QPPL Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành Bởi lẽ, dù văn QPPL Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành đáp ứng tiêu chí khác chủ thể ban hành, chúng lại có địa vị pháp lý ngang nên khơng thể vận dụng quy định ưu tiên áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao hơn, lại vận dụng nguyên tắc ưu tiên áp dụng văn ban hành sau Mặc dù nguyên tắc ưu tiên áp dụng văn QPPL Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quản lý ngành, lĩnh vực chưa ghi nhận vào Luật 2008 Luật 2015, lại gián tiếp ghi nhận Điều 25 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 (nay quy định Khoản 2, Điều 35 Luật Tổ chức Chính phủ 2015) giải thích Nghị định số 40/2010/NĐ-CP: “Văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang khác ban hành phải phù hợp với văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quản lý nhà nước lĩnh vực đó” (Điểm c, Khoản 3, Điều 3) Thực quy định không dễ, 112 Dù Điều 134 dự thảo lần 3, dự thảo lần dự án Luật Ban hành văn QPPL (dự án luật xây dựng để thay quy định Luật 2008 Luật 2004) có đưa nguyên tắc ưu tiên áp dụng quy định văn QPPL chuyên ngành so với văn QPPL chung 87 văn Bộ, quan ngang dễ “đụng” nhau, phạm vi quản lý chúng chưa phân định rạch rịi Do đó, trước hết cần phân định rạch ròi phạm vi quản lý chúng, đồng thời cần “luật hóa” nguyên tắc trên, nhiên đáng tiếc Luật 2015 khơng có quy định vấn đề Vì vậy, theo tác giả, lần sửa đổi Luật 2015, Quốc hội cần thức ghi nhận ngun tắc này, theo cần quy định rõ: “Trong trường hợp văn QPPL Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang có quy định khác vấn đề ưu tiên áp dụng quy định Bộ trưởng có thẩm quyền quản lý ngành, lĩnh vực đó” Bên cạnh đó, cần quy định rõ trường hợp văn QPPL Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang có mâu thuẫn với vấn đề không thuộc thẩm quyền quản lý hai áp dụng quy định quan quản lý chun ngành vấn đề Nếu khơng xác định quan quản lý chuyên ngành trình vấn đề lên Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Kết luận chƣơng Trong Chương tác giả phân tích xung đột chủ yếu QPPL hành văn QPPL nguyên tắc áp dụng, đồng thời đề xuất số kiến nghị hoàn thiện nguyên tắc áp dụng QPPL hành trường hợp xung đột Qua đó, tác giả rút kết luận rằng: Trong năm vừa qua quan có thẩm quyền trung ương địa phương ban hành văn quy định chi tiết thi hành Luật 2008 Luật 2004, đồng thời tích cực triển khai nhiều biện pháp khác để thực thi cách có hiệu quy định luật Tuy nhiên, qua 10 năm thực thi Luật 2004 năm Luật 2008 quy định hai luật bộc lộ số hạn chế, bất cập, thiếu sót nguyên tắc áp dụng văn QPPL ghi nhận hai luật; quy định Luật 2015 có hạn chế định, gây khó khăn cho công tác áp dụng pháp luật thực tiễn Qua nghiên cứu tác giả nhận thấy, xung đột QPPL hành lĩnh vực cần quan tâm nghiên cứu khoa học pháp lý Trong đó, ảnh hưởng xung đột QPPL hành hệ thống pháp luật 88 quốc gia khơng nhỏ, làm cho hệ thống pháp luật không thống nhất, nặng nề, cồng kềnh, thiếu đồng bộ, khơng phát huy triệt để vai trị điều chỉnh quan hệ xã hội Do đó, cần thiết để đưa biện pháp giải xung đột hiệu góp phần đáng kể cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật 89 KẾT LUẬN CHUNG Thực mục đích đề tài, luận văn nghiên cứu lý luận - pháp lý, thực trạng sở đề xuất số kiến nghị hoàn thiện nguyên tắc áp dụng QPPL hành văn QPPL trường hợp xung đột Qua xem xét luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề sau đây: 1) Ở Việt Nam, biện pháp giải xung đột QPPL hành nguyên tắc áp dụng văn QPPL quy định Luật 2008 Luật 2004 Nhưng qua phân tích thực trạng áp dụng QPPL hành năm qua cho thấy việc vận dụng nguyên tắc không dễ dàng, gặp phải nhiều trở ngại, vướng mắc quy định Luật 2008 Luật 2004 nhiều thiếu sót, nhiều vấn đề chưa quy định cụ thể, rõ ràng trật tự thứ bậc hiệu lực văn hay mối quan hệ văn QPPL chung văn QPPL chuyên ngành… Qua nghiên cứu thực trạng chương cho thấy, cần có giải pháp cụ thể để giải xung đột QPPL hành 2) Từ phân tích sở lý luận - pháp lý thực trạng, luận văn đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh nguyên tắc áp dụng QPPL hành trường hợp xung đột, bổ sung thêm số quy định thiếu sót Luật 2015 (mới ban hành) như: quy định thứ bậc hiệu lực văn QPPL, quy định nguyên tắc ưu tiên áp dụng văn QPPL chuyên ngành so với văn QPPL chung hay cần ghi nhận nguyên tắc giải xung đột văn QPPL Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành… Văn quy phạm pháp luật I Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001 theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Nghị số 48-NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ luật Dân năm 2005 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 1996 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật sửa đổi bổ sung năm 2002 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND năm 2004 Luật Cạnh tranh năm 2004 10 Luật Công chứng năm 2014 11 Luật Công an nhân dân năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung Luật Công an nhân dân năm 2014 12 Luật Cán công chức năm 2008 13 Luật Cư trú năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) 14 Luật Người khuyết tật năm 2010 15 Luật Ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế năm 2005 16 Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005) 17 Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 18 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 19 Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2003) 20 Pháp lệnh quảng cáo năm 2001 21 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 1998, 2006) 22 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2007 năm 2008) 23 Nghị số 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập tổ chức thương mại giới (WTO) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 24 Nghị định 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán công chức quan nhà nước 25 Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 Về việc xử lý cán bộ, công chức 26 Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ban hành ngày 12/12/2005 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội 27 Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 6/6/2006 xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa thơng tin 28 Nghị định 91/2006/NĐ-CP ngày 06/09/2006 quy định chi tiết thi hành số điều Luậ HĐND & UBND năm 2004 29 Nghị định số 146/2007/NĐ-CP ngày 14/9/2007 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường 30 Nghị định số 170/2007/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 05/1999/NĐ-CP ngày 03/02/1999 Chính phủ chứng minh nhân dân 31 Nghị định số 67/2008 ngày 29/5/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 146/2007/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 32 Nghị định số 103/2008/NĐ-CP ngày 16/9/2008 bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới 33 Nghị định 24/2009/NĐ-CP ngày 05/03/2009 quy định chi tiết biện pháp thi hành Luậ 34 Nghị định 40/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 kiểm tra xử 35 Nghị định 24/2010/NĐ -CP ngày 15/3/2010 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức 36 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 xử lý kỷ luật công chức 37 Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28/6/2012 Chính phủ quy định việc thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp công lập 38 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ban hành ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, đường sắt 39 Thông tư 43/2003/TT–BVHTT ngày 16/7/2003 hướng dẫn thực Nghị định 24/2003/NĐ–CP ngày 13/3/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh quảng cáo 40 Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành 41 Thông tư số 29/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/6/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định thành lập quản lý khu bảo tồn biển cấp tỉnh 42 Quyết định số 30/2010/QĐ-UBND ngày 10/5/2010 UBND Thành phố Hồ Chí Minh phạm vi áp dụng thí điểm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 43 Báo cáo số 33/BC-BTP ngày 18/3/2014 Bộ Tư pháp định hướng lớn xây dựng dự án Luật Ban hành văn QPPL 44 Báo cáo số 36b/BC-BTP ngày 09/1/2014 Bộ Tư pháp Về tổng kết thi hành Luật Ban hành văn QPPL năm 2008 Luật Ban hành văn QPPL HĐND, UBND năm 2004 45 Công ước Liên Hợp Quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ năm 1979 46 Tuyên ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948 II Sách chuyên khảo 47 Lê Thị Nam Giang (chủ biên) (2009), Tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ chí Minh 48 NXB Chính trị Quố 49 ng Chu Lưu (2005), 50 Nguyễn Thế Quyền (2005), Hiệu lực văn pháp luật – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Văn phòng Quốc hội (2001), Soạn thảo luật pháp tiến xã hội dân chủ- Sổ tay cho nhà soạn thảo của, Ann Seidman, Robert B.Seidman Nalin Abeysekere, Tài liệu dịch phục vụ khóa học kỹ soạn thảo văn bản), Hà Nội 52 Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học - 53 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 54 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình tư pháp quốc tế 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật so sánh, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 57 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình luật hành Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 58 Trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh (2012), TP Hồ Chí Minh 59 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2004), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 61 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2013), Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 62 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2013), Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội III 63 Lê Văn Bính (2005), “Các quy phạm luật quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (02), tr 24-34 64 Nguyễn Văn Cương (2013), “Bàn luận thêm chất hoạt động xây dựng pháp luật”, , (01), tr 15-18 65 Thái Thị Tuyết Dung (2011), “Các nguyên tắc giải xung đột văn QPPL”, Khoa học pháp lý, (05), tr 15-20 66 , (08), tr 44-48 67 Nguyễn Minh Đoan (2009), “Các tiêu chí đánh giá tác động văn quy phạm pháp luật”, Nghiên cứu lập pháp, (160), tr 23-31 68 Nguyễn Minh Đoan (2010), “Văn quy phạm pháp luật quy định luật thực định Việt Nam văn quy phạm pháp luật”, Nghiên cứu lập pháp, (168), tr 5-10 69 Nguyễn Minh Đức (2009), “Khắc phục xung đột lỗ hổng pháp luật”, Nghiên cứu lập pháp, (24), tr 39-44 70 Trần Ngọc Đường (2009), “Dân chủ trình xây dựng, ban hành thực nghị quan trọng nhà nước”, Nghiên cứu lập pháp, (158), tr 5-8 71 Nguyễn Thị Minh Hà (2006), “Vị trí văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật”, Nhà nước pháp luật, (05), tr 32-35 72 Đinh Thị Cẩm Hà (2015), “Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật tiếp nhận pháp luật Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (07), tr 9-13 73 Nguyễn Thị Hạnh (2005), “Ban hành “luật khung” hay “luật chi tiết”, Nghiên cứu lập pháp, (51), tr 29-35 74 Nghiên cứu lập pháp, (18), tr 12-17 75 Mai Thị Kim Huế (2009), “Một số điểm quan trọng Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008”, Nghiên cứu lập pháp, (138), tr 26-33 76 Trần Huy Liệu (2014), “Thẩm quyền lập quy Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Thực trạng yêu cầu đổi mới”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Quyền lập pháp, lập quy ủy quyền lập pháp” Bộ Tư pháp tổ chức ngày 25/3/2014 Hà Nội, tr 77 Ngô Đức Mạnh (2000), “Một số suy nghĩ đổi quy trình lập pháp Quốc hội”, Nghiên cứu lập pháp, (04), tr 13-17 78 Vũ Mão (2005), “Điều ước quốc tế với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trình hội nhập”, Nghiên cứu lập pháp (48), tr 24-26 79 Cao Vũ Minh (2009), Vai trị giải thích luật Tòa án Hiến pháp, Nghiên cứu lập pháp (24), tr 11-15 80 Khoa học pháp lý, (04), tr 11-17 81 Cao Vũ Minh (2012), “Bàn nghịch lý việc ban hành văn hướng dẫn thi hành luật”, Nhà nước pháp luật, (02), tr 31-39 82 Cao Vũ Minh (2014), “Hoàn thiện quy định pháp luật nơi cư trú nhằm bảo đảm quyền cư trú công dân”, Nhà nước pháp luật , (05), tr 40-50 83 Cao Vũ Minh (2014), “Bàn quyền tùy nghi hoạt động quan hành chính”, Nhà nước pháp luật, (11), tr 10-20 84 Phạm Duy Nghĩa (2005), “Giò lụa hay xúc xích: Lại bàn làm luật”, Nghiên cứu lập pháp, (48), tr 42-45 85 Nguyễn Thế Quyền (2009), “Hoàn thiện quy định xây dựng pháp luật”, Nghiên cứu lập pháp, (152), tr 17-21 86 Đặng Đức San (2014), “ Báo cáo tương thích Cơng ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật với hệ thống pháp luật Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giới thiệu Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật”, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với Ủy ban Đối ngoại Quốc hội tổ chức ngày 29/9/2014 Thành phố Hồ Chí Minh, tr 14-23 87 Đinh Dũng Sỹ (2010), “Quan niệm hệ thống pháp luật hoàn thiện”, Nghiên cứu lập pháp, (18), tr 12-18 88 Thái Vĩnh Thắng (2003), “Mối quan hệ pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế xu tồn cầu hóa”, Tạp chí Luật học, (02), tr 50-56 89 Thái Vĩnh Thắng (2009), “Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững hoạt động xây dựng pháp luật nước ta – Phần 2”, Nghiên cứu lập pháp, (160), tr 13-22 90 Nguyễn Văn Thảnh- Nguyễn Thị Hạnh (2006), “Bảo đảm tính thống nhất, đồng giai đoạn soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật”, Nghiên cứu lập pháp, (12), tr 20-26 91 Nguyễn Phước Thọ (2001), “Vấn đề chồng chéo chức năng, nhiệm vụ máy hành nay”, Nhà nước pháp luật, (02), tr 18-28 92 Nguyễn Phước Thọ (2009), “Tiếp tục đổi quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật khn khổ hoạt động phủ”, Nhà nước pháp luật, (258), tr 9-15 93 Nguyễn Thị Thuận (2007), “Pháp luật Việt Nam khác không phù hợp quy định điều ước quốc tế quy định Luật quốc gia”, Tạp chí Luật học, (06), tr 64-68 94 , (03), tr 36-43 95 Phí Thị Thanh Tuyền (2013), “Pháp điển hóa- nhân tố quan trọng q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nay”, , (04), tr 19-24 96 Lê Thanh Vân (2000), “Một số suy nghĩ Điều ước quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (04), tr 26-33 97 Nguyễn Cửu Việt (2007), “Trở lại khái niệm văn quy phạm pháp luật”, Nghiên cứu lập pháp, (04), tr 32-42 98 Nguyễn Cửu Việt (2007), “Khái niệm văn quy phạm pháp luật (tiếp theo) hệ thống văn quy phạm pháp luật”, Nghiên cứu lập pháp, (5), tr 27-35 99 Nguyễn Cửu Việt (2007), “Một luật hay hai luật?”, Nghiên cứu lập pháp, số chủ đề Hiến kế lập pháp (102), tr 27-30 IV Website 100 www.baochinhphu.vn 101 www.duthaoonline.quochoi.vn 102 www.moj.gov.vn 103 www.nclp.org.vn 104 www.ttbd.gov.vn 105 www.tuoitre.vn ... 2.1.1 Xung đột quy phạm pháp luật luật, luật với quy phạm pháp luật Hiến pháp 37 2.1.2 Xung đột quy phạm pháp luật luật 39 2.1.3 Xung đột quy phạm pháp luật nghị Quốc hội với quy phạm pháp. .. QPPL hành chính, áp dụng QPPL hành áp dụng QPPL hành trường hợp xung đột 1.1.1 Khái quát khái niệm quy phạm pháp luật hành áp dụng quy phạm pháp luật hành Khái niệm “QPPL hành chính? ?? ? ?áp dụng. .. NHỮNG XUNG ĐỘT CHỦ YẾU CỦA CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH HIỆN HÀNH VÀ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG 2.1 Xung đột quy phạm pháp luật chủ thể ban hành nguyên tắc áp dụng 2.1.1 Xung đột quy phạm pháp luật luật,

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w