1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình môn học Ứng dụng vi sinh trong nuôi trồng thủy sản (Nghề Nuôi trồng thủy sản)

67 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 761,98 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ, KĨ THUẬT VÀ THỦY SẢN GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: ỨNG DỤNG VI SINH TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NGHỀ: NI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Bắc Ninh, năm 2018 Contents GIÁO TRÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MÔ ĐUN Tên môn học/mô đun: Vi sinh vật đại cương Mã môn học/mô đun: MH 10 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Mục tiêu môn học/mô đun: CHƯƠNG I: NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ VI SINH VẬT Mục tiêu: Nội dung chính: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 3 QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH KHÁC CHƯƠNG II:: HÌNH THÁI, CẤU TẠO VI SINH VẬT Mục tiêu: Nội dung chính: VI KHUẨN – BACTERIA 1.2 Phân loại 1.4 Sự sinh sản phát triển vi khuẩn 12 NẤM MEN – ASCOMYCETES 14 NẤM MỐC – FUNGI 16 XẠ KHUẨN – ACTINOMTCES 19 SIÊU VI KHUẨN (VIRUS) - THỰC KHUẨN THỂ (BACTERIOPHAGE) 20 CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT 23 Mục tiêu: 23 Nội dung chính: 23 ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT CHO SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT 23 SINH TRƯỞNG CỦA VI KHUẨN 23 CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VI SINH VẬT 25 CHƯƠNG IV: DINH DƯỠNG VÀ TRAO ĐỔI CHẤT CỦA VI SINH VẬT 30 Mục tiêu: 30 Nội dung chính: 30 CÁC YẾU TỐ DINH DƯỠNG CỦA VI SINH VẬT 30 2.CÁC LOẠI DINH DƯỠNG CỦA VI SINH VẬT 32 CHU TRÌNH CHUYỂN HỐ CÁCBON TRONG TỰ NHIÊN 41 3.3 Chu trình chuyển hóa lưu huỳnh 47 3.4 Chu trình chuyển hóa photphat 48 3.5 Chu trình chuyển hóa sắt 49 CHƯƠNG V: VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 50 Mục tiêu: 50 Nội dung chính: 50 CHẾ PHẨM VI SINH TRONG XỬ LÍ NƯỚC NI 50 VI SINH VẬT LÀM THỨC ĂN 50 CHƯƠNG VI:QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT 54 Mục tiêu: 54 Nội dung chính: 54 YÊU CẦU 54 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN 54 QUI TRÌNH THỰC HÀNH 56 TỔNG KẾT THỰC HÀNH 56 CHƯƠNG VII:NHUỘM GRAM VI KHUẨN 57 Mục tiêu: 57 Nội dung chính: 57 YÊU CẦU 57 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN 57 QUI TRÌNH THỰC HÀNH 59 TỔNG KẾT THỰC HÀNH 59 CHƯƠNG VIII: KIỂM TRA MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA VI SINH VẬT 60 Mục tiêu: 60 Nội dung 61 YÊU CẦU 61 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN 61 2.1 Chuẩn bị nội dung 61 2.2 Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu 61 QUI TRÌNH THỰC HÀNH 61 TỔNG KẾT THỰC HÀNH 62 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: Vi sinh vật Mã mơn học/mơ đun: MH 09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Vi sinh vật đại cương mô đun sở nghề bắt buộc, thuộc chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghề Ni trồng thủy sản giảng dạy cho người học sau học mơ đun sinh học - Tính chất: Mơ đun Vi sinh vật đại cương mô đun chuyên giới thiệu cho học viên kiến thức cấu tạo, chức năng, q trình chuyển hóa ứng dụng chúng vào quản lí nước ni phòng trị bệnh cho động vật thủy sản Mục tiêu môn học/mô đun: - Kiến thức: Nắm vững kiến thức vi sinh vật; số ứng dụng vi sinh vật nuôi trồng thuỷ sản an tồn thực phẩm - Kỹ năng: + Thơng qua kiến thức học môn Vi sinh vật kết hợp số mơn để quản lí môi trường nuôi dịch bệnh nuôi động vật tốt nhờ vi sinh vật; + Hiểu sản phẩm có lợi vi sinh vật đời sống để sử dụng vào nuôi trồng thủy sản; + Sử dụng thành thạo số dụng cụ thí nghiệm; + Có khả làm việc độc lập làm việc theo nhóm - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Nghiêm túc, tỉ mỉ, thận trọng, chịu khó; + Sử dụng vi sinh vật hợp lý phục vụ cho đời sống CHƯƠNG I: NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ VI SINH VẬT Mục tiêu: - Nhận biết số đối tượng vi sinh vật - Hiểu giai đoạn lịch sử phát triển môn học vi sinh vật học Nội dung chính: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm: Chung quanh sinh vật lớn mà nhìn thấy mắt thường cịn có vơ vàn sinh vật nhỏ bé, muốn nhìn thấy phải sử dụng kính hiển vi Người ta gọi chúng vi sinh vật Vậy vi sinh vật sinh vật có kích thước vơ nhỏ bé, có cấu tạo đơn bào, đa bào khơng có cấu tạo tế bào 1.2 Đối tượng nghiên cứu vi sinh vật 1.2.1 Đối tượng: Vi khuẩn - bacteria Nấm men - ascomycetes Nấm mốc - fungi Xạ khuẩn - actinomyces Siêu vi khuẩn - virus Thực khuẩn thể - bacteriophage Ngoài vi sinh vật nghiên cứu tảo đơn bào nguyên sinh động vật 1.2.2 Vai trò vi sinh vật tự nhiên: Vi sinh vật có kích thước nhỏ bé có cấu trúc thể tương đối đơn giản chúng có tốc độ sinh sơi nảy nở nhanh chóng hoạt động trao đổi chất vơ mạnh mẽ Vi sinh vật có khả phân giải hầu hết loại vật chất trái đất bao gồm chất khó phân giải chất gây độc hại đến nhóm sinh vật khác Ngồi ra, vi sinh vật cịn có khả tổng hợp nhiều hợp chất hữu điều kiện nhiệt độ, áp suất bình thường Vi sinh vật phân bố rộng rãi tự nhiên: đất, nước, khơng khí, thể sinh vật khác, loại lương thực, thực phẩm loại hàng hoá khác Chúng phân bố theo hệ sinh thái vô đa dạng: từ lạnh đến nóng, từ chua đến kiềm, từ hiếu khí đến yếm khí… phân bố rộng rãi hoạt động mạnh mẽ nên vi sinh vật có tác dụng lớn việc tham gia vào vịng tuần hồn vật chất trái đất Trong thiên nhiên, chúng giữ vai trò chủ yếu luân chuyển liên tục vật chất Nếu khơng có vi sinh vật hay lý mà hoạt động vi sinh vật tự nhiên ngừng lại dù thời gian ngắn làm ngừng hoạt động sống khác trái đất 1.3 Nhiệm vụ: Môn vi sinh vật môn khoa học, ngành sinh vật học chuyên nghiên cứu sinh sinh trưởng chức khác thể vi sinh vật điều kiện thống với môi trường Vi sinh vật học phát triển nhanh dẫn đến việc tạo thành lĩnh vực khác nhau: vi khuẩn học (bacteriology), nấm học (micology), tảo học (algologi), virus học (virology)… việc phân chia lĩnh vực cịn dựa vào phương hướng ứng dụng nên thấy cịn có: y vi sinh vật học, thú y vi sinh vật học, vi sinh vật học cộng nghiệp, vi sinh vật học nông nghiệp, … lĩnh vực có đối tượng cụ thể riêng cần sâu phải nghiên cứu nội dung sau: Sinh vật tự nhiên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp mà vi sinh vật phận Để tìm hiểu quy luật phát sinh, phát triển tiến hoá chúng, nghiên cứu đặc điểm hình thái, cáu tạo, sinh lý, sinh hố… nhóm vi sinh vật thường gặp tự nhiên Nghiên cứu vai trò to lớn nhiều mặt nhóm vi sinh vật tự nhiên thuỷ sản, tìm cách khai thác cách đầy đủ tác động tích cực vi sinh vật tìm cách ngăn chặn cách hiệu tác động có hại chúng Trên sở nghiên cứu đặc điểm sinh thái học sinh vật học c_ác nhóm vi sinh vật, nhà khoa học xây dựng sở cho việc tìm kiếm kỹ thuật ni trồng có lợi hoạt động vi sinh vật nhằm nâng cao không ngừng sản lượng phẩm chất hàng hoá thuỷ sản LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 2.1 Những tri thức cảm tính trước phát _ra vi sinh vật: Trước nhận thức có mặt vi sinh vật trái đất, tổ tiên tích luỹ nhiều kinh nghiệm việc sử dụng vi sinh vật có lợi tiêu diệt vi sinh vật có hại Vào kỷ thứ trước công nguyên, “ký thăng chi thư” trung quốc ghi lại: muốn cho tốt phải bón phân tằm, khơng có phân tằm tinh dùng phân tằm lẫn tạp Cũng trung quốc, cách 4000 năm đề cập đến kỹ thuât nấu rượu thấy trình nấu rượu có tham gia loại mốc vàng Trong nông nghiệp người ta khống chế hoạt động vi sinh vật để làm mục nát chất hữu ủ phân, cầy lật, vun xới Trong công nghiệp thực phẩm: người ta khống chế hoạt động vi sinh vật để nấu rượu, làm đường, muối dưa, ướp muối, làm mứt Trong y học: người ta khống chế hoạt động vi sinh vật để chủng đậu đề phòng bệnh đậu mùa, cống hiến to lớn y học cổ đại trung quốc Tất điều nói cho biết đời sống sản xuất, người biết sử dụng tác dụng vi sinh vật nhiều mặt Con người biết tận dụng cách có ý thức quy luật tác dụng vi sinh vật rút kinh nghiệm thực tế 2.2 Giai đoạn hình thái học Giữa kỷ xvii chủ nghĩa tư bắt đầu phát triển mạnh Do yêu cầu ngành hàng hải, kỹ thuật quang học ý nhiều Trên sở phát triển quang học, kính hiển vi xuất Leeuwenhock a.v (1632 – 1723) người chế tạo kính hiển vi với độ phóng đại 160 lần lần phát giới vi sinh vật Quan sát nước ao tù, dung dịch nước ngâm chất hữu cơ, bựa răng… leeuvenhock thấy đâu có vơ số sinh vật bé nhỏ Rất ngạc nhiên với mà ơng quan sát ơng lên: “tơi thấy bựa miệng tơi có nhiều sinh vật tí hon hoạt động, chúng nhiều so với dân số vương quốc hợp lúc giờ” Với quan sát phát mình, năm 1695 leeuvenhock xuất “bí mật giới tự nhiên“ Trong tác phẩm ông ghi chép lại tất mà ơng quan sát vi sinh vật Trong khoảng 100 năm tiếp sau đó, phát thấy vi sinh vật có trái đất chưa nắm quy luật sống, tác dụng chúng tuần hồn vật chất Cơng tác nghiên cứu giai đoạn chủ yếu miêu tả hình thái phân loại cách đơn giản 2.3 Giai đoạn sinh lý học Giữa kỷ 19, với phát triển công nghiệp tư chủ nghĩa, ngành khoa học kỹ thuật nói chung ngành vi sinh vật nói riêng phát triển mạnh Nhiều nhà khoa học tiến hành quan sát nghiên cứu số vi sinh vật gây bệnh đề số phương pháp để nghiên cứu vi sinh vật Những đóng góp xây dựng cho phát triển vi sinh vật giai đoạn tập trung cơng trình nghiên cứu nhà bác học người pháp louis pasteur (1822 – 1895) Ông người khai sinh vi sinh vật học đại Các công trình nghiên cứu ơng có giá trị lớn lý thuyết thực tiễn Những cơng trình l Pasteur nhằm giải vấn đề vai trị vi sinh vật q trình lên men Thơng qua loạt thí nghiệm, ơng chứng minh trình lên men kết hoạt động số vi sinh vật đặc biệt Ông nghiên cứu nhận thấy trình chuyển biến nước nho thành rượu nhờ tác dụng nấm men ơng tìm cách phịng ngừa hố chua rượu xác định hoá chua rượu thành dấm kết hoạt động vi khuẩn Nghiên cứu ơng có tác dụng lớn đến kỹ thuật nấu rượu mà giải cách trình sinh lý quan trọng - q trình hơ hấp Ơng rõ lên men q trình hơ hấp hiếu khí Sau ơng chuyển sang lĩnh vực nghiên cứu bệnh truyền nhiễm người động vật, chủ yếu bệnh dại bệnh tả Đồng thời ông đề phương pháp phòng trừ bệnh, chế loại vacxin bại liệt, đậu mùa, thương hàn Bên cạnh đó, giới có nhiều nhà bác học có nhiều cống hiến to lớn cho công nghiên cứu vi sinh vật như: Robekok (người đức): ông phát nhiều phương pháp nghiên cứu vi sinh vật có phương pháp ni cấy phân lập vi sinh vật Metsnhicop (người nga): nghiên cứu sức đề kháng thuyết miễn dịch Vinogradxki: nghiên cứu vi sinh vật làm tăng độ phì nhiêu đất Với ngành thuỷ sản: nikitinski (nga) nghiên cứu sử dụng vi sinh vật chế biến thực phẩm, đề phương pháp bảo quản để giữ gìn độ tươi cá QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH KHÁC 3.1 Quan hệ với ngành công nghiệp Sản xuất rượu etylic, butyric Chế biến nước mắm, mì chính, sữa chua, làm bánh mì, làm mứt Chế biến thực phẩm, giữ gìn thực phẩm ướp lạnh, ướp muối, sấy khơ Áp dụng kỹ thuật thuộc da, ngâm gai thăm dò mỏ Sản xuất thuốc kháng sinh, vitamin, vacxin 3.2 Quan hệ với ngành nông nghiệp Chế biến phân vi sinh vật Chế biến thức ăn cho gia súc, cá Vơ hố chất hữu cơ, chuyển hố chất vơ khó tan thành dễ tan 3.3 Quan hệ với y học thú y Nghiên cứu số vi sinh vật gây bệnh cho người động vật, từ người ta biết cách chuẩn đốn bệnh, đề phương pháp phòng trị bệnh sản xuất nhiều loại thuốc kháng sinh CHƯƠNG II:: HÌNH THÁI, CẤU TẠO VI SINH VẬT Mục tiêu: - Nhận biết hình thái số nhóm vi sinh vật - Phân biệt khác nhóm vi sinh vật thơng qua cấu tạo hình thức sinh sản - Biết tác dụng vi sinh vật ngành nuôi trồng thủy sản Nội dung chính: VI KHUẨN – BACTERIA 1.1 Khái niệm Vi khuẩn sinh vật mà thể gồm tế bào, chúng có kích thước vơ nhỏ bé thay đổi tuỳ loài, chiều dài từ - 8m chiều ngang từ 0,2 -2m Vi khuẩn có hình thái, đặc tính sinh vật riêng Chúng có khả gây bệnh cho người, động vật thực vật Một số chúng có khả tiết chất kháng sinh (bacillum subtilis,…) Đa số vi khuẩn sống hoại sinh tự nhiên Vi khuẩn có hình thái định, hình thái màng vi khuẩn định, trừ số vi khuẩn khơng có màng nên khơng có hình thái định 1.2 Phân loại Dựa theo hình thái bên ngồi vi khuẩn người ta chia làm loại sau: cầu khuẩn, trực khuẩn, xoắn khuẩn, phẩy khuẩn 1.2.1 Nhóm cầu khuẩn (coccaceae) Là loại vi khuẩn có hình cầu khoặc elíp Tuy nhiên, có nhiều loại khơng thật giống với hình cầu, tế bào đứng riêng rẽ dính lại với Kích thước cầu khuẩn thay đổi khoảng 0,5 - 1m Tuỳ theo đường kính mặt phẳng phân cắt đặc tính rời dính với sau phân cắt mà cầu khuẩn có số hình dạng sau : a Đơn cầu khuẩn (monococcus) Thường đứng riêng rẽ tế bào một, đa số sống hoại sinh đất, nước khơng khí micrococcus roseus, micrococcus luteus b Song cầu khuẩn (diplococcus) Cầu khuẩn phân cắt theo mặt phẳng xác định dính với thành đôi Trong nghề nuôi cá, bón phân xuống ao ni, phân phosphat tác dụng chậm phân đạm đại phận phân phosphat bị bùn ao chất lơ lửng kéo xuống đáy ao trở thành dạng khó tan Vì vậy, bón phân xuống ao cá phải bón đầy đủ, bón nhiều lần lần lượng, bón thường xun Vi sinh vật tham gia vào trình đại diện là: - Bacillus megathirium - Bacillus mycoides - Bacillus cereus 3.5 Chu trình chuyển hóa sắt Sắt ln có mặt sinh vật, q trình dinh dưỡng sinh vật có tác dụng lớn Khi sinh vật chết có nhiều vi sinh vật sống đất tham gia trình phân giải xác sinh vật này, sắt thoát dạng Fe++, đồng thời Fe++ bị số vi sinh vật oxy hoá tạo thành Fe+++ Fe2+ Fe3+ + e Fe3+ sau tạo thành kết hợp với hợp chất khác tạo thành silicat sắt phosphat sắt chất mà cối dễ dàng hấp thụ Vi khuẩn sắt phân bố rộng rãi thiên nhiên, ao, hồ, biển, ruộng sơng ngịi Những vùng nước có nhiều sắt, nước có màu đỏ Vi khuẩn sắt vi khuẩn hơ hấp kị khí tương đối, đa số dinh dưỡng hố năng, số dinh dưỡng quang Trong điều kiện có oxy tự khơng khí oxy hố Fe2+ thành Fe3+ Ngược lại thiếu oxy tự khơng khí khử Fe3+ thành Fe2+ Trong q trình oxy hố Fe2+ thành Fe3+ tiêu hao lượng oxy tương đối lớn Cứ oxy hoá 1mg Fe2+ thành Fe3+, tiêu hao 0,2mg O2 Vì sắt có nhiều ao, hồ trở ngại lớn đến hô hấp cá thuỷ sinh vật CHƯƠNG V: VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Mục tiêu: - Ứng dụng đặc tính vi sinh vật phục vụ cho ngành Nuôi trồng thủy sản Nội dung chính: CHẾ PHẨM VI SINH TRONG XỬ LÍ NƯỚC NI 1.1 Khống chế q trình hoạt động vi sinh vật Hiện kết nghiên cứu nghề cá, cho ta thấy biến hoá sinh vật lượng vi sinh vật bón loại phân khác chứng minh ý nghĩa lớn lao thức ăn vi sinh vật loài cá ăn sinh vật Khi bón tổng hợp đồng thời loại phân vơ hữu xuống ao nuôi cá làm cho sinh vật phát triển có tác dụng điều chỉnh oxy thuỷ vực vì: - Phân vơ bón vào làm thực vật phù du phát triển mạnh mẽ dần tới bão hoà oxy Khi thấy tượng q bão hồ oxy, bón phân xanh vào thuỷ vực dẫn đến vi sinh vật phát triển mạnh mẽ, q trình hơ hấp vi sinh vật làm cho hàm lượng oxy giảm xuống - Ngược lại, thuỷ vực bón phân xanh có tượng thiếu oxy bón thêm phân vô để xúc tiến phát triển thực vật phù du làm oxy thuỷ vực tăng lên 1.2 Chế biến phân vi sinh vật A Phân vi sinh vật cố định đạm Nhân tố tác dụng loại phân vi khuẩn cố định đạm Điều kiện để vi khuẩn cố định đạm phát triển: - pH trung tính kiềm (6,8-8,2) - Muối vơ p, ca, k - Hợp chất hữu không đạm VI SINH VẬT LÀM THỨC ĂN Vi sinh vật tham gia vào khâu chuỗi thức ăn ao thuỷ vực Vkpd Vkđ đvpd tvpd tvđ đvđ cá cá Trong vòng tuần hồn thức ăn vi khuẩn có vai trị lớn Trong nước, vi khuẩn tự dưỡng thực tổng hợp chất hữu tác dụng ánh sáng mặt trời, đại phận vi khuẩn nitrat Xét thành phần hoá học tế bào vi khuẩn ta thấy: 2.1 Hợp chất vô cơ: Những chất vô cấu tạo nên tế bào vi khuẩn chất vô cấu tạo nên tế bào động vật như: C, H, O, N, P, S, CL, Mg, Fe Bản thân cá cần ăn thức ăn đầu đủ số lượng chất vô phát triển bình thường Nếu cá ăn thức ăn nghèo chất vơ số lượng hemoglobin máu giảm đồng thời lượng chất vô thịt giảm Do thức ăn có giá trị hay khơng quy định lượng chất vơ có tế bào thành phần chất vô 2.2 Hợp chất hữu Những chất hữu có thể vi sinh vật gồm protit, gluxit, lipit A Protit Là thành phần nhiều hợp chất hữu cơ, chiếm tới 50% trọng lượng chất khô Protit sở sống, chất đặc biệt sống anghen định nghĩa sau: "Sự sống tồn thể protit thể trao đổi thường xuyên với mơi trường xung quanh đình trao đổi chất protit bị tan rã" B Gluxit Thành phần gluxit vi khuẩn gần giống với gluxit vi sinh vật chất lượng C Lipit ( tham khảo mục i chương ii) D Vitamin: Vitamin thể vi sinh vật chủ yếu vi khuẩn nấm men sinh Nguồn vitamin trội tất nguồn vitamin sinh học khác, đặc biệt có nhiều loại vitamin tế bào nấm men, chúng sở vitamin b thiên nhiên Tế bào nấm men hình thành loại vitamin sau: - Tiamin - Riboflavin - Piridixin - Biotin - A.pentofenic - A.nicotin Loại vi khuẩn sinh nhiều vitamin azotobacter (chủ yếu vitamin b12) Vitamin thể có nhiệm vụ: - Vitamin D: điều hoà trao đổi Ca, P - Vitamin B, C, E, PP: điều hoà hô hấp tế bào, trao đổi protit, tham gia phản ứng oxy hoá Nếu thiếu vitamin cá không lớn, khả chống lại bệnh tật Do vậy, vitamin vi sinh vật có tầm quan trọng nghề ni cá mắt xích chuỗi thức ăn cá, đồng thời khâu cung cấp vitamin cho thể cá Muốn có điều kiện ta phải bón đồng thời phân xanh phân vi khuẩn cố định đạm Bón phân xanh trước bón phân vi khuẩn cố định đạm sau có kết tốt Cách điều chế phân vi khuẩn cố định đạm: nuôi dưỡng vi khuẩn cố định đạm môi trường thạch, sau đem vi khuẩn cố định đạm chế thành dịch lỏng trộn dịch lỏng với tham cỏ Tác dụng loại phân này: định phát triển mạnh mẽ vi khuẩn cố định đạm, sức sống loại vi khuẩn cao lực thích nghi mạnh Dẫn đến hiệu sử dụng loại phân cao Kết qua thí nghiệm cho ta thấy: - ao khơng bón phân vi khuẩn cố định đạm số lượng vi khuẩn cố định đạm ao khơng vượt q 1000 tế bào/ml - ao có bón phân vi khuẩn cố định đạm số lượng vi khuẩn cố định đạm ao đạt tới 10000 đêns 100000 tế bào/ml C Phân vi khuẩn tổng hợp: Nhân tố tác dụng loại phân bao gồm: - vi khuẩn amonium hoá - vi khuẩn nitrat hoá - vi khuẩn cố định đạm - vi khuẩn phân giải cellulose - vi khuẩn phân giải thực vật thối - vi khuẩn thuỷ phân muối phosphat - với nghề nuôi thuỷ sản chưa sử dụng loại phân D Phân vi khuẩn phosphat Nhân tố tác dụng loại phân vi khuẩn thuỷ phân muối phosphat, từ hợp chất hữu E Phân vi khuẩn silicat: chưa sử dụng CHƯƠNG VI:QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT Mục tiêu: - Biết cách làm tiêu vết bôi tiêu soi tươi vi sinh vật - Chỉnh thành thạo kính hiển vi để tìm vi sinh vật - Nhận biết hình dáng, phương thức di chuyển vi sinh vật quan sát Nội dung chính: YÊU CẦU Sau buổi học, sinh viên viết ghi lại trình làm tiêu bản, soi kính Mơ tả hình dạng vi sinh vật soi CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN 2.1 Chuẩn bị nội dung 2.1.1 Làm tiêu tươi * Phương pháp làm tiêu soi tươi (giọt ép) - Dùng phiến kính tẩy mỡ, rỏ lên phiến kính giọt canh khuẩn hay dung dịch bệnh phẩm nước cất vô trùng lấy vi sinh vật ni cấy hịa tan vào giọt nước phiến kính - Đậy lamelle (lá kính) lên, quan sát kính hiển vi quang học Sau làm tiêu soi tươi, quan sát kính hiển vi quang học biết hình thái, kích thước, tính chất di động vi khuẩn, cho phép bước đầu phân biệt, nhận dạng hình thái vi khuẩn b Làm tiêu vết bôi: (là loại tiêu khơ): - Dùng phiến kính tẩy mỡ, rỏ lên phiến kính giọt canh khuẩn hay dung dịch bệnh phẩm nước cất vô trùng lấy vi sinh vật nuôi cấy hịa tan vào giọt nước phiến kính nhiên - Dùng que cấy dàn giọt nước chứa vi khuẩn phiến kính, để khơ tự - Soi kính hiển vi Phương pháp không cần dùng đến lamen - Phương pháp làm tiêu nhuộm soi kính hiển vi quang học Khi quan sát mẫu vật qua kính hiển vi quang học, phần lớn cấu bên vi sinh vật có chiết suất gần khó phân biệt Để quan sát dễ dàng phải nhuộm màu tiêu Nhuộm vi khuẩn quan sát kính hiển vi quang học phương pháp thiếu trình xét nghiệm vi khuẩn Phần lớn màu nhuộm vi sinh vật muối phân làm hai nhóm: nhóm màu acid gồm muối mà ion mang màu anion (mang điện tích -), nhóm base có ion mang màu cation (mang điện tích dương) Ví dụ: sodium+ (có tính base), eosinate-(có tính acid) Màu acid mang màu hợp với base (NaOH) muối màu Cịn màu base ion mang màu có tác dụng base, phối hợp với acid (HCl) cho muối màu Một cách tổng quát, màu acid phối hợp chặt với thành phần tế bào chất tế bào màu base phối hợp (ăn màu) với thành phần nhân tế bào (có tính acid) Một số màu thuốc nhuộm bao phủ mặt mẫu vật, nhuộm trình hấp thu tan hay kết tủa chung quanh vật nhuộm Nhuộm đơn: phương pháp nhuộm màu sử dụng loại thuốc nhuộm, loại thuốc nhuộm thường dùng methylene blue, crystal violet, fuchsin, với nấm thường dùng dung dịch Lactophenol cotton blue (nấm bắt màu xanh) 2.2 Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu Giáo viên phân công sinh viên chuẩn bị vật liệu a Dụng cụ Kính hiển vi, đèn cồn, cốc đong, que cấy, pipet, Lamen, lam kính, b Vật liệu Nước cất, khăn lau, giấy lau, dung dịch nuôi cấy có chứa vi sinh vật Thuoccs nhuộm QUI TRÌNH THỰC HÀNH Các bước tiến hành thực hành - Giáo viên giới thiệu hướng dẫn cách làm - Lần lượt học viên nhóm thực theo hướng dẫn giáo viên.lại lỗi dó cho học viên - Giáo viên quan sát, lỗi cần tránh, sửa TỔNG KẾT THỰC HÀNH - Sinh viên (nhóm sinh viên) đánh giá kết theo mẫu bảng Tiêu chí đánh giá Tự đánh giá Tốt Kết đánh giá chéo sinh Khá Đạt viên (nhóm sinh viên) - Chuẩn bị thực hành - Thực quy trình thực hành - Kết thực hành - Giáo viên nhận xét đánh giá chung kết thực hành lớp + Gọi thí điểm học viên để thực thao tác kỹ thuật + Kết nhận biết hình thái số nhóm vi khuẩn CHƯƠNG VII:NHUỘM GRAM VI KHUẨN Mục tiêu: - Thực bước nhuộm Gram vi khuẩn - Xác định Gram vi khuẩn Nội dung chính: YÊU CẦU - Sinh viên phải thực bước nhuộm Gram vi khuẩn CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN 2.1 Chuẩn bị nội dung Phương pháp nhuộm Gram  Dàn bệnh phẩm vi khuẩn lên lam kính sạch;  Cố định mẫu bệnh phẩm cách hơ lửa đèn cồn để nguội;  Các bước nhuộm:     Đầu tiên phủ dung dịch tím Gentian để khoảng 30 giây sau rửa vịi nước chảy nhẹ Bước giúp nhuộm tất vi khuẩn thành màu tím đen Tiếp theo phủ dung dịch Lugol để cố định màu, để khoảng 30 giây rửa vòi nước Dung dịch giúp gắn màu tím vào vi khuẩn đậm hay nhạt tùy thuộc vào loại Tẩy màu cồn 950 để khoảng 30 giây rửa nước Đây bước quan trọng để phân biệt loại vi khuẩn dung dịch Lugol gắn màu tím vào loại màu tím bị tẩy trơi Cuối phủ dung dịch đỏ Fuchsin 1/10 Gram để khoảng 30 giây rửa vòi nước làm vi khuẩn tẩy hết màu tím bắt lại màu đỏ, vi khuẩn bị nhuộm tím đen khơng bị ảnh hưởng  Để khô tự nhiên  Soi vật kính dầu - Cơ chế bắt màu gram loại vi khuẩn kết thu Vi khuẩn có đặc điểm lớp peptidoglycan dày thành tế bào giúp giữ phức hợp tím tinh thể nên sau nhuộm gram bắt màu tím sẫm Gentian không bị tẩy màu sau dùng cồn tẩy 950 Những vi khuẩn phân loại vi khuẩn gram dương như: tụ cầu, phế cầu, liên cầu, Vi khuẩn có lớp peptidoglycan mỏng có thêm lớp màng lipopolysaccharide bên ngồi khơng thể giữ lại phức hợp tím tinh thể-iod bị khử màu Sau dùng dung dịch Fuchsin 1/10 phủ lên vi khuẩn bắt màu đỏ hồng Các vi khuẩn phân loại vi khuẩn gram âm Như thấy bước tẩy màu quan trọng cần phải có kỹ định khả bắt màu Gram dương tuyệt đối Vi khuẩn tụ cầu phân loại vi khuẩn gram dương sau nhuộm gram * Các lưu ý nguyên nhân gây sai lệch kết Vi khuẩn gram dương giả yếu tố sau:  Tiêu cố định chưa khô dày  Màu cặn thuốc nhuộm gây sai lệch kết  Lugol chưa đổ hết để cố định màu  Cổn tẩy chưa đủ thời gian để phân biệt xác  Dung dịch Fuchsin đậm nhuộm lâu Vi khuẩn gram âm giả nguyên nhân không thay Lugol tẩy cồn lâu không tráng kỹ 2.2 Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu 2.2.2 Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu Giáo viên phân công sinh viên chuẩn bị vật liệu a Dụng cụ Kính hiển vi, đèn cồn, cốc đong, que cấy, pipet, Lamen, lam kính, b Vật liệu Nước cất, khăn lau, giấy lau, dung dịch nuôi cấy có chứa vi sinh vật Thuoccs nhuộm Qui trình thực hành Các bước tiến hành thực hành - Giáo viên giới thiệu hướng dẫn cách làm - Lần lượt học viên nhóm thực theo hướng dẫn giáo viên.lại lỗi dó cho học viên - Giáo viên quan sát, lỗi cần tránh, sửa Tổng kết thực hành - Sinh viên (nhóm sinh viên) đánh giá kết theo mẫu bảng Tiêu chí đánh giá Tự đánh giá Tốt Kết đánh giá chéo sinh Khá Đạt viên (nhóm sinh viên) - Chuẩn bị thực hành - Thực quy trình thực hành - Kết thực hành - Giáo viên nhận xét đánh giá chung kết thực hành lớp + Gọi thí điểm học viên để thực thao tác kỹ thuật + Kết biết nhuộm Gram vi khuẩn CHƯƠNG VIII: KIỂM TRA MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA VI SINH VẬT Mục tiêu: - Thực thành thạo kĩ thuật xác định số đặc tính sinh lí vi sinh vật - Xác định vòng phân giải hợp chất hữu - Xác định khả chịu đựng số vi sinh vật với kháng sinh định Nội dung YÊU CẦU - Sau học, sinh viên phải làm thành thạo thao tác làm môi trường nuôi cấy, cấy vi sinh vật vào môi trường, viết báo cáo thực hành CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN 2.1 Chuẩn bị nội dung - Dựa kiến thức đặc tính sinh lí, sinh hóa vi sinh vật học khả phân giải hợp chất vi sinh vật cách , ảnh hưởng kháng sinh lên sống vi sinh vật * Chuẩn bị môi trường thạch MPA, môi trường nấm mốc thay đường tinh bột tan Hấp khử trùng, đổ đĩa ống nghiệm khử trùng từ trước * Thử hoạt tính phân giải tinh bột vi khuẩn nấm mốc: Cấy vi khuẩn, nấm mốc mơi trường ni cấy có chứa tinh bột * Thử ảnh hưởng cuẩ kháng sinh sống vi sinh:n Cấy gạt vi khuẩn môi trường, nhỏ kháng sinh pha lên môi trường thạch, đánh dấu điểm nhỏ kháng sinh, loại kháng sinh Nuôi thời gian định phù hợp vơi vi sinh vật cấy * Theo dõi sinh trưởng phát triển vi sinh vật môi trươgnf có chứa kháng sinh 2.2 Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu Giáo viên phân công sinh viên chuẩn bị vật liệu - Dụng cụ + Cốc đong, ống nghiệm, đĩa petri, que cấy, micro pipet, - Vật liệu + Nước cất vô trùng, kháng sinh, vi sinh vật thực hành, cồn, khăn lau, giấy lau QUI TRÌNH THỰC HÀNH Các bước tiến hành thực hành - Giáo viên giới thiệu hướng dẫn cách làm - Lần lượt học viên nhóm thực theo hướng dẫn giáo viên TỔNG KẾT THỰC HÀNH - Sinh viên (nhóm sinh viên) đánh giá kết theo mẫu bảng Tiêu chí đánh giá Tự đánh giá Tốt Kết đánh giá chéo sinh Khá Đạt viên (nhóm sinh viên) - Chuẩn bị thực hành - Thực quy trình thực hành - Kết thực h nh - Giáo viên nhận xét đánh giá chung kết thực hành lớp + Gọi thí điểm học viên để thực thao tác kỹ thuật + Kết biết nhận biết số đặc tính sinh lí vi sinh vật TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO: - Kiều Hữu Ảnh Vi sinh vật công nghiệp, NXB Đại học Quốc gia, 2000 2002 - Nguyễn Lân Dũng cộng Vi sinh vật học, NXB khoa học kĩ thuật, - Ninh Hoàng Oanh Chương giảng Vi sinh vật ứng dụng Trường Cao đẳng thủy sản, 2012 - Lương Đức Phẩm Vi sinh vật vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Nông nghiệp, 2000 - Nguyễn Như Thanh Vi sinh vật đại cương, NXB Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 1990 - Trần Thị Thanh Công nghệ vi sinh, NXB giáo dục, 2002 - Daniel Lim Microbiology, New York, WCB/ Mc Graw, Hill, 1998 ... q trình chuyển hóa ứng dụng chúng vào quản lí nước ni phòng trị bệnh cho động vật thủy sản Mục tiêu môn học/ mô đun: - Kiến thức: Nắm vững kiến thức vi sinh vật; số ứng dụng vi sinh vật nuôi trồng. .. vụ: Môn vi sinh vật môn khoa học, ngành sinh vật học chuyên nghiên cứu sinh sinh trưởng chức khác thể vi sinh vật điều kiện thống với môi trường Vi sinh vật học phát triển nhanh dẫn đến vi? ??c... TẠO VI SINH VẬT Mục tiêu: - Nhận biết hình thái số nhóm vi sinh vật - Phân biệt khác nhóm vi sinh vật thơng qua cấu tạo hình thức sinh sản - Biết tác dụng vi sinh vật ngành ni trồng thủy sản

Ngày đăng: 21/02/2022, 00:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w