Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MácLênin

104 15 0
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MácLênin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÀI GIẢNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN NGƯỜI BIÊN SOẠN: TH.S QUÁCH HỮU NGẠN -NĂM 2011 - Chương II PHéP biện chứng vật NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG I Phép biện chứng phép BCDV II Các nguyên lý phép BCDV III Các cặp phạm trù phép BCDV IV Các quy luật phép BCDV IV Lý luận nhận thức DVBC I Phép biện chứng phép BCDV 1.Phép BC hình thức phép BC a Khái niệm BC phép BC - BC k/n dùng để mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá, vận động phát triển theo quy luật svht trình giới tự nhiên, xã hội tư Có hai loại BC: +BC khách quan: BC TG vật chất Nó tồn kq ngồi ý muốn người + BC chủ quan: phản ánh BC kq vào ý thức người ( hay gọi nhận thức người BC kq) Đây BC tự nhiên mà người nhận thức Tiến hoá Thời gian a Khái niệm BC phép BC (tiếp) - Phép BC: học thuyết nghiên cứu, khái quát BC TG thành hệ thống nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống nguyên tắc phương pháp luận nhận thức hoạt động thực tiễn Phép BC đời khắc phục hạn chế phép siêu hình (Phép siêu hình tư svht trạng thái bất biến cô lập với nhau) Với ý nghĩa đó, phép BC thuộc BC chủ quan đối lập với phép siêu hình b Các hình thức phép BC -Phép BC chất phác ( Thời cổ đại Hy lạp, TQ, ấn độ) Phép BC thời kỳ mang tính tự phát, trực kiến ngây thơ, phản ánh thực kq -Phép BC tâm triết học cổ điển Đức Tiêu biểu Cantơ Hêghen - Phép BC vật M+A xây dựng nên, khắc phục hạn chế CNDT phương pháp siêu hình nhận thức cải tạo TG C.Mác V.I.Lênin G.V.Ph.Hegen Lão tử Heraclit Quá trình phát triển phép BC Phép biện chứng vật a Khái niệm phép BCDV Theo Angghen: “Phép biện chứng vật môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội tư b Những đặc trưng vai trò phép BCDV -Phép BCDV xác lập tảng TGq DV khoa học -Trong phép BCDV có thống TGq DV phương pháp luận BC Vì vậy, khơng cơng cụ để nhận thức mà cịn để cải tạo TG II Các nguyên lý phép BCDV Nguyên lý mối liên hệ phổ biến a Khái niệm mối liên hệ mối liên hệ phổ biến - Mối liên hệ: k/n dùng để quy định, tác động chuyển hoá lẫn svht hay mặt svht - Mối liên hệ phổ biến: k/n dùng để mối liên hệ tồn svht nhiều svht a Quan niệm Lênin đường b/c NT chân lý - Giai đoạn NT lý tính (Tư trừu tượng) Đây giai đoạn cảm tính Là giai đoạn NT gián tiếp Khái quát trừu tượng hoá chất, quy luật svht mà cảm tính chưa thực Gồm hình thức từ thấp đến cao: + Khái niệm + Phán đoán + Suy luận - Giai đoạn NT lý tính (Tư trừu tượng) + Khái niện: Là PA thuộc tính BC, QL tập hợp svht loại Ví dụ: cây; nhà; người; giai cấp… Khái niệm có vai trị quan trọng, sở để hình thành nên ý thức, tích luỹ niềm tin, để người trao đổi thông với - Giai đoạn NT lý tính (Tư trừu tượng) + Phán đốn : Là hình thức tư liên kết k/n lại với để khẳng định phủ định nhiều thuộc tính svht Ví dụ: “ Trường điện từ dạng vật chất” hoặc: “Dân tộc VN dân tộc anh hùng” hoặc: “ San hơ khơng phải lồi thực vật” - Giai đoạn NT lý tính (Tư trừu tượng) + Suy luận: Là hình thức liên kết phán đốn lại với nhau, để đến phán đoán rút tri thức svht Ví dụ: “ Mọi kim loại dẫn điện” “ Đồng kim loại” Suy “Đồng dẫn điện” Phán đoán quan trọng, giúp người nhận thức svht mà không trực tiếp tiếp xúc - Mối quan hệ NT cảm tính, NT lý tính với thực tiễn +NT cảm tính lý tính hai nấc thang q trình NT, thực tế chúng đan xen nhau, tác động để hình thành trình NT, sở thực tiễn + Sau trình NT hình thành nên tri thức(sự hiểu biết), kiểm nghiệm qua thực tiễn trở thành ánh sáng soi đường cho hoạt động thực tiễn * Quá trình diễn khơng có điểm cuối b Chân lý vai trò chân lý thực tiễn - Chânlý (CL) CNDV biện chứng bác bỏ quan niêm hạn chế sai trái, như: * “CL qđ’được nhiều người thừa nhận” qđ thực chứng (của qđ’thực dụng) * “ CL luận điểm kẻ mạnh” (của CN Phát xít)… CNDV b/c đưa quan điểm đắn chân lý: - Chân lý (CL) *Chân lý tri thức phù hợp với thực tế khách quan kiểm nghiệm qua thực tiễn * Chân lý không tự nhiên mà có, hình thành phát triển bước, thông qua hoạt động nhận thức người phát triển thực khách quan - Vai trò chân lý (CL) + Là điều kiện tiên đảm bảo thành công hoạt động thực tiễn người, tránh sai lầm mù quáng nhận thức thiếu tri thức thực tiễn + Giữa chân lý thực tiễn có quan hệ chặt chẽ với Thưc tiễn tiêu chuẩn chân lý chân lý soi sáng cho hoạt động thực tiễn Tóm lại: Con đường biện chứng nhận thức sau TGkq Câu hỏi ôn tập • Quy luật gì? Các loại quy luật • Trình bày khái niệm lượng chất Phân tích nội dung quy luật lượng chất Nêu ý nghĩa phương pháp luận quy luật Câu hỏi ôn tập • Trình bày khái niệm: mặt đối lập, mâu thuẫn, thống đấu tranh mặt đối lập Phân tích nội dung quy luật mâu thuẫn Nêu ý nghĩa phương pháp luận quy luật • Phân tích loại mâu thuẫn Câu hỏi ơn tập • Trình bày khái niệm: phủ định phủ định biện chứng • Phân tích nội dung quy luật phủ định phủ • • định Nêu ý nghĩa phương pháp luận quy luật Chân lý gì? Các tính chất chân lý Thực tiễn ? Hãy phân tích vai trị thực tiễn q trình nhận thức Hãy phân tích mối quan hệ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính 10 Hãy phân tích mối quan hệ nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận 11 Phân tích mối quan hệ nhận thức thông thường nhận thức khoa học 12 Từ phân tích vai trị thực tiễn trình nhận thức anh (chị) rút học cho cơng tác học tập thân Câu 13: Khái niệm mối liên hệ? Phân tích tính chất mối liên hệ theo quan điểm CNDVBC Câu 14 Quan điểm tồn diện ? Quan điểm lịch sử – cụ thể ? Câu 15 Khái niệm phát triển theo quan niệm CNDVBC Câu 16 Phân tích tính chất phát triển theo quan điểm CNDVBC • Câu 17 Lấy ví dụ cụ thể học tập, • • đời sống kinh tế – xã hội, lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp Vận dụng quan điểm tồn diện để phân tích vấn đề Câu 18 Vận dụng quan điểm phát triển để phân tích vấn đề học tập, đời sống kinh tế – xã hội, lĩnh vự nông – lâm – ngư nghiệp Câu 19 Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể để phân tích vấn đề học tập, đời sống kinh tế – xã hội, lĩnh vực nông – lâm – ng nghiệp ... SỰ THỐNG NHẤT Tính quy định Nguyên lý mối liên hệ phổ biến b Tính chất mối liên hệ - Tính khách quan - Tính phổ biến - Tính đa dạng Nguyên lý mối liên hệ phổ biến c ý nghĩa phương pháp luận Cần... phương pháp luận BC Vì vậy, khơng cơng cụ để nhận thức mà cịn để cải tạo TG II Các nguyên lý phép BCDV Nguyên lý mối liên hệ phổ biến a Khái niệm mối liên hệ mối liên hệ phổ biến - Mối liên hệ:... II PHéP biện chứng vật NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG I Phép biện chứng phép BCDV II Các nguyên lý phép BCDV III Các cặp phạm trù phép BCDV IV Các quy luật phép BCDV IV Lý luận nhận thức DVBC I Phép biện

Ngày đăng: 19/02/2022, 17:16

Mục lục

    Câu hỏi ôn tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan