IV. Các quy luật cơ bản của phép BCD
d ưới sự biến ới sự biến đ đổi của nhiệt ổi của nhiệt đ độ (lượng) ộ (lượng)
* Tại thời điểm chất thay đổi(chất cũ mất đi chất mới ra đời) gọi là: “Điểm nút” .
* Khi chất mới ra đời thay chất cũ gọi là “Bước nhảy”
Các k/n: “Độ”, “Điẻm nút”, “Bước nhảy” ? (SV tự nghiên cứu và rút ra).
Khi có sự lớn lên về quy mô vốn trong sản xuất kinh doanh, tất Khi có sự lớn lên về quy mô vốn trong sản xuất kinh doanh, tất
yếu phải có sự biến
yếu phải có sự biến đđổi về tính chất quản lý. Ngổi về tính chất quản lý. Ngưược lại, với tính ợc lại, với tính chất mới của tổ chức kinh tế có thể tạo c
chất mới của tổ chức kinh tế có thể tạo cơơ hội lớn nhanh về vốn hội lớn nhanh về vốn
- Khi chất mới ra đời, nó tác động trở lại sự thay đổi của lượng. Làm thay đổi cả về kếtcấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của svht.
Ví dụ: * 1 lít nước dạng lỏng chứa vào bình có dung tích 1dm3.
* Nếu hoá hơi hết thì cần phải có một bình dung tích gấp hàng trăm lần mới chứa hết.
b. ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức và thực tiễn, cần phải coi trọng cả 2 mặt chất và lượng. (Vì sao ?)
- Trong nhận thức và thực tiễn, muốn chất thay đổi thì cần quan tâm tới sự thay đổi của lượng. (Vì sao ?)
- Chất chỉ thay đổi khi sự thay đổi của lượng đạt tới điểm nút nên trong thực tiễn không được nôn nóng hoăc trì trệ, ỷ lại, trông chờ vào sự biến đổi của tự nhiên. (Vì sao ?)
- Trong thực tiễn cần linh hoạt vận dụng các hình thức của bước nhảy.
Lênin nói: “ Có thể đ/n phép b/c là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập”.
( Gọi tắt là QL mâu thuẫn, và nó được coi là hạt nhân
của
phép biện chứng)
* Đây là QL chỉ ra cho chúng ta thấy nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển của sự vật. Đó chính là các mâu thuẫn kq, vốn có trong lòng svht.