CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔINỘI DUNG CHÍNHChương 1 : Những vấn đề chung về người cao tuổi1. Tình hình người cao tuổi trên thế giới. 2. Tình hình người cao tuổi ở Việt Nam. 3. Khái niệmChương 2 : Đặc điểm tâm sinh lý và nhu cầu của người cao tuổi.1. Đặc điểm tâm sinh lý của người cao tuổi 2. Nhu cầu của người cao tuổi3. Các bệnh thường gặp ở người cao tuổiChương 3 : Luật pháp và chính sách đối với người cao tuổi1. Những văn kiện quốc tế cơ bản về công tác người cao tuổi.2. Luật pháp Việt Nam liên quan đến người cao tuổiChương 4 : Các mô hình chăm sóc, hỗ trợ người cao tuổi.
CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI NỘI DUNG CHÍNH Chương : Những vấn đề chung về người cao tuổi Tình hình người cao tuổi thế giới Tình hình người cao tuổi ở Việt Nam Khái niệm Chương : Đặc điểm tâm sinh lý và nhu cầu của người cao tuổi Đặc điểm tâm sinh lý của người cao tuổi Nhu cầu của người cao tuổi Các bệnh thường gặp ở người cao tuổi Chương : Luật pháp và chính sách đối với người cao tuổi Những văn kiện quốc tế bản về công tác người cao tuổi Luật pháp Việt Nam liên quan đến người cao tuổi Chương : Các mô hình chăm sóc, hỗ trợ người cao tuổi Mô hình chăm sóc tập trung Mô hình chăm sóc tại nhà CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI (3t Lý thuyết+ 2t thực hành + 1t Tự học ) A Nội dung Tình hình người cao tuổi thế giới Tình hình người cao tuổi ở Việt Nam Khái niệm MỤC TIÊU: - Nắm được nào là người cao tuổi theo nhiều khía cạnh - Hiểu được tình hình NCT giớ và VN - Thực hành các kỹ làm việc nhóm B Câu hỏi thảo luận Anh (chị )hãy trình bày các khái niệm về người cao t̉i? Anh (chị) phân tích tình hình người cao ở việt Nam? Anh (chị) phân tích tình hình người cao ở việt Nam có những điểm gì khác tình hình người cao tuổi thế giới? C Nội dung chi tiết Tình hình người cao tuổi giới Thế giới hiện có xu hướng tỷ lệ sinh ngày hạ thấp, tuổi thọ trung bình ngày nâng cao, xã hội lão hoá Bên cạnh đó vấn đề già hoá dân số đụng chạm đến tất cả các quốc gia, đặc biệt nguy lão hoá ảnh hưởng đến sức sống của quốc gia Hiện có nhiều người cao tuổi sống độc thân, những người này dễ bị tổn thương so với nhóm khác Tỷ lệ người cao tuổi cần hỗ trợ quan trọng đối với khả toán của các hệ thống an sinh xã hội Theo UB dân số LHQ, tổng số người già từ 60 tuổi trở lên từ 214 triệu người vào năm 1950 tăng lên khoảng 400 triệu người vào năm 1982 và đạt khoảng 600 triệu người vào năm 2001, khoảng 1,2 tỷ người vào năm 2025 và là gần tỷ người vào giữa thế kỷ 21 Số người từ 80 tuổi trở lên tăng nhiều hơn, từ 13 triệu người năm 1950 lên 50 triệu người vào năm 1995 và tăng lên 137 triệu người vào năm 2025 Tỷ lệ NCT thế giới tăng liên tục từ 8% dân số năm 1950 lên 10% vào năm 2000 và đạt đến mức gần 20% vào năm 2050 Đối với các nước phát triển người dân thì có người 65 tuổi, tỷ lệ này người dân có người cao tuổi vào năm 2025 Với những nước phát triển thì tỷ lệ người cao t̉i ước tính tương ứng là 10-1 và 7-1.( Theo tài liệu ” Dan số cao tuổi thế giới 1950-2050” của UB dân số LHQ) Những tiến của y học giúp kéo dài sống người, đáp ứng nguyện vọng chung của nhân loại đặt những địi hỏi mới đới với XH là làm thế nào để đáp ứng những nhu cầu của tuổi già để tặng phẩm mà tạo hóa ban cho họ không phải là những năm tháng nặng nề, bất lực, cô đơn và vậy họ tìm thấy rõ lý để tiếp tục sống và thế sống vui, sống khỏe mạnh và có ích Tháng 4/2002 Đại hội thế giới vền người cao tuổi Liên Hiệp quốc tổ chức tại Madrid thông qua Chương trình hành động Quốc tế về người cao tuổi (2002 - 2010) Đây là định hướng quan trọng cho các hoạt động vì người cao tuổi toàn thế giới Chương trình hành động quốc tế về người cao tuổi (2002 2010) kêu gọi các q́c gia cần thay đởi thái độ, sách, tập quán và nhận thức về người cao tuổi thế kỷ 21 Từ đó, nhận thức đầy đủ về quyền tự bản của người cao tuổi: gắn vấn đề người cao tuổi với các chương trình phát triển kinh tế – xã hội và quyền người Trong Văn kiện Venna về già hóa dân số mà Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua 26 năm trước (1982) chưa nhận thức thực tế phần lớn người cao tuổi sống ở các nước phát triển không phải là ngược lại Tính toán thớng kê cho thấy sớ người cao tuổi ở các nước phát triển tăng gấp đơi vịng 25 năm tới, đạt 850 triệu người vào năm 2025, chiếm 12% tổng dân số các nước này Vào năm 2050 tỷ lệ nói là 2% Khác với già hóa là và diễn các nước phát triển, phần thế giới phát triển, dân số già hóa với tốc độ chưa thấy và phần lớn cịn sớng nghèo khở Tình hình người cao tuổi ở Việt Nam Trước năm 1945 bình quân tuổi thọ ở nước ta là 32 tuổi, năm 1980 là 63, năm 1990 là 68 tuổi, năm 2002 bình quân tuổi thọ là 71,3 tuổi và hiện là 73 tuổi(1) Theo kết quả điều tra dân số năm 19889, người từ 60 tuổi trở lên có 7,15% dân số cả nước (4,6 triệu người), tỷ lệ này tăng lên 8,12% vào năm 1999 (khoảng 6,2 triệu người); năm 2005 có 7.135.592 người (chiếm 8,82% dân số) và hiện là khoảng 7,9 triệu người (chiếm khoảng 9,45 % dân số) Trong đó có 3,98 triệu người từ 60 – 69 tuổi; 2,79 triệu người từ 70 – 79 tuổi, 1,17 triệu người từ 80 tuổi trở lên (có khoảng 9.830 người từ 100 tuổi trở lên) Dự báo, đến năm 2020 có khoảng 10,5 – 11 triệu người cao tuổi (1)- Với mức gia tăng vậy, vòng 10 năm tới vấn đề già hóa dân số trở thành thách thức lớn việc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe, phụng dưỡng người cao tuổi; đặc biệt là người cao tuổi thuộc diện đối tượng bảo trợ xã hội Do đặc điểm kinh tế – xã hội của Việt Nam nên đại phận người cao tuổi sống ở khu vực nông thôn (khoảng 72,9% tổng số) và hầu hết sống gia đình (khoảng 79%), có 21% sống độc thân hoặc có vợ chồng đều là người cao tuổi (8% sống độc thân và 13% có hai vợ chồng đều là người cao tuổi) Một phận người cao tuổi Việt Nam là người có công lao với cách mạng, với đất nước Đó là những người trực tiếp tham gia hai kháng chiến giải phóng dân tộc và thống đất nước Trong tổng số 7,9 triệu người cao tuổi hiện có khoảng 2.682.600 người có thu nhập thường xuyên hàng tháng từ các nguồn trợ cấp, lương hưu (chiếm 33,96%) bao gồm: - 1.600.000 người hưởng lương hưu, sức lao động; - 7.100 Bà Mẹ Việt Nam anh hùng; - 510.000 người hưởng trợ cấp tuất liệt sĩ; - 300.000 người hưởng trợ cấp thương binh, người hưởng sách thương binh; - 102.000 người hưởng chế độ bệnh binh; - 78.000 người hưởng chế độ người tham gia kháng chiến bị tù đày; - 80.000 người hưởng trợ cấp niên xung phong hoàn thành nhiệm vụ kháng chiến; - 5.500 người có công nuôi dưỡng các Trung tâm của ngành Lao động – Thương binh và Xã hội; Ngoài ra, có phận người cao tuổi ở các địa phương hưởng chế độ bảo hiểm xã hộ tuổi già địa phương tự tổ chức thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện áp dụng cho lao động nông nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ Bên cạnh số người hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, chế độ trợ cấp người có công thì phần đông người cao tuổi sống chủ yếu nhờ vào con, cháu hoặc tự hoạt động kinh tế Có gần 30% người cao tuổi tham gia làm các công việc khác để kiếm sống; 10% làm việc nhà để cháu làm Tỷ lệ này ở nông thôn là 45% Người cao tuổi hưởng chế độ bảo hiểm xã hội (lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội) có sớng tương đới ởn định Cịn lại đa sớ t̉i cao, tích lũy từ trước cịn ít, là người cao tuổi khu vực nông thôn nên người cao t̉i cịn gặp nhiều khó khăn đời sống vật chất Bên cạnh đó, tuổi cao thường liền với bệnh tật khả lại khó khăn với nghèo khó nên phận không nhỏ người cao tuổi chưa tiếp cận với các dịch vụ xã hội Về điều kiện sinh hoạt: Ước tính có khoảng triệu người cao t̉i cịn phải ở nhà tạm và nhiều người chưa đủ ấm vào mùa đông, chủ yếu ở những vùng kinh tế chậm phát triển, mức sống thấp Cùng với những nhu cầu về đời sống vật chất, tinh thần, phần lớn người cao t̉i cịn có nhu cầu trang bị thêm những kiến thức cần thiết để tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân, là những người cao tuổi cô đơn Tỷ lệ người cao tuổi có sức khỏe (so độ tuổi) chiếm khá cao (22,9%), số có sức khỏe tốt chiếm 5,7% Bình quân người cao tuổi có 2,69 bệnh; tỷ lệ người cao tuổi có các bệnh tật ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày là 56,7%; có 24,9% phải mời bác sĩ đến nhà khám là lần tháng.(4) Các bệnh mà người cao tuổi thường mắc chủ yếu là các bệnh mãn tính Có nhóm bệnh thường gặp nhiều ở người cao tuổi là: nhóm bệnh xương khớp (chiếm 53,8%), nhóm bệnh đường hô hấp (41,6%), nhóm bệnh tim mạch (31,3%) và nhóm bệnh về tiêu hóa (27,1%) Có 28,3% số người cao tuổi giảm thị lực nghiêm trọng và 10,4% bị mù hoàn toàn; 27% nghe và 9,4% điếc hoàn toàn Ngoài các bệnh trên, các triệu chứng giảm trí nhớ, trí nhớ, loạn thần tăng lên (chiếm khoảng 2-3%)5 Người cao tuổi thuộc diện trợ giúp xã hội ở nước ta có 781.935 người bao gồm: - Người cao tuổi cô đơn thuộc hộ gia đình nghèo khoảng 167.000 người; - Người cao t̉i cịn vợ hoặc chồng già yếu, không có con, cháu, người thân thích để nương tựa, thuộc hộ gia đình nghèo khoảng 102.000 người; - Người từ 85 tuổi trở lên không có lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội khoảng 500.000 người - Người cao tuổi bị tàn tật nặng không có khả lao động hoặc khả tự phục vụ thuộc hộ gia đình nghèo chiếm khoảng 20% tổng số người tàn tật nặng (khoảng 4.535 người/22.678 người tàn tật nặng) - Người cao tuổi bị tâm thần mãn tính: 7.10/35.689 người tâm thần - Người cao tuổi bị nhiễm HIV/AIDS: 1.300/6.751 người nhiễm HIV/AIDS khơng cịn khả lao động Hiện có: - 7.643 người cao tuổi nuôi dưỡng tại sở BHXH - 233.679 người cao tuổi hưởng trợ cấp thường xuyên tại cộng đồng (trong đó có 149.281 người 90 tuổi trở lên) - 250.818 người cấp BHYT Khái niệm Theo qui định pháp luật của các nước về người cao tuổi thì thông thường khái niệm người cao tuổi gắn với độ tuổi về hưu Luật người cao tuổi Quốc Hội nước cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp khoá 6, Quốc Hội khoá XII xác định người cao tuổi là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên Định nghĩa của Liên Hợp quốc đồng với Việt Nam, người cao tuổi là người có độ tuổi từ 60 trở lên - BỔ SUNG D Phản hồi SV CHƯƠNG : ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ VÀ NHU CẦU CỦA NGƯỜI CAO TUỔI (4t Lý thuyết+ 3t thực hành + 1t Tự học ) A Nội dung Đặc điểm tâm sinh lý của người cao tuổi Nhu cầu của người cao tuổi Các bệnh thường gặp ở người cao tuổi MỤC TIÊU - Nắm được đặc điiểm tâm sinh lý người cao tuổi - Hiểu được các nhu cầu NCT - Các cách xử lý các bệnh thường gặp NCT - Thực hành các kỹ làm việc nhóm, kỹ quan sát, báo cáo, lập kế hoạch B Câu hỏi thảo luận Anh (chị )hãy trình bày đặc điểm tâm sinh lý của người cao tuổi? Anh (chị) phân tích nhu cầu của người cao t̉i? Anh (chị )hãy nêu các bệnh thường gặp ở người cao tuổi? Các biện pháp nâng cao tuổi thọ của người cao tuổi? C Nội dung chi tiết Đặc điểm tâm sinh lý của người cao tuổi Đặc điểm đầu tiên cần quan tâm với người cao tuổi là những thay đổi về sinh lý thay đổi về tuổi tác Nhận thức của người cao tuổi có suy giảm ví dụ trí nhớ thay đởi rõ rệt, trí nhớ ngắn hạn giảm sút, trí nhớ dài hạn vãn ở mức cao ,họ sống nặng về nội tâm; tư động và linh hoạt; người cao t̉i thường khó chấp nhận cái mới và khơng thích phải thay đổi thói quen Bên cạnh đó người cao tuổi có giảm sút về chức hoạt động của số quan thể dẫn đến mắc số bệnh về hô hấp, tim mạch Việc thay đổi hình dáng bên ngoài là đặc điểm thay đổi về sinh học có thể gây những khó khăn cho người cao tuổi Tiếp theo là những thay đổi về đặc điểm tâm lý Về tình cảm, người cao tuổi có phản ứng cảm xúc nhạy bén, vui buồn dễ dàng Người cao tuổi thường có tâm lý tiêu cực tự ti, có cảm giác mát, cô độc và suy giảm khả giao tiếp Xét về nhu cầu của người cao tuổi, người cao tuổi cần quan tâm, chăm sóc, yêu mến; nhu cầu chăm sóc sức khỏe; nhu cầu thấy mình có ích cho xã hội; nhu cầu học hỏi thêm và vui hưởng tuổi thọ quây quần bên cháu Người cao tuổi thường phải đối phó với giảm sút về sức mạnh nhiều cấp độ: a Sức khỏe thể chất có xu hướng giảm có tuổi, vì vậy người cao tuổi phải phụ thuộc vào hỗ trợ để tồn tại b Người cao tuổi thường trì sức khỏe tâm thần, nhiều nhiều người sớ họ trải qua "mất trí nhớ tạm thời ngắn han, giảm tốc độ học tập, phản ứng chậm chạp, và đãng trí ở mức độ nhẹ” c Mất các hệ thống hỗ trợ ví dụ sức khỏe của các bạn của họ bị suy giảm d Việc nghỉ hưu có thể khiến người cao t̉i tập thích ứng, địi hỏi họ phải tìm cách khác để giết thời gian rảnh rỗi , cảm giác vơ dụng khơng cịn làm nữa e Phân biệt đối xử về mặt tuổi tác thể hiện ở các khuôn mẫu gây phương hại, chẳng hạn nhấn mạnh vào điểm yếu về thể chất, tâm thần, và kinh tế Nói tóm lại, số đặc điểm xã hội đặc thù của người cao tuổi: Thứ nhất, người cao tuổi là người kết thúc giai đoạn lao động thức Nhiều người sau nghỉ hưu tham gia lao động dưới nhiều hình thức (mặc dù có lương hưu) Họ tiếp tục tạo thu nhập nghề nghiệp cũ, hoặc nhận những công việc mới phù hợp sức lực, hoặc đảm đương công việc nội trợ gia đình, quản lý đất đai nhà cửa hoặc trông nom các cháu Những suy nghĩ và việc làm của người cao tuổi không nhằm vào lợi ích kinh tế mà hướng vào các giá trị xã hội nhằm khẳng định vị thế, hữu ích và uy tín với cháu, với cộng đồng Thứ hai, đối với người cao tuổi là có thay đởi các vai trị, chức gia đình: Dù gia đình truyền thống hay gia đình hiện đại, vai trò, chức của người già đều điều chỉnh lại phù hợp với sức khoẻ và tuổi tác của họ Sự quan trọng của người cao tuổi đối với gia đình không phụ thuộc quá nhiều vào việc họ có sống cháu hay không Trong sống gia đình, người cao tuổi vừa muốn sống độc lập không phụ thuộc cháu (nhất là về kinh tế), song họ đều muốn gần gũi cháu con, để tránh cô đơn, để chăm nom, săn sóc lúc “trái nắng , trở giời” Thứ ba là các mối quan hệ xã hội điều chỉnh: Từ mối quan hệ gia đình, họ hàng, láng giềng, đến quan hệ đồng niên các hội người cao tuổi, người cao tuổi lấy cái tình, cái nghĩa làm trọng Những tác động của đời sống kinh tế xã hội tạo những thay đổi quan trọng đời sống xã hội, gia đình nói chung và đời sống người cao tuổi nói riêng Người cao tuổi tự cảm thấy mình dần các uy thế và quyền lực Quan hệ với cháu trước coi nhu cầu tình cảm, thì bây giờ là phân công, đặt, là bổn phận đối với cái Do tuổi cao, sức yếu, người cao tuổi thường là từ chối, ngại tham gia các hoạt động xã hội mang tính tập thể Hạnh phúc của t̉i già là thản với những sở thích cá nhân Quan hệ giao tiếp xã hội thường giới hạn ở những nhóm nhỏ, hội người cao tuổi, hội dưỡng sinh, các câu lạc bộ, hoặc tham gia các sinh hoạt lễ hội, chùa chiền (nhất là ở các cụ bà) Quan hệ xã hội ở người cao tuổi thu hẹp lại, họ mãn nguyện hoà thuận, xum vầy với cháu, hoặc tự ái, sống cô đơn bất lực, giận dỗi với người thân Đặc điểm tâm sinh lý của người cao tuổi khu vực nông thôn và khu vực thành thị a Người cao tuổi khu vực nông thôn Đời sống người cao tuổi ở khu vực này khép kín các cộng đồng, làng, xã và có những đặc thù riêng điều kiện kinh tế định và với những mức độ khác tựu chung tình trạng lạc hậu Có nhiều gia đình sống chung hai, ba thế hệ khá phổ biến và người già ở nông thôn giữ vai trò quan trọng Trong nhiều thập kỷ qua, với những khó khăn lớn hậu quả của chiến tranh kéo dài và nền kinh tế lạc hậu, tự cung, tự cấp, Đảng và Nhà nước ta có những sách xã hội để bảo đảm đời sống vật chất của người cao tuổi và đối tượng người nghỉ hưu Ở nông thôn, chế độ trợ cấp lương thực đáp ứng bản điều kiện sống cho người già, với nó là những bảo đảm về y tế và xã hội khác cho dù hạn hẹp làm cho người cao tuổi cảm thấy mình sống cách hữu ích cho cháu và cộng đồng Họ tỏ yên tâm đời sống dần dần cải thiện, chưa thoát khỏi ràng buộc về kinh tế đối với cháu tuổi thọ của họ ngày cao và sức lực ngày giảm sút Đới với những người cao t̉i hưởng sách xã hội (gia đình thương binh, liệt sỹ, có công với cách mạng) thì bất hợp lý việc điều chỉnh chế độ xã hội với việc giá cả tăng cao hiện thì những khoản trợ cấp của họ thật bé nhỏ Người cao tuổi ở khu vực nông thôn cần gìn giữ gia phong quan hệ gia đình, làng, xã và coi đó là chuẩn mực của lối sống có văn hoá thực tế, nhiều gia đình, làng, xã, người cao tuổi chưa đối xử công bằng, họ bị thúc ép làm những việc ngoài ý muốn cháu có tranh chấp về ruộng vườn, nhà cửa vấn đề tranh chấp đất đai, chia thừa kế, vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng dân sự, kinh tế - lao động… b Người cao tuổi khu vực thành thị Đa số người cao tuổi phải tự phục vụ mình lối sống công nghiệp, theo chế thị trường, đa phần họ có nhiều cháu, phân công lao động xã hội, cháu của họ người có trách nhiệm, vị thế định của mình xã hội làm việc tại các công sở, quan nhà nước, các cháu độ tuổi học nên phải đến trường Do vậy, vị thế của người cao tuổi là lực lượng quan trọng để hội tụ cháu xung quanh họ, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc Trong những thập niên gần cho thấy tỷ lệ người già ở khu vực thành thị ngày càng tăng, trở thành vấn đề nan giải việc đô thị hoá lại diễn hết sức nhanh chóng Cư dân ở nông thôn rời bỏ ruộng vườn thành phố kiếm sống tại các thành phố lớn lại đông, chưa thể kiểm soát (trong đó có cả nhóm người già, người cao tuổi) với nhóm người cao tuổi sống ở nông thôn, người cao tuổi sinh sống tại các đô thị, thành phố lớn, họ có sống vật chất khá đầy đủ về các nhu cầu như: ăn, mặc, ở, lại các phương tiện thông tin giải trí khác Qua sớ liệu khảo sát tại số thành phố cho thấy, tỷ lệ 70% người cao tuổi ở thành thị sống các khu tập thể, khu trung cư, 30% là sống ở các khu phố địa bàn thành phố Cùng với phát triển của chế mới, tốc độ phát triển nhanh của các khu đô thị thời gian gần cho thấy những phức tạp của tình hình xã hội, người cao tuổi sinh sống tại các đô thị hình thành lối sống khác biệt với những đặc trưng như: Đa số người cao tuổi là nhàn rỗi, thừa thông tin, quan hệ láng giềng không gắn bó mật thiết người già ở khu vực nông thôn Vì vậy, nhiều người cao tuổi ở nông thôn lên thành phố sống với cháu phần lớn họ không thích nghi với điều kiện sớng ở khu vực thành thị, nhiều người số họ phải bỏ về quê hương, mặc dù biết q hương mình cịn thực khó khăn Đối tượng người cao tuổi là cán bộ, công nhân viên chức ở khu vực này chiếm 60% Sinh hoạt của họ chủ yếu tại các Tở hưu trí, các Câu lạc dành cho người cao 10 Bảo đảm tạo môi trường pháp lý để các quan Nhà nước, tổ chức xã hội và công dân có trách nhiệm giúp đỡ người cao tuổi Hạn chế các hành vi đối xử ngược đãi của cái đối với cha mẹ, các hành vi vi phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp đối với người cao tuổi phải xử lý theo quy định của pháp luật Các quan thực hiện pháp luật cần có các quy định cụ thể về trách nhiệm, nghĩa vụ của quan Nhà nước, tổ chức xã hội, đặc biệt là Hội người cao tuổi ở Trung ương và địa phương để giúp đỡ về pháp lý cho người cao tuổi, bảo đảm cho họ có thể dễ dàng tiếp cận với các thể chế pháp lý, kinh tế… Đặc biệt quan tâm đến đối tượng người cao tuổi là đối tượng hưởng trợ giúp pháp lý miễn phí của Nhà nước theo văn bản pháp luật hiện hành Đối với các quan Nhà nước cần có các sách động viên, khún khích các Tở chức xã hội, Trung tâm tư vấn pháp luật, Hội người cao tuổi, các Trung tâm tư vấn pháp luật thực hiện việc trợ giúp pháp lý miễn phí cho đới tượng người cao t̉i họ có vướng mắc về pháp luật, cần trợ giúp của các quan Nhà nước để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp họ bị xâm hại Một số biện pháp trợ giúp pháp lý các Tổ chức trợ giúp pháp lý Với đời của Luật Trợ giúp pháp lý và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật, để hoạt động trợ giúp pháp lý thực vào sống, thông qua các vụ việc trợ giúp pháp lý trực tiếp tư vấn pháp luật, đại diện, bào chữa cho đối tượng, kiến nghị giúp hướng dẫn các quy định cụ thể của pháp luật liên quan đến người cao tuổi, người già cô đơn không nơi nương tựa như: chế độ sách đới với người cao tuổi có công với cách mạng, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, việc vay vốn để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho gia đình các vướng mắc pháp luật về các lĩnh vực pháp luật cụ thể Đây là điều kiện để giúp người cao tuổi, người già cô đơn không nơi nương tựa có hội tham gia, hưởng các sách ưu đãi của Nhà nước, thông qua các dịch vụ công như: - Hỗ trợ người cao tuổi sử dụng hình thức trợ giúp pháp lý ưu tiên (trợ giúp pháp lý lưu động có thể tận nhà, nơi cư trú của người cao tuổi để trợ giúp pháp lý họ có yêu cầu), hoặc đến các Trung tâm bảo trợ xã hội của Nhà nước nơi người cao tuổi, người già cô đơn sinh sống để thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí; - Tăng cường cơng tác phở biến, giáo dục pháp luật cho người cao tuổi thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, các tổ chức xã hội, Hội người cao tuổi, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để người cao tuổi hiểu quyền và lợi ích hợp pháp của mình, sở đó để họ tự mình bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp này; - Các Tở chức trợ giúp pháp lý của Nhà nước của các cấp Hội, giúp người cao tuổi việc giải đáp pháp luật, những vướng mắc mà họ đưa (có thể đến tận nhà hướng dẫn theo yêu cầu hoặc đến các Trung tâm bảo trợ xã hội tư vấn pháp lý) 21 Giải đáp những thủ tục cần thiết, giới thiệu đối tượng đến các quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết công việc Đại diện hoặc tham gia các hoạt động thương lượng, hoà giải (nếu họ yêu cầu) Kiến nghị hoặc đề xuất với các quan Nhà nước có thẩm quyền, mời luật sư bảo vệ qùn và lợi ích hợp pháp cho đới tượng trước Toà án người cao tuổi có yêu cầu theo quy định của pháp luật Phối hợp với Hội người cao tuổi việc trợ giúp pháp lý cho người cao tuổi Phát huy đội ngũ cộng tác viên từ Trung ương đến sở, đặc biệt đối với những cộng tác viên có nhiều kinh nghiệm các lĩnh vực pháp luật để thực hiện việc tư vấn, đại diện, bào chữa đối với các vụ liên quan đến người cao tuổi, người già cô đơn Cùng với phát triển của xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh thì việc quan tâm đến người cao tuổi, ngươig già cô đơn là yêu cầu tất yếu và là chức xã hội của Nhà nước nào Do vậy, ngoài việc Nhà nước chăm sóc, nuôi dưỡng, người cao tuổi phải đưa vào chương trình trợ giúp pháp lý, tạo cho họ hoà nhập với cộng đồng, giảm bớt khó khăn, đem lại cho họ niềm vui, niềm hạnh phúc những năm tháng lại của đời Tổ chức thực hiện và kiến nghị Các tổ chức trợ giúp pháp lý cần tổ chức các toạ đàm, hội thảo về trợ giúp pháp lý cho người cao tuổi, có phối hợp của các ban, ngành có liên quan (Bộ Lao động thương binh và Xã hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội người cao tuổi Việt Nam, các luật sư, luật gia…) để bàn các phương hướng, giải pháp triển khai trợ giúp pháp lý cho đối tượng này Các quan, ban ngành hữu quan cần nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng số chế định để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người cao tuổi, bảo đảm cho người cao tuổi hưởng trợ giúp pháp lý miễn phí họ có vướng mắc về pháp luật Trước mắt là bổ sung người cao tuổi là đối tượng hưởng trợ giúp pháp lý của Nhà nước Để phát huy thế mạnh của công tác trợ giúp pháp lý đối với người cao tuổi, theo cần tập trung làm rõ số nội dung sau: - Nâng cao nhận thức về cần thiết của hoạt động trợ giúp pháp lý và công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người cao tuổi - Tiếp tục củng cố, kiện toàn hệ thống tổ chức trợ giúp pháp lý cho người cao tuổi, mở rộng các hoạt động trợ giúp pháp lý tại sở để đáp ứng tại chỗ và kịp thời nhu cầu trợ giúp pháp lý của người cao tuổi Trước mắt chọn số Câu lạc trợ giúp pháp lý cho người cao tuổi, sau đó bước rút kinh nghiệm để nhân rộng toàn quốc Kết hợp lồng ghép các hoạt động trợ giúp pháp lý với các chương trình hoạt động, phong trào của người cao tuổi như: chương trình sống khoẻ, sớng có ích; xây dựng gia đình hạnh phúc, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc… - Khẳng định hệ thống tổ chức trợ giúp pháp lý của Nhà nước giữ vai trị nịng cớt, cần tiếp tục khún khích các tở chức trị- xã hội, Hội người cao 22 t̉i…thành lập các văn phịng tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý cho người cao tuổi Đới với những văn phịng, trung tâm thành lập cần có quan tâm, đạo thường xuyên, kịp thời của các quan chức - Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền về trợ giúp pháp lý, trọng đến đối tượng là người cao tuổi, người già cô đơn đặc biệt là người cao tuổi ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa để họ biết và tiếp cận với các tổ chức trợ giúp pháp lý họ có nhu cầu - Trang bị kỹ tiếp xúc, làm việc với người cao tuổi, người già cô đơn, nâng cao hiểu biết về đặc điểm tâm lý cho đội ngũ trợ giúp viên pháp lý, cán làm công tác trợ giúp pháp lý - Biên soạn, phát hành tài liệu phổ biến giáo dục pháp luật dưới dạng tờ gấp, sách bỏ túi, cẩm nang pháp luật… để phát miễn phí cho người cao tuổi, đồng thời xuất bản các tài liệu cung cấp kiến thức pháp luật, trang bị kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác trợ giúp pháp lý sổ tay tuyên truyền viên, sổ tay trợ giúp pháp lý … - Đầu tư thích hợp về thời gian, kinh phí cho các hoạt động nghiên cứu, khảo sát, nắm bắt nhu cầu trợ giúp pháp lý của người cao tuổi để từ đó tìm các biện pháp và cách thức giúp hiệu quả, cải thiện địa vị của người cao tuổi, tranh thủ hỗ trợ của các tổ chức quốc tế để thúc đẩy hoạt động trợ giúp pháp lý cho người cao tuổi Nhà nước đứng tổ chức, hỗ trợ các tổ chức xã hội thành lập các Trung tâm trợ giúp pháp lý để hỗ trợ về pháp lý cho người cao tuổi Nhà nước cần có chế phối hợp giữa các ngành, các cấp và các tở chức trị – xã hội, tở chức tun truyền giáo dục pháp luật cho người cao tuổi hiểu sách pháp ḷt của Nhà nước đới với mình và giáo dục thế hệ trẻ có trách nhiệm đối với người cao tuổi xã hội nói chung và cha mẹ nói riêng Mọi hành vi xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người cao tuổi đều bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật CHƯƠNG : CÁC MÔ HÌNH CHĂM SÓC, HỖ TRỢ NGƯỜI CAO TUỔI (3t Lý thuyết+ 3t thực hành + 1t Tự học ) A Nội dung Mơ hình chăm sóc tập trung Mô hình chăm sóc tại nhà MỤC TIÊU - Phân biệt các mô hình chăm sóc NCT - Năm được ưu, nhược điểm các mô hình chăm sóc NCT nước ta - Thực hành các kỹ làm việc nhóm, kỹ quan sát, báo cáo, lập kế hoạch 23 B Câu hỏi thảo luận Anh (chị )hãy trình bày các mô hình chăm sóc người cao tuổi? Theo Anh (Chị) mô hình nào tốt hơn? Vì sao? Anh (chị) phân tích ưu, nhược điểm của mơ hình chăm sóc tập trung? Anh (chị) phân tích ưu, nhược điểm của mô hình chăm sóc tại nhà? Các mô hình chăm sóc người cao tuổi ở nước ta những hạn chế nào? Anh (Chị) trình bày các biện pháp khắc phục tồn tại trên? C Nội dung chi tiết Hiện tượng tăng dân số già không phải của riêng quốc gia nào mà là vấn đề chung của toàn thế giới Tuổi thọ nâng cao là ước mong của loài người, nâng cao tuổi thọ mà không kèm theo chất lượng sống bảo đảm thì đó là điều vô nghĩa Do đó, cần điều kiện tiên quyết là phải tạo chuyển biến và nhận thức Chăm sóc NCT là việc làm vừa thuộc về lương tâm vừa thuộc về trách nhiệm, là nghĩa vụ của người kể cả bản thân NCT Trong những năm gần đây, thế giới có những bước đáng kể công tác chăm sóc NCT Bên cạnh các hình thức hỗ trợ NCT của phủ, các q́c gia đều động viên các cộng đồng, XH, doanh nghiệp tham gia chăm sóc NCT nhiều cách Bên cạnh đó các phủ và cộng đồng ngày càng quan tâm tới các hình thức, các mô hình, kỹ thuật chăm sóc NCT Trước kia, việc chăm sóc NCT thường coi là việc của gia đình, nghĩa vụ của cháu.Do đó có sơ chăm sóc NCT, và chủ yếu tập trung vào việc chăm sóc NCT cô đơn không nơi nương tựa Hiện nay, các hình thức chăm sóc NCT ngày càng phát triển vế số lwongj và chất lượng, có thể chia làm hai hình thức là chăm sóc tập trung và chăm sóc tại nhà với nhiều mô hình triển khai với tham gia của nhiều tổ chức XH Mơ hình chăm sóc tập trung Chăm sóc tập trung là hình thức chăm sóc có hiệu quả cao và áp dụng từ lâu, hình thức này có sớ mơ hình sau: - Bệnh viện, phòng khám dành cho NCT: Hầu hết các nước đều có mô hình này, bên cạnh hình thức các bệnh viện có khoa Lão khoa , ở số nơi xây dựng các bệnh viện lão khoa để có thể nghiên cứu và điều trị tốt những loại bệnh của NCT tim mạch, huyết áp, xương khớp, gút, alzheimer v.v Tại các bệnh viện này, các phòng khám, gường bệnh đều thiết kế và trang bị phù hợp với người cao tuổi Ở các nước có nền kinh tế càng phát triển thì hệ thớng bệnh viện, phịng khám lão khoa càng hiện đại và góp phần lớn việc nâng cao sức khoẻ và tuổi thọ cho người cao tuổi 24 Các sở y tế chuyên chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi ở nước ta hiện gồm: - Tuyến trung ương có: + Viện Lão khoa Hà Nội + Bệnh viện Hữu Nghị hà Nội + Bệnh viện C Đà Nẵng + Bệnh viện Thớng thành phớ Hồ Chí Minh + Bệnh viện Nguyễn Trãi thành phớ Hồ Chí Minh - Tún tỉnh có: + Các khoa Lão khoa hay khoa nội tại các bệnh viện đa khoa tỉnh, TP + Các bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức Bệnh viện y học cổ truyền + Tuyến chăm sóc ban đầu: các sở bệnh viện huyện, phòng khám đa khoa khu vực và các trạm y tế xã, phường, các Ban bảo vệ sức khoẻ cán các tỉnh, thành phớ với các phịng khám để chăm sóc sức khoẻ cho cán tỉnh Hiện cả nước có 22 bệnh viện ở Trung ưong và tỉnh thành lập khoa lão khoa Tuy nhiên mạng lưói y tế chuyên khoa ở các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa thiếu và yếu Những hạn chế về sở vật chất và cán bộ, hạn chế về khả chi trả khám chữa bệnh, toán các khoản chi phí lại, ăn , ở, phục hồi sau điều trị của người cao tuổi là những yếu tố cản trở việc tiếp cận với dịch vụ y tế của người cao tuổi , là những người thuộc hộ nghèo, cô đơn không nơi nưong tựa, không nguồn thu nhập Nhà dưỡng lão tập trung trung tâm chăm sóc NCT: Đới tượng của các sử này là những NCT thuộc diện bảo trợ XH, có hoàn cảnh khó khăn, ốm đau, khuyết tật hoặc cô đơn, không có cháu hoặc không có thời gian chăm sóc Mô hình thông thường là các cụ sống hoặc thời gian tại nhà dưỡng lão, có người phục vụ, chăm sóc Tại các trung tâm dưỡng lão này, ngoài việc chăm sóc nơi an chốn ngủ, thường có kèm theo các dịch vụ cho NCT nơi luyện tập, giải trí, đặc biệt là các dịch vụ y tế, chăm sóc các cụ bị ốm đau, bị liệt, khả 25 tự phục phụ Vì vậy mô hình này thường đầu tư lớn của nhà nước hoặc các doanh nghiệp Tuỳ theo hoàn cảnh mà qui mô và chất lượng dịch vụ của các nhà dưỡng lão khác Ở các nước phát triển, có quĩ phúc lợi XH lớn nên hệ thống các nhà dưỡng lão khá đầy đủ Một số nước khác, nhà dưỡng lão có những điều kiện tối thiểu, tiêu chuẩn ăn uống, dịch vụ y té hạn chế ở các nước nghèo thf có các sở nhà nước cấp kinh phí, có qui mơ nhỏ và thường phải trông chờ thêm vào các bguồn tài trợ từ thiện từ XH Vì vậy nhiều người coi việc NCT đến ở nhà dưỡng lão là việc cực chẳng đã, cả cháu lẫn NCT đều thấy tủi thân Đối với NCT là người có công thì có các trung tâm phụng dưỡng tốt Có trung tâm nuôi dưỡng lâu dài, có những trung tâm để nghỉ dưỡng thời gian theo tiêu chuẩn dưỡng bệnh hoặc nghỉ mát Nhìn chung, ở VN các sở chăm sóc NCT tập trung cịn ít, chủ ́u là chăm sóc người cao t̉i thuộc diện đới tượng sách xã hội Tuy nhiên với phát triển của nền kinh tế và vấn đề già hoá dân số gia tăng các vấn đề xã hội kèm theo, có những nhà dưỡng lão có qui mô và chất lượng dịch vụ tốt các doanh nghiệp xây dựng đáp ứng nhu cầu của XH Do qui mơ các gia đình cháu, phải làm, không trông nom bố mẹ, người cao tuổi lại có nhu cầu giao lưu tình cảm nên khơng NCT chọn nhà dưỡng lão là nơi để sống vui, sống khoẻ Ngày càng có nhiều NCt vượt qua những định kiến của XH, tự nguyện đến ở nhà dưỡng lão tạo điều kiện cho cháu yên tâm với công việc Nhưng hiện hình thức này ở VN mới đáp ứng nhu cầu của NCT có mức sống khá trở nên là chủ yếu Việc chăm sóc người cao tuổi mới bắt đầu hình thảnh, trước nhu cầu thực tế số trung tâm dưỡng lão tư nhân giành cho đối tượng có khả chi trả dịch vụ thành lập bước đầu đem lại kết quả khá tốt Điển hình tại Hà Nội có trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Phúc- Từ Liêm Đây là trung tâm dưỡng lão tự nguyện, lấy thu bù chi đầu tiên ở Việt Nam tại trung tâm các cu chăm sóc cả về sức khoẻ và tinh thàn Hàng ngày nhan viên điều dưỡng hướng dẫn các cụ sinh hoạt tập thể, vui chơi giải trí, kết bạn Tuy nhiên, các điều dưỡng viên hiện gặp khó khăn công việc chăm sóc vì các cụ tuổi cao sức yếu, nhiều cụ bị lẫn đòi hỏi chăm sóc vượt quá tầm 26 của nhân viên Ngoài ở số địa phương Bến Tre, Huế thực hiệ dự án xây dựng nhà dưỡng lão qui mô nhỏ ở địa phương để chăm sóc người cao tuổi theo thời hạn hoặc luân phiên Trong đó, ở số nước xây dựng các nhà dưỡng lão cao cấp để phục vụ NCT có thu nhập cao và NCT từ các nước giầu châu Âu, Mỹ sang dưỡng lão Với lợi thế về thiên nhiên, giá sinh hoạt rẻ, dịch vụ chăm sóc tốt, hình thức nhà dưỡng lão cao cấp trở thành hình thức kinh doanh hiệu quả Nhà dưỡng lão ban ngày: Các nhà dưỡng lão này tổ chức những nơi chăm sóc trẻ em, có nghĩa là nhận chăm sóc NCT ngày Buổi sáng, cháu làm thì các cụ đưa đến trung tâm, phục vụ ăn trưa, nghỉ ngơi, giải trí và đến chiều lại đưa về ăn tối và sinh hoạt tại nhà mình Hình thức này giúp cho NCT không phải ở nhà mình cháu làm và tạo mối quan hệ gần gũi với cháu Nhược điểm là chi phí dịch vụ khá cao nên hầu mới triển khai ở số nước ở Châu Âu Câu lạc bộ NCT: Các câu lạc là nơi để NCT tự nguyện gặp nhau, giao lưu chia sẻ Hàng ngày hoặc định kỳ, NCT đến câu lạc để sinh hoạt, tham gia luyện tập thể dục thể thao, hội họp, nghe phổ biến về kiến thức y học, thời v.v Các câu lạc thường có trụ sở , thư viện có câu lạc có sân tập hoặc qui định sân tập ở góc công viên, đình làngv.v gọi là câu lạc ngoài trời Các mô hình câu lạc này góp phần chăm sóc và tạo cho NCT sân chơi khơng tớn nhiều tiền bở ích Trung tâm sức khoẻ và giải trí cho NCT: Tương tự câu lạc bộ, các trung tâm này thường đầu tư sở vật chất tốt Các trung tâm lớn có các phòng tập, sân chơi hoặc bể bơi, phòng phục hồi chức và hội trường đẻ tổ chức các hoạt động văn hoá nghệ thuật, nghe thời sự, hội họp v.v Các trung tâm nhỏ ở các xã phường thường đơn giản Tham gia các câu lạc và trung tâm đa phần là những NCT khoẻ mạnh, có thể tự mình tham gia các hoạt động để tăng cường sức khoẻ Xu hướng số NCT tham gia các trung tâm này ngày càng tăng, vì vậy cần đầu tư phát triển Mơ hình chăm sóc tại nhà 27 Xã hội ngày càng đánh giá cao hiệu quả của mô hình chăm sóc NCT tại nhà Hình thức này có ưu điểm là huy động nhiều đối tượng cộng đồng tham gia, chi phí khơng cao và phù hợp với cách sống của người Á Đông Một số mô hình chăm sóc tại nhà phổ biến là: - Chăm sóc cả ngày tại gia đình: Đây là hình thức phổ biến và nhiều người ưu dùng vì nó tạo khả chăm sóc NCT tại gia đình Cách làm thơng thường là th ngưịi giúp việc gia đình, đó bao gồm cả việc phục vụ NCT đau yếu Ngoài các gia đình có thể sử dụng dịch vụ nhân viên y tế hoặc điều dưỡng viên chăm sóc NCT tại gia đình thời gian các bị bị ốm đau Mô hình thuê người giúp việc cả ngày tạo thuận lợi cho gia đình, vì NCT sống cháu và giá cả phù hợp Nhưng có nhược điểm là những người giúp việc phần lỡn xuất thân từ nông thôn, không có kiến thức và kỹ y tế cần thiết, nên nhiều trường hợp các cụ bị ốm đau không chăm sóc cách Cái khó của mô hình này là không dễ tìm người đáp ứng nhu cầu của gia đình và làm việc lâu dài Hiện ở nước ta ngày càng có nhiều trung tâm môi giới người giúp việc gia đình và chăm sóc NCT, trung tâm có đào tạo, tập huấn cách cho người lao động - Chăm sóc tại nhà theo giờ: Mô hình này thường áp dụng đối với các gian đình có bố mẹ hoặc ông bà đau ốm không có điều kiện thuê người chăm sóc cả ngày Đối tượng phục vụ thường là các cụ mắc các bệnh tai biến, liệt cần phục hồi chức Hàng ngày có các nhân viên y tế hoặc người giúp việc đến chăm sóc, vệ sinh cá nhân, châm cứu bấm huyệt hoặc giúp tập lụn v.v vào các giị định Hiện khơng có người đến chăm sóc người bệnh về y tế mà đến chăm sóc về tinh thần cho NCT trò chuyện, các liệu pháp tâm lý, hướng dẫn luyện tập v.v Mô hình này thường cung cấp cho NCT cô đơn, cần an ủi - Tình nguyện viên chăm sóc tại nhà: Trước thực trạng ngày càng có nhiều người cao tuổi cô đợ, khó khăn, không có cháu chăm sóc cần giúp đỡ, nhiều nơi triển khai mô hình tình nguyện viên chăm sóc NCT Trên sở đạo đức truyền thống, tình làng nghĩa xóm, những người có điều kiện và lòng hảo tâm tình nguyện đến chăm sóc người cao tuổi Tình nguỵện viên thường đến nhà hàng ngày hoặc hàng tuần để giúp việc nhà , giúp luyện tập, đưa khám bệnh 28 hoặc trò chuyện, chia sẻ tình cảm với NCT Mô hình này không mang lại lợi ích cho NCT, mà cịn góp phần phát huy tinh thần tương thân tương ái cộng đồng và XH.Tuy nhiên để có thể trì và phát huy cần có hưởng ứng và ủng hộ của quyền địa phương - Trung tâm tư vấn và chăm sóc y tế cho NCT: Một mô hình hiện phát triển là thành lập các trung tâm mà tại có các dịc vụ tư vấn, trả lời các câu hỏi về y tế, dinh dưỡng và nhiều vấn đề về NCT qua hệ thống điện thoại, thư tín hoặc các ấn phẩm Đồng thời số trung tâm khác có đội ngũ bác sĩ gia đình có thể đến tận nhà khám chữa bệnh hoặc chăm sóc tâm lý cho cá cụ Mô hình này thuận tiện cho NCT, cần quản lý để đảm bảo chất lượng các dịch vụ cung cấp - Các hoạt động khác: ngoài các mô hình trên, thức tế các bệnh viện, các tổ chức từ thiện và ngoài nước, hoặc các hiẹp hội NCT thường xuyên tổ chức các đợt khám chữa bệnh, cấp phát thuốc cho NCT, hoặc các chương trình chữa bệnh đặc biệt hỗ trợ bệnh nhân cao tuỏi nghèo Nhiều doanh nghiệp, tổ chức và ngoài nước hỗ trợ xe lăn, cấp phát th́c miễn phí, tặng quà cho người nghèo góp phần giảm bớt khó khăn cho NCT Tất cả các mô hình chăm sóc NCT dã cho thấy thế giới ngày càng nỗ lực giải quyết tốt vấn đè già hoá dân số Tuy nhiên, thực tế, sống đa dạng, khó khăn của NCT dặc thù Vì vậy, cần có nhiều mô hình chăm sóc NCT hiệu quả khác để đáp ứng tốt cho NCT CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM Là q́c gia có dân sớ trẻ, khu vực và phạm vi toàn giới, đến gần 10% dân số của Việt Nam ở độ tuổi 60 và 60 Sau năm 2010, Việt Nam khơng cịn là nước có dân sớ trẻ có người cao t̉i chiếm 10% dân số và theo dự báo, năm 2025 khoảng 18% và năm 2050 chiếm gần 30% dân số nước Những kết ban đầu phát triển Công tác xã hội chuyên nghiệp ở Việt Nam và những khó khăn đặt 29 Trong thực hiện các sách xã hội, trợ giúp những đối tượng khó khăn, các nước phát triển thế giới sớm áp dụng các phương pháp khoa học, mang tính chuyên nghiệp và vì vậy, kết quả đạt mang tính bền bững, hiệu quả cao Phương pháp này thực hiện đầu tiên ở các nước trước hàng trăm năm và ngày càng phát triển và hoàn thiện Đó là công tác xã hội chuyên nghiệp Điểm khác bản ở Công tác xã hội chuyên nghiệp với các phương pháp trợ giúp truyền thống, nhân đạo ở chỗ là "Nghề giúp người khác tự giúp mình" Các nước phát triển tiếp cận với Nghề Công tác xã hội muộn ở nhiều quốc gia, kết quả đạt thật khả quan Trong khu vực châu Á, Philippin, Úc, Singapore, Thái Lan có nghề Công tác xã hội phát triển sớm và Trung Quốc, Mông Cổ nỗ lực phát triển nghề này Việt Nam có trường đào tạo nhân viên xã hội từ trước năm 1975 ở phía Nam và sau thống đất nước, bắt đầu phát triển lại Công tác xã hội từ đầu những năm 90 của thế kỷ 20 Có thể nói, sau gần hai thập kỷ phát triển, Công tác xã hội cho thấy những ưu điểm của nó: - Giúp những người trợ giúp các đối tượng khó khăn dần có cách nhìn nhận khác về đối tượng mà mình trợ giúp; - Hiểu các vấn đề của người mình trợ giúp với cách tiếp cận hệ thớng từ phân tích mơi trường sống và các đặc điểm quá trình phát triển; - Có cách làm (kỹ trợ giúp) mang tính chất nhân văn đem đến hiệu quả bền vững hơn; - Bước đầu đào tạo đội ngũ cán xã hội chuyên nghiệp có trình độ cử nhân và những người làm việc trược tiếp với các đối tượng khó khăn; - Nâng cao nhận thức của xã hội và lãnh đạo của số quan liên quan về Công tác xã hội và cần thiết phát triển Công tác xã hội ở Việt Nam Mặc dù vậy, khơng khó khăn đặt quá trình phát triển này: - Những điều kiện cho phát triển Cơng tác xã hội chun nghiệp cịn thiếu: Khn khở pháp lý; lực lượng chun mơn nịng cớt; nguồn nhân lực; nhận thức về cần thiết và tính ưu việt của nghề; hệ thớng dịch vụ thiết yếu và sở thực tập, hành nghề - Quan niệm truyền thống về trợ giúp, cách nhìn nhận vấn đề của cá nhân, cộng đồng - Hạn chế về quan tâm của các cấp lãnh đạo chưa tiếp cận và có thời gian để tìm hiểu về lĩnh vực này Vì vậy, mặc dù đạt những kết quả ban đầu, quá trình phát triển Công tác xã hội ở Việt Nam cần thời gian và những bước phù hợp Công tác xã hội với người cao tuổi Mặc dù là quốc gia có dân số trẻ, cả khu vực và phạm vi toàn thế giới, đến gần 10% dân số của Việt Nam ở độ tuổi 60 và 60 Sau năm 2010, Việt Nam khơng cịn là nước có dân số trẻ có người cao tuổi chiếm 10% dân số và theo dự báo, năm 2025 khoảng 18% và năm 2050 chiếm gần 30% dân số cả nước 30 0-14 tuổi 15-59 tuổi 60 tuổi trở lên Nhóm tuổi 0-14 tuổi 15-59 tuổi 60 tuổi trở lên Tổng số Dân số Việt Nam theo độ tuổi 2008 2025 24.7 22.3 65.6 60.9 9.7 16.8 Dân số Việt Nam (triệu người) 2008 2025 21.6 25.0 57.4 68.1 8.5 18.8 87.5 111.9 2050 19.8 56.7 23.5 2050 24.5 70.2 29.1 123.8 Người cao tuổi có những ưu thế về những đóng góp của họ với gia đình, xã hội, về kinh nghiệm sống và khả tiếp tục đóng góp vào quá trình phát triển Tuy nhiên, người cao tuổi có nhiều vấn đề cần quan tâm như: vấn đề sức khỏe, đời sống vật chất, tham gia giao thông, nuôi cháu thay cha mẹ trẻ các nguyên nhân khác Vì vậy, để trợ giúp người cao tuổi cần có cán xã hội đào tạo cách chuyên nghiệp qua trường, lớp Hướng phát triển Công tác xã hội với người cao tuổi ở Việt Nam Để Nghề Công tác xã hội đối với người cao tuổi ở Việt Nam phát triển và phổ biến rộng rãi về lâu dài cần nằm tiến trình chung phát triển công tác xã hội và coi nghề ở Việt Nam, theo các bước của đề án Chính phủ phê duyệt Bước đầu tiên có thể là các hoạt động nâng cao lực cho những người làm việc với người cao tuổi, cung cấp cho họ số kiến thức, kỹ bản làm việc với người cao tuổi Bên cạnh đó, có thể xem xét, kết hợp đào tạo cán xã hội lĩnh vực y tế với công tác xã hội với người cao tuổi Chú trọng công tác quản lý ca và tham vấn làm việc với người cao tuổi Đa dạng hóa các loại dịch vụ trợ giúp người cao tuổi Đồng thời thiết kế các chương trình đào tạo chuyên sâu về công tác xã hội với người cao tuổi Trong điều kiện già hóa dân số, nhiều vấn đề đặt đối với người cao tuổi điều kiện kinh tế- xã hội đặc thù ở Việt Nam, cần sớm nhận thức về cần thiết phát triển Công tác xã hội với người cao tuổi và tạo các điều kiện cần thiết cho phát triển này Công tác Xã hội và các dịch vụ cho người cao tuổi giới Nguồn: H Wayne Johnson và đóng góp Xã hội: Giới thiệu (4th edition), FE Peacock, Inc Itasca, Illinois (Trang 457-459) 31 Dịch vụ với người cao tuổi Quy định Chương trình dịch vụ xã hợi Thơng qua việc ban hành Luật cao tuổi ở Mỹ, có nhiều dịch vụ đa dạng hướng tới đảm bảo tồn tại và đáp ứng nhu cầu cho người cao tuổi Các dịch vụ này nhấn mạnh vào việc tạo điều kiện cho người cao tuổi sống độc lập và sống nhà riêng của họ miễn là họ có nhu cầu và đáp ứng tình trạng sức khỏe Quỹ hưu trí tư vấn Việc nghỉ hưu tác động tình cảm và tài đới với người cao t̉i Những người sử dụng lao động cung cấp số buổi tham vấn nội dung chủ yếu là phải làm gì với kế hoạch tài Các quan dịch vụ xã hội cung cấp số loại tư vấn để giúp người cao tuổi chuẩn bị tâm thế trước nghỉ hưu Công tác xã hội hướng tới việc đảm bảo cung cấp tiền hưu trí cho người cao t̉i Ngoài cịn tư vấn về phương pháp và giá trị để người cao tuổi vượt qua số rào cản tâm lý mà họ có thể gặp phải nghỉ hưu Nghỉ hưu thu nhập Trước ban hành của Đạo Luật An Sinh Xã Hội, hầu hết người phải làm việc suốt thời gian họ sống Đó là điều cần thiết cho nền kinh tế có nhiều hạn chế Đạo Luật An Sinh Xã Hội để đáp ứng với Đại suy thoái và là cách của việc mở cửa thị trường việc làm cho số lượng lớn người thất nghiệp Nếu công nhân lớn tuổi có thể nghỉ hưu thì tạo nhiều hội cho những người trẻ tuổi thị trường việc làm Có niềm tin người không có loại của các nhu cầu họ nghỉ hưu, và đó thu nhập của họ có thể thấp so với họ làm việc "Đối với số người, nghèo đói của tuổi già là tình trạng xấu cản trở sống của họ Đối với những người khác thì nó là trải nghiệm đáng sợ "Trong các thu nhập liên quan với việc làm có thể biến thì chi phí cho những nhu cầu bản thực phẩm, quần áo, chỗ ở, và y tế lại có nguy tăng lên Nhà ở: Dịch vụ tốt và an toàn nhà ở cho người cao t̉i là mới quan tâm Nhiều người cao tuổi nghèo có xu hướng sống thành phố bên nhà ở tồi tàn và trở thành nạn nhân của nhiều bệnh Những người lớn tuổi là nạn nhân của những kẻ phá hoại và lạm dụng thể chất Họ trở 32 thành người bị giam cầm bốn tường của họ Đã có dự án thử nghiệm với xếp sinh hoạt hợp tác xã, nơi nhóm người lớn tuổi không liên quan lại với để chia sẻ chi phí với các nhiệm vụ và trách nhiệm Đây là loại thỏa thuận cung cấp hỗ trợ cho người cao tuổi, để họ không cảm thấy bị cô lập và bất lực việc kéo dài nguồn tài nguyên khan hiếm Các kỹ kiến thức làm việc với người cao tuổi Có nhiều kỹ và kiến thức chuyên sâu làm việc với người cao tuổi Dưới là những kỹ và kiến thức bản cần phải có làm việc với người cao tuổi: Tâm lý lứa tuổi, giao tiếp xã hội và những giai đoạn thay đởi vịng đời Kỹ tổ chức, huy động cộng đồng Các kỹ nền tảng thực hành CTXH Kiến thức bản về nghiên cứu CTXH Chính sách và dịch vụ cho người cao tuổi Lượng giá các dịch vụ và sách cho người cao t̉i Công tác xã hội với người cao tuổi Kỹ xử lý khủng hoảng và các sang chấn đới với người cao t̉i Các sách và họat động chăm sóc-hỗ trợ NCT Từ năm 1969 Liên Hiệp Quốc có nhiều tuyên bố, kế hoạch hành động và kinh phí để thực hiện các họat động nhằm chăm sóc hỗ trợ NCT Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước Việt Nam quan tâm chăm sóc NCT, điều này thể hiện rõ qua Hiến pháp (1992), các Luật: Hôn nhân gia đình, Luật bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân, Luật Lao động, Bộ luật hình và nhiều thị, nghị định, thông tư… ban hành nhằm thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về chăm sóc NCT Thực hiện các chủ trương đến tổng số 8,15 triệu người cao tuổi hiện có khoảng 2.682.600 người có thu nhập thường xuyên hàng tháng từ các nguồn trợ cấp, lương hưu (chiếm 32,9%) và 781.935 người thuộc diện trợ giúp xã hội (chiếm 9,5% tổng số NCT) và 250.818 người cấp BHYT Như vậy, hiện có 42,5% NCT nhận nguồn hỗ trợ từ nhà nước 33 Ngoài hoạt động của các quan chức năng, có thể nói Hội NCT là tổ chức có nhiều hoạt động chăm sóc NCT như: Hội NCT phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp giúp NCT nâng cấp nhà tạm; tổ chức mừng thọ, chúc thọ vào dịp đầu xuân, ngày Quốc tế người cao tuổi; chăm lo tang lễ người cao tuổi từ trần; xây dựng “Câu lạc ông bà cháu”; Tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao; các câu lạc nghệ thuật, thơ ca, thể dục, dưỡng sinh, tham quan… Tuy nhiên, những hoạt động mới đáp ứng phần nhu cầu của NCT Số đông chưa tiếp cận đầy đủ các dịch vụ chăm sóc y tế, thể dục, thể thao, là ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Nhận định về việc chăm sóc NCT, Hội thảo” Già hóa dân số và định hướng xây dựng Chương trình Hành động Quốc gia vì Người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2012-2020" ngày 20/9/2011, Thứ trưởng Bộ LĐ-TBXH Nguyễn Trọng Đàm phát biểu: hệ thống chăm sóc NCT hiện nhiều bất cập, cụ thể như: nhận thức về già hóa dân số và tác động tới phát triển kinh tế – xã hội nhân dân hạn chế; nhiều cấp lãnh đạo chưa nhận thức vấn đề; xã hội chưa thay đổi cách nhìn nhận tiêu cực đối với người già; bản thân NCT không nhận thức cần thiết phải chăm sóc, bảo vệ bản thân; người dân ở nông thôn chưa quan tâm chuẩn bị cho tuổi già Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe công lập không đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh của NCT, trình độ của các bác sỹ cịn hạn chế… là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng NCT Việt Nam sống lâu chưa sống khỏe Trên thế giới, là ở các nước phát triển, ngành CTXH đóng vai trò trọng việc tham gia vào xây dựng sách và điều hành các hoạt động an sinh cho NCT thôngqua hai hình thức sau: - Hình thức thứ nhất: Chăm sóc NCT các sở chăm sóc người già hoặc trung tâm dưỡng lão ở các nước giống hình thức chăm sóc NCT cô đơn các sở Bảo trợ xã hội tại Việt Nam các dịch vụ chăm sóc phong phú Việc thực hiện các dịch vụ ngoài NV.CTXH có tham gia của nhiều nhân viên chuyên nghiệp khác bác sĩ, cán điều dưỡng, cán dinh dưỡng, chuyên viên tham vấn tâm lý - Hình thức thứ hai là cung ứng dịch vụ chăm sóc NCT tại gia đình và cộng đồng Gần xu hướng thứ hai quan tâm nhiều Trong các dịch vụ này thường là sở xã hội tiếp nhận NCT và cử NV.CTXH đến gia đình họ để trực tiếp thực hiện các dịch vụ vãng gia, đánh giá, xác định vấn đề, giúp xây dựng kế hoạch thiết lập mối quan hệ giữa những NCT và các thành viên gia đình, giúp họ gắn bó và tự giác tham gia các sinh hoạt cộng đồng; tham vấn, điều chỉnh các mối quan hệ giữa người già với các thành viên gia đình, giúp họ sớng hoà tḥn, biết u thương và kính trọng lẫn nhau; cung cấp các dịch vụ tập huấn, nâng cao kiến thức, kỹ chăm sóc người cao tuổi cho các thành viên gia đình để họ tạo môi trường hỗ trợ tốt cho NCT NV.CTXH tư vấn, hướng dẫn các công việc phù hợp với tuổi già, tạo niềm vui, tạo thu nhập, làm 34 giảm cảm giác lệ thuộc; vận động cộng đồng (lối xóm) quan tâm giúp đỡ NCT sống mình 35 ... hội NCT tại 37 quốc gia đại diện cho 100 triệu NCT thế giới Đến nay, FIAPA trở thành tổ chức quốc tế lớn gồm 150 Hiệp hội NCT từ 60 quốc gia đại diện cho khoảng 300 triệu NCT. .. thuật chăm sóc NCT Trước kia, việc chăm sóc NCT thường coi là việc của gia đình, nghĩa vụ của cháu.Do đó có sơ chăm sóc NCT, và chủ yếu tập trung vào việc chăm sóc NCT cô đơn... 23/11/2009 - Chỉ thị 59/CT- TW ” Về chăm sóc NCT? ?? - Chỉ thị 117/CP, 1996 của Thủ tướng Chính phủ ” Về chăm sóc NCT và hỗ trợ hoạt động cho Hội NCT VN” 16 - Pháp lệnh người cao tuổi Uỷ