C. Nội dung chi tiết
3. CễNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM
Là quụ́c gia cú dõn sụ́ trẻ, cả trong khu vực và trờn phạm vi toàn thế giới, đến nay gõ̀n 10% dõn sụ́ của Viợ̀t Nam đó ở độ tuụ̉i 60 và trờn 60. Sau năm 2010, Viợ̀t Nam đó khụng cũn là nước cú dõn sụ́ trẻ khi cú người cao tuụ̉i chiếm trờn 10% dõn sụ́ và theo dự báo, năm 2025 khoảng 18% và năm 2050 chiếm gõ̀n 30% dõn sụ́ cả nước.
Những kết quả ban đõ̀u trong phát triờ̉n Cụng tác xó hội chuyờn nghiợ̀p ở Viợ̀t Nam và những khú khăn đặt ra
Trong thực hiợ̀n các chớnh sách xó hội, trợ giỳp những đụ́i tượng khó khăn, các nước phát triờ̉n trờn thờ́ giới đó sớm áp dụng các phương pháp khoa học, mang tớnh chuyờn nghiợ̀p và vì vọ̃y, kờ́t quả đạt được cũng mang tớnh bờ̀n bững, hiợ̀u quả cao. Phương pháp này được thực hiợ̀n đõ̀u tiờn ở các nước đi trước hàng trăm năm nay và ngày càng phát triờ̉n và hoàn thiợ̀n. Đó là cụng tác xó hội chuyờn nghiợ̀p. Điờ̉m khác nhau cơ bản ở Cụng tác xó hội chuyờn nghiợ̀p với các phương pháp trợ giỳp truyờ̀n thụ́ng, nhõn đạo ở chỗ đõy chớnh là "Nghờ̀ giỳp người khác tự giỳp mình".
Các nước đang phát triờ̉n tiờ́p cọ̃n với Nghờ̀ Cụng tác xó hội muộn hơn nhưng ở nhiờ̀u quụ́c gia, kờ́t quả đạt được thọ̃t khả quan. Trong khu vực chõu Á, Philippin, Úc, Singapore, Thái Lan... có nghờ̀ Cụng tác xó hội phát triờ̉n sớm và Trung Quụ́c, Mụng Cụ̉... đang nỗ lực phát triờ̉n nghờ̀ này.
Viợ̀t Nam đó có trường đào tạo nhõn viờn xó hội từ trước năm 1975 ở phớa Nam và sau thụ́ng nhất đất nước, bắt đõ̀u phát triờ̉n lại Cụng tác xó hội từ đõ̀u những năm 90 của thờ́ kỷ 20. Có thờ̉ nói, sau gõ̀n hai thọ̃p kỷ phát triờ̉n, Cụng tác xó hội cho thấy những ưu điờ̉m của nó:
- Giỳp những người trợ giỳp các đụ́i tượng khó khăn dõ̀n có cách nhìn nhọ̃n khác hơn vờ̀ đụ́i tượng mà mình trợ giỳp;
- Hiờ̉u hơn các vấn đờ̀ của người mình trợ giỳp với cách tiờ́p cọ̃n hợ̀ thụ́ng từ phõn tớch mụi trường sụ́ng và các đặc điờ̉m trong quá trình phát triờ̉n;
- Có cách làm (kỹ năng trợ giỳp) mang tớnh chất nhõn văn đem đờ́n hiợ̀u quả bờ̀n vững hơn;
- Bước đõ̀u đào tạo được đội ngũ cán bộ xó hội chuyờn nghiợ̀p có trình độ cử nhõn và những người làm viợ̀c trược tiờ́p với các đụ́i tượng khó khăn;
- Nõng cao nhọ̃n thức của xó hội và lónh đạo của một sụ́ cơ quan liờn quan vờ̀ Cụng tác xó hội và sự cõ̀n thiờ́t phát triờ̉n Cụng tác xó hội ở Viợ̀t Nam...
Mặc dự vọ̃y, khụng ớt khó khăn đặt ra trong quá trình phát triờ̉n này:
- Những điờ̀u kiợ̀n cho phát triờ̉n Cụng tác xó hội chuyờn nghiợ̀p cũn thiờ́u: Khuõn khụ̉ pháp lý; lực lượng chuyờn mụn nũng cụ́t; nguồn nhõn lực; nhọ̃n thức vờ̀ sự cõ̀n thiờ́t và tớnh ưu viợ̀t của nghờ̀; hợ̀ thụ́ng dịch vụ thiờ́t yờ́u và cơ sở thực tọ̃p, hành nghờ̀.
- Quan niợ̀m truyờ̀n thụ́ng vờ̀ trợ giỳp, cách nhìn nhọ̃n vấn đờ̀ của cá nhõn, cộng đồng.
- Hạn chờ́ vờ̀ sự quan tõm của các cấp lónh đạo do chưa được tiờ́p cọ̃n và có thời gian đờ̉ tìm hiờ̉u vờ̀ lĩnh vực này.
Vì vọ̃y, mặc dự đó đạt được những kờ́t quả ban đõ̀u, quá trình phát triờ̉n Cụng tác xó hội ở Viợ̀t Nam sẽ cõ̀n thời gian và những bước đi phự hợp.
Cụng tác xó hội với người cao tuụ̉i
Mặc dự là quụ́c gia có dõn sụ́ trẻ, cả trong khu vực và trờn phạm vi toàn thờ́ giới, đờ́n nay gõ̀n 10% dõn sụ́ của Viợ̀t Nam đó ở độ tuụ̉i 60 và trờn 60. Sau năm 2010, Viợ̀t Nam đó khụng cũn là nước có dõn sụ́ trẻ khi có người cao tuụ̉i chiờ́m trờn 10% dõn sụ́ và theo dự báo, năm 2025 khoảng 18% và năm 2050 chiờ́m gõ̀n 30% dõn sụ́ cả nước.
Dõn sụ́ Viợ̀t Nam theo độ tuụ̉i
2008 2025 2050
0-14 tuụ̉i 24.7 22.3 19.8
15-59 tuụ̉i 65.6 60.9 56.7
60 tuụ̉i trở lờn 9.7 16.8 23.5
Dõn sụ́ Viợ̀t Nam (triợ̀u người)
Nhóm tuụ̉i 2008 2025 2050
0-14 tuụ̉i 21.6 25.0 24.5
15-59 tuụ̉i 57.4 68.1 70.2
60 tuụ̉i trở lờn 8.5 18.8 29.1
Tụ̉ng sụ́ 87.5 111.9 123.8
Người cao tuụ̉i có những ưu thờ́ vờ̀ những đóng góp của họ với gia đình, xó hội, vờ̀ kinh nghiợ̀m sụ́ng và khả năng tiờ́p tục đóng góp vào quá trình phát triờ̉n. Tuy nhiờn, người cao tuụ̉i cũng có nhiờ̀u vấn đờ̀ cõ̀n được quan tõm như: vấn đờ̀ sức khỏe, đời sụ́ng vọ̃t chất, tham gia giao thụng, nuụi cháu thay cha mẹ trẻ do các nguyờn nhõn khác nhau...Vì vọ̃y, đờ̉ trợ giỳp người cao tuụ̉i cõ̀n có cán bộ xó hội được đào tạo một cách chuyờn nghiợ̀p qua trường, lớp.
Hướng phát triờ̉n Cụng tác xó hội với người cao tuụ̉i ở Viợ̀t Nam
Đờ̉ Nghờ̀ Cụng tác xó hội đụ́i với người cao tuụ̉i ở Viợ̀t Nam được phát triờ̉n và phụ̉ biờ́n rộng rói vờ̀ lõu dài cõ̀n nằm trong tiờ́n trình chung phát triờ̉n cụng tác xó hội và được coi như một nghờ̀ ở Viợ̀t Nam, theo các bước đi của đờ̀ án đó được Chớnh phủ phờ duyợ̀t
Bước đi đõ̀u tiờn có thờ̉ là các hoạt động nõng cao năng lực cho những người đang làm viợ̀c với người cao tuụ̉i, cung cấp cho họ một sụ́ kiờ́n thức, kỹ năng cơ bản trong làm viợ̀c với người cao tuụ̉i
Bờn cạnh đó, có thờ̉ xem xột, kờ́t hợp đào tạo cán bộ xó hội trong lĩnh vực y tờ́ với cụng tác xó hội với người cao tuụ̉i. Chỳ trọng cụng tác quản lý ca và tham vấn trong làm viợ̀c với người cao tuụ̉i. Đa dạng hóa các loại dịch vụ trợ giỳp người cao tuụ̉i. Đồng thời thiờ́t kờ́ các chương trình đào tạo chuyờn sõu vờ̀ cụng tác xó hội với người cao tuụ̉i.
Trong điờ̀u kiợ̀n già hóa dõn sụ́, nhiờ̀u vấn đờ̀ đặt ra đụ́i với người cao tuụ̉i trong điờ̀u kiợ̀n kinh tờ́- xó hội đặc thự ở Viợ̀t Nam, cõ̀n sớm nhọ̃n thức vờ̀ sự cõ̀n thiờ́t phát triờ̉n Cụng tác xó hội với người cao tuụ̉i và tạo các điờ̀u kiợ̀n cõ̀n thiờ́t cho sự phát triờ̉n này.