1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SINH LÝ DA Module S2.4 Y Đa Khoa

39 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 41,81 MB

Nội dung

SINH LÝ DA ThS. BS. Hoàng Thị Huyền Trang, PGS.TS. Lê Đình Tùng Da là bộ phận quan trọng, giống như một tấm áo tự nhiên bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân bên ngoài. Người trưởng thành, chiều dày da trung bình 1 2 mm (1,5 đến 4 mm) và diện tích da trung bình 1,73 m2 (1,5 2 m2), chiếm 7% trọng lượng cơ thể (4,5 5 kg).1,2 Da liên quan mật thiết với nhiều bộ phận trong cơ thể, có nhiều chức năng quan trọng như điều nhiệt, bài tiết, dự trữ, chuyển hóa, tạo keratin, melanin, cảm giác, miễn dịch và tạo hình dạng bên ngoài.3 Sự toàn vẹn, lành mạnh của da là cần thiết để đảm bảo sức khỏe chung của cơ thể. 1. Quá trình hình thành da Sau khi thụ thai hai tuần, đĩa phôi tách thành hai lớp: lớp tế bào hình trụ (lá thai ngoài) và lớp tế bào hình vuông (lá thai trong). Lá thai ngoài sẽ phát triển thành tổ chức thần kinh và thượng bì. Lá thai trong phát triển thành bộ máy tiêu hóa và hô hấp. Lá thai giữa xuất hiện từ tuần thứ ba phát triển thành xương, cơ, tổ chức đệm trong đó có trung bì, hạ bì, bộ máy tiết niệu và tuần hoàn. Lớp thượng bì được hình thành từ lá thai ngoài, ở tuần thứ tư sau thụ thai chỉ là một hàng tế bào sau đó tạo thành tất cả các lớp của thượng bì vào tuần thứ 11. Tế bào Langerhans được sinh ra và phát triển trong tủy xương, xâm lấn vào lớp thượng bì từ cuối tháng thứ 3 của thai kỳ. Tế bào Merkel xuất hiện trong thượng bì trong khoảng thời gian từ tháng thứ tư đến tháng thứ sáu, nguồn gốc của tế bào Merkel đến nay vẫn chưa rõ.

SINH LÝ DA ThS BS Hoàng Thị Huyền Trang, PGS.TS Lê Đình Tùng Da phận quan trọng, giống áo tự nhiên bảo vệ thể khỏi tác nhân bên Người trưởng thành, chiều dày da trung bình - mm (1,5 đến mm) diện tích da trung bình 1,73 m2 (1,5 - m2), chiếm 7% trọng lượng thể (4,5 - kg).1,2 Da liên quan mật thiết với nhiều phận thể, có nhiều chức quan trọng điều nhiệt, tiết, dự trữ, chuyển hóa, tạo keratin, melanin, cảm giác, miễn dịch tạo hình dạng bên ngồi.3 Sự tồn vẹn, lành mạnh da cần thiết để đảm bảo sức khỏe chung thể Quá trình hình thành da Sau thụ thai hai tuần, đĩa phôi tách thành hai lớp: lớp tế bào hình trụ (lá thai ngồi) lớp tế bào hình vng (lá thai trong) Lá thai phát triển thành tổ chức thần kinh thượng bì Lá thai phát triển thành máy tiêu hóa hơ hấp Lá thai xuất từ tuần thứ ba phát triển thành xương, cơ, tổ chức đệm có trung bì, hạ bì, máy tiết niệu tuần hồn Lớp thượng bì hình thành từ thai ngồi, tuần thứ tư sau thụ thai hàng tế bào sau tạo thành tất lớp thượng bì vào tuần thứ 11 Tế bào Langerhans sinh phát triển tủy xương, xâm lấn vào lớp thượng bì từ cuối tháng thứ thai kỳ Tế bào Merkel xuất thượng bì khoảng thời gian từ tháng thứ tư đến tháng thứ sáu, nguồn gốc tế bào Merkel đến chưa rõ 4-5 tuần 5-6 tuần 8-10 tuần 12 tuần Tế bào hắc tố Hình Quá trình hình thành lớp da (Nguồn: Sewon Kang and et al; (2019) Fitzpatrick’s dermatology, 9th, McGraw-Hill Education) Lớp trung bì hình thành từ thai Đến tuần thứ 11, tế bào trung mơ biệt hóa thành nguyên bào sợi bắt đầu hình thành sợi keo (collagen fiber) sợi đàn hồi (elastic fiber) Các đường nhìn thấy thượng bì phản ánh hình ảnh nhú bì, nơi chứa cấu trúc mạch máu, tận thần kinh tự tiểu thể cảm giác Trong trình hình thành da, cấu trúc phụ thuộc da lông, nang lông, tuyến mồ hơi, tuyến bã, móng tạo thành từ tế bào lớp thượng bì nên chất mang số đặc điểm tế bào biểu bì Nang lơng hình thành vào tuần thứ 12 lớp đáy thượng bì hạ sâu xuống trung bì hình thành cấu trúc dạng chồi, xâm nhập xuống lớp hạ bì tạo thành Các tế bào trung tâm nang lơng sản sinh tế bào hình thành sợi lông Hầu hết tuyến bã phát triển sườn bên nang lông vào khoảng tháng thứ tư thai kỳ, có ống dẫn đổ chất bã vào nang lơng Đa số tuyến mồ hình thành từ lớp đáy thượng bì hạ sâu xuống trung bì vào khoảng tháng thứ năm, xuất lòng bàn tay lịng bàn chân, sau đến phận khác Móng tay xuất vào tuần thứ 10, ban đầu lớp biểu bì gọi móng, sau tế bào sinh sản mầm móng trải qua q trình keratin hóa tạo thành móng tay móng chân Móng chạm đến đỉnh ngón tay, ngón chân vào tháng thứ chín.2 Mơ học da Da người có lớp: Lớp thượng bì (biểu bì) ngồi lớp trung bì lớp thượng bì Sâu lớp trung bì lớp hạ bì, cấu tạo chủ yếu từ mô mỡ số cấu trúc liên quan đến da nên mô tả với cấu trúc da.2 Ngồi cịn có thành phần phụ thuộc da lông, nang lông, tuyến bã, tuyến mồ hơi, móng.4 2.1 Lớp thượng bì (epidermis) Thượng bì lớp ngồi da, dày trung bình 0,2 mm (0,07 - 2,5 mm).4 Thượng bì có lớp, từ sâu đến nông lớp đáy, lớp gai, lớp hạt lớp sừng Riêng lòng bàn tay lịng bàn chân lớp sừng với lớp hạt có thêm lớp suốt (lớp sáng) Thượng bì chứa tế bào biểu mô vảy, thuộc loại biểu mơ lát tầng sừng hóa tế bào thượng bì tế bào sừng (keratinocyte), chiếm khoảng 95% tổng số tế bào lớp thượng bì, có chức tổng hợp chất sừng (keratin) hình thành lớp thượng bì Những tế bào nằm lớp sâu thượng bì khơng sừng hóa, bao gồm tế bào hắc tố, tế bào Merkel tế bào Langerhans Hình Cấu trúc da lớp da (Nguồn: Elaine N Marieb (2001), Essentials of Anatomy and Physiology, The McGraw−Hill Companies.) - Đặc điểm lớp thượng bì1 + Các tế bào lớp thượng bì ln đổi hình thái thay đổi dần Lúc đầu tế bào hình trụ, trục thẳng đứng sau dẹt dần có trục nằm ngang Nhân lên cao biến đổi, cuối bị thối hóa khơng cịn nhân Càng phát triển tế bào bị nhiễm hạt sừng + Thượng bì khơng có mạch máu, nuôi dưỡng dịch kẽ + Các sợi thần kinh phân nhánh đến lớp đáy Tế bào sừng Tế bào hắc tố Tế bào Langerhans Tế bào Merkel Hình Các loại tế bào lớp thượng bì (Nguồn: Kaye Pace (2012), Principles of Anatomy and Physiology, John Wiley & Sons, Inc.) Hình Các lớp thượng bì (Nguồn: Kaye Pace (2012), Principles of Anatomy and Physiology, John Wiley & Sons, Inc.) 2.1.1 Lớp đáy (stratum basale)- Lớp bản, lớp sinh sản Lớp đáy lớp biểu bì, nằm sát màng đáy, tiếp giáp trực tiếp với lớp trung bì, có hình gợn sóng gồm lớp tế bào hình trụ nằm sát nối với cầu nối gian bào Tế bào lớp đáy nằm vng góc với đường phân cách thượng bì trung bì (màng đáy), bào tương bắt màu kiềm mạnh chứa hạt melanin Trong bào tương có sợi keratin mảnh, tập trung quanh nhân chạy ngoại vi gắn với cầu nối gian bào (desmosome), nửa cầu nối gian bào (hemidesmosome) Cấu trúc nằm bề mặt màng tế bào, chứa nhiều hạt đậm đặc có chất protein chứa vị trí gắn canxi.1 Nhân tế bào lớp đáy chứa nhiều chất nhiễm sắc, thấy hình nhân chia Các tế bào lớp đáy có khả sinh sản mạnh, mạch máu lớp trung bì cung cấp chất dinh dưỡng nên trình sản sinh tế bào lớp đáy diễn liên tục tạo tế bào thay tế bào cũ biệt hóa Khả sinh sản tế bào lớp đáy di chuyển chúng lên làm biểu bì ln đổi mới.3 Nằm rải rác xen tế bào lớp đáy có tế bào hắc tố (melanocyte) sáng, có tua, bào tương chứa hạt sắc tố đen Tế bào hắc tố có khả tổng hợp sắc tố cho da - chất hắc tố (melanin) Ngồi ra, lớp đáy cịn thấy tế bào Merkel liên quan chặt chẽ với tận thần kinh đĩa Merkel có vai trị cảm giác 2.1.2 Lớp gai (Stratum spinosum)- Lớp nhầy, lớp Malpighi, lớp tế bào vảy Lớp gai lớp dày thượng bì, có từ - 30 hàng tế bào lớn, tế bào đáy di chuyển lên, lên phía tế bào lớp gai dẹt dần Các tế bào lớp gai nằm sát nhau, nối với cầu nối gian bào tạo nên kết cấu vững với tác nhân học, ổn định cấu trúc thượng bì, hạn chế sang chấn, bảo vệ cấu trúc bên Trong số bệnh lý, điển hình bệnh da bọng nước tự miễn Pemphigus, cầu nối gian bào bị đứt gây biểu lâm sàng da Trong bào tương tế bào lớp gai có hạt lamellar (lamellar granuler), có dạng gấp lại dạng đĩa Đây quan lên đến lớp hạt giải phóng lipid vào khoảng gian bào Hình Các cấu trúc đặc hiệu biệt hóa thượng bì (Nguồn: Sewon Kang and et al; (2019) Fitzpatrick’s dermatology, 9th, McGraw-Hill Education) Trong lớp gai cịn có tế bào Langerhans, nhiều tua (tế bào hình cành cây) có khả di chuyển Đây đại thực bào mô, sinh từ tủy xương, có vai trị miễn dịch nhờ trình diện kháng nguyên tăng số lượng tiếp xúc với tác nhân lạ 2.1.3 Lớp hạt (stratum granulosum) Lớp hạt có từ - hàng tế bào hạt (granular cell) Lớp hạt hình thành lớp gai phân hóa đẩy dần lên Lên đến lớp hạt, hình dạng tế bào phẳng dần, nguyên sinh chất chứa nhiều hạt sừng keratohyalin có thành phần chủ yếu tiền chất filaggrin, chuyển thành filaggrin thành phần chủ yếu vỏ tế bào lớp sừng Các keratin trung gian (tonofibrin) tạo thành keratin Giữa tế bào lớp hạt có cầu nối gian bào ngắn to so với cầu nối lớp gai Lớp hạt lớp tế bào thượng bì cuối cịn nhân cầu nối 2.1.4 Lớp sáng (stratum lucidum) Lớp sáng nằm lớp hạt lớp sừng, gồm - hàng tế bào trong, nhất, dẹt nằm song song với mặt da Các tế bào lớp sáng nhân, ngun sinh chất chứa eleidin, hình thành hố lỏng hạt sừng, chứa nhiều nhóm disulfit Lớp có lịng bàn tay, bàn chân, vùng da khác khơng có lớp sáng.1 2.1.5 Lớp sừng (stratum corneum) Lớp sừng gồm 20 - 30 lớp tế bào sừng (horny cells), lớp thượng bì, dày khoảng 0,1 mm Lớp sừng kết cuối biệt hóa tế bào thượng bì Mỗi tế bào biến thành sừng mỏng với lớp mỡ gian bào xếp chồng chất lên nhau, lượn sóng khớp lại tạo thành lớp vảy cá để giữ tế bào với nhau.2 Các cầu nối gian bào nửa cầu nối gian bào bị phá vỡ làm tế bào bên ngồi tách khỏi tróc Gàu ví dụ tế bào sừng bị bong khỏi bề mặt da đầu.5 Do tượng bong da sinh lý, trung bình ngày có lớp sừng phía ngồi tách rời bong tạo nên vảy nhỏ phấn, quện với mồ hôi chất bã tạo thành ghét Quá trình sừng hóa diễn liên tục giúp da ln đổi mới, chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường bên ngồi bên thể Q trình sừng hóa trẻ em diễn nhanh liên tục nên da trẻ lúc hồng hào, khỏe mạnh Càng lớn tuổi, q trình sừng hóa kéo dài, diễn chậm nên theo thời gian da người lớn tuổi trở nên dày, nhăn nheo, bề mặt da trông sần sùi Nếu trình sừng hóa diễn chậm, lớp sừng khơng bong mà tích tụ lại tạo thành lớp dày Hiện tượng gọi sừng hóa độ Ngược lại sừng hóa diễn nhanh, lớp sừng hình thành khơng đầy đủ, dẫn đến khả giữ nước giảm, da trở nên khô ráp Hiện tượng gọi sừng hóa khơng hồn tồn 2.2 Lớp trung bì (dermis) Trung bì thượng bì ngăn cách với màng đáy (còn gọi màng bản) Màng đáy dày khoảng 0,5 mm, dịch từ trung bì thấm qua màng đáy để ni dưỡng thượng bì Cấu trúc màng đáy gồm thành phần: - Nửa cầu nối gian bào (hemidesmosome) có đường kính khoảng 500 - 1000 nm, gồm sợi tơ keratin (tonofilament) sợi bám để nối màng bào tương với đặc - Lá sáng (lamina lucida) dày khoảng 20 - 40 nm - Lá đặc (lamina densa) dày khoảng 30 - 40 nm, chứa collagen - Dưới đặc (sub-lamina densa) chứa nhiều bó vi sợi có chất collagen Trên lát cắt mô học da bình thường, ranh giới thượng bì trung bì khơng phẳng mà lồi lõm có nhiều nhú trung bì ngón 10 25 - hydroxyvitamin D3 hay 25(OH)D3 Ergocalciferol chuyển hóa thành 25 - hydroxyergocalciferol, 25 - hydroxyvitamin D2 hay 25(OH)D2 Đây hai chất chuyển hóa đặc trưng vitamin D đo nồng độ huyết để xác định tình trạng vitamin D thể Tại thận, phần calcidiol chuyển hóa qua thận thành calcitriol, chất vào vịng tuần hồn hormon máu, có tác dụng điều chỉnh nồng độ canxi phosphat máu, thúc đẩy phát triển xương Calcitriol ảnh hưởng đến chức miễn dịch thần kinh-cơ.7 - Da chứa nhiều loại enzym amylase, cholinesterase, lipase, acginase, tyrosinose, enzym tham gia vào chuyển hoá chất thể, tiêu diệt ngăn cản tác động vi sinh vật xâm nhập vào thể 3.2.4 Sự hấp thu chất Sự hấp thu chất qua da chiếm lượng nhỏ không đáng kể - Các chất hòa tan lipid dễ dàng hấp thu qua da vitamin tan dầu (A, D, E, K), khí O2 CO2, số thuốc, chất độc hại aceton, muối kim loại nặng chì, thủy ngân, asen.2 3.3 Chức điều hoà thân nhiệt Đây chức quan trọng da Da trao đổi nhiệt thông qua phương thức: truyền nhiệt trực tiếp, truyền nhiệt đối lưu, xạ bay nước Da điều hịa thân nhiệt thơng qua khả mồ hôi phản ứng vận mạch điều khiển trung tâm điều nhiệt vùng đồi 25 Khi thân nhiệt tăng cao nhiễm trùng lý khác, thể phản ứng tăng thải nhiệt qua da cách giãn mạch máu da để tăng thải nhiệt đồng thời tuyến mồ hôi tăng tiết, tăng bay nước để giảm nhiệt độ, nước kéo theo 2428 kJ (580 Kcal)/ lít nước bay hơi.6 Khi nhiệt độ bên xuống thấp, mạch máu da co lại, giảm tiết mồ hơi, giảm tỏa nhiệt da, từ giúp da điều chỉnh nhiệt độ ln trì mức độ ổn định Độ dày lớp mỡ da khác người tùy vị trí thể Dày vùng bụng, ngực, mông, đùi Mỏng vùng mí mắt, mũi, mơi Nhờ hệ số dẫn nhiệt tổ chức mỡ da (k = 0,00033) lớp sừng (k = 0,000125) tương đối thấp, nên mùa Đơng da có tác dụng hạn chế nhiệt tác động nhiệt độ lạnh từ môi trường Sự co lại tập hợp tế bào trơn (mảng pili) bám vào nang lơng làm sợi lơng trở nên vng góc với bề mặt da, đồng thời làm vùng da xung quanh sợi lông lên bề mặt Ở động vật có lơng, việc co lại mảng pili thực hữu ích việc tránh nhiệt thể cách làm tăng độ dày lớp lông dựng sợi lông lên, lớp lông dày ngăn cản trình trao đổi nhiệt thể môi trường Trên thể người, phản xạ gọi da gà hay sởn gai ốc (nổi gai ốc), xuất tiếp xúc với môi trường nhiệt độ thấp cảm xúc mạnh sợ hãi.4 3.4 Chức tạo sừng (keratin) sắc tố (melanin) Có thể coi hai chức đặc biệt tế bào thượng bì, đồng thời hai chức đảm bảo cho toàn vẹn lành mạnh da, chống lại tác động có hại vi sinh vật yếu tố gây hại khác 26 Các tế bào lớp hạt có nguyên sinh chất chứa nhiều hạt sừng keratohyalin mà thành phần chủ yếu tiền chất filaggrin keratin trung gian (tonofibrin) tạo thành Trong q trình sừng hố, protein hình cầu chuyển thành protein hình sợi gọi keratin, protein chứa nhiều gốc amino acid arginin, lysin, cystidin, bền vững với tác nhân hoá học Trong đó, tiền chất filaggrin chuyển thành filaggrin thành phần chủ yếu vỏ tế bào lớp sừng Thời gian cần thiết cho tế bào lớp đáy phân chia, biệt hóa di chuyển tới lớp sừng khoảng 14 ngày Thời gian lớp sừng đến thành vảy da bong khoảng 14 ngày Như vậy, cần khoảng tuần để tái tạo tồn thượng bì.1 Một số bệnh vảy nến, vảy phấn, q trình biệt hóa từ tế bào đáy đến tế bào sừng nhanh (khoảng tuần).4 Quá trình sừng hố gặp tăng sừng, dầy sừng (hyperkeratosis) sừng hoá mạnh loạn sừng (dyskeratosis) tế bào sừng nhân chứa đầy sừng Năng lượng cần thiết cho chuyển hố giáng hóa glycogen Kim loại đồng đóng vai trị xúc tác cho phản ứng Bản thân tế bào sừng có chức miễn dịch thông qua tiết interferon Melanin protein hình thành chủ yếu từ tyrosin Melanin sắc tố tạo nên màu da, tóc màu mắt, phổ màu từ nâu đến đen, số có màu vàng đỏ Melanin tế bào có tua nằm xen kẽ lớp đáy gọi tế bào sắc tố (hắc tố) tổng hợp tiết Bộ máy Golgi tế bào sắc tố đóng gói melanin túi (melanosome) Melanosome trôi dạt bào tương tế bào hắc tố đến vùng ngoại vi xa nhân thực bào tế bào biểu mô xung quanh Mặc dù tất tế bào biểu mô chứa melanin tế bào sắc tố có khả tổng hợp 27 Sự phân bố tế bào sắc tố khác theo vùng da Một số nơi tập trung lượng lớn melanin tàn nhang, nốt ruồi, núm vú quầng vú, quan sinh dục Ở mơi, lịng bàn tay, lịng bàn chân có melanin Số lượng tế bào chứa melanin định màu da theo chủng tộc, nơi sinh sống Q trình tổng hợp melanin kiểm sốt gen, hormon phơi nhiễm ánh sáng Gen định màu da theo chủng tộc Trong trình mang thai, hormon nguyên nhân làm tăng sản xuất melanin da người mẹ số vị trí núm vú, quan sinh dục, vùng bụng, gò má, trán, … Ánh sáng mặt trời chứa tia cực tím có tác dụng kích thích tế bào sắc tố tăng tổng hợp melanin, kết tạo melanin có khả hấp thụ tia cực tím.6 Melanin tham da bảo vệ thể nhờ khả chống lại tia cực tím từ ánh sáng mặt trời Mỹ phẩm số phương pháp chăm sóc da làm thay đổi màu da tạm thời khó để chuyển hồn tồn từ màu da sang màu da khác 3.5 Chức tạo ngoại hình chủng tộc Da bao phủ hầu hết bề mặt bên ngồi thể nên có chức tạo ngoại hình người Ngồi chức bản, da cịn liên quan đến chức thẩm mỹ thơng qua độ đàn hồi da, màu sắc, trơn mượt, Độ dày lớp mỡ da khác tùy người tùy vị trí thể, tập trung nhiều bụng, ngực, mơng, vú Nữ có lớp mỡ da dày nam giới nên tạo nên đường cong uyển chuyển nữ giới Lông tham gia điều hòa thân nhiệt, bảo vệ thể có vai trị thẩm mỹ Ứng dụng hình thành phát triển lông điều trị số bệnh lý, đặc biệt làm đẹp bệnh tóc Q trình tăng trưởng sợi lơng: Mỗi sợi lơng có chu kỳ tăng trưởng, bao gồm giai đoạn tăng trưởng, thối hóa nghỉ ngơi Trong giai đoạn tăng trưởng, tế bào sinh sản lông phân chia 28 thêm vào chân sợi, tế bào có đẩy lên lơng mọc dài Trong tế bào lông đẩy lên, chúng trải qua q trình keratin hóa Trong giai đoạn thối hóa, tế bào sinh sản sợi lông ngừng phân chia, nang lông bị teo (co lại) sợi lông ngừng phát triển Sau giai đoạn thối hóa, nang lơng bước vào giai đoạn nghỉ ngơi Tiếp theo giai đoạn nghỉ ngơi, chu kỳ hoạt động lại bắt đầu Trong giai đoạn thoái hóa nghỉ ngơi, sợi lơng giữ nang lông Ở giai đoạn tăng trưởng tiếp theo, sợi lông cũ bị đẩy rụng đi, sợi lông hình thành Thời gian giai đoạn phụ thuộc vào sợi lông loại lông khác Tóc có giai đoạn tăng trưởng kéo dài đến năm, giai đoạn thối hóa đến tuần giai đoạn nghỉ ngơi khoảng tháng Bình thường khoảng 85% tóc giai đoạn tăng trưởng Tốc độ chu kỳ tăng trưởng bị ảnh hưởng di truyền, tuổi, giới tính, cảm xúc, chế độ dinh dưỡng, hormon, bệnh lý khác điều trị hóa trị, xạ trị Mỗi chủng tộc có đặc điểm bật quan sát màu da, tóc, cấu trúc khn mặt, sọ hay vóc dáng thể Nguyên nhân khác biệt màu da, tóc số lượng sắc tố phân bố không đồng hạt sắc tố da khác Tính chất quy định nhóm gen riêng chủng tộc Trên giới, thấy số chủng tộc khác màu da da đen, da vàng, da trắng,… 3.6 Chức cảm giác Dựa theo loại cảm giác da chia thành: Cảm giác nhiệt gồm cảm giác nóng cảm giác lạnh Cảm giác nóng tiểu thể Ruffini tiếp nhận, cảm giác lạnh tiếp nhận tiểu thể Krause Số 29 lượng receptor lạnh nhiều receptor nóng, số điểm nhận cảm giác lạnh khoảng 250.000 số điểm nhận cảm giác nóng 30.000 Vùng nhạy cảm với cảm giác nhiệt ngực, bụng, mũi, tai Receptor đau da đầu tự dây thần kinh Chúng phân bố rộng khắp toàn thể tiếp nhận kích thích học, hóa học nhiệt Cảm giác đau thơng báo cho não biết kích thích có hại cho thể cần có chế sinh lý tâm lý để loại trừ kích thích đó.6 Cảm giác đụng chạm, áp suất, rung động tiếp nhận receptor xúc giác Có nhiều loại receptor xúc giác gồm đầu dây thần kinh tự do, tiểu thể Meissner, tiểu thể Pacini, đĩa Merkel Các receptor phân bố khơng tồn thể, nhiều đầu ngón tay Ngứa cảm giác làm người có phản xạ gãi Khi gãi làm tổn thương tế bào, kích thích giải phóng histamin Việc tiết histamin làm giảm ngứa, gây giãn mạch phù nề tạo phản ứng viêm, từ phản ứng viêm lại dẫn đến cảm giác ngứa tăng dần trở thành vòng luẩn quẩn gãi ngứa Nếu biết cách gãi làm dịu ngứa (chiều dài vết gãi tương ứng với số lượng điểm tiếp nhận thần kinh da khơng gây ngứa lại tiết histamine vừa đủ đẻ ức chế ngứa.1 Nhờ có chức cảm giác mà thể thích ứng với ngoại cảnh tránh yếu tố có hại 3.7 Chứa máu Da cấu tạo bới lớp thượng bì lớp trung bì Lớp thượng bì ni dưỡng dịch gian bào Lớp trung bì da chứa mạng lưới mạch máu rộng 30 lớn, chứa - 10% tổng lượng máu người trưởng thành lúc nghỉ ngơi Do đó, da bể lớn chứa máu thể Mạch máu da vừa có chức cung cấp dinh dưỡng chất cần thiết, đào thải sản phẩm chuyển hóa, vừa góp phần tạo nên màu sắc da với sắc tố da 3.8 Chức hơ hấp Tại khu vực có lớp sừng mỏng, mạch máu nhỏ li ti tiếp xúc trực tiếp với khơng khí Do da trực tiếp hấp thụ oxy từ khơng khí đảo thải CO2 Khả hơ hấp da mạnh quan Lượng oxy hấp thụ da trẻ em nhiều nên cần thận trọng sử dụng thuốc mỹ phẩm trẻ em.1 Sự liên quan da bệnh lý khác Da nơi phản ánh nhiều rối loạn tổn thương thể Vàng da tăng bilirubin trực tiếp gián tiếp máu Vàng da sinh lý trẻ sơ sinh vỡ hồng cầu gan chưa phát triển đầy đủ làm tăng tích lũy bilirubin máu Tổn thương tế bào gan bệnh viêm gan cấp, xơ gan,… làm tăng bilirubin máu Bệnh lý liên quan ống mật chủ sỏi mật, viêm tụy, ung thư tụy,… nguyên nhân tắc nghẽn đường mật làm dịch mật tràn vào máu Rối loạn thiểu tuyến yên, giáp trạng gây biến đổi da, lơng, tóc, móng 31 Màu đỏ da xuất giãn mao mạch lớp trung bì thể tiếp xúc mơi trường có nhiệt độ cao, tình trạng nhiễm trùng, viêm phản ứng dị ứng.2 Khi máu khơng cung cấp oxy đầy đủ có tình trạng giảm thải CO2 nguyên nhân hô hấp làm da có màu tím Tình trạng ứ máu ngoại biên suy tim làm da thể, đặc biệt đầu chi màu xanh tím.4 Tất thay đổi màu da dễ dàng quan sát người có da sáng màu người da màu sẫm Tuy nhiên, việc kết hợp quan sát niêm mạc màu sắc móng tay, móng chân bổ sung để có thơng tin xác triệu chứng bệnh người có da sẫm màu Cấu trúc chức da trẻ em người cao tuổi 5.1 Cấu tạo sinh lý da trẻ em 5.1.1 Cấu tạo da trẻ em Da trẻ sơ sinh: mỏng, xốp, chứa nhiều nước Các sợi sợi đàn hồi phát triển Sau trẻ sinh ra, da phủ lớp màu trắng ngà lớp thượng bì bong ra, cịn gọi chất gây, có nhiệm cụ bảo vệ, che chở dinh dưỡng cho da, ổn định thân nhiệt có tác dụng miễn dịch Do đó, sau sinh nên lau lớp chất gây từ 24 - 48h để tránh gây hăm đỏ nếp gấp Những biểu thường gặp da trẻ sơ sinh: – Đỏ da sinh lý 32 – Vàng da sinh lý: 80-85% trẻ sơ sinh có tượng vàng da sinh lý, xuất từ ngày 2-5 sau sinh, kéo dài đến ngày thứ 7-8 hết, trẻ đẻ non kéo dài 3-4 tuần Vàng da bệnh lý Da trẻ em: mềm mại, có nhiều mao mạch, lớp thượng bì mỏng, sờ vào mịn nhung Tuyến mồ hôi phát triển - tuần đầu chưa hoạt động Tuyến bã phát triển tốt Chức điều nhiệt chưa hoàn chỉnh Lớp mỡ da: hình thành lúc thai - tháng tuổi, nên trẻ sinh non lớp mỡ phát triển yếu Ở trẻ sơ sinh có tỷ lệ mỡ nâu cao, có khả phân giải sinh nguồn nhiệt lớn, giúp bảo vệ trẻ tiếp xúc với mơi trường có nhiệt độ thay đổi Trong tháng đầu lớp mỡ da phát triển mạnh, bề dày trung bình từ - 15 mm, trẻ gái phát triển trẻ trai Lớp mỡ da chứa nhiều acid béo no acid palmitic, acid stearic acid béo khơng no người lớn Do mùa lạnh, trẻ nhỏ dễ bị cứng bì (sclrodermie) phù cứng bì (scleredema) 5.1.2 Sinh lý da trẻ em Diện tích bề mặt da so với trọng lượng thể trẻ em lớn người lớn da chứa nhiều nước Mặc dù trẻ khơng tiết mồ thể có trao đổi nước qua da trẻ có nguy bị nước cao Hầu hết hệ thống quan thể trẻ phát triển chưa đầy đủ, chức miễn dịch chưa hoàn thiện, da trẻ em dễ bị tổn thương trước xâm nhập tác nhân có hại, yếu tố vật lý, hóa học sinh học 33 từ môi trường Kháng thể với kháng nguyên mơi trường sống hình thành hồn thiện dần trình trẻ lớn lên Những tháng đầu đời, tuyến mồ hôi chưa hoạt động nên trẻ em chưa có khả tiết mồ hôi Cùng với hệ thần kinh phát triển chưa đẩy đủ làm chức điều hòa thân nhiệt trở nên hơn, trẻ dễ bị nhiễm nóng nhiễm lạnh Vậy nên cần có biện pháp hạn chế biến đổi nhiệt độ môi trường xung quanh giúp ổn định thân nhiệt trẻ Da trẻ tham gia chức chuyển hóa, đặc biệt chuyển hóa tiền vitamin D thành vitamin D tác dụng tia cực tím Do nguồn vitamin cung cấp từ thức ăn sữa mẹ không nhiều, nên cần cho trẻ tắm nắng để phòng tránh bệnh còi xương Việc tắm nắng cho trẻ nên tiến hành điều kiện lượng tia cực tím tia hồng ngoại mức độ thấp để thúc đẩy q trình trao đổi chất mà khơng gây tổn thương cho da mỏng manh trẻ 5.2 Thay đổi cấu tạo sinh lý da người già Ở người lớn tuổi có suy giảm chức nội tiết, làm ảnh hưởng đến toàn thể nói chung da nói riêng Lão hóa da chịu ảnh hưởng yếu tố: yếu tố nội sinh, lão hóa theo thời gian yếu tố ngoại sinh tác động môi trường bên ngồi, ánh nắng mặt trời yếu tố quan trọng gây lão hóa da Da người già bị lão hóa theo thời gian kéo theo thay đổi cấu trúc chức thượng bì, trung bì thành phần phụ thuộc da tuyến mồ hôi, nang lông, tuyến bã, …và gây bệnh lý đặc trưng người già 34 Các thay đổi da người già: Thay đổi lớp thượng bì trung bì nơng: nhú bì có chức ni dưỡng thượng bì trở nên mỏng, da không nuôi dưỡng đầy đủ trước Tổng hợp vitamin D giảm Trung bì bị teo mỏng, giảm số lượng tế bào mạch máu, chí có nơi tế bào mạch máu Vì da khơ, sờ thơ ráp, nhăn nheo, nhão, bị teo Da có màu vàng nhạt, khơng hồng hào trước Các tế bào Langerhans giảm số lượng khả thực bào, làm giảm khả đáp ứng miễn dịch chống đỡ với tác nhân bên Tổ chức sợi sợi chun, sợi keo chất bị giảm mạnh số lượng thay đổi chất lượng, xếp lộn xộn Nguyên bào sợi giảm số lượng giảm chức sản xuất sợi chun sợi đàn hồi Kết da hình thành kẽ hở tạo nên nếp nhăn Từ 30 tuổi trở đi, trung bình năm tổ chức sợi giảm khoảng 1% làm cho da trở nên lỏng lẻo, độ đàn hồi Giảm lớp mỡ da, khả giữ nước lớp sừng kém, da khơng cịn căng mọng trước Số lượng mạch máu đầu mút dây thần kinh bị giảm số lượng teo nhỏ kích thước Ni dưỡng cho da bị suy giảm làm hạn chế khả tái tạo lớp da Mật độ đầu mút dây thần kinh trẻ khoảng 30/mm2, giảm dần già khoảng 12/mm2 tuổi 70 Số lượng tế bào hắc tố da giảm gây bất lợi cho da tiếp xúc với tia cực tím ánh sáng mặt trời Việc tăng tập trung sắc tố, tạo mảng mặt da, xu hướng tăng theo thời gian có tượng sừng hóa mạnh gọi 35 đồi mồi Nguyên nhân da tiếp xúc nhiều với ánh sáng mặt trời, lão hóa da theo thời gian Số lượng tế bào hắc tố nang tóc giảm làm tóc bị bạc Khoảng 50% số người lớn 50 tuổi bị bạc nửa tóc Hơn nữa, sợi tóc nhỏ thời gian tóc mọc chậm Các tuyến mồ hôi, tuyến bã giảm tiết Ở nam giới, 10 năm tuyến bã giảm 23%, nữ 32% Móng tay, móng chân giảm độ bóng màu hồng tươi, móng bị khơ nước xuất vết ránh.1 Tái tạo da Các vết thương da nông giới hạn lớp thượng bì sâu xuyên đến lớp trung bì Tùy thuộc độ sâu đặc điểm tổn thương da khác mà thể có cách sửa chữa khác 6.1 Chữa lành vết thương da nơng Hình Các giai đoạn chữa lành vết thương da nông (Nguồn: Kaye Pace (2012), Principles of Anatomy and Physiology, John Wiley & Sons, Inc.) 36 Các vết thương da nông thường tổn thương lớp đáy thượng bì tổn thương sâu có phần trung tâm kéo đến trung bì sâu hơn, nhiên phần rìa vết thương thường giới hạn lớp thượng bì Các loại tổn thương thường xảy trầy xước, phần bị tróc bỏng nhẹ Đáp ứng thể nhằm sửa chữa vết thương thượng bì tế bào lớp đáy vị trí xung quanh tiếp xúc với vết thương Các tế bào lớp đáy phân chia, di chuyển tiến phía đối diện, chúng gặp chúng ngừng di chuyển phản ứng tế bào gọi ức chế tiếp xúc Quá trình sinh sản tế bào lớp đáy tăng cường tác động hormon gọi yếu tố kích thích tăng trưởng mơ Các tế bào sau biệt hóa tạo nên lớp thượng bì, cấu trúc lớp thượng bì thay cấu trúc bị tổn thương 6.2 Chữa lành vết thương sâu Hình 10 Các giai đoạn hình thành sẹo (Nguồn: Kaye Pace (2012), Principles of Anatomy and Physiology, John Wiley & Sons, Inc.) 37 Vết thương sâu thương tổn kéo dài đến lớp trung bì hạ bì Bởi nhiều lớp mơ bị tổn thương nên q trình sửa chữa phức tạp tổn thương lớp thượng bì Trong làm lành tổn thương, mơ sẹo hình thành mơ lành số chức Quá trình làm lành tổn thương sâu thường diễn qua giai đoạn: giai đoạn viêm, giai đoạn di chuyển, giai đoạn tăng trưởng giai đoạn trưởng thành Trong giai đoạn viêm, cục máu đơng hình thành bề mặt vết thương liên kết lỏng lẻo với tế bào xung quanh Sự giãn mạch máu xung quanh tăng tính thấm thành mạch cung cấp tế bào chất đáp ứng viêm, giúp loại bỏ vi sinh vật, chất lạ mơ chết để chuẩn bị cho q trình chữa lành mô tổn thương Ở giai đoạn di chuyển, cục máu đông bị co lại bong khỏi bề mặt da, tế bào biểu mô bên di chuyển từ lên để bịt lại miệng vết thương Các nguyên bào sợi di chuyển theo hướng sợi fibrin bắt đầu tổng hợp mô sẹo (gồm sợi collagen glycoprotein) Mạch máu bị hư hại hồi phục Mơ hình thành giai đoạn gọi mô hạt Giai đoạn tăng sinh đặc trưng phát triển lớp biểu mô bên đẩy dần lên bề mặt tế bào chết, lắng đọng collagen sản xuất nguyên bào sợi xếp cách ngẫu nhiên, mạch máu tiếp tục sửa chữa Kết thúc giai đoạn trưởng thành, lớp vảy bong lớp thượng bì khơi phục độ dày ban đầu Các sợi collagen xếp có trật tự hơn, nguyên bào sợi giảm số lượng mạch máu trở bình thường 38 Quá trình hình thành mơ sẹo gọi q trình xơ hóa Đơi mô sẹo phát triển mức vết thương sâu tạo nên sẹo lồi phát triển không đầy đủ hình thành sẹo lõm bề mặt biểu mơ bình thường Mơ sẹo có cấu trúc khác so với da thường Các sợi collagen dày đặc, xếp lộn xộn, giảm sợi đàn hồi làm mô sẹo giảm khả co giãn Các mạch máu sữa chữa số lượng ít, với xếp sợi collagen khiến sẹo thường có màu nhạt so với da thường Mơ sẹo có da thường, có giảm số lượng khơng bao gồm phần phụ da lông, tuyến cấu trúc cảm giác da.2 Tài liệu tham khảo Trần Hậu Khang (2014), Bệnh học da liễu, Nhà xuất Y học, 100-101 Kaye Pace (2012), Principles of Anatomy and Physiology, John Wiley & Sons, Inc Trịnh Bình (2011), Mơ-phơi, Nhà xuất Y học Phạm Văn Hiến (2010), Da liễu học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Elaine N Marieb (2001), Essentials of Anatomy and Physiology, The McGraw−Hill Companies Phạm Thị Minh Đức (2018), Sinh lý học, Nhà xuất Y học Nguyễn Gia Khánh (2006), Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất Y học 39 ... thay đổi khác t? ?y vùng thể Ở da đầu, mặt, ngực, lưng, tầng sinh mơn có từ 400 - 900 tuyến/cm2 da Các vùng cịn lại có khoảng 100 tuyến/cm2 da Tuyến bã miệng (hạt Fordyce) rãnh quy đầu (tuyến Tyson)... cholecalciferol chuyển hóa thành 25 - hydroxycholecalciferol (calcidiol), 24 25 - hydroxyvitamin D3 hay 25(OH)D3 Ergocalciferol chuyển hóa thành 25 - hydroxyergocalciferol, 25 - hydroxyvitamin D2 hay 25(OH)D2... trẻ sơ sinh: – Đỏ da sinh lý 32 – Vàng da sinh lý: 80-85% trẻ sơ sinh có tượng vàng da sinh lý, xuất từ ng? ?y 2-5 sau sinh, kéo dài đến ng? ?y thứ 7-8 hết, trẻ đẻ non kéo dài 3-4 tuần Vàng da bệnh

Ngày đăng: 19/02/2022, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w