1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng các mô đun tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 trên địa bàn thành phố việt trì – tỉnh phú thọ

110 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 288,91 KB

Nội dung

Nghị quyết số 29NQTW ngày 04112013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã xác định: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triến toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Như vậy, có thể thấy việc đổi mới phương pháp, hình thức giáo dục theo Chương trình giáo dục phổ thông mới rất chú trọng học tập thông qua các hoạt động trải nghiệm. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ban hành năm 2018 đã xác định nội dung cơ bản của chương trình Hoạt động trải nghiệm xoay quanh các mối quan hệ giữa cá nhân học sinh với bản thân; giữa học sinh với người khác, cộng đồng và xã hội; giữa học sinh với môi trường; giữa học sinh với nghề nghiệp. Bốn nhóm HĐTN chính gồm: hoạt động phát triển bản thân, hoạt động lao động, hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng, hoạt động hướng nghiệp. Ngoài ra, nội dung giáo dục địa phương là bắt buộc và cũng có thể tích hợp với các hoạt động trải nghiệm. Trong thời gian gần đây, việc tổ chức các HĐTN để hỗ trợ, bổ sung cho quá trình dạy học đã được các nhà trường trong cả nước nói chung quan tâm, chú trọng thực hiện, trong đó có các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, bước đầu đã mang lại nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, việc tổ chức các HĐTN trong quá trình giáo dục và đào tạo ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Phần lớn các nhà trường vẫn chỉ tập trung chủ yếu vào giáo dục tri thức chứ chưa chú trọng đến việc rèn luyện hành vi, trau dồi những cảm xúc, tình cảm, phẩm chất đạo đức, một bộ phận học sinh dễ có lối sống lệch chuẩn, giảm sút về đạo đức, nhân cách, có những hành vi đạo đức chưa đúng mực, vi phạm thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng không nhỏ đến nhà trường và gây bức xúc trong xã hội. Do vậy, tổ chức các HĐTN cho học sinh lớp 5 trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ nói riêng, trong cả nước nói chung vừa là nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên, lâu dài, vừa là yêu cầu khách quan, cấp thiết hiện nay.

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Cách tiếp cận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP BẰNG HÌNH THỨC MƠ – ĐUN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu mơ - đun dạy học 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu hoạt động trải nghiệm .8 1.2 Một số vấn đề lý luận mô – đun thiết kế mô - đun hoạt động trải nghiệm dạy học cho học sinh lớp .14 1.2.1 Mô - đun dạy học theo mô - đun 14 1.2.2 Các quan điểm trải nghiệm đặc điểm hoạt động trải nghiệm17 1.3 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 21 1.4 Vai trò việc thiết kế tổ chức HĐTN cho học sinh hình thức mơ-đun 23 1.5 Quy trình xây dựng mơ-đun tổ chức hoạt động trải nghiệm 24 1.6 Các phương pháp hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 26 1.6.1 Các phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh 26 1.6.2 Các hình thức chủ yếu tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh 28 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng mô-đun tổ chức HĐTN cho HS lớp 31 1.7.1 Các yếu tố chủ quan 31 1.7.2 Các yếu tố khách quan 33 Kết luận chương I 34 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THIẾT KẾ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ – TỈNH PHÚ THỌ 35 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 35 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ .35 2.1.2 Khái quát giáo dục tiểu học thành phố Việt Trì, Phú Thọ 37 2.2 Nghiên cứu thực trạng 38 2.2.1 Mục đích khảo sát .38 2.2.2 Nội dung khảo sát 39 2.2.3 Đối tượng khảo sát 39 2.2.4 Phương pháp khảo sát 39 2.3 Kết khảo sát thực trạng 40 2.3.1 Thực trạng nhận thức vị trí, vai trị, ý nghĩa tổ chức HĐTN cho học sinh lớp 40 2.3.2 Thực trạng mức độ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp .43 2.3.3 Thực trạng hiệu hình thức HĐTN cho học sinh lớp 45 2.3.4 Thực trạng thuận lợi, khó khăn nhu cầu giáo viên tổ chức HĐTN cho học sinh lớp 46 2.3.5 Thực trạng xây dựng mô-đun tổ chức HĐTN cho học sinh lớp địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ .48 2.4 Đánh giá chung thực trạng 51 2.4.1 Những kết đạt 51 2.4.2 Những hạn chế tồn 52 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 52 Kết luận chương II 56 CHƯƠNG III XÂY DỰNG CÁC MÔ - ĐUN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ – TỈNH PHÚ THỌ 57 3.1 Những u cầu có tính ngun tắc xây dựng mô-đun tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp .57 3.1.1 Yêu cầu mục tiêu, nội dung dạy học tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 57 3.1.2 Yêu cầu cần đảm bảo thực hoạt động trải nghiệm 59 3.1.3 Yêu cầu đảm bảo thống vai trò chủ thể khách thể hoạt động trải nghiệm 60 3.2 Xây dựng mô-đun tổ chức HĐTN cho học sinh lớp .61 3.2.1 Mô - đun 1: Hoạt động phát triển thân 61 3.2.2 Mô - đun 2: Hoạt động hướng đến xã hội 63 3.2.3 Mô-đun 3: Hoạt động hướng đến tự nhiên 65 3.2.4 Mô-đun 4: Hoạt động hướng nghiệp 69 3.2.5 Mô-đun đánh giá kết hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp .70 3.3 Thực nghiệm sư phạm 75 3.3.1 Ý kiến chuyên gia tính cần thiết tính khả thi mơ-đun 75 3.3.2 Thực nghiệm sư phạm mô-đun .76 3.3.3 Phương thức đánh giá kết thực nghiệm 77 3.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .78 Kết luận chương III .81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .82 Kết luận .82 Khuyến nghị 83 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 83 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Thọ Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Việt Trì 83 2.3 Đối với trường tiểu học địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Kết khảo sát nhận thức giáo viên, phụ huynh HS vị trí, vai trị, ý nghĩa tổ chức HĐTN cho học sinh lớp (n=500) .40 Bảng 2.2 Kết khảo sát giáo viên mức độ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp (n=200) .43 Bảng 2.3 Kết khảo sát giáo viên học sinh hiệu hình thức HĐTN cho HS lớp (n=400) 45 Bảng 2.4 Kết khảo sát giáo viên nguyên nhân ảnh hưởng đến việc xây dựng mô-đun tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp (n=200) 49 Bảng 3.1 Đánh giá tính cấp thiết tính khả thi mô-đun tổ chức HĐTN cho học sinh lớp địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ (n=200) 76 Bảng 3.2 Bảng đánh giá kết học tập học sinh học kì II 78 Bảng 3.3 Bảng đánh giá mức độ hứng thú HS thông qua tiết học 80 BIỂU Biểu đồ 2.1 Kết khảo sát nhận thức giáo viên vai trò, ý nghĩa tổ chức HĐTN cho học sinh lớp 41 Biểu đồ 2.2 Kết khảo sát giáo viên mức độ tổ chức hình thức HĐTN cho học sinh lớp .44 Biểu đồ 2.3 Kết khảo sát GV HS hiệu HĐTN cho HS lớp 45 Biểu đồ 2.5 Kết khảo sát giáo viên nguyên nhân ảnh hưởng đến việc xây dựng mô-đun tổ chức HĐTN cho HS lớp (n=200) .50 Biểu đồ 2.6 Kết khảo sát giáo viên nhu cầu xây dựng mô-đun .51 tổ chức HĐTN cho học sinh lớp (n=200) 51 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ kết hoàn thành khảo sát học sinh 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh NXB Nhà xuất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Việt Nam từ xưa quan niệm: “Trăm hay không tay quen”, “Học đôi với hành”, “Đi ngày đàng, học sàng khôn” để nhấn mạnh yếu tố thực hành vận dụng thực tế Cách 2000 năm, Khổng Tử (551 – 479 TCN) nói “Những tơi nghe, tơi qn Những tơi thấy, tơi nhớ Những tơi làm, tơi hiểu” Cịn nhà triết học Hy Lạp Socrates (470 – 399 TCN) cho “Người ta phải học cách làm việc đó; Với điều bạn nghĩ biết, bạn thấy khơng chắn làm nó” Những tư tưởng nhà triết học nhà giáo dục thời cổ đại, coi nguồn gốc tư tưởng việc học thông qua hoạt động trải nghiệm Tư tưởng thực đưa vào giáo dục đại từ năm đầu kỉ XX Năm 1902, Mĩ, “Câu lạc trồng ngô” dành cho học sinh thành lập với mục đích dạy cho trẻ thực hành trồng ngô, ứng dụng kĩ thuật nông nghiệp thông qua trải nghiệm công việc thực tế nhà nơng từ gieo trồng, chăm sóc đến thu hoạch ngô Năm 1907, Anh, việc học qua trải nghiệm tổ chức thông qua phong trào “Hướng đạo sinh” với hoạt động như: cắm trại, kĩ sống rừng… Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triến toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Như vậy, thấy việc đổi phương pháp, hình thức giáo dục theo Chương trình giáo dục phổ thơng trọng học tập thông qua hoạt động trải nghiệm - Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể ban hành năm 2018 xác định nội dung chương trình Hoạt động trải nghiệm xoay quanh mối quan hệ cá nhân học sinh với thân; học sinh với người khác, cộng đồng xã hội; học sinh với môi trường; học sinh với nghề nghiệp Bốn nhóm HĐTN gồm: hoạt động phát triển thân, hoạt động lao động, hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng, hoạt động hướng nghiệp Ngoài ra, nội dung giáo dục địa phương bắt buộc tích hợp với hoạt động trải nghiệm Trong thời gian gần đây, việc tổ chức HĐTN để hỗ trợ, bổ sung cho trình dạy học nhà trường nước nói chung quan tâm, trọng thực hiện, có trường tiểu học địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, bước đầu mang lại nhiều kết tích cực Tuy nhiên, việc tổ chức HĐTN trình giáo dục đào tạo trường tiểu học địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ cịn tồn nhiều hạn chế, bất cập Phần lớn nhà trường tập trung chủ yếu vào giáo dục tri thức chưa trọng đến việc rèn luyện hành vi, trau dồi cảm xúc, tình cảm, phẩm chất đạo đức, phận học sinh dễ có lối sống lệch chuẩn, giảm sút đạo đức, nhân cách, có hành vi đạo đức chưa mực, vi phạm phong mỹ tục, ảnh hưởng không nhỏ đến nhà trường gây xúc xã hội Do vậy, tổ chức HĐTN cho học sinh lớp địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ nói riêng, nước nói chung vừa nhiệm vụ bản, thường xuyên, lâu dài, vừa yêu cầu khách quan, cấp thiết Về phương diện lý luận, có số cơng trình số tác giả nghiên cứu dạy học theo mơ-đun, hoạt động trải nghiệm góc độ nghiên cứu, phạm vi đối tượng khác Tuy nhiên, góc độ nghiên cứu chuyên ngành giáo dục học tiểu học, chưa tác giả quan tâm nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô - đun tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp địa bàn thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành giáo dục học (tiểu học) Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, xây dựng mô - đun nhằm tổ chức hiệu hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cấp tiểu học địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận việc xây dựng mô - đun tổ chức HĐTN cho học sinh lớp 5; - Đánh giá thực trạng xây dựng mô - đun tổ chức HĐTN cho học sinh lớp địa bàn thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ; - Đề xuất mô - đun tổ chức HĐTN cho học sinh lớp địa bàn thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ; Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp địa bàn thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng mô-đun tổ chức HĐTN cho học sinh lớp địa bàn thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Xây dựng mô-đun tổ chức HĐTN cho học sinh lớp địa bàn thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ - Phạm vi đối tượng khảo sát: Tiến hành khảo sát, nghiên cứu giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh 05 trường tiểu học địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Phạm vi thời gian: Trong năm học 2018-2019 học kỳ I năm học 2019-2020 - Phạm vi không gian khảo sát: Tiến hành khảo sát 07 trường tiểu học địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ (các trường tiểu học: Đinh Tiên Hồng, Bạch Hạc, Hùng Lơ, Minh Đức, Sông Lô, Tiên Cát, Trưng Vương) Giả thuyết khoa học Vấn đề tổ chức HĐTN cho học sinh lớp trường tiểu học địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ quan tâm tiến hành thường xuyên, có nề nếp Mặc dù đạt kết tích cực, song hoạt động tồn hạn chế, bất cập, số nội dung chưa đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục chưa theo kịp phát triển thực tiễn Nếu đánh giá cách khách quan, xác thực trạng hoạt động sở xây dựng mô - đun tổ chức HĐTN cho học sinh lớp nâng cao chất lượng giáo dục nhân cách cho học sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường tiểu học địa bàn thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ Cách tiếp cận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận 5.1.1 Tiếp cận hoạt động Tâm lý học hoạt động cho rằng, tâm lý, nhân cách người hình thành phát triển trình họ tham gia trực tiếp vào hoạt động hoạt động sống Do dó, muốn hình thành phát triển nhân cách cho học sinh cần phải đưa học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế sống 5.1.2 Tiếp cận liên ngành Giáo dục học khoa học liên ngành, đó nghiên cứu vấn đề tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh cần phải nhìn nhận quan điểm liên ngành nhiều khoa học Hơn nữa, kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa nhiều mặt, nhiều lĩnh vực nhiều khoa học khác nhau: Tâm lý học, xã hội học, triết học tránh phiến diện, chia cắt nghiên cứu điều dẫn đến kết sai lầm, thiếu khách quan, không đảm bảo độ tin cậy 5.2 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; chủ trương, đường lối, quan điểm, sách Đảng nhà nước cơng tác giáo dục, đào tạo 5.3 Phương pháp nghiên cứu 5.3.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa để nghiên cứu văn Đảng nhà nước công tác giáo dục đào Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật Thầy/ cô đánh mức độ sử dụng hình thức giáo dục sau đây? Hình thức Mức độ Chưa Thỉnh Thường sử thoảng xuyên dụng Qua hoạt động xã hội, từ thiện Qua phong trào thi đua Tổ chức nề nếp sinh hoạt để học sinh thực Tổ chức hoạt động trải nghiệm Thông qua đội ngũ cán lớp Thuyết phục, giảng giải sinh hoạt lớp Thông qua hoạt động lớp, Đoàn, Đội Sinh hoạt truyền thống nhân ngày kỉ niệm, ngày lễ năm nhà trường tổ chức Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết thực nếp HS Tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử Rất Thường xuyên Thầy/ cô đánh vai trò HĐTN giáo dục cho học sinh lớp 5? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Thầy/ cô đánh mức độ sử dụng hoạt động sau nhà trường? Hình thức Mức độ Chưa Thỉnh Thường sử thoảng xuyên dụng Hoạt động câu lạc Tổ chức trò chơi Tổ chức diễn đàn Hoạt động sân khấu tương tác Tham quan, dã ngoại Hoạt động từ thiện, nhân đạo Tổ chức hội thi, thi Rất Thường xuyên Thầy/ cô đánh hiệu hoạt động sau nhà trường? Hình thức Hiệu Chưa Ít hiệu Hiệu hiệu quả Rất Hiệu Hoạt động câu lạc Tổ chức trò chơi Tổ chức diễn đàn Hoạt động sân khấu tương tác Tham quan, dã ngoại Hoạt động từ thiện, nhân đạo Tổ chức hội thi, thi Thầy/ cô đánh phối hợp lực lượng giáo dục thông qua HĐTN cho HS Lực lượng giáo dục Có đạo, phân công cụ thể công tác giáo dục hành vi đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho tập thể sư phạm Mức độ phối hợp Chưa Bình tốt thường Tốt Rất tốt Phối hợp, huy động hết tham gia tập thể sư phạm tập thể học sinh Chủ yếu tập thể sư phạm giao độc lập hoạt động Chủ yếu tập thể học sinh giao độc lập hoạt động Có phối hợp chặt chẽ Nhà trường – Gia đình – Xã hội Thầy/ đánh việc xây dựng mô-đun HĐTN nhà trường? Chưa sử dụng Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Theo thầy/ cô, việc xây dựng mô-đun HĐTN nhà trường có cần thiết khơng? Khơng cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Thầy/ cô đánh yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng mô-đun HĐTN nhà trường? Nội dung Mức độ tác động Khơng Ít ảnh Bình Rất ảnh ảnh hưởng hưởng thường hưởng Nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng việc xây dựng mô-đun hoạt động trải nghiệm Thiếu tài liệu hướng dẫn Thiếu đạo hướng dẫn thống từ xuống Do thiếu chế độ, sách đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên cịn thiếu yếu Do khơng có hiệu Do thanh, kiểm tra chưa thường xuyên Xin thầy/ cô cho biết số thông tin thân Giới tính: Cơng việc đảm nhận: Trình độ chun môn: Chức vụ: Đâng công tác trường:………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác thầy/ cô! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Các em thân mến! Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, mong em tham gia trả lời phiếu trưng cầu ý kiến Các em đánh dấu (X) vào phù hợp với Những thơng tin em cung cấp hồn tồn giữ bí mật phục vụ mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn hợp tác em! Em cho biết, mục tiêu sau nhà trường hướng đến giáo dục cho học sinh? Mục tiêu Giáo dục hành vi đạo đức cho HS Giáo dục thể chất Phát triển trí tuệ Giáo dục thẩm mĩ Giáo dục ý thức yêu quí lao động Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật Tầm quan trọng Không Quan quan trọng trọng Rất Quan trọng Em đánh mức độ sử dụng hình thức giáo dục cho học sinh lớp sau đây? Hình thức Mức độ Chưa Thỉnh Thường sử thoảng xuyên dụng Rất Thường xuyên Qua hoạt động xã hội, từ thiện Qua phong trào thi đua Tổ chức nề nếp sinh hoạt để học sinh thực Tổ chức hoạt động trải nghiệm Thông qua đội ngũ cán lớp Thuyết phục, giảng giải sinh hoạt lớp Thông qua hoạt động lớp, Đoàn, Đội Sinh hoạt truyền thống nhân ngày kỉ niệm, ngày lễ năm nhà trường tổ chức Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết thực nếp HS Tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử Em đánh vai trò HĐTN dạy học cho học sinh lớp 5? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Em đánh mức độ tổ chức hoạt động sau nhà trường? Hình thức Mức độ Chưa Thỉnh Thường sử thoảng xuyên dụng Rất Thường xuyên Hoạt động câu lạc Tổ chức trò chơi Tổ chức diễn đàn Hoạt động sân khấu tương tác Tham quan, dã ngoại Hoạt động từ thiện, nhân đạo Tổ chức hội thi, thi Em đánh hiệu hoạt động sau nhà trường? Hình thức Hiệu Chưa Ít hiệu Hiệu Rất hiệu quả Hiệu Hoạt động câu lạc Tổ chức trò chơi Tổ chức diễn đàn Hoạt động sân khấu tương tác Tham quan, dã ngoại Hoạt động từ thiện, nhân đạo Tổ chức hội thi, thi Em có hứng thú tham gia HĐTN môn Khoa học khơng? Rất thích Thích Bình thường Trân trọng cảm ơn em! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh) Ông/ bà thân mến! Với mong muốn nâng cao chất lượng giáo dục thông qua HĐTN cho học sinh lớp địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, mong ơng/ bà tham gia trả lời phiếu trưng cầu ý kiến Ơng/ bà đánh dấu (X) vào phù hợp với Những thơng tin ơng/ bà cung cấp hồn tồn giữ bí mật phục vụ mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn hợp tác ông/ bà! Ông/ bà cho biết, nhà trường thường sử dụng hình thức sau để trao đổi thơng tin tình hình học tập học sinh? Hình thức Mức độ Chưa Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất Thường xuyên Thông qua buổi họp phụ huynh học sinh Trao đổi qua thư Trao đổi qua điện thoại Trao đổi qua Internet Trao đổi trực tiếp với phụ huynh Thông qua lớp trưởng Thông qua bạn học sinh Theo ông/ bà, vấn đề đổi phương pháp dạy học có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Ông/ bà đánh vai trò HĐTN dạy học cho học sinh lớp 5? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Ơng/ bà đánh mức độ ảnh hưởng lực lượng sau dạy học thông qua HĐTNcho học sinh? Lực lượng giáo dục Mức độ ảnh hưởng Khơng Ít ảnh Bình Rất ảnh hưởng thường ảnh hưởng Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Tập thể lớp hưởng Chính quyền địa phương Hội phụ huynh Hội khuyến học Các hội khác: Hội cựu chiến binh, người cao tuổi, chữ thập đỏ… Bạn bè thân Ông bà, cha mẹ Cộng đồng nơi Trân trọng cảm ơn ông/ bà! ... động trải nghiệm cho học sinh lớp địa bàn thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ, làm sở để ? ?xây dựng mô- 40 đun tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ? ??... cho học sinh lớp 5; - Đánh giá thực trạng xây dựng mô - đun tổ chức HĐTN cho học sinh lớp địa bàn thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ; - Đề xuất mô - đun tổ chức HĐTN cho học sinh lớp địa bàn thành. .. tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Khảo sát thực trạng nhu cầu xây dựng mô- đun tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp địa bàn thành

Ngày đăng: 18/02/2022, 07:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Giáo dục đại cương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đại cương
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về khoa học giáo dục Việt Nam, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về khoa họcgiáo dục Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường phổ thông, Tài liệu tập huấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo trong trường phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
8. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý quá trình sư phạm trong nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý quá trình sư phạm trong nhà trườngphổ thông
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2010
9. Nguyễn Đình Chỉnh (2006), Sư phạm học tiểu học, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sư phạm học tiểu học
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2006
10. John Dewey (2012), Kinh nghiệm và giáo dục, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và giáo dục
Tác giả: John Dewey
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2012
11. John Dewey (2008), Dân chủ và giáo dục, NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và giáo dục
Tác giả: John Dewey
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2008
12. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội, đại biểu toàn quốclần thứ XII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
14. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trongthế kỉ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
15. Nguyễn Minh Đường (1992) Mô đun hành nghề- Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn và áp dụng, Bộ giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô đun hành nghề- Phương pháp tiếp cậnhướng dẫn biên soạn và áp dụng
16. Phạm Minh Hạc (2001), Chiến lược phát triển toàn diện con người Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Chương trình KHCN – KHXH, Mã số 04-04, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển toàn diện con người ViệtNam trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 2001
17. Phạm Minh Hạc (2002), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển toàn diện con người thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
18. Phạm Minh Hạc (2012), Giá trị học, NXB Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Dân trí
Năm: 2012
19. Nguyễn Kế Hào (2003), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học sư phạm, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sưphạm
Tác giả: Nguyễn Kế Hào
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2003
20. Đặng Vũ Hoạt (2004), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Đại học sư phạmHà Nội
Năm: 2004
21. Đặng Vũ Hoạt (1994), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trườngtiểu học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1994
22. Nguyễn Hữu Hợp (2012), Tổ chức giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trườngtiểu học
Tác giả: Nguyễn Hữu Hợp
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2012
23. Trần Bá Hoành (1996), Thống kê xác suất trong quản lý nghiên cứu giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê xác suất trong quản lý nghiên cứu giáodục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
24. Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nhà Xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: Nhà Xuấtbản Giáo dục
Năm: 2001
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục một số vấn đề lí luận vàthực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w