1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định tuyến đa đường trong mạng cảm biến không dây

54 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM VĂN HỢP :VĂN:PHẠM VĂN HỢP - PHẠM VĂN HỢP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊNH TUYẾN ĐA ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2012A Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM VĂN HỢP ĐỊNH TUYẾN ĐA ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ QUỲNH THU Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi: Phạm Văn Hợp - cam kết luận văn công trình nghiên cứu thân tơi dƣới hƣớng dẫn TS Ngô Quỳnh Thu Các kết nêu luận văn trung thực, chép tồn văn cơng trình khác Học viên thực Phạm Văn Hợp DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BS ARPEES CH HPEQ Viết đầy đủ Base Station Adaptive Routing Protocol with Energy Efficiency and Event Clustering forWireless Sensor Networks Cluster Head Hierarchical Periodic, Event-driven and Query-based Wireless Sensor Network Protocol Multipath Adaptive Routing Protocol with Energy Efficiency MARPEES and Event Clustering forWireless Sensor Networks OMNeT++ Objective Modular Network Tested in C++ TDMA Time division multiple access TEEN Threshold-Sensitive Energy Efficient Protocols WSN Wireless Sensor Network DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng – Các thông số giá trị kịch mô phỏng…………………… 31 Bảng 3.2 - Tỉ lệ lỗi truyền gói tin giao thức………………………………36 Bảng 3 – Thống kê thời gian sống thời gian xuất nút chết mạng phân theo kích thƣớc mạng………………………………………………………………37 Bảng – Tỉ lệ lỗi gói tin giao thức theo hai kích thƣớc mạng 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1 Cấu trúc phẳng mạng cảm biến không dây .….3 Hình Cấu trúc tầng mạng cảm biến khơng dây Hình Cấu trúc phân cấp chức theo lớp .5 Hình Kiến trúc mạng cảm biến không dây Hình Lƣu đồ pha thành lập nhóm MARPEES 17 Hình 2 Minh họa q trình thành lập nhóm MARPEES .18 Hình Mơ hình mạng mức liên kết 20 Hình Cấu trúc module NED .24 Hình Thiết kế Module file wsn.ned 29 Hình 3 Mơ hình mạng cảm biến gồm 80 node trạm BS 32 Hình Mạng cảm biến gồm node tic[66], tic[67], tic[75] .33 Hình Các node gửi thông tin cho .33 Hình Nhóm trƣởng gửi gói tin bên ngồi mạng 34 Hình Nhóm trƣởng tiếp nhận thơng tin từ node nhận đƣợc 34 Hình Node thỏa mãn yêu cầu gửi yêu cầu chuyển tiếp đến node 35 Hình Node thỏa mãn yêu cầu nhận xử lí từ node .35 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH SÁCH HÌNH VẼ DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY (WSN) 1.1 Giới thiệu mạng cảm biến không dây (WNS) 1.2 Cấu trúc mạng cảm biến không dây 1.2.1 Cấu trúc phẳng (flat architecture)…………………………………… 1.2.2 Cấu trúc tầng……………………………………………………… …4 1.3 Đặc điểm mạng cảm biến không dây 1.4 Kiến trúc giao thức mạng cảm biến không dây 1.5 Ứng dụng mạng cảm biến không dây CHƢƠNG II: ĐỊNH TUYẾN VÀ CÁC GIAO THỨC ĐA ĐƢỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 2.1 Định tuyến mạng cảm biến không dây 2.1.1 Khái niệm định tuyến………………………………………………… 2.1.2 Những thách thức ðịnh tuyến mạng cảm biến không dây… 10 2.2 Tổng quan định tuyến đa đƣờng 11 2.3 Các giao thức định tuyến đa đƣờng 11 2.3.1 Giao thức Maximum Lifetime Routing………………………………11 2.3.2 Giao thức Multipath Directed Diffusion…………………………… 11 2.3.3 Giao thức ARPEES………………………………………………… 11 2.4 Multipath ARPEES (MARPEES) 14 2.4.1 Pha khởi tạo………………………………………………………… 15 2.4.2 Pha thành lập nhóm chọn nhóm trƣởng………………………… 15 2.4.3 Pha tìm tuyến đƣờng truyền tải liệu………………………… 18 CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG 23 3.1 Công cụ mô phần mềm OMNET++ 23 3.1.1 Giới thiệu phần mềm OMNET++……………………………… 23 3.1.2 Các thành phần OMNET++……………………………….23 3.1.3 Mơ hình phần mềm mô OMNET++……………………24 3.1.3.1 Cấu trúc phân cấp module………………………………… 24 3.1.3.2 Message, cổng, liên kết…………………………………… 25 3.1.3.3 Tham số…………………………………………………… 25 3.1.4 Xây dựng chạy thử mô hình mơ phỏng………………………… 26 3.1.4.1 File mơ tả topo mạng wsn.ned………………………………27 3.1.4.2 Các file mã nguồn………………………………………… 28 3.2 Giao thức mô Multipath ARPEES 29 3.2.1 Mơ hình chung……………………………………………………….29 3.2.2 Kịch mơ phỏng………………………………………………… 30 3.2.3 Kết phân tích………………………………………………….36 3.2.3.1 Tỉ lệ lỗi liên kết…………………………………………………….36 3.2.3.2 Khả thích nghi……………………………………………… 37 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN 39 4.1 Kết đạt đƣợc 39 4.2 Hạn chế đề tài 39 4.3 Hƣớng phát triển luận văn 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 LỜI NÓI ĐẦU Hiện với phát triển Internet, truyền thông công nghệ thông tin có nhiều mạng cảm biến khơng dây đƣợc phát triển triển khai cho nhiều ứng dụng khác nhƣ: theo dõi thay đổi mơi trƣờng, khí hậu, giám sát mặt trận quân sự, phát thám việc công hạt nhân, sinh học hóa học, chuẩn đốn hỏng hóc máy móc, thiết bị, giám sát bác sỹ, bệnh nhân nhƣ quản lý thuốc bệnh viện, theo dõi điều khiển giao thơng, phƣơng tiện xe cộ Trong mơ hình mạng cảm biến không dây này, tất thành phần tham gia có khả di động, chúng truyền thông tin với theo đƣờng truyền đa đƣờng Để thực đƣợc yêu cầu truyền thông này, tất nút thạm gia mạng đóng vai trị nhƣ router thực thụ Các “router” có khả đảm bảo tất chức nhƣ định tuyến, quảng bá đƣờng đi, sửa lỗi liên kết Để có đƣợc ƣu tính linh động, mạng cảm biến không dây phải đánh đổi với nhiều khó khăn khác cần giải Khi thành phần mạng di động, việc cấp phát nguồn cho chúng trở nên khó khăn Nếu cơng suất nút mạng giảm xuống mức định nút khơng thể thực chức đầy đủ router thực Đặc điểm quan trọng mạng cảm biến không dây nút cảm biến đƣợc phân bố diện tích rộng, hoạt động độc lập với mức lƣợng cố định Do đó, thiết kế giao thức định tuyến cho mạng cảm biến không dây, vấn đề lớn cần phải giải đảm bảo tiết kiệm lƣợng, phân bố lƣợng nút tăng khả chịu lỗi cho tuyến đƣờng định tuyến Chính đặc điểm riêng biệt mạng cảm biến không dây mà việc phân tuyến mạng cảm biến phải đối mặt với nhiều thách thức nhƣ: + Mạng cảm biến có số lƣợng lớn nút, ta xây dựng đƣợc sơ đồ địa toàn cầu cho việc triển khai số lƣợng lớn nút + Dữ liệu mạng cảm biến yêu cầu cảm nhận từ nhiều nguồn khác truyền đến sink + Các nút cảm biến bị ràng buộc chặt chẽ mặt lƣợng, tốc độ xử lý, lƣu trữ + Mạng cảm biến ứng dụng riêng biệt … Mục tiêu luận văn trình bầy mạng cảm biến không dây, tổng quan định tuyến đa đƣờng mạng cảm biến không dây, giao thức định tuyến đa đƣờng, phát triển giao thức đa đƣờng đánh giá hiệu phần mềm mô OMNET++ Nội dung luận văn tổ chức sau: CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY (WSN) Giới thiệu mạng cảm biến không dây, cấu trúc, đặc điểm, kiến trúc giao thức, ứng dụng mạng cảm biến không dây CHƢƠNG II: ĐỊNH TUYẾN ĐA ĐƢỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY Giới thiệu tổng quan định tuyến đa đƣờng Giới thiệu giao thức định tuyến đa đƣờng Giới thiệu giao thức ARPEES Phát triển giao thức đa đƣờng, giao thức Multipath ARPEES CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG Giới thiệu phần mềm mô phỏng, phần mềm OMNET++ 4.4, thành phần OMNET++, kịch mô kết phân tích chung CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN Kết đạt đƣợc, hạn chế luận văn, hƣớng phát triển luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO khai báo cổng: module đơn có tập hợp cổng đầu vào in[] tập hợp cổng đầu out[] Module mạng WSN bao gồm submodule nói trên, khai báo module mạng WSN tiến hành gán giá trị cho tham số submodule thƣờng lấy từ khai báo giá trị tham số file omnetpp.ini 3.1.4.2 Các file mã nguồn Các file mã nguồn bao gồm Sensor.h, Sensor.cpp, BaseStation.h, BaseStation.cpp Mã nguồn đƣợc viết ngôn ngữ C++ để xây dựng lớp tƣơng ứng simple module khai báo file wsn.ned Nội dung file lâp trình cách thức thực kiện module, hay nói khác thực hoạt động (behaviour) mơ hình.Các module Sensor BaseStation lớp kế thừa từ lớp cSimpleModule thƣ viện OMNET++ Cấu trúc mã nguồn module gồm có hàm nhƣ sau: void initialize(): hàm khởi tạo lớp Trong trình khởi tạo, OMNeT++ xây dựng mạng: tạo module đơn module kết hợp (compound module) Sau kết nối chúng theo khai báo định nghĩa file NED, đồng thời với khai báo gán giá trị cho biến module Void handleMessage(cMessage *msg): hàm đƣợc gọi trình xử lý kiện Nhƣ hầu hết hoạt động hệ thống đƣợc mô đƣợc lập trình hàm Hàm handleMessage() đƣợc nhân mô (simulation kernel) gọi module nhận đƣợc gói tin Void finish(): Hàm finish() đƣợc gọi q trình mơ kết thúc thành cơng Ngồi ra, ứng dụng chủ yếu hàm thu thập thống kê q trình mơ Trong hàm finish() module thƣờng thực việc ghi thông tin liệu thƣờng giá trị thời tham số vào file kết wsn.sca 28 3.2 Giao thức mô Multipath ARPEES 3.2.1 Mô hình chung Giao thức mơ đƣợc thiết kế file wsn.ned gồm thành phần sau: Hình 3.2 Thiết kế Module file wsn.ned Wsn mạng cảm biến khơng dây gồm có nút cảm biến (sensor) trạm gốc (BaseStation) Mạng cảm biến không dây (wsn) khai báo gồm thông số sau: int numNodes; số nút mạng cảm biến int ssRange; khoảng cách tối ða mà sensor cảm nhận đƣợc kiện Sự kiện xảy ngồi kiện khơng đƣợc sensor cảm nhận int trRange; khoảng cách truyền tối ða sensor (m) double energy; lƣợng ban ðầu sensor (J) int frameNumber; round có số frame đƣợc truyền ði int roundNumber; số round sensor phải truyền để truyền ðầy ðủ kiện double switchLevel; ngýỡng chuyển Node chuyển tiếp Node dự chữ int xMax; kích thýớc mạng mơ (m) 29 int yMax; kích thýớc mạng mơ (m) int totalRound; tổng số round mô Nút cảm biến (sensor) đặt tic[numNodes] Trạm gốc (BaseStation) đặt BS Trong mạng em thiết lập thông số gồm: network=WSN WSN.trRange = 150 WSN.numNodes=80 WSN.ssRange = 60 WSN.energy = 1000 WSN.switchLevel = 0.005 WSN.frameNumber = WSN.roundNumber = WSN.totalRound = 800 WSN.xMax = 800 WSN.yMax=800 seed-0-mt =222256 3.2.2 Kịch mô Trong mô đƣợc thực hiện, node có mức lƣợng ban đầu Jun trình hoạt động mạng khơng có can thiệp để tiếp thêm lƣợng Mơ hình mơ mạng cảm biến gồm 80 node cảm biến với kích thƣớc 400x400m, khoảng cách tối đa mà node cảm nhận đƣợc kiện 60, khoảng cách truyền tối đa node cảm biến 150m, giới hạn biến 70m Một gói tin liệu cảm biến có kích thƣớc 500 bytes, tin điều khiển có kích thƣớc 25 byte, ngƣỡng chuyển node chuyển tiếp node dự chữ 0,5% mức lƣợng ban đầu node cảm biến, ngƣỡng thấp-ngƣỡng giới hạn lƣợng dừng hoạt động node đặt mức 1% lƣợng ban đầu 30 Một node cảm biến dừng hoạt động định tuyến nhƣ gửi nhận liệu cảm nhận nhóm mức lƣợng xuống dƣới 1% mức lƣợng ban đầu Tham số Giá trị Mức lƣợng ban đầu 1Jun Kích thƣớc gói tin liệu 500 bytes Kích thƣớc gói tin điều khiển 25 byte Năng lƣợng truyền nhận Eelec 50nJ/bit Năng lƣợng khuếch đại tín hiệu Efs 10pJ/bit/m2 Giới hạn truyền tải 150m Giới hạn cảm biến 70m Ngƣỡng chuyển 0,5% Ngƣỡng thấp 1% Số vòng truyền tải/sự kiện Số gói liệu gửi đi/vịng Bảng 3.1 Các tham số giá trị kịch mô Khi chạy khởi tạo chạy ngẫu nhiên 80 node, mơ hình mạng đƣợc khởi tạo trạng thái node đƣợc khởi tạo, trạm nhận liệu BS đƣợc khởi tạo 31 Hình 3.3 Mơ hình mạng cảm biến gồm 80 node trạm BS Kiểm tra tất node mạng cảm biến sau chạy ngẫu nhiên mạng cảm biến gồm node tic[66], tic[67], tic[75] Khi node tic[66], tic[67], tic[75] đƣợc chọn bình bầu node làm nhóm trƣởng node tic[67] sau node gửi thơng tin cho dựa thuật tốn bình bầu nhóm trƣởng nhóm trƣởng đƣợc xác lập 32 Hình Mạng cảm biến gồm node tic[66], tic[67], tic[75] Khi nhóm trƣởng đƣợc xác lập gửi gói tin quảng bá TDMA cho node thành viên để xác lập khe thời gian, sau node thành viên gửi liệu đến nhóm trƣởng (Data CH) Hình 3.5 Các node gửi thơng tin cho 33 Nhóm trƣởng tic[67] gửi gói tin bên ngồi mạng để tìm đƣờng đến BS (Relay Reques), Hình 3.6 Nhóm trưởng gửi gói tin bên ngồi mạng Sau node bên ngồi mạng nhận đƣợc gói tin (Relay Reques) gửi lại gói (Relay Status) cho nhóm trƣởng tic[67], nhóm trƣởng tic[67] xử lí thơng tin vừa nhận đƣợc xác định đƣợc node mạng thỏa mãn yêu cầu với node dự phòng liệu gửi đến BS (Data BS) Hình 3.7 Nhóm trưởng tiếp nhận thông tin từ node nhận 34 Node thỏa mãn yêu cầu lại gửi yêu cầu chuyển tiếp đến node sung quanh node nhận đƣợc lại gửi lại tình trạng chuyển tiếp (Relay Status) cho node thỏa mãn yêu cầu Hình 3.8 Node thỏa mãn yêu cầu gửi yêu cầu chuyển tiếp đến node Hình 3.9 Node thỏa mãn yêu cầu nhận xử lí từ node 35 Quá trình đƣợc lặp lại gói liệu đƣợc gửi đến trạm BS 3.2.3 Kết phân tích 3.2.3.1 Tỉ lệ lỗi liên kết Giao thức Tổng số gói liệu Số liên kết lỗi Tỉ lệ lỗi (%) MARPEES 9568 24 0.25 ARPEES 9435 101 1.07 OEDSR 8946 120 1.34 HPEQ 9824 157 1.59 Bảng 3.2 Tỉ lệ lỗi truyền gói tin giao thức Giao thức MARPEES đƣợc thiết kế để cải thiện độ tin cậy khả chịu lỗi cho trình định tuyến truyền tải liệu trạm gốc Ở phần thực đo đạc tỉ lệ lỗi truyền gói tin giao thức Để tính tốn đƣợc tỉ lệ này, chƣơng trình mơ thực lƣu lại số lƣợng gói tin liệu cảm biến gửi từ nhóm trƣởng vào biến tổng số gói liệu Thêm vào đó, gói tin liệu đƣợc gửi tới nút cảm biến, nút kiểm tra mức lƣợng dƣới ngƣỡng thấp nghĩa xảy tƣợng gói liệu đƣợc đẩy xuống nút hết lƣợng, ta tăng biến đếm số liên kết lỗi Từ bảng số liệu 4.1 nhận thấy MARPEES có tỉ lệ lỗi thấp Điều đạt đƣợc nhờ có chế nhận biết lƣợng làm giảm xác suất xảy liên kết lỗi Giao thức đạt đƣợc tỉ lệ lỗi thấp từ đến lần so với ARPEES, OEDSR HPEQ Chúng ta kết luận phƣơng thức nhận biết lƣợng mà MARPEES sử dụng thực đạt hiệu tốt việc đảm bảo tính tin cậy khả chống lỗi cho tuyến đƣờng so với giao thức lại 36 3.2.3.2 Khả thích nghi Đặc điểm Kích thƣớc mạng MARPEES ARPEES OEDSR HPEQ Nhỏ (800x800) 478 512 419 367 Lớn(1200x1200) 290 322 489 579 Nhỏ (800x800) 318 369 326 317 Lớn(1200x1200) 260 259 401 407 Tổng số kiện Sự kiện xuất nút chết Bảng 3 Thống kê thời gian sống thời gian xuất nút chết mạng phân theo kích thước mạng Để so sánh khả thích nghi giao thức kích thƣớc mạng mở rộng số lƣợng nút mạng tăng lên, em thực so sánh kết đầu mơ hình mạng nhỏ kích thƣớc 800x800m gồm 80 nút cảm biến mơ hình mạng lớn 1200x1200m gồm 150 nút cảm biến Trong hai mơ hình lƣợng ban đầu nút nhƣ mật độ phân bố nút mạng hai mơ hình tƣơng đƣơng Tiếp theo thực so sánh tỉ lệ liên kết lỗi để phân tích hiệu phƣơng thức nhận biết lƣợng giúp phòng chống lỗi đƣợc MARPEES sử dụng bị ảnh hƣởng nhƣ kích thƣớc số lƣợng nút mạng tăng 37 Tỉ lệ lỗi gói tin Giao thức Mạng kích thƣớc nhỏ Mạng kích thƣớc lớn MARPEES 0.25% 0.29 % ARPEES 1.07% 1.09 % OEDSR 1.34% 1.27 % HPEQ 1.59% 1.50 % Bảng Tỉ lệ lỗi gói tin giao thức theo hai kích thước mạng Từ bảng liệu 3.4 ta thấy chế nhận biết lƣợng để chống lỗi đảm bảo tin cậy tuyến đƣờng đƣợc MARPEES sử dụng đạt đƣợc hiệu tốt với mơ hình mạng kích thƣớc nhỏ nhƣ mơ hình mạng kích thƣớc lớn với số lƣợng số nút cảm biến tăng Tỉ lệ lỗi gói tin sử dụng giao thức MARPEES nhỏ từ 2-10 lần so với sử dụng giao thức lại ARPEES, OEDSR HPEQ 38 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu luận văn, luận văn em hoàn thành dƣới hƣớng dẫn tận tình TS Ngơ Quỳnh Thu Luận văn trình bầy đƣợc nhìn tổng quát mạng cảm biến không dây, tổng quan định tuyến đa đƣờng nhƣ giao thức đa đƣờng mạng cảm biến khơng dây, luận văn trình bầy mơ đƣợc giao thức định tuyến đa đƣờng MARPEES phần mềm mơ OMNET++ 4.4, qua cho ta thấy giao thức định tuyến đa đƣờng vƣợt trội so với giao thức khác tiết kiệm lƣợng, khả chịu lỗi kéo dài thời gian sống mạng Kết đạt 4.1 Giao thức định tuyến đa đƣờng MARPEES cho ta thấy giao thức cải thiện đƣợc đáng kể độ tin cậy, khả chịu lỗi, cân tải phân bố băng thơng cho q trình định tuyến truyền liệu trạm gốc Bảng 4.1 cho ta thấy giao thức MARPEES có tỉ lệ lỗi thấp so với giao thức khác nhờ có chế nhận biết lƣợng Giao thức MARPEES có khả thích nghi mạng tốt nhiều so với giao thức khác thông qua việc so sánh suy giảm khả thích nghi giao thức khác, cụ thể thông qua biểu đồ 4.10 ta thấy kích thƣớc mạng mở rộng, số nút mạng tăng lên giao thức thể việc hiệu giao thức MARPEES giảm khơng đáng kể trì đƣợc thời gian sống cho mạng Từ bảng 3.4 cho ta thấy giao thức MARPEES có tỉ lệ lỗi gói tin nhỏ so với giao thức khác nhờ chế nhận biết lƣợng để chống lỗi 4.2 Hạn chế luận vãn Do thời gian có hạn trình độ thân cịn hạn chế lên luận văn cịn nhiều hạn chế nhƣ việc mơ đánh giá hiệu giao thức định tuyến đa đƣờng MARPEES chƣa thực hoàn thiện Chƣa thử nghiệm đƣợc nhiều mơ hình mạng với kích thƣớc mật độ nút mạng khác 39 Để áp dụng đƣợc vào thực tế cần phải tối ƣu việc đánh giá hiệu giao thức MARPEES 4.3 Hướng phát triển luận văn Trong trình tìm hiểu thực luận văn xin đề xuất hƣớng phát triển nhƣ sau:  Mỗi nút nhận đƣợc gói liệu trạm gốc kiểm tra nút gửi khác với nguồn gói tin lần cuối trƣớc (tuyến đƣờng khác gửi tới) gửi lại tin RELAYSTATUS để cập nhật lại trạng thái Cách phải sử dụng thêm tin điều khiển nhiên số tin sử dụng giữ mức vừa phải  Chọn ngƣỡng chuyển cho phù hợp để đạt hiệu cao  Nếu ngƣỡng chuyển node thấp việc chuyển qua lại hai node truyền liệu mức dƣới xảy với tần suất cao dẫn đến số tin RELAYSTATUS sử dụng tăng lên cách không cần thiết Ngƣợc lại ngƣỡng chuyển node cao tạo chênh lệch lớn hai node chuyển tiếp dự trữ nhiều thời điểm Ngƣỡng chuyển thích nghi theo độ dài kiện tần suất chuyển hƣớng phát triển để giải tốt việc tiết kiệm lƣợng kéo dài thời gian sống mạng 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Quý Sỹ, TS Lê Nhật Thăng - Các kĩ thuật phân nhóm mạng cảm biến Debnath Bhattacharyya , Tai-hoon Kim and Subhajit Pal, “A Comparative Study of Wireless Sensor Networks and Their Routing Protocols” , (2010) D Braginsky, D Estrin, “Rumor routing algorithm for sensor networks”, Proceedings of the First Workshop on Sensor Networks and Applications (WSNA), Atlanta, GA, October (2002) Jamal N Al-Karaki, Ahmed E Kamal, “Routing Techniques In Wireless Sensor Networks: A Survey” , December (2004) IEEE K Akkaya, M Younis, “An energy-aware QoS routing protocol for wireless sensor networks”, in: Proceedings of the IEEE Workshop on Mobile and Wireless Networks (MWN 2003), Providence, RI, May (2003) K Sohrabi et al., “Protocols for self-organization of a wireless sensor network”, IEEE Personal Communications (5) (2000) 16–27 Marjan Radi, Behnam Dezfouli, Kamalrulnizam Abu Bakar and Malrey Lee, “Multipath Routing in Wireless Sensor Networks: Survey and Research Challenges”, (2012) IEEE Shio Kumar Singh, M P Singh, D K Singh, “A Survey of Energy-Efficient Hierarchical Cluster-Based Routing in Wireless Sensor Networks”, Int Journal of Advanced Networking and Applications, Volume: 02, Issue: 02, Pages: 570-580 (2010) Swades De, Chunming Qiao and Hongyi Wu, “Meshed Multipath Routing: An Efficient Strategy in Sensor Networks”, (2003) IEEE 10 T He, J A Stankovic, C Lu and T Abdulzaher, “SPEED: A stateless protocol for real-time communication in sensor networks” Proc of International Conference on Distributed Computing Systems, pp.46-55, May (2003) 11 W R Heinzelman, J Kulik and H Balakrishnan, “Adaptive protocol for information dissemination in wireless sensor networks”, Proc Fifth Annual 41 ACM/IEEE Internation Conference on Mobile Computing and Networking (MobiCom), Aug (1999) 42 ... ninh CHƯƠNG II: ĐỊNH TUYẾN VÀ CÁC GIAO THỨC ĐA ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 2.1 Định tuyến mạng cảm biến không dây 2.1.1 Khái niệm định tuyến Định tuyến mạng cảm biến không dây đề tài nghiên... thức mạng cảm biến không dây 1.5 Ứng dụng mạng cảm biến không dây CHƢƠNG II: ĐỊNH TUYẾN VÀ CÁC GIAO THỨC ĐA ĐƢỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 2.1 Định tuyến mạng cảm biến không. .. thức định tuyến mạng cảm biến không dây Với đặc điểm riêng biệt mạng cảm biến không dây mà việc định tuyến mạng cảm biến không dây phải đối diện với nhiều thách thức sau:  Mạng cảm biến không dây

Ngày đăng: 17/02/2022, 19:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN