Một số giải pháp tăng động lực học tiếng Anh trực tuyến cho sinh viên không chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô theo đề án học kết hợp tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

5 23 0
Một số giải pháp tăng động lực học tiếng Anh trực tuyến cho sinh viên không chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô theo đề án học kết hợp tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục đích của bài viết này là nhằm tìm hiểu về khái niệm về động lực học tập của người học trong bối cảnh học tiếng Anh trực tuyến, các loại động lực khác nhau; Những yếu tố ảnh hưởng đến động lực của người học, từ đó nhóm tác giả đề xuất những giải pháp để làm tăng và duy trì động lực cho sinh viên không chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô trong việc học tiếng Anh trực tuyến theo đề án Học kết hợp tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội góp phần tăng tính hiệu quảcủa đềán này.

KINH TẾ XÃ HỘI P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG ĐỘNG LỰC HỌC TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ THEO ĐỀ ÁN HỌC KẾT HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HOW TO INCREASE NON-ENGLISH MAJORED STUDENTS’ MOTIVATION TO LEARN ENGLISH ONLINE MORE EFFECTIVELY IN THE BLENDED-LEARNING PROJECT AT HANOI UNIVERSITY OF INDUSTRY Đỗ Thanh Loan1,*, Đỗ Thị Huyền1 TÓM TẮT Động lực người học đóng vai trị quan trọng thành cơng việc học ngơn ngữ thứ hai nói chung học tiếng Anh theo đề án Học kết hợp nói riêng Tuy nhiên, động lực khái niệm phức tạp bao gồm nhiều mặt Vì vậy, mục đích báo nhằm tìm hiểu khái niệm động lực học tập người học bối cảnh học tiếng Anh trực tuyến, loại động lực khác nhau; yếu tố ảnh hưởng đến động lực người học, từ nhóm tác giả đề xuất giải pháp để làm tăng trì động lực cho sinh viên khơng chun ngành Cơng nghệ kỹ thuật Ơ tơ việc học tiếng Anh trực tuyến theo đề án Học kết hợp Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội góp phần tăng tính hiệu đề án Từ khóa: Động lực, loại động lực, yếu tố ảnh hưởng, giải pháp, học kết hợp ABSTRACT It is the fact that learners’ motivation plays a significant role in the success of second language teaching in general and in the Blended-learning project at Hanoi University of Industry (HaUI) in particular Learners’ motivation, however, is a complex and multifaceted construct As a result, this study is conducted to explore the main body of literature on learners’ motivation in the context of blendedlearning It also aims to discuss the different types of motivation, some factors that affect learners’ motivation; accordingly, the writers suggest some solutions in order to generate and maintain motivation for non-English majored students of Automotive Technology in the Blended-learning project at HaUI with the hope of improving the effectiveness of this project Keywords: Motivation, different types of motivation, influential factors, solution, blended learning Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội * Email: dothanhloanhaui@gmail.com Ngày nhận bài: 28/1/2021 Ngày nhận sửa sau phản biện: 18/6/2021 Ngày chấp nhận đăng: 27/12/2021 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với bùng nổ công nghệ thông tin, giáo dục dần thay đổi phương pháp cách tiếp cận để đáp ứng với nhu cầu người học tình hình “Học kết hợp” (Blended-learning) trở thành xu hướng tương lai hiệu mang đến cho người học Tuy nhiên, mang đến nhiều khó khăn, thách thức đường hướng tiếp cận Trong đề án Học kết hợp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, sinh viên phải chủ động tự học kiến thức từ vựng, ngữ pháp luyện tập kỹ nghe, đọc, viết trang học trực tuyến nhà trường (Eop.edu.vn) trước buổi học lớp với giáo viên để luyện tập kỹ nói Việc học kết hợp thực thành công người học có động động lực học tập rõ ràng Vì vậy, mục đích báo nhằm tìm hiểu động lực việc học ngôn ngữ thứ hai, loại động lực khác nhau, yếu tố ảnh hưởng đến động lực người học đề xuất số giải pháp để tạo trì động lực cho người học trình dạy học NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Động học tập Theo Dương Thị Kim Oanh [7], động yếu tố tâm lý phản ánh đối tượng có khả thỏa mãn nhu cầu chủ thể, định hướng, thúc đẩy trì hoạt động chủ thể nhằm chiếm lĩnh đối tượng Đỗ Hữu Tài, Lâm Thành Hiển Nguyễn Thanh Lâm cho động học tập khác làm cho người học có cách tiếp cận với hoạt động học tập khác làm cho khả họ khác [9] Điều có nghĩa có khác biệt đáng kể khả học tập người có động học tập rõ ràng người khơng có động học tập Người có động học tập đắn chủ động 164 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ● Tập 57 - Số (12/2021) Website: https://jst-haui.vn ECONOMICS - SOCIETY P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 học tập, thi cử trung thực hơn, họ quan tâm đến kỹ học tự học, trau dồi kỹ cần thiết cho tương lai người học Như vậy, động học tập có vai trị quan trọng việc định hướng, kích thích hoạt động học tập người học 2.2 Động lực học tập Động lực học tập định nghĩa “một số loại động lực bên thúc đẩy làm thứ để đạt điều đó” [10] Theo Brown, động lực thuật ngữ sử dụng để xác định thành công hay thất bại nhiệm vụ phức tạp [3] Dörnyei cho động lực chịu trách nhiệm cho việc người định làm điều đó, họ sẵn sàng trì hoạt động họ theo đuổi [5] Động lực học tập khao khát, mong muốn, hào hứng, cảm thấy có trách nhiệm đầy nhiệt huyết trình học tập [2], nỗ lực cố gắng để hồn thành có kết cơng việc [6] Như vậy, động lý để muốn làm việc cụ thể đó, cịn động lực lý sâu thẳm thường trực, dẫn dắt thực chuỗi hành động [9] 2.3 Các loại động lực Theo Phan Trọng Ngọ, động lực bao gồm hai loại: động lực bên động lực bên [12] Động lực bên nhân tố bên người học thúc đẩy họ hồn thành nhiệm vụ bắt nguồn từ thỏa mãn, u thích cơng việc mà họ làm, từ hưng phấn, thích thú học tập Trong nghiên cứu [4] người có động lực bên không bị ảnh hưởng yếu tố bên ngồi ví dụ như: phần thưởng hình phạt Ngồi ra, người có động lực bên thực công việc họ cảm thấy vui hoàn thành nhiệm vụ Động lực bên yếu tố bên tác động đến hành động người học Những yếu tố thường phần thưởng hình phạt Khơng giống người có động lực bên trong, người có động lực bên ngồi thực nhiệm vụ với mục đích nhận phần thưởng tránh bị phạt [4] 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực người học Có năm yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên: giáo viên, sinh viên, nội dung khóa học, phương pháp giảng dạy môi trường học tập 2.4.1 Giáo viên Ushida cho giáo viên ảnh hưởng đến động lực thái độ sinh viên thông qua việc tạo môi trường học tập thoải mái cho sinh viên Giáo viên nhân tố tạo thích thú với mơn học [13] Theo Williams Burden, người giáo viên giỏi đóng vai trị trung tâm trình tạo động lực cho người học Sự tương tác giáo viên người học bao gồm việc trao đổi trải nghiệm học tập, phản hồi, phần thưởng, khích lệ hình phạt cho yếu tố ảnh hưởng đến động lực người học [14] Williams gợi ý giáo viên nên: Website: https://jst-haui.vn (a) rõ lí thực cho việc học ngôn ngữ thứ sinh viên; (b) giúp sinh viên xây dựng mục tiêu học tập vừa sức; (c) rõ cho sinh viên lợi ích việc học ngơn ngữ thứ hai; (d) tạo mơi trường giảng dạy an tồn, thân thiện thoải mái; (e) thúc đẩy sinh viên tạo động lực bên 2.4.2 Sinh viên Có liên quan mật thiết thái độ tích cực động lực người học thành công việc học ngôn ngữ Ushida cho sinh viên có động lực học tập thường học cách đặn hiệu để hoàn thiện kỹ ngôn ngữ họ Một yếu tố quan trọng khác cần xem xét động lực tự thân định hướng q trình học tập thành tích họ việc thiết lập mục tiêu cho họ việc áp dụng chiến lược phù hợp để đạt mục tiêu cách liệt kê ảnh hưởng tự điều chỉnh kiến thức mục tiêu kỹ mà họ đặt cho thân cam kết để vượt qua thách thức Việc tự tạo động lực người học nhấn mạnh yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến động lực nói chung [13] 2.4.3 Nội dung khóa học Olson cho động lực sinh viên phụ thuộc vào khả giáo viên đáp ứng nhu cầu sinh viên phương diện: (a) sinh viên có cảm giác làm chủ việc học mình; (b) sinh viên cảm thấy có lực; (c) sinh viên cảm thấy kết nối với người khác [11] Cũng vậy, nội dung khóa học phải đáp ứng nhu cầu sinh viên Điều quan trọng nội dung phải xác cung cấp thời điểm Nội dung nên phù hợp, xác đáng hữu ích với sống họ 2.4.4 Phương pháp giảng dạy Theo Alderman, phương pháp cách thức nội dung trình bày, truyền tải tới người học, cách giáo viên dẫn dắt hướng dẫn người học Bất người học cảm thấy chán với phương pháp giáo viên, họ giảm động lực học tập Hai đường hướng để hỗ trợ nuôi dưỡng động lực người học là: (a) tạo phương pháp cấu trúc lớp học mà giáo viên cung cấp mơi trường để tối ưu hóa động lực học tập, tham gia học tập sinh viên; (b) giúp sinh viên phát triển công cụ giúp họ tự điều chỉnh việc học tập họ [1] 2.4.5 Môi trường học tập Môi trường học tập yếu tố tác động đến trình học tập học sinh bao gồm môi trường vật chất môi trường tinh thần Môi trường vật chất không gian diễn q trình dạy học gồm có đồ dùng dạy học bảng, bàn ghế, sách vở, nhiệt độ ánh sáng, âm thanh, Internet, Môi trường tinh thần mối quan hệ giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, nhà trường - gia đình - xã hội, tâm lý, phong cách giáo viên môi trường lớp Tiếp cận từ phương diện lý luận dạy học, thiết kế học nhằm tích cực hoá học tập, tác giả Đặng Thành Hưng Vol 57 - No (Dec 2021) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 165 KINH TẾ XÃ HỘI đặt vấn đề thiết kế mơi trường học tập [8] Nhìn chung, thiết kế môi trường học tập tổ chức tất yếu tố mục tiêu học tập, nội dung, hoạt động, phương tiện thành hệ thống tình vật chất mà người dạy người học trực tiếp tác động đến qua tác động với Có thể kiểu mơi trường học tập sau đây: + Giờ lên lớp môi trường truyền thống quen thuộc, có nhóm, tổ, môi trường thực hành quy định cách bố trí bàn ghế, bảng, máy tính theo sơ đồ khác + Môi trường dã ngoại: môi trường bên ngồi lớp học, cơng ty, nhà máy, địa điểm tham quan + Mơi trường trị chơi: mơi trường mang tính chất tự tổ chức nơi lớp, lớp, nhà + Môi trường thực tiễn: môi trường công việc thực lao động, sở vật chất – Theo địa bàn học tập, môi trường học tập chia thành: + Môi trường học tập trường: Giáo dục nhà trường hoạt động giáo dục theo mục đích, nội dung, phương pháp có chọn lọc sở khoa học thực tiễn định + Môi trường xã hội: Các quan hệ hữu người với người người vật chất xung quanh – Tiếp cận theo góc độ cơng nghệ thơng tin, mơi trường học tập phân chia thành: + Môi trường học tập không gian thực tế: Khơng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin + Mơi trường học tập E-Learning (môi trường dạy học điện tử): Đây thuật ngữ để mơ hình học tập với trợ giúp máy tính, sau ý nghĩa cao tính tích cực nhận thức có hiệu (effective) Mơ hình học tập elearning tạo hội học tập cho người, học suốt đời, tạo bình đẳng giáo dục cho người Học tập thông qua máy tính mạng internet Đây mơi trường học phổ biến thời gian gần mà công nghệ thông tin bùng nổ không ngừng nghỉ Trong học tập mơi trường E-Learning định hướng giáo dục, định hướng thông tin vấn đề cốt lõi, quan trọng dạy học môi trường tri thức rộng lớn Hầu hết nhà giáo dục cho mơi trường học tập có tính tương tác, thúc đẩy tạo động lực mạnh cho người học nâng cao thể phát triển cho cá nhân Việc tạo khơng gian, thời gian, cải thiện q trình tương tác sử dụng công cụ phù hợp điều quan trọng để giúp người học đạt kết học tập mong muốn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Bối cảnh nghiên cứu Nghiên cứu thực Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tháng năm 2021 (học kỳ năm học 2020 - 2021) 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm 100 sinh viên chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật Ơ tơ học kỳ năm thứ hai Những sinh viên học xong học phần Tiếng Anh Cơng nghệ Ơ tơ 1, chương trình P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 Tiếng Anh Ơ tơ theo đề án Học kết hợp năm học thứ nhất, học kỳ năm học thứ hai tham gia học phần Tiếng Anh Cơng nghệ Ơ tơ học kỳ 3.3 Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, liệu thu thập từ bảng khảo sát dành cho sinh viên Bảng khảo sát thiết kế gồm ý hỏi nhằm mục đích tìm yếu tố ảnh hưởng đến động lực học Tiếng Anh sinh viên chun ngành Cơng nghệ kỹ thuật Ơ tơ theo học chương trình tiếng Anh kết hợp Bảng khảo sát gửi trực tiếp cho 100 sinh viên vào tuần thứ học kỳ năm học 2020 - 2021 Các sinh viên có thời gian tuần để trả lời bảng hỏi, sau 100% phiếu trả lời thu để phục vụ cho việc phân tích liệu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến động lực học Tiếng Anh sinh viên bối cảnh học kết hợp trực tuyến học lớp STT Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực Mức độ ảnh hưởng học Tiếng Anh sinh viên bối cảnh học kết hợp trực tuyến học (%) (%) (%) (%) lớp Giáo viên thường xuyên trao đổi trải nghiệm học tập, phản hồi tiến bộ, 11 84 điểm cần cải thiện sinh viên khó khăn sinh viên gặp học chương trình kết hợp trực tuyến học lớp Phần thưởng, khích lệ, hình phạt 26 32 29 13 giáo viên Giáo viên giúp sinh viên lập mục tiêu học 16 81 tập vừa sức Nhận thức, ý chí thân 25 67 Nội dung khóa học (nguồn học liệu online, 12 86 giáo trình học lớp) đáp ứng nhu cầu xã hội Phương pháp giảng dạy giáo viên (cách 10 87 giáo viên dẫn dắt, hướng dẫn sinh viên, hoạt động học tập giáo viên thiết lập, môi trường học tập lớp học mà giáo viên tạo ra….) Cơ sở vật chất đáp ứng cho việc học kết hợp 11 36 53 (điều kiện mạng Internet, điều kiện lớp học máy chiếu, nhiệt độ, âm thanh, ánh sáng, bàn ghế…) Môi trường tinh thần (mối quan hệ 12 29 53 giáo viên sinh viên, sinh viên sinh viên, nhà trường - gia đình - xã hội, yếu tố tâm lý…) Các hoạt động lớp học (hoạt động câu 20 27 35 18 lạc Tiếng Anh E4U, hoạt động gia sư…) - Không ảnh hưởng; - Ít ảnh hưởng; - Có ảnh hưởng; - Rất ảnh hưởng Bảng cho thấy, sinh viên đánh giá cao vai trò giáo viên đến động lực học Tiếng Anh sinh viên bối cảnh học kết hợp trực tuyến học lớp Cụ thể, yếu tố 166 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ● Tập 57 - Số (12/2021) Website: https://jst-haui.vn ECONOMICS - SOCIETY P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 phương pháp giảng dạy giáo viên chiếm tỉ lệ cao 87% Trong đó, 1%, xếp vị trí thứ hai nội dung khóa học (nguồn học liệu online, giáo trình học lớp) đáp ứng nhu cầu xã hội (86%) Vẫn liên quan đến giáo viên, đứng vị trí thứ ba việc giáo viên thường xuyên trao đổi trải nghiệm học tập, phản hồi tiến bộ, điểm cần cải thiện sinh viên khó khăn sinh viên gặp học chương trình kết hợp trực tuyến học lớp (84%) Tiếp theo, 81% sinh viên cho việc giáo viên giúp sinh viên lập mục tiêu học tập vừa sức ảnh hưởng đến động lực học sinh viên Như vậy, nói rằng, ngoại trừ yếu tố chiếm vị trí thứ (nội dung khóa học) yếu tố liên quan đến giáo viên Cũng theo kết nghiên cứu này, có 2/3 số sinh viên đươc hỏi cho nhận thức, ý chí thân đóng vai trị quan trọng việc ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh sinh viên (67%) Liên quan đến ý hỏi thứ (Cơ sở vật chất đáp ứng cho việc học kết hợp - điều kiện mạng Internet, điều kiện lớp học máy chiếu, nhiệt độ, âm thanh, ánh sáng, bàn ghế…) ý hỏi thứ (Môi trường tinh thần - mối quan hệ giáo viên sinh viên, sinh viên sinh viên, nhà trường - gia đình - xã hội, yếu tố tâm lý…), sinh viên đánh giá hai yếu tố nhau, chiếm nửa số lượng sinh viên hỏi (53%) Ngược lại, hỏi hoạt động lớp học (hoạt động câu lạc Tiếng Anh E4U, hoạt động gia sư…) phần thưởng, khích lệ, hình phạt giáo viên có sinh viên cho hai yếu tố có ảnh hưởng lớn đến động lực học Tiếng Anh trực tuyến họ Cụ thể hai yếu tố chiếm tỉ lệ 18% 13% Qua phần phân tích trên, có nhìn tổng qt yếu tố ảnh hưởng đến động lực học Tiếng Anh trực tuyến sinh viên Rõ ràng là, sinh viên đánh giá cao vai trò giáo viên Khơng có vậy, yếu tố nội dung khóa học có vai trị lớn ảnh hưởng trực tiếp đến động lực học tập em Ngoài ra, sinh viên nhận thức yếu tố thân có ảnh hưởng ngược trở lại đến em Cuối cùng, sở vật chất môi trường học tập MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG ĐỘNG LỰC HỌC TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN TRONG BỐI CẢNH HỌC KẾT HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Rõ ràng tất người học không giống động lực học tập khác Tuy nhiên, động lực thay đổi Vì động lực yếu tố cần thiết việc học ngôn ngữ, nên nhiệm vụ trọng tâm giáo viên nhà giáo dục xem xét yếu tố ảnh hưởng đến động lực đánh thức, trì củng cố động lực người học Dựa yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập đề cập phần trên, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp để thúc đẩy động lực người học 5.1 Yếu tố giáo viên phương pháp giảng dạy Như thấy, giáo viên người đóng vai trị trung tâm q trình giảng dạy giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập người học Trong đề Website: https://jst-haui.vn án “Học kết hợp” Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, giáo viên đóng vai trọng việc hướng dẫn, giám sát trình học trực tuyến, tương tác để biết khó khăn q trình học trực tuyến sinh viên, từ đưa phản hồi, giúp đỡ kịp thời Giáo viên nhân tố tạo cho người học thích thú với môn học Do vậy, việc tổ chức lớp học, thiết kế hoạt động cần chuẩn bị kỹ lưỡng để tạo vui vẻ, hứng thú cho sinh viên Cụ thể, trước buổi học lớp, giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung trực tuyến học; từ đó, thiết kế hoạt động lồng ghép trị chơi ngơn ngữ nhằm mục đích ơn tập lại kiến thức mà sinh viên học trực tuyến môi trường học thoải mái, không gây áp lực hay lo lắng, giúp cho người học thẩm thấu ngôn ngữ dễ dàng Các hoạt động chuẩn bị cho sinh viên ngữ liệu đầu vào ngôn ngữ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hành hoạt động nói cho sinh viên tối đa hóa tham gia người học vào hoạt động học tập Như vậy, chuẩn bị kỹ lưỡng phương pháp tạo môi trường học thân thiện, thoải mái, giáo viên thúc đẩy động lực bên ngồi, từ đó, sinh viên có hứng thú, niềm vui học tập (động lực bên trong) Giáo viên đóng vai trị người truyền cảm hứng học tập cho người học hay nói cách khác giáo viên người thúc đẩy động lực bên cho người học Để làm việc này, giáo viên cần truyền cho người học niềm u thích với mơn học, học khơng phải để lấy điểm số việc hoàn thành tập trực tuyến Đối với việc ngôn ngữ thứ hai, người giáo viên nên giúp sinh viên tiếp cận nguồn ngữ liệu để họ không học chủ động mà cần học ngơn ngữ thụ động, ví dụ xem phim, nghe nhạc, đọc truyện ngôn ngữ Và nguồn ngữ liệu cần phải phù hợp, vừa sức với trình độ người học để tránh làm họ động lực hay hứng thú với môn học Tiếp đến giảng viên cần phải khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn lĩnh vực mà giảng dạy việc tham gia khóa đào tạo ngắn hạn, dài hạn buổi tập huấn ngành để nắm bắt thay đổi lĩnh vực Một hình thức khác để nâng cao trình độ thực cơng trình nghiên cứu cơng bố kết nghiên cứu tạp chí khoa học hội thảo khoa học chuyên ngành Nhờ mà giảng viên dễ dàng xây dựng liên tục cập nhật nội dung tài liệu giảng dạy cho ngày sinh động hút người học Đồng thời, giảng viên nên nắm bắt mặt trình độ người học lớp để sử dụng phương pháp nội dung giảng dạy phù hợp Việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tăng cường chủ động học tập người học cần quan tâm để kích thích khả tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu, kỹ phát giải vấn đề sống hứng thú học tập ln có tác động tích cực đến động lực học tập người học 5.2 Yếu tố nội dung khóa học Nội dung khóa học bao gồm nguồn học liệu online giáo trình học lớp sinh viên Để tạo động lực cho Vol 57 - No (Dec 2021) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 167 KINH TẾ XÃ HỘI người học, giáo viên cần đảm bảo hai nguồn tài liệu phù hợp vừa sức với người học Sau khóa học, giáo viên cần khảo sát lấy ý kiến từ người học nguồn học liệu để biết độ phù hợp giáo trình mặt nội dung, mục tiêu ngơn ngữ, tương thích trình độ người học độ khó giáo trình; từ đó, có điều chỉnh phù hợp mang tính cập nhật nội dung đáp ứng nhu cầu người học Ngoài ra, việc nghiên cứu để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội đòi hỏi quan trọng mà sở giáo dục cần phải quan tâm Chương trình đào tạo ngành phải có gắn kết định hướng nghề nghiệp mà ngành đào tạo; điều giúp cho người học có động lực học tập đắn việc trang bị kỹ kiến thức trình học tập trước tốt nghiệp Nhà trường khoa nên đẩy mạnh việc tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, giao lưu doanh nghiệp, giảng viên sinh viên khoa Điều làm tăng động lực học tập sinh viên, họ biết vai trị Tiếng Anh nói chung Tiếng Anh theo định hướng nghề nghiệp ngành nghề mà họ theo đuổi, biết kỹ trình độ cần thiết để họ đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp xã hội có chuẩn bị đầy đủ hành trang cho công việc tương lai 5.3 Môi trường học tập sở vật chất Trong bối cảnh học tập kết hợp, môi trường vật chất, để thúc đẩy động lực người học cần tạo mơi trường học tập có đầy đủ điều kiện vật chất hệ thống phòng học với trang thiết bị đại, hệ thống mạng đảm bảo cho việc dạy học diễn cách an toàn, hiệu Hệ thống hỗ trợ trực tuyến cho người học cần đảm bảo xuyên suốt, đưa trợ giúp kịp thời cho người học họ gặp vấn đề kỹ thuật Về môi trường tinh thần, giáo viên cần rút ngắn khoảng cách giáo viên sinh viên cách thân thiện, khoan dung khơng tạo bầu khơng khí căng thẳng lớp học Điều có nghĩa giáo viên cần tạo mơi trường học tập an tồn, thoải mái mà người học mình, thử thách mình, mạnh dạn bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân nhân mà lo lắng phản đối hay trích từ phía giáo viên người học Ngồi ra, người học đóng góp ý kiến cách thoải mái, khơng bị gây trở ngại, khó khăn hay hạn chế Bên cạnh đó, khơng xem nhẹ yếu tố chiếm tỉ lệ thấp Khoa cần đẩy mạnh hoạt động lớp học ví dụ hoạt động câu lạc hoạt động gia sư để người học có thêm hội thực hành ngôn ngữ Những hoạt động câu lạc gia sư cần phải đa dạng phong phú nội dung hình thức tổ chức nhằm tạo cho người học hứng thú KẾT LUẬN Tóm lại, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thành công việc học ngoại ngữ Một điều quan trọng động lực học tập người học Nó P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 xem yếu tố then chốt định thái độ kết học tập người học Trong yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập, yếu tố giáo viên, phương pháp giảng dạy, nguồn học liệu, khóa học mơi trường học tập đóng vai trị quan trọng Để thúc đẩy động lực người học, giáo viên cần có phương pháp giảng dạy phù hợp với mơ hình học kết hợp, tạo mơi trường học tập tích cực thái độ tích cực ngơn ngữ đích cách sử dụng đa dạng thú vị hoạt động, hình thức làm việc lớp học, đặt mục tiêu ngắn hạn khơng q khó người học, xây dựng mối quan hệ tích cực với người học, đối xử với người học cách tôn trọng, cẩn thận, công hiểu biết, tạo điều kiện để thành công cảm giác đạt thành tựu với mục đích để tối ưu hóa tham gia, kích thích hứng thú với môn học tăng động lực người học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alderman M K., 1999 Motivation for Achievement: Possibilities for Teaching and Learning [2] Bomia L., Beluzo L., Demeester D., Elander K., Johnson M., Sheldon B., 1997 The Impacts of Teaching Strategies on Intrinsic Motivationa Champaign IL: Eric Clearinghouse on Elementary and Early childhood Education [3] Brown H D., 1994 Principles of Language Learning and Teaching New Jersey: Prentice Hall Regents [4] Carreira J M., 2005 New Framework of Intrinsic/Extrinsic and Integrative/ Instrumental Motivation in Second Language Acquisition The Keiai Journal of International Studies, No 16 [5] Dörnyei Z., 2001 Motivational Strategies in the Language Classroom Cambridge University Press [6] Dubrin A., 2008 Essentials of Management 8/E, South-Western [7] Duong Thi Kim Oanh, 2008 Mot so nhan to tac dong toi dong co hoc tap cua sinh vien Truong Dai hoc Bach khoa Ha Noi Journal of Psychology, Vol (112), tr 51-57 [8] Dang Thanh Hung, 2005 Thiet ke bai hoc nham tich cuc hoa hoc tap Vietnam Journal of Education, Vol [9] Do Huu Tai, Lam Thanh Hien, Nguyen Thanh Lam, 2016 Determinants of student’s learning motivation - An empirial case at Lac Hong University Journal of Science of Lac Hong University, Vol.5, 1-6 [10] Harmer J., 2001 The practice of English Language Teaching Longman Press [11] Olson G., 1997 Motivation, Motivation, Motivation - Secondary School Educators Retrieved from sysiwyg://934/ http://7-12educators.about 12educators/library/weekly/aa071897.htm [12] Phan Trong Ngo, 2005 Day hoc va phuong phap day hoc nha truong Ho Chi Minh City University of Education Publishing House [13] Ushida E., 2005 The role of students' attitudes and motivation in second language learning in online language courses CALICO journal, 23(1), 49-78 [14] Williams M., Burden R L., 1997 Psychology for language teachers (Vol 67) Cambridge University Press 168 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ● Tập 57 - Số (12/2021) AUTHORS INFORMATION Do Thanh Loan, Do Thi Huyen Hanoi University of Industry Website: https://jst-haui.vn ... dành cho sinh viên Bảng khảo sát thiết kế gồm ý hỏi nhằm mục đích tìm yếu tố ảnh hưởng đến động lực học Tiếng Anh sinh viên chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật Ơ tơ theo học chương trình tiếng Anh kết. .. sinh viên nhận thức yếu tố thân có ảnh hưởng ngược trở lại đến em Cuối cùng, sở vật chất môi trường học tập MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG ĐỘNG LỰC HỌC TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN TRONG BỐI CẢNH HỌC KẾT HỢP... CẢNH HỌC KẾT HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Rõ ràng tất người học không giống động lực học tập khác Tuy nhiên, động lực thay đổi Vì động lực yếu tố cần thiết việc học ngôn ngữ, nên nhiệm

Ngày đăng: 17/02/2022, 10:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan