Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2021-2022 - Bài 6: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự; thực hành luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự: * Tìm hiểu đoạn văn/ SGK/ 72, 73: “Trong lịng mẹ” – Ngun Hồng Yếu tố kể: + Xe chạy chầm chậm , mẹ tơi vẫy tơi + Tơi chạy theo chiếc xe chở mẹ + Mẹ kéo tơi lên xe + Tơi ồ lên khóc + Mẹ tơi cũng sụt sùi theo + Tơi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ Yếu tố miêu tả : + Tơi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu cả chân lại + Đùi áp đùi mẹ tơi…khn miệng xinh xắn nhai trầu + Mẹ tơi khơng cịi cõm + Gương mặt vẫn tươi sáng với đơi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật của 2 gị má * Yếu tố biểu cảm: + Hay tại sự sung sướng,… sung túc (Suy nghĩ) + Tơi thấy những cảm giác ấm áp lạ thường(cảm nhận) + Phải bé lại ….vơ cùng (phát biểu cảm tưởng) Yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho ý nghĩa truyện thêm sinh động và sâu sắc hơn Các yếu tố miêu tả giúp cho việc kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con thêm sinh động về màu sắc, hình dáng, diện mạo của sự việc, nhân vật, hành động Yếu tố miêu tả giúp người viết thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng Nhờ đó, đoạn văn làm cho người đọc thêm xúc động, trăn trở, suy nghĩ trước sự việc của nhân vật => Các yếu tố này đan xen vào nhau. => Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho việc kể chuyện thêm sinh động, sâu sắc hơn, xúc động làm cho người đọc, người nghe phải suy nghĩ liên tưởng II.LUYNTP 1.Mtsonvntscúsdngyutmiờutvbiucm Vnbn:Tụiihc Hàngnăm ,cứ vàocuố ithu,lángoàingrụngnhiềuvàtrênkhông cónhữngđám m âybàngbạc,lò ngtôilạinaonứ cnhữngkỉniệm m ơnm an củabuổ itựutrng Tôiquênthếnàođượcnhữngcảm giáctrongs ángấynảynở lò ngtôinhm ấycànhhoatim ỉm cigiữabầutrờ iquangđng (Tôi học- Thanh Tịnh) Các yếutố miêutả: +Láng o àingrụ ng nhiềuv àtrê nkhông c ónhững đám m ây b àng b ạc miêutả c ảnhthuđẹpvàg ợic ảm,g ợinhớ +Hình ảnh so sánh: nhm c ànhho a tim ỉm cig iữab ầutrờ iq uang đng đe mlạic hấtthơc ho c ảmxú c Các yếutố biểuc ảm: +Lò ng tôilạinao nứ c kỉniệm m ơn m anc ủab uổ itựutrng + Tôiq uê nthếnào cnhững c ¶m g i¸c tro ng s ¸ng Êy n¶y nở tro ng lò ng Din tả c ảm g iác nhẹ nhàng , tro ng s màs âuđậmtro ng lòng nhânvậttôi Tôi đi học * Miêu tả: Sau một hồi trống thúc vang dội cả lịng tơi, mấy cậu học trị cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp Các cậu khơng đi. Các cậu chỉ theo sức mạnh kéo dìu các cậu tới trước hai chân các cậu cứ dềnh dàng mãi…duỗi mạnh như đá một quả ban tưởng tượng * Biểu cảm: Vang dội cả lịng tơi…cảm thấy chơ vơ vào lúc này…vụng về, lúng túng…run run theo nhịp bước rộn ràng Tức nước vỡ bờ Miêu tả: Hắn cứ lóng ngóng ng ơ ngác muốn nói mà khơng dám nói. chị Dậu xám mặt vội vàng đặt con xuống đất. Hắn ngã chỏng qo trên mặt đất miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu Biểu cảm: Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho! Lão Hạc Miêu tả: Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc… Bi ểu cảm: Khốn nạn… ông giáo ơi! …A! lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tơi như thế này à?… Bµi tËp 2: H·y viÕt đoạn văn kể giây phút em gặp lại ngi thân sau thời gian xa c¸ch (chó ý sư dơng c¸c u tè miêu tả biểu cảm kể) Gợi ý: - Nên chỗ nào? - Từ xa thấy ngi thân nh nào? (Tả hình dáng, mái tóc) - Lại gần thấy sao? Kể hành động ngi thân, tả chi tiết khuôn mặt, quần áo - Những biểu tình cảm ngi sau gặp nh nào? (vui mừng, xúc động thể chi tiết nào? Ngôn ngữ, hành động, lời nói, cử chỉ, nét LUYNTPVITONVNTSKTHPVI MIấUTVBIUCM I.Tsvicvnhõnvtnonvntscúyutmiờutvbiu cảm: Cho các sự việc và nhân vật sau (sgk/t83): Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp Em giúp một bà cụ qua đường vào lúc đơng người và nhiều xe cộ qua lại Em nhận được một món q bất ngờ nhân ngày sinh nhật hay ngày lễ, tết *Quy trình viết đoạn văn tự sự: 5 bước: Bước 1: Lựa chọn sự việc chính + Có đối tượng là con người (b) + Có đối tượng là đồ vật (a) + Sự việc mà con người là chủ thể tiếp nhận: Nhận món q (c) Bước 2: Lựa chọn ngơi kể Bước 3: Xác định thứ tự kể + Khởi đầu từ đâu? + Diễn biến thế nào? + Kết thúc ra sao? Bước 4: Xác định các yếu tố miêu tả, biểu cảm sẽ viết trong đoạn văn Bước 5: Viết thành đoạn văn kể chuyện, kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm sao cho hợp lí Tìm hiểu qui trình xây dựng đoạn văn (đề 1) B1: Lựa chọn sự việc chính: đối tượng là đồ vật (lọ hoa) B2: Lựa chọn ngơi kể: thứ nhất, số ít (Tơi, Em) B3: Xác định thứ tự kể: + Khởi đầu: Cảm tưởng, nhận xét, hành động + Diễn biến: Kể sự việc một cách chi tiết (xen kẽ miêu tả, biểu cảm) VD: . Lọ hoa vỡ thành từng mãnh lớn có thể gắn lại bằng keo hoặc bị vỡ vụn… . Em ngồi ngắm nghía, mân mê lọ hoa,… . Thu dọn các mãnh vỡ,… . Bố mẹ, anh, chị, em về chứng kiến + Kết thúc: Suy nghĩ cảm xúc bản thân, tình cảm người thân. Bài học kinh nghiệm về tính cẩn thận B4: Xác định các yếu tố miêu tả, biểu cảm (Dự định miêu tả phần nào? Bộc lộ cảm xúc ở chi tiết nào? ) + Lọ hoa đẹp như thế nào? (miêu tả) + Khi làm vỡ thái độ, tình cảm của em ra sao? (biểu cảm, suy nghĩ) B5: Viết thành đoạn văn II. LUYỆN TẬP ( HS tự làm) BT 1: u cầu: Sự việc: Lão Hạc báo tin đã bán con chó vàng Ngơi kể: Nhập vai ơng giáo (Học sinh viết đoạn văn theo u cầu, đọc và chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cBT2: ảm) LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. DÀN Ý CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ: 1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự * Tìm hiểu văn bản: ''Món q sinh nhật'' a. Bố cục: 3 phần Mở bài: từ đầu… “la liệt trên bàn” > Giới thiệu quang cảnh buổi sinh nhật Thân bài: “Vui … khơng nói”: > Kể, tả món q SN đặc biệt Kết bài: Cịn lại > Cảm nghĩ về món q Truyện kể về Trang Trang kể. Ngơi thứ nhất Thời gian: Buổi sáng Khơng gian: Nhà Trang Hồn cảnh: Ngày sinh nhật của Trang. Chuyện xảy ra: Trang nhân vật chính, ngồi ra cịn có Trinh, Thanh và các bạn khác Tính cách nhân vật : + Trang: vui vẻ, hồn nhiên, biết q trọng tình bạn + Trinh: kín đáo, đằm thắm, chân tình, quan tâm bạn. Mở đầu: Buổi sinh nhật vui vẻ sắp kết thúc. Trang sốt ruột vì người bạn thân nhất chưa đến Diễn biến: Trinh đến và giải tỏa những băn khoăn của Trang. Đỉnh điểm món q độc đáo: chùm ổi Trinh chăm sóc từ khi cịn là những cái nụ Kết thúc: Cảm nghĩ của Trang về món q sinh nhật độc đáo -Các yếu tố miêu tả : “ suốt cả buổi sáng, nhà tơi tấp nập kẻ ra người vào…. Các bạn ngồi chật cả nhà… nhìn thấy Trinh đang tươi cười …. Trinh dẫn tơi ra vườn… Trinh lom khom…. Trinh vẫn lặng lẽ cười, chỉ gật đầu khơng nói…” hình dung khơng khí của buổi sinh nhật và tình bạn thắm thiết giữa Trang và Trinh. Các yếu tố biểu cảm: “ tơi vẫn cứ bồn chồn khơng n… bắt đầu lo… tủi thân và giận Trinh… giận mình q… tơi run run… Cảm ơn Trinh q… q giá làm sao…” bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành và sâu sắc C. Trình tự kể: Theo trình tự thời gian 2. Dàn ý của bài văn tự sự * Dàn ý của bài văn tự sự gồm 3 phần a. Mở bài: Giới thiệu sự việc, nhân vật, tình huống xảy ra câu truyện b. Thân bài: Kể lại diễn biến theo một trình tự nhất định (Câu truyện diễn ra ở đâu, khi nào? Với ai? Như thế nào?) trong khi kể cần xen miêu tả, biểu cảm c. Kết bài: Nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc II. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Lập dàn ý văn bản “ Cơ bé bán diêm ” a.MB: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh em bé bán diêm b.TB: Lúc đầu do khơng bán được diêm nên sợ, khơng dám về nhà tìm chỗ tránh rét, rét hành hạ. Sau đó, em bật que diêm để sưởi ấm. ( kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm ) C.KB: Cơ bé chết vì rét Mọi người khơng ai biết điều kì diệu mà em đã trơng thấy Bài tập 2: Lập dàn ý cho đề bài sau: Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi a.MB: Giới thiệu bạn mình là ai ? Kỉ niệm nào với người bạn đó khiến mình xúc động nhất ? b.TB: Kể về kỉ niệm đó: + Xảy ra ở đâu ? Lúc nào ? Với những ai ? + Sự việc chính và các chi tiết + Điều gì khiến em xúc động ? Xúc động như thế nào ? ( kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm ) c. KB: Em suy nghĩ gì về kỉ niệm đó ? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hồn chỉnh các bài tập Thực hiện bài: “Luyện nói Kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với MT, BC” (ở nhà) Soạn bài: “Nói giảm, nói tránh” và “Nói quá” (trả lời câu hỏi SGK) ... Ngôn ngữ, hành động, lời nói, cử chØ, nÐt LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. Từ? ?sự? ?việc? ?và? ?nhân vật đến đoạn? ?văn? ?tự? ?sự? ?có yếu tố? ?miêu? ?tả? ?và? ?biểu? ? cảm: Cho các? ?sự? ?việc? ?và? ?nhân vật sau (sgk/t83):... Ngơi kể: Nhập vai ơng giáo (Học? ?sinh viết đoạn? ?văn? ?theo u cầu, đọc? ?và? ?chỉ ra các yếu tố? ?miêu? ?tả? ?và? ?biểu? ? cBT2: ảm) LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. DÀN Ý CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ: 1.Tìm hiểu dàn ý của? ?bài? ?văn? ?tự? ?sự. .. bộc lộ tình? ?cảm? ?bạn bè chân? ?thành? ?và? ?sâu sắc C. Trình? ?tự? ?kể: Theo trình? ?tự? ?thời gian 2. Dàn ý của? ?bài? ?văn? ?tự? ?sự? ? * Dàn ý của? ?bài? ?văn? ?tự? ?sự? ?gồm 3 phần a. Mở? ?bài: Giới thiệu? ?sự? ?việc, nhân vật, tình