Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2021-2022 - Tiết 28: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh trình bày được cảm nghĩ về tác phẩm văn học; rèn luyện kĩ năng trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học; đồng thời có ý thức trình bày suy nghĩ cá nhân;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN : PHAM THI MY ̣ ̣ ̃ DIỄ M TẬP LÀM VĂN: CÁCH LÀM BÀI VĂN PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC I/ Minh họa: PBCN về bài thơ Cảnh khuya ( Rằm tháng giêng ) 1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả Hồ Chí Minh, bài thơ “Cảnh khuya” Cảm nhận chung của người viết về bài thơ 2. Thân bài: * Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên tĩnh lặng thơng qua những nét vẽ về khung cảnh núi rừng Việt Bắc Vẻ đẹp của bức tranh cảnh khuya được gợi lên từ thanh âm: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”, gợi lên vẻ đẹp tĩnh lặng, gần gũi và ấm áp.> Liên tưởng, tưởng tượng Bức tranh đêm trăng hiện lên giàu chất tạo hình trong những nét vẽ: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”: Ánh trăng chiếu xuống mặt đất xun qua từng tán cây, chiếu xuống cả những bơng hoa rừng. Khơng gian thiên nhiên ngập tràn ánh trăng.> Liên tưởng Ánh trăng sáng chiếu xuống mặt đất xun qua từng tán cây cổ thụ, khi phản chiếu xuống mặt đất tạo ra hình thù như những bơng hoa => Câu thơ gợi vẻ đẹp quyện hịa, đan cài của thiên nhiên * Cảm nhận về tâm hồn thi sĩ quyện hịa cùng chất chiến sĩ của nhân vật trữ tình: Hình ảnh đó gợi lên từ trạng thái “cảnh khuya như vẽ”, khắc họa rõ nét cốt cách người nghệ sĩ, thể hiện sự rung động trước vẻ đẹp của đêm trăng chốn núi rừng Việt Bắc Hình ảnh “Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” gợi mở vẻ đẹp của phẩm chất người chiến sĩ: Ánh trăng chiếu xuống mặt đất xun qua từng tán cây, chiếu xuống cả những bơng hoa rừng. Khơng gian thiên nhiên ngập tràn ánh trăng Ánh trăng sáng chiếu xuống mặt đất xun qua từng tán cây cổ thụ, khi phản chiếu xuốn Điệp từ “chưa ngủ” được nhắc lại hai lần đã tơ đậm hơn nữa tình u thiên nhiên quyện hịa cùng tình u đối với nhân dân, đất nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh.-> Suy ngẫm… 3. Kết bài: Nêu đánh giá về nội dung, giá trị của bài thơ “Cảnh khuya” Nêu cảm nhận về tác giả Hồ Chí Minh II/ Những yếu tố cần thiết để làm bài văn PBCN về TPVH: Để làm bài văn PBCN về TPVH: Tưởng tượng Liên tưởng So sánh Suy ngẫm… về nội dung và hình thức của tác phẩm đó Dàn ý của bài văn PBCN về TPVH: A) MB: giới thiệu vầ tác giả, tác phẩm B) TB: Những cảm xúc và suy nghĩ do tác phẩm gợi lên C) KB: Ấn tượng chung về tác phẩm III. Luyện tập: Tương tự với phần hướng dẫn, HS về nhà làm bài văn PBCN về bài thơ “ Rằm tháng giêng” Dặn dò: Xem lại kiến thức bài Soạn bài “ Tiếng gà trưa” ... TẬP LÀM VĂN: CÁCH LÀM BÀI VĂN PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC I/ Minh họa: PBCN? ?về? ?bài? ?thơ Cảnh khuya ( Rằm tháng giêng ) 1. Mở? ?bài: Giới thiệu khái quát? ?về? ?tác? ?giả Hồ Chí Minh,? ?bài? ?thơ “Cảnh khuya”... của Chủ tịch Hồ Chí Minh .-> Suy ngẫm… 3. Kết? ?bài: Nêu đánh giá? ?về? ?nội dung, giá trị của? ?bài? ?thơ “Cảnh khuya” Nêu? ?cảm? ?nhận? ?về? ?tác? ?giả Hồ Chí Minh II/ Những yếu tố cần thiết để? ?làm? ?bài? ?văn? ?PBCN về? ?TPVH: Để? ?làm? ?bài? ?văn? ?PBCN? ?về? ?TPVH:... B) TB: Những? ?cảm? ?xúc và suy nghĩ do? ?tác? ?phẩm? ?gợi lên C) KB: Ấn tượng chung? ?về? ?tác? ?phẩm III. Luyện tập: Tương tự với phần hướng dẫn, HS? ?về? ?nhà làm? ?bài? ?văn? ?PBCN? ?về? ?bài? ?thơ “ Rằm tháng giêng” Dặn dò: Xem lại kiến thức bài