Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 năm học 2021-2022 - Chủ đề tích hợp: Chị em Thúy Kiều. Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được nội dung hai đoạn trích Chị em Thúy Kiều và Kiều ở lầu Ngưng Bích; hiểu được ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc; ca ngợi vẻ đẹp, tài năng, phẩm cách của con người qua đoạn trích;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Văn bản Chủ đề tích hợp CHỊ EM THUÝ KIỀU (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du ) I/ Đọc – hiểu chú thích Vị trí đoạn trích: Phần thứ nhất “Gặp gỡ và đính ước”. Giới thiệu gia cảnh của Kiều – Tả về tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều PTBĐ: miêu tả II/ Đọc – hiểu văn bản 1/ Đọc văn bản 2/ Bố cục: 3 phần > chặt chẽ, thể hiện cách miêu tả nhân vật tinh tế của Nguyễn Du 3/ Phân tích a/ Vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều > ẩn dụ, hình ảnh tượng trưng, ước lệ > Vóc dáng thanh cao, tâm hồn trong sáng Mỗi người một vẻ đẹp riêng đạt đến mức hồn mĩ Chủ đề tích hợp CHỊ EM TH KIỀU (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du ) b/ Vẻ đẹp riêng của chị em Thúy Kiều * Thúy Vân > ẩn dụ, nhân hóa, nói q. Vận dụng sáng tạo phương pháp ước lệ > Thúy Vân đẹp thùy mị, đoan trang, phúc hậu > Dự đốn tương lai có cuộc sống n vui, hạnh phúc * Thúy Kiều Nhan sắc: > Sử dụng hình ảnh tượng trưng, ước lệ độc đáo, ẩn dụ, nhân hóa, điển tích > Nét đẹp kiêu sa lộng lẫy khơng ai sánh bằng Tài năng: > Hệ thống từ ngữ chọn lọc, liệt kê > Giàu trí tuệ, nhiều tài năng Dự báo tương lai sẽ găp nhiều gian trn trắc trở c/ Phong thái ch ị em Thúy Kiều >Ẩn dụ > khn phép, đức hạnh, mẫu mực Văn bản Văn bản Chủ đề tích hợp CHỊ EM TH KIỀU (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du ) III/ Tổng kết Sử dụng những hình ảnh tượng trưng, ước lệ, biện pháp nghệ thuật địn bẩy, lựa chọn và sử dụng ngơn ngữ miêu tả tài tình Bức chân dung tuyệt mĩ của chị em Kiều. Dự báo số phận của từng nhân vật – đồng thời cịn thể hiện tấm lịng nhân ái của tác giả đối với Thúy Kiều, nhân vật trung tâm của tác phẩm IV/ Luyện tập Đọc diễn cảm lại đoạn thơ Chủ đề tích hợp KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) I / Đọc – hiểu chú thích Vị trí của đoạn trích: Trích phần 2 tác phẩm Truyện Kiều “Gia biến và lưu lạc” PTBĐ: Tả xen biểu cảm II/ Đọc – hiểu văn bản 1/ Đọc 2/ Bố cục: 3 phần > Kết cấu chặt chẽ, theo diễn biến tâm trạng của nhân vật 3/ Phân tích a/ Cảnh thiên nhiên qua cảm nhận của Kiều > Tả cảnh thể hiện tâm trạng cơ đơn, buồn tủi, ngổn ngang của Kiều b/ Nỗi nhớ của Kiều b1/ Nỗi nhớ Kim Trọng > Ngơn ngữ độc thoại > Nỗi nhớ đau đớn, xót xa >Tấm lịng thủy chung son sắt chẳng phai mờ Chủ đề tích hợp KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) ẹ b.2/ Nỗi nhớ cha m > Điển tích, thành ngữ, câu hỏi tu từ > Nhớ thương lo lắng cho cha mẹ khi già yếu > Người con hiếu thảo => Giàu lịng vị tha, thủy chung, hiếu thảo, giàu đức hi sinh phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam c/ Tâm trạng của Kiều Cảnh 1: Nỗi buồn xa xứ Cảnh 2: buồn cho số phận Cảnh 3: Buồn cho cuộc sống tẻ nhạt, vô vị Cảnh 4: Lo sợ cơn tai biến sẽ ập xuống > Điệp ngữ, từ láy tượng hình, tượng thanh, câu hỏi tu từ, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình > Nỗi buồn nhiều vẻ bao vây lấy Kiều, khơng lối thốt Chủ đề tích hợp KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) III/ Tổng kết Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngơn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Chọn lựa từ ngữ, sử dụng các biện pháp tu từ độc đáo Đoạn trích thể hiện tâm trạng cơ đơn, buồn tủi và tấm lịng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều IV/ Luyện tập Đọc diễn cảm đoạn trích .. .Chủ? ?đề? ?tích? ?hợp CHỊ? ?EM? ?TH KIỀU (Trích Truyện? ?Kiều? ? Nguyễn Du ) b/ Vẻ đẹp riêng của? ?chị? ?em? ?Thúy? ?Kiều? ? *? ?Thúy? ?Vân > ẩn dụ, nhân hóa, nói q. Vận dụng sáng tạo phương pháp ước lệ... > Nỗi nhớ đau đớn, xót xa >Tấm lịng thủy chung son sắt chẳng phai mờ Chủ? ?đề? ?tích? ?hợp KIỀU? ?Ở? ?LẦU NGƯNG BÍCH ( Trích Truyện? ?Kiều? ? Nguyễn Du) ẹ b.2/ Nỗi nhớ cha m > Điển? ?tích, ? ?thành? ?ngữ, câu hỏi tu từ... cảnh ngụ tình > Nỗi buồn nhiều vẻ bao vây lấy? ?Kiều, khơng lối thốt Chủ? ?đề? ?tích? ?hợp KIỀU? ?Ở? ?LẦU NGƯNG BÍCH ( Trích Truyện? ?Kiều? ? Nguyễn Du) III/ Tổng kết Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua