1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ đề: trường mầm non nhánh 1: tết trung thu

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 72,58 KB
File đính kèm NHÁNH1tếttrungthu-chủđềtrườngmầmnon.rar (69 KB)

Nội dung

giáo án chủ đề chủ đề trường mầm non nhánh1 tết trung thu giáo án chi tiết các ngày trong tuần . kế hoạch hoạt động tùng hoạt động trong ngày sử dụng nhiều phương pháp tích hợp và phương pháp lấy trẻ làm trung tâm.

NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON GIA TƯỜNG CỦA BÉ (Thời gian thực hiện1 tuần từ ngày 14/09 đến 18/09/2020) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị An YÊU CẦU: Lĩnh vực phát triển thể chất - Rèn cho trẻ thao tác, kĩ tự phục vụ cho thân - Trẻ biết cách chơi trò chơi - Trẻ biết tên thực phẩm quen thuộc biết ăn đủ chất, đủ lượng cho cở thể phát triển Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Trẻ phát âm chuẩn chữ o, biết cầm bút tô màu chữ o in rỗng - Rèn kĩ nói mạch lạc rõ rang - Sử dụng câu từ phù hợp với hoàn cảnh Lĩnh vực phát triển nhận thức - Nhận biết buổi: sáng, trưa, chiều, tối kiện tương ứng - Trẻ biết so sánh, nhận biết khác số lượng nhóm đồ vật Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Trẻ biết cách tô tranh cách sáng tạo - Biết số hát, kể chuyện chủ đề Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hôi - Trẻ biết cách vẽ tơ hình cách sáng tạo - Trẻ nhận biết số trạng thái cảm xúc(vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên) người khác II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô: - Nhạc hát “Vui đến trường”, “Đường bé đến trường” - Giấy vẽ màu tơ cho - que tính, cờ, hoa - Bút sáp cho cô - Tranh chủ đề, tranh truyện - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho góc chơi Đồ dùngcủa trẻ: - Sách LQCC cho trẻ - Mỗi trẻ que tính, cờ, hoa - Bút sáp đủ cho trẻ - dây hoa làm đường - Tranh trang trí góc III KẾ HOẠCH TUẦN: TG HĐ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cơ đón trẻ vào lớp trao đổi với phu huynh tình hình trẻ Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ chủ đề thực - Chơi tự Thể dục 1.Yêu cầu: - Trẻ ý lắng nghe tập theo hiệu lệnh cô sáng - Trẻ tập động tác - Trẻ hứng thú luyện tập thể dục buổi sáng 2.Chuẩn bị: + Sân tập phẳng Thứ Hoạt động học Hoạt động góc + Trang phục trẻ gọn gang 3.Tiến hành : + Khởi động: Trẻ vòng tròn kết hợp cho trẻ kiểu chân: mũi chân, gót chân, thường, chạy chậm, chạy nhanh, thường + Trọng động: Cho trẻ tập tập BTPTC tập lần x nhịp theo nhạc hát “Trường chúng cháu trường mầm non” - Hô hấp: Thổi nơ - Tay: Đưa tay lên cao phía trước, sang ngang - Chân: Đứng chân đưa lên trước, khụy gối - Bụng: Nghiêng người sang bên - Bật: Bật tách chân khép chân + Hồi tĩnh: Cho trẻ lại nhẹ nhàng – vòng quanh sân tập LVPTNN: LVPTNN: LVPTNT: LVPTTM LVPTTCKN-XH Truyện: Thỏ Làm quen So sánh, nhận Tô màu Nhận biết số học chữ o biết khác trường trạng thái cảm số mầm non xúc(vui, buồn, tức lượng giận, ngạc nhiên) nhóm đồ vật người khác Góc phân vai : giáo, gia đình *u cầu: Trẻ biết nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi nhóm - Trẻ biết vai chơi thể vai chơi cách đơn giản - Trẻ nắm số công việc vai chơi chơi đoàn kết *Chuẩn bị:Các loại đồ chơi, đồ dùng gia đình: Bàn ghế, đồ nấu ăn *Cách chơi:- Cơ hướng dẫn trẻ nhận vai chơi phù hợp với trẻ hướng dẫn trẻ cách chơi với loại đồ dùng đồ chơi gia đình - Hướng dẫn trẻ thể vai chơi Góc xây dựng: Xây dựng sân khấu để tổ chức khai giảng *Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng loại vật liệu khác cách phong phú để xây dựng sân khấu để tổ chức khai giảng *Chuẩn bị: - Đồ chơi lắp ráp nhựa - Gạch xây hàng rào, hoa xanh… * Cách chơi: Trẻ dùng khối nhựa khác để xây dựng mơ hình sân khấu tổ chức buổi lễ khai giảng - Sau xây xong trẻ dùng hoa nhựa, hàng rào, xanh để trang trí Góc thư viện: Xem tranh truyện trường mầm non *Yêu cầu:Trẻ xem tranh ảnh trường mầm non trò chuyện theo tranh, hiểu nội dung tranh *Chuẩn bị:-Các loại tranh, sách, truyện trường mầm non * Cách chơi - Dạy trẻlật giở trang sách trò chuyện trường mầm non Góc thiên nhiên: Chăm sóc cảnh * Yêu cầu: - Trẻ biết tên cây, biết dùng khăn lau cây, biết tưới nước cho * Chuẩn bị:- Chậu nước, khăn lau, bình tưới * Cách chơi: - Cô hướng dẫn trẻ cách dùng khăn cầm khăn lau cây, cách dùng gáo múc nước tưới Hoạt động trời *HĐCCĐ: QS số vườn trường *TCVĐ: lăn bóng *HĐCCĐ: QS đồ chơi ngồi trời *TCVĐ: Dung dăng dung dẻ *HĐCCĐ: QS lan ý *TCVĐ: Thả đỉa ba ba *HĐCCĐ: QS trường mầm non *TCVĐ: Mèo đuổi chuột *HĐCCĐ: QS bồn hoa vườn trường *TCVĐ: Kéo co Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời, vịng, bóng, phấn, cây,cát, nước - Tổ chức ăn trưa cho trẻ - Vệ sinh phòng nhóm Ăn, ngủ - Chuẩn bị đồ dùng phịng nhóm cho trẻ ngủ trưa - Cho trẻ ngủ trưa Trò chơi: 1.TCDG: Giới thiệu 1.LQVBM 1.Chơi hoạt Nghe tiếng hát “Mèo đuổi TC: Đuổi Thơ: Cô động góc tìm đồ vật chuột” bắt cháu 2.Sinh hoạt Trò chuyện Chơi tự Chơi tự Cho trẻ ca văn nghệ Hoạt nhóm theo ý hát “Em 3.Nhận xét động thực phẩm thích Mơ Gặp Bác nêu gương chiều quen thuộc Hồ” cuối tuần Nêu gương cuối ngày + Cho trẻ bình bầu lẫn +Cơ nhận xét nêu gương gương tốt ngày - Vệ sinh cá nhân cho trẻ trước - Nhắc trẻ¸ lấy đồ dùng cá nhân chuẩn bị để Trả trẻ - Trao đổi phụ huynh hoạt động ngày trẻ Thứ hai ngày 14 tháng năm 2020 I HỌC ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài: Kể chuyện cho trẻ nghe: Thỏ học Mục đích yêu cầu: a)Kiến thức:- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện, hiểu nội dung câu chuyện b)Kỹ năng: - Phát triển rèn cho trẻ khả ý ghi nhớ, trả lời câu hỏi đầy đủ rõ ràng lưu loát - Phát triển trẻ khả tìm hiểu giải tình có vấn đề c) Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào học, hứng thú nghe cô kể chuyện Chuẩn bị: a.Chuẩn bị cơ: - Máy tính - Máy chiếu - Bài giảng trình triếu - Tranh ảnh cho trò chơi: “ Thi xem tổ nhanh” a.Chuẩn bị trẻ: Một số đồ chơi đê xung quanh lớp Tiến trình hoạt động Hoạt động cô DKHĐ trẻ Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát vận động theo nhạc hát: “Đi đường em nhớ” - Trẻ hát - Trò chuyện với trẻ hát: - Các vừa hát gì? - Trong hát: Nhắc nhở ghi nhớ điều tham gia - “Đi đường em giao thông? nhớ” Nội dung: -Trẻ trả lời a) HĐ 1:Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Lần 1: Cô kể truyện diễn cảm - Sau nghe cô kể chuyện nhận thấy điều sảy với bạn Chó ? - Để hiểu rõ ghi nhớ nội dung câu chuyện theo dõi cô kể chuyện lần - Lần 2: Cô kể tranh * Giảng nội dung : Câu chuyện kể hai bạn nhỏ bạn thỏ bạn chó Bạn thỏ ln ghi nhớ lời mẹ dặn dị trước đến lớp cịn bạn chó ham chơi nên quên lời mẹ dặn nên không chấp hành LLATGT nên va phải bác Gấu, may mà Bác gấu phanh xe lại kịp nên chó bị xưng đầu gối - Giải thích từ khó: “Trầy đầu gối” sứt da khơng chảy máu bị thâm tím da b) HĐ 2:Đàm thoại, trích dẫn: - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai? - Tại Thỏ lại xin phép học mình? - Ai nhớ lời dặn dò Thỏ mẹ với Thỏ trước học? (Cơ trích dẫn lời dặn dị Thỏ mẹ với Thỏ trước học) - Trên đường học Thỏ gặp ai? - Chó rủ Thỏ làm gì? - Thỏ nói nào? -Tại Thỏ lại không đồng ý? - Và sau chuyện sảy với Chó ? - Bác Gấu nói với Chó con? - Giờ học lớp hơm giáo Hươu dạy gì? - Bạn nhắc lại câu hỏi cô giáo? - Bạn thỏ trả lời cô giáo nào? - Sau Bác Gấu nhắc nhở học lớp bạn Chó nhận điều gì? - Qua thái độ lời nói Chó thấy Chó nhận lỗi ntn? (Cơ trích dẫn lời nói Chó với Thỏ lúc sân chơi) - Qua câu chuyện kể thấy cần phải học tập ai? - Vì lại học tập bạn Thỏ con? - Cô kết luận: Các học tập bạnThỏ đúng, Thỏ ngoan ngoãn, học giỏi đáng yêu, bạn biết lời bố mẹ, quan tâm giúp đỡ bạn bè, biết cảm ơn người khác giúp đỡ, đến nơi đến chốn không đùa nghịch đường, chấp hành LLATGT c) HĐ 3: Trò chơi - Để thưởng cho học ngoan giỏi hôm tổ chức cho trị chơi các có thích khơng? - Trị chơi có tên là: “ Thi xem tổ nhanh” - Cô phổ biến luật chơi cách chơi - Cách chơi: Cơ có tranh luật lệ an tồn giao thơng, có trường hợp tham gia giao thơng khơng Cơ chia lớp thành đội Mỗi đội chọn cho cô tranh tham gia giao thông đúng, không đúng, tranh dán vào có khn mặt cười, tranh khơng dán vào có khn mặt buồn - Luật chơi: Thời gian nhạc Đội chọn nhiều tranh theo yêu cầu cô đội đội chiến thắng ( Cơ cho trẻ chơi 3-4 lần) Kết thúc Giáo dục: Các Qua câu chuyện phải nhớ sang đường phải quan sát đường thật kĩ lúc Khi phải bên phải đường đặc biệt nhỏ qua đường phải người lớn dắt nhớ chưa -Cho trẻ hát bài: Trường chúng cháu trường mầm non II HOẠT ĐỘNG GÓC III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *HĐCCĐ: QS số vườn trường *TCVĐ: Lăn bóng *CTD: Chơi với phấn -Thỏ học -Trẻ trả lời -Chó va phải Bác Gấu -Trẻ trả lời -Học tập bạn thỏ -Vì bạn nghe lời mẹ dặn -Trẻ chơi -Trẻ hát Yêu cầu: Trẻ qs biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi bàng, xanh - Gd trẻ biết chăm sóc bảo vệ - Trẻ biết chơi trị chơi chơi đoàn kết Chuẩn bị: Cây bàng, xanh, địa điểm qs thuận lợi Tiến hành *HĐCCĐ: QS bàng, xanh - Cô trẻ hát “Chim mẹ chim con” bay đến điểm qs - Lần lượt cho trẻ quan sát Cơ gợi hỏi trẻ: + Đây gì?Ai có nhận xét bàng? -Cơ vào phận hỏi trẻ “Đây cây”: -Lá có màu gì? Thân có màu gì?-Trồng để làm gì?-Muốn ln tươi tốt phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ * TCVĐ: Lăn bóng - Cơ giới thiệu tên trị chơi, nói cách chơi luật chơi cho trẻ chơi 3- lần * CTD: Chơi với phấn VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Cơ giới thiệu tên trị chơi nói luật chơi cách chơi - Chơi mẫu trẻ lần tổ chức cho trẻ chơi Trị chuyện nhóm thực phẩm quen thuộc Chơi tự Nếu gương cuối ngày ĐÁNH GIÁ TRẺ: +Tình trạng sức khỏe trẻ:……………………………………………………… …………………………… ………………………………………………… +Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ:………………………………… ……………………………………………………………………………………………… +Kiến thức, kỹ trẻ:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Điều chỉnh: ……………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 15 tháng năm 2020 I HỌC ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài: Làm quen chữ o MĐ, Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết phát âm chữ o, Khuyến khích trẻ nhận chữ o, từ, tiếng trọn vẹn - Kĩ năng: Rèn kỹ phát âm o, Phát triển khả thính giác trẻ lắng nghe âm, tìm tiếng có chứa âm o -Thái độ: Giáo dục trẻ thói quen, nếp học tập cần thiết + Trẻ ham tìm hiểu chữ qua môi trường xung quanh Chuẩn bị: a Đồ dùng cô: Thẻ chữ o to; máy tính máy chiếu + Bài hát: Trường chúng cháu trường MN, b.Đồ dùng trẻ: + Thẻ chữ o cho trẻ + Sách cho trẻ thực hiện, màu III, Tiến trình hoạt động: Hoạt động DKHĐ trẻ Ổn định tổ chức: -Cho trẻ chơi TC: Chi chi chành chành -Trẻ chơi TC -Tham quan cửa hàng trưng bày đồ dùng đồ chơi Nội dung a)Hoạt động 1: Làm quen chữ o -Trẻ quan sát - Phát đò chơi, gắn chữ o, -Trẻ trả lời - Cho trẻ chỗ ngồi phát âm chữ o đồ chơi + Phát âm theo lơp, tổ, nhóm, cá nhân -Trẻ đọc + Cho trẻ phát âm lại -Trẻ phát âm - Cho trẻ chọn đồ chơi có chữ o, để quan sát phát âm - Hướng dẫn cất trẻ đồ chơi hát vui đến trường b) Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập * Trò chơi 1: “Đọc nhanh chữ” - Cơ Có qn xúc xắc tung lên quân xúc xác rơi xuống phải đọc nhanh chữ phía * Trị chơi 2: Tìm chữ - Chúng thấy quân xúc xắc chơi có tiếng gì? -Trẻ chơi TC - Có biết có khơng? - Muốn biết có đếm đến - Đốn xem có gì? - Trong có nhiều chữ, chữ vừa học? - Có muốn chơi tìm chữ nhanh không? - Cô tung chữ vừa vừa hát có hiệu lệnh tìm chữ thật nhanh khơng tìm phải nhảy lò cò c Hoạt động 3: Cho trẻ làm sách LQVCC - Cô giới thiệu tranh làm quen với cc o thực trước - Cô cho trẻ ngồi vào bàn thực - Cho trẻ đọc câu đố vê bóng bay - Gạch chân chữ i từ bên hình vẽ tơ màu cịi - Tơ màu cc o in rỗng : Kết thúc - Cả lớp hát: “ Trường chúng cháu trường MN” -Trẻ làm sách -Trẻ hát II HOẠT ĐỘNG GĨC III HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI *HĐCCĐ: QS đồ chơi trời *TCVĐ: Dung dăng dung dẻ *CTD: Chơi với đồ chơi trời Yêu cầu:- Trẻ biết công dụng, đặc điểm, chất liệu loại đồ chơi - iết giữ gìn bảo vệ đồ chơi Chuẩn bị: - Đồ chơi sân trường Tiến hành * HĐCCĐ: Quan sát đồ chơi trời (Máy bay, thuyền rồng, bập bênh) - Cô trẻ làm dàn chim bay đến điểm quan sát - Cô cho trẻ quan sát loại đồ chơi: Máy bay, thuyền rồng, bập bênh - Cô hỏi trẻ ten gọi, đặc điểm, cấu tạo công dụng loại đồ chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi với loại đồ chơi - GD trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ chơi khơng đập phá Khi chơi biết chơi nhường nhịn * TCVĐ: Kéo co * CTD: Chơi với Phấn bóng IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.TCDG: “Mèo đuổi chuột” Chơi tự Nếu gương cuối ngày ĐÁNH GIÁ TRẺ: +Tình trạng sức khỏe trẻ:……………………………………………………… …………………………… ………………………………………………… +Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ:………………………………… ……………………………………………………………………………………………… +Kiến thức, kỹ trẻ:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Điều chỉnh: ……………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 16 tháng năm 2020 I HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: So sánh, nhận biết khác số lượng nhóm đồ vật MĐ-Yêu cầu a)Kiến thức: Trẻ biết so sánh nhận biết số lượng nhóm đồ vật b)Kỹ : Củng cố phát triển khả ghi nhớ có chủ định - Phát triển khả tư trẻ - Củng cố, mở rộng phát triển vốn từ cho trẻ c)Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức học, giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Lấy cất đồ dùng nơi quy định Chuẩn bị: a CB cô: que tính, hình tam giác vng giấy, thỏ - Một số hát chủ đề: Trường chúng cháu trường MN, Khúc hát dạo chơi… b CB trẻ: Một số nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng nhau, cặp nhóm xếp cạnh ghép đôi, để xung quanh lớp Tiến trình HĐ: Hoạt động DKHĐ trẻ Gây hứng thú: - Cho trẻ chơi trò chơi "Chi chi chành chành " -Trẻ chơi TC Nội dung: a.HĐ1: Luyện tập NB số lượng nhóm đồ vật - Cho trẻ chơi trò chơi " Thi nhanh " -Trẻ chơi TC - Cách chơi : Cô gọi đến bạn lên chơi Mỗi lần chơi cô xếp số ghế hơn, số trẻ lên chơi - Trẻ vừa vừa hát Khi có hiệu lệnh phải chạy nhanh trẻ ngồi ghế - Sau lần chơi hỏi trẻ xem có bạn khơng tìm ghế để ngồi khơng? - Cho trẻ nhận xét a.HĐ2: So sánh nhận biết khác số lượng nhóm đồ vật - Cơ phát đồ dùng cho trẻ hỏi trẻ xem rổ trẻ có gì? -Trẻ trả lời - Cơ xếp mẫu cờ lên bảng cho trẻ quan sát nhận xét -Trẻ quan sát - Cô xếp gì? - Các có muốn xếp nhiều cờ giống nhưcô xếp không? - Các lấy que tính hình tam giác rổ xếp -Trẻ xếp - Cô trẻ xếp cờ -Trẻ trả lời - Các xếp cờ nào? - Các xem rổ cịn thừa que tính hình tam giác khơng? - Có đủ que tính hình tam giác để xếp thành cờ không? - Đúng rồi, không thừa tam giác hay que tính Số que tính số hình tam giác có nhiều không? - Cá nhân trẻ nhắc lại - Như thấy nhóm có số lượng với nhau? - Các lại xem số cờ xếp với số thỏ rổ có nhiều không nhé? - Các xếp thỏ cạnh cờ xem có đủ khơng nhé? - Có đủ thỏ cờ khơng? - Số thỏ số cờ có nhiều khơng? - Nhóm có số lượng nhiều hơn? - Nhóm có số lượng hơn? - Như thấy nhóm có số lượng với nhau? Các nhóm đồ vật có số lượng đồ vật định Muốn biết chúng có số lượng cần đếm, muốn so sánh số lượng nhóm đồ vật xếp tương ứng đồ vật nhóm với biết c.HĐ3: Luyện tập củng cố * TC1: " Gieo hạt" - "Gieo hạt, gieo hạt" gieo hạt đỏ thẳng hàng Dưới hạt đỏ gieo hạt đen thấy nhóm với nhau? - Con vào nhóm có số hạt có số lượng nhiều - Con vào nhóm có số hạt có số lượng * TC2” " Chim bay tổ" - Cơ có tổ chim xinh xinh Các bé khác làm chim Khi cô bảo " Tối nhà thơi" chui vào lồng Mỗi chim chui vào lồng nhé! Mỗi lần chơi, cô hỏi: - Số lồng chim nhiều hay số chim? - Tại biết? Kết thúc: Cho trẻ hát Khúc hát dạo chơi kết thúc hoạt động II HOẠT ĐỘNG GÓC III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *HĐCCĐ: QS bồn hoa vườn trường *TCVĐ: Kéo co *CTD: chơi với bóng vịng Yêu cầu - Trẻ quan sát biết tên gọi đặc điểm, ích lợi hoa - GD trẻ chăm sóc bảo vệ - Trẻ biết chơi trị chơi chơi đoàn kết Chuẩn bị: - Bồn hoa sân trường Địa diểm quan sát -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ chơi TC -Trẻ chơi TC Tiến hành * HĐCCĐ: Quan sát bồn hoa sân trường - Cô trẻ hát “Khúc hát dạo chơi” đến điểm quan sát - Đây hoa gì? Đây hoa (Thân, lá, hoa) Lá hoa có màu gì? Hoa màu gì? - Cánh hoa có dạng hình gì? - Trồng hoa để làm gì? Muốn hoa cho nhiều bơng đẹp phải làm gì? - Gd trẻ chăm sóc bảo vệ hoa * TCVĐ: Kéo co : Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi tổ chức cho trẻ chơi – lần * CTD: Chơi với bóng vịng IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU Giới thiệu TC: Đuổi bắt Chơi tự theo ý thích Nêu gương cuối ngày ĐÁNH GIÁ TRẺ: +Tình trạng sức khỏe trẻ:……………………………………………………… …………………………… ………………………………………………… +Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ:………………………………… ……………………………………………………………………………………………… +Kiến thức, kỹ trẻ:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Điều chỉnh: ……………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 17 tháng năm 2020 I HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ - Tạo hình Đề tài: Tơ màu trường mầm non Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: -Trẻ biết phối hợp màu sắc khác để tô màu trường mầm non.Trẻ biết nội dung tranh, tên trường bé, địa điểm trường trẻ học - Trẻ nắm luật chơi, cách chơi, biết chơi trò chơi b Kỹ năng:Phát triển thị giác khả quan sát khéo léo trẻ, rèn cho trẻ số kỹ tô màu - Rèn kỹ quan sát, tư duy, ghi nhớ có chủ định c.Thái độ:- Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ giữ gìn trường học Chuẩn bị: a Đồ dùng cô:- Nhạc hát: “Trường chúng cháu trường mầm non” - Tranh mẫu, sáp màu b Đồ dùng trẻ:- Vở tạo hình, sáp màu Tiến trình HĐ: Hoạt động DKHĐ trẻ 1.Ổn định tổ chức– gây hứng thú: - Cho trẻ hát “Trường chúng cháu trường mầm non” - Trẻ hát - Hỏi trẻ tên hát, tên trường, tên lớp, giáo bạn - Tình cảm trẻ trường mầm non, với cô bạn - Trẻ trả lời Nội dung: a) Hoạt động 1:Quan sát đàm thoại - Cơ treo tranh có hình ảnh trường mầm non, giáo, bạn cho - Trẻ quan sát trẻ quan sát, nêu nhận xét tranh nêu - Cơ hỏi: + Ai có nhận xét tranh? nhận xét + Tranh vẽ gì? (Vẽ cầu trượt, xích đu) - Trẻ nêu nhận + Ai có nhận xét khác? xét + Bạn làm gì? + Để có tranh đẹp phải làm gì? - Trẻ khác nêu + Các có muốn tô màu đẹp cô không? nhận xét b) Hoạt động 2:Nêu ý tưởng - Trẻ trả lời - Muốn tô tranh tô nào? - Trẻ nêu ý - Cầu trượt tô màu gì? Vì sao? tưởng - Con thích tơ cổng trường màu gì?(cơ hỏi 2-3 trẻ) - Cơ chúc tô màu tranh thật đẹp nhé? c) Hoạt động 3: Trẻ thực -Cho trẻ làm theo nhóm - Trẻ thực - Bao quát trẻ thực (Cô ý nhắc trẻ tư ngồi, cách cầm bút, nhắc trẻ chọn màu sắc khác để tô màu trường, cô giáo bạn mình) d) Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá -Trẻ mang sp lên - Hỏi trẻ: Con thích tranh sao?(hỏi 2-3 trẻ) - Cho trẻ nhận xét bạn -Trẻ thực Kết thúc: Cô nhận xét khen ngợi, động viên trẻ, cho trẻ thu dọn đồ chuyển hoạt động II HOẠT ĐỘNG GĨC III HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI *HĐCCĐ: Qs trường mầm non *TCVĐ: Mèo đuổi chuột *CTD: Chơi với đồ chơi trời Yêu cầu - Trẻ nhận biết tên gọi địa điểm số đặc điểm trường mầm non - Biết yêu quý trường mầm non thân yêu - Phát triển óc quan sát, tư ngơn ngữ trẻ Chuẩn bị Địa điểm quan sát Tiến hành * HĐCCĐ: Quan sát trường mầm non - Cô trò chuyện với trẻ trường mầm non (tên trường, địa điểm trường, hoạt động cô trẻ trường, công việc cô bác trường mầm non) - Cô cho trẻ QS: Tên trường gì? - Các khu vực trường? Có lớp?Có phịng chức nào? - Trong sân trường có đồ chơi gì? - Gd trẻ yêu quý trường lớp cô giáo bạn cô bác trường * TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cơ nói tên trị chơi, nói cách chơi luật chơi tổ chức cho trẻ chơi – lần * CTD: Chơi với đồ chơi trời - Cơ bao qt đảm bảo an tồn cho trẻ IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen với thơ “Cô cháu” - Cô cho trẻ hát “Cô giáo” - Cơ hỏi trẻ hát nói ai? - Cô giới thiệu thơ “Côvà cháu” - Cô cho trẻ đọc 2-3 lần - Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân đọc - Nhận xét, tuyên dương động viên khuyến khích trẻ học Cho trẻ ca hát “Em mơ găp Bác Hồ” Nêu gương cuối ngày ĐÁNH GIÁ TRẺ: +Tình trạng sức khỏe trẻ:……………………………………………………… …………………………… ………………………………………………… +Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ:………………………………… ……………………………………………………………………………………………… +Kiến thức, kỹ trẻ:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Điều chỉnh: ……………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2020 I HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển TCKNXH Đề tài: Nhận biết số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên) người khác Mục đích, yêu cầu a Kiến thức: - Trẻ nhận biết số trạng thái cảm xúc (Vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên) thân người xung quanh (Vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, hình ảnh b.Kỹ : - Rèn cho trẻ có kỹ thể cảm xúc phù hợp với hồn cảnh - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, thể hiểu biết cảm nhận c.Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ biết yêu thương, đoàn kết, hợp tác, chia sẻ bạn Chuẩn bị a.CB cô: - Nhạc số hát: Đôi mắt xinh, Khn mặt cười, cầm tay - Hình ảnh khuôn mặt biểu lộ cảm xúc “Vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên” - Máy tính, máy chiếu b.CB trẻ: Gương soi Tiến trình hoạt động Hoạt động cô DKHĐ trẻ Ổn định tổ chức: - Cô trẻ hát bài: Khuôn mặt cười - Trò chuyện trẻ nội dung hát - Chúng cười vui nào? - Khi cười khn mặt nhỉ? - Chúng cười tươi xem nào! - Cô An thấy cười tươi trông bạn xinh tươi hôm đến với lớp cịn có q thú vị muốn gửi đến lớp Muốn biết q thú vị ngồi nhóm để nhận quà Nội dung: a.Hoạt động 1: Bé tìm hiểu cảm xúc vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên - Cơ tặng nhóm khn mặt (Vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên) - Cô cho trẻ nhóm thảo luận q tặng đưa nhận xét q - Cơ mời đại diện nhóm lên giới thiệu q đội * Nhóm 1: Hình ảnh khn mặt vui - Con có nhận xét khuôn mặt này? - Trẻ hát cô - Trẻ trị chuyện - Khi giáo khen, bố mẹ cho quà… - Mắt híp lại, miệng cười - Trẻ thể - Trẻ lắng nghe - Trẻ ngồi nhóm - Trẻ nhận quà - Trẻ thảo luận nhóm - Trẻ lên giới thiệu q tặng - Trẻ trả lời theo ý - Sao biết khn mặt vui? - Khi bạn vui? - Khn mặt vui có đặc điểm gì? - Cho trẻ xem hình ảnh khn mặt vui (Miệng cười tươi, mắt sáng híp lại, khn mặt rạng rỡ…) - Cho trẻ xem hoạt động khiến trẻ vui (Chơi bạn, cô giáo yêu mến, bố mẹ chơi cùng, cho q…) - Khi vui có bạn cười to, có bạn lại cười mỉm - Cơ cho trẻ quay mặt vào thể niềm vui khuôn mặt - Cơ chốt lại giáo dục trẻ * Nhóm 2: Khn mặt buồn - Các bạn nhận q gì? - Con nói q cho bạn nghe? - Sao biết khuôn mặt buồn? - Cô cho trẻ xem khuôn mặt buồn - Theo bạn cảm thấy buồn nhỉ? - Cho trẻ xem hình ảnh (Bị mẹ phê bình, bạn khơng cho chơi cùng, nhà mình…) - Khn mặt buồn có đặc điểm nào? (Mắt nhìn xuống, miệng mếu, khn mặt trơng nặng nề…) - Cô cho trẻ thể khuôn mặt buồn - Cô chốt lại giáo dục trẻ - Hát vận động: Đơi mắt xinh * Nhóm 3: Khn mặt tức giận - Con có nhận xét khn mặt này? - Vì biết khn mặt tức giận? - Cho trẻ xem khuôn mặt tức giận - Các bạn tức giận vào nào? (Cho trẻ xem số hình ảnh khiến trẻ cảm thấy tức giận) - Khi tức giận khuôn mặt nào? (2 đầu lơng mày nhíu vào, mắt gằm xếch lên, miệng mím chặt…) - Cho trẻ thể khn mặt tức giận * Nhóm 4: Khn mặt ngạc nhiên - Con có nhận xét khn mặt này? - Vì biết khuôn mặt ngạc nhiên? - Cho trẻ xem khuôn mặt ngạc nhiên - Các thấy ngạc nhiên nào? (Cho trẻ xem số hình ảnh làm trẻ cảm thấy ngạc nhiên) - Khi ngạc nhiên khuôn mặt nào? (Mắt trịn xoe nhìn phía, miệng há ra…) - Cho trẻ thể khuôn mặt ngạc nhiên - Cô giáo dục trẻ biết thể cảm xúc (Vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên) lúc, hoàn cảnh Giáo dục trẻ biết đoàn - Khi cho quà, chơi - Trẻ kể - Trẻ quan sát hình - Trẻ quan sát hình - Trẻ thể khn mặt vui - Trẻ lắng nghe - Khuôn mặt buồn - Trẻ trả lời câu hỏi cô theo ý hiểu - Trẻ xem - Khi bị mắng, bạn khơng chơi cùng… - Trẻ xem hình ảnh - Trẻ kể - Trẻ thể - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát VĐ cô - Trẻ kể - Trẻ quan sát hình ảnh - Trẻ thể - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ xem - Trẻ kể - Trẻ xem kết hợp tác, quan tâm, chia sẻ bạn để có - Trẻ ngồi lắng nghe khuôn mặt xinh tươi quan sát hình + Cơ mở rộng thêm cho trẻ trạng thái cảm xúc khác - Trẻ thể khuôn mặt (Khinh bỉ, ghê tởm, sợ hãi, xấu hổ…) nhìn vào gương - Cơ tặng cho bạn gương cho trẻ nhìn vào gương thể khn mặt cảm xúc vui, buồn, tức giận, ngạc - Trẻ lắng nghe nhiên - Cô nhận xét khen trẻ b Hoạt động 2: Trị chơi củng cố - Hơm Huệ thấy bạn học giỏi cô thưởng cho - Trẻ chơi trị chơi bạn trị chơi có tên “Thi xem nhóm nhanh” - Trẻ lắng nghe - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô bật nhạc cho trẻ chơi - Vừa đội chơi hoàn thành xuất sắc phần chơi, cô khen đội Kết thúc: Cô nhận xét, khen ngợi động viên trẻ II HOẠT ĐỘNG GĨC III HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI *HĐCCĐ: QS bồn hoa vườn trường *TCVĐ: Kéo co *CTD: chơi với bóng vòng Yêu cầu - Trẻ quan sát biết tên gọi đặc điểm, ích lợi hoa - GD trẻ chăm sóc bảo vệ - Trẻ biết chơi trị chơi chơi đồn kết Chuẩn bị: Bồn hoa sân trường Địa diểm quan sát Tiến hành * HĐCCĐ: Quan sát bồn hoa sân trường - Cô trẻ hát “Khúc hát dạo chơi” đến điểm quan sát - Đây hoa gì? Đây hoa (Thân, lá, hoa) Lá hoa có màu gì? Hoa màu gì? - Cánh hoa có dạng hình gì? Trồng hoa để làm gì? Muốn hoa cho nhiều bơng đẹp phải làm gì? Gd trẻ chăm sóc bảo vệ hoa * TCVĐ: Kéo co : Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi tổ chức cho trẻ chơi – lần * CTD: Chơi với bóng vịng IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Chơi hoạt động góc Sinh hoạt văn nghệ - Hát hát có chủ điểm: Mầm non mừng hội, Vui đến trường, Trường chúng cháu trường mầm non … -Cô tổ chức cho trẻ thi văn nghệ theo tổ.Mời tổ nhóm cá nhân lên hát - Cô động viên khen trẻ Nhận xét nêu gương cuối tuần ĐÁNH GIÁ TRẺ: +Tình trạng sức khỏe trẻ:……………………………………………………… +Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ:………………………………… +Kiến thức, kỹ trẻ:………………………………………………………… Điều chỉnh: ……………… ……………………………………………………………… KÝ DUYỆTCỦABANGIÁM HIỆU: Ngày tháng năm 2020 Người duyệt Hoàng Thị Khương ... trường mầm non (tên trường, địa điểm trường, hoạt động cô trẻ trường, công việc cô bác trường mầm non) - Cô cho trẻ QS: Tên trường gì? - Các khu vực trường? Có lớp?Có phịng chức nào? - Trong sân trường. .. trường mầm non - Biết yêu quý trường mầm non thân yêu - Phát triển óc quan sát, tư ngơn ngữ trẻ Chuẩn bị Địa điểm quan sát Tiến hành * HĐCCĐ: Quan sát trường mầm non - Cơ trị chuyện với trẻ trường. .. viện: Xem tranh truyện trường mầm non *Yêu cầu:Trẻ xem tranh ảnh trường mầm non trò chuyện theo tranh, hiểu nội dung tranh *Chuẩn bị:-Các loại tranh, sách, truyện trường mầm non * Cách chơi - Dạy

Ngày đăng: 16/02/2022, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w