Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày các nội dung: Những vấn đề lý luận chung về pháp luật cạnh tranh và pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh các hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh các hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT Chương CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 1.2 1.3 Chương 2.1 2.2 Bản chất mục đích pháp luật cạnh tranh 1.1.1 Bản chất mục đích điều chỉnh pháp luật cạnh tranh 1.1.2 Bản chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Bản chất mục đích pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục đích điều chỉnh 1.2.3 Đối tượng điều chỉnh 1.2.4 Phạm vi điều chỉnh Mối quan hệ pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ điều chỉnh pháp luật 1.3.1 Phân biệt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ 1.3.2 Mối quan hệ pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ điều chỉnh pháp luật THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐIỀU CHỈNH CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Bối cảnh chung kinh tế thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 2.1.1 Bối cảnh chung kinh tế 2.1.2 Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thực trạng pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật 6 15 26 26 32 33 34 34 34 36 40 40 40 42 48 48 Chương 3.1 3.2 2.2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng pháp luật MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH XÂM PHẠM QUỲÊN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Những yêu cầu định hướng hoàn thiện pháp luật 3.1.1 Bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp cơng dân 3.1.2 Bảo đảm trật tự cạnh tranh kinh tế, nâng cao hiệu kinh tế thị trường 3.1.3 Nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Những giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 3.2.1 Hồn thiện quy định pháp luật 3.2.2 Hoàn thiện chế áp dụng thực thi pháp luật KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 53 59 59 59 60 61 62 62 68 76 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 BẢN CHẤT VÀ MỤC ĐÍCH ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1.1.1 Bản chất mục đích điều chỉnh pháp luật cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm pháp luật cạnh tranh a Vài nét đời pháp luật cạnh tranh Cạnh tranh xuất từ lâu xã hội, mà lòai người bắt đầu ý thức giá trị vật chất tiến hành giao lưu kinh tế Manh nha lúc đầu việc ơng chủ muốn quảng cáo sản phẩm nhằm bán nhiều hàng hố Đó biểu hành vi cạnh tranh Xã hội ngày phát triển, cạnh tranh xuất hình thức khác hơn, phong phú đa dạng Trên giới, pháp luật cạnh tranh xuất 100 năm quốc gia có kinh tế thị trường phát triển, đặc biệt việc chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật cạnh tranh đời kinh tế số nước tiên tiến xuất việc tập trung quyền lực hình thức Tờ rớt Việc nghiên cứu xây dựng pháp luật cạnh tranh nằm nghiên cứu tổng thể hình thành sách cạnh tranh kinh tế Một số trường phái kinh tế thể quan điểm việc xây dựng sách cạnh tranh trường phái kinh tế tự do; trường phái kinh tế tân cổ điển; Trường phái Chicago chống Tờ rớt… Từ quan điểm xây dựng sách cạnh tranh hình thành hệ thống pháp luật cạnh tranh giới, song nội dung chủ yếu pháp luật chống hạn chế cạnh tranh kiểm soát độc quyền pháp luật chống độc quyền Mỹ, số nước Châu Âu lục địa, Vương quốc Anh, CHLB Đức, Nhật Bản… Tuỳ theo tình hình thực tế kinh tế đất nước nhu cầu điều chỉnh pháp luật, nước xây dựng đạo luật riêng biệt đạo luật chung nhằm điều chỉnh hai lĩnh vực Ví dụ: Cộng hồ Liên bang Đức có hai đạo luật Luật chống cạnh tranh không lành mạnh 1909 Luật chống hạn chế cạnh tranh 1990 Ngày nay, hầu hết quốc gia giới quan tâm nghiên cứu xây dựng sách pháp luật cạnh tranh kể quốc gia trước có kinh tế theo chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang chế thị trường Nga nước Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG), Ba Lan, Cộng hoà Séc… Điều ước quốc tế sớm liên quan đến pháp luật cạnh tranh Công ước Paris ký kết ngày 20/03/1883 Cho đến nay, trước xu tồn cầu hố tự hoá thương mại giới xuất hàng loạt đề xuất ký kết Điều ước Quốc tế hay thoả thuận đa phương trước hết Tổ chức OECD, sau khn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vấn đề cạnh tranh Một vòng đàm phán WTO cam kết bảo đảm cạnh tranh lành mạnh quốc gia thành viên… Liên minh Châu Âu chủ trương ký kết thoả ước, theo đó, quốc gia phải thơng qua hệ thống pháp luật cạnh tranh Ở Việt Nam, thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, cạnh tranh kinh tế thị trường bị coi sản phẩm chủ nghĩa tư không thừa nhận nước xã hội chủ nghĩa nói chung Việt Nam nói riêng Chỉ đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, chế kinh tế thị trường - coi tinh hoa chọn lọc trình phát triển nhân loại, thừa nhận Hiến pháp năm 1992 đời tạo tiền đề pháp lý vững cho chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường việc thừa nhận bảo hộ tính đa dạng loại hình sở hữu, khẳng định đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, đảm bảo quyền tự kinh doanh cho chủ thể kinh doanh Những nhân tố phá vỡ khuôn mẫu chế độ kinh tế ghi nhận Hiến pháp năm 1980, làm nảy sinh tiền đề vật chất cho hoạt động cạnh tranh tồn phát triển, việc hình thành nguyên tắc pháp lý để điều chỉnh hoạt động cạnh tranh Trên thực tế, kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường dần hình thành nhân tố cần thiết thể chế thị trường Do vậy, thực tế đặt nhiều vấn đề cần phải giải quyết, nhận thức người dân vấn đề cạnh tranh đến hoạt động cạnh tranh thương trường diễn gay gắt phức tạp mức độ, tính chất tính phổ biến Chính vậy, mà Nhà nước thực chức quản lý việc cho đời pháp luật cạnh tranh, mà cụ thể việc ban hành Luật Cạnh tranh năm 2004 b Khái niệm Trong kinh tế thị trường, với đặc trưng mình, thị trường khiến doanh nghiệp ganh đua nhau, ln ln phát triển tự hồn thiện mình, mục đích cuối tối đa hố lợi nhuận Xét góc độ động lực, cạnh tranh thúc đẩy phát triển nội kinh tế Bên cạnh đó, cạnh tranh cịn thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển Cạnh tranh coi kết ganh đua chủ thể kinh doanh có mục tiêu lợi ích giống Tất yếu tố góp phần lành mạnh hóa quan hệ xã hội Xét khái niệm, pháp luật cạnh tranh đề cập đến nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, pháp luật cạnh tranh hiểu hệ thống quy phạm nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh hoạt động cạnh tranh quản lý hoạt động cạnh tranh Các quy phạm nằm rải rác nhiều đạo luật Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh, Luật Kiểm soát độc quyền, Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Hình sự… Và hiệp định song phương, đa phương chống cạnh tranh không lành mạnh kiểm soát độc quyền mà quốc gia tham gia ký kết Theo nghĩa này, pháp luật cạnh tranh phận chủ yếu sách quốc gia Theo nghĩa hẹp, pháp luật cạnh tranh gồm có hai lĩnh vực Luật Chống cạnh tranh khơng lành mạnh Luật Kiểm sốt độc quyền Cơ sở khoa học cho phân định hai lĩnh vực pháp luật tính chất mức độ nguy hại hai nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh độc quyền thị trường với tính nghiêm khắc pháp luật việc trừng trị hai nhóm hành vi Hai nhóm hành vi xâm hại đến nhóm lợi ích khác nhau, cần có phân biệt rõ để đưa quy định biện pháp thích hợp việc điều chỉnh nhóm hành vi cụ thể 1.1.1.2 Mục đích điều chỉnh Như chúng tơi trình bày Mục 1.1.1.1, hầu hết quốc gia giới có kinh tế thị trường phát triển xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam Từ đầu năm 1990, Nhà nước thi hành hàng loạt sách xố bỏ bao cấp cạnh tranh chủ thể kinh tế bắt đầu diễn gay gắt Nhà nước quan tâm đến việc nghiên cứu, xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh nước, đồng thời, tìm giải pháp khắc phục khuyết tật vốn có thị trường Hàng loạt nghiên cứu môi trường cạnh tranh Việt Nam thực hiện, kể đến nghiên cứu Viện Nghiên cứu thị trường - giá (1996), Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (năm 2000 năm 2002), Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (năm 2001)…Và kết đưa lại Luật Cạnh tranh năm 2004 đời có hiệu lực từ ngày 01/ 7/2005 Mục đích việc ban hành pháp luật cạnh tranh trước hết nhằm xây dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích bảo vệ cạnh tranh bình đẳng, cơng hoạt động sản xuất, kinh doanh thị trường nhằm đảm bảo lợi ích quyền cạnh tranh hợp pháp nhà sản xuất, kinh doanh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, Nhà nước xã hội Nước ta thực đường lối đổi mới, chuyển đổi kinh tế sang vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Cạnh tranh không diễn kinh tế kế hoạch hoá tập trung lại yếu tố quan trọng kinh tế vận hành theo chế thị trường, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Chính vậy, xây dựng pháp luật cạnh tranh cịn nhằm mục đích bảo đảm để cạnh tranh trở thành động lực thúc đẩy kinh tế, đưa đến tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy chủ thể kinh doanh sử dụng tài nguyên môi trường cách hợp lý, tăng cường việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm cải tiến sản xuất, nâng cao suất lao động tăng hiệu sản xuất Bên cạnh đó, pháp luật cạnh tranh đời nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu kiểm soát độc quyền, đặc biệt mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế Độc quyền kinh doanh dù hình thành tồn cách thường gây hậu tiêu cực định kinh tế quốc dân Độc quyền kinh doanh dẫn đến hình thành gía độc quyền, giá lũng đoạn cao, làm ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng Ở hầu tồn loại độc quyền tự nhiên, độc quyền Nhà nước Ở nước ta, với xuất phát điểm thấp số đặc điểm tồn tình hình kinh tế - xã hội, thời gian tới, tồn số ngành có độc quyền Nhà nước Tuy nhiên, thơng qua quy định pháp luật cạnh tranh, Nhà nước tạo chế 10 kiểm soát nhằm hạn chế tượng tiêu cực độc quyền gây lên như: cửa quyền, lũng đoạn, lạm dụng vị trí độc quyền Cùng với trình mở cửa thị trường thông qua việc ký kết gia nhập hiệp ước song phương đa phương, xuất công ty đa quốc gia hoạt động Việt Nam Những công ty với mạnh kinh tế có khả nâng cao tạo lập vị trí độc quyền bối cảnh doanh nghiệp nội địa Việt Nam với tiềm kinh tế hạn chế không đủ sức cạnh tranh dần bị loại bỏ khỏi kinh tế Tình trạng loại bỏ đối thủ để thiết lập vị độc quyền diễn mức độ nghiêm trọng Vì vậy, pháp luật cạnh tranh đời giúp nâng cao sức cạnh tranh cho chủ thể kinh doanh thị trường nội địa thị trường quốc tế Cuối cùng, pháp luật cạnh tranh với vai trò riêng điều chỉnh hành vi vi phạm làm lành mạnh hố thị trường, tạo sân chơi bình đẳng hoạt động kinh doanh, đồng thời, đòi hỏi chủ thể kinh doanh tham gia thị trường phải tôn trọng pháp luật, hoạt động kinh doanh tự khn khổ pháp luật, gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích chung tồn xã hội mục đích cao pháp luật cạnh tranh 1.1.1.3 Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh bao gồm quan hệ chủ yếu sau: Thứ nhất, mối quan hệ cạnh tranh chủ thể kinh doanh trình hoạt động sản xuất, kinh doanh thị trường Đây coi nhóm quan hệ chủ yếu, bản, vì, cạnh tranh thuộc tính hoạt động chủ thể kinh doanh tiến hành nhằm đạt mục đích tìm kiếm lợi nhuận mức tối đa Trong cạnh tranh, họ sử dụng thủ 11 pháp, kể thủ pháp bị coi không lành mạnh, đưa lại hiệu mong đợi Nhưng quan hệ cạnh tranh chịu điều chỉnh pháp luật pháp luật “can thiệp ” “định hướng” công khai hành vi cạnh tranh chủ thể, buộc chủ thể phải lựa chọn cách xử hợp lý tuân theo trật tự mà pháp luật mong muốn Pháp luật định cách xử tiêu chí lành mạnh cho q trình cạnh tranh, ngăn cấm hành vi cạnh tranh không lành mạnh, thỏa thuận, liên kết đưa đến hạn chế cạnh tranh hành vi mà hậu làm triệt tiêu cạnh tranh (tình trạng độc quyền)… Để đảm bảo cho việc điều chỉnh pháp luật đạt hiệu mối quan hệ này, pháp luật cần xác định rõ yếu tố sau: - Địa vị pháp lý chủ thể cạnh tranh; - Cơ sở làm phát sinh, biến đổi chấm dứt tồn quan hệ cạnh tranh; - Giới hạn hành vi, giới hạn quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ cạnh tranh; - Các biện pháp tác động pháp lý trường hợp vi phạm quy định pháp luật không thực nghĩa vụ chủ thể, khả năng, tính chất mức độ chế tài tương ứng Thứ hai, mối quan hệ quan quản lý nhà nước chủ thể kinh doanh tiến hành hoạt động cạnh tranh Đây nhóm quan hệ thể rõ tính chất can thiệp định hướng Nhà nước vấn đề cạnh tranh độc quyền Trong điều kiện Nhà nước quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế, thiếu vắng diện quan quản lý nhà 12 nước thực chức điều tiết, kiểm soát quan hệ cạnh tranh thị trường Nhóm quan hệ thể tính chất hành chính, mệnh lệnh Với thiết chế Nhà nước nội dung quản lý nhà nước cụ thể lĩnh vực cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh quy định rõ khuôn khổ nguyên tắc, chế áp dụng thực thi pháp luật, biện pháp chế tài hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, hiệu lực định xử lý vi phạm, phối hợp quan có thẩm quyền việc giám sát, kiểm soát xử lý hành vi vi phạm cạnh tranh Thứ ba, mối quan hệ quan tài phán, quan tiến hành tố tụng với chủ thể kinh doanh Đây nhóm quan hệ mang tính chất tố tụng, thể vai trò cuả quan tố tụng, quan Nhà nước có thẩm quyền việc chống thoả thuận, hành vi hạn chế cạnh tranh kiểm soát độc quyền Quan hệ xuất xảy trường hợp vi phạm pháp luật cạnh tranh, có kiện tụng cần thiết phải áp dụng biện pháp chế tài nghiêm khắc chủ thể có hành vi vi phạm Những quan hệ mang tính tố tụng bao gồm: - Khi chủ thể kinh doanh có quyền lợi ích bị xâm phạm hành vi cạnh tranh không lành mạnh, họ quyền khởi kiện đến án yêu cầu bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho phát sinh quan hệ kiện tụng nguyên đơn bị đơn Toà án nhân dân áp dụng thủ tục giải vụ án dân để giải việc kiện từ nảy sinh quan hệ án nhân dân bên đương Hậu pháp lý việc giải án hay định buộc chủ thể vi phạm phải chấm dứt hành vi vi phạm bồi thường thiệt hại phát sinh - Khi thực chức quản lý nhà nước kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành quy định pháp luật cạnh tranh, phát thấy vi phạm, quan chức có thẩm quyền quyền áp dụng biện pháp điều tra, xử lý vi 13 xâm phạm mình, đặc biệt, mức phạt phải thật nghiêm khắc, nhằm răn đe ngăn ngừa hành vi vi phạm tương lai Cần phải quy định rõ điều kiện tổng quát bổ sung quy định điều kiện cụ thể việc cấp li xăng không tự nguyện để bảo đảm tuân thủ Điều 31 Hiệp định TRIPS Trong pháp luật Việt Nam, tội xâm phạm sở hữu trí tuệ đưa vào Bộ luật Hình năm 1985 sửa đổi, bổ sung cụ thể Bộ luật Hình năm 1999 Việc quy định hình phạt xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp quy định Điều 171 172 Bộ luật Hình phạm vi hẹp nhiều so với Hiệp định, cần bổ sung quy định cần thiết để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Pháp luật hình Việt Nam chưa dự liệu hết loại tội xâm phạm quyền tác giả Chẳng hạn, Bộ luật Hình chưa có quy định loại tội phạm xâm phạm phần mềm máy tính Bên cạnh đó, mức hình phạt chưa thể tính răn đe cao Do đó, để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tốt hơn, ngăn ngừa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ có tính răn đe cao, Bộ luật Hình cần quy định cụ thể, đầy đủ loại tội phạm sở hữu trí tuệ, theo hướng tăng mức chế tài hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Quy định việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật tố tụng dân Việt Nam không đáp ứng yêu cầu TRIPS Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Bộ luật Tố tụng dân ban hành không quy định cụ thể khả thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời việc giải vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Điều địi hỏi phải có quy định cụ thể khả thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; nhằm thực thi cách có hiệu qủa việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Bỏ yêu cầu bắt buộc đơn đăng ký đối tượng sở hữu trí tuệ nước ngồi phải nộp Cục Sở hữu trí tuệ thơng qua đại diện sở hữu trí tuệ 66 Việt Nam Ban hành quy định cụ thể việc đánh giá quyền sở hữu trí tuệ thương quyền giá trị tài sản doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp cho phép góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ, nhiên chưa có quy định cụ thể vấn đề này, đặc biệt việc định giá tài sản doanh nghiệp để cổ phần hố cho mục đích khác giải thể, lý, phá sản doanh nghiệp Cần thiết ban hành Nghị định thay Nghị định 76/CP với quy định bảo hộ sưu tập liệu, bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính Cần ban hành Nghị định thay Nghị định 31/CP Nghị định 12/CP để thống hình thức xử lý vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ để tạo điều kiện dễ dàng cho việc áp dụng thực tiễn Cần ban hành quy định quản lý tập thể quyền tác giả để tạo điều kiện quản lý hoạt động Bên cạnh đó, cần có nghị định hướng dẫn thi hành chi tiết, hiệu Luật Cạnh tranh năm 2004, đặc biệt quy định, trình tự, thủ tục xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Thứ hai, phải hồn thiện thiết chế chế bảo đảm thi hành Trên thực tế Việt Nam, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn phổ biến phức tạp Nạn làm hàng giả, lưu thông hàng giả, nạn ăn cắp, vi phạm quyền diễn ngày phức tạp khó ngăn chặn Các sản phẩm tiêu dùng từ thông thường đến đại bị hành vi vi phạm kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, dẫn thương mại… xâm phạm Các hành vi xâm phạm quyền tác giả thuộc lĩnh vực xuất bản, nghệ thuật tạo hình… tăng lên đột biến Như vậy, hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ xúc không nhà sản xuất, 67 quan chức mà cịn tồn xã hội Cũng thời gian đó, việc đổi văn pháp luật theo hướng phù hợp với chế thị trường đạt thành tựu bật, việc đổi thiết chế, chế bảo đảm thi hành lại chưa có kết tương xứng Trong lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, vai trị quan nhà nước đặc biệt quan trọng Các quan nhà nước có thẩm quyền khơng thực thi hành động, biện pháp kịp thời để ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gia tăng nhanh chóng mức độ, số lượng phạm vi Do đó, cần tăng cường máy thực thi từ hệ thống quan quản lý hành đến hệ thống quan tư pháp, bao gồm tổ chức máy, đội ngũ cán điều kiện, phương tiện vật chất đủ sức đáp ứng yêu cầu Khi đáp ứng yêu cầu điều kiện, phương tiện vật chất đồng thời quy định thật cụ thể trách nhiệm quan công quyền hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ Chúng ta nên có văn hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh, cần có Nghị định quy định việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cần phải hợp lý hoá hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ có mục đích cạnh tranh cách quy định thành chương, điều cụ thể Chỉ có quy định rõ ràng có để thi hành thi hành cách có hiệu Nhưng, nên tìm cách định nghĩa thuật ngữ hành vi kê hàng loạt hành vi, nguyên việc “soi” xem hành vi có vi phạm hay khơng trở thành vấn đề, có thực tế là, với hệ thống tam quyền phân lập Việt Nam, việc quan làm luật chuyên viên giải thích pháp luật áp dụng pháp luật khác lại trở thành vấn đề phải nghiên cứu kiểm tra quan hữu quan 68 Tuy nhiên, theo chúng tôi, “việc ngăn chặn triệt để hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thật kịp thời khâu quan trọng nhất, tuyệt nhiên, khâu xử phạt đòi bồi thường thiệt hại biện pháp khắc phục cuối cùng, hậu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng dừng lại gía trị số tiền mà người bị phạt phải bồi thường”[11;40] mà việc nhanh chóng hồn thiện quy định sở hữu trí tuệ nhằm tạo mơi trường sản xuất, kinh doanh an tồn bình đẳng nước ta việc thiết mà đặt 3.2.2 Hoàn thiện chế áp dụng thực thi pháp luật Thứ nhất, cần xác định rõ chất hành vi vi phạm để áp dụng quy phạm pháp luật Đây việc giải mối quan hệ Luật Cạnh tranh hay Luật Sở hữu trí tuệ Dựa quy định Luật Cạnh tranh tập hợp quy định pháp luật chung thống điều chỉnh vấn đề cạnh tranh độc quyền hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường Việt Nam áp dụng cho thành phần kinh tế có hành vi cạnh tranh Với quy định vậy, Luật Cạnh tranh có mối liên hệ sâu sắc với nhiều ngành Luật khác Luật hình việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh; Luật dân với quy định mối liên hệ chủ thể,…đặc biệt Luật sở hữu trí tuệ với hành vi xem gần tương tự Hay nói khác đi, q trình điều chỉnh pháp luật, xét theo chất mục đích hành vi vi phạm để lựa chọn luật chuyên ngành Thứ hai, nâng cao hiệu hoạt động quan thực thi pháp luật xử lý vi phạm pháp luật Thực trạng hoạt động quan thực thi pháp luật cho thấy, trình độ nhận thức, lực chun mơn cịn nhiều hạn chế, nhiều cán chun môn quan chưa đào tạo nên họ gặp khơng khó 69 khăn xử lý xác định lỗi vụ việc Căn tình hình thực tế này, vấn đề cần báo động, cần so sánh với việc xử lý lĩnh vực pháp luật khác, vấn đề thực thi pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tỏ non kém, so với trước nhu cầu hội nhập quốc tế, thấp Khi kinh tế ngày lên với lên tồn xã hội, loại tranh chấp trở nên phổ biến phức tạp, địi hỏi trình độ chun mơn nghiệp vụ cao nhà xây dựng thi hành pháp luật Chúng ta nâng cao hiệu hoạt động quan thực thi pháp luật hình thức cụ thể như: - Có kế hoạch xây dựng đội ngũ cán chuyên trách để xử lý loại vi phạm Đội ngũ buộc phải nắm quy định pháp luật nước, đồng thời nắm rõ công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết công nhận; - Xây dựng phiên mẫu việc xét xử vụ vi phạm thuộc lĩnh vực cạnh tranh sở hữu trí tuệ, tổ chức rút kinh nghiệm để nâng cao kỹ năng, thực lực cho thẩm phán, chuyên viên; - Cần xây dựng thành giáo trình, tài liệu mẫu chuyên vấn đề giải tranh chấp, xử lý vi phạm hai ngành luật Tất nhiên, vấn đề khó, giáo trình địi hỏi phải liên tục cập nhật cho phù hợp với xu thời đại, phù hợp với pháp luật nước quốc tế; - Thực công tác quản lý, tuyển chọn cán đầu vào có chất lượng, cần đặc biệt quan tâm cơng tác giáo dục trị tư tưởng, quan tâm đời sống vật chất, tinh thần chế độ khác thể quan tâm đặc thù ngành Thứ ba, đề cao thiết chế giám sát, kiểm tra, quản lý thị trường Như chúng tơi trình bày mục 3.1.1, có Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999, thời điểm (năm 2005) chưa có chế thực thi phù hợp Chính 70 vậy, vi phạm xảy nhiều, đó, nhiều quan có trách nhiện dường không để ý quan tâm bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng cuối có người tiêu dùng thiệt hại nặng nề (tất thiếu hiểu biết người tiêu dùng) Vậy làm để khỏi tình trạng này? Theo chúng tơi, trước mắt cần có quan nhà nước đứng chịu trách nhiệm quản lý đạo công tác bảo vệ người tiêu dùng Đồng thời, tăng cường vai trò Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng (VINATAS) Những người tiêu dùng hướng dẫn để gửi thông tin nhận xét sản phẩm, từ hình thành chế giám sát, thực thi, kiểm tra từ phía người tiêu dùng Chúng ta có giải Sao vàng Đất Việt nhằm tôn vinh sản phẩm đạt chất lượng tiêu chuẩn cao giải phát huy tác dụng trở thành tiêu chuẩn, địa mà người tiêu dùng tin tưởng Nhưng lại chưa có “giải” cho sản phẩm chất lượng để khuyến cáo người tiêu dùng nhằm hạn chế thấp hậu thiệt hại kinh tế cho người tiêu dùng Chúng tán thành mục “Cù nèo vàng” Báo Tuổi trẻ cười trao cho câu chuyện cười nhiều ý nghĩa tán đồng với giải “Trái cóc xanh” mà báo dành tặng cho sản phẩm ngược lại Đây yếu tố thúc đẩy nhà sản xuất, đối thủ cạnh tranh, tăng cường giám sát lẫn để bảo vệ uy tín, chất lượng sản phẩm họ làm Song song với Hiệp hội này, theo chúng tơi, Chính phủ nên quan tâm điều chỉnh đến vấn đề tế nhị, giá dịch vụ độc quyền Từng song hành với quy định cạnh tranh có có thứ gọi quyền lực nhà nước đời, mặt để khắc phục khiếm khuyết chế thị trường (như nạn đói, thất nghiệp, phá sản), mặt khác, bảo vệ cho phát triển tự cạnh tranh; hay nói cách khác, tự cạnh tranh nằm giới hạn thể chế, sách pháp luật nhà nước Các doanh nghiệp muốn phát triển khơng có cách khác vượt qua chung sống với cạnh tranh, có hình thái thị trường 71 doanh nghiệp bán sản phẩm mà khơng có sản phẩm thay gần giống với nó, việc thâm nhập vào ngành sản xuất sản phẩm vơ khó khăn khơng thể được, lúc độc quyền xuất Độc quyền xuất nhiều nguyên nhân khác nhau, q trình sàng lọc gắt gao cạnh tranh, độc quyền sinh điều tiết Nhà nước (hình thái ta chủ yếu gặp ngành công nghiệp điện, nước, viễn thông…) Vẫn biết, dịch cụ độc quyền kiểm sốt trì Nhà nước số mặt hàng cụ thể, khơng mà người tiêu dùng khơng phép yêu cầu dịch vụ Nên chăng, dịch vụ độc quyền việc kiểm sốt Nhà nước nên chặt chẽ Vậy, không đề cập đến việc niêm yết công khai giá dịch vụ này, tránh trường hợp người tiêu dùng bị bắt chẹt sử dụng dịch vụ Song, có chưa có hiệu việc kiểm tra, giám sát Để thực tốt chức này, thân cán quan quản lý thị trường phải tích cực nâng cao lực, trình độ hiểu biết pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế, kiến thức chuyên môn để nhận biết hàng thật, hàng giả, xử lý người, tội, chuẩn bị đối phó với hành vi, thủ đoạn ngày tinh vi lĩnh vực sở hữu trí tuệ Việc thống quy trình kiểm tra, kiểm sốt, đổi mới, phù hợp yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn, tình hình nơi, lúc nhằm đạt hiệu cơng tác cao Trước tình hình sản xuất, bn bán hàng giả, vi phạm sở hữu cơng nghiệp cịn có diễn biến phức tạp, thủ đoạn hoạt động phi pháp ngày tinh vi, địi hỏi phải có phương thức kiểm tra, kiểm soát nhạy bén, chủ động, sáng tạo, bảo đảm đạt mục tiêu, yêu cầu đề với hiệu suất, hiệu Thứ tư, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 72 Để có môi trường kinh doanh lành mạnh đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, xây dựng pháp luật tốt chưa đủ mà để thực tuỳ thuộc nhiều vào ý thức áp dụng pháp luật người dân, ý thức thực thi hành luật quan có trách nhiệm Chúng ta khơng thể địi hỏi trật tự pháp luật người dân cịn chưa có ý thức hành vi trái pháp luật Chẳng hạn, ba niên chở xe máy bị cảnh sát giao thông dừng lại họ cười tiếp, định không dừng Khi hỏi không chấp hành mệnh lệnh cảnh sát giao thơng, họ trả lời hồn nhiên xe chở đủ người nên biết dừng lại không cho anh cảnh sát nhờ nên họ ln(?) Đây tình có thật dở khóc dở cười mà chiến sĩ cảnh sát giao thông kể lại Tình tình áp dụng pháp luật đơn giản song khơng thực Vậy, có dám quy định pháp luật với quy định phức tạp không thực tốt việc tuyên truyền áp dụng pháp luật liệu có thực tất yếu điều chứng minh việc pháp luật chưa vào dân chúng Như vậy, phải thực tốt việc tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân đặc biệt phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức pháp luật nói chung pháp luật sở hữu trí tuệ nói riêng Các kiểm sát viên, thông qua việc phối hợp với quan thực thi pháp luật người có thẩm quyền, góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức nhân dân tính chất sai trái hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Những định liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ phải văn nêu quy định pháp luật áp dụng công bố rộng rãi nội dung định nhằm tạo niềm tin nhân dân - chủ thể pháp luật Thứ năm, tăng cường lực hệ thống quan thực thi pháp luật 73 + Hoàn thiện tổ chức, hoạt động hệ thống tồ án: Hiệu qủa cơng tác bảo hộ thực thi quyền SHTT nước ta chưa cao, chưa ngang tầm với yêu cầu phát sinh thực tiễn Cần nghiên cứu áp dụng thủ tục xét xử rút gọn giải vụ án liên quan tới SHTT án nhằm bảo vệ kịp thời quyền lợi ích đáng chủ thể có liên quan trọng việc tăng cường thẩm quyền lực án hoạt động xét xử, giải vụ án xâm phạm quyền SHTT Thực tiễn thời gian qua cho thấy, việc giải vụ án xâm phạm quyền SHTT tồ án cịn chưa đáp ứng u cầu Các thẩm phán đào tạo chuyên môn pháp lý, chưa có am hiểu sâu lĩnh vực SHTT Chính vậy, họ khó có đánh giá xác việc giải vụ án xâm phạm SHTT Do vậy, Toà án Việt Nam cần sớm có cải cách cần thiết hệ thống tổ chức án theo hướng thành lập án chuyên trách việc giải vụ kiện xâm phạm SHTT Nhưng muốn thực điều cần phải có quy định liên quan tới trách nhiệm quan nhà nước lĩnh vực thực thi quyền sở hữu trí tuệ Trong Dự thảo đưa điều với quy định thiếu chi tiết Dự thảo nêu chức quan, chưa thực quy định nguyên tắc chế phối kết hợp toàn diện quan hoạt động thực thi Vai trò án lại thể qúa mờ nhạt + Hoàn thiện tổ chức, hoạt động quan quản lý thị trường, quan điều tra, Viện kiểm sát: Thực tế nay, quan thiếu kinh nghiệm nguồn lực để điều tra xử lý vi phạm quyền SHTT Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực quyền tác giả nhãn hiệu hàng hố Do đó, phải nâng cao lực trau dồi kinh nghiệm tăng cường nhân lực, sở vật chất cho quan 74 Tăng cường phối hợp quan nhà nước SHTT nhằm tránh chồng chéo việc thực thi pháp luật, đồng thời không bỏ sót vi phạm Muốn vậy, quan chức cần hoàn chỉnh quy chế phối hợp, đồng thời có chương trình mục tiêu phối hợp cho thời gian + Đối với quan thực thi quyền SHTT khác cần phải nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác thực thi mở khoá đào tạo chuyên sâu, huấn luyện nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm nước phát triển cung cấp trang thiết bị cần thiết cho quan thực thi thực tốt chức năng, nhiệm vụ Cần tạo tính định hướng, thống hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ tạo sở pháp lý mối quan hệ chủ thể hưởng quyền quan thực thi có thẩm quyền Tuy nhiên, việc hoàn thiện chế phối hợp phải dựa nguyên tắc như: Đảm bảo tính hệ thống máy thực thi sở phân công hợp tác quan, tổ chức (bao gồm quan nhà nước, tổ chức phi phủ tư nhân); Đảm bảo tính phù hợp với thực tiễn Việt Nam qúa trình chuyển đổi kinh tế hội nhập quốc tế Ngoài phải giảm bớt chồng chéo cách thành lập quan đầu mối có chức tiếp cận toàn yêu cầu liên quan đến việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, từ đề xuất quan xử lý, biện pháp xử lý, giải gửi hồ sơ xử lý cho quan có thẩm quyền Trong xu tồn cầu hoá ngày nay, vấn đề hội nhập quốc tế nhu cầu khơng Việt Nam mà cịn của nước phát triển khác Muốn hội nhập quốc tế, gia nhập WTO hội yêu cầu bắt buộc Muốn vậy, Việt Nam phải nỗ lực nhiều phương diện, điều kiện quan trọng hàng đầu phải hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, có pháp luật SHTT cho phù hợp với tiêu chuẩn pháp lý quốc tế 75 KẾT LUẬN ***** Xử lý số vi phạm quyền sở hữu trí tuệ góc độ Luật Cạnh tranh vấn đề đáng quan tâm thời điểm chưa có tác giả nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Luận văn thực Luật Cạnh tranh thông qua vào năm 2004 có hiệu lực từ ngày 01/7/2005, cịn Luật Sở hữu trí tuệ Quốc hội xem xét thơng qua Vì vậy, thực tế thi hành vấn đề khó nghiên cứu Nhưng dù sao, Luận văn, cố gắng lớn mà mong muốn góp phần vào q trình hồn thiện pháp luật điều kiện phát triển kinh tế thị trường nước ta Trong Luận văn đề cập đến vấn đề sau: - Tại Điều 39 Luật Cạnh tranh quy định 10 hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có đến hành vi quy định Dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ 2005, hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn, gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác , hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh Những quy định phần cho thấy mối quan hệ chặt chẽ hai ngành Luật Vấn đề đặt việc xử lý số vi phạm sở hữu trí tuệ xử lý góc độ Luật Cạnh tranh? - Việc quy định nghiêm cấm xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ có ý nghĩa lớn việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tiếng, tên thương mại, biểu tượng thương mại dẫn thương mại Bên cạnh đó, quy định pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh góp phần chống nạn hàng giả, bảo vệ người tiêu dùng nhà sản xuất chân thương trường Vai trị to lớn vậy, thực tế vấn đề lại không điều chỉnh cụ 76 thể hành vi vi phạm lại chưa bị trừng trị nghiêm khắc hai ngành luật - Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có mối liên hệ tương hỗ với nhau, chúng lại có khác biệt mục đích phạm vi điều chỉnh Nếu làm rõ vấn đề áp dụng xác pháp luật liên quan Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi mà chủ thể hoạt động nhằm mục đích cạnh tranh, có biểu khơng lành mạnh, xâm hại đến quyền lợi chủ thể khác tồn thị trường hàng hoá, dịch vụ hay thị trường liên quan Những hành vi hành vi vi phạm hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với ý thức chủ quan nhằm mục đích trục lợi cá nhân áp dụng pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp hay nói cách khác thi hành áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ, trường hợp cịn lại áp dụng pháp luật cạnh tranh để giải - Để thực tốt điều này, hệ thống pháp luật phải có cách định nghĩa hành vi cách xác, tránh gây nhầm lẫn, hiểu lầm dẫn đến sai sót việc áp dụng pháp luật Đây vấn đề đòi hỏi phải có thời gian để điều chỉnh Luật Cạnh tranh Luật có hiệu lực pháp luật, lại cần thiết thực tế kinh tế - Cần phải giải mối quan hệ Luật Sở hữu trí tuệ Luật chuyên ngành Đây vấn đề quan trọng, theo chúng tơi, cần có hệ thống quy định pháp luật cụ thể nhằm điều chỉnh hiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Song khó khăn lớn quy định mối quan hệ hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ góc độ cạnh tranh lại nằm rải rác văn pháp lý khác chủ yếu dựa nguyên tắc chung mà không đưa chi tiết cụ thể cho việc thi hành Nếu để tình trạng kéo 77 dài dẫn đến khó khăn, ngăn cản xử lý hành vi hạn chế kinh doanh hành vi thương mại không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ Tốt nhất, nên đưa định nghĩa rõ ràng hành vi sở xác định chất hành vi, việc xác định áp dụng ngành luật cho phù hợp tránh để có vụ việc cần giải xảy chồng chéo bỏ sót Vấn đề bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ cần quy định rõ Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Cạnh tranh, hành vi bị coi cạnh tranh không lành mạnh không bao gồm đầy đủ hành vi bị coi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ, khơng có quy định quyền địi u cầu bồi thường thiệt hại Trong đó, theo quy định điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ, chế tài dân quan trọng áp dụng giải vụ việc có liên quan đến cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ Trong q trình nghiên cứu, xây dựng ban hành pháp luật cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ cần triệt để tôn trọng nguyên tắc lập pháp pháp luật Việt Nam, bám sát đường lối, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Đảng Nhà nước giai đoạn giai đoạn tiếp theo; phát huy sức mạnh đồng biện pháp pháp luật, đề cao vai trị cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mô để điều chỉnh có hiệu vấn đề cạnh tranh sở hữu trí tuệ Việt Nam./ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản tin Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam số 2/2005: “Hàng giả - Mối đe doạ nghiêm trọng kinh tế tồn cầu” – Bình Nguyên, Văn phòng luật sư Tân Hà Báo Pháp luật Việt Nam Báo Diễn đàn Doanh nghiệp Báo VnNet ngày 13/8/2002 Bộ Tư pháp, Kỷ yếu dự án VIE/94/2003,Tập I, Phần 1, Pháp luật cạnh tranh (trang 11) Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan - Các giải pháp kiểm soát độc quyền chống pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trình chuyển đối kinh tế Việt Nam, Hà Nội, 1996 Dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ Dự án 7Up2 - Thúc đẩy xây dựng lực sách pháp luật cạnh tranh nước Châu Á - Bản thảo lần thứ (10/2005) Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Đề tài NCKH trọng điểm QGTĐ.03.05 – Cơ chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tụê tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam 10 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam (1997), Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 11 Hiến pháp năm 1980, năm 1992 12 Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 13 Hiệp định TRIPS 14 Luật Cạnh tranh năm 2004 15 Nguyễn Mạnh Bách (2001), Tìm hiểu Luật Dân quyền sở hữu trí tuệ, NXB Tổng hợp Đồng Nai 16 Ngơ Quỳnh Hoa (2004), 142 Tình pháp luật sở hữu công nghiệp, NXB Lao động – Xã hội 17 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 18 TS Lê Nết, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - Góp ý Dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ 19 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phạm Duy Nghĩa - “Tài sản trí tuệ Việt Nam: Từ quan niệm đến rào cản chế bảo hộ”- Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1/2003, trang 90 21 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công an nhân dân 22 Trần Minh Sơn (2005), Tìm hiểu Luật Cạnh tranh, NXB Tư pháp 23 Minh Thuý- “Cục quản lý thị trường tiến hành đợt truy quét đầu tiên” – Báo Công an nhân dân ngày 1/1/2003, trang 24 Từ điển Tiếng Việt (1998), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 6/2004, số 7/2004 26 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10/2004, 11/2004 27 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (1997), 6(229) ... chỉnh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Luật Sở hữu trí tuệ chủ yếu điều chỉnh quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả; quyền sở hữu công nghiệp; quyền giống... cách bất hợp lý Các quy định pháp luật sở hữu trí tuệ cạnh tranh thiếu thốn vậy, quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xét từ góc độ cạnh tranh cịn... mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hành vi cạnh tranh bất hợp pháp, sử dụng thủ pháp cạnh tranh không lành mạnh thông qua vi? ??c xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ pháp luật bảo hộ đối thủ cạnh tranh Nhìn