1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu tập huấn Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015

54 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu này cung cấp những nội dung cơ bản của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015. Đây là tài liệu tập huấn trong ngành Kiểm sát nhân dân được Báo cáo viên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao biên soạn trên cơ sở tài liệu của Chuyên gia tham gia soạn thảo Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TÀI LIỆU TẬP HUẤN BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 Hà Nội, tháng năm 2016 * Lãnh đạo VKSNDTC duyệt tài liệu: Đ/c Nguyễn Thị Thủy Khiêm, Phó Viện trưởng VKSNDTC * Đơn vị chủ trì biên soạn tài liệu: Vụ Kiểm sát việc giải vụ, việc dân sự, nhân gia đình, VKSNDTC *Thành viên tham gia biên soạn tài liệu: - Lê Thành Dương – Vụ trưởng Vụ 5, Kiểm sát viên VKSND tối cao; - Hồng Thị Quỳnh Chi – Phó Vụ trưởng Vụ 5, Kiểm sát viên cao cấp; - Bùi Văn Kim – Trưởng phòng Vụ 5, Kiểm sát viên cao cấp NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 oOo (Tài liệu tập huấn ngành Kiểm sát nhân dân Báo cáo viên VKSNDTC biên soạn sở tài liệu Chuyên gia tham gia soạn thảo BLTTDS năm 2015) A MỤC ĐÍCH VÀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA VIỆC XÂY DỰNG BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ (SỬA ĐỔI) I MỤC ĐÍCH Bộ luật tố tụng dân sửa đổi năm 2015 thể chế chiến lược cải cách tư pháp, đổi mới, cải cách thủ tục tố tụng dân theo hướng công khai, minh bạch, dân chủ, bảo đảm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; tháo gở khó khăn vướng mắc thực tiễn để giải vụ việc dân nhanh chóng, kịp thời II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO BLTTDS năm 2015 xây dựng sở quan điểm sau đây: 2.1 Bộ luật tố tụng dân phải thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng cải cách tư pháp, đặc biệt Nghị số 48-NQ/TW; Nghị số 49-NQ/TW; Kết luận số 79-KL/TW; Kết luận số 92-KL/TW Bộ Chính trị Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI; hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người; thực mơ hình tố tụng “xét hỏi kết hợp với tranh tụng”; xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng; thực tốt việc tranh tụng xem khâu đột phá hoạt động xét xử; tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng cứ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; hồn thiện thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; xây dựng chế xét xử theo thủ tục rút gọn vụ án có đủ số điều kiện định; khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hòa giải, trọng tài, Tòa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải 2.2 Cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân 2.3 Bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật đặc biệt Luật tổ chức Tòa án nhân dân đạo luật có liên quan 2.4 Việc xây dựng dự án Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi) phải tiến hành sở tổng kết thực tiễn thi hành quy định Bộ luật tố tụng dân hành nhằm khắc phục hạn chế, vướng mắc, bất cập, kế thừa quy định cịn phù hợp; đồng thời, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia giới tố tụng dân 2.5 Bảo đảm trình tự thủ tục tố tụng dân có tính khả thi, dân chủ, cơng khai, cơng bằng, thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ mình; đề cao trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức hoạt động tố tụng dân Bảo đảm án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành nghiêm chỉnh thống 2.6 Bảo đảm quy định Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi) không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên B NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ BLTTDS 2015 có tổng số 517 điều, bố cục thành 10 phần, 42 chương So với Bộ luật tố tụng dân hành (sau gọi BLTTDS 2004), Bộ luật tố tụng dân 2015 (sau viết tắt BLTTDS 2015) giữ nguyên 63 điều; sửa đổi, bổ sung 350 điều; bổ sung 104 điều; bãi bỏ 07 điều; bỏ chương tương trợ tư pháp tố tụng dân sự; bổ sung chương: Về thủ tục rút gọn; u cầu cơng nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản ly hôn; yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu; yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu; yêu cầu Tịa án xét tính hợp pháp đình cơng; u cầu cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án; u cầu Tịa án bắt giữ tàu bay, tàu biển Cụ thể BLTTDS 2015 có nội dung sửa đổi chủ yếu sau: I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (11 chương, Điều 1- Điều 185 ) Những nguyên tắc (Chương II ): Có 23 điều (từ Điều đến Điều 25); giữ nguyên điều, sửa đổi 21 điều Nhìn chung Nguyên tắc chung tổng số điều tương tự BLTTDS 2004; tên điều chương giữ nguyên BLTTDS 2004 Tuy nhiên có số điều đặt tên lại cho phù hợp với nội dung điều luật; nội dung sửa đổi, bổ sung nhiều quy định mới, đáng ý nội dung sau đây: 1.1 Tịa án khơng từ chối yêu cầu giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng - Theo Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền công dân dân công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật1; đồng thời Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định Tòa án nhân dân quan xét xử, thực quyền tư pháp tranh chấp, khiếu kiện, yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân dân nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp người khác (theo quy định pháp luật) Tịa án phải có trách nhiệm giải quyết, khơng từ chối Để tăng cừơng biện pháp bảo vệ quyền dân Điều 14 ( Hiến pháp 2013 ) 1.Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật cá nhân, pháp nhân Bộ luật dân năm 20152 quy định Tòa án không từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng Vì để đồng với Hiến pháp, luật luật khác nên việc bổ sung quy định “Tòa án không từ chối yêu cầu giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng” cần thiết - Tuy nhiên, để tránh việc giải tràn lan, khởi kiện, yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân Tòa án thụ lý giải quyết, BLTTDS giới hạn vụ việc chưa có điều luật để áp dụng mà Tòa án phải thụ lý giải vụ việc dân thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân thời điểm vụ việc phát sinh quan, tổ chức, cá nhân u cầu Tịa án giải chưa có điều luật để áp dụng Như vậy, Tòa án giải tranh chấp, yêu cầu quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (gọi chung quan hệ dân sự); tranh chấp, u cầu khác khơng phải dân Tịa án khơng thụ lý giải theo thủ tục tố tụng dân - Đối với tranh chấp, yêu cầu Tòa án thụ lý giải mà chưa có điều luật quy định Tịa án phải vào nguyên tắc sau đây: + Trường hợp bên khơng có thoả thuận pháp luật khơng quy định áp dụng tập qn tập quán áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật dân sự; + Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân mà bên khơng có thoả thuận, pháp luật khơng có quy định khơng có tập qn áp dụng áp dụng quy định tương tự pháp luật; + Trường hợp áp dụng tương tự pháp luật áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công 1.2 Trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng dân Để nâng cao trách nhiệm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Toà án Viện kiểm sát, phù hợp với quy định pháp luật khác, BLTTDS 2015 bổ sung nội dung sau: Điều 14 Bảo vệ quyền dân thông qua quan có thẩm quyền (BLDS 2015) Tịa án, quan có thẩm quyền khác có trách nhiệm tơn trọng, bảo vệ quyền dân cá nhân, pháp nhân Trường hợp quyền dân bị xâm phạm có tranh chấp việc bảo vệ quyền thực theo pháp luật tố tụng Tòa án trọng tài Việc bảo vệ quyền dân theo thủ tục hành thực trường hợp luật quy định Quyết định giải vụ việc theo thủ tục hành xem xét lại Tịa án Tịa án khơng từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng; trường hợp này, quy định Điều Điều Bộ luật áp dụng - Quy định rõ nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng dân sự: + Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân + Viện kiểm sát có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống - Bên cạnh việc quy định Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải giữ bí mật nhà nước, bí mật cơng tác theo quy định pháp luật; giữ gìn phong mỹ tục dân tộc, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, đương theo yêu cầu đáng họ, BLTTDS 2015 bổ sung trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải bảo vệ người chưa thành niên, giữ bí mật gia đình; sửa bí mật đời tư thành bí mật cá nhân - Quy định rõ trách nhiệm bồi thường trường hợp người tiến hành tố tụng thực nhiệm vụ, quyền hạn có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho quan, tổ chức, cá nhân quan trực tiếp quản lý người tiến hành tố tụng phải bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước (Điều 13) 1.3 Về tiếng nói chữ viết dùng tố tụng dân Để tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật thực quyền nghĩa vụ tố tụng dân sự, BLTTDS 2015 quy định: “Người tham gia tố tụng dân người khuyết tật nghe, nói khuyết tật nhìn có quyền dùng ngơn ngữ, ký hiệu, chữ dành riêng cho người khuyết tật; trường hợp phải có người biết ngôn ngữ, ký hiệu, chữ dành riêng cho người khuyết tật để dịch lại” (Điều 20) 1.4 Bảo đảm tranh tụng xét xử Nhằm thể chế hóa quan điểm cải cách tư pháp Đảng nâng cao chất lượng tranh tụng phiên xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp3, Đồng thời cụ thể hóa "nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm" Hiến pháp quy định4, theo tinh thần BLTTDS 2015 sửa đổi, bổ sung nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng xét xử” xem nội dung quan trọng việc sửa đổi, bổ sung BLTTDS Nội dung nguyên tắc nầy có điểm chủ yếu sau: a) Việc tranh tụng bảo đảm thực từ khởi kiện thụ lý vụ án giải xong vụ án; đương thực quyền tranh tụng giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Nghị số: 49/TW Bộ trị “Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp” Khoản Điều 103 Hiến pháp 2013 “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” b) Xác định rỏ trách nhiệm, quyền hạn quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, đặc biệt quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự: - Tịa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực quyền tranh tụng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Trong trường hợp xét thấy cần thiết theo yêu cầu đương theo quy định Bộ luật tố tụng dân Tịa án tiến hành thu thập tài liệu, chứng cứ: - Đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền thu thập, giao nộp tài liệu, chứng kể từ Tòa án thụ lý vụ án dân sự; trình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận đánh giá chứng pháp luật áp dụng để bảo vệ yêu cầu, quyền, lợi ích hợp pháp bác bỏ yêu cầu người khác theo quy định Bộ luật Đương phải thực nghĩa vụ theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự, khơng thực nghĩa vụ phải chịu hậu pháp lý theo quy định pháp luật c) Trong q trình tố tụng phiên Tịa chứng vụ án phải công khai trừ trường hợp không công khai quy định khoản Điều 109 Bộ luật tố tụng dân Các đương có quyền biết, ghi chép, chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tịa án thu thập (trừ tài liệu, chứng không công khai) Đương có nghĩa vụ gửi cho đương khác người đại diện hợp pháp họ đơn khởi kiện tài liệu, chứng giao nộp cho Tịa án (trừ tài liệu, chứng khơng cơng khai) Trong trình giải quyết, xét xử tài liệu, chứng phải xem xét đầy đủ, khách quan, tồn diện, Tịa án điều hành việc tranh tụng Tại phiên tòa Hội đồng xét xử phải: bảo đảm đương thực việc tranh tụng, hỏi vấn đề mà người tham gia tố tụng trình bày chưa rõ, trường hợp cần thiết phải có thời gian thu thập thêm chứng để đủ sở giải vụ án tạm ngừng phiên tịa vào kết tranh tụng để án, định Thẩm quyền Tòa án (Chương III ) Có Mục; 20 điều (từ Điều 26 đến Điều 45); bổ sung điều; sửa đổi 15 điều 2.1 Những vụ việc dân thuộc thẩm quyền Tòa án - Những vụ việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án (Mục từ Điều 26 đến Điều 34): Tất điều mục sửa đổi bổ sung; sửa đổi bổ sung thẩm quyền vụ việc dân cho phù hợp với luật luật khác quy định Trong đó, tranh chấp dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân, BLTTDS năm 2015 bổ sung: + Giao dịch dân sự; + Tranh chấp bồi thường thiệt hại áp dụng biện pháp ngăn chặn hành khơng theo quy định pháp luật cạnh tranh, trừ trường hợp yêu cầu bồi thường thiệt hại giải vụ án hành chính5; + Tranh chấp khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước theo quy định Luật tài nguyên nước; + Tranh chấp đất đai theo quy định pháp luật đất đai6; tranh chấp quyền sở hữu, quyền sử dụng rừng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng7 Khoản Điều 61 Luật cạnh tranh Điều 203 Luật đất đai 2013 Điều 17 Luật bảo vệ phát triển rừng - Những yêu cầu dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án: + Yêu cầu tuyên bố hủy bỏ định tuyên bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi8 + Yêu cầu công nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án + u cầu cơng nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vô chủ, công nhận quyền sở hữu người quản lý tài sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam9 - Những tranh chấp nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tòa án: + Tranh chấp chia tài sản sau ly hôn + Tranh chấp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ mục đích nhân đạo10 + Tranh chấp ni con, chia tài sản nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn hủy kết hôn trái pháp luật11 - Những u cầu nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tịa án: + Cơng nhận việc thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn quan, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật nhân gia đình12 + Yêu cầu liên quan đến việc mang thai hộ theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình + u cầu cơng nhận thỏa thuận chấm dứt hiệu lực việc chia tài tài sản chung thời kỳ hôn nhân thực theo án, định Tòa án13 + Yêu cầu tuyên bố vô hiệu thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình.14 + Yêu cầu xác định cha, mẹ cho cho cha, mẹ theo quy định pháp luật nhân gia đình15 - Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án: Đã sửa đổi, bổ sung nhằm làm rõ tranh chấp kinh doanh thương mại phù hợp với luật thương mại, Luật doanh nghiệp , phân biệt tranh chấp thương mại với tranh chấp dân Cụ thể sau: + Các tranh chấp kinh doanh thương mại tranh chấp: phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại luật thương mại điều chỉnh Điều 23 Bộ luật dân 2015 Điểm e Khoản Điều 470 Bộ luật tố tụng dân 2015 10 Điều 99 Luật nhân gia đình 2014 11 Điều 12 Điều 14 Luật hôn nhân gia đình 2014 12 Điều 84 Luật nhân gia đình năm 2014 13 Khoản Điều 41 Luật nhân gia đình 14 Điều 50 luật nhân gia đình 15 Điều 92 Luật nhân gia đình 2014 (khơng liệt kê tranh chấp cụ thể BLTTDS 2004); chủ thể cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh hoạt động bên nhằm mục đích lợi nhận; + Tranh chấp người chưa phải thành viên cơng ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên cơng ty; + Tranh chấp công ty với người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc công ty cổ phần16 - Những yêu cầu kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án: Nhằm khắc phục vướng mắc thực tiễn chưa có quy định rõ BLTTDS 2004 thủ tục giải yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông vụ việc; đồng thời để tương thích với Luật doanh nghiệp luật khác nên BLTTDS 2015 bổ sung việc dân kinh doanh thương mại sau: + Yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông, nghị Hội đồng thành viên theo quy định pháp luật doanh nghiệp.17 + Yêu cầu bắt giữ tàu bay, tàu biển theo quy định pháp luật hàng không dân dụng Việt Nam, hàng hải Việt Nam, trừ trường hợp bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải vụ án - Để phù hợp với Luật lao động luật khác tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án, Bộ luật sửa đổi, bổ sung sau: + Đối với tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động nói chung phải thơng qua thủ tục hịa giải hịa giải viên lao động trước khởi kiện; Tòa án thụ lý giải khi: hòa giải thành bên khơng thực thực khơng đúng; hịa giải khơng thành khơng hịa giải thời hạn pháp luật quy định Riêng tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động khơng bắt buộc hịa giải trước khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết: * Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải; * Về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; * Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; * Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; * Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế; bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật việc làm; bảo hiểm tai nạn lao động, 16 17 Điều 72 Điều 161 Luật doanh nghiệp Khoản Điều 50, Điều 147 Luật doanh nghiệp bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; * Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp công lập đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng + Tranh chấp liên quan đến lao động bao gồm tranh chấp sau đây: *Tranh chấp học nghề, tập nghề; *Tranh chấp cho th lại lao động; *Tranh chấp quyền cơng đồn, kinh phí cơng đồn; *Tranh chấp an tồn lao động, vệ sinh lao động + Tranh chấp bồi thường thiệt hại đình cơng bất hợp pháp - Những yêu cầu lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án: a) Để phù hợp với Bộ luật lao động, giải tất yêu cầu của quan hệ lao động, BLTTDS bổ sung: + Yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu + Yêu cầu xét tính hợp pháp đình cơng b) Để bảo đảm thực ngun tắc ”Tịa án khơng từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng” Các điều luật từ Điều 26 đến Điều 33 có khoản quy định Tịa án có trách nhiệm giải vụ việc dân khác dân sự, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật c) Thẩm quyền giải Tòa án định cá biệt quan, tổ chức có vi phạm pháp luật; so với điều 32a BLTTDS 2004 Điều 34 BLTTDS 2015 có sửa đổi sau: - Khi giải vụ việc dân sự, Tòa án có quyền phải xem xét hủy định cá biệt trái pháp luật có liên quan đến vụ việc dân đó, khơng cần phải có u cầu đương sự18 - Quyết định cá biệt mà Tòa án có quyền phải xem xét giải vụ việc dân là: + Quyết định quan, tổ chức, người có thẩm quyền ban hành vấn đề cụ thể áp dụng lần đối tượng cụ thể + Có liên quan đến vụ việc dân mà Tòa án giải - Khi xét thấy cần thiết phải xem xét việc hủy định cá biệt, Tòa án phải đưa quan, tổ chức người có thẩm quyền ban hành định tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền ban hành định phải tham gia tố tụng trình bày ý kiến định cá biệt bị Tịa án xem 18 Điều 34 BLTTDS 2015: khoản thay cụm từ “quyết định cá biệt rõ ràng trái pháp luật” thành cụm từ “quyết định cá biệt trái pháp luật”; Khoàn 2: bỏ cụm từ “ định cá biệt bị yêu cầu hủy” bổ sung cụm từ “phải Tòa án xem xét vụ việc dân đó” 10 dân sự, Viện kiểm sát có nhiều phương thức kiểm sát như: trực tiếp thu thập tài liệu, chứng (trường hợp pháp luật quy định); tham gia phiên tòa, phiên họp, phát biểu quan điểm Viện kiểm sát việc giải vụ việc dân sự; thông qua xem xét văn tố tụng, tài liệu hồ sơ vụ án BLTTDS 2015 quy định: Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát cấp phân cơng có nhiệm vụ tham gia phiên tòa; Kiểm sát viên vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành xét xử, khơng hỗn phiên tịa 3.3 Thủ tục xét xử vắng mặt tất người tham gia tố tụng Do BLTTDS 2004 chưa quy định cụ thể trình tự xét xử trường hợp tất đương khơng có mặt phiên tịa phiên Tòa đương thuộc trường hợp xét xử vắng mặt Hội đồng xét xử cịn giải khác Vì BLTTDS 2015 quy định tất đương vắng mặt thuộc trường hợp xét xử vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành xét xử với trình tự phiên tịa sau: - Chủ tọa phiên tịa cơng bố lý đương vắng mặt đơn đương đề nghị Hội đồng xét xử vắng mặt - Chủ tọa phiên tịa cơng bố tóm tắt nội dung vụ án tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án Hội đồng xét xử thảo luận vấn đề cần giải vụ án - Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát 3.4 Thực tranh tụng phiên tòa Tranh tụng phiên tịa thể chế hóa chiến lược cải cách tư pháp, nội dung quan trọng việc thực nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân BLTTDS 2015 sửa đổi bổ sung trình tự trình bày, hỏi đáp, tranh luận phiên tòa sau: 3.4.1.Nội dung nguyên tắc tranh tụng phiên Tòa - Nội dung tranh tụng phiên tịa bao gồm: + Việc trình bày chứng cứ; + Hỏi, trả lời, đối đáp; + Phát biểu quan điểm, lập luận đánh giá chứng cứ, tình tiết vụ án dân sự, quan hệ pháp luật tranh chấp pháp luật áp dụng để giải yêu cầu đương vụ án - Việc tranh tụng phiên tòa tiến hành theo nguyên tắc: + Chủ tọa phiên tòa người điều khiển tranh tụng; + Không hạn chế thời gian tranh tụng; + Tạo điều kiện cho người tham gia tranh tụng trình bày kiến có quyền yêu cầu họ dừng trình bày ý kiến không liên quan đến vụ án dân 3.4.1 Thứ tự nguyên tắc hỏi phiên tòa 40 Sau nghe xong lời trình bày đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, thứ tự hỏi người thực sau: - Nguyên đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn hỏi trước; - Bị đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn; - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; - Những người tham gia tố tụng khác; - Chủ tọa phiên tòa, Hội thẩm nhân dân; - Kiểm sát viên tham gia phiên tòa (hỏi sau cùng) 3.4.2.Tạm ngừng phiên tòa Để bảo đảm tài liệu chứng kiểm tra, đánh giá; tình tiết vụ án bên tranh tụng làm rõ phiên tòa cần phải có thời gian xác minh, thu thập thêm tài liệu, chứng lý đáng khác phiên tịa tạm ngừng - Căn tạm ngừng phiên tịa: + Do tình trạng sức khỏe kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà người tiến hành tố tụng tiếp tục tiến hành phiên tòa, trừ trường hợp thay người tiến hành tố tụng; + Do tình trạng sức khỏe kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà người tham gia tố tụng khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa, trừ trường hợp người tham gia tố tụng có yêu cầu xét xử vắng mặt; + Cần phải xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng mà khơng thực khơng thể giải vụ án thực phiên tòa; + Chờ kết giám định bổ sung, giám định lại; + Các đương thống đề nghị Tòa án tạm ngừng phiên tòa để họ tự hòa giải; + Cần phải báo cáo Chánh án Tòa án để đề nghị sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật - Thủ tục tạm ngừng phiên Tòa: + Việc tạm ngừng phiên tòa phải ghi vào biên phiên tòa; + Thời hạn tạm ngừng phiên tịa khơng q 01 tháng, kể từ ngày Hội đồng xét xử định tạm ngừng phiên tòa Hết thời hạn này, lý để ngừng phiên tịa khơng cịn Hội đồng xét xử tiếp tục tiến hành phiên tòa; lý để ngừng phiên tịa chưa khắc phục Hội đồng xét xử định tạm đình giải vụ án dân + Hội đồng xét xử phải thông báo văn cho người tham 41 gia tố tụng Viện kiểm sát cấp thời gian tiếp tục phiên tòa III THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TẠI TỊA ÁN CẤP PHÚC THẨM 1.Tính chất xét xử phúc thẩm kháng cáo, kháng nghị án, định Tòa án cấp sơ thẩm (Chương 15); Có 15 điều (từ Điều 270 đến Điều 284); giữ nguyên điều, sửa đổi 14 điều Việc sửa đổi nhằm bổ sung, hoàn thiện quy định kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án, quết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Chuẩn bị xét xử phúc thẩm (Chương 16 ): Có điều (từ Điều 285 đến Điều 292); giữ nguyên điều, sửa đổi điều, bổ sung điều 2.1 Việc cung cấp tài liệu, chứng giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm BLTTDS xác định việc thu thập, cung cấp chứng chủ yếu giai đoạn sơ thẩm Tuy nhiên, giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm đương quyền bổ sung tài liệu, chứng trường hợp sau đây: - Tài liệu, chứng mà Tòa án cấp sơ thẩm yêu cầu giao nộp đương khơng cung cấp, giao nộp có lý đáng; - Tài liệu, chứng mà Tịa án cấp sơ thẩm khơng u cầu đương giao nộp đương biết trình giải vụ việc theo thủ tục sơ thẩm 2.2 Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm BLTTDS 2014 quy định Tòa án cấp phúc thẩm giai đoạn chuẩn bị xét xử định sau đây: Tạm đình chỉ, đình xét xử phúc thẩm; BLTTDS 2015 bổ sung Tòa án định đưa vụ án xét xử theo thủ tục phúc thẩm, quy định nội dung quy định điểm a, b, c, d, g, h i khoản Điểu 220 Bộ luật này; họ tên Thẩm phán, Thư ký Tịa án, Thẩm phán dự khuyết (nếu có); họ tên, tư cách người tham gia tố tụng khác; Viện kiểm sát kháng nghị (nếu có); Kiểm sát viên tham gia phiên tịa; Kiểm sát viên dự khuyết (nếu có) Thủ tục xét xử phúc thẩm (Chương 17): Có mục 23 điều (từ Điều 293 đến Điều 315); giữ nguyên điều, sửa đổi 14 điều, bổ sung điều 3.1 Nội dung phương thức tranh tụng phiên tòa phúc thẩm Nội dung phương thức tranh tụng phiên tòa phúc thẩm thực phiên tòa sơ thẩm Tuy nhiên, tính chất, phạm vi xét xử phúc thẩm nên việc tranh luận bổ sung trình tự tranh luận kháng cáo đương sự; trình tự tranh luận kháng nghị Viện kiểm sát; Kiểm sát viên phát biểu ý kiến vấn đề mà người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đương nêu 42 3.2 Tạm ngừng phiên tòa phúc thẩm Việc tạm ngừng phiên tòa phúc thẩm thực phiên tòa sơ thẩm 3.3 Đình xét xử phúc thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm đình xét xử phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm thuộc trường hợp sau đây: + Khi có sau đây: - Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế; - Cơ quan, tổ chức bị giải thể, phá sản mà khơng có quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng quan, tổ chức đó; - Người kháng cáo rút toàn kháng cáo Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị; - Các trường hợp khác theo quy định pháp luật + Người kháng cáo triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà khơng có mặt, trừ trường hợp vụ án cịn có người khác kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị IV GIẢI QUYẾT VỤ ÁN THEO THỦ TỤC RÚT GỌN (Phần Thứ tư, Điều 316 - Điều 324) Để thể chế hóa đường lối cải cách tư pháp áp dụng thủ tục rút gọn vụ án đơn giản, chứng rõ ràng cụ thể hóa quy định Hiến pháp Luật Tổ chức Tòa án nhân dân việc Tòa án xét xử tập thể, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn, BLTTDS 2015 quy định Thủ tục rút gọn thủ tục tố tụng áp dụng để giải vụ án dân có đủ điều kiện với trình tự đơn giản so với thủ tục giải vụ án dân thông thường nhằm giải vụ án nhanh chóng bảo đảm pháp luật Về điều kiện theo thủ tục giải theo thủ tục rút gọn Đối với vụ án có tình tiết đơn giản, quan hệ pháp luật rõ ràng, đương thừa nhận nghĩa vụ; tài liệu, chứng đầy đủ, bảo đảm đủ để giải vụ án Tịa án khơng phải thu thập tài liệu, chứng cứ; đương có địa nơi cư trú, trụ sở rõ ràng; đương cư trú nước ngồi, tài sản tranh chấp nước ngoài, trừ trường hợp đương nước ngồi đương Việt Nam có thỏa thuận đề nghị Tòa án giải theo thủ tục rút gọn đương xuất trình chứng quyền sở hữu hợp pháp tài sản có thỏa thuận thống việc xử lý tài sản Về thành phần xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án theo thủ tục rút gọn Thẩm phán Chuẩn bị xét xử Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án theo thủ tục rút gọn, xuất tình tiết làm cho vụ án khơng cịn đủ điều kiện để giải theo thủ tục rút gọn Tịa án phải định chuyển vụ án sang giải theo thủ tục thơng thường, cụ thể là: phát sinh tình tiết mà đương không thống cần phải xác minh, thu thập thêm tài liệu, chứng cần phải tiến hành giám định; cần phải định giá, thẩm định giá tài sản tranh chấp mà đương không thống giá; cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; phát sinh người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; phát sinh yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập; phát sinh đương cư trú nước ngoài, tài sản tranh chấp nước ngoài, yêu cầu xác minh, thu thập chứng nước mà cần phải thực ủy thác tư pháp Thủ tục giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn Đối với vụ án giải theo thủ tục rút gọn, Thẩm phán không tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải riêng mà Thẩm phán tiến hành hòa giải, cơng khai chứng sau khai mạc phiên tịa 43 Trường hợp đương thỏa thuận với toàn vấn đề phải giải vụ án Thẩm phán kết thúc phiên Tịa; sau 07 ngày kể từ ngày phiên Tòa kết thúc, Thẩm phán định công nhận thoả thuận đương Trường hợp đương không thỏa thuận với vấn đề phải giải vụ án Thẩm phán tiến hành xét xử theo thủ tục chung Việc kháng cáo, kháng nghị Nhằm bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm theo quy định khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2014 nên BLTTDS 2015 quy định án, định sơ thẩm theo thủ tục rút gọn bị kháng cáo, kháng nghị để xét xử lại theo thủ tục xét xử phúc thẩm rút gọn; thủ tục xét xử phúc thẩm rút gọn Thẩm phán thực V THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT (Phần thứ năm) Để khắc phục vướng mắc thực tiễn, tránh việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc không cần thiết để khắc phục việc xét xử vụ án lịng vịng khơng có điểm dừng nay, BLTTDS 2015 sửa đổi, bổ sung số quy định thủ tục giám đốc thẩm sau: Sửa đổi bổ sung làm rõ kháng nghị giám đốc thẩm, theo đó, án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có sau đây: - Kết luận án, định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự; - Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương không thực quyền, nghĩa vụ tố tụng mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp họ không bảo vệ theo quy định pháp luật; - Có sai lầm việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc án, định khơng đúng, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba Đổi quy trình, thủ tục nhận đơn đề nghị xem xét án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm theo hướng công khai, minh bạch hoạt động nhận thụ lý đơn đề nghị giám đốc thẩm Tòa án, Viện kiểm sát nhận đơn đề nghị giám đốc thẩm phải ghi vào sổ nhận đơn; cấp giấy xác nhận nhận đơn cho đương Trường hợp đơn đề nghị đủ điều kiện Tịa án, Viện kiểm sát yêu cầu người gửi đơn sửa đổi, bổ sung; hết thời hạn mà người gửi đơn không sửa đổi, bổ sung Tịa án, Viện kiểm sát trả lại đơn đề nghị, nêu rõ lý cho đương ghi vào sổ nhận đơn Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải phân công Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải phân công Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao nghiên cứu đơn, thông báo, kiến nghị, hồ sơ vụ án Trường hợp khơng kháng nghị báo cáo Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông báo văn bản, nêu rõ lý cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có văn thơng báo, kiến nghị Sửa đổi thủ tục xét xử phiên tòa giám đốc thẩm theo hướng bảo đảm tăng cường tranh tụng phiên tòa Trường hợp xét thấy cần thiết, Tòa án triệu tập đương người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm; họ vắng mặt phiên tịa Hội đồng xét xử giám đốc thẩm tiến hành phiên tòa Hội đồng giám đốc thẩm có quyền sửa án, định Tịa án 44 cấp Tuy nhiên để việc sửa án, định cấp giám đốc thẩm có đầy đủ không làm ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ người khác (không phải đương vụ án), BLTTDS quy định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm định sửa phần toàn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật có đủ điều kiện như: - Tài liệu, chứng hồ sơ vụ án đầy đủ, rõ ràng; có đủ để làm rõ tình tiết vụ án; - Việc sửa án, định bị kháng nghị không làm ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân khác Trường hợp án, định Tòa án thi hành phần tồn Hội đồng xét xử giám đốc thẩm phải giải hậu việc thi hành án VI THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ (Phần thứ sáu) Để khắc phục vướng mắc thực tiễn, để phù hợp với Bộ luật luật khác, BLTTDS 2015 bổ sung trình tự, thủ tục tố tụng chung cho giải việc dân số thủ tục riêng cho giải việc dân mang tính đặc thù Quy định chung thủ tục giải vụ việc dân (Chương XXIII) 1.1 Thủ tục nhận xử lý đơn yêu cầu - Thủ tục nhận đơn yêu cầu thủ tục nhận đơn khởi kiện; - Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo, Chánh án Tịa án phải phân cơng Thẩm phán giải đơn yêu cầu - Trường hợp đơn yêu cầu chưa ghi đầy đủ nội dung theo quy định khoản Điều 362 Bộ luật Thẩm phán yêu cầu người yêu cầu sửa đổi, bổ sung thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Nếu người yêu cầu thực đầy đủ yêu cầu sửa đổi, bổ sung Thẩm phán tiến hành thủ tục thụ lý việc dân Nếu hết thời hạn quy định mà người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu Thẩm phán trả lại đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo cho họ - Trường hợp xét thấy đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo đủ điều kiện thụ lý Thẩm phán thực sau: + Thơng báo cho người yêu cầu việc nộp lệ phí yêu cầu giải việc dân thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thông báo nộp lệ phí, trừ trường hợp người miễn khơng phải nộp lệ phí theo quy định pháp luật phí, lệ phí; + Tịa án thụ lý đơn yêu cầu người yêu cầu nộp cho Tịa án biên lai thu tiền lệ phí u cầu giải việc dân sự; Trường hợp người yêu cầu miễn khơng phải nộp lệ phí Thẩm phán thụ lý việc dân kể từ ngày nhận đơn yêu cầu 45 - Tòa án trả lại đơn yêu cầu trường hợp sau: + Người u cầu khơng có quyền u cầu khơng có đủ lực hành vi tố tụng dân sự; + Sự việc người yêu cầu yêu cầu Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết; + Việc dân không thuộc thẩm quyền giải Tịa án; + Người u cầu khơng sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu thời hạn quy định; + Người u cầu khơng nộp lệ phí thời hạn quy định, trừ trường hợp miễn khơng phải nộp lệ phí chậm nộp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan; + Người yêu cầu rút đơn yêu cầu; + Những trường hợp khác theo quy định pháp luật - Việc khiếu nại giải khiếu nại việc trả lại đơn yêu cầu thực giải khiếu nại trả đơn khởi kiện 1.2 Quy định thời hạn, công việc cần phải thực thời gian chuẩn bị xét đơn yêu cầu cấp sơ thẩm; thành phần tham gia trình tự thủ tục phiên hợp sơ thẩm để xét yêu cầu; kháng cáo, kháng nghị định sơ thẩm, việc chuẩn bị xét kháng cáo kháng nghị, thành phần tham gia trình tự thủ tục phiên hợp phúc thẩm để xét kháng cáo kháng nghị định giải việc dân cấp sơ thẩm Bổ sung trình tự thủ tục giải số quy định có tính chất đặc thù theo yêu cầu cải tư tư pháp Bộ luật, luật khác quy định 2.1 Bổ sung thủ tục yêu cầu tuên bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi (Chương XXIV ) 2.2 Thủ tục cơng nhận thuận tình ly (Chương XXVIII) - Trong thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu, Thẩm phán phải tiến hành hòa giải để vợ chồng đồn tụ, trước tiến hành hịa giải để vợ chồng đoàn tụ, xét thấy cần thiết, Thẩm phán tham khảo ý kiến quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em hoàn cảnh gia đình, nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn nguyện vọng vợ, chồng, có liên quan đến vụ án; giải thích quyền nghĩa vụ vợ chồng, cha, mẹ con, thành viên khác gia đình; trách nhiệm cấp dưỡng vấn đề khác liên quan đến hôn nhân gia đình - Trường hợp sau hịa giải, vợ, chồng đồn tụ Thẩm phán định đình giải yêu cầu họ - Trường hợp hịa giải đồn tụ khơng thành Thẩm phán định cơng nhận thuận tình ly thỏa thuận đương có đầy đủ điều kiện sau đây: 46 + Hai bên thực tự nguyện ly hôn; + Hai bên thỏa thuận với việc chia không chia tài sản chung, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con; + Sự thỏa thuận phải bảo đảm quyền lợi đáng vợ, - Trường hợp hịa giải đồn tụ khơng thành đương không thỏa thuận việc chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Tịa án đình giải việc dân cơng nhận thuận tình ly hơn, thỏa thuận ni con, chia tài sản ly hôn thụ lý vụ án để giải Tịa án khơng phải thơng báo việc thụ lý vụ án, phân công lại Thẩm phán giải vụ án Việc giải vụ án thực theo thủ tục chung 2.3.Thủ tục giải yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu, thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu (Chương XXX) - Người có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền tun bố hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu: + Người lao động; + Người sử dụng lao động; + Tổ chức đại diện tập thể lao động, quan nhà nước có thẩm quyền có quyền có theo quy định Bộ luật lao động - Thủ tục xem xét yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu +Sau thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu, thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu, Tịa án có trách nhiệm gửi thơng báo thụ lý cho người có đơn u cầu, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động Viện kiểm sát cấp + Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 10 ngày, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu 15 ngày, kể từ ngày Tòa án thụ lý + Trong thời hạn chuẩn bị xét đơn văn yêu cầu, người u cầu rút u cầu Tịa án định đình việc giải đơn, văn yêu cầu + Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày định mở phiên họp, Tòa án phải mở phiên họp để xét yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu +Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày định mở phiên họp, Tòa án phải mở phiên họp để xét yêu cầu tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu + Khi xét đơn yêu cầu, Thẩm phán chấp nhận khơng chấp nhận u cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu Trường hợp chấp nhận yêu cầu Thẩm phán định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu, thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu Trong định này, Tịa án phải giải hậu pháp lý việc tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu 47 2.4 Thủ tục xét tính hợp pháp đình cơng (Chương XXXI) Để đáp ứng với yêu cầu chung phù hợp với Bộ luật lao động, BLTTDS quy định chương trình tự thủ tục xét tín hợp pháp đình cơng sau: - Về thời hạn yêu cầu: + Trong trình đình công + Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt đình cơng - Người u cầu Tịa án xét tính hợp pháp đình cơng: + Người sử dụng lao động, + Tổ chức đại diện tập thể lao động - Thẩm quyền xét tính hợp pháp đình cơng: + Tịa án nhân dân cấp tỉnh nơi xảy đình cơng có thẩm quyền xét tính hợp pháp đình cơng + Tịa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền giải kháng cáo, kháng nghị định Tòa án nhân dân cấp tỉnh tính hợp pháp đình cơng phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ - Thành phần Hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng: + Tịa án nhân dân cấp tỉnh xét tính hợp pháp đình cơng Hội đồng gồm ba Thẩm phán + Tòa án cấp cao giải kháng cáo, kháng nghị định tính hợp pháp đình cơng Hội đồng gồm ba Thẩm phán - Những người tham gia phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng: + Hội đồng xét tính hợp pháp đình công Thẩm phán làm chủ tọa; Thư ký Tòa án ghi biên phiên họp + Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp; + Đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động người sử dụng lao động; + Đại diện quan, tổ chức theo u cầu Tịa án; - Đình việc xét tính hợp pháp đình cơng có sau đây: + Người yêu cầu rút đơn yêu cầu; + Các bên thoả thuận với giải đình cơng có đơn u cầu Tịa án khơng giải quyết; + Người yêu cầu triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt, trừ trường hợp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan; - Thủ tục giải đơn yêu cầu xét tính hợp pháp đình cơng: + Ngay sau nhận đơn yêu cầu, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh định thành lập Hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng phân cơng Thẩm phán chủ trì việc giải đơn yêu cầu + Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu, Thẩm phán phân công chủ trì việc giải đơn yêu cầu phải định mở phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng Quyết định mở phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng phải gửi cho tổ chức đại diện tập thể lao động, người sử dụng lao động, Viện kiểm sát cấp quan, tổ chức liên quan 48 + Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày định mở phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng, Hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng phải mở phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng - Trình tự phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng: + Thẩm phán chủ trì phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng cơng bố định mở phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng tóm tắt nội dung đơn yêu cầu; + Đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động đại diện người sử dụng lao động trình bày ý kiến mình; + Thẩm phán chủ trì phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng u cầu đại diện quan, tổ chức tham gia phiên họp trình bày ý kiến; + Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc xét tính hợp pháp đình cơng; Ngay sau kết thúc phiên họp, Kiểm sát viên phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ việc dân sự; + Hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng thảo luận định theo đa số - Trình tự, thủ tục giải kháng cáo, kháng nghị định tính hợp pháp đình cơng: + Ngay sau nhận đơn kháng cáo, định kháng nghị định tính hợp pháp đình cơng, Tịa án nhân dân cấp cao phải có văn yêu cầu Tịa án xét tính hợp pháp đình cơng chuyển hồ sơ vụ việc để xem xét, giải +Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn yêu cầu, Tòa án định tính hợp pháp đình cơng phải chuyển hồ sơ vụ việc cho Tịa án nhân dân cấp cao để xem xét, giải + Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ việc, Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao định thành lập Hội đồng phúc thẩm xét tính hợp pháp đình cơng phân cơng Thẩm phán chủ trì việc nghiên cứu hồ sơ + Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày Tòa án nhân dân cấp cao nhận hồ sơ vụ việc, Hội đồng phúc thẩm phải tiến hành xét kháng cáo, kháng nghị định tính hợp pháp đình cơng +Quyết định Hội đồng phúc thẩm xét tính hợp pháp đình cơng Tịa án nhân dân cấp cao định cuối 2.5.Thủ tục cơng nhận hịa giải thành ngồi Tịa án (Chương XXXIII) Thể chế hóa tinh thần cải cách tư pháp việc khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hồ giải, giải trọng tài, Tồ án hỗ trợ định cơng nhận việc giải Bộ luật tố tụng dân quy định chế, phương thức để yêu cầu công nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án nhằm giảm số lượng vụ án tranh chấp phải giải Tịa án nhanh chóng hàn gắn mâu thuẫn, tranh chấp nhân dân Cụ thể sau: 49 Thứ nhất, kết hòa giải thành vụ việc ngồi Tịa án Tịa án xem xét định cơng nhận kết hịa giải thành vụ việc xảy quan, tổ chức, cá nhân quan, tổ chức, người có thẩm quyền có nhiệm vụ hòa giải hòa giải thành theo quy định pháp luật hòa giải (như kết hòa giải theo quy định Luật hòa giải sở, Luật thương mại, Luật đất đai, Bộ luật lao động, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ) Thứ hai, việc xem xét cơng nhận kết hịa giải ngồi Tịa án Thẩm phán giải Thứ ba, điều kiện để Tịa án cơng nhận kết hịa giải ngồi Tịa án bên tham gia thỏa thuận hịa giải có đầy đủ lực hành vi dân sự; bên tham gia thỏa thuận hịa giải người có quyền, nghĩa vụ nội dung thỏa thuận hòa giải Trường hợp nội dung thỏa thuận hòa giải thành liên quan đến quyền, nghĩa vụ người thứ ba phải người thứ ba đồng ý; hai bên có đơn u cầu Tịa án cơng nhận; nội dung thỏa thuận hịa giải thành bên hồn tồn tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước người thứ ba Thứ tư, định cơng nhận khơng cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án có hiệu lực thi hành ngay, không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định Bộ luật tố tụng dân Kết hòa giải ngồi Tịa án Tịa án định cơng nhận quan thi hành án dân thi hành theo pháp luật thi hành án dân 2.6 Thủ tục việc giải việc dân liên quan đến việc bắt giữ tàu bay, tàu biển (Chương XXXIV ) VII THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI (Phần thứ bảy Phần thứ tám) Để tháo gỡ vướng mắc thực tiễn, đáp ứng yêu cầu hội nhập thực cam kết quốc tế hoàn thiện thủ tục giải vụ việc có yếu tố nước ngồi, Bộ luật tố tụng dân có nhiều quy định thủ tục giải yêu cầu, tranh chấp có yếu tố nước ngồi sau: Các quy định giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, phán trọng tài nước ngồi có sửa đổi, bổ sung quan trọng nhằm khắc phục bất cập trình tự, thủ tục giải đơn yêu cầu; chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu; thời hạn yêu cầu Theo đó, bên cạnh việc có quyền nộp đơn yêu cầu yêu cầu công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi, người có quyền, lợi ích liên quan cịn có quyền nộp đơn yêu cầu không công nhận án, định dân Tịa án nước ngồi Việt Nam yêu cầu không công nhận án, định dân Tịa án nước ngồi khơng có u cầu thi hành Việt Nam Đồng thời, thời hiệu nộp đơn yêu cầu có sửa đổi theo hướng thời hiệu yêu cầu quy định dài 03 năm yêu cầu không công nhận, yêu cầu công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi, yêu cầu công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước ngồi; Thời hiệu u cầu khơng cơng nhận án, định dân Tịa án nước ngồi khơng có u cầu thi hành Việt Nam 06 tháng, kể từ ngày nhận án, định dân có hiệu lực pháp luật Sửa đổi, bổ sung quy định quyền, nghĩa vụ tố tụng, lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân người nước ngoài, quan, tổ chức nước ngồi, chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam quan, tổ chức nước tổ chức quốc tế, quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam, Nhà nước nước Để kịp thời khắc phục tình trạng có sai sót án, định Tịa án xem xét, giải yêu cầu công nhận cho thi hành hay không công nhận án, định Tịa án nước ngồi phán trọng tài nước ngoài, BLTTDS bổ sung quy định việc cho phép xem lại định Tòa án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Sửa đổi quy định thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo hướng quy định đầy đủ, cụ thể hơn, đảm bảo đáp ứng yêu cầu hội nhập đất nước, phù hợp với cam kết Việt Nam thông lệ quốc tế Thay đổi thủ tục thông báo, tống đạt văn tố tụng Tòa án cho đương nước ngồi nhằm đa dạng hóa phương thức tống đạt, thông báo văn tố tụng Tịa án cho đương nước ngồi nhằm đảm bảo hiệu rút ngắn thời gian việc tống đạt văn tố tụng cho đương nước ngồi Theo bên cạnh phương thức tống đạt, thông báo truyền thống quy định điều ước quốc tế thông qua đường ngoại giao trước đây, Bộ luật tố tụng dân bổ sung thêm phương thức tống đạt như: tống đạt theo đường dịch vụ bưu chính, tống đạt qua văn phòng đại diện, chi nhánh họ Việt Nam, trường hợp thực phương thức tống đạt khơng có kết Tịa án tiến hành niêm yết công khai thông báo Cổng thông tin điện tử Tịa án (nếu có), Cổng thơng tin điện tử quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước 50 Bổ sung quy định việc người khởi kiện, người u cầu có quyền u cầu Tịa án đề nghị quan có thẩm quyền nước ngồi xác định địa đương trường hợp không xác định địa đương nước ngồi u cầu Tịa án Việt Nam quan có thẩm quyền tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú, tuyên bố đương tích chết theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bổ sung quy định thu thập chứng nước Quy định mới, đặc thù thủ tục thông báo việc thụ lý, ngày mở phiên họp, phiên tòa, thời hạn mở phiên tòa, phiên họp hòa giải vụ việc có yếu tố nước ngồi; thời hạn kháng cáo án, định Tòa án xét xử vụ án dân có yếu tố nước ngồi; xử lý kết tống đạt văn tố tụng Tịa án cho đương nước ngồi kết yêu cầu quan có thẩm quyền nước ngồi thu thập chứng cứ; tống đạt, thơng báo văn tố tụng xử lý kết tống đạt, thơng báo văn tố tụng Tịa án cấp phúc thẩm cho đương nước ngoài; xác định cung cấp pháp luật nước để Tòa án áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi VIII XỬ LÝ CÁC HÀNH VI CẢN TRỞ HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG DÂN SỰ, KHIẾU NAI TỐ CÁO TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ (Phần thứ mười) Về trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân tham gia tố tụng dân sự, Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung nhiều quy định xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tòa án như: hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng người tiến hành tố tụng; hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng người tiến hành tố tụng; hành vi vi phạm nội quy phiên tòa; hành vi xúc phạm, xâm hại đến tơn nghiêm, uy tín Tịa án, danh dự, nhân phẩm, sức khoẻ người tiến hành tố tụng người khác thực nhiệm vụ theo yêu cầu Tòa án; hành vi cản trở việc cấp, giao, nhận, tống đạt, thông báo văn tố tụng Tòa án; hành vi cản trở đại diện quan, tổ chức cá nhân tham gia tố tụng theo u cầu Tịa án; hành vi khơng thi hành định Tòa án việc cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án đưa tin sai thật nhằm cản trở việc giải vụ án Tòa án; hành vi can thiệp việc giải vụ việc dân C VỀ KIỂM SÁT VIỆC TTPL TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật với nội dung cần ý sau: I Viện kiểm sát tham gia phiên Tòa, phiên họp Những trường hợp Viện kiểm sát phải tham gia phiên tòa, phiên họp thực sau: 1) Việc dân Kiểm sát viên phải tham gia tất phiên họp sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm giải việc dân - Phiên họp sơ thẩm giải việc dân Kiểm sát viên vắng mặt Tịa án vẵn tiến hành phiên họp - Tại phiên họp phúc thẩm giải việc dân Kiểm sát viên vắng mặt mà khơng có kháng nghị Viện kiểm sát Tịa án vẵn tiến hành phiên họp; có kháng nghị Viện kiểm sát hỗn phiên họp 51 - Phiên họp giám đốc thẩm, tái thẩm giải việc dân phải có mặt Kiểm sát viên, Kiểm sát viên vắng mặt hỗn phiên họp b) Vụ án dân - Phiên tịa sơ thẩm phải có Kiểm sát viên tham gia vụ án: + Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ; + Đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở; + Đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi trường hợp quy định khoản Điều Bộ luật (quy định Tòa án không từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng) (Điều 21) * Tại phiên tòa sơ thẩm thuộc trường hợp Kiểm sát phải tham gia vắng mặt Kiểm sát viên khơng phải để hỗn phiên Tòa * BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 không quy định Viện kiểm sát phải tham gia phiên họp xét kháng cáo hạn Khoản Điều Nghị số 06/NQ-HĐTP ngày 3/12/2012 hướng dẫn thực Điều 247 BLTTDS lại quy định: Viện kiểm sát cấp tham gia phiên họp xét lý kháng cáo hạn trường hợp Viện kiểm sát phải tham gia phiên tòa phúc thẩm quy định Khoản Điều 264 BLTTDS Quy định dẫn đến cách hiểu có trường hợp Viện kiểm sát khơng tham gia phiên họp xét lý kháng cáo hạn; để khắc phục thiếu sót trên, BLTTDS 2015 quy định: Phiên họp xem xét kháng cáo hạn phải có tham gia đại diện Viện kiểm sát cấp người kháng cáo hạn Trường hợp người kháng cáo, Kiểm sát viên vắng mặt Tịa án tiến hành phiên họp (Điều 275) * Về thời hạn kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát án Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật cần lưu ý số bổ sung sau: BLTTDS 2015 bổ sung: Khi Tòa án nhận định kháng nghị Viện kiểm sát mà định kháng nghị thời hạn quy định khoản khoản Điều Tịa án cấp sơ thẩm yêu cầu Viện kiểm sát giải thích văn nêu rõ lý (Điều 280) * Bổ sung q uy đ ịnh việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị Viện kiểm sát sau: - Trường hợp chưa hết thời hạn kháng nghị theo quy định Điều 280 Bộ luật Viện kiểm sát kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị mà không bị giới hạn phạm vi kháng nghị ban đầu (Điều 284) Để thống nhận thức giải việc thay đổi, bổ sung kháng nghị Viện kiểm sát phiên tòa phúc thẩm, BLTTDS 2015 bổ sung quy định: “Trường hợp…Viện kiểm sát rút phần kháng nghị Tịa án 52 chấp nhận việc rút kháng nghị Trường hợp…Viện kiểm sát bổ sung nội dung vượt q phạm vi…kháng nghị ban đầu Tịa án khơng xem xét nội dung đó” (Điều 298) Phát biểu Kiểm sát viên phiên Tòa, phiên họp - Kiểm sát viên người tiến hành tố tụng đương khơng có quyền tranh luận với phát biểu Kiểm sát viên phiên tịa; BLTTDS quy định sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát - Nội dung phát biểu Kiểm sát viên: Ngoài nội dung quy định điều 234 BLTTD 2004 sửa đổi 2011 phiên tòa sơ thẩm Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa người tham gia tố tụng trình giải vụ án kể từ thụ lý trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án; BLTDS 2015 bổ sung phiên tòa sơ thẩm Kiểm sát viên phát biểu quan điểm Viện kiểm sát việc giải vụ án - Tại phiên tòa phúc thẩm xét kháng nghị Viện kiểm sát, trường hợp người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đương phát biểu tính hợp pháp, tính có kháng nghị Kiểm sát viên phải phát biểu ý kiến vấn đề mà người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đương nêu (Điều 305) - Về thời điểm giữ văn phát biểu ý kiến Kiểm sát viên: BLTTDS 2015 quy định sau kết thúc phiên tòa, Kiểm sát viên phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ vụ án D NGHỊ QUYẾT VỀ VIỆC THI HÀNH BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2016: ngày 25 tháng 11 năm 2015 Quốc hội ban hành nghị số: 103/2015/QH13 quy định việc thi hành sau: Về áp dụng pháp luật tố tụng a) Đối với vụ việc dân (dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động) Tòa án thụ lý trước ngày 01 tháng năm 2016, kể từ ngày 01 tháng năm 2016 giải theo thủ tục sơ thẩm áp dụng quy định Bộ luật để giải quyết; b) Đối với vụ việc dân sự, Tòa án giải theo thủ tục sơ thẩm trước ngày 01 tháng năm 2016, kể từ ngày 01 tháng năm 2016 giải theo thủ tục phúc thẩm áp dụng quy định Bộ luật để giải quyết; c) Đối với án, định dân sự, có hiệu lực pháp luật mà bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trước ngày 01 tháng năm 2016 kể từ ngày 01 tháng năm 2016 giải theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm áp dụng quy định Bộ luật để giải quyết; 53 d) Đối với án, định dân có hiệu lực pháp luật trước ngày 01 tháng năm 2016 mà kể từ ngày 01 tháng năm 2016 người có thẩm quyền kháng nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm, để thực việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm việc giải theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thực theo quy định Bộ luật này; Về thẩm quyền giải quyết: Đối với vụ việc nhân gia đình Tòa án thụ lý giải trước ngày 01 tháng năm 2016 Tịa án thụ lý tiếp tục giải theo thủ tục chung mà không chuyển cho Tịa gia đình người chưa thành niên giải quyết; Về án phí, lệ phí: - Áp dụng pháp luật hành án phí, lệ phí Tịa án, chi phí tố tụng khác có quy định quan nhà nước có thẩm quyền - Đối với vụ án dân giải theo thủ tục rút gọn áp dụng mức án phí thấp so với mức án phí áp dụng vụ án giải theo thủ tục thơng thường Tịa án nhân dân tố cao có nghị Về thời hiệu khởi kiện -Đối với tranh chấp, yêu cầu dân phát sinh trước ngày 01 tháng 01 năm 2017 áp dụng quy định thời hiệu Điều 159 điểm h khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 - Đối với tranh chấp, yêu cầu dân phát sinh từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 áp dụng BLTTDS 2015 BLDS 2015 Trên đây, nội dung chính, điểm chủ yếu Bộ luật tố tụng dân vừa Quốc hội thông qua Để thi hành Bộ luật tố tụng dân sự, ngày 25-11-2015, Quốc hội thông qua Nghị số 103/2015/QH13 việc thi hành Bộ luật tố tụng dân sự; Chủ tịch nước ban hành Lệnh số 21/2015/L-CTN ngày 08-12-2015 công bố Bộ luật tố tụng dân 54 ... CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ BLTTDS 2015 có tổng số 517 điều, bố cục thành 10 phần, 42 chương So với Bộ luật tố tụng dân hành (sau gọi BLTTDS 2004), Bộ luật tố tụng dân 2015 (sau viết tắt BLTTDS 2015) ... DỰNG BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ (SỬA ĐỔI) I MỤC ĐÍCH Bộ luật tố tụng dân sửa đổi năm 2015 thể chế chiến lược cải cách tư pháp, đổi mới, cải cách thủ tục tố tụng dân theo hướng công khai, minh bạch, dân. .. DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 oOo (Tài liệu tập huấn ngành Kiểm sát nhân dân Báo cáo viên VKSNDTC biên soạn sở tài liệu Chuyên gia tham gia soạn thảo BLTTDS năm 2015) A MỤC

Ngày đăng: 16/02/2022, 08:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w