1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả tìm việc trở lại của thanh niên thất nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội TT

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 451,39 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thất nghiệp để lại hậu lâu dài người thất nghiệp, gia đình người thất nghiệp kinh tế Riêng lực lượng lao động niên, thất nghiệp niên xem vấn đề kinh tế toàn cầu, lãng phí nguồn lực lao động dài hạn, quốc gia bắt đầu bước vào giai đoạn già hoá dân số Việt Nam Tại Hà Nội, năm 2019 có khoảng 70 nghìn người thất nghiệp, niên thất nghiệp chiếm tới 67,2% (tương ứng với 46,7 nghìn niên thất nghiệp), địa phương có tỷ lệ thất nghiệp niên cao nước Đây số đáng báo động nòng cốt lực lượng lao động niên lại chiếm tỷ lệ lớn tổng số người thất nghiệp đặt nhiều thách thức lĩnh vực kinh tế-xã hội đảm bảo an sinh xã hội thủ Vì thế, vấn đề thất nghiệp niên Hà Nội mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu hoạch định sách nhằm hạn chế hệ luỵ tiêu cực thất nghiệp tận dụng tối đa lực lượng lao động trẻ bối cảnh Việt Nam giai đoạn dân số vàng bắt đầu bước vào thời kỳ già hoá dân số Từ lâu giới có nhiều nghiên cứu, bao gồm nghiên cứu định tính, định lượng nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu dài hạn hay nghiên cứu thời điểm chủ đề tìm việc trở lại (return to work hay re-employment) người thất nghiệp có đóng góp khơng nhỏ mặt sở lý thuyết thực tiễn để tăng cường hiểu biết vấn đề xoay quanh tìm việc trở lại, làm sở để nhà hoạch định sách đưa giải pháp giải thất nghiệp, nâng cao chất lượng tìm việc trở lại Tại Việt Nam, vấn đề thất nghiệp quan tâm nghiên cứu khoảng thời gian đầu năm 2000 trở lại với số nghiên cứu vấn đề liên quan đến giải việc làm cho lao động, thơng qua góp phần giảm thất nghiệp Tuy nhiên, cịn thiếu nghiên cứu chuyên sâu nhằm tìm hiểu lý luận thực tiễn liên quan đến kết tìm việc trở lại nhân tố ảnh hưởng đến kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp - nhóm chiếm tới 42,1% tổng số lực lượng lao động giới theo ước tính Tổ chức Lao động quốc tế Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” cần thiết thời gian để tổng hợp, phát triển hệ thống lý luận phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp, từ luận bàn số giải pháp nhằm cải thiện kết tìm việc trở lại nhóm đối tượng Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Luận án thực nhằm mục tiêu sau: - Xác định đặc điểm niên thất nghiệp vấn đề niên thất nghiệp - Xác định tiêu chí phản ánh kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp, từ xây dựng mơ hình nghiên cứu nhóm nhân tố làm khung lý thuyết nghiên cứu đề tài - Phân tích mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp 2 - Bàn luận số giải pháp nhằm khắc phục công tác quản lý, hỗ trợ niên thất nghiệp tìm việc trở lại, định hướng sách giai đoạn 2021-2025 Luận án hướng tới trả lời câu hỏi nghiên cứu gồm: - Đặc điểm niên thất nghiệp gì? Những tiêu chí phản ánh kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp? - Những nhân tố ảnh hưởng đến đến kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp mức độ ảnh hưởng nào? - Các quan quản lý nhà nước lao động nhà hoạch định sách cần có giải pháp để thúc đẩy kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp? Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nhân tố ảnh hưởng đến kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi khơng gian/khách thể nghiên cứu: nhóm lao động niên thất nghiệp khu vực thức địa bàn thành phố Hà Nội - Phạm vi liệu thu thập thời gian: nghiên cứu thực nhóm niên có thời gian khai báo thất nghiệp hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp từ 1/1/2017 đến hết 31/12/2018 - Phạm vi nội dung: tiêu chí phản ánh kết tìm việc trở lại nhân tố ảnh hưởng kết tìm việc trở lại Phương pháp nghiên cứu Để trả lời câu hỏi nghiên cứu đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Xây dựng thang đo bảng hỏi: thang đo biến mô hình nghiên cứu kế thừa phát triển từ nghiên cứu trước Đối với biến đề xuất mơ hình nghiên cứu nhằm khắc phục khoảng trống nghiên cứu, tác giả đề xuất thang đo phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Thu thập phân tích số liệu: luận án sử dụng số liệu sơ cấp thu thập qua khảo sát bảng hỏi với hỗ trợ Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội số liệu thứ cấp từ báo cáo Cục Việc làm (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) Số liệu tác giả xử lý phân tích phần mềm Microsoft Excel IBM SPSS 22 Đóng góp luận án Về mặt lý luận: - Hệ thống lại lý thuyết liên quan đến tìm việc trở lại, kết tìm việc trở lại, đồng thời xác định quan điểm rõ ràng tìm việc trở lại kết tìm việc trở lại người thất nghiệp để sử dụng xuyên suốt luận án - Xây dựng mô hình mới, kiểm định mơ hình nhân tố (vốn người, động lực tìm việc sách bảo hiểm thất nghiệp) tác động đến kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp thức địa bàn thành phố Hà Nội thông qua nhân tố trung gian hành vi tìm việc - Bổ sung tiêu chí mức độ hài lịng thu nhập cơng việc phản ảnh kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp - Bổ sung nhân tố gắn với bối cảnh Việt Nam ảnh hưởng đến kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp trình độ ngoại ngữ, kỹ tìm việc, áp lực gia đình áp lực xã hội vào mơ hình nghiên cứu; nhân tố sách bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ người thất nghiệp gắn bối cảnh quy định pháp luật Việt Nam đưa vào mơ hình nghiên cứu Về mặt thực tiễn: - Luận án xác định cụ thể mức độ ảnh hưởng nhân tố đến kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp khu vực thức địa bàn Hà Nội giai đoạn 2017 - 2018 - Kết phân tích rằng: (i) vốn người (gồm nhân tố: kinh nghiệm làm viêc, trình độ đào tạo, kỹ làm việc, trình độ ngoại ngữ kỹ tìm việc) có tác động thuận chiều trực tiếp lẫn gián tiếp (thơng qua hành vi tìm việc) lên kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp Trong đó, tác động kỹ làm việc đáng kể nhất, trình độ ngoại ngữ đóng vai trị ngày quan trọng q trình tìm việc nhu cầu lao động có trình ngày tăng cao để đáp ứng yêu cầu chuyên môn kỹ thuật lẫn giao tiếp sinh hoạt ngày doanh nghiệp; (ii) Các nhân tố động lực tìm việc có tác động lên kết tìm việc thơng qua hành vi tìm việc Hai nhân tố bổ sung vào nghiên cứu áp lực gia đình áp lực xã hội đóng vai trị chủ đạo tương đương tác động thuận chiều lên kết tìm việc; (iii) Cả chế độ hỗ trợ người thất nghiệp thuộc sách BHTN Việt Nam có mối quan hệ tích cực với kết tìm việc thơng qua hành vi tìm việc Chế độ tư vấn giới thiệu việc làm có tác động đáng kể lên kết tìm việc trợ cấp thất nghiệp khơng bù đắp thu nhập cho người lao động sau thất nghiệp mà tạo động lực cho họ tiếp tục tham gia vào trình tìm việc làm - Từ kết nghiên cứu, số khuyến nghị đề xuất giúp quan quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, nhà hoạch định sách, tổ chức trị-xã hội hiệp hội theo hướng: (i) Củng cố hành lang pháp lý tổ chức thực sách BHTN cách chặt chẽ, minh bạch, công bằng; (ii) Đảm bảo trợ cấp thất nghiệp đúng, đủ để NLĐ sớm tìm việc làm phù hợp; (iii) Điều chỉnh nhằm cải thiện chất lượng chế độ hỗ trợ học nghề, trọng vào cải thiện kỹ làm việc kết hợp với bổ sung đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ niên thất nghiệp đánh ứng yêu cầu TTLĐ; (iv) Nâng cao chất lượng hoạt động TVGTVL bổ sung hoạt động tư vấn/đào tạo kỹ tìm việc; (v) Tuyên truyền, nâng cao nhận thức niên hệ thất nghiệp, vai trò ý nghĩa việc tham gia BHXH nói chung BHTN nói riêng để bảo vệ sách bảo hiểm gặp rủi ro Bố cục luận án Tồn nội dung nghiên cứu tác giả xếp sau: - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu - Chương 2: Cơ sở lý luận, mơ hình giả thuyết nghiên cứu - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Kết nghiên cứu - Chương 5: Bàn luận kết nghiên cứu khuyến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các tiêu chí phản ánh kết tìm việc trở lại người thất nghiệp Ngay từ cuối năm 1990, nghiên cứu khẳng định kết tìm việc trở lại (return to work outcomes) phạm trù phức tạp cần xây dựng yếu tố đa chiều, tiêu chí thành phần dùng để đo lường kết tìm việc trở lại thường có mối quan hệ với Các tiêu chí phản ánh kết tìm việc trở lại người thất nghiệp mà học giả đề xuất đa dạng, tổng hợp theo bảng đây: STT Tiêu chí Tình trạng việc làm Mức lương Mức độ phù hợp trình độ chuyên môn với công việc Ý định gắn bó với cơng việc Sự hài lịng cơng việc Thời gian tìm việc Số lượng lời đề nghị làm việc Sự cải thiện/thăng tiến công việc - Tác giả Brasher Chen (1999) Kanfer cộng (2001) Pransky cộng (2005) Young cộng (2005) Wasiak cộng (2007) Wanberg cộng (2016) Brasher Chen (1999) Wanberg cộng (2002) Wanberg cộng (2016) Brasher Chen (1999) Wanberg cộng (2002) Wanberg cộng (2016) Brasher Chen (1999) Wanberg cộng (2002) Wasiak cộng (2007) Wanberg cộng (2002) Pransky cộng (2005) Young cộng (2005) Kanfer cộng (2001) Wanberg cộng (2002) Wanberg cộng (2016) Kanfer cộng (2001) Wanberg cộng (2002) Pransky cộng (2005) Young cộng (2005) Wasiak cộng (2007) 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết tìm việc trở lại người thất nghiệp Nhiều nghiên cứu giới thực nhằm xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến kết tìm việc trở lại người thất nghiệp nhiều góc độ cách tiếp cận khác Cách tiếp cận từ tác động nhân tố bên vốn người lên kết tìm việc người thất nghiệp thực học Maxwell (1989), Moynihan cộng (2003), McArdle cộng (2007), Riddell Song (2011), Dănăcică (2015), Amato cộng (2016) Gnambs (2017) rằng, vốn người bao gồm đặc điểm trình độ đào tạo, kỹ làm việc, kinh nghiệm làm việc có tác động trực tiếp gián tiếp (thơng qua hành vi tìm việc) lên kết tìm việc trở lại người thất nghiệp Cách tiếp cận từ tác động yếu tố bên ngoài, bao gồm yếu tố động lực tìm việc sách BHTN hỗ trợ người thất nghiệp tìm việc Đối với yếu tố động lực tìm việc, bao gồm nhân tố mạng lưới mối quan hệ (Wanberg cộng sự, 2000) hay hỗ trợ từ xã hội, khó khăn tài người thất nghiệp (Šverko cộng sự, 2008) có mối quan hệ gián tiếp thuận chiều với kết tìm việc trở lại thơng qua hành vi tìm việc Khả thích ứng với cơng việc định hướng nghề nghiệp xem động lực tìm việc nghiên cứu McArdle cộng (2007) Phân tích định lượng hai nhân tố có đóng góp đáng kể lên kết tìm việc người thất nghiệp thông qua yếu tố trung gian hoạt động tìm việc Kết ủng hộ Koen cộng (2010) nghiên cứu tác động khả thích ứng nghề nghiệp người tìm việc lên chất lượng việc làm tìm (thể qua số lời mời làm việc) Dựa tảng lý thuyết hành vi có kế hoạch, nghiên cứu Van Hooft (2014) cho thấy yếu tố động lực (như nhu cầu tài chính, thái độ tìm việc, áp lực xã hội lên hoạt động tìm việc, tự đánh giá lực thân tìm việc) có tác động tích cực cách gián tiếp (thơng qua hành vi tìm việc tích cực) lên kết tìm việc Một số tác giả nghiên cứu kết tìm việc trở lại người thất nghiệp thơng qua xem xét tác động từ sách bảo hiểm thất nghiệp Vouri Vesalainen (1999), Graversen Van Ours (2008) hay Graversen Van Ours (2008) Các nhà nghiên cứu thống rằng, chương trình BHTN (như thơng tin TTLĐ, chương trình việc làm bắt buộc) tạo thay đổi tích cực lên hoạt động tìm việc, từ có tác động rõ rệt lên khả tìm việc trở lại người thất nghiệp Tại Việt Nam, vấn đề thất nghiệp quan tâm từ khoảng đầu năm 2000 trở lại Lê Thị Hoài Thu (2005), Nguyễn Quang Trường (2016), Trần Minh Thắng (2018) nghiên cứu vào tìm hiểu bảo hiểm thất nghiệp giác độ quản lý nhà nước BHTN chế độ hỗ trợ người lao động bị thất nghiệp nhằm đề phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp lý cho BHTN, tăng cường cơng tác quản lý nhà nước BHTNN từ nâng cao hiệu sách BHTN Bên cạnh đó, có số nghiên cứu vấn đề liên quan đến giải việc làm cho lao động, thơng qua góp phần giảm thất nghiệp nghiên cứu Bùi Tôn Hiến (2009), Nguyễn Lê Minh (1990), Nguyễn Văn Quang (2003), Bùi Anh Tuấn (1999) Đặc biệt, Ngô Quỳnh An (2012) nghiên cứu yếu tố ảnh hướng đến khả tự tạo việc làm niên nhằm tăng cường khả tự tạo việc làm cho niên Việt Nam Mặc dù đối tượng mà tác giả nhắm đến niên Việt Nam nói chung, khơng phân biệt người có việc làm hay thất nghiệp, nghiên cứu đặc điểm nhân học, vốn xã hội, vốn người (kinh nghiệm, trình độ học vấn, trình độ đào tạo) có ảnh hưởng đến khả tự tạo việc làm niên từ giảm tỷ lệ thất nghiệp nói chung niên 1.3 Kết luận Các nhà khoa học tìm hiểu phát triển tiêu chí phản ánh kết tìm việc trở lại người thất nghiệp, nhiên số “khoảng trống” nghiên cứu sau: Thứ nhất, nội hàm tiêu chí phản ánh kết tìm việc trở lại cịn bị trùng lắp, ví dụ sử dụng đồng thời tiêu chí thời gian tìm việc (tốc độ tìm việc) thời gian dừng hưởng bảo hiểm thất nghiệp Hơn nữa, thời gian tìm việc khơng hồn tồn phản ánh kết tìm việc trở lại phụ thuộc nhiều vào mong muốn, nguyện vọng người tìm việc Thứ hai, thay mức lương, cần xem xét mức thu nhập từ công việc (bao gồm khoản thu nhập lương) phản ảnh cách tồn diện mức độ đáp ứng kỳ vọng người tìm việc khía cạnh kinh tế Bên cạnh đó, nghiên cứu trước lồng ghép tiêu chí mức lương vào với tiêu chí khác phản ánh hài lịng nói chung cơng việc phúc lợi (bên bên ngoài) việc làm mà chưa phân tích cách độc lập Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kết tìm việc người thất nghiệp nhà khoa học tiếp cận theo nhóm nhân tố tác động chính: vốn người, động lực tìm việc sách hỗ trợ Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu, hành vi tìm việc nhân tố trung gian mối quan hệ nhân tố tác động kết tìm việc Tuy nhiên cịn số “khoảng trống” nghiên cứu cần tiếp tục khắc phục sau: Thứ nhất, nghiên cứu thực nước Châu Âu, nơi mà có hệ thống ASXH đặc biệt BHTN phát triển Do nhiều khía cạnh xã hội chưa đề cập tới Ví dụ nhân tố xuất phát từ yếu tố văn hố – xã hội, áp lực có việc làm từ phía gia đình, áp lực xã hội, danh dự thân Thứ hai, nhân tố liên quan đến vốn người quan tâm hầu hết nghiên cứu, nhân tố trình độ ngoại ngữ chưa xem xét đến Tuy nhiên, Việt Nam, trình hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, cơng ty, tập đồn có vốn nước ngồi thành lập nhiều Việt Nam sử dụng nhiều lao động địa, trình độ ngoại ngữ mức bị hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến kết tìm việc trở lại 7 Thứ ba, nhiều tác giả quan tâm đến tác động lực người thất nghiệp (kiến thức, kinh nghiệm, kỹ làm việc…) lên kết tìm việc họ nhân tố kỹ tìm việc chưa đề cập đến Thứ tư, nghiên cứu thực mẫu người thất nghiệp nói chung, chưa có nhiều nghiên cứu chuyên biệt cho nhóm thất nghiệp niên Thứ năm, Việt Nam, thời gian gần có số nghiên cứu vấn đề việc làm thất nghiệp niên thiếu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến trình tìm việc kết tìm việc người thất nghiệp để làm tảng cho việc tiếp cận cách đa chiều tới thất nghiệp nói chung thất nghiệp niên nói riêng Từ đó, nghiên cứu tập trung vào: (i) đề xuất tiêu chí phản ánh kết tìm việc trở lại cách tồn diện, khắc phục khoảng trống liên quan đến tiêu chí thời gian tìm việc tiêu chí mức lương nghiên cứu trước; (ii) xây dựng mô hình nghiên cứu với ba nhóm nhân tố (vốn người, động lực tìm việc, sách BHTN) ảnh hưởng đến kết tìm việc trở lại phù hợp với đặc điểm hệ thống pháp luật sách BHTN, TTLĐ văn hố - xã hội Việt Nam thơng qua việc bổ sung nhân tố sách BHTN nhân tố động lực tìm việc (áp lực gia đình, áp lực xã hội tác động đến kết tìm việc) Bên cạnh đó, trình độ ngoại ngữ kỹ tìm việc thêm so với nghiên cứu trước nhằm xem xét tác động vốn người đến kết tìm việc; (iii) thực nghiên cứu mẫu niên thất nghiệp thức để giải khoảng trống khách thể nghiên cứu nghiên cứu trước CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Thất nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm Thất nghiệp tình trạng người độ tuổi lao động, có khả lao động, tìm kiếm việc làm sẵn sàng làm việc khơng có việc làm 2.1.1.1 Phân loại thất nghiệp Thất nghiệp phân thành loại gồm: thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp chu kỳ thất nghiệp cấu 2.1.1.3 Hậu thất nghiệp Thất nghiệp để lại hậu tiêu cực lâu dài người thất nghiệp, gia đình người thất nghiệp, xã hội kinh tế 2.1.2 Thanh niên thất nghiệp 2.1.2.1 Khái niệm Theo Luật Thanh niên số 57/2020/QH14, niên công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi (Quốc Hội, 2020) Luận án sử dụng khái niệm niên theo Luật Thanh niên 2020 để xác định khách thể nghiên cứu: “thanh niên thất nghiệp người từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi có khả lao động, đnag tìm kiếm việc làm sẵn sàng làm việc khơng có việc làm” 2.1.2.2 Vấn đề thất nghiệp niên Cũng thất nghiệp nói chung, thất nghiệp niên mối quan tâm hàng đầu quốc gia kinh tế mang lại tác động tiêu cực lên kinh tế, xã hội, ảnh hưởng đến đời sống vật chất tinh thần cá nhân người thất nghiệp gia đình họ Thiếu việc làm cách bền vững, đặc biệt giai đoạn tuổi niên, thường ảnh hưởng lâu dài đến triển vọng việc làm NLĐ tương lai họ thường làm công việc không phù hợp suốt thời gian lại (ILO, 2006) Đã có chứng rõ ràng liên quan niên thất nghiệp vấn đề loại trừ xã hội cảm giác dễ bị tổn thương, chí nhàn rỗi, vơ dụng khơng tìm việc làm người trẻ tuổi (Ryan, 2001) 2.1.3 Tìm việc trở lại vào kết tìm việc trở lại 2.1.3.1 Tìm việc trở lại Tìm việc trở lại người thất nghiệp trình vận động họ nhằm đạt mục đích tìm việc sau khoảng thời gian thất nghiệp Quá trình bao gồm nhiều bước khác tìm kiếm thơng tin tuyển dụng, chuẩn bị hồ sơ xin việc, nộp hồ sơ xin việc, tham gia vấn xin việc nhận lời mời làm việc 2.1.3.2 Kết tìm việc trở lại Kết tìm việc trở lại tổng hợp đặc điểm đo lường được, phản ánh kết trình tìm việc người thất nghiệp 2.1.4 Các lý thuyết tảng liên quan đến nội dung nghiên cứu 2.1.4.1 Lý thuyết hành vi có kế hoạch Lý thuyết hành vi có kế hoạch (theory of planned behavior – TPB) phát triển Ajzen (1991) cho ý định (intention) yếu tố định hành vi (behavior), xác định ba biến số (thái độ - attitude, tiêu chuẩn chủ quan – subjective norm kiểm soát hành vi nhận thức – perceived behavior control) Trong luận án, TPB vận dụng nhằm xây dựng mơ hình tổng thể cho nghiên cứu, đó, hành vi tìm việc yếu tố trung gian mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng kết tìm việc trở lại người thất nghiệp Thái độ kiểm soát hành vi đại diện yếu tố liên quan đến vốn người người thất nghiệp, tiêu chuẩn chủ quan tác động từ nhân tố bên ngồi lên q trình tìm việc (bao gồm áp lực xã hội sách hỗ trợ) 2.1.4.2 Lý thuyết phù hợp cá nhân môi trường Lý thuyết phù hợp cá nhân môi trường (Person-Environment Fit Theory - P-E fit) khởi nguồn từ năm 1980 với nghiên cứu căng thẳng xuất phát từ mối quan hệ cá nhân-môi trường (Caplan, 1983; Caplan, 1987; Caplan Van Harrison, 1993) Cơ sở lý luận lý thuyết đơn giản: Nếu bạn làm việc môi trường tương thích tối ưu, thứ tốt đẹp cơng việc đến, ví dụ: cải thiện thái độ làm việc hiệu suất làm việc, căng thẳng hơn… Lý thuyết P-E fit ứng dụng luận án khía cạnh Thứ nhất, bổ sung sở đề xuất nhóm nhân tố vốn người ảnh hưởng đến kết tìm việc Thứ hai, dựa P-E fit, luận án đề xuất ba tiêu chí phản ánh chất lượng công việc mà người thất nghiệp tìm được, bao gồm: (i) mức độ đáp ứng thu nhập nhu cầu tại; (ii) phù hợp trình độ đào tạo kinh nghiệm làm việc với công việc mới; (iii) ý định gắn bó lâu dài với cơng việc 2.2 Các giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 2.2.1 Xác định tiêu chí phản ánh kết tìm việc trở lại người thất nghiệp Nhằm phản ánh đầy đủ kết tìm việc trở lại người thất nghiệp thức độ tuổi niên Việt Nam, tác giả đề xuất tiêu chí bao gồm: - Mức độ đáp ứng thu nhập - Sự phù hợp trình độ đào tạo kinh nghiệm làm việc với công việc - Ý định gắn bó lâu dài với cơng việc 2.2.2 Đề xuất nhóm nhân tố ảnh hưởng đến kết tìm việc trở lại người thất nghiệp giả thuyết nghiên cứu Để khắc phục khoảng trống nghiên cứu, tác giả tập trung vào nhóm nhân tố sau: (a) Nhóm nhân tố vốn người: kinh nghiệm làm việc, trình độ đào tạo, kỹ làm việc, trình độ ngoại ngữ, kỹ tìm việc (b) Nhóm nhân tố động lực tìm việc: mạng lưới quan hệ xã hội, áp lực gia đình, áp lực xã hội, định hướng cơng việc (c) Nhóm nhân tố sách BHTN: trợ cấp thất nghiệp, tư vấn giới thiệu việc làm, hỗ trợ học nghề (d) Nhân tố trung gian: Hành vi tìm việc Từ kết tổng quan nghiên cứu, kết hợp với lý thuyết tảng tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu, sau: Giả Nội dung thuyết H1.1a Kinh nghiệm làm việc có tác động tích cực trực tiếp lên kết tìm việc H1.1b Trình độ đào tạo có tác động tích cực trực tiếp lên kết tìm việc H1.1c H1.1d H1.1e H1.2a H1.2b H1.2c H1.2d H1.2e H2a H2b H2c H2d H3a H3b H3c Kỹ làm việc có tác động tích cực trực tiếp lên kết tìm việc Trình độ ngoại ngữ có tác động tích cực trực tiếp lên kết tìm việc Kỹ tìm việc có tác động tích cực trực tiếp lên kết tìm việc Kinh nghiệm làm việc có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Trình độ đào tạo có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Kỹ làm việc có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Trình độ ngoại ngữ có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Kỹ tìm việc có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Mạng lưới quan hệ xã hội có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Áp lực gia đình có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Áp lực xã hội có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Định hướng cơng việc có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Trợ cấp thất nghiệp có tác động tích cực lên hành vi tìm việc TVGTVL có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Hỗ trợ học nghề có tác động tích cực lên hành vi tìm việc 10 H4.1 H4.2 Hành vi tìm việc có mối quan hệ tích cực lên kết tìm việc Hành vi tìm việc trung gian mối quan hệ vốn người, động lực tìm việc, sách BHTN kết tìm việc trở lại 2.2.3 Mơ hình nghiên cứu Mơ hình mơ tả hình đây: CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế quy trình nghiên cứu 3.1.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Có hai cách tiếp cận nghiên cứu là: tiếp cận suy diễn (deductive approach) tiếp cận quy nạp (inductive approach), nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận suy diễn Saunders Lewis (2012) định nghĩa “Cách tiếp cận suy diễn hai cách tiếp cận nghiên cứu mà theo chiến lược nghiên cứu thiết kế nhằm kiểm tra/kiểm định giả thuyết/lý thuyết đề xuất” Nói cách khác, cách tiếp cận suy diễn nên sử dụng nhà nghiên cứu cần phát triển lý thuyết giả thuyết, sau thiết kế chiến lược nghiên cứu để kiểm tra lý thuyết/giả thuyết (Thornhill cộng sự, 2009) 3.1.2 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu Trong luận án, để nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả lựa chọn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để phù hợp với cách tiếp cận nghiên cứu diễn dịch dự định tác giả việc thu thập phân tích liệu 3.1.3 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu luận án gồm bước tác giả đề xuất: (1) Nhận diện vấn đề nghiên cứu tổng quát; (2) Tổng quan tài liệu; (3) Câu hỏi nghiên cứu; (4) Xây 11 dựng mô hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu; (5) Xây dựng thang đo, công cụ thu thập liệu; (6) Tiến hành thu thập liệu; (7) Phân tích, xử lý liệu; (8) Trình bày kết nghiên cứu 3.2 Thang đo bảng hỏi Danh mục thang đo sử dụng luận án sau: Ký hiệu Nội dung Thang đo kinh nghiệm làm việc EXP1 Kinh nghiệm làm việc đủ để tơi tìm cơng việc mà muốn EXP2 Các công ty/nhà tuyển dụng ấn tượng với kinh nghiệm làm việc Thang đo trình độ đào tạo Trình độ đào tạo tơi đủ để tìm cơng việc lĩnh vực đào QUA1 tạo Trình độ đào tạo tơi đáp ứng tốt u cầu cơng việc mà tơi QUA2 muốn tìm QUA3 Các cơng ty/nhà tuyển dụng ấn tượng với trình độ đào tạo Thang đo kỹ làm việc SKIL1 Kỹ làm việc tơi đủ để tìm cơng việc phù hợp Kỹ làm việc tơi đáp ứng tốt yêu cầu công việc mà tơi SKIL2 muốn tìm SKIL3 Kỹ để làm công việc mà muốn cập nhật SKIL4 Các công ty/nhà tuyển dụng ấn tượng với kỹ làm việc tơi Thang đo trình độ ngoại ngữ LANG1 Trình độ ngoại ngữ tơi đủ để tìm cơng việc phù hợp Trình độ ngoại ngữ tơi đáp ứng tốt u cầu cơng việc mà tơi LANG2 muốn tìm LANG3 Các cơng ty/nhà tuyển dụng ấn tượng với trình độ ngoại ngữ tơi Thang đo kỹ tìm việc JFSK1 Tôi biết điểm mạnh thân để tăng khả tìm việc JFSK2 Tơi có khả chuẩn bị hồ sơ xin việc tốt Tơi liên hệ với người tuyển dụng thuyết phục họ cân nhắc tuyển JFSK3 dụng JFSK4 Tơi tạo ấn tượng tốt thân vấn xin việc Thang đo mạng lưới quan hệ xã hội Tôi liên hệ với bạn bè người quen để tìm kiếm lời khuyên, dẫn SN1 liên quan đến việc làm Tôi gọi điện gặp trực tiếp vài người để hỏi thông tin công SN2 việc cụ thể công ty cụ thể 12 Ký hiệu SN3 SN4 SN5 SN6 FPR1 FPR2 FPR3 SPR1 SPR2 SPR3 SPR4 CO1 CO2 CO3 CO4 CO5 UIA1 UIA2 JR1 JR2 JR3 VS1 Nội dung Tôi hỏi người quen để giới thiệu đến vài người mà có thơng tin hữu ích lời khun việc làm tơi Tơi nói chuyện với sếp cũ đồng nghiệp cũ hội việc làm tiềm cho mà họ biết Tôi liên hệ người lĩnh vực việc làm mà giúp tơi tìm việc Tơi liên hệ vài mối quan hệ giúp tơi tìm việc Thang đo áp lực gia đình Tình trạng tài chính/kinh tế gia đình tơi bị ảnh hưởng sau thất nghiệp Tôi cảm thấy căng thẳng gia tăng gia đình sau thất nghiệp Thành viên gia đình cho tơi nên tìm việc làm sớm tốt Thang đo áp lực xã hội Hầu hết họ hàng cho tơi nên tìm việc làm sớm tốt Hầu hết bạn bè cho nên tìm việc làm sớm tốt Hầu hết đồng nghiệp cũ tơi cho tơi nên tìm việc làm sớm tốt Hầu hết người quen khác tơi cho tơi nên tìm việc làm sớm tốt Thang đo định hướng cơng việc Tơi có ý tưởng rõ ràng cơng việc mà tơi muốn tìm Tơi có ý tưởng rõ ràng loại công ty mà muốn làm việc Tơi tự định xem tơi có nên thay đổi nghề nghiệp hay khơng Tơi tự định xem loại công việc mà thực thích thú Tơi tự lên kế hoạch thay đổi nghề nghiệp Thang đo trợ cấp thất nghiệp Trợ cấp thất nghiệp giúp tơi khắc phục khó khăn tài thời gian thất nghiệp Trợ cấp thất nghiệp thực cần thiết trình tìm việc làm Thang đo TVGTVL Tơi đăng ký tham gia đầy đủ phiên TVGTVL Tơi có thơng tin hữu ích từ hoạt động TVGTVL Hoạt động TVGTVL thực cần thiết trình tìm việc làm Thang đo hỗ trợ học nghề Tôi đăng ký tham gia đầy đủ buổi học nghề hỗ trợ 13 Ký hiệu VS2 VS3 Nội dung Hoạt động hỗ trợ học nghề giúp cải thiện kỹ nghề nghiệp Hoạt động hỗ trợ học nghề thực cần thiết để tơi tìm việc làm Thang đo hành vi tìm việc JSB1 Tơi chủ động tìm việc qua kênh khác JSB2 Tơi dành thời gian ngày để tìm kiếm thông tin liên quan đến việc làm JSB3 Tôi sẵn sàng để làm công việc mà ưa thích JSB4 Tơi sẵn sàng để làm cơng việc khơng phải việc tơi ưa thích Thang đo mức độ đáp ứng thu nhập INC1 Thu nhập công việc giúp tơi vượt qua khó khăn tài INC2 Thu nhập cơng việc đáp ứng nhu cầu INC3 Tôi hài lòng với mức thu nhập mức thu nhập công việc cũ Thang đo phù hợp trình độ đào tạo kinh nghiệm làm việc với cơng việc MATCH1 Những tơi đào tạo trước phù hợp với công việc MATCH2 Kinh nghiệm làm việc phù hợp với công việc MATCH3 Cơ hội nghề nghiệp công việc rõ ràng công việc cũ Thang đo ý định gắn bó lâu dài với cơng việc INTENT1 Tơi tìm kiếm cơng việc vào năm tới INTENT2 Tôi thường nghĩ đến chuyện nghỉ việc 3.3 Thu thập xử lý số liệu 3.3.1 Xác định kích thước mẫu Dựa vào số nghiên cứu giới tính đại diện số lượng mẫu lựa chọn khảo sát thích hợp kích thước mẫu mẫu cho ước lượng Mô hình khảo sát luận án gồm 54 biến quan sát, nên ta có kích cỡ mẫu cần thiết để đạt độ xác cần thiết từ 54*5 = 270 quan sát trở lên Vậy, mẫu dùng khảo sát 542 quan sát nên tính đại diện mẫu đảm bảo cho nghiên cứu 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu Trong nghiên cứu, tác giả thu thập số liệu sơ cấp thông qua khảo sát bảng hỏi với đối tượng niên thất nghiệp thức (có khai báo thất nghiệp hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp) khu vực Hà Nội với phương pháp chọn mẫu thuận tiện Tổng số quan sát ban đầu 585, sau kiểm tra, làm quan sát không hợp lệ, mẫu cuối nghiên cứu 542 quan sát (43 quan sát bị loại độ tuổi vượt 30 vào thời điểm thất nghiệp) 3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu Tồn q trình phân tích số liệu thực phần mềm IBM SPSS 22 với trình tự bước sau: (i) Thu thập xử lý số liệu; (ii) Thống kê mô tả; (iii) Đánh giá độ tin cậy thang đo; (iv) Phân tích nhân tố khám phá (EFA); (v) Phân tích nhân tố khẳng định; (vi) Kiểm định giả thuyết nghiên cứu mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Bối cảnh nghiên cứu 4.1.1 Tình hình thất nghiệp Hà Nội Tình hình thất nghiệp thực chế độ BHTN Hà Nội giai đoạn 2015-2019 thể bảng Nội dung Tổng LLLĐ (triệu người) 2015 3,82 73.83 55.03 2016 3,82 72.96 51.39 2017 3,83 79.48 57.65 2018 3,85 74.26 39.77 2019 4,12 69.58 46.73 31.46 23.56 25.56 25.83 35.36 22.28 18.94 20.82 21.35 25.38 35.41 19.62 32.37 19.02 37.66 28.68 19.99 11.088 26.72 20.01 19.46 995 1.606 12.29 20.67 32.71 1.688 10.78 2.303 3.168 12.98 1.789 32.17 16.46 1.051 2.499 21.82 2.272 3.099 16.55 601 1.790 16.42 776 2.696 9.626 11.120 21.75 19.34 39.68 47.82 1.171 1.062 13.68 16.94 2.702 3.538 2.421 2.098 17.42 21.08 2.283 3.098 40.36 48.22 Trong đó: Số người GTVL 4.620 4.821 4.451 Số người có định hỗ trợ học nghề 1.979 2.148 1.970 5.247 15.58 57.74 1.248 20.67 4.480 2.669 25.23 3.435 58.33 10.99 2.652 5.585 21.26 68.69 1.708 23.10 5.386 3.258 30.38 4.849 69.49 25.67 9.080 Tổng số người thất nghiệp (người) Thanh niên thất nghiệp (15-29) (người) Giới tính + Nam + Nữ Khu vực + Thành thị + Nông thôn Chuyên môn kĩ thuật Không có CMKT Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng ĐH/Trên ĐH Tổng Số người có định hưởng TCTN hàng tháng (người) 40 tuổi 40 tuổi Số người TV, GTVL 15 (người) Mức hưởng TCTN bình quân (triệu đồng) Số tháng hưởng TCTN bình quân (tháng) 2,89 4,04 3,17 4,21 3,60 4,49 3,87 4,65 4,34 4,59 4.1.2 Mô tả mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu thức luận án có 542 quan sát với vài đặc điểm nhân học trình bày bảng đây: Tiêu chí Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 285 52,6 Nữ 257 47,4 Tình trạng nhân Độc thân 226 41,7 Đang có vợ/chồng 299 55,2 Ly dị/ly thân 17 3,1 Tình trạng di cư Khơng có hộ thường trú Hà Nội 445 82,1 Có hộ thường trú Hà Nội 97 17,9 Số người phụ thuộc gia đình có trách nhiệm phải ni dưỡng Khơng có 203 37,5 người 171 31,5 2-3 người 144 26,6 Từ người trở lên 24 1,6 Số năm kinh nghiệm trước thất nghiệp năm trở xuống 102 18,8 Từ năm đến năm 220 40,6 Trên năm 220 40,6 4.2 Kết phân tích độ tin cậy thang đo (hệ số Cronbach’s Alpha) Kết phân tích độ tin cậy thang đo thể qua bảng ST T Nhân tố/ thành phần Vốn người Kinh nghiệm làm việc Trình độ đào tạo Kỹ làm việc Trình độ ngoại ngữ Kỹ tìm việc Động lực tìm việc Mạng lưới quan hệ xã hội Áp lực gia đình Áp lực xã hội Định hướng cơng việc Chính sách BHTN Hệ số Cronbach's Alpha 0,674 0,813 0,859 0,894 0,649 0,887 0,650 0,763 0,637 16 ST T - Nhân tố/ thành phần Hệ số Cronbach's Alpha Trợ cấp thất nghiệp 0,679 TVGTVL 0,830 Hỗ trợ học nghề 0,910 Hành vi tìm việc 0,672 Kết tìm việc Mức độ đáp ứng thu nhập 0,730 Sự phù hợp trình độ đào tạo kinh 0,846 nghiệm làm việc với công việc Ý định gắn bó lâu dài với cơng việc 0,689 Như vậy, hệ số Cronbach's Alpha cho thấy thang đo đáng tin cậy 4.3 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết phân tích phân tích khám phá nhân tố cho thấy sử dụng phân tích nhân tố thích hợp với liệu nghiên cứu Hệ số KMO lớn 0,5, kiểm định Bartlett có p-value < 0.05, hệ số tải nhân tố biến quan sát lớn 0,5, phương sai giải thích (TVE) lớn 50% 4.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Trong kết phân tích CFA, mơ hình đo lường tương đối phù hợp với giá trị yêu cầu thể bảng sau: CMIN/d RMSE CMIN df P TLI CFI f A < Giá trị tiêu chuẩn >> >0 0,9 > 0,9 < 0,08 0,05 Kết ước 1080.92 59 1,805 0.000 0,93 0,94 0,039 lượng 3 Kết phân tích CFA mơ hình thành phần có Chi-square/df = 1,805 < với giá trị p = 0,000 Các tiêu khác cho thấy mơ hình phù hợp với liệu nghiên cứu (CFI = 0,943; TLI = 0,933; GFI = 0,907; RMSEA = 0,039 < 0,08) Như vậy, khơng có mối tương quan sai số biến quan sát nên đạt tính đơn hướng Hệ số tương quan thành phần nhỏ kèm theo sai lệch chuẩn nhỏ 0.05 Vì vậy, thang đo sử dụng luận án đạt giá trị phân biệt Các trọng số chuẩn hóa đạt tiêu chuẩn cho phép (>=0.5) có ý nghĩa thống kê 0.000 Vì vậy, kết luận rằng, biến dùng để đo lường tổng hợp tổng phương sai trích >0.5 nên thành phần đạt độ tin cậy 4.5 Mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Mục tiêu tổng quát luận án trọng tâm nghiên cứu ảnh hưởng vốn người, động lực tìm việc sách BHTN tác động đến hành vi tìm việc sau đến kết tìm việc thông qua hai tác động: (i) tác động trực tiếp vốn người đến kết tìm việc (vai trò tác động trực tiếp) (ii) tác động 17 thơng qua trung gian hành vi tìm việc Kết ước lượng mơ hình SEM thể hình đây: Từ kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính nghiên cứu cho thấy mơ hình hồn tồn phù hợp với liệu khảo sát tham số (bảng dưới) Kết cho thấy tham số đáp ứng toàn so với tiêu chuẩn phù hợp mô hình đo lường với liệu khảo sát (Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang, 2008) CMIN df CMIN/df P TLI CPI RMSEA Giá trị tiêu chuẩn >> >0 0,9 > 0,9 < 0,08 Kết ước lượng 1832,36 1091 1,680 0.000 0,926 0,934 0,035 Kết ước lượng hệ số chưa chuẩn hóa, hệ số chuẩn hóa, sai số chuẩn, giá trị tới hạn kiểm định giá trị thống kê thể bảng Sai số Giá trị Chưa Chuẩn Giá trị Tác động chuẩn hóa tới hạn chuẩn hóa hóa P (SE) (CR) OUT < - EXP 0,018 0,017 0,002 10,296 *** OUT < - QUA -0,003 -0,005 0,045 -0,066 0,948 OUT < - SKIL 0,276 0,393 0,018 15,204 *** OUT < - LANG 0,038 0,057 0,003 11,189 *** OUT < - JFSK 0,315 0,21 0,025 12,675 *** JSB < - EXP 0,149 0,166 0,012 12,538 *** JSB < - QUA -0,039 -0,072 0,004 -10,99 *** JSB < - SKIL 0,063 0,102 0,006 11,411 *** JSB < - LANG 0,021 0,036 0,002 10,708 *** JSB < - JFSK 0,004 0,003 0,103 0,039 0,969 JSB < - SN 0,017 0,024 0,002 10,377 *** 18 JSB JSB JSB JSB JSB JSB OUT < - FPR 0,279 0,272 0,021 13,384 *** < - SPR 0,204 0,27 0,015 13,72 *** < - CO -0,054 -0,076 0,005 -11,078 *** < - UIA 0,135 0,159 0,011 11,764 *** < - JR 0,103 0,165 0,008 12,323 *** < - VS 0,032 0,081 0,003 11,48 *** < - JSB 0,036 0,031 0,003 10,492 *** Kết ước lượng tác động trực tiếp nhân tố vốn người lên kết tìm việc cho thấy: - Hệ số tác động biến trình độ đào tạo (QUA) lên kết tìm việc (OUT) có tác động chưa rõ ràng giá trị P > 0,1 (khơng có ý nghĩa thống kê mức 10%) Do đó, chưa đủ sở để chấp nhận giả thuyết H1.1b - Hệ số tác động biến kinh nghiệm làm việc (EXP), Kỹ làm việc (SKIL), trình độ ngoại ngữ (LANG) kỹ tìm việc (JFSK) dương, cho thấy tác động thuận chiều biến đến kết tìm việc (OUT) với ý nghĩa thống kê mức 99% Kết ủng hộ giả thiết nghiên cứu H1.1a, H1.1c, H1.1d H1.1e Kết ước lượng tác động nhân tố vốn người lên biến trung gian hành vi tìm việc (JSB) cho thấy: - Kinh nghiệm làm việc (EXP), kỹ làm việc (SKIL) trình độ ngoại ngữ (LANG) có tác động dương lên hành vi tìm việc với hệ số ước lượng lớn có ý nghĩa thống kê mức 99% Do đó, giả thuyết H1.2a, H1.2c H1.2d chấp nhận - Hệ số tác động biến trình độ đào tạo (QUA) lên hành vi tìm việc (JSB) âm, thể mối quan hệ ngược chiều biến nên giả thuyết H1.2b bị bác bỏ - Tương tự, giả thuyết H1.2e tác động thuận chiều kỹ tìm việc (JFSK) lên hành vi tìm việc (JSB) bị bác bỏ hệ số tác động ý nghĩa thống kê với P>0,1 Đối với nhóm nhân tố động lực tìm việc: - Hệ số ước lượng tác động nhân tố lên biến trung gian hành vi tìm việc (JSB) có giá trị dương bao gồm: mạng lưới quan hệ xã hội (SN), áp lực gia đình (FPR) áp lực xã hội (SPR) Đồng thời, ước lượng có ý nghĩa thống kê mức 99%, nghiên cứu chấp nhận giả thuyết H2a, H2b H2c - Nhân tố định hướng cơng việc lại có tác động ngược chiều lên hành vi tìm việc với hệ số tác động âm mức ý nghĩa thống kê 99%, giả thuyết H2d bị bác bỏ Về tác động sách BHTN: - Cả ba nhân tố thuộc sách BHTN bao gồm trợ cấp thất nghiệp (UIA), TVGTVL (JR) hỗ trợ đào tạo nghề (VS) có hệ số tác động dương lên hành vi tìm việc với mức ý nghĩa thống kê 99%, giả thuyết H3a, H3b H3c ủng hộ kết phân tích Đối với biến trung gian hành vi tìm việc (JSB): - Tác động biến trung gian hành vi tìm việc (JSB) lên kết tìm việc (OUT) thuận chiều với hệ số tác động 0,031 có ý nghĩa thống kê với P áp lực xã hội (SPR) > mạng lưới quan hệ xã hội (SN) Tác động gián tiếp định hướng công việc (CO) lên kết tìm việc ngược chiều với hệ số tác động âm Cả nhân tố sách BHTN có tác động thuận chiều gián tiếp lên kết tìm việc, thứ tự mức độ tác đông: trợ cấp thất nghiệp (UIA) > TVGTVL (JR) > sách hỗ trợ đào tạo nghề (VS) Trên sở kết phân tích định lượng, luận án tổng hợp kiểm định giả thuyết nghiên cứu bảng đây: Giả Nội dung Kết thuyết H1.1a Kinh nghiệm làm việc có tác động tích cực trực tiếp lên kết tìm Chấp nhận việc H1.1b Trình độ đào tạo có tác động tích cực trực tiếp lên kết tìm việc Bác bỏ H1.1c Kỹ làm việc có tác động tích cực trực tiếp lên kết tìm việc Chấp nhận H1.1d Trình độ ngoại ngữ có tác động tích cực trực tiếp lên kết tìm Chấp nhận việc H1.1e Kỹ tìm việc có tác động tích cực trực tiếp lên kết tìm việc Chấp nhận 20 H1.2a H1.2b H1.2c H1.2d H1.2e H2a H2b H2c H2d H3a H3b H3c H4.1 H4.2 Kinh nghiệm làm việc có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Chấp nhận Trình độ đào tạo có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Bác bỏ Kỹ làm việc có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Chấp nhận Trình độ ngoại ngữ có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Chấp nhận Kỹ tìm việc có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Bác bỏ Mạng lưới quan hệ xã hội có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Chấp nhận Áp lực gia đình có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Chấp nhận Áp lực xã hội có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Chấp nhận Định hướng cơng việc có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Bác bỏ Trợ cấp thất nghiệp có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Chấp nhận TVGTVL có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Chấp nhận Hỗ trợ học nghề có tác động tích cực lên hành vi tìm việc Chấp nhận Hành vi tìm việc có mối quan hệ tích cực lên kết tìm việc Chấp nhận Hành vi tìm việc trung gian mối quan hệ vốn Chấp nhận người, động lực tìm việc, sách BHTN kết tìm việc trở lại 4.6 Phân tích khác biệt kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội Kết phân tích phương sai ANOVA (one-way ANOVA) để tìm khác biệt kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp địa bàn TP Hà Nội theo đặc điểm cho thấy: - Có khác biệt giá trị trung bình mức độ đáp ứng thu nhập ý định gắn bó lâu dài với cơng việc theo giới tính (nam nữ) - Có khác biệt giá trị trung bình mức độ đáp ứng thu nhập ý định gắn bó lâu dài với cơng việc theo trình độ học vấn niên thất nghiệp - Có khác biệt giá trị trung bình mức độ đáp ứng thu nhập theo thời gian thất nghiệp CHƯƠNG BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Bàn luận kết nghiên cứu 5.1.1 Vốn người kết tìm việc Vốn có người (gồm nhân tố: kinh nghiệm làm việc, trình độ đào tạo, kỹ làm việc, trình độ ngoại ngữ kỹ tìm việc) có tác động trực tiếp lẫn gián tiếp lên kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp Mức độ tác động nhân tố kỹ làm việc lên kết tìm việc lớn tác động trực tiếp, đứng thứ tác động gián tiếp, cho thấy tầm quan trọng kỹ làm việc trình tìm việc niên thất nghiệp Kết hoàn toàn ủng hộ Vinokur Schul (2002) Wanberg cộng (2002), theo đó, định tuyển dụng bị ảnh hưởng nhiều kỹ làm việc người tìm việc người tuyển dụng thường quan tâm đến kỹ làm việc đưa định Kỹ tìm việc nhân tố tác giả đề xuất thêm vào mơ hình chứng minh có tác động trực tiếp gián tiếp đáng kể lên kết tìm việc 21 (xếp thứ nhóm nhân tố vốn người) Tương tự kỹ làm việc, nhân tố trình độ ngoại ngữ tác giả đề xuất thêm để phù hợp với bối cảnh thực tế Việt Nam Kết phân tích định lượng cho thấy, trình độ ngoại ngữ có tác động thuận chiều trực tiếp gián tiếp lên kết tìm việc trở lại Hiện nay, NLĐ nói chung, đặc biệt khu công nghiệp, khu chế xuất, ngày yêu cầu trang bị kỹ ngoại ngữ cần thiết để phục vụ cơng việc Ít cần đảm bảo giao tiếp với trưởng ca, kíp, quản đốc người nước ngoài, đọc hiểu hướng dẫn, dẫn đơn giản máy móc phục vụ cơng việc Với mẫu nghiên cứu người thất nghiệp khu vực thức Hà Nội, nghiên cứu phát kinh nghiệm làm việc đóng góp tích cực đến kết tìm việc họ Vai trị kinh nghiệm làm việc hoạt động tìm việc trở lại người thất nghiệp hoàn toàn đồng với kết nhiều nghiên cứu giới Moynihan cộng (2003), Gnambs (2017) … Kết phân tích rằng, chưa có sở chứng minh trình độ đào tạo tác động tích cực có ý nghĩa lên kết tìm việc người thất nghiệp (do P>0,1) Điều không tương đồng với số kết nghiên cứu trước Maxwell (1989), Riddell Song (2011), Moynihan cộng (2003)… Số liệu luận án cho thấy nhà tuyển dụng khơng thực trọng đến cấp, trình độ đào tạo từ trường lớp NLĐ Những năm gần đây, nhà tuyển dụng dành nhiều ưu tiên cho lao động có kinh nghiệm, kỹ nghề, ngoại ngữ… yếu tố kiểm chứng hiệu ứng dụng cơng việc Có cấp tốt lại thiếu kinh nghiệm làm việc hay kỹ làm việc vấn đề dễ thấy niên thất nghiệp, đặc biệt người tốt nghiệp từ trường đại học Bên cạnh đó, người có trình độ đào tạo cao thường có nhiều u cầu khắt khe mức lương điều kiện lao động hay chí muốn làm công ty lớn nhằm “tương xứng” với cấp họ Vì thế, rào cản khiến cho niên thất nghiệp gặp khó khăn tìm việc trở lại với vị người thất nghiệp, trái ngược hoàn toàn với họ có việc làm tìm việc để thay đổi 5.1.2 Động lực tìm việc kết tìm việc Từ mơ hình lý thuyết xây dựng kết nghiên cứu định lượng khẳng rằng, nhân tố động lực tìm việc có tác động gián tiếp lên kết tìm việc thơng qua biến trung gian hành vi tìm việc Trong đó, hai nhân tố tác giả đề xuất thêm vào mô hình nghiên cứu áp lực gia đình áp lực xã hội đóng vai trị chủ đạo tương đương tác động thuận chiều lên kết tìm việc (có hệ số tác động dương nhau) Ý tưởng nghiên cứu hai nhân tố xuất phát từ bối cảnh văn hoá – xã hội Việt Nam Các áp lực từ gia đình hay xã hội thúc đẩy người thất nghiệp tham gia nhiều vào hoạt động tìm việc, họ có hành vi tìm việc tích cực (hệ số tác động lên biến trung gian hành vi tìm việc áp lực gia đình xã hội dương lớn tương đương nhân tố thành phần động lực tìm việc) Từ giúp họ sớm tìm việc làm hướng đến cơng việc với mức thu nhập đáp ứng nhu cầu tài Kết phù hợp với mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) thuyết nhận 22 thức xã hội Theo đó, người thất nghiệp cảm thấy áp lực, họ điều chỉnh hành vi phù hợp để thoát khỏi áp lực Mối quan hệ mạng lưới quan hệ xã hội kết tìm việc thuận chiều gián tiếp thơng qua hành vi tìm việc Kết phân tích ủng hộ nghiên cứu Wanberg cộng (2000), Wanberg cộng (2002), Bonoli Turtschi (2015) Mạng lưới mối quan hệ có liên quan chặt chẽ với hành vi tìm việc tích cực từ làm tăng khả tìm việc trở lại Định hướng cơng việc niên thất nghiệp mẫu nghiên cứu chứng minh có tác động ngược chiều lên kết tìm việc thơng qua hành vi tìm việc, nhiên phát đối lập với quan điểm số học giả giới Wanberg cộng (2002), McArdle cộng (2007), Zikic Saks (2009) Sự trái ngược phần lý giải NLĐ có định hướng cơng việc rõ ràng, họ tin tưởng vào lực thân tìm việc, mức độ tích cực hoạt động tìm kiếm việc làm làm Thay vào đó, họ hướng đến số vị trí việc làm thực phù hợp với thân họ không sẵn sàng cho hội việc làm mà họ cho khả quan Vì vậy, định hướng cơng việc rõ ràng người tìm việc thực hoạt động tìm việc, gián tiếp ảnh hưởng ngược chiều lên kết tìm việc 5.1.3 Chính sách BHTN kết tìm việc Cả chế độ hỗ trợ người thất nghiệp thuộc sách BHTN tác giả đề xuất đưa vào nghiên cứu khẳng định có mối quan hệ tích cực lên kết tìm việc trở lại thơng qua trung gian hành vi tìm việc Mặc dù chế độ BHTN khác theo đặc thù quốc gia, nhiên kết tương đồng với phát từ nghiên cứu nhiều học giả giới Vouri Vesalainen (1999), Graversen Van Ours (2008) Koen cộng (2015) Kết định lượng chế độ TVGTVL đóng vai trị chủ đạo mối quan hệ sách BHTN kết tìm việc, tiếp đến trợ cấp thất nghiệp Hoạt động TVGTVL giúp nắm bắt nhu cầu việc làm khả NLĐ, làm sở cung cấp thông tin việc làm, TTLĐ phù hợp với NLĐ, tư vấn lựa chọn việc làm hay tham gia đào tạo nâng cao trình độ, kỹ nghề trước xin việc Việc tham gia vào buổi TVGTVL (bao gồm phiên giao dịch việc làm cung cấp thơng tin TTLĐ, vị trí việc làm trống, nâng cao kỹ tìm việc hiểu biết người thất nghiệp) tạo thay đổi tích cực lên hoạt động tìm việc, thúc đẩy hành vi tìm việc NLĐ Hơn nữa, TVGTVL phiên giao dịch việc làm làm cầu nối người thất nghiệp với doanh nghiệp, sở SXKD có nhu cầu tuyển dụng phù hợp với trình độ, lực nguyện vọng người thất nghiệp Từ đó, giúp rút ngắn thời gian tìm việc tăng khả tìm việc làm đáp ứng nhu cầu Trợ cấp thất nghiệp đóng vai trị quan trọng việc bù đắp thu nhập NLĐ bị sau thất nghiệp Hiện nay, nhà nghiên cứu sách khuyến nghị Chính phủ nước, đặc biệt nước phát triển cần đề phòng với khoản trợ cấp thất nghiệp q “hào phóng”, khơng khuyến khích người thất nghiệp tìm kiếm việc làm, dẫn đến tác động ngược người thất nghiệp phụ thuộc vào khoản trợ cấp Hiện Việt Nam, theo Luật việc làm, mức 23 hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 06 tháng liền kề trước thất nghiệp tối đa không 05 lần mức lương sở người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định không 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định Bộ luật lao động người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc; thời gian hưởng không 12 tháng Với quy định này, mức trợ cấp BHTN Việt Nam đánh giá đủ người thất nghiệp trì sống tạo động lực tích cực để họ sớm tìm việc làm, không ỷ lại vào nguồn trợ cấp Do vậy, mối quan hệ tích cực trợ cấp thất nghiệp kết tìm việc hồn tồn phù hợp với thực tiễn Chế độ hỗ trợ học nghề cho người thất nghiệp thiết kế nhằm tạo điều kiện cho người thất nghiệp có hội học nghề để có hội chuyển đổi nghề nghiệp, quay trở lại làm việc cách bền vững Kết phân tích luận án ủng hộ nghiên cứu trước Jacobson cộng (2005), Stenberg Westerlund (2008), Cavaco cộng (2013) Tuy nhiên, từ kết định lượng thấy, hệ số tác động lên kết tìm việc nhân tố hỗ trợ học nghề tương đương nửa hệ số tác động nhân tố trợ cấp thất nghiệp TVGTVL Điều thể mức ảnh hưởng vai trị đào tạo nghề lên kết tìm việc người thất nghiệp chưa thực lớn so với kỳ vọng 5.2 Các khuyến nghị nhằm nâng cao kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp Dựa vào kết phân tích ảnh hưởng nhân tố đến kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp trình bày trên, tác giả đưa khuyến nghị Chính phủ, quan quản lý nhà nước BHTN, tổ chức trị xã hội, hiệp hội thân niên thất nghiệp nhằm nâng cao kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp theo hướng: - Củng cố hành lang pháp lý tổ chức thực sách BHTN - Đảm bảo trợ cấp thất nghiệp để NLĐ sớm tìm việc làm phù hợp - Điều chỉnh chế độ hỗ trợ học nghề, trọng vào cải thiện kỹ làm việc kết hợp nâng trình độ ngoại ngữ người thất nghiệp đáp ứng yêu cầu TTLĐ - Nâng cao chất lượng hoạt động TVGTVL bổ sung hoạt động tư vấn kỹ tìm việc - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức niên hệ thất nghiệp vai trò, ý nghĩa việc tham gia BHXH nói chung BHTN nói riêng - Các sở dạy nghề sở đào tạo trực thuộc tổ chức trị - xã hội cần nghiên cứu, phát triển chương trình hướng nghiệp, dạy nghề kết nối cung cầu lao động phù hợp với nhu cầu TTLĐ lực cá nhân niên tham gia, giúp họ có định hướng nghề nghiệp rõ ràng trang bị kỹ năng, kiến thức cần thiết để tìm việc trở lại - Phát huy vai trò cầu nối doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động với niên, giúp niên thất nghiệp nhanh chóng tìm việc làm bền vững - Thường xuyên giữ liên lạc, quan tâm tới niên thất nghiệp để có giải pháp kịp thời giúp họ tháo gỡ khó khăn tài chính, giải toả căng 24 thẳng tâm lý, áp lực gia đình áp lực từ xã hội nhằm tránh hệ luỵ tiêu cực áp lực kéo dài - Cần nghiêm túc thực quy định khai báo thơng tin tình trạng việc làm suốt thời gian thất nghiệp, tránh hành vi gian lận, vi phạm; 5.3 Một số hạn chế luận án định hướng nghiên cứu tác giả Bên cạnh kết nghiên cứu phát trên, nghiên cứu hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung thời gian tới cụ thể: - Nghiên cứu thực mẫu niên thất nghiệp thức Hà Nội, để phát khuyến nghị áp dụng địa bàn nước cần mở rộng phạm vi nghiên cứu khách thể không gian - Về kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp, để phản ánh cách xác bền vững, cần thực nghiên cứu dài hạn để theo dõi chất lượng việc làm từ 1-3 năm sau tìm việc Từ đó, sở để đánh giá chất lượng việc làm mức độ hài lòng NLĐ cơng việc cách thuyết phục Do đó, thời gian tới, tác giả thực nghiên cứu mở rộng theo hướng sau: - Về phạm vi nghiên cứu mặt không gian: mở rộng phạm vi nghiên cứu địa bàn nước, tỉnh đại diện cho vùng kinh tế-xã hội - Về phạm vi nghiên cứu mặt thời gian: thực nghiên cứu dài hạn để đủ thời gian đánh giá tình trạng việc làm chất lượng việc làm mà NLĐ tìm sau thất nghiệp - Về khách thể nghiên cứu: bổ sung thêm nhóm niên thất nghiệp khu vực phi thức làm nhóm đối chứng nghiên cứu, từ so sánh khác nhóm tác động nhân tố đến kết tìm việc, đặc biệt nhóm nhân tố sách BHTN KẾT LUẬN Kết nghiên cứu mang lại ý nghĩa mặt lý thuyết thực tiễn tạo nên tranh tổng thể nhân tố tác động đến kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp thức tiêu chí phản ánh kết tìm việc trở lại Đây sở để tác giả đề xuất khuyến nghị nhằm cải thiện kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp thức Tuy nhiên, nghiên cứu cịn số hạn chế phạm vi khơng gian, cách chọn mẫu, kích thước mẫu lựa chọn phương pháp nghiên cứu hoàn thiện Ngoài ra, cịn nhân tố khác có tác động đến kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp mà chưa khai thác, đề cập nghiên cứu Đây gợi ý tác giả thực hướng nghiên cứu thời gian tới ... điểm niên thất nghiệp gì? Những tiêu chí phản ánh kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp? - Những nhân tố ảnh hưởng đến đến kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp mức độ ảnh hưởng nào? - Các quan quản... 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết tìm việc trở lại người thất nghiệp Nhiều nghiên cứu giới thực nhằm xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến kết tìm việc trở lại người thất nghiệp nhiều góc độ cách... hình nhân tố (vốn người, động lực tìm việc sách bảo hiểm thất nghiệp) tác động đến kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp thức địa bàn thành phố Hà Nội thông qua nhân tố trung gian hành vi tìm việc

Ngày đăng: 16/02/2022, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w