Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
Đồántốt nghiệp
Phân tíchtìnhhìnhtổchức
công táchạchtoántạidoanh
nghiệp
1
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Phần I: Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh
nghiệp xây lắp 3
I. Đặc điểm, yêu cầu và nhiệm vụ hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
các doanhnghiệp xây lắp 3
1. Đặc điểm của hoạt động xây dựng cơ bản 3
2. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 3
3. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 4
II. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp 4
1. Chi phí sản xuất 4
1.1. Khái niệm, bản chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất 4
1.2. Phân loại chi phí sản xuất 4
2. Giá thành sản phẩm xây lắp 6
2.1. Khái quát chung về giá thành sản phẩm 6
2.2. Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp 7
2.3. Mối quan hệ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp 8
III. Hạchtoán chi phí sản xuất trong doanhnghiệp xây lắp 9
1. Đối tượng hạchtoán chi phí sản xuất 9
2. Phương pháp hạchtoán chi phí trong doanhnghiệp xây lắp 9
3. Hạchtoán chi phí trong doanhnghiệp xây lắp 10
3.1. Hạchtoán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 10
3.2. Hạchtoán chi phí nhân công trực tiếp 11
3.3. Hạchtoán chi phí sử dụng máy thi công 13
3.4. Hạchtoán chi phí sản xuất chung 16
3.5. Hạchtoán chi phí sản xuất theo phương thức khoán 18
4. Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá trị sản phẩm dở dang ở đơn vị xây lắp 20
4.1. Tổng hợp chi phí sản xuất 20
4.2. Tính giá sản phẩm dở dang 21
IV. Tính giá thành sản phẩm xây lắp 22
1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp 22
2. Kỳ tính giá thành 22
3. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp 22
3.1. Phương pháp tính giá thành trực tiếp 22
2
3.2. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 23
3.3. Phương pháp tính giá theo định mức 23
V. Hệ thống sổ sách hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theo hình thức
nhật ký chung 23
1. Điều kiện áp dụng 23
2. Sổ kế toán chi tiết 24
3. Sổ kế toán tổng hợp 24
Phần II: Thực trạng côngtáchạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thánh sản phẩm tại xí
nghiệp 25
I. Tổng quan chung về xí nghiệp Sông Đà 206 25
1. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh 25
2. Tổchức quản lý hoạt động kinh doanhtại xí nghiệp 25
3. Tổchức bộ máy kế toántại xí nghiệp 26
4. Hình thức tổchức sổ kế toán 27
II. Thực trạng côngtáchạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại xí
nghiệp Sông Đà 206 28
1. Đặc điểm và yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 28
2. Tổchứchạchtoán chi phí sản xuất 29
2.1. Đối tượng hạchtoán chi phí sản xuất 29
2.2. Hạchtoán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 30
2.2.1. Với công trình khoán gọn 30
2.2.2. Công trình quản lý tập trung 36
2.3. Hạchtoán chi phí nhân công trực tiếp 38
2.3.1. Với công trình khoán gọn 39
2.3.2. Với công trình quản lý tập trung 43
2.4. Hạchtoán chi phí sử dụng máy thi công 49
2.4.1. Với công trình khoán gọn 49
2.5. Hạchtoán chi phí sản xuất chung 50
2.5.1. Với công trình khoán gọn 52
2.5.2. Với công trình tập trung 54
2.6. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang 60
2.6.1. Tổng hợp chi phí sản xuất 60
2.6.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 63
3. Tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 65
3.1. Đối tượng tính giá thành 65
3
3.2. Kỳ tính giá thành 65
3.3. Phương pháp tính giá thành 65
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện côngtáchạchtoán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp tại xí nghiệp sông Đà 206 66
1. Ưu điểm 66
2. Những hạn chế 68
3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện côngtáchạchtoán và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp
Sông Đà 206 69
Kết luận 74
4
Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, mọi thành phần kinh tế
đều có quyền bình đẳng như nhau, được tự do cạnh tranh với nhau. Do vậy, để có thể tồn tại và
phát triển doanhnghiệp phải phát huy được những điểm mạnh, hạn chế và khắc phục được
những điểm yếu của mình để nâng cao khả năng cạnh tranh, tạo lập, củng cố và nâng cao vai trò
và vị thế của doanhnghiệp trên thị trường.
Để đạt được mục đích trên, đòi hỏi doanhnghiệp và các cán bộ quản lý doanhnghiệp phải
nhận thức và áp dụng các phương pháp quản lý kinh tế hữu hiệu, trong đó có việc tổchứccông
tác hạchtoántạidoanh nghiệp.
Tổchứccôngtáchạchtoántạidoanhnghiệp là một công cụ hữu hiệu giúp cho doanh
nghiệp có thể nhận thức một cách chính xác và toàn diện về tìnhhình hoạt động sản xuất kinh
doanh, tìnhhình quản lý và sử dụng lao động, vật tư, tài sản của doanhnghiệp trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở để đưa ra các quyết định thích hợp nâng cao hiệu quả
kinh tế trong hoạt động của doanh nghiệp.
Qua một thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế côngtáctài chính kế toántạiCông ty cổ phần
Đại Kim, em đã lựa chọn đề tài “Phân tíchtìnhhìnhtổchứccôngtáchạchtoántạidoanh
nghiệp” với mong muốn áp dụng những kiến thức được đào tạo trên ghế nhà trường vào thực tế
công tác.Nội dung của đề tài bao gồm :
Phần thứ nhất : Tổng quan về côngtác quản trị doanh nghiệp.
Phần thứ hai : Tổchứccôngtáchạchtoántạidoanh nghiệp.
A. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành.
B. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả tiêu thụ trong
doanh nghiệp.
C. Kế toán nguồn vốn.
D. Báo cáo kế toán
Phần thứ ba: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổchứccôngtác kế toán
phần thứ nhất
tổng quan về côngtác quản trị doanh nghiệp
tại công ty cổ phần đại kim
A. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Đại Kim :
Công ty cổ phần Đại Kim đã qua 15 năm hình thành và phát triển.Khởi đầu là Xí nghiệp
nhựa Đại Kim, được thành lập ngày 01/07/1987 theo quyết định số 1622/QĐTC ngày
18/04/1987 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội trên cơ sở một phân xưởng sản xuất đồ chơi
5
trẻ em do UNICEF tài trợ thuộc Xí nghiệp nhựa Hà Nội. Được thành lập và đi vào hoạt động
trong thời kỳ đất nước đổi mới, xí nghiệp được tự chủ hơn trong sản xuất kinh doanh nhưng
cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách. Về nội lực tính theo thời giá năm 1987 xí
nghiệp chỉ có 9 triệu đồng vốn lưu động và một số máy móc cũ bàn giao lại. Trong khi đó sự
cạnh tranh trên thị trường gay gắt, quyết liệt hàng hoá của Công ty còn ít người biết đến.Bằng
mọi sự cố gắng, toàn thể ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của xí nghiệp đã đoàn kết, nỗ
lực từng bước thao gỡ khó khăn dần dần ổn định sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo đời sống cho
người lao động vừa làm nghĩa vụ với Nhà nước.
Ngày 10/11/1993 xí nghiệp nhựa Đại Kim đổi tên thành công ty nhựa Đại Kim theo Quyết
định số 3008/QĐUB ngày 13/08/1993 của UBND thành phố Hà Nội.
Trước xu thế hoà nhập nền kinh tế thế giới và khu vực, tham gia hiệp hội ASEAN, nền
kinh tế nước ta đang đứng trước nhiều thử thách và thách thức lớn. Thực hiện nghị định
388/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) và việc sắp xếp lại các doanhnghiệp
Nhà nước, nhằm phát huy nội lực, tiềm năng của nền kinh tế nói chung và các doanhnghiệp nói
riêng. Đặc biệt là huy động và tập trung các nguồn vốn
nhàn rỗi trong dân cư, phát huy tinh thần làm chủ của người lao động. Với tinh thần
đó, Công ty nhựa Đại Kim là một trong những doanhnghiệp đầu tiên thuộc Sở côngnghiệp
thành phố Hà Nội chuyển sang hình thức Công ty cổ phần.
Bắt đầu từ 01/01/2000, thực hiện nghị định số 5829/QĐUB ngày 29/12/1999 của UBND
thành phố Hà Nội về việc chuyển doanhnghiệp Nhà nước Công ty nhựa Đại Kim thành Công ty
cổ phần Đại Kim.Thời gian đầu mới thành lập, trong điều kiện nền kinh tế nước ta hoạt động
theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước Công ty gặp rất nhiều khó khăn. Với phần
vốn ít ỏi, cơ sở vật chất nghèo nàn, đội ngũ kỹ thuật marketing mỏng manh, mặt hàng sản xuất
đơn điệu Ban lãnh đạo cùng toàn thể anh chị em trong đơn vị đã cùng nhau quyết tâm khắc
phục khó khăn, tiết kiệm vật tư tiền vốn nhằm từng bước ổn định sản xuất và thích ứng với cơ
chế thị trường.
Trong những năm gần đây, sản xuất kinh doanh đầy biến động do sức cạnh tranh trên thị
trường quyết liệt, cơn bão tài chính khu vực ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Xong với sự lãnh đạo nhiệt tình năng động của cấp uỷ, ban giám đốc công ty, các
phòng ban nghiệp vụ và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty ra sức phấn đấu cải tiến
khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, khai thác nhiều hợp đồng chiếm lĩnh thị
trường, tạo đủ côngăn việc làm cải thiện đời sống người lao động.
* Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần nhựa Đại Kim :
Hiện nay Công ty cổ phần Đại Kim sản xuất kinh doanh các mặt hàng sau:
-Sản xuất kinh doanh tư liệu sản xuất- tư liệu tiêu dùng.
6
- Sản xuất kinh doanh mút xốp PVR và các loại mút xốp phục vụ công nghiệp.
- Sản xuất kinh doanhđồ chơi trẻ em bằng gỗ, nhựa.
- Sản xuất kinh doanh hàng trang trí nội thất.
- Xuất nhập khẩu trực tiếp, hàng đại lý cho các Công ty trong nước,
ngoài nước và hợp tác liên doanh, liên kết với các Công ty trong nước và
ngoài nước trong các lĩnh vực trên.
- Được phép mở văn phòng đại diện ở nước ngoài.
- Được mua, bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán theo quy định Nhà nước.
Nhiệm vụ của Công ty là sản xuất kinh doanh các sản phẩm bằng nhựa phục vụ cho công
nghiệp và tiêu dùng. Sản xuất các mặt hàng bằng gỗ, nội thất, cơ quan, trường học và gia đình.
Đồng thời sản xuất các sản phẩm đồ chơi bằng nhựa, bằng gỗ cho các cháu mẫu giáo ở trường
cũng như ở gia đình.
B. Cơ cấu tổchức và bộ máy của công ty cổ phần Đại Kim :
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của công ty cổ phần Đại Kim
Theo điều lệ của công ty cổ phần thì :
- Cơ quan quyết định cao nhất của công ty là Đại hội Cổ Đông.
- Đại hội cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị để lãnh đạo công ty giữa nhiệm kỳ đại hội, bầu
ban kiểm soát hoạt động của công ty.
- Điều hành hoạt động của công ty là giám đốc do đại hội cổ đông đề ra.Chủ tịch hội đồng
quản trị chính là giám đốc công ty, giám đốc công ty chỉ đạo điều hành chung mọi hoạt động
7
Đại hội cổ đông
Hội đồng quả
n
trị
Giám đố
c công
ty
P.Giám đốc kinh doanh P.Giám đốc kỹ thuật
P.Tổ
chức
h nhà
chính
P.
Kinh
doanh
P.
T ià
vụ
P.
Kỹ
thuật
P.
Bảo
vệ
PX Nhựa PX Mút xốp PX Chế biến gỗ
Ban kiểm soát
theo đúng kế hoạch, chính sách pháp luật, ký kết các hợp đồng sản xuất kinh doanh. Giám đốc là
người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty. Có hai phó giám đốc giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc kỹ thuạt
và phó giám đốc kinh doanh. Các phòng ban nghiệp vụ thực hiện công việc chuyên môn là có 5
phòng.
1. Phòng tổchức hành chính:
Là bộ phận giúp giám đốc trong lĩnh vực nghiên cứu, bố trí lao động phù hợp với tính chất
của công việc. Nghiên cứu, bố trí, sắp xếp tổchức bộ máy quản lý, phân xưởng sản xuất trong
công ty, là nơi nghiên cứu và thực hiện đầy đủ các chính sách của nhà nước đối với cổ đông, làm
tốt côngtác quản lý hồ sơ. Nghiên cứu biện pháp bảo hộ lao động, xây dựng antoàn nhà xưởng,
chăm lo đời sống sức khoẻ người lao động góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh của công ty.
2. Phòng bảo vệ : có 10 người
Là bộ phận giúp giám đốc về côngtác quân sự, PCCC và bảo vệ công ty bằng việc: Nghiên
cứu, đề xuất các chương trình, biện pháp, các phương ántác chiến cụ thể nhằm giữ vững an ninh
chính trị, an ninh kinh tế, giữ gìn pháp luật của nhà nước, nội quy quy chế của công ty góp phần
an toàn để sản xuất và sản xuất phải an toàn.
3. Phòng kế hoạch : có 10 người
Căn cứ vào các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty đề ra theo phương hướng phát
triển ngắn hạn và dài hạn; Căn cứ vào khă năng kỹ thuật, tài chính, lao động, thiết bị nhà xưởng
lập các kế hoạch phương ántổchức thực hiện về hợp đồng kinh tế, cung ứng vật tư, điều độ sản
xuất, phân bổ KHSX cho các đơn vị phân xưởng sản xuất theo thời gian, từng yêu cầu cụ thể của
hợp đồng.
- Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
- Thực hiện chế độ xuất nhập, cấp phát thanh toán hàng hoá, vật tư theo đúng chế độ và
định mức kỹ thuật mà hợp đồng quy định. Tổchứctốt hệ thống kho tàng vật tư hàng hoá.
- Điều độ sản xuất, kiểm tra kiểm soát các định mức lao động, đơn giá san phẩm, tiền
lương ở các đơn vị với kết quả hợp đồng đã ký kết. Chấn chỉnh điều phối, đảm bảo công bằng về
lao động, việc làm thu nhập ở các đơn vị.
4. Phòng tài vụ : có 5 người
Là bộ phậnnghiệp vụ tham mưu giúp giám đốc về toàn bộ côngtác quản lý tài chính của
công ty đảm bảo cho công ty làm ăn có lãi, đời sống, thu nhập của công ty ngày càng cao. Chấp
hành đúng pháp luật về kế toántài chính và luật thuế Nhà nước.
5. Phòng kỹ thuật cơ điện : có 10 người
8
Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc về toàn bộ côngtác kỹ thuật sản xuất, chất
lượng sản phẩm, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới nhằm sản xuất ổn định hiệu quả, sản phẩm có
chất lượng giữ uy tín trên thị trường.
Tổ cơ điện : là bộ phận duy trì tu bổ sửa chữa lắp đặt, chế tạo các thiết bị khuôn mẫu phục
vụ sản xuất của các phân xưởng.
* Công ty có 3 phân xưởng chính là :
- Phân xưởng nhựa
- Phân xưởng mút xốp
- Phân xưởng chế biến gỗ
Điều hành hoạt động của các phân xưởng có các quản đốc phân xưởng, trong các phân
xưởng lại chia thành các tổ nhóm sản xuất cụ thể. Giữa các tổ các nhóm luôn có
sự chuyển dịch theo yêu cầu cụ thể. Điều này có thuận lợi là người lao động được luân chuyển,
giảm được sự nhàm chán trong công việc. Xong đòi hỏi người lao động phải biết làm nhiều công
việc khác nhau dẫn đến trình độ chuyên môn hoá không cao, khó đáp ứng được công việc phức
tạp.
Công ty điều hành quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng, giám đốc công ty có quyền ra
mệnh lệnh trực tiếp tới các phòng ban nghiệp vụ. Các phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc
trong lĩnh vực công việc của mình và có quyền ra mệnh lệnh đến cấp quản trị thấp hơn. Người ra
mệnh lệnh và nhận mệnh lệnh là các cấp trưởng.
* Đánh giá khái quát về bộ máy tổchức :
Bộ máy kế toán của Công ty được tổchức theo mô hình tập trung, Công ty chỉ mở một bộ
sổ kế toán, tổchức một bộ máy kế toán để thực hiện tốt cả các giai đoạn hạchtoán kế toán.
Phòng kế toántài vụ của Công ty phải thực hiện toàn bộ côngtác kế toán chứng từ, thu nhận, ghi
sổ, xử lý và lập các báo cáo tài chính và báo cáo quản trị. Có thể khái quát tổchức bộ máy kế
toán của công ty theo mô hình tập trung qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Tổchức bộ máy kế toán
Quan hệ lãnh đạo trực tiếp.
Quan hệ nghiệp vụ giữa các nhân viên kế toán.
9
Kế toán trưởng
KT TH thanh
toán công nợ
KT cp sx,tính
giá th nh spà
Kế toán
tổng hợp
KT thanh
toán tiền lg
Thể lệ kế toánCông ty áp dụng căn cứ vào pháp lệnh thống kê kế toán của Việt Nam và
các quy chế hiện hành của Bộ tài chính.
Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
Tiền tệ Công ty sử dụng để ghi chép là VNĐ, đối với các hoạt động kế toán phát sinh có liên
quan tới ngoại tệ thí được quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công
bố. Hình thức kế toánCông ty áp dụng là hình thức Nhật ký chứng từ, kiểm kê hàng tồn kho theo
phương pháp kiểm kê thường xuyên.
Sơ đồ 3: Trình tự hạchtoán theo hình thức Nhật ký chứng từ
Quan hệ đối chiếu.
Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng.
C. Cơ cấu sản xuất của công ty cổ phần Đại Kim :
Công ty có 3 phân xưởng đó là: Phân xưởng nhựa, phân xưởng mút xốp và phân xưởng chế
biến gỗ. Sản phẩm của 3 phân xưởng hoàn toàn khác nhau nên công nghệ và quy trình sản xuất
cũng hoàn toàn khác nhau nên công nghệ và quy trình sản xuất cũng hoàn toàn khác nhau.
1. Phân xưởng nhựa:
Chuyên sản xuất đồ dùng bằng nhựa phục vụ cho tiêu dùng và công nghiệp. Phân xưởng
Nhựa được trang bị nhiều máy móc thiết bị hiện đại, bán tự động.Người lao động cần phải có
những hiểu biết nhất định về thiết bị sử dụng đồng thời phải tuân thủ nghiêm ngặt những nội quy
an toàn về sử dụng máy.
Quy trình công nghệ sản xuất nhựa: Với mỗi loại sản phẩm được sản xuất trên mỗi máy
khác nhau, có quy trình sản xuất riêng cho phù hợp. Nhưng nhìn chung đều phải qua các công
đoạn sau :
10
Chứng từ gốc và
các bảng phân bổ
Nhật ký chứng
từ
Bảng kê
Sổ(thẻ)
thanh toán chi tiết
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp
[...]... làm việc tốt hơn Tóm lại , qua phântích trên ta thấy công ty cổ phần Đại Kim cũng có những lúc làm ăn chưa đạt kết quả cao, nhưng đó là vấn đề không thể tránh khỏi của các doanhnghiệp Nhưng nhìn trung ta có thể kết luận rằng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2002-2004) là tương đối tốtPhần thứ hai Tổ chứccôngtác hạch toántạicông ty cổ phần đại kim A Kế toán chi phí... loại, đồ nhựa các loại, đố mộc nội thất và đồ chơi trẻ em bằng gỗ 1.1 Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm : - Phản ánh, kiểm tra được tìnhhình thực hiện kế hoạch sản xuất, sản phẩm về số lượng, chất lượng, chủng loại, tìnhhình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm - Phản ánh, kiểm tra tìnhhình thực hiện kế hoạch tiêu thụ, doanh thu bán hàng, tìnhhình thanh toán tiền hàng và xác định kết quả sản xuất kinh doanh, ... chiếc, kg; mộc nội thất, đồ chơi cũng tính theo số lượng sản phẩm nhập kho Kỳ tính giá thành được xác định phù hợp với kỳ hạchtoán và đặc điểm sản xuất của công ty Tạicông ty kỳ hạchtoán là hàng tháng, chu kỳ sản xuất ngắn vì vậy kỳ tính giá thành được xác định là tháng vào thời điểm cuối mỗi tháng và cho khối lượng sản phẩm hoàn thành Khó khăn ảnh hưởng đến công tác kế toán tính giá thành sản phẩm... quy trình công nghệ, phù hợp với tìnhhình sản xuất kinh doanh là một yếu tố cần thiết không thể thiếu được đối với côngtáchạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành Do đặc điểm tổchức sản xuất của công ty là các phân xưởng, mỗi phân xưởng đều có quy trình công nghệ khép kín từ khâu đưa nguyên vật liệu vào cho đến khi ra sản phẩm Vì vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở đây là từng phân xưởng... nhu cầu xã hội để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các doanhnghiệp Tiêu thụ sản phẩm góp phần củng cố vị trí, quyền lực, uy tín của doanhnghiệp trên thị trưòng Sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả phải chăng, phương thức mua bán, thanh toán thuận tiện có tác dụng nâng cao uy tín của doanhnghiệp trên thị trường, nhờ đódoanhnghiệp giữ được khách hàng, được thị trường chấp nhận, đồng thời còn lôi kéo... vật tư về phân xưởng, nhân viên kế toán của phân xưởng ghi vào sổ nhập vật tư của phân xưởng, hàng tháng phân xưởng tiến hành kiểm kê, tínhtoán số lượng vật tư còn tồn tính đến thời điểm báo cáo gửi cho các bộ phận liên quan như : phòng kế hoạch, phòng tài vụ Công cụ dụng cụ trong công ty bao gồm : máy mài nhỏ, máy đánh giấy giáp, dây buộc, đinh, keo dán được xuất dùng để phục vụ cho các phân xưởng... hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp thể hiện bởi tốc độ vòng quay của vốn Nếu vòng quay của vốn nhanh cho quá trình sau nghĩa là hoạt động tiệu thụ phải được thực hiện Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tiêu thụ phản ánh tìnhhình hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Nó là thước đo để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Quá trình tiêu thụ sản phẩm giúp các doanhnghiệp thực... khăn 2.3 Đánh giá sản phẩm làm dởtạicông ty cổ phần Đại Kim : Giá trị sản phẩm làm dở của công ty thường chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể, ở các phân xưởng sản xuất sản phẩm dở dang là các nguyên vật liệu chưa sử dụng hết vào sản xuất sản phẩm mà đến kỳ kiểm kê còn tồn lại kho của phân xưởng, số nguyên vật liệu này không nhập lại kho của công ty cho nên không hạchtoán giảm chi phí nguyên vật liệu xuất... xuất, cuối tháng kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất Từ các bảng phân bổ và các Nhật ký chứng từ liên quan, kế toán vào Bảng kê số 4, cuối tháng tập hợp vào Nhật ký chứng từ số 7 và sổ cái các TK 621, TK 622, TK 627, TK 154 Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký chứng từ, Bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính 1 Côngtác quản lý... trong tháng, giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng để tính giá thành sản phẩm theo công thức : Tổng giá thành thực tế trong tháng = Giá trị sản = phẩm dở dang đầu kỳ 509.630.179 + + Chi phí sản xuất phát sinh + trong kỳ 455.631.181 29 Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ + 460.899.308 = 504.362.052 2 Tổ chứccôngtác tính giá thành sản phẩm tạicông ty cổ phần Đại Kim : 2.1 Côngtác quản lý giá thành ở công . đó có việc tổ chức công
tác hạch toán tại doanh nghiệp.
Tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp là một công cụ hữu hiệu giúp cho doanh
nghiệp có. thực tế công tác tài chính kế toán tại Công ty cổ phần
Đại Kim, em đã lựa chọn đề tài Phân tích tình hình tổ chức công tác hạch toán tại doanh
nghiệp