Công ty cổ phần đại Kim
Sổ cái TK 421 Ghi có các TK đối ứng Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 12 TK 3334 TK 111 TK 414 63.371.355 72.000.000 35.000.000
TK 415 TK 416 TK 431 10.800.000 3.200.000 21.300.000 Cộng phát sinh nợ 205.671.355 Tổng phát sinh có 226.326.271 Số dư cuối kỳ Nợ Có 18.480.123 39.135.039
C. Kế toán nguồn vốn tại công ty cổ phần Đại Kim : 1. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty cổ phần Đại Kim :
Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thể hiện nguồn hình thành của số tài sản hiện có ở doanh nghiệp, nhưng không phải cho một tài sản cụ thể nào mà là các tài sản nói chung.
1.1. Nguồn vốn kinh doanh :
Nguồn vốn kinh doanh là nguồn vốn được sử dụng vào mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này được hình thành từ khi thành lập công ty và được bổ sung thêm từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Tại công ty cổ phần Đại Kim, nguồn vốn kinh doanh được hình thành từ các cổ đông góp vốn.
Để hạch toán nguồn vốn kinh doanh, kế toán sử dụng TK 411 “ nguồn vốn kinh doanh”. Tài khoản này dùng để phản ánh nguồn vốn kinh doanh hiện có và tình hình tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Căn cứ vào các chứng từ kế toán liên quan và số dư TK 411 của tháng trước để ghi sổ chi tiết TK 411 của tháng này.
Trong quý, công ty bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ mua sắm TSCĐ dùng cho bộ phận sản xuất, kế toán định khoản :
Nợ TK 414 : 80.000.000 Có TK 411 : 80.000.000 Trích số cái TK 411
Công ty cổ phần đại Kim
Sổ cái TK 411
Nguồn vốn kinh doanh Ghi có các TK đối ứng
Cộng phát sinh nợ 0 Tổng phát sinh có 80.000.000 Số dư cuối kỳ
Nợ
Có 3.400.000.000 80.000.000
1.2. Phân phối kết quả hoạt động kinh doanh :
Theo chế độ tài chính hiện hành, thu nhập của doanh nghiệp được phân phối như sau : - Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định ( 28% ).
- Chia lãi cho các thành viên góp vốn ( cổ đông ) theo tỷ lệ % vốn góp.
- Bù đắp các khoản lỗ của năm trước đã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước thuế. Số còn lại sau khi trừ đi các khoản trên được phân phối như sau :
+ Trích 10% vào quỹ dự phòng tài chính. Khi số dư quỹ này bằng 25% vốn điều lệ của doanh nghiệp thì không trích nữa.
+ Trích tối thiểu 30% vào quỹ đầu tư phát triển của công ty. + Trích tối đa 5% lập quỹ thưởng ban quản lý điều hành công ty
+ Số lợi nhuận còn lại được phân phối vào quỹ khen thưởng, phúc lợi của công ty. Mức trích tối đa cho cả hai quỹ này do công ty quyết định.
Số phân phối chính thức cho các lĩnh vực trên phải căn cứ vào số lợi nhuận thực tế được xét duyệt ( duyệt quyết toán năm ). Tuy nhiên để đảm bảo nguồn thu cho ngân sách cũng như các lĩnh vực khác, hàng tháng ( quý ) trên cơ sở thực lãi và kế hoạch phân phối, doanh nghiệp tiến hành tạm phân phối lợi nhuận theo kế hoạch. Sang đầu năm sau khi quyết toán được duyệt sẽ thanh toán chính thức.
( Sổ cái TK 421 đã trích ở phần trước )
2. Kế toán các loại quỹ của công ty cổ phần Đại Kim :
Các loại quỹ ở công ty cổ phần Đại Kim gồm : quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. Các quỹ này đựoc hình thành bằng cách trích một tỷ lệ nhất định từ phần lợi nhuận để lại theo quy định của chế đọ tài chính và từ một số nguồn khác.
2.1. Quỹ đầu tư phát triển :
Quỹ đầu tư phát triển được sử dụng cho các mục đích mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư theo chiều sâu, mua sắm, xây dựng TSCĐ, cải tiến và đổi mới dây chuyền sản xuất, bổ sung vốn kinh doanh, trích nộp lên cấp tiến. Quỹ này được trích tối thiểu 30% từ lợi nhuận của công ty. Để phản ánh quỹ đầu tư phát triển, kế toán sử dụng TK 414.
Tháng 12 năm 2005, công ty sử dụng quỹ đầu tư phát triển để mua TSCĐ : Nợ TK 414 : 80.000.000
Tạm trích lập quỹ đầu tư phát triển từ lợi nhuận sau thuế : Nợ TK 421 : 35.000.000
Có TK 414 : 35.000.000 Trích sổ cái TK 414
Công ty cổ phần đại Kim
Sổ cái TK 414 Quỹ dự phòng tài chính Ghi có các TK đối ứng Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 ... Tháng 12 TK 411 80.000.000 Cộng phát sinh nợ 80.000.000 Tổng phát sinh có 35.000.000 Số dư cuối kỳ Nợ Có 410.624.995 365.624.995 2.2. Quỹ dự phòng tài chính :
- Nguồn hình thành : quỹ dự phòng tài chính được trích từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp với tỷ lệ 10% hoặc nhận được do cấp trên cấp.
- Phạm vi sử dụng : Bù đắp phần còn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình kinh doanh sau khi đã được bồi thường của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất và của tổ chức bảo hiểm.
Để phản ánh quỹ dự phòng tài chính hiện có và tình hình tăng, giảm quỹ dự phòng tài chính của doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 415.
Tháng 12 năm 2005, công ty tạm trích bổ sung quỹ dự phòng tài chính từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp :
Nợ TK 421 : 10.800.000 Có TK 415 : 10.800.000
Trích sổ cái TK 415
Sổ cái TK 415 Quỹ dự phòng tài chính Ghi có các TK đối ứng Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 ... Tháng 12 Cộng phát sinh nợ 0 Tổng phát sinh có 10.800.000 Số dư cuối kỳ Nợ Có 16.900.000 27.700.000
2.3. Quỹ khen thưởng phúc lợi :
Quỹ khen thưởng phúc lợi được hình thành từ việc trích 5% lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp hoặc được cấp trên cấp.
Quỹ khen thưởng dùng để khen thưởng cho tập thể, cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp đóng góp nhiều thành tích đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, khen thưởng thi đua cuối tháng ( quý, năm ).
Quỹ phúc lợi dùng chi tiêu cho các nhu cầu phúc lợi công cộng, trợ cấp khó khăn, mục đích từ thiện, sửa chữa và xây dựng công trình phúc lợi ...
Để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm quỹ khen thưởng, phúc lợi, kế toán sử dụng TK 431 “ Quỹ khen thưởng phúc lợi”.
Trong tháng 12 năm 2005, tiền thưởng thi đua phải trả công nhân viên là : 18.535.000đ. Công ty tạm trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi từ lợi nhuận sau thuế : 921.300.000đ.
Trích sổ cái TK 431
Công ty cổ phần đại Kim
Sổ cái TK 431
Quỹ khen thưởng, phúc lợi Ghi có các TK đối ứng
Nợ TK này Tháng1 Tháng2 ... Tháng 12
Cộng phát sinh nợ 18.535.000 Tổng phát sinh có 21.300.000 Số dư cuối kỳ Nợ Có ( 6.766.604) ( 4.001.604 ) 2.4. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc :
Quỹ này được hình thành từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc theo một tỷ lệ nhất định hoặc do các cổ đông đóng góp.
Quỹ này dùng trợ cấp cho người lao động mất việc làm do các nguyên nhân khách quan như : lao động dôi ra vì thay đổi công nghệ, do liên doanh, do thay đổi tổ chức trong khi chưa kịp bố trí công việc khác hoặc chưa kịp giải quyết cho thôi việc.
Để phản ánh số hiện có và tình hình trích lập, sử dụng quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm của doanh nghiệp, ta sử dụng TK 416.
Trong tháng 12 năm 2005, công ty giải quyết trợ cấp mất việc làm cho công nhân với số tiền là 6.320.000đ và trích lập bổ sung 3.200.000đ từ lợi nhuận sau thuế.
Trích sổ cái TK 416
Công ty cổ phần đại Kim
Sổ cái TK 416 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm Ghi có các TK đối ứng Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 ... Tháng 12 TK 111 6.320.000 Cộng phát sinh nợ 6.320.000 Tổng phát sinh có 3.200.000 Số dư cuối kỳ Nợ Có 19.699.829 16.579.829
D. Báo cáo kế toán tại công ty cổ phần Đại Kim :
Công ty cổ phần Đại Kim lập các báo cáo tài chímh (bảng cân đối kế toán và báo cáo kêt quả kinh doanh) vào cuối mỗi năm tài chính. Phòng kế toán sẽ gửi các báo cáo này lên giám đốc công ty. Và từ đó chuyển đến các cổ đông của công ty thông qua đại hội cổ đông. Các cổ đông sẽ nắm được tình hình kế toán tài chính của công ty.
Báo cáo tài chính được gửi chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán. nơi nhận báo cáo tài chính đó là: bộ tài chính, chi cục thuế, cục thống kê, bộ khoa học và đào tạo Dưới đây là nội dung và cách lập báo cáo tài chính của công ty
1. Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo kế toán chủ yếu, phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tài một thời điểm nhất địnhdưới hình thái tiền tệ. đây là tài liệu quan trọng đối với việc đánh giá khái quát tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp
Để lập bảng cân đối kế toán, căn cứ vào các tài liệu chủ yếu sau: + Bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước
+ Các sổ cái và sổ chi tiết tài khoản
+ Bảng đối chiếu số phát sinh và các tài liệu liên quan khác
Trích bảng cân đối kế toán ngày 31/12 2005 tại công ty cổ phần Đại Kim
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (phần I: lãi, lỗ)
Đây là một báo cáo tài chính phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác. Tất cả các chỉ tiêu trong phần này được trình bày số liệu kì trước, tổng số phát sinh trong kì báo cáo để so sánh và số luỹ kế từ đầu năm đến cuối kì báo cáo.
Căn cứ để lập báo cáo kết quả kinh doanh là nguồn số liệu: + Báo cáo kết quả kinh doanh kì trước (năm trước)
+ Sổ kế toán trong kì báo cáo của các tài khoản từ loại 5 đến laọi 9 Trích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh( phần I: lãi, lỗ)
Phần thứ ba
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán A. Nhận xét chung về công tác kế toán tại công ty cổ phần Đại Kim :
Trong điều kiện thực tế của công tác kế toán hiên nay ở công ty cổ phần Đại Kim, việc áp dụng hình thức kế toán Nhạt kí chứng từ là rất phù hợp để phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh. Với đặc điểm đa dang, phức tạp, với yêu cầu cao của việc quản lý, sử dụng vật tư, tài sản, tiền vốn và việc thực hiện kế toán thủ công thì các bảng phân bổ, bảng kê, nhật ký chừng từ là thích hợp nhất để theo dõi và cung cấp số liệu về tình hình tài sản và sự vận động của tài sản. Bên cạnh đó phòng tài vụ đã sử dụng hệ thống chứng từ sổ sách khá đầy đủ theo quy định của bộ tài chính vận dụng cho các haọt động kế toán tại công ty. Công tác hạch toán chứng từ ban đầu được theo dõi mọt cách chạt chẽ đảm bảo tính chính xác của số liệu. Việc luân chuyển chứng từ, sổ sách giữa phòng kế toán với các thống kê phân xưởng và thủ kho được tổ chức nhịp nhàng, quy củ, tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát.
Bộ máy kế toán công ty đã và đang hoạt động có hiệu quả, đảm bảo chức năng cung cấp kịp thời các tông tin cần thiết cho ban giám đốc và các bộ phận liên quan. Thành công này trước hết là do sự nỗ lựccủa đội ngũ phòng kế toán công ty với tinh thần trách nhiệm và trình độ nghiệp vụ cao. Chỉ với 5 người đảm nhiệm mọt khối lượng công việc rất lớn từ ghi chép sổ sách, kiểm kê sản phẩm, lập báo cáo tới việc giao dịch với khách hàng, cấp trên...
Cơ cấu bộ máy kế toán được tổ chứ mọt cách hợp lý, có sự phân công chuyên môn hoá các phần hành tạo điều kiện cho các kế toán viên nâng cao nghiệp vụ, trách nhiệm trong công viẹc và có thể giám sát lẫn nhau, nâng cao hiẹu qủ hoạy động. Mặt
khác với bộ máy ké toán gọn nhẹ thích ứng nhanh với những thay đổi, đây là cơ sở để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tại công ty .
Nhìn chung công tác kế toán tại đơn vị thể hiện đúng chế độ sổ sách kế toán, vạn dụng hệ thống tài khoản rát linh hoạt...
B. Một số tồn tại cần khắc phục và nội dung hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở công ty cổ phần Đại Kim :
Trên đây là những nhận xét ban đầu về công tác kế toán của công ty cổ phần Đại Kim. Qua một thời gian ngắn thực tập tìm hiểu thực tế tại công ty, với góc độ là sinh viên và kiến thức còn hạn chế, em xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại đơn vị như sau :
1. Về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm :
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu quan trọng đượ các nhà quản lý quan tâm vì chúng gắn liền với kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh. Thông qua các số liệu do bộ phận kế toán cung cấp các nhà quản lý biết được chi phí và giá thành thực tế của từng loại sản phẩm cũng như toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để qua đó phân tích, đánh giá việc sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn ... Có hiệu quả hay không từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và gia thành sản phẩm, đưa ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh trong hiện tại cũng như lâu dài để mang lại hiệu quả cao và phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Xuất phát từ vấn đề trên, qua thời gian thực tập nghiên cứu tình hình thực tập tại công ty em xin có một vài suy nghĩ của mình nhằm hoàn thiện hơn công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần Đại Kim.
1.1. Về việc xây dựng và thực hiện định mức chi phí sản xuất :
Trên thực tế công ty đã có một số định mức kinh tế kỹ thuật cho các chi phí. Đây là yếu tố cơ bản giúp cho công ty có thể sử dụng tiết kiệm, hợp lý các khoản chi phí,
phấn đấu hạ thấp giá thành. Do sự cạnh tranh quyết liệt của các sản phẩm trên thị trường nên việc sử dụng một số định mức như vậy là chưa bắt kịp với sự thay đổi của thị trường, do định mức chi phí đó chưa thực sự có tác dụng trong công tác quản lý chi
phí, chưa là chỉ tiêu sát thực để công ty có hướng phấn đấu thực hiện.
Để phát huy được các định mức em có kiến nghị công ty nên thường xuyên xây dựng điều chỉnh định mức mới cho phù hợp với tình hình thực tế của từng giai đoạn, phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm.
- Định mức chi phí NVL trực tiếp :Khi xây dựng định mức chi phí ngyên vật liệu trực tiếp thì cần căn cứ vào loại sản phẩm, khả năng thay thế nguyên vật liệu, trình độ sử dụng nguyên vật liệu của công nhân hay máy móc thiết bị. giá thành sản phẩm.
Định mức số lượng NVL chính tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm