1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP CẢ NƯỚC

189 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 8,49 MB

Nội dung

Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ====== o0o ====== QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP CẢ NƯỚC ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030 (Phê duyệt kèm theo Quyết định s ố 124/QĐ-TTg, ngày 02 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) QUYỂN PHẦN THUYẾT MINH Hμ Néi, 2/2012 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT i Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nơng nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG I Tính cấp thiết II Các xây dựng dự án III Mục đích, yêu cầu nghiên cứu Mục đích 2 Yêu cầu 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phần thứ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SXNN THỜI KỲ 2000-2010 I Vai trị, vị trí ngành nông nghiệp Vai trò, vị trí ngành nơng nghiệp KT quốc dân Vai trị vị trí NNVN NN giới II Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp Tăng trưởng chuyển dịch cấu nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp 12 Cơ giới hố nơng nghiệp 43 Thực trạng bảo quản, chế biến nông sản 46 Dịch vụ kỹ thuật phục vụ nông nghiệp 58 Nguồn nhân lực 59 Vốn đầu tư cho nông nghiệp 61 Cơ chế sách nơng nghiệp 62 Kết cấu hạ tầng nông nghiệp 62 III Rà soát, đánh giá kết thực QĐ 150/QĐ-TTg 65 Nhóm tiêu đạt vượt quy hoạch 65 Nhóm tiêu đạt xấp xỉ so với quy hoạch 65 Nhóm tiêu không đạt quy hoạch 67 IV Đánh giá chung thành tựu tồn ngành nông nghiệp 70 Thành tựu 70 Nguyên nhân chủ yếu thành tựu 73 Một số tồn 74 Nguyên nhân tồn 75 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ii Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Bài học kinh nghiệm 75 Phần thứ hai QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030 78 I Các yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp 78 Đất đai 78 Thị trường 87 Khả cạnh tranh nông sản 106 II Bối cảnh quốc tế nước 114 Bối cảnh quốc tế 114 Bối cảnh nước 114 III Một số dự báo để bố trí quy hoạch phát triển nông nghiệp 115 Dự báo môi trường kinh tế chung 115 Một số dự báo xa thị trường xuất nông, lâm, thuỷ sản 116 Thị trường tiêu thụ hàng nông sản nước năm tới 117 ảnh hưởng nước biển dâng đất lúa 117 IV Quan điểm phát triển 118 V Mục tiêu phát triển 118 Mục tiêu tổng quát 118 Mục tiêu cụ thể 118 VI Quy hoạch phát triển nông nghiệp đến năm 2020 120 Trồng trọt 120 Chăn nuôi 144 Lâm nghiệp 151 Thuỷ sản 154 Diêm nghiệp 160 VII Danh mục chương trình, dự án ưu tiên 162 Các chương trình phát triển 162 Các dự án ưu tiên 162 VIII Tầm nhìn nơng nghiệp đến 2030 163 Quan điểm phát triển 163 Mục tiêu phát triển 164 Tầm nhìn đến 2030 164 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT iii Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Phần thứ ba MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH ĐỂ THỰC HIỆN QH 167 I Giải pháp quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 167 Tiềm đất chưa sử dụng 167 Nhu cầu sử dụng đất NN cho ngành phi NN nội ngành 167 Dự kiến phân bổ quy hoạch sử dụng đất nông, lâm, ngư nghiệp đến năm 2020 167 II Nâng cao nhận thức, tập trung đạo xây dựng thực quy hoạch phát triển ngành 169 III Phát triển thị trường xúc tiến thương mại để thực mục tiêu quy hoạch .169 IV Về nghiên cứu, chuyển giao khoa hc cụng ngh v o to ngun nhõn 170 159ẳẵắPhỏt triển sở hạ tầng diêm nghiệp thuỷ sản lực ặ ầẩẫ ấậè ẻẽ éẹề ểễế ệìỉ ĩíị òỏ õóọ ồổỡỗ ốộờ ởỡớ ù ủũú ụừử ữứự ỳỷỹ ýỵ sản xuất nông, lâm, theo quy hoạch 170 Về thuỷ lợi 170 đáp ứng yêu cầu phát triển Về giao thông nông thôn 171 Về hạ tầng thuỷ sản 171 Về hạ tầng nông nghiệp 171 Về hạ tầng lâm nghiệp 171 Phát triển hạ tầng phục vụ thương mại 171 VI Tiếp tục đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ nông thôn 172 VII Về đất đai 172 VIII Cơ giới hố nơng nghiệp 172 IX Tổ chức thực quy hoạch 173 Đối với Bộ, ngành 173 Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 173 X Khái toán vốn đầu tư huy động nguồn vốn 174 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 175 I Kết luận 175 II Kiến nghị 176 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT iv Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO Chữ viết tắt Giải nghĩa NN Nông nghiệp LN Lâm nghiệp TS Thuỷ sản DN Diêm nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp CSD Chưa sử dụng CNH Cơng nghiệp hố HĐH Hiện đại hoá WTO Tổ chức Thương mại giới TG Thế giới VN Việt Nam KH Kế hoạch XK Xuất GTSX Giá trị sản xuất QH Quy hoạch NĐ Nghị định QĐ Quyết định KH Khoa học Bộ NN&PTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn CP Chính phủ UBND Uỷ ban nhân dân TP Thành phố TX Thị xã ĐBSH Đồng Bằng Sông Hồng DHBTB Duyên Hải Bắc Trung Bộ DHNTB Duyên Hải Nam Trung Bộ TN Tây Nguyên ĐNB Đông Nam Bộ ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long TKNN Thiết kế Nơng nghiệp BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT v Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 NTTS Nuôi trồng thuỷ sản KT Kinh tế LSNG Lâm sản ngồi gỗ HTX Hợp tác xã BQ Bình quân CNHN Công nghiệp hàng năm GS Gia súc GC Gia cầm DN Doanh nghiệp TBKT Tiến kỹ thuật KTCB Kiến thiết TT Thứ tự PA Phương án ĐV Đơn vị TNHH Trách nhiệm hữu hạn KHCN Khoa học công nghệ ICO Tổ chức Cà phê Quốc tế TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DT Diện tích NS Năng suất TDMNBB Trung Du Miền Núi Bắc Bộ SL Sản lượng FOB Giá xuất cảng xuất hàng khơng tính phí vận chuyển Tổ chức Lương nơng giới FAO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT vi Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG BÁO CÁO Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 Bảng 17 Bảng 18 Bảng 19 Bảng 20 Bảng 21 Bảng 22 Bảng 23 Bảng 24 Bảng 25 Bảng 26 Bảng 27 Bảng 28 Bảng 29 Bảng 30 Bảng 31 Bảng 32 Bảng 33 Bảng 34 Bảng 35 Tỷ trọng kim ngạch xuất nông sản kim ngạch XK chung Tỷ trọng nông sản xuất Việt Nam so với giới năm 2009 Vị trí số nơng sản Việt Nam giới Tăng trưởng GTSX ngành nông nghiệp 2000 - 2010 (giá CĐ) Tăng trưởng GDP ngành nông nghiệp 2000 - 2010 (giá CĐ) Chuyển dịch cấu GTSX ngành nông nghiệp 2000 - 2010 (giá TT) Tăng trưởng GTSX ngành nông nghiệp 2000 - 2010 (giá CĐ) GTSX ngành trồng trọt 2000 - 2010 (giá CĐ) Tăng trưởng GTSX ngành chăn nuôi 2000 - 2010 (giá CĐ) .9 Chuyển dịch cấu GTSX nội ngành NN 2000 - 2010 (giá TT) 10 Tăng trưởng GTSX ngành lâm nghiệp 2000 - 2010 (giá CĐ) 10 Chuyển dịch cấu GTSX ngành LN 2000 - 2010 (giá TT) .11 Tăng trưởng GTSX ngành thuỷ sản 2000 - 2010 (giá CĐ) 11 Chuyển dịch cấu GTSX ngành thuỷ sản 2000 - 2010 (giá TT) 12 Biến động sử dụng đất nông nghiệp thời kỳ 2006 - 2010 13 Diện tích, suất, sản lượng lúa theo vùng 14 Diện tích, suất, sản lượng ngô theo vùng 14 Diện tích, suất, sản lượng sắn theo vùng 15 Hiện trạng sản xuất rau đậu loại nước qua năm 16 Diện tích, suất, sản lượng mía theo vùng 17 Diện tích, suất, sản lượng lạc theo vùng 17 Diện tích, suất, sản lượng đậu tương theo vùng 18 Diện tích, suất, sản lượng bơng theo vùng 18 Diện tích, suất, sản lượng cao su theo vùng 19 Diện tích, suất, sản lượng cà phê theo vùng 20 Diện tích, suất, sản lượng điều theo vùng 21 Diện tích, suất, sản lượng hồ tiêu theo vùng 22 Diện tích, suất, sản lượng chè theo vùng 23 Cơ cấu giống chè năm 2010 24 Diện tích, suất, sản lượng dừa theo vùng 25 Hiện trạng sản xuất loại ăn nước qua năm 26 Hiện trạng đàn vật nuôi nước qua năm 27 Chăn nuôi trâu nước phân theo vùng 28 Chăn ni bị nước phân theo vùng 28 Chăn nuôi lợn nước phân theo vùng 30 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT vii Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nơng nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Bảng 36 Bảng 37 Bảng 38 Bảng 39 Bảng 40 Bảng 41 Bảng 42 Bảng 43 Bảng 44 Bảng 45 Bảng 46 Bảng 47 Bảng 48 Bảng 49 Bảng 50 Bảng 51 Bảng 52 Bảng 53 Bảng 54 Bảng 55 Bảng 56 Bảng 57 Bảng 58 Bảng 59 Bảng 60 Bảng 61 Bảng 62 Bảng 63 Bảng 64 Bảng 65 Bảng 66 Bảng 67 Bảng 68 Bảng 69 Bảng 70 Bảng 71 Bảng 72 Chăn nuôi gia cầm nước phân theo vùng 31 Hiện trạng chăn nuôi nuôi đặc sản 32 Diện tích rừng theo chức tính đến ngày 31/12/2008 33 Hiện trạng rừng tính đến 31/12/2009 phân theo vùng 34 Trữ lượng rừng gỗ vùng sinh thái 34 Diễn biến diện tích rừng tồn quốc giai đoạn 2000-2010 35 Diện tích rừng theo chủ sở hữu 36 Hiện trạng sản xuất thuỷ sản nước qua năm 38 Sản lượng thuỷ sản khai thác theo vùng 39 Diện tích mặt nước ni trồng TS SL nuôi trồng theo vùng 40 Hiện trạng xuất thuỷ sản 41 Tổng hợp chung tình hình sản xuất đường 48 Tình hình phát triển cơng nghiệp chế biến cao su sơ chế .49 Tình hình phát triển công nghiệp chế biến cà phê nhân 50 Tình hình phát triển cơng nghiệp chế biến điều 51 Tình hình chế biến thịt 54 Thực trạng chế biến thức ăn chăn ni 55 Tình hình phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ 56 Kết phát triển công nghiệp chế biến thủy sản 57 Thực trạng dân số, lao động nông nghiệp qua năm 60 Thực trạng vốn đầu tư cho nông nghiệp 61 Kết thực số số phát triển hạ tầng NN nơng thơn 63 Rà sốt tiêu trồng vật ni theo QĐ 150 Chính phủ 68 Biến động suất số trồng chủ yếu qua năm .69 Diện tích đất lúa bị ngập nước biển dâng theo vùng .79 Tiềm quỹ đất trồng số lâu năm đến năm 2020 .82 Tiềm quỹ đất trồng số ngắn ngày đến 2020 83 Diễn biến khối lượng kim ngạch xuất nơng sản 89 Tính tốn nhu cầu tiêu dùng nơng sản nước đến 2030 90 Xuất gạo Việt Nam sang nước năm 2009 91 Xuất cao su Việt Nam sang nước năm 2009 93 Nhập cao su Việt Nam từ nước năm 2009 .93 Xuất cà phê Việt Nam sang nước năm 2009 95 Xuất điều Việt Nam sang nước năm 2009 .97 Xuất hồ tiêu Việt Nam sang nước năm 2009 97 Xuất chè Việt Nam sang nước năm 2009 99 Cơ cấu chè xuất 99 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT viii Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 – – – – Đảm bảo an toàn thực ph ẩm với chất lượng cao đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ nước xuất Nâng cao chất lượ ng nông s ản đạt tiêu chuẩn Quốc tế để nâng cao thương hiệu nông sản thị trường Quốc tế Cơ giới hố, điện khí hố, thuỷ lợi hố, sinh học hố nông nghiệp, đồng thời phát triển nông nghiệp công nghệ cao, phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế tri thức Phát triển nông nghiệp theo hướng tập trung chuyên canh gắn với chế biến công nghệ cao để xuất Mục tiêu phát triển Cơ cấu ngành nông lâm thuỷ sản đến năm 2030: nông nghiệp 55%, lâm nghiệp 1,5%, thuỷ sản 43,5% Tốc độ tăng trưởng GDP nơng lâm thuỷ sản bình qn từ – 3,2%/năm Tốc độ tăng trưởng GTSX nông, lâm, thuỷ sản đạt bình quân – 4,3%/năm Kim ngạch xuất nông lâm thuỷ sản đạt 60 tỷ USD, nơng nghiệp 33 tỷ USD, lâm nghiệp tỷ USD, thuỷ sản 20 tỷ USD Giá trị sản lượng 1ha đất sản xuất nơng nghiệp đạt bình qn 100 - 120 triệu đồng Diện tích đất lúa ổn định 3,8 triệu ha, chuyên lúa nước 3,2 triệu Tầm nhìn đến 2030 3.1 Trồng trọt 3.1.1 Tiế p tục đầu tư phát triển theo chiều sâu ngành hàng có khả cạnh tranh –Lúa gạo: Dự kiến tổng nhu cầu thóc đến năm 2030 cần khoảng 45,3 triệu (kể xuất gạo), dự kiến đất canh tác lúa đến năm 2030 3,8 triệu ha, đất chuyên lúa nước 3,2 triệu Diện tích gieo trồng lúa 7,263 triệu ha, sản lượng 44 triệu –Cao su: Dự kiến diện tích đến năm 2030 800 ngàn ha, diện tích thu hoạch 740 ngàn ha, suất 1,9 tấn/ha, sản lượng 1.406 ngàn –Cà phê: diện tích đến năm 2030 ổn định 479 ngàn ha, diện tích thu hoạch 468,2 ngàn ha, suất 2,4 nhân/ha, sản lượng 1.123 ngàn Bố trí diện tích cà phê chè 60 ngàn ha, sản lượng 80 – 85 ngàn –Điều: Tiếp tục đầu tư cải tạo vườn điều, thâm canh tăng suất cách áp dụng kỹ thuật để đạt hiệu kinh tế cao, tạo sản phẩm bền vững môi trường Đến năm 2030 trì 400 ngàn ha, diện tích cho sản phẩm 350 ngàn ha, suất 1,5 tấn/ha, đạt sản lượng 525 ngàn BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 164 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 –Hồ tiêu: Khơng tăng diện tích, khơng trồng mới, ổn định diện tích 50 ngàn ha, diện tích cho sản phẩm 49 ngàn ha, tập trung cao để thâm canh tăng suất 27 tạ/ha, sản lượng 134 ngàn tấn, nâng cao chất lượng tiêu xuất –Chè: Ổn định diện tích trồng 140 ngàn ha, diện tích cho sản phẩm 130 ngàn ha, suất 10 tấn/ha, sản lượng 1,3 triệu búp tươi Sản phẩm xuất đạt 290 ngàn (trong chè đặc sản chất lượng cao đạt 65%) 3.1.2 Đối với ngành hàng tiêu thụ nước thay nhập –Ngô: – – – Định hướng sau năm 2020 đến 2030 sản xuất ngô nước đáp ứng 85 – 90% nhu cầu ngô cho phát triển chăn nuôi nước, hạn chế nhập khẩu, diện tích phấn đấu từ sau năm 2020 đến năm 2030 ổn định mức 1,44 triệu ha, sản lượng 10 triệu Mía: ổn định diện tích khoảng 300 ngàn ha, thâm canh t ăng su ất để đảm bảo ổn đị nh sản lượng mía nguyên li ệu cho nhà máy đường hoạt động phát huy tối đa cơng suất, suất bình quân ước đạt 90 tấn/ha, ổn định sản lượng 27 triệu mía Rau đậu loại: Định hướng đến năm 2030 gia tăng diện tích rau đậu đáp ứng nhu cầu nước theo hướ ng an toàn chất lượng cao, diện tích rau 1,4 triệu ha, sản lượng 25,2 triệu tấn, bình quân 200 kg/ng/năm Cây ăn quả: Phát triển theo hướng bền vững, ứng dụng công nghệ cao, xây dựng vùng sản xuất ăn hàng hóa an tồn, đảm bảo an ninh lương thực qu ốc gia góp phần tăng kim ngạch xuất Mỗi địa phương (huyện, thị xã, tỉnh) phân tích, lựa chọn, ưu tiên phát triển bền vững từ đến ăn chủ lực tạo sản phẩm hàng hóa gắn với thị trường - chế biến + bảo quản có sức cạnh tranh cao đặt bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới Dự kiến diện tích ổn định khoảng 1,1 triệu vào quỹ đất thị trường tiêu thụ, sản lượng 12 – 13 triệu 3.2 Chăn ni –Tập trung phát triển chăn ni lợn, bị, trâu thịt, gia cầm, số nuôi đặc sản địa phương Sản phẩm chăn nuôi đáp ứng cho nhu cầu nước thuận lợi xuất thịt Phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung xa dân cư, phòng chống dịch bệnh Đàn trâu, bò dự kiến 15 – 16 triệu con, nâng cao thể trọng, tầm vóc chất lượng thịt Đàn lợn 35 – 37 triệu con, gia cầm 370 – 380 triệu –Chú trọng đến khâu chính: chăn ni tập trung, giống, thức ăn thú y, đảm bảo an tồn cho đàn vật ni, đưa tỷ trọng ngành chăn nuôi lên 40% cấu GTSX nông nghiệp BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 165 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 3.3 Lâm nghiệp Ổn định diện tích rừng đất lâm nghiệp 16,3 – 16,5 triệu Mục tiêu ngành trọ ng nâng cao độ che phủ rừng đặc biệt rừng trồng Nh vậy, b ản đến n ăm 2020 tỷ lệ che phủ rừng phạm vi nước đạt yêu cầu Vấn đề quan trọng giai đoạn nâng cao giá trị rừng v ề kinh tế, phòng hộ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học rừng Định hướng 2020 - 2030 trọng nâng cao chất lượng rừng 3.4 Thuỷ sản –Ngành thủy sản trở thành ngành sản xuất cơng nghiệp đại, có tính cạnh tranh cao, phát triển toàn diện, tạo sản lượng hàng hóa xuất lớn, đóng góp ngày tăng cho phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh đất nước –Tổng sản lượng thuỷ sản 14-16 triệu tấn, kim ngạch xuất 20 tỷ USD, GDP thuỷ sản chiếm 30 - 35% GDP nông lâm thuỷ sản Sản lượng khai thác đạt - 4,5 triệu tấn, kim ngạch xuất 6,5 - tỷ USD Hình thành hệ thống khu bảo tồn biển nội địa –Diện tích ni trồng thủy sản 1,5-1,8 triệu (20 - 25% nuôi thâm canh), sản lượng 10 - 12 triệu tấn, kim ngạch xuất 15 - 18 tỷ USD 3.5 Diêm nghiệp Ổn định sản xu ất muối có hiệu cao bền vững; đáp ứng đủ nhu cầu muối tiêu dùng nhân dân nguyên liệu cho ngành công nghiệp hướng tới xuất muối sản phẩm sau muố i; góp phần nâng cao thu nhập cho người làm muối Đến năm 2030 ổn định diện tích sản xuất muối 15.000ha, sản lượng muối 2,5 triệu muối cơng nghiệp 1,5 triệu tấn, tăng c ường áp dụng khoa h ọc kỹ thuật sản xuất mu ối để gia tăng tỷ lệ muối công nghiệp muối đ áp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp nhu cầu cho dân nước, tiến tới xuất muối BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 166 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Phần thứ ba MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH ĐỂ THỰC HIỆN QUY HOẠCH GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Tiềm đất chưa sử dụng Theo kết kiểm kê đất đai ngày 01/01/2010, nước cũn 3,19 triệu đất chưa sử dụng, có 258 ngàn đất bằng, 2.639 ngàn đất đồi núi, 293,4 ngàn núi đá khơng có rừng Cụ thể: Trong 258 ngàn đất đồng chưa sử dụng: (1) có khoảng 47 ngàn khai hoang tăng thêm diện tích trồng lúa khoảng 37 ngàn ha, phải có giải pháp thuỷ lợi đặc biệt; ra, theo Đề án quy hoạch đất lúa từ năm 2010 đến năm 2020 dự kiến tăng diện tích lúa 34,1 ngàn (do cải tạo chuyển đổi từ đất trồng khác nuôi trồng thuỷ sản); đất lúa tăng thêm đến năm 2020 khoảng 71 ngàn ha; (2) 80 ngàn khai hoang đưa vào sản xuất hoa màu công nghiệp ngắn ngày khoảng 60 ngàn ha; (3) có 180,7 ngàn đất cát đất mặn sú vẹt đước, cải tạo để trồng rừng ngập mặn, chắn cát ven biển sử dụng ngàn để nuôi trồng thuỷ sản nước mặn nước lợ Trên 2,9 triệu đất đồi núi chưa sử dụng chủ yếu địa hỡnh cao, độ dốc lớn, tầng dầy đất mịn mỏng Kết điều tra phân loại đất có 107 ngàn có điều kiện khai hoang trồng công nghiệp, ăn (tập trung tỉnh Tây Nguyên 36 ngàn ha, Duyên Hải Nam Trung Bộ 28 ngàn ha, tỉnh Bắc Trung Bộ 22 ngàn Trung Du miền núi Phía Bắc 20 ngàn ha); cũn lại khai thỏc cho trồng rừng địa bàn có điều kiện Nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp cho ngành phi nông nghiệp chuyển đổi nội ngành Theo đề án: “An ninh lương thực quốc gia đến năm 2020” nhu cầu đất cho phát triển sở hạ tầng, cơng nghiệp hố, dịch vụ thị hố từ đến năm 2020 cần khoảng 500 ngàn ha, phải sử dụng đất lúa 220 ngàn ha; sau năm 2020 đến năm 2030 cần khoảng 400 – 500 ngàn ha, sử dụng đất lúa 55 ngàn Cũng theo Đề án số diện tích đất lúa vùng trũng, ven thị, ven biển nhiễm mặn chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản, trồng khác có hiệu đến 2020 khoảng 100 ngàn ha, sau năm 2020 khoảng 45 ngàn Dự kiến phân bổ quy hoạch sử dụng đất nông, lâm, ngư nghiệp đến 2020 Từ thực trạng sử dụng đất nay, sở tiềm đấ t khai thác mở thêm nhu cầu s dụ ng cho ngành đáp ứng yêu cầu công nghiệp hố, thị hố Đồng thời vào xu hướng phát triển khoa học cơng BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 167 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 ngh ệ năm tới; chủ trương xây dựng nông nghiệp đại Đảng, nhu cầu tiêu dùng nướ c thị tr ường nông lâm thuỷ sản giới Dự kiến phân bổ quy hoạch sử d ụng đất nông, lâm, ngư nghiệp đến năm 2020 phạm vi nước sau: 3.1 Đất sản xuất nông nghiệp Dự kiến phân bổ đất sản xuất nông nghiệp năm 2020 9,55 triệu ha, giảm 580 ngàn so với năm 2010, bao gồm: – Đất trồng hàng năm 6,05 triệu ha, giảm 380 ngàn ha; đó: Đất lúa 3,812 triệu ha, giảm 319 ngàn ha; cân đố i sau: trạng đất lúa ♦ 2010 4,131 triệu ha; tăng thêm 10 năm 71 ngàn (do khai hoang ngàn chuyển đổi đất khác, nuôi trồng thuỷ sản sang 34 ngàn ha); giảm kỳ 400 ngàn (chuyển đổi cho ngành khác 250 ngàn chuyển đổi nội ngành nông nghiệp 150 ngàn ha) Đất hàng năm khác 2,152 triệu ha, giảm 104,5 ngàn so với năm 2010; cân đối sau: trạng 1/1/2010 2,256 triệu ha, tăng thêm kỳ 80 ngàn (bao gồm khai hoang 30 ngàn ha, chuyển đất lúa ven đô thị sang trồng rau màu 50 ngàn ha), giảm kỳ 235 ngàn (cho nhu cầu phi nông nghiệp 100 ngàn chuyển sang trồng khác 84 ngàn ha) Đất đồng cỏ 300 ngàn ha, tăng so với 1/1/2010 257,5 ngàn ♦ Đất trồng lâu năm 3,54 triệu ha, giảm 161 ngàn so với năm 2010; đó: Đất trồng ăn 1,1 triệu (bao gồm ăn chủ lực 810 ngàn ăn khác 290 ngàn ha), tăng 66 ngàn so với năm 2010; cân đối sau: trạng năm 2010 1,034 triệu ha, tăng thêm kỳ 66 ngàn ha, khai hoang đất chưa sử dụng; Đất trồng công nghiệp lâu năm 2,44 triệu (bao gồm trồng tập trung 2,18 triệu ha, trồng nhỏ lẻ 260 ngàn ha), tăng 118 ngàn so với năm 1/1/2010, cân đối sau: trạng năm 1/1/2010 2,337 triệu ha, tăng kỳ 180 ngàn (do sử dụng đất hàng năm chuyển sang khoảng 50 ngàn ha, chuyển đổi đất rừng sản xuất nghèo sang 90 ngàn ha, khai hoang đất đồi núi chưa sử dụng 40 ngàn ha); giảm kỳ 80 ngàn ha, chuyển đổi cho ngành khác Dự kiến phân bổ cho số trồng chủ lực sau: chè 140 ngàn ha, cao su 850 ngàn ha, cà phê 500 ngàn ha, điều 400 ngàn ha, hồ tiêu 50 ngàn ha, dừa 140 ngàn – 3.2 Đất sản xuất lâm nghiệp Dự kiến phân bổ đất lâm nghiệp năm 2020 16,3-16,5 triệu ha, tăng 876,3 ngàn so với năm 2010; bao gồm: Rừng phũng hộ 5,842 triệu ha, tăng 80 ngàn so với năm 2010; BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 168 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Rừng đặc dụng 2,141 triệu ha, tăng 129,7 ngàn so với năm 2010; Rừng sản xuất 8,132 triệu ha, tăng 666,7 ngàn so với năm 2010 3.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản: 790 ngàn ha, tăng 99,7 ngàn so với năm 2010 3.4 Đất làm muối 14,5 ngàn ha; muối cơng nghi ệp 8.500ha theo Quyết định 161/2007/QĐ-TTg ngày tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ NÂNG CAO NHẬN THỨC, TẬP TRUNG CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH Tăng cường công tác quản lý, giám sát thực quy hoạch để đảm bảo phát triển ngành có định hướng, bền vững Các địa phương phải nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác quy hoạch ngành nông nghiệp địa bàn; đạo ngành nông nghiệp ngành liên quan triển khai có hiệu nội dung quy hoạch phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương hướng dẫn, tổ chức thực quy hoạch Xây dựng chương trình phát triển kinh tế, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hệ thống công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ từ Trung ương đến địa phương, đảm bảo điều kiện cần đủ để thực quy hoạch duyệt PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VÀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI ĐỂ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH Thực tốt cam kết với ASEAN lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp; đặc biệt an ninh lương thực, thú y, bảo vệ thực vật, thuỷ sản, lâm nghiệp; với WTO kiểm dịch động thực vật, đầu tư, dịch vụ; Hiệp định bảo vệ kiểm dịch động thực vật, thú y nước nhập nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam, tạo điều kiện thực quy hoạch phát triển sản xuất kể đầu vào đầu ra; Xây dựng tổ chức thực chương trình xúc tiến thương mại nông lâm thuỷ sản, giữ vững thị trường truyền thống, phát triển thị trường lớn (EU, Nhật, Mỹ, Philippin, Indonêxia, Iraq ) mở rộng thị trường Đông Âu, Trung Đông, Trung Quốc, Hàn Quốc nhằm thúc đẩy tiêu thụ nông sản; Hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng thương hiệu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản xuất chủ lực; đáp ứng yêu cầu chất lượng, mẫu mã quy cách nước nhập Phát triển, mở rộng thị trường nội địa, khu du lịch, đô thị, khu dân cư lớn Các địa phương hướng dẫn doanh nghiệp quy hoạch, đầu tư vùng nguyên liệu, thực ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với người sản xuất, tạo nguồn hàng ổn định cho chế biến xuất BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 169 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 IV VỀ NGHIÊN CỨU, CHUYỂN GIAO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Nhà nước đảm b ảo cân đối đủ vốn đầu t ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học – công nghệ, tương ứng với nhiệm vụ phát triển nông, lâm, diêm nghiệp thuỷ sản theo quy hoạch duyệt Tăng cường hợp tác với nước khu vực giới khoa học cơng nghệ sản xuất, phịng ch ống dịch bệnh, bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản; khai thác hải sản, khí đóng tàu, máy tàu, thiết lập hệ thống thông tin quản lý nghề cá biển Tiếp tục đổ i sách khoa học, cơng nghệ, nh ất sách đãi ngộ theo hướng khuyến khích phát huy tốt nguồn lực KHCN, thu hút thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật Tăng cường lực hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuy ến ngư theo Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2010 Chính phủ; hệ thống bảo vệ thực vật, thú y, hệ thống qu ản lý chất lượng nông lâm thuỷ sản, dịch vụ khác phục vụ sản xuất nông, lâm, thuỷ sản Nâng cao lực cán k ỹ thuật, quản lý, thực hi ện xã hội hố đào tạo nghề đảm bảo cho nơng dân tiếp cậ n công nghệ đưa vào áp dụng sản xuất khai thác nguồ n tài nguyên, sử dụng thiết bị, máy móc vào sản xuất, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG, LÂM, DIÊM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN THEO QUY HOẠCH Về thuỷ lợi Phát tri ển thủy lợi theo hướ ng đại hóa, t ăng hiệu c ấp nướ c cho sản xuất đời sống; chủ độ ng phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, bước thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu Bảo đảm cấp đủ nguồn nước để khai thác có hi ệu 4,5 triệu đất canh tác hàng năm (trong có 3,8 triệu đất lúa), tiến tới tưới chủ động cho 100% di ện tích đất lúa vụ Nâng lực tưới cho vùng tr ồng công nghiệp lâu năm, ăn tập trung, cấp nước cho nuôi trồng thuỷ sản 0,79 triệu ha, 80% diện tích ni trồng cấp nước chủ độ ng Tăng cườ ng kh ả tiêu nước sơng chính, bảo đảm n ước cho vùng đồng bằng, vùng th ấp trũng với tần suất đảm bảo 5-10%, có giải pháp cơng trình thích ứng với biến đổi khí hậu Tập trung đầu tư nâng cấp hệ thống thuỷ l ợi có; đầu tư d ứt điểm cho hệ thống, nâng cấp, đại hố cơng trình đầu mối, kênh mương, thiết bị điều khiển vận hành để phát huy lực thiết kế nâng cao lực phục vụ Tiếp tục đầu t xây dựng cơng trình thuỷ lợi nhỏ vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên gi ới, hải đảo cấp nước tưới phục vụ sinh hoạt Phát triển thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp, sinh hoạt, cải BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 170 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 tạo mơi trườ ng vùng ven biển Đầu tư xây dựng cơng trình lớn để điều tiết lũ, kiểm sốt triều, ng ăn mặn, giữ ngọt, tiêu úng, hạn chế tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng Phát triển tổ chức dùng n ước nông dân, xây dựng chế bảo vệ, quản lý, vận hành hiệu hệ th ống thuỷ lợi tiết kiệm nguồn nước, nâng hiệu suất sử dụng công suất thiết kế cơng trình có Về giao thơng nông thôn Th ực quy hoạch hệ thống, nố i liền giao thông nông thôn với tỉ nh lộ, quốc lộ hướng tới mục tiêu thúc đẩy phát triển SX, lưu thơng hàng hố Ưu tiên làm đườ ng vùng cao, miền núi, huy ện, xã có t ỷ lệ nghèo 50%, đảm bảo đến năm 2020, h ệ thống giao thông tương ứng vùng khác tạo điều kiện phát triển sản xuất hàng hố Mở mang hệ thống giao thơng lên vùng gò đồi, tạo điều kiện để phát triển khu công nghiệp, đô thị mà không ảnh hưởng đến đất canh tác nông nghiệp thục Về hạ tầng thuỷ sản Quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật cho vùng nuôi, bao g ồm đê bao, kênh cấp thoát nước cấp I, cống trạm bơm lớn Đầu tư Trung tâm quan trắc cảnh báo môi trường vùng nuôi trồng thuỷ sản chủ lực Đầu tư h ệ thống khu neo đậu tránh trú bão, bao gồm cấp vùng địa phương; nâng cấp, mở rộng xây hệ thống cảng cá sở hậu cần thiết yếu đảm bảo cho hoạt động nghề cá ngư trường trọng điểm Về hạ tầng nông nghiệp Đầu tư nâng cao lực hệ thống sở nghiên cứu khoa học công nghệ, chọn, tạo, sản xuất giống trồng, giống vật nuôi; bảo vệ thực vật, thú y, kiểm tra chất lượng giống, phân bón, sản phẩm nơng nghiệp Về hạ tầng lâm nghiệp Phát triển hệ thống đường lâm nghiệp t ại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đầu tư nâng cao n ăng l ực h ệ thố ng sở nghiên cứu lâm sinh, rừng giống, vườn giống quốc gia; cảnh báo thiên tai đa mục tiêu (cảnh báo cháy rừng, lũ quét kết hợp đo đếm số liệu khí tượng thuỷ văn) Phát triển hạ tầng phục vụ thương mại Phát triển hệ thống bưu cục, hệ thống ện thoại, điểm bưu điện v ăn hoá xã đạt 100% năm 2020; tỷ lệ dân nông thôn tiếp cận với internet 30% Nhà nước tạo điều ki ện hỗ trợ xã xây dựng; đầu t phát triển hệ th ống chợ đầu mối bán buôn nông, lâm, thuỷ sản, chợ đường biên, chợ khu vực theo quy hoạch chợ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đầu tư trung tâm bán buôn vùng nông lâm thuỷ sản hàng hố tập trung BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 171 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 VI TIẾP TỤC ĐỔI MỚI VÀ XÂY DỰNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT, DỊCH VỤ Ở NƠNG THÔN Tạo ều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển sản xuất hàng hố theo hướng mở rộng quy mô trang trại; hỗ trợ hộ nghèo vươn lên xoá nghèo b ước làm giàu Khuyến khích phát triển liên kết hộ nơng dân với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, Hiệp hội ngành hàng sản xuất tiêu thụ sản phẩm Thực sách thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn, để có điều kiện đầu tư sản xuất theo quy hoạch gắn với thị trường Hoàn thành b ản việc chuyển đổi doanh nghiệp sang cổ phần hoá, doanh nghiệp nông, lâm nghiệp, gắn quyền lợi củ a doanh nghiệp với lợi ích nơng dân, chủ động đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu theo quy hoạch, hướng dẫn nông dân sản xuất theo yêu cầu thị trường VII VỀ ĐẤT ĐAI Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn sớm trình Chính phủ ban hành Nghị định sách quản lý sử dụng đất lúa, đồng thời hướng dẫn, tổ chức thực Nghị định Quyết định Thủ tướng Chính phủ quy hoạch quản lý, sử dụng đất lúa Xây dựng chế sách khuyến khích nơng dân góp cổ phần b ằng giá trị quyền SD đất để tham gia doanh nghiệp, vào dự án đầu tư kinh doanh Tiếp tục thực nhanh việc giao đất, khoán rừng lâm nghiệp sách khuyến khích cộng đồng thơn, bản, xã, nhân dân tham gia bảo vệ rừng tự nhiên phát triển rừng kinh tế VIII CƠ GIỚI HỐ NƠNG NGHIỆP Cơ giới hóa giải pháp quan trọng để phát triển nông nghiệp giai đoạn đếu năm 2020 tầm nhìn 2030 Đến năm 2020 nâng tỷ lệ cơi giới hóa khâu sản xuất: Tỷ lệ giới hóa khâu làm đất năm 2010 nước ta 70%, đạt 95% vào năm 2020, tương tự tỷ lệ giới hỏa khâu gieo trồng, chăm bón 25% 70%, khâu thu hoạch 30% 70%, khâu chế biến 30% 80% Tỷ lệ giới hóa ngành hàng chủ yếu đến năm 2020: Tỷ lệ lúa xay xát máy 95%, đ ó cơng nghệ tiên tiến 70%; tỷ lệ cà phê chế biến thành phẩm 20%; cao su ch ế biến thành phẩm 25%; t ỷ l ệ mía chế biến cơng nghiệp 95% (trong cơng nghệ tiên tiến 70%); tỷ lệ hạt điều ch ế biến cơng nghiệp 100% (trong cơng nghệ tiên tiến 80%); tỷ lệ chè chế biến công nghiệp 98% (trong cơng nghệ tiên tiến 75%); tỷ lệ rau qua chế biến 45%, tỷ lệ thịt qua chế biến 40%; tỷ lệ giới hóa Ngành Lâm nghiệp: 70%; tỷ lệ sản phẩm thủy sản chế biến công nghiệp 60%; tỷ lệ muối sản xuất công nghiệp 50% BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 172 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Xây dựng sách khuyến khích đầu tư sản xuất máy động cơ, máy canh tác phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư, nghiệp, diêm nghiệp với giá thành hợp lý Ban hành hệ thống sách đồng bộ: tập trung ruộng đất, xây dựng cánh đồng mẫu lớn… để tạo điều kiện cho nông dân, doanh nghiệp, tổ chức sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, diêm nghiệp áp dụng nhanh giới hóa vào khau từ sản xuất – bảo quản – chế biến – vận chuyển tiêu thụ sản phẩm IX TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Đối với Bộ, ngành 1.1 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn –Hướng dẫn địa phương rà sốt, xây dựng quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp thuỷ sản; – Khẩn trương hoàn thành báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược trình duyệt theo quy định; – Tăng cường l ực hệ thố ng thông tin ngành cung cấp kịp thời thông tin cần thiết sản xuất, giá cả, thị trường cho sở người sản xuất đầu tư sản xuất theo quy hoạch – Tổ chức thẩ m định phê duyệt quy hoạch sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp, thuỷ sản vùng –Tổ chức, đạo thực quy hoạch tổng thể phát triển nông, lâm, diêm nghiệp thuỷ sản nước 1.2 Bộ Kế hoạch Đầu tư Trên s quy hoạch, dự án đầu t cấp có thẩm quyền phê duyệt cân đối, bố trí vốn cho đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn hàng năm theo quy hoạch 1.3 Bộ Tài Đảm bảo sách tài cho việc thực quy hoạch tổng thể nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản 1.4 Các Bộ, ngành khác Theo chức năng, nhiệm v ụ tham gia, tạo điều kiện cho địa phương, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân triển khai thực quy hoạch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương –Tiến hành rà soát, xây dựng quy hoạch ngành nông, lâm, diêm nghiệp, thuỷ sản địa phương; tổ chức thực quy hoạch duyệt; Hướng dẫn huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xã, thị trấn xây dựng quy hoạch sản xuất nơng, lâm, thuỷ sản; –Xây dựng chương trình, dự án phát triển ngành hàng chủ lực địa phương triển khai thực BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 173 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 KHÁI TỐN VỐN ĐẦU TƯ VÀ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN –Ngoài giải pháp kỹ thuật, chế sách vốn đầu tư yếu tố quan trọng để tăng lực sản xuất ngành nông nghiệp theo hướng hàng hóa Vốn đầu tư cho nơng nghiệp chủ yếu đầu tư cho giống cây, con; hệ thống trạm trại kỹ thuật nông nghiệp, khuyến nông; thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản –Để đạt mục tiêu tăng trưởng GTSX trên, tổng vốn đầu tư cho tồn ngành nơng nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 494,86 nghìn tỷ đồng, nơng nghiệp 297,33 nghìn tỷ, lâm nghiệp 5,08 nghìn tỷ, thuỷ sản 192,44 nghìn tỷ Giai đoạn 2016 – 2020 cần 569 nghìn tỷ đồng, nơng nghiệp 315,6 nghìn tỷ, lâm nghiệp 5,7 nghìn tỷ, thuỷ sản 247,7 nghìn tỷ B¶ng 107 Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp nước đến năm 2020 Đơn vị: tỷ đồng Hạng mục 2011 - 2015 2016 - 2020 Tồn ngành nơng nghiệp 494.862 569.007 - Nông nghiệp 297.338 315.594 - Lâm nghiệp 5.084 5.689 - Thuỷ sản 192.440 247.724 B¶ng 108 Phân nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp Hạng mục Vốn đầu tư - Ngân sách Nhà nước - Vốn tín dụng - Vốn tự có - Vốn khác BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 2011 - 2015 Tổng số Tỷ trọng 494.862 74.229 148.459 232.585 39.589 100 15 30 47 2016 - 2020 Tỷ Tổng số trọng 569.007 100 96.731 17 182.082 32 273.123 48 17.070 Trang 174 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Ngành nơng nghiệp có vai trị vị góp trí quan trọng kinh tế quố c dân: phần ổn định xã hội phát xuất triển kinh tế, đóng góp cho kim ngạch nước với nhiều làm loại nông sản giá trị cao, góp phần tạo việc cho dân cư nơng thơn xố đói giảm nghèo Ngành nơng nghiệp Việt Nam ngày có vai trị vị trí quan trọng nông nghiệp giới với mặt hàng nông sản xuất gạo, cao su, cà phê, điều, hồ tiêu, chè, gỗ, thuỷ sản Thời kỳ 2000 – 2010 bị ảnh hưởng thiên tai dịch bệnh, đất nông nghiệp, tỷ trọng đầu tư xã hội giảm GTSX ngành nông nghiệp tăng trưởng nhanh, đạt 5,28%/năm Cơ cấu ngành nơng lâm thuỷ sản chuyển dịch tích cực theo hướng tăng mạnh thuỷ sản Trong nội ngành diễn chuyển biến cấu theo hướng tích cực, ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng chăn nuôi, ngành thuỷ sản tăng đánh bắt xa bờ Trong sản xuất nông nghiệp có nhiều ứng dụng tiến kỹ thuật chuyển giao khoa học cơng nghệ góp phần gia tăng suất trồng vật nuôi Mạng lưới bảo quản chế biến nông sản trọng phát triển, nhiên cơng nghệ chế biến cịn nhiều bất cập, nhiều tổn thất sau thu hoạch chưa phát huy hết lợi công đoạn chế biến sâu Tình hình thực mục tiêu quy hoạch chưa đồng đều, nhiều tiêu vượt quy hoạch, nhiên số tiêu đạt 70% quy hoạch Dự báo đến năm 2020 đất nông nghiệp bị giảm chuyển sang mục đích khác tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng, nhiên theo đánh giá khả sử dụng đất nơng nghiệp đất chưa sử dụng mở rộng cho sản xuất nơng nghiệp bù lại diện tích bị giảm Ngành nơng nghiệp có 12 ngành xuất nơng sản chủ yếu, chiếm khoảng 30 – 40% khối lượng sản xuất ra, nhiều mặt hàng có vị quan trọng thị trường giới, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nông sản đạt 16,4%/năm giai đoạn 2000 - 2010 Những mặt hàng nơng sản có khả cạnh tranh cao gạo, cà phê, hồ tiêu, thuỷ sản Ngành nông nghiệp phát triển bối cảnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế nước tăng trưởng cao, trị xã hội ổn định, đời sống người dân nâng cao BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 175 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nơng nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Đến năm 2020 ngành nông nghiệp phát triển theo hướng đại bền vững, có đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế đất nước có vị trí cao nơng nghiệp giới, cụ thể sau: Ngành trồng trọt trì tốc độ tăng trưởng ổn định, tập trung tăng suất, chất lượng, giảm giá thành, đảm bảo an ninh lương thực, an tồn thực phẩm xuất hàng hố với gái trị cao; Ngành chăn nuôi đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; Ngành lâm nghiệp quản lý phát triển rừng bền vững; Ngành thuỷ sản phát triển tạo bước đột phá, tăng nhanh tỷ trọng GTSX cấu nông nghiệp; Ngành diêm nghiệp đảm bảo sản xuất muối có hiệu bền vững, nâng cao chất lượng sản phẩm muối tiêu dùng nước, giảm dần muối nhập Để đạt tiêu quy hoạch, số giải pháp chủ yếu cần tập trung là: ổn định diện tích đất sản xuất nông nghiệp 9,55 triệu ha; tăng cường ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất để nâng cao suất trồng vật nuôi, đề xuất số sách cho lĩnh vực; tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Định hướng đến năm 2030 ngành nông nghiệp phát triển theo hướng kinh tế trí thức, nơng nghiệp cơng nghệ cao, giới hố, điện khí hố, thuỷ lợi hố, sinh học hố nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực, an tồn thực phẩm xuất hàng hố với giá trị cao KIẾN NGHỊ Đầu tư hệ thống kho chứa lương thực để hạn chế tổn thất sau thu hoạch, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Đầu tư sở hạ tầng nông nghiệp để ổn định phát triển sản xuất Đầu tư chế biến nâng cao chất lượng nơng sản, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, đạt tiêu chuẩn Quốc tế, xúc tiến thương mại tạo thương hiệu mạnh thị trường giới Đầu tư phát triển thuỷ sản thành ngành sản xuất hàng hố có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao hội nhập kinh tế Quốc tế Đề nghị cho triển khai dự án ưu tiên nhằm tạo đột phá phát triển ngành nơng nghiệp thời gian tới BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 176 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 DANH SÁCH CƠ QUAN VÀ CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN DỰ ÁN CƠ QUAN THAM GIA NGHIÊN CỨU Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp – chủ trì dự án Viện Chiến lược Chính sách Nơng nghiệp PTNT Cục Trồng trọt Cục Chăn nuôi Cục Chế biến Nông lâm sản nghề muối Viện Khoa học Lâm nghiệp Viện Điều tra Quy hoạch rừng Viện Kinh tế Quy hoạch Thuỷ sản Viện Quy hoạch Thuỷ lợi Tổng Công ty Cà phê Hiệp hội Cà phê ca cao Việt Nam Tổng Công ty Cao su Hiệp hội Chè Việt Nam Tổng Công ty Chè Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh thành phố Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đăklăk Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đăk Nông Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lâm Đồng II NHỮNG NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU CHÍNH TS Nguyễn Võ Linh – Giám đốc Trung tâm Phân vùng Kinh tế nông nghiệp – Viện Quy hoạch TKNN – Chủ nhiệm dự án Th.S Nguyễn Văn Chinh – Viện trưởng Viện Quy hoạch TKNN TS Nguyễn Văn Tồn – Phó Viện trưởng Viện Quy hoạch TKNN TS Nguyễn Viết Nam – Phó Viện trưởng Viện Kinh tế QH Thuỷ sản BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 177 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 TS Đinh Hữu Khánh – Phó Viện trưởng Viện Điều tra Quy hoạch rừng TS Nguyễn Hữu Tài – Phó tổng Giám đốc Tổng cơng ty chè Việt Nam TS Hoàng Xuân Phương - Viện Quy hoạch TKNN TS Hoàng Tuấn Hiệp - Viện Quy hoạch TKNN Th.S Nguyễn Thức Thi - Viện Quy hoạch TKNN TS Hoàng Quốc Tuấn - Viện Quy hoạch TKNN TS Bùi Ngọc Dung - Viện Quy hoạch TKNN Th.S Trần Thị Loan – Viện Quy hoạch TKNN Th.S Bùi Thị Minh Tuyết – Viện Quy hoạch TKNN Th.S Nguyễn Hùng Cường – Viện Quy hoạch TKNN Th.S Nguyễn Võ Kiên – Viện Quy hoạch TKNN KS Đặng Thị Thuỷ - Viện Quy hoạch TKNN KS Nguyễn Văn Hưng - Viện Quy hoạch TKNN KS Hà Văn Định - Viện Quy hoạch TKNN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 178

Ngày đăng: 14/02/2022, 18:29

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w