1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay.

27 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 147,46 KB

Nội dung

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay.Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay.Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay.Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay.Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay.Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DIỆU LINH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiên pháp Luật Hành Mã số: 9.38.01.02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thuý Lâm Phản biện 1: GS.TS Phạm Hồng Thái Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Hương Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Minh Mẫn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, tổ chức Học viện Khoa học xã hội Vào lúc phút, Ngày Tháng Năm 202 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, TNXH DN lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, nhà hoạt động xã hội nhà quản lý Bởi lẽ, thực tế, xuất nhiều tượng liên quan đến hình ảnh tiêu cực doanh nghiệp hoạt động, từ thông tin việc sử dụng thực phẩm bẩn, với hàng cá chết vận chuyển vào miền nam làm nước mắm, xe khách chở đầy thịt bẩn tuồn vào nhà hàng, cửa hàng chế biến thức ăn sẵn,… đến việc công ty không xử lý chất thải nhà máy gây ô nhiễm, vụ vi phạm lao động, an toàn lao động, sử dụng lao động trẻ em trái phép… Liệu điều có tiếp tục diễn doanh nghiệp, cơng ty ý thức trách nhiệm vai trị xã hội, cộng đồng khách hàng sử dụng sản phẩm? Tuy nhiên, TNXH DN chưa thực quan tâm thỏa đáng Việt Nam, quan điểm, nội dung cách thức thực Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhận thức đầy đủ TNXH DN vai trị việc nâng cao lực cạnh tranh phát triển bền vững doanh nghiệp mình, chí số coi TNXH DN gánh nặng chi phí Vì vậy, cần phải sớm tạo lập nhận thức lý luận đầy đủ TNXH DN, đặc biệt phần trách nhiệm có liên quan đến vấn đề QCN nhằm tuyên truyền, phổ biến TNXH DN cách mạnh mẽ với phạm vi đối tượng rộng TNXH DN việc bảo đảm QCN có liên quan đến nhận thức hành động doanh nghiệp, vai trò trách nhiệm nhà nước Về phía doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải tôn trọng QCN chủ động việc bảo đảm QCN hoạt động kinh doanh Về phía nhà nước, cần có giám sát, quản lý nhà nước để xử lý vi phạm QCN doanh nghiệp gây Theo đó, cần phân tích rõ vai trị, trách nhiệm nhà nước, nhận diện rõ trách nhiệm doanh nghiệp để thúc đẩy việc bảo đảm QCN tối đa Các doanh nghiệp bên liên quan cần nhận thức cách tích cực TNXH DN, bối cảnh hội nhập ngày rộng sâu Cùng với phát triển không ngừng tập đoàn xuyên quốc gia, đa quốc gia, hoạt động doanh nghiệp vượt biên giới quản lý quốc gia Ngồi vai trị tích cực kinh tế quốc tế mang lại phúc lợi kinh tế xã hội quốc gia nơi doanh nghiệp hoạt động, trình sản xuất kinh doanh tập đoàn kinh tế làm nảy sinh nhiều tượng tiêu cực như: khuyến khích việc bán phá giá, gián tiếp vi phạm tiêu chuẩn lao động, khai thác tài nguyên thiên nhiên nước phát triển Bên cạnh đó, đặc thù hoạt động kinh doanh tập đoàn diễn nhiều quốc gia khác nhau, dẫn đến có xung đột pháp luật, tiêu chuẩn pháp lý quốc gia mà công ty hoạt động không bảo đảm QCN Do đó, vai trị TNXH DN, chất pháp lý công cụ TNXH DN trở thành khn khổ quan trọng để bảo đảm QCN luật pháp quốc tế quốc gia Đồng thời, TNXH DN cánh cửa dẫn doanh nghiệp nước hội nhập quốc tế góp phần nâng cao vị cạnh tranh, đem lại lợi nhuận phát triển bền vững cho doanh nghiệp Vì vậy, cần phải nghiên cứu tính pháp lý TNXH DN chế bảo đảm QCN; tìm hiểu chế tài, biện pháp để khắc phục bồi thường vi phạm QCN doanh nghiệp gây Bối cảnh yêu cầu nói khiến cho việc nghiên cứu làm rõ khía cạnh lý luận TNXH DN, đánh giá cách toàn diện thực trạng hoạt động, thực trạng tác động trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tới QCN, xác định hạn chế, bất cập đề xuất đổi nhận thức chế pháp lý trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nước ta vấn đề cần thiết, khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Đó lý thúc đẩy tơi lựa chọn đề tài “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người Việt Nam nay” để triển khai nghiên cứu quy mô luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án có mục đích tổng qt xây dựng sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sở pháp lý tăng cường TNXH DN việc bảo đảm QCN Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu làm sáng tỏ khía cạnh lý luận liên quan đến khái niệm, đặc điểm, vai trò TNXH DN việc bảo đảm QCN Thứ hai, nghiên cứu làm rõ nội dung, tiêu chí nhận diện TNXH DN việc bảo đảm QCN Từ đó, xác định khung pháp lý điều chỉnh TNXH DN bảo đảm QCN Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng TNXH DN việc bảo đảm QCN Việt Nam, điểm nhấn thực trạng pháp luật thực pháp luật TNXH DN bảo đảm QCN Việt Nam Thứ tư, xây dựng định hướng đề xuất giải pháp tăng cường TNXH DN việc bảo đảm QCN Việt Nam, đặc biệt ý giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật TNXH DN việc bảo đảm QCN Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các quan điểm khoa học liên quan đến TNXH DN, QCN, TNXH DN việc bảo đảm QCN; - Hệ thống quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến TNXH DN bảo đảm QCN thuộc hai lĩnh vực: lao động môi trường; - Thực trạng thực TNXH DN Việt Nam bảo đảm QCN hai lĩnh vực: lao động môi trường; - Pháp luật quốc tế thực tiễn thực TNXH DN số quốc gia giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm QCN Việt Nam nay” tiếp cận nghiên cứu từ góc độ khoa học pháp lý, lĩnh vực chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành chính, vậy, sở làm rõ khía cạnh lý luận TNXH DN, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến điều chỉnh pháp luật TNXH DN việc bảo đảm QCN Việt Nam Nhóm lĩnh vực lựa chọn để đánh giá thực trạng TNXH DN việc bảo đảm QCN Việt Nam bao gồm lĩnh vực lao động môi trường với QCN có liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, chịu tác động mạnh mẽ từ thái độ trách nhiệm doanh nghiệp Các lĩnh vực khác TNXH DN việc bảo đảm nhóm quyền khác đề cập mức độ khái quát, mang tính chất so sánh để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu chủ đạo luận án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án thực phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật trách nhiệm sở sản xuất, kinh doanh; đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển đất nước, vai trò trách nhiệm doanh nghiệp, bảo đảm QCN giai đoạn Cơ sở lý thuyết luận án học thuyết quản trị quốc gia, học thuyết phúc lợi chung, học thuyết kinh tế phát triển, học thuyết QCN… Luận án tiếp cận nghiên cứu từ góc độ khoa học pháp lý, đồng thời sử dụng cách tiếp cận dựa quyền 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích sử dụng đánh giá, bình luận học thuyết, quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nước ta mối tương quan, liên hệ với QCN Phương pháp tổng hợp sử dụng đánh giá nhằm rút kết luận tổng quan, quan điểm, đề xuất, kiến nghị Phương pháp so sánh sử dụng phân tích, đánh giá tính pháp lý trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mối tương quan với QCN, xu nhìn nhận tính pháp lý TNXH DN nước giới nhằm làm sáng tỏ điểm chung, khác biệt hệ thống pháp luật quản lý nhà nước TNXH DN Phương pháp phân tích logic quy phạm sử dụng đánh giá thực trạng, xem xét tính thống nhất, phát mâu thuẫn nội dung quy định về TNXH DN bảo đảm QCN Phương pháp trao đổi với chuyên gia sử dụng xây dựng đề xuất xây dựng sách (bộ nguyên tắc ứng xử chung) TNXH DN nước ta Phương pháp liên ngành đa ngành khoa học xã hội sử dụng toàn luận án nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ chủ đạo phát triển kinh tế bảo đảm QCN Đóng góp Luận án Là cơng trình chun khảo TNXH DN việc bảo đảm QCN Việt Nam, luận án có điểm chủ yếu sau: - Luận án tiếp tục phát triển nhận thức lý luận TNXH DN, QCN mối liên quan với tồn hoạt động doanh nghiệp, trách nhiệm doanh nghiệp bảo đảm QCN Khái niệm đặc điểm TNXH DN bảo đảm QCN, nội dung điều chỉnh pháp luật liên quan đến nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước quản lý doanh nghiệp nhằm bảo đảm QCN, yếu tố ảnh hưởng đến TNXH DN bảo đảm QCN khía cạnh lý luận mang tính luận án - Luận án xây dựng tranh tương đối đầy đủ TNXH DN việc bảo đảm QCN Việt Nam thuộc hai lĩnh vực chủ đạo: lao động môi trường Chỉ ưu điểm hạn chế nguyên nhân thực trạng điều chỉnh thực thi pháp luật TNXH DN bảo đảm QCN thuộc hai lĩnh vực nói phát mới, có ý nghĩa thực tiễn quan trọng luận án - Luận án xác định rõ định hướng thực TNXH DN bảo đảm QCN cách hiệu quả, mang lại lợi ích lâu dài, bền vững cho doanh nghiệp phát triển chung toàn xã hội Luận án đề xuất giải pháp tương đối toàn diện để thực hoá định hướng Các giải pháp có tính mới, luận giải sâu sắc hơn, có tính khả thi đóng góp quan trọng, thể mục đích tổng quát luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần làm phong phú thêm hệ thống lý luận khoa học pháp lý khoa học nhân quyền trách nhiệm chủ thể bảo đảm QCN, trước hết quyền người lao động, QCN với mơi trường Kết nghiên cứu luận án ứng dụng xây dựng phương án lập pháp thực tiễn quản lý nhà nước, quản lý điều hành doanh nghiệp Việt Nam Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu đào tạo luật học nhân quyền Luận án tài liệu tham khảo cho quan tâm đến bảo đảm QCN, vai trò khả nâng cao TNXH DN bảo đảm QCN Việt Nam Kết cấu Luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án Chương 2: Những vấn đề lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người Chương 3: Thực trạng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người Việt Nam Chương 4: Định hướng giải pháp tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài luận án 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận luận án 1.1.1.1 Nghiên cứu khái niệm đặc điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Thuật ngữ Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - TNXH DN (Corporate Social Responsibility) biết đến rộng rãi nhiều lĩnh vực Theo hiểu biết chung, doanh nghiệp đại có trách nhiệm với xã hội vượt nghĩa vụ họ cổ đông nhà đầu tư công ty để thiết lập định nghĩa rõ ràng thỏa thuận Mặc dù khơng phải khái niệm mới, TNXH DN ý tưởng mới, khó nắm bắt học giả, vấn đề gây tranh cãi cho nhà quản lý doanh nghiệp bên liên quan họ phạm vi định nghĩa rộng cách sử dụng thuật ngữ khác Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều cách hiểu khác TNXH DN có điểm chung xem TNXH DN khơng lợi ích kinh tế mà hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, cộng đồng, xã hội 1.1.1.2 Nghiên cứu tiêu chuẩn quốc tế kinh nghiệm quốc gia trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người Nghiên cứu tiêu chuẩn quốc tế kinh nghiệm quốc gia TNXH DN việc bảo đảm QCN chia thành ba nhóm khác nhau: Nhóm thứ bao gồm tài liệu tập trung vào đạo đức, triết học, trị luật pháp Số lượng nghiên cứu, quan điểm, tài liệu vấn đề phong phú Vì lý này, tác giả chọn lọc đưa vào số công trình nghiên cứu tiêu biểu cho luận án như: Dworkin [58], Pogge [96], Mouffe [54] Nhóm thứ hai bao gồm tài liệu TNXH DN nói chung TNXH DN QCN Tiêu biểu Tiến sĩ Ruggie thực nhiệm kỳ ông “Đại diện đặc biệt Tổng thư ký LHQ vấn đề nhân quyền tập đoàn xuyên quốc gia doanh nghiệp kinh doanh khác”; tài liệu nghiên cứu bao gồm hàng nghìn trang có cổng thơng tin điện tử: www.humanrights-business.org Nhóm thứ ba liên quan đến TNXH DN, QCN Đầu mối liên hệ quốc gia Thuỵ Điển (SNCP) Thụy Điển Một ấn phẩm nhỏ đáng đề cập “CSR – Từ rủi ro đến giá trị” Öhrlings Price Water House Coopers Studentlitteratur xuất năm 2008 [87] 1.1.1.3 Tình hình nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người Một số cơng trình nghiên cứu tập trung làm rõ vai trò cơng đồn việc đảm bảo quyền người lao động, ý đến tác dụng thương lượng tập thể quan hệ lao động Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến vai trò tổ chức xã hội nghề nghiệp việc phản ánh ý nguyện người lao động thực giám sát việc thực thi quyền người lao động hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền người sử dụng lao động 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo đảm quyền người Việt Nam Có thể nói, TNXH DN vấn đề thực tiễn cấp bách mà doanh nghiệp Việt Nam cần thực hiện: Phạm Văn Đức, 2010, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam: Một số vấn đề thực tiễn cấp bách”, Tạp chí Triết học, số 7, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI … 1.1.3 Tình hình nghiên cứu đề xuất giải pháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người Bàn mức độ liên quan đến luật pháp TNXH DN, nhà nghiên cứu như: Nina Boeger, Ra chel Murray, Charlotte Villiers khẳng định, TNXH DN khơng đơn giản mang tính “tự nguyện”, mà cịn có liên quan đến pháp luật sách, bao gồm vấn đề thương mại quốc tế, QCN, luật môi trường, luật doanh nghiệp [82, tr.1] Ở nước Châu Âu, TNXH DN thực tế đặt dạng luật “mềm” (soft law) tầm quan trọng phát triển luật pháp TNXH CỦA DN “mềm” phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng kiểm soát hành vi tập đoàn Ở Việt Nam, số tác giả đề cập tính pháp lý TNXH DN giải thích chất pháp lý TNXH DN TNXH DN pháp luật hiểu theo nghĩa truyền thống, “nghĩa vụ pháp lý” doanh nghiệp áp dụng TNXH DN thuộc nội dung loại pháp luật khác: “pháp luật mềm” (soft law) Đây thứ pháp luật không quan có thẩm quyền nhà nước ban hành theo gia tăng đáng kể yêu cầu doanh nghiệp thực thi trách nhiệm xã hội theo cố gắng áp dụng nhiều giải pháp nhằm tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm QCN bình diện tồn giới Việt Nam 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi tổng quát luận án: Cơ sở khoa học luận chứng cho việc tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo đảm QCN Việt Nam nay? Để trả lời câu hỏi tổng quát nói trên, luận án đặt số câu hỏi cụ thể: - Cần hiểu khái niệm, nội hàm, tính tất yếu thực thi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo đảm QCN? - Pháp luật cần điều chỉnh nội dung liên quan đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm QCN? - Pháp luật thực thi pháp luật lĩnh vực xã hội quan trọng đặc thù thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm QCN Việt Nam có ưu điểm hạn chế nào? Nguyên nhân nằm đâu? - Cần có giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế nhằm tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm đảm QCN số lĩnh vực quan trọng đặc thù Việt Nam nay? KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung chương tổng quan nội dung TNXH DN bao gồm: Thứ nhất, làm rõ nghiên cứu TNXH DN nước nước từ nhiều góc độ khía cạnh khác nhau; Thứ hai, rõ điểm luận án kế thừa, từ đưa nhận xét tìm khoảng trống nghiên cứu để làm sở quan trọng cho tác giả tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống lý luận, đánh giá thực trạng, đề xuất quan điểm giải pháp TNXH DN việc bảo đảm QCN Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người 2.1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người 2.1.1.1 Trách nhiệm xã hội Trách nhiệm, tiếng Anh biểu đạt hai thuật ngữ tương đối đồng nghĩa: “responsibility” “accountability” Trách nhiệm xã hội phạm trù hình thành từ khái niệm trách nhiệm Trong tiếng Anh, cụm từ trách nhiệm xã hội biểu đạt là Social Responsibility 2.1.1.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Một cách chung nhất, TNXH DN cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc nâng cao chất lượng đời sống cho người lao động thành viên gia đình họ; cho cộng đồng cho tồn xã hội theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội Theo chuyên gia Ngân hàng giới, TNXH DN (Corporate Social Responsibility hay TNXH DN), hiểu “Cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thơng qua việc tuân thủ chuẩn mực bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an tồn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội” [104] Các khía cạnh dựa mơ hình kim tự tháp TNXH DN Archie Carroll sử dụng rộng rãi Theo lý thuyết Caroll, yếu tố hình thành nên mơ hình “kim tự tháp” TNXH DN với nghĩa vụ nằm tầng khác thứ tự ưu tiên thực từ đáy lên đỉnh Theo đó, câu hỏi khác cách hành động thích hợp, TNXH DN yêu cầu doanh nghiệp phải nắm giữ bốn loại nghĩa vụ phải đáp ứng chúng theo thứ tự: kinh tế, pháp lý, đạo đức cuối từ thiện Hình Mơ hình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Caroll Archie (1999) [51] 2.1.1.3 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người Khái niệm quyền người Nhu cầu bảo đảm quyền người Các chủ thể thực việc bảo đảm quyền người a) Chủ thể nhà nước b) Các chủ thể khác c) Chủ thể doanh nghiệp Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm QCN cam kết tự nguyện nghĩa vụ hành động thực tế doanh nghiệp việc doanh nghiệp tôn trọng QCN, tránh gây góp phần vào tác động tiêu cực đến QCN; tìm cách ngăn chặn giảm thiểu tác động bất lợi QCN có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động kinh doanh họ nhằm đóng góp cho phát triển bền vững xã hội, khơng xét khía cạnh lợi ích kinh tế, mà cịn xét khía cạnh đạo đức, pháp lý từ thiện 2.1.2 Đặc điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người 2.1.2.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người loại trách nhiệm mang tính chủ động, tích cực 2.1.2.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người hướng tới mục tiêu kép: vừa đảm bảo lợi nhuận hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp vừa thúc đẩy, bảo đảm quyền người lao động tiêu dùng, phát triển bền vững xã hội 2.1.2.3 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người gắn với hai nhóm quyền quan trọng đặc thù: nhóm quyền lao động nhóm quyền mơi trường 2.1.2.4 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người vừa mang tính pháp lý vừa mang tính đạo đức 2.1.2.5 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người thuộc loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp nước nước ngồi 2.1.3 Vai trị trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người 2.1.3.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người góp phần thực hoá quyền người 2.1.3.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người góp phần khắc phục tình trạng phân hố xã hội, đảm bảo cơng xã hội, phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp xã hội 2.1.3.3 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người góp phần trật tự hố quan hệ kinh tế, khắc phục tình trạng cạnh tranh không lành mạnh hoạt động doanh nghiệp, mang lại lợi ích kinh tế bền vững cho doanh nghiệp 2.1.3.4 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người góp phần vào việc tuân thủ pháp luật quốc gia tiêu chuẩn pháp luật quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập hài hoà hoà pháp luật 2.2 Tiêu chí đánh giá trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người Tiêu chí đánh giá thực TNXH DN gồm loại: Tiêu chuẩn định tính tiêu chuẩn định lượng Tiêu chí đánh giá thực TNXH DN xác định dựa sở yêu cầu pháp luật, quy định quy tắc ứng xử hay tiêu chuẩn thực TNXH mà doanh nghiệp áp dụng yêu cầu khác mà doanh nghiệp đề Các tiêu chuẩn phải đảm bảo gắn với mục tiêu, phải xuất phát từ mục tiêu; gắn với dấu hiệu thường xuyên; gắn với quan sát tổng hợp phải gắn với trách nhiệm người thực Liên quan đến tiêu chí đánh giá TNXH DN, dường có thống chung nguyên tắc Trên thực tế, có nhiều quan, tổ chức đưa sáng kiến tiêu chí để đánh giá TNXH DN bảo đảm QCN 2.3 Điều chỉnh pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người 2.3.1 Nội dung điều chỉnh pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người Pháp luật TNXH DN việc bảo đảm QCN tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh việc thành lập, tổ chức hoạt động doanh nghiệp sở xác định trách nhiệm doanh nghiệp vai trò quản lý nhà nước doanh nghiệp việc trọng bảo đảm QCN, lấy lợi ích xã hội, cộng đồng mục tiêu chủ đạo Theo đó, khung pháp luật điều chỉnh TNXH DN việc bảo đảm QCN bao gồm vấn đề gắn liền với nghĩa vụ doanh nghiệp việc bảo đảm QCN kể từ doanh nghiệp gia nhập, hoạt động rút khỏi thị trường Về bản, pháp luật cần thiết điều chỉnh vấn đề sau: 2.3.1.1 Phạm vi đối tượng điều chỉnh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo đảm quyền người 2.3.1.2 Các nguyên tắc thực thi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo đảm quyền người - Tôn trọng QCN - Tôn trọng pháp quyền - Tôn trọng chuẩn mực ứng xử quốc tế 2.3.1.3 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp việc thực trách nhiệm bảo đảm quyền người Thứ nhất, pháp luật điều chỉnh TNXH DN bảo đảm QCN lĩnh vực lao động Thứ hai, pháp luật điều chỉnh TNXH DN bảo đảm QCN lĩnh vực mơi trường 2.3.2 Hình thức điều chỉnh pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người Các quan hệ xã hội liên quan đến TNXH DN việc bảo đảm QCN rộng, đồng thời lĩnh vực pháp luật có tầm quan trọng đặc biệt Vì vậy, điều chỉnh pháp luật TNXH DN việc bảo đảm QCN cần phải thể hình thức văn có tính pháp điển cao trình bầy lồng ghép văn pháp luật nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau: luật lao động, luật bảo vệ môi trường, luật tố tụng dân sự, luật tố tụng hình sự, luật hành tố tụng hành chính… Đặc biệt, tương ứng với hai lĩnh vực phản ánh tác động chủ yếu hoạt động doanh nghiệp tới QCN, điều chỉnh pháp luật TNXH DN bảo đảm QCN cần thể tập trung lĩnh vực pháp luật lao động pháp luật môi trường 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người 2.4.1 Nhận thức chủ thể, trước hết nhận thức doanh nghiệp 2.4.2 Mức độ hoàn thiện pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia 2.4.3 Yếu tố kinh tế - xã hội KẾT LUẬN CHƯƠNG TNXH DN bảo đảm QCN có điểm đặc thù vai trò riêng biệt Về mặt cấu trúc, TNXH DN bảo đảm QCN bao gồm nhiều phận cấu thành trách nhiệm pháp lý ngày trở nên quan trọng chiếm vị trí chủ đạo Chính vậy, điều chỉnh pháp luật TNXH DN việc bảo đảm QCN trở thành nhu cầu cấp thiết quốc gia giới đương đại Mơ hình điều chỉnh pháp luật TNXH DN việc bảo đảm QCN quốc gia khác có khác biệt tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố Tuy nhiên, nét bản, khung pháp luật điều chỉnh TNXH DN việc bảo đảm QCN phải bao gồm điều chỉnh phạm vi đối tượng TNXH DN bảo đảm QCN; nguyên tắc thực TNXH DN bảo đảm QCN; quyền nghĩa vụ doanh nghiệp việc bảo đảm QCN; quản lý nhà nước TNXH DN bảo đảm QCN Sự điều chỉnh pháp luật phải thể hình thức lồng ghép văn pháp luật ban hành văn riêng biệt phải mang tính pháp điển cao đáp ứng u cầu tính tồn diện, thống nhất, đồng hệ thống quy định pháp luật liên quan Tính hiệu việc thực TNXH DN việc bảo đảm QCN chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, đáng ý yếu tố liên quan đến nhận thức chủ thể, đến mức độ hoàn thiện pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, đến trình độ phát triển kinh tế điều kiện xã hội khác Quá trình tạo lập yếu tố trình lâu dài mà bước tiến đem lại tác động thúc đẩy hiệu thực thi TNXH DN việc bảo đảm QCN quốc gia Chương THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1.Thực trạng pháp luật thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người lĩnh vực lao động môi trường Việt Nam 3.1.1 Thực trạng pháp luật thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo đảm quyền người lĩnh vực lao động Việt Nam 3.1.1.1 Thực trạng pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo đảm quyền người lĩnh vực lao động Việt Nam 3.1.1.2 Thực trạng thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo đảm quyền người lĩnh vực lao động Việt Nam Mặc dù pháp luật hành Việt Nam bao gồm quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo đảm QCN lĩnh vực lao động, nhiều quy định thực nghiêm chỉnh thực tế Tuy nhiên, việc thực nhiều quy định nhiều bất cập, hạn chế, kể sau: Thứ nhất, hạn chế việc thực trách nhiệm doanh nghiệp đối xử bình đẳng với người lao động Thứ hai, hạn chế việc thực trách nhiệm doanh nghiệp bảo đảm quyền tự nghề nghiệp người lao động Thứ ba, hạn chế việc thực trách nhiệm doanh nghiệp bảo đảm quyền cơng đồn người lao động Thứ tư, hạn chế việc thực trách nhiệm doanh nghiệp bảo đảm quyền đình cơng người lao động 3.2 Thực trạng pháp luật thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người lĩnh vực môi trường Việt Nam 3.2.1 Thực trạng pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo đảm quyền người lĩnh vực môi trường Việt Nam Thứ nhất, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cần đảm bảo phịng ngừa nhiễm Thứ hai, sử dụng nguồn lực bền vững Thứ ba, giảm nhẹ thích nghi với biến đổi khí hậu Thứ tư, bảo đảm môi trường, đa dạng sinh học khôi phục môi trường sống tự nhiên 3.2.2 Thực trạng thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo đảm quyền người lĩnh vực môi trường Việt Nam 3.3 Đánh giá chung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người Việt Nam 3.3.1 Ưu điểm nguyên nhân 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 3.3.2.1 Hạn chế Thứ nhất: quy mô doanh nghiệp, 95 doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ Vì vậy, khả thực thi pháp luật thực tiêu chuẩn TNXH gặp khó khăn Thơng thường, doanh nghiệp nhỏ, tiêu chuẩn TNXH với DN khó khăn hơn, xét khả thực thi khả giám sát, hỗ trợ, thúc đẩy nhà nước chủ thể khác Thứ hai: vấn đề TNXH DN Việt Nam, nên nhiều doanh nghiệp thiếu thông tin, tổ chức người sử dụng lao động chưa thực tốt vai trò định hướng dẫn dắt doanh nghiệp vấn đề Thứ ba, nội dung quy tắc ứng xử doanh nghiệp phù hợp với luật pháp quốc gia, nhiên trình thực gặp số vấn đề bất cập Thứ tư thức cộng đồng ý thức bảo vệ quyền lợi người dân hạn chế, vai trò hiệp hội ngành nghề, tổ chức cơng đồn, giới truyền thơng, người lao động chưa cao, số doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng TNXH không bị phát ngăn chặn 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, hạn chế vấn đề tổ chức tra lao động Thứ hai, hạn chế vấn đề tổ chức công đoàn Thứ ba, hạn chế thủ tục tham vấn, đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động người lao động Thứ tư, hạn chế tổ chức thương lượng tập thể Thứ năm, hạn chế thủ tục khiếu nại lao động KẾT LUẬN CHƯƠNG Vấn đề TNXH DN pháp điển hoá vào hệ thống pháp luật Việt Nam với mức tồn diện ngày hồn thiện hơn, đặc biệt hai lĩnh vực lao động môi trường Mặc dù vậy, so với yêu cầu thực tế, pháp luật Việt Nam vấn đề nhiều lỗ hổng Nhiều văn bản, quy định pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn bất hợp lý chậm sửa đổi Cơ chế giám sát xử lý vi phạm chưa hoàn thiện Trong đó, ý thức tự nguyện thực TNXH nhiều doanh nghiệp hạn chế Đây nguyên nhân dẫn đến mức độ thực TNXH DN việc bảo đảm QCN nói chung, quyền lao động quyền mơi trường nói riêng nước ta chưa cao Chương luận án khái quát thực trang pháp luật chung TNXH DN Việt Nam, sau sâu phân tích khung pháp luật việc thực thi pháp luật TNXH DN hai lĩnh vực lớn quan trọng nhất, lao động mơi trường Thơng qua đó, nghiên cứu sinh ưu điểm hạn chế, đồng thời nguyên nhân hạn chế pháp luật việc thực pháp luật Việt Nam TNXH DN việc bảo đảm QCN hai lĩnh vực lao động môi trường Đây sở thực tế cho việc đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường TNXH DN việc bảo đảm QCN nước ta thời gian tới Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền Việt Nam 4.1.1 Tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người Việt Nam cần thúc đẩy tính tự giác doanh nghiệp, cần ý đặc biệt đến nội dung pháp lý 4.1.2 Tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người Việt Nam cần gắn kết với tiêu chuẩn chế quốc tế quyền người hoạt động kinh doanh 4.1.3 Tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người Việt Nam cần gắn liền với việc nâng cao ý thức bảo vệ quyền cộng đồng, chế giám sát, kiểm tra, tra chế giải khiếu nại, tố cáo vi phạm nhân quyền doanh nghiệp Những vi phạm nhân quyền hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tác động trực tiếp gián tiếp đến quyền cá nhân, cộng đồng, người dân có quyền khiếu nại, tố cáo bị vi phạm 4.2 Giải pháp tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người Việt Nam 4.2.1.Các giải pháp chung 4.2.1.1.Hoàn thiện khung khổ pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người 4.2.1.2.Nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người 4.2.1.3.Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng áp dụng quy tắc ứng xử cụ thể hoá trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người 4.2.1.4.Nâng cao nhận thức, ý thức chủ thể liên quan việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người 4.2.1.5 Lồng ghép việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người vào việc xây dựng, thực chiến lược, chương trình quốc gia có liên quan 4.2.1.6 Hỗ trợ thiết chế hoạt động thúc đẩy việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người gia Việt Nam thương trường quốc tế 4.2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm QCN lĩnh vực lao động môi trường 4.2.2.1 Giải pháp tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm QCN lĩnh vực lao động Việt Nam Thứ nhất, giải pháp khắc phục hạn chế vấn đề tổ chức tra lao động Thứ hai, giải pháp khắc phục hạn chế vấn đề tổ chức cơng đồn Thứ ba, giải pháp khắc phục hạn chế thủ tục tham vấn, đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động người lao động Thứ tư, giải pháp khắc phục hạn chế tổ chức thương lượng tập thể Thứ năm, giải pháp khắc phục hạn chế thủ tục khiếu nại lao động 4.2.2.2 Giải pháp tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người lĩnh vực môi trường Việt Nam Thứ nhất, giải pháp khắc phục hạn chế chế quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Thứ hai, giải pháp khắc phục hạn chế quy định xả thải xử lý chất thải Thứ ba, giải pháp khắc phục hạn chế quy định tra, kiểm tra, giám sát lĩnh vực BVMT Thứ tư, giả pháp khắc phục hạn chế quy định giải khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật môi trường quyền môi trường công dân KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở Việt Nam, việc thực TNXH DN xem hành động giải vấn đề xã hội mục đích từ thiện nhân đạo Trong đó, trách nhiệm xã hội nhìn chung phải hiểu cách thức mà doanh nghiệp đạt cân kết hợp yêu cầu kinh tế, môi trường xã hội; đồng thời, đáp ứng kỳ vọng cổ đông bên đối tác Cách thức mà doanh nghiệp tương tác với cổ đông, người lao động, khách hàng, nhà cung cấp, phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế đối tác khác coi đặc điểm then chốt khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội khẳng định thương hiệu xã hội Do đó, đồng hành vào phát triển chung đất nước không trách nhiệm mà cịn lợi ích cho doanh nghiệp, từ đó, tạo giá trị nhân văn, văn hóa doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh bối cảnh hội nhập sâu vào kinh tế giới KẾT LUẬN Khái niệm TNXH DN tương đối Việt Nam, vậy, nay, việc thực cịn hạn chế Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới Việt Nam, rào cản thách thức cho việc thực TNXH DN bao gồm: 1) Nhận thức khái niệm TNXH DN hạn chế; 2) Năng suất bị ảnh hưởng phải thực đồng thời nhiều quy tắc ứng xử COC (Code of Conduct); 3) Thiếu nguồn tài kỹ thuật để thực chuẩn mực TNXH DN (đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa); 4) Sự nhầm lẫn khác biệt qui định TNXH DN Bộ luật Lao động; 5) Những quy định nước ảnh hưởng tới việc thực COC Diễn giải cụ thể số rào cản, thách thức sau: - Trước hết, hiểu biết doanh nghiệp TNXH DN chưa đầy đủ Nhiều doanh nghiệp hiểu đơn làm từ thiện, mà chưa hiểu việc thực TNXH DN phải thể trực tiếp toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Vì thế, thực tế có khơng doanh nghiệp, mặt, tham gia tích cực hoạt động nhân đạo, từ thiện, mặt khác, lao vào vòng quay lợi nhuận kinh doanh khơng lành mạnh theo kiểu bn bán lịng vòng, chụp giật, tranh thủ khe hở chế, sách thị trường Nhà nước ban hành để kiếm lời Tình trạng lợi dụng thương hiệu để làm hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng phổ biến nước ta Đó chưa kể đến tình trạng có nhiều doanh nghiệp lớn, kể số tập đồn nhà nước khơng lợi dụng thương hiệu nhà nước, mà lợi dụng ngân sách nhà nước (thực chất chiếm dụng vốn nhà nước) để kinh doanh, bn bán lịng vịng mặt hàng không chức giao, để thu lời lớn đem chia chác nội bộ, cịn bị lỗ ngân sách nhà nước phải gánh chịu… - Thứ hai, rào cản tác động bất lợi đến việc thực TNXH DN nhiều doanh nghiệp bị thiếu hụt nguồn tài kỹ thuật để thực chuẩn mực TNXH DN, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, mà phần lớn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa - Thứ ba, tính pháp lý việc đánh giá thực TNXH DN nước ta nhiều hạn chế, bất cập Trên thực tế, quy định theo quy tắc quy tắc ứng xử COC tiêu chuẩn chế định khác, SA8000, WRAP, ISO 14000, GRI , song tiêu chuẩn lại thoả thuận phủ hay quy định công ước quốc tế, mà thường ràng buộc nhà xuất nhập doanh nghiệp tự đặt ra, cịn thiếu tính pháp định quốc gia thiếu tính pháp định thơng lệ quốc tế Từ đó, xảy vi phạm, dù sơ ý hay chủ ý đáng tiếc đó, dẫn đến khiếu kiện khó phân xử DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Diệu Linh (2017), Bảo đảm QCN công cụ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam: Những hội thách thức Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 11 Nguyễn Diệu Linh (2018), Đánh giá tác động QCN hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số tháng 12 (321) Nguyễn Diệu Linh (2019), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề việc làm người khuyết tật, Tạp chí Lao động Xã hội, số 609 ... TĂNG CƯỜNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền Việt Nam 4.1.1... việc bảo đảm quyền người thuộc loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp nước nước ngồi 2.1.3 Vai trị trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người 2.1.3.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc. .. thể doanh nghiệp Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo đảm QCN cam kết tự nguyện nghĩa vụ hành động thực tế doanh nghiệp việc

Ngày đăng: 14/02/2022, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w