Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
189,93 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÁO CÁO TÊN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ THẾ GIỚI Nhóm sinh viên: Lớp tín chỉ: TMA301(2.2/2021).4 Người hướng dẫn: ThS Vũ Hoàng Việt Danh sách thành viên: Họ tên MSV Vũ Đức Huy Nguyễn Thị Huyền Dương Ngọc Mai 1911110185 1911110195 1911110253 Ngô Thị Minh Hạnh 1912210051 Vũ Hiền Thanh (Nhóm trưởng) 1911110353 Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU Chương Khái quát Cách mạng Công nghiệp 4.0 1.1 Khái niệm Cách mạng Công nghiệp 4.0 1.2 Đặc điểm Cách mạng Công nghiệp 4.0 1.2.1 Xu hướng công nghệ Cách mạng công nghiệp 4.0 1.2.2 Các đặc trưng Cách mạng cơng nghiệp 4.0 1.3 Sự phát triển Internet, mạng xã hội, Smartphone 1.3.1 Sự phát triển vai trò Internet 1.3.2 Sự phát triển Mạng xã hội 1.3.3 Sự phát triển Smartphone 10 1.4 Chi tiêu nghiên cứu KHCN giới 12 1.5 Số lượng đăng ký đối tượng sở hữu trí tuệ giới .13 Chương Khái quát thương mại dịch vụ quốc tế 15 2.1 Khái niệm hình thức cung cấp dịch vụ 15 2.2 Phân loại dịch vụ 15 2.2.1 Căn theo tính chất thương mại dịch vụ 15 2.2.2 Căn vào mục tiêu dịch vụ 16 2.2.3 Phân loại dịch vụ theo GATS/WTO 16 2.3 Đặc trưng thương mại dịch vụ quốc tế 17 2.3.1 Thương mại dịch vụ quốc tế có đặc điểm riêng 17 2.3.2 Thương mại dịch vụ quốc tế có vai trị quan trọng hoạt động thương mại quốc tế 17 2.3.3 Tình hình phát triển thương mại dịch vụ quốc tế có nhiều điểm 18 2.4 Quy mơ xuất dịch vụ quốc tế 18 Chương Tác động CMCN 4.0 thương mại dịch vụ quốc tế .20 3.1 Thúc đẩy gia tăng quy mô XKDV 20 3.2 Tác động số lĩnh vực DV cụ thể 22 3.2.1 Tác động đến du lịch quốc tế 22 3.2.2 Tác động đến dịch vụ vận tải quốc tế 25 3.2.3 Tác động đến DV thông tin - viễn thơng - dịch vụ máy tính .28 3.2.4 Tác động DV chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ 30 3.2.5 Đối với dịch vụ giáo dục 33 Chương Biện pháp phát triển thương mại dịch vụ quốc tế trước tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư 36 4.1 Vai trò định hướng quan đầu não 36 4.2 Phát triển nội lực thị trường dịch vụ 37 4.3 Củng cố yếu tố ngoại lực nhằm thúc đẩy thương mại dịch vụ quốc tế .39 4.4 Coi trọng đào tạo, thu hút nhân tài, nguồn nhân lực trình độ cao nâng cao chất lượng đội ngũ 40 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tỷ lệ người sử dụng Internet giới từ năm 2010 - 2017 Hình 1.2 Số lượng người dùng mạng xã hội giới từ năm 2015 - 2020 Hình 1.3 Số lượng người dùng Smartphone từ năm 2014 - 2020 11 Hình 1.4 Chi tiêu giới cho Nghiên cứu khoa học công nghệ qua năm 13 Hình 1.5 Số lượng đăng ký đối tượng sở hữu giới qua năm 14 Bảng 2.1 Kim ngạch tỷ trọng xuất dịch vụ tổng xuất toàn cầu từ năm 2010-2019 18 Hình 3.1 Kim ngạch tỷ trọng xuất dịch vụ tổng xuất toàn cầu từ năm 2000-2019 20 Hình 3.2 Kim ngạch tỷ trọng xuất dịch vụ du lịch xuất dịch vụ toàn cầu từ năm 2010-2019 24 Hình 3.3 Biểu đồ thể giá trị xuất dịch vụ vận tải quốc tế giai đoạn 26 Hình 3.4 Biểu đồ thể giá trị xuất dịch vụ thông tin, viễn thông – máy tính giai đoạn 2010 – 2019 28 Hình 3.5 Biểu đồ thể giá trị xuất dịch vụ chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ giai đoạn 2010 – 2019 31 Hình 3.6 Biểu đồ thể giá trị xuất dịch vụ chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ Mỹ giai đoạn 2010 – 2019 32 Hình 3.7 Biểu đồ 10 quốc gia có số lượng sinh viên quốc tế lớn giới 34 LỜI MỞ ĐẦU Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động to lớn kinh tế, xã hội môi trường tất cấp từ toàn cầu, khu vực đến quốc gia Các tác động mang tính tích cực dài hạn, song tạo nhiều thách thức điều chỉnh ngắn đến trung hạn Trong ngành, tác động có khác biệt khu vực, quốc gia với xuất tăng trưởng nhanh doanh nghiệp sáng tạo ứng dụng công nghệ thu hẹp, đào thải doanh nghiệp lạc nhịp công nghệ Cách mạng 4.0 thúc đẩy giới bước vào giai đoạn tăng trưởng dựa vào công nghệ đổi sáng tạo, thay cho tăng trưởng chủ yếu dựa vào yếu tố đầu vào ln có trần giới hạn Điều tạo ảnh hưởng không nhỏ đến thương mại quốc tế, đặc biệt thương mại dịch vụ quốc tế Với phương thức nhiều lĩnh vực đa dạng hoạt động phạm vi quốc tế, Thương mại dịch vụ vừa có lợi cạnh tranh đặc thù vừa phải đối mặt đổi không ngừng để không trở nên lạc hậu Thấu hiểu tác động to lớn Cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến Thương mại dịch vụ quốc tế, nhóm chúng em thực đề tài "Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ thương mại dịch vụ quốc tế giới" Đề tài nghiên cứu gồm chương: Chương I: Khái quát Cách mạng Công nghiệp 4.0 Chương II: Khái quát thương mại dịch vụ quốc tế Chương III: Tác động Cách mạng Công nghiệp 4.0 thương mại dịch vụ quốc tế Chương IV: Biện pháp phát triển thương mại dịch vụ quốc tế trước tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cuối cùng, nhóm xin chân thành cảm ơn ThS Vũ Hoàng Việt dạy kiến thức quý giá hướng dẫn để chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu Chương Khái quát Cách mạng Công nghiệp 4.0 1.1 Khái niệm Cách mạng Công nghiệp 4.0 Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) khái niệm bắt nguồn từ nước Đức (nơi xuất thuật ngữ biết đến “Industrie 4.0”) thường dùng để mô tả “nhà máy thông minh” kết nối mạng, điều khiển trí tuệ nhân tạo dựa phân tích liệu Cơng nghiệp 4.0 cung cấp cách tiếp cận toàn diện, liên kết hoàn thiện cho sản xuất, cho phép doanh nghiệp cộng tác truy cập tốt phận, đối tác, nhà cung cấp, sản phẩm người Công nghiệp 4.0 hỗ trợ doanh nghiệp hiểu rõ khía cạnh hoạt động họ từ cho phép họ tận dụng liệu tức thời để tăng suất, cải thiện quy trình, thúc đẩy tăng trưởng, làm cho hệ thống sản xuất dịch vụ trở nên linh hoạt đáp ứng khách hàng tốt Chưa có định nghĩa CMCN 4.0 công nhận rộng rãi, thuật ngữ gắn với khái niệm mạng lưới vạn vật kết nối Internet (IoT), sản xuất bồi đắp, số hóa tích hợp liệu quy trình, giám sát từ xa, kỹ thuật đa ngành, tự động hóa điểu khiển thơng qua học máy phân tích dự báo 1.2 Đặc điểm Cách mạng Công nghiệp 4.0 1.2.1 Xu hướng công nghệ Cách mạng công nghiệp 4.0 Dữ liệu lớn (Big Data): cho phép phân tích, tính tốn để xác định xu hướng xảy Đồng thời, liệu lớn điều kiện tiên của: • Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence, AI) • Robot tự động (Autonomous Robots): phát triển máy móc để thay cho hoạt động người hoạt động liên quan đến tư duy, đa chức kỹ vận động tinh xảo Điện toán đám mây (Cloud computing): việc thực việc lưu trữ, quản lý xử lý liệu Internet thông qua hệ thống máy chủ từ xa (thay việc sử dụng hệ thống máy chủ cục máy tính cá nhân) Cơng nghệ in 3D: việc sử dụng phương pháp tiến tiến để thực “in” vật thể chiều Internet kết nối vạn vật (IoT): việc kết nối, theo dõi quản lý sản phẩm, hệ thống từ xa thông qua cảm biến nối mạng Tích hợp hệ thống (System Integration): việc tích hợp liệu khác doanh nghiệp dựa tiêu chuẩn truyền liệu Mơ (Simulation): việc tối ưu hóa mạng giá trị từ hệ thống thông minh dựa liệu theo thời gian thực Công nghệ thực tế ảo tăng cường (Augmented Reality): việc tạo giao diện tương tác người máy tính mơi trường ảo thơng qua nhận diện hình ba chiều “thực - ảo” An ninh mạng (Cybersecurity): việc bảo vệ hệ thống kết nối Internet (bao gồm phần cứng, phần mềm liệu) công mạng theo tốc độ phát triển cơng nghệ 1.2.2 Các đặc trưng Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Tính tương tác: khả kết nối, liên lạc trao đổi thông tin, liệu người nhà máy thông minh (Smart Factory) thông qua hệ thống thực - ảo (CyberPhysical System, CPS) Tính ảo hóa: khả tạo ảo nhà máy thơng minh (hay cịn gọi Digital twin) môi trường mạng thông qua việc liên kết công nghệ thu liệu từ cảm biến, công nghệ phân tích liệu cơng nghệ mơ Tính phân cấp: khả hệ thống thực - ảo thực phân cấp việc tự đưa định sản xuất nhờ công nghệ (như cơng nghệ in 3D, cơng nghệ AI ) Tính liên tục: khả thu thập, phân tích liệu cung cấp kết phân tích liên tục, theo thời gian thực Tính module: khả thích ứng “linh hoạt” nhà máy thông minh để đáp ứng thay đổi theo yêu cầu thông qua việc thay thế, bổ sung module độc lập dây chuyền sản xuất, kinh doanh Tính định hướng dịch vụ: khả dự đoán, nhận đáp ứng nhu cầu thị trường người tiêu dùng theo thời gian thực 1.3 Sự phát triển Internet, mạng xã hội, Smartphone Cách mạng công nghiệp 4.0 xuất kéo theo đời Internet, mạng xã hội Smart phone Các tiện ích ngày phát triển sử dụng rộng rãi tồn giới lợi ích to lớn đối xã hội 1.3.1 Sự phát triển vai trò Internet Hình 1.1 Tỷ lệ người sử dụng Internet giới từ năm 2010 - 2017 Đơn vị % (%) 60 49 50 44.8 39.941.7 40 30 28.8 31.2 34.2 36.8 20 10 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 (Nguồn: world-statistics.org) Ta thấy tỷ lệ người sử dụng Internet toàn giới cao, chiếm 49% tổng dân số vào năm 2017 có xu hướng ngày tăng lên, thể phủ sóng rộng rãi Internet Sở dĩ Internet phát triển nhanh với tốc độ “thần kỳ” nhờ vào vai trò to lớn Internet trở thành phần khơng thể thiếu người sống • Vai trị Internet tới phát triển xã hội: o Internet giúp cho người kết nối với dễ dàng, hiệu thông qua phương tiện Email, thư điện tử, mạng xã hội, o Giúp cho người dùng tiếp cận, tìm kiếm, cập nhật thơng tin cách nhanh chóng, hiệu o Nâng cao dân trí người dân, giúp cho người dân nhanh chóng tiếp thu tiến khoa học - kỹ thuật o Giáo dục hưởng lợi nhiều từ Internet, việc áp dụng Internet vào trường học giúp cho việc giảng dạy trở nên dễ dàng hơn, thuận tiện Thậm chí học sinh giáo viên ngày cịn sử dụng phương pháp dạy học trực tuyến thơng qua Internet • Vai trị Internet tới phát triển kinh tế: o Internet giúp cho tương tác giao dịch Doanh nghiệp trở nên dễ dàng, tiện lợi Hiện nay, nhiều hoạt động giao dịch thực qua Internet Khơng hợp đồng có giá trị đối tác ký kết qua mạng thơng tin tồn cầu đối tác chưa lần gặp gỡ trực tiếp o Sự xuất Internet làm xuất sàn giao dịch thương mại điện tử Shopee, Amazon, Tiki, … kéo theo hình thức mua bán online, từ thúc đẩy mua bán hàng hóa Theo số liệu Cục Thương mại điện tử Kinh tế số Bộ Công Thương, năm 2019, Doanh thu Thương mại điện tử Việt Nam lên tới 8.06 tỷ USD o Bản thân Internet lĩnh vực kinh doanh mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư Chúng ta kể đến số nhà cung cấp mạng tiêu biểu Việt Nam FPT với doanh thu đạt 6,0711 tỷ đồng từ việc cung cấp dịch vụ Internet Như vậy, thấy Internet có ý nghĩa lớn viêc tạo giá trị kinh tế 1.3.2 Sự phát triển Mạng xã hội Cùng với phát triển mạnh mẽ Internet, mạng xã hội có nhiều bước tiến mạnh mẽ hai thập kỷ qua Sự đời lên mạng xã hội năm 1996 với xuất trang web Bolt Ngay năm tiếp theo, 1997, Six Degree – mạng xã hội nơi mà người dùng kết bạn tạo trang cá nhân – phát hành Theo sau đó, ngày nhiều mạng xã hội xuất Yahoo, Linkedln, Habbo,… với dịch vụ chat, e-mail, phim ảnh,… Và đời Facebook vào năm 2004 Mark Zuckerberg đánh dấu bước ngoặt cho hệ thống mạng xã hội trực tuyến ngày Hình 1.2 Số lượng người dùng mạng xã hội giới từ năm 2015 - 2020 Đơn vị: Triệu người (Triệu người) 4500 3960 4000 3500 3484 3196 30002796 25002307 2078 2000 1500 1000 500 2015201620172018 2019 2020 (Nguồn: backlinko.com) Theo: https://vietnambiz.vn/fpt-ket-thuc-nam-2019-voi-loi-nhuan-tang-truong-gan-21-20200121163032331.htm - Từ năm 2016 đến tỷ trọng có xu hướng giảm nhẹ đạt mức cao trong10 năm, tỷ trọng bình quân giai đoạn 6,72% Năm 2017 chiếm tỷ trọng cao 10 năm với 6,78% Theo số liệu Trademap - Mỹ nước tổng giá trị xuất dịch vụ chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ cao giới - Giá trị xuất Mỹ có tăng trưởng khơng ổn định qua năm, có biến động - Trong giai đoạn 10 năm 2010-2019, năm 2018 giá trị xuất dịch vụ chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ đạt mức cao 119 tỷ USD Hình 3.6 Biểu đồ thể giá trị xuất dịch vụ chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ Mỹ giai đoạn 2010 – 2019 Đơn vị: tỷ USD Tỷ USD 140 120 100 107 95 108 114 116 111 113 118 119 117 80 60 40 20 2010201120122013201420152016201720182019 Giá trị xuất (Nguồn: Trademap) Trong thời kỳ cách mạng 4.0, vấn đề sở hữu trí tuệ ngày bảo vệ thắt chặt Cùng với bước tiến xã hội loài người, sở hữu trí tuệ ngày đóng vai trị quan trọng, mang lại giá trị lớn lao mặt vật chất tinh thần Do ngày tất quốc gia giới có luật pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Mục đích để: - Đưa khái niệm luật định quyền nhân thân quyền tài sản người sáng tạo quyền công chúng tiếp cận sáng tạo - Thúc đẩy hoạt động sáng tạo khuyến khích kinh doanh lành mạnh để phát triển kinh tế xã hội Luật sở hữu trí tuệ nhằm bảo vệ chủ thể sáng tạo cách trao cho họ quyền để kiểm soát việc sử dụng tài sản trí tuệ Dĩ nhiên, quyền không tự nhiên phát sinh mà pháp luật quy định dựa điều kiện định tiêu chuẩn, thủ tục, thời gian,… kèm với chế tài bảo hộ chống lại xâm phạm cạnh tranh không lành mạnh người khác 3.2.5 Đối với dịch vụ giáo dục Cách mạng cơng nghiệp 4.0 tạo sóng du học mạnh mẽ toàn giới Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế, sinh viên quốc tế hay du học sinh người giáo dục trước quốc gia khác cư dân quốc gia họ học Dưới danh sách top 10 quốc gia thu hút sinh viên quốc tế giới tính đến thời điểm theo thống kê UNESCO Hình 3.7 Biểu đồ 10 quốc gia có số lượng sinh viên quốc tế lớn giới Đơn vị: nghìn người Nghìn người 1200 987 1000 800 600 452 445 400 312 262 230225 200 Hoa Kỳ Vương Quốc Anh Úc ĐứcNgaPhápCanada 201 183 104 Trung Quốc NhậtHà Lan Số sinh viên quốc tế (Nguồn: UNESCO) Hoa Kỳ nước có số lượng sinh viên quốc tế lớn giới lên tới 987341 học sinh chiếm tới 17,7% sinh viên quốc tế giới Du học sinh đến đem theo nguồn doanh thu khổng lồ cho quốc gia sở Dưới danh sách 10 quốc gia có doanh thu lớn đến từ dịch vụ giáo dục quốc tế Quốc gia Tỉ Euro Hoa Kỳ 51 Vương Quốc Anh 5.3 Úc 3.1 Nhật Bản Canada 1.3 New Zealand 1.1 Pháp Đức 0.5 Hà Lan 0.45 Thị trường sinh viên quốc tế Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế tiết lộ sinh viên quốc tế tạo nhiều tiền ngành giáo dục đến quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc,… Chương Biện pháp phát triển thương mại dịch vụ quốc tế trước tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn với tốc độ nhanh theo cấp số nhân làm thay đổi bối cảnh toàn cầu Nếu tận dụng tốt hội vượt qua thách thức, nước phát triển có khả thu hẹp khoảng cách phát triển với nước tiên tiến Trong trường hợp ngược lại, khoảng cách phát triển với nước trước tiếp tục gia tăng Mỗi dạng loại hình dịch vụ cần có giải pháp đặc thù thích ứng để phát triển phù hợp Song, tổng thể, để đẩy mạnh phát triển thương mại dịch vụ quốc tế trước tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cần ý thực tốt giải pháp chủ yếu sau: 4.1 Vai trò định hướng quan đầu não Các quốc gia cần hiểu rõ vai trị, vị trí thương mại dịch vụ quốc tế thúc đẩy phát triển kinh tế tạo giá trị gia tăng để có định hướng phát triển bền vững cho khu vực thời gian tới Theo đó, cần xác định phát triển thương mại dịch vụ quốc tế có vai trị quan trọng, khơng trực tiếp tạo động lực phát triển, mà tạo lập củng cố liên kết, bảo đảm đầu cho ngành công - nông nghiệp tác động lan tỏa toàn kinh tế; cần đưa hội thách thách thức liên quan đến Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào nội dung bắt buộc việc phân tích bối cảnh để điều chỉnh thông số kế hoạch phát triển trung dài hạn, đặc biệt chương trình đầu tư lớn,phá tc triển t Internet, thơng tin,dịch truy vụn thông hạ ngSự thương mại q uốcv.v… tế phản ánh trình độ phát triển ế ề h tầ tr kinh tế quốc gia Trình độ phát triển kinh tế nước cao tỷ trọng dịch vụ - thương mại cấu ngành kinh tế lớn Vì vậy, phía nhà nước cần có thêm nhiều chủ trương, sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ phát triển để khu vực dịch vụ đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất, tiêu dùng đời sống dân cư, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế… Cần phát triển dịch vụ vừa theo chiều rộng, vừa theo chiều sâTui,ếtphethoehoư, ớcnầgn htiăệnngđcạưi.ờng phối hợp phận liên quan tồn q trình xây dựng, ban hành, triển khai thực đánh giá chế, sách, giải pháp nhằm tăng cường vai trò luật pháp giúp điều tiết, kiểm soát thể chế thị trường, phòng chống hành vi gian lận thương mại, vi phạm pháp luật, thao túng thị trường gây hậu nghiêm trọng,… giữ vững ổn định vĩ mô, bảo đảm an toàn hệ thống, tạo thuận lợi cho phát triển thương mại dịch vụ quốc tế Xây dựng, thực thi hiệu hệ thống chuẩn quốc gia chất lượng thương mại dịch vụ quốc tế nâng cao chất lượng công tác thông tin, dự báo, phản biện chủ động phương án giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn khủng hoảng… Dự báo cần bám sát, cập nhật đưa cảnh báo cần thiết biến động thị trường khách quan nước quốc tế; coi trọng dự báo tác động hai mặt sách theo yêu cầu quản lý kinh tế thị trường Đảm bảo tính chuyên nghiệp phối hợp ăn khớp quan chức loại công cụ dự báo, công tác dự báo với công tác tổ chức thực hiện, thành lập bổ sung mạng lưới quan có chức chuyên trách xây dựng, phản biện đề xuất hồn thiện sách quản lý cấp Bên cạnh đó, cần coi trọng phản hồi từ xã hội đánh giá tác động sách (định kỳ đột xuất) trước sau ban hành; xây dựng hệ thống số liệu liệu thông tin chuyên ngành trực tiếp phục vụ công tác dự báo quản lý kinh tế; khắc phục tình trạng phân tán, chia cắt, rời rạc, đóng băng thiếu chuẩn hóa thống nguồn đơn vị quản lý thông tin Trên sở kết dự báo, phản hồi yếu tố cần thiết khác, cần chủ động có phương án, đối sách phịng ngừa hiệu cho tình với giả định mức xấu xảy ra; phát triển hệ thống dự báo thông tin thị trường, sách cam kết nhằm tăng lực phản ứng sách thị trường quản lý kinh doanh doanh nghiệp 4.2 Phát triển nội lực thị trường dịch vụ Đa dạng hóa loại hình dịch vụ gắn với việc phát triển khoa học cơng nghệ vai trị kinh tế tri thức; phát triển dịch vụ trung gian nhằm tăng cường kết nối bổ trợ ngành kinh tế Khảo sát, đánh giá sức cạnh tranh ngành dịch vụ tương lai, phân loại dịch vụ cần bảo hộ, lĩnh vực loại trừ tạm thời, loại trừ hoàn toàn cho việc mở cửa ngành dịch vụ Tập trung phát triển số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức, cơng nghệ cao dịch vụ kinh tế đối ngoại, hàng không, cảng biển quốc tế, xuất lao động, xúc tiến thương mại quốc tế; viễn thông, công nghệ thông tin; tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn; thương mại điện tử, dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh khác; dịch vụ giáo dục - đào tạo, y tế chất lượng cao, dịch vụ khoa học công nghệ, văn hóa, thơng tinP,htáhtểtrtihểano,ddịcịhchvvụụcvảinệgc lbàimển, cửa khẩu, dịch vụ vận tải với cấu hợp lý, hiệu Tăng cường kết nối phương thức vận tải, khuyến khích phát triển vận tải đa phương thức logistics Phát triển mạnh dịch vụ thông tin truyền thông đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh Phát triển đồng hệ thống phân phối, buôn bán nhằm tăng cường kết nối doanh nghiệp sản xuất, phân phối, hiệp hội quan quản lý để phát triển mạnh thị trường ngồi nước Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển mạnh dịch vụ y tế, giáo dục, văn nghệ cần thuật, thể thao , chất lượng cao đào tạo nguồn nhân lực chăm sóchố, Ngồi phát minh, sángra, tạo, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, khuyến khích sức khỏe thúc đẩy nghiên cứu triển khai (R&D) nhằm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Đặc biệt nâng cao suất lao động, tính chuyên nghiệp hoạt động dịch vụ, coi giải pháp ưu tiên hàng đầu; xây dựng “vùng liên kết dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp” mở rộng để tăng cường tác động lan tỏa thương mại dịch vụ quốc tế toàn kinh tế; nâng cao chất lượng dự báo thị trường, dự báo cần bám sát, cập nhật đưa cảnh báo cần thiết biến động thị trường khách quan nước quốc tế, coi trọng dự báo tác động hai mặt sách theo yêu cầu quản lý kinh tế thị trường… Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, xác định khai thác tốt lợi định hướng chuyển dịch cấu kinh doanh, sản phẩm, cải thiện lực đổi công nghệ, nâng cao liên kết sức cạnh tranh kinh tế, mở rộng thị trường tiêu thụ; khai thác tiềm lợi lĩnh vực dịch vụ, tăng cường hợp tác lĩnh vực dịch vụ để cạnh tranh phát triển Đẩy mạnh xuất dịch vụ; trọng đẩy mạnh xuất dịch vụ dịch vụ thu ngoại tệ chỗ thông qua hoạt động dịch vụ du lịch, tài - ngân hàng, thu kiều hối bán hàng chỗ, bưu viễn thông, vận tải hàng không đường biển; giảm thâm hụt cán cân dịch vụ Nâng cao lực hấp thụ công nghệ, dành ưu tiên đầu tư công cho phát triển hệ thống gắn với việc cải thiện tính kết nối (mở rộng độ bao phủ, tăng tốc truy cập hạ giá sử dụng Internet); phát triển thị trường vốn dài hạn, thúc đẩy phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm gắn với phát triển công nghệ sáng tạo 4.3 Củng cố yếu tố ngoại lực nhằm thúc đẩy thương mại dịch vụ quốc tế Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, đại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nói chung phát triển thương mại dịch vụ quốc tế nói riêng Chính vậy, quốc gia cần ưu tiên huy động tối đa nguồn lực để tập trung xây dựng đồng bộ, hoàn thiện kết cấu hạ tầng Do chất hạ tầng cho phát triển ngành dịch vụ (hạ tầng dịch vụ) phức tạp, bao gồm hạ tầng vật thể (hạ tầng cứng) phi vật thể (hạ tầng mềm) Hạ tầng vật thể kể đến giao thơng, lượng, internet; hạ tầng phi vật thể chế tài chính, liệu, hệ thống pháp lý, quy định pháp luật… Với thuận lợi kỷ ngun cơng nghệ 4.0, quốc gia tiếp cận, thực thi theo hướng: Bố trí khơng gian cho nhu cầu mới, ưu tiên hệ thống phân phối (logistics) 4.0 Đi trước việc nghiên cứu bố trí hệ thống phân phối dựa cơng nghệ Cơng nghệ hệ thống phân phối xây dựng tảng xu hướng tảng số (digital), xanh (green), hợp tác chuỗi cung cấp, kéo dài chuỗi đến thẳng tay khách hàng Từ đó, việc quy hoạch bố trí hệ thống phân phối thay đổi theo hướng giảm số lượng cấp trung gian, thời gian, diện tích Chính phủ nước cần quy hoạch hỗ trợ doanh nghiệp phát triển hệ thống phân phối hiệu dựa công nghệ liệu lớn (Big data) trí thơng minh nhân tạo (AI) đảm bảo hiệu kết nối khu vực chiến lược sân bay, cảng biển, đầu cửa ngõ, có kết nối đường sắt, thủy, bộ, đường hàng không Khuyến khích xây dựng hệ sinh thái liệu mở, tảng số chuyển đổi số dịch vụ Hạ tầng phục vụ kinh tế số bao gồm lượng, chất lượng đường truyền, hệ thống lưu trữ số liệu, an ninh mạng Các sở liệu mở, hệ thống kiến trúc liệu cho phép khai thác liệu phục vụ ứng dụng trực tuyến tiền đề nâng cao hiệu hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chăm sóc sức khỏe, nghiên cứu đào tạo nhân lực chất lượng cao Đẩy mạnh phát triển hạ tầng mềm gắn với hệ thống liệu địa lý (GIS) Khai thác hệ thống giúp giải nhiều toán tối ưu hóa vị trí xây dựng cho th tài sản, chuyến luồng vận tải phân phối, đánh giá đầu tư xây dựng, đẩy nhanh tốc độ tiếp cận khách hàng dịch vụ Hệ thống thông tin địa lý mở cho phép tạo điều kiện phát triển dịch vụ gia tăng tảng hệ thống cần tạo điều kiện để liên kết dịch vụ Song song với phát triển sở hạ tầng, đa dạng hóa nguồn đầu tư tài điều tất yếu để thương mại dịch vụ quốc tế đảm bảo phát triển lâu dài, bền vững tương lai Vì mục tiêu đó, số giải pháp nên ưu tiên xem xét là: Sử dụng nguồn vốn đầu tư công nguồn vốn mồi để thu hút nguồn đầu tư khác Nghiên cứu áp dụng giải pháp để thị trường vốn phải trở thành kênh quan trọng thu hút nguồn vốn dài hạn cho dự án hạ tầng Bố trí nguồn lực hợp lý để xây dựng danh mục dự án đầu tư cách bản, có chất lượng, làm sở cho để Chính phủ xây dựng kế hoạch huy động nguồn vốn kêu gọi nhà đầu tư thực thời gian tới Thiết lập chế chia sẻ rủi ro lợi ích hợp lý bên tham gia Về nguyên tắc, bên chia sẻ rủi ro dự án theo nguyên tắc bên giải rủi ro tốt bên nhận rủi ro Đồng thời, phải xây dựng dự phịng cơng cụ giảm thiểu rủi ro bên áp dụng bảo lãnh, bảo hiểm để giúp nhà đầu tư tự tin tham gia Việc luật hóa nguyên tắc xây dựng chế chia sẻ rủi ro áp dụng công cụ giảm thiểu rủi ro cần thiết để tạo tin tưởng cho đối tác 4.4 Coi trọng đào tạo, thu hút nhân tài, nguồn nhân lực trình độ cao nâng cao chất lượng đội ngũ Cần thực biện pháp cải cách mạnh mẽ hệ thống giáo dục theo hướng: • Hỗ trợ mạnh mẽ cho ngành khoa học công nghệ (STEM) thể chế sách hiệu • Tăng cường quảng bá để nâng cao nhận thức lớp trẻ, hướng sinh viên vào học ngành STEM • Ni dưỡng kỹ STEM từ nhỏ: cấp mẫu giáo phương thức giảng dạy phù hợp câu lạc robots, đưa lập trình vào chương trình học từ lớp • Khuyến khích tinh thần học tập suốt đời, học tập liên tục sở tận dụng công nghệ học tập dựa Internet Thay đổi cách học tập giảng dạy tiếng Anh nhà trường với tiêu giám sát kết cụ thể • Có chế để khuyến khích doanh nghiệp tổ chức giáo dục đào tạo gắn kết với để thu hẹp khoảng cách kỹ sinh viên trường, qua giúp họ rút ngắn thời gian tìm việc phù hợp với chun mơn doanh nghiệp rút ngắn thời gian giảm chi phí tuyển dụng Ngồi ra, cần có nhiều bứt phá chế phát hiện, tuyển dụng bảo vệ nhân tài; tiêu chuẩn hóa, cơng khai hóa bình đẳng hóa yêu cầu thi tuyển nhân cho để người xứng đáng tài đức lựa chọn vào vị trí, để từ cải thiện lực, hiệu đội ngũ Cơ chế đào tạo, tập hợp trọng dụng nhân tài tương lai phải bao hàm khía cạnh: bảo vệ quyền lợi, thoả mãn điều kiện nuôi dưỡng tốt cho nhân tài (lương, điều kiện học tập, lao động, khả tiếp cận thông tin công nghệ mới, tôn trọng tinh thần thăng tiến cá nhân ) Chun mơn hố lao động giúp tận dụng yếu tố nguồn lực cách tối ưu, nâng cao kỹ làm việc cho nhân viên, tăng suất doanh nghiệp Loại hình lao động quản lý làm thuê cần coi trọng phát triển để đáp ứng nhu cầu giám đốc cho công ty cổ phần kinh tế nước ta Các thang bậc giá trị xã hội phải có thay đổi theo hướng tơn trọng đối xử công bằng, tương xứng với tài đóng góp có ích cá nhân; coi trọng việc phát hiện, lựa chọn sử dụng nhân tài; tái lựa chọn liên tục, lấy hiệu công việc làm sở đánh giá lựa chọn cấp, học vị, chức tước Hơn nữa, cần khơng ngừng hồn thiện chế bảo vệ lợi ích hợp pháp cá nhân đột phá chế phân cấp, kiểm sốt quyền lực để phát huy hiệu nguồn lực sức mạnh quốc gia, nâng cao sức cạnh tranh hội nhập quốc tế, trước mắt lâu dài KẾT LUẬN Cách mạng công nghiệp lần 4.0 diễn sâu, rộng với tốc độ phát triển không ngừng toàn giới, tất lĩnh vực mặt đời sống, xã hội Nó tạo đột phá cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, có ảnh hưởng sâu rộng đến tồn hoạt động ngành thương mại dịch vụ Cách mạng 4.0 thúc đẩy gia tăng quy mô xuất dịch vụ, xu hướng tự động hóa số hóa sản xuất ứng dụng thực tế công nghệ áp dụng lĩnh vực vận tải logistic, lĩnh thông tin - viễn thông - dịch vụ máy tính liên tục cải tiến chiếm tỉ trọng ngày cao, hình thức giáo dục trở nên đa dạng dễ tiếp cận Sự tác động kích thích tăng trưởng phát triển bền vững Để thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0, ngành Thương mại dịch vụ nói chung quốc gia, doanh nghiệp, sở đào tạo nguồn nhân lực nói riêng phải có bước thay đổi mạnh mẽ việc xây dựng lại chương trình đào tạo, ứng dụng cơng nghệ gắn đào tạo với thực tiễn xã hội Lời cuối cùng, nhóm xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Vũ Hoàng Viêtk - người giúp chúng em có kiến thức tảng hiểu cách thức tiếp cận đề tài phương pháp thực Sự hướng dẫn thầy có vai trị định hướng quan trọng nghiên cứu chúng em Chắc chắn nghiên cứu cịn nhiều hạn chế thiếu sót, chúng em mong nhận nhận xét thầy để hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Banklinko – “Social Network Usage & Growth Statistics: How Many People Use Social Media in 2021?” - https://backlinko.com/social-media-users#global-socialmedia-growth-rates - [Truy cập ngày 08/06/2021] Data.oecd.org – “Gross Domestic and Spending on R&D” https://data.oecd.org/rd/gross-domestic-spending-on-r-d.htm - [Truy cập ngày 08/06/2021] Data.worldbank.org – Science and technology https://data.worldbank.org/topic/science-and-technology?end=2018&start=2010 [Truy cập ngày 10/06/2021] Epico.com – “What is Industry 4.0—the Industrial Internet of Things (IIoT)?”https://www.epicor.com/en-us/resource-center/articles/what-is-industry-4-0/ [Truy cập ngày 10/06/2021] Oxfordbusinessgroup.com – “E-commerce provides economic boost for Indonesia as shoppers migrate online during the Covid-19 pandemic” https://oxfordbusinessgroup.com/news/e-commerce-provides-economic-boostindonesia-shoppers-migrate-online-during-covid-19- pandemic? utm_source=feed&utm_medium=rss&utm_campaign=eus_all_all - [Truy cập ngày 12/06/2021] Statista.com – “Number of smartphone users worldwide” https://www.statista.com/statistics/330695/number-of-smartphone-usersworldwide/ - [Truy cập ngày 12/06/2021] Stats.unctad.org - https://stats.unctad.org/handbook/Services/Total.html - [Truy cập ngày 28/02/2021] Vi.wikipedia.org- “Công nghiệp 4.0” - https://vi.wikipedia.org/wiki/C %C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p_4.0 - [Truy cập ngày 14/06/2021] - World statistic.org - https://world- statistics.org/indexres.php? code=TX.VAL.SERV.CD.WT?name=Commercial%20 service%20exports %20(current%20US$)#top-result – [Truy cập ngày 14/06/2021] 10 www.flightradar24.com – “Charting the celine in air traffic caused by covid 19” https://www.flightradar24.com/blog/charting-the-decline-in-air-traffic-caused-bycovid-19/ - [Truy cập ngày 15/06/2021] 11 www.flightradar24.com - https://www.flightradar24.com/data/statistics - [Truy cập ngày 15/06/2021] 12 www.unwto.org – “ International tourism and covid 19” https://www.unwto.org/international-tourism-and-covid-19 - [Truy cập ngày 15/06/2021] 13 www.unwto.org – “Country profile inbound torism” https://www.unwto.org/country-profile-inbound-tourism - [Truy cập ngày 15/06/2021] 14 www.wto.org – “THIRD QUARTER 2020 TRADE IN SERVICES” https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/daily_update_e/serv_latest.pdf - [Truy cập ngày 16/06/2021] 15 www.wto.org – “TRADE IN SERVICES IN THE CONTEXT OF COVID-19” https://www.wto.org/english/tratop_e/covid19_e/services_report_e.pdf - [Truy cập ngày 16/06/2021] 16 www.wto.org – “World Trade Statistical Review 2020” https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/wts2020_e/wts20_toc_e.htm cập ngày 16/06/2021] - [Truy