TÁC ĐỘNG CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ĐẾN NĂNG SUẤT LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN THẨM ĐỊNH GIÁ TẠI TP.HCM

50 31 0
TÁC ĐỘNG CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ĐẾN NĂNG SUẤT LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN THẨM ĐỊNH GIÁ TẠI TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BÀI NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ĐẾN NĂNG SUẤT LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN THẨM ĐỊNH GIÁ TẠI TP.HCM Bộ môn: TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ GVHD : ThS Nguyễn Thị Trường Hân Nhóm sinh viên thực : Họ tên MSSV LỚP Nguyễn Quốc Cường 31181021364 TG002 Vũ Đức Linh 31181021554 TG002 Dương Văn Anh 31181026006 TG002 TPHCM - 16/12/2020 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài .5 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng khảo sát .6 1.3.3 Không gian nghiên cứu .6 1.3.4 Thời gian nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 2.1 Nguồn gốc 2.2 Những lý luận chung Trí tuệ cảm xúc 2.2.1 Khái niệm Trí tuệ cảm xúc 2.2.2 Đặc điểm trí tuệ cảm xúc 2.2.3 Cấu trúc trí tuệ cảm xúc 10 2.2.4 Vai trò trí tuệ cảm xúc .11 2.3 Các lý thuyết trí tuệ cảm xúc 11 2.3.1 Lý thuyết trí tuệ cảm xúc lực Mayer Salovey (1990; 1997) 11 2.3.2 Lý thuyết hỗn hợp trí tuệ cảm xúc .12 2.3.3 Lý thuyết trí tuệ cảm xúc đặc điểm Petrides Furnham (2001) 12 2.4 Mơ hình nghiên cứu .13 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ ĐÃ CHỌN 16 3.1 Tiến trình thực nghiên cứu 16 3.1.1 Nghiên cứu định tính .16 3.1.2 Nghiên cứu định lượng 16 3.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 16 CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 4.1 Quy trình nghiên cứu 18 4.2 Thiết kế thang đo phiếu khảo sát 18 4.2.1 Khả tự kiểm soát (X1) 18 4.2.2 Tính thấu hiểu (X2) 19 4.2.3 Tính hịa đồng (X3) 19 4.2.4 Tính đa cảm (X4) 19 4.2.5 Tính hạnh phúc (X5) .19 4.2.6 Năng suất làm việc (Y) 19 4.3 Cơng cụ phân tích liệu 19 4.3.1 Thống kê mô tả .19 4.3.2 Phân tích độ tin cậy thang đo 20 4.3.3 Phân tích nhân tố 20 4.3.4 Thang đo 20 CHƯƠNG V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 5.1 Mô tả mẫu 21 5.2 Phân tích đánh giá cơng cụ đo lường 21 5.2.1 Kiểm định độ tin cậy (CRA) cho thang đo 22 5.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 29 5.3 Chạy Regression Analysis 35 5.3.1 Các hệ số xác định 35 5.3.2 Mơ hình sau thực kiểm định độ tin cậy 36 5.3.3 Giải thích ý nghĩa hệ số β .36 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP .38 6.1 Kết luận .38 6.2 Giải pháp 39 CHƯƠNG VII: HẠN CHẾ 41 PHIẾU KHẢO SÁT 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 LỜI CAM ĐOAN Nhóm chúng em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng nhóm Các số liệu, kết nêu nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết có nghiên cứu có kết q trình tự tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích cách khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố công trình trước Nếu khơng nêu trên, chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đề tài LỜI MỞ ĐẦU Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Trường Hân tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt thời gian học tập môn Tâm lý học quản lý thời gian qua Với kiến thức cịn hạn chế, nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận lời góp ý chân thành để chúng em hồn thiện có thêm kinh nghiệm quý báu CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm qua suất lao động Việt Nam liên tục gia tăng giá trị tốc độ, đóng góp quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Năng suất lao động Việt Nam đạt 110,4 triệu đồng/lao động (tương đương 4,791 USD/lao động, tăng 272 USD so với năm 2018) Theo sức mua tương đương (PPP) 2011, suất lao động Việt Nam năm 2019 đạt 11.757 USD, tăng 1.766 USD; tăng 6,2% so với năm 2018 Nhưng so với nước khu vực suất lao động Việt Nam thấp cải thiện nhiều thời gian năm gần Vẫn cịn thấp có khoảng xa so với nước khu vực Trí tuệ cảm xúc lực nhận biết vận hành cảm xúc cá nhân Các nghiên cứu liên quan đến vấn đề sâu từ năm 1990 tới nay, hai thập kỷ qua thu hút quan tâm nhiều người, giới học thuật cơng chúng Có mối quan hệ chặt chẽ trí tuệ cảm xúc thành công học tập, làm việc cá nhân Đối với tuổi trẻ, trí tuệ cảm xúc giúp hạn chế thô bạo, hăng, cải thiện khả học tập Đối với người làm việc, trí tuệ cảm xúc tốt giúp họ tạo nên tinh thần đồng đội, tinh thần hợp tác giúp đỡ để cải thiện cơng việc có hiệu Ngày với lực chuyên môn trí tuệ cảm xúc đóng vai trị quan trọng với thành cơng cá nhân Trí tuệ cảm xúc - thông qua khả điều kiển cảm xúc căng thẳng làm việc - cải thiện suất hiệu công việc Daniel Goleman - tác giả nhiều sách báo độc giả giới ý: “Nếu bạn khơng có khả trí tuệ cảm xúc bạn khơng thể tiến xa được” Nhiều dự án nghiên cứu thực công ty, trường học để tìm hiểu ảnh hưởng Trí tuệ cảm xúc hiệu quả, chất lượng hoạt động doanh nghiệp thử nghiệm chương trình giáo dục cao Trí tuệ cảm xúc tổ chức Tuy nhiên Việt Nam nghiên cứu Trí tuệ cảm xúc chưa thực nhiều Vậy ngành Thẩm định giá trí tuệ cảm xúc có tác động đến suất làm việc hay không? Chúng ta tìm hiểu xem “Tác động trí tuệ cảm xúc đến suất làm việc công việc nhân viên thẩm định giá TP.HCM” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành tố Trí tuệ cảm xúc ảnh hưởng đến suất - Đo lường mức độ Trí tuệ cảm xúc ảnh hưởng đến suất làm việc nhân viên thẩm định giá - Đưa giải pháp nhằm nâng cao suất hiệu làm việc rèn luyện Trí tuệ cảm xúc 1.3 Phạm vi nghiên đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tác động trí tuệ cảm xúc tới suất làm việc nhân viên hoạt động lĩnh vực thẩm định giá Thành phố Hồ Chí Minh 1.3.2 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát: Các cá nhân làm việc lĩnh vực thẩm định giá Thành Phố Hồ Chí Minh 1.3.3 Khơng gian nghiên cứu Được thực hiên Thành phố Hồ Chí Minh 1.3.4 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: từ ngày 22/11/2020 – 16/12/2020 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực qua hai bước: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Phương pháp nghiên cứu sơ dựa nghiên cứu trước trí tuệ cảm xúc tác động tới suất lao động Đồng thời tiến hành thảo luận nhóm để điều chỉnh thang đo, thiết lập bảng câu hỏi sử dụng cho nghiên cứu thức Trong nghiên cứu thức, nghiên cứu thực khảo sát bảng câu hỏi trực tuyến Dữ liệu thu thập nghiên cứu liệu sơ cấp xử lý số liệu phần mềm thống kê SPSS 20 Các phân tích sử dụng nghiên cứu là: thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha để kiểm tra mức độ phù hợp thang đo, sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để rút gọn biến quan sát xác định lại nhóm mơ hình nghiên cứu, phân tích hồi quy để xem xét mức độ ảnh hưởng thành tố thuộc trí tuệ cảm xúc tới suất làm việc nhân viên thẩm định giá a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance EI1 = 6,936; EI2 = 3,325; EI3 = 2,443; EI4 = 1,637; EI5 = 1,114  Có nhân tố hình thành TVE = 67,190% Điều có nghĩa nhân tố F1; F2; F3; F4; F5 giải thích 67,190% biến thiên biến HD1, HD2, HD3, HD4, KS1, KS3, KS4, KS5, KS6, HP1, HP2, HP3, HP4, HP5, HP6, TH1, TH2, TH3, DC1, DC2, DC3, DC4 Pattern Matrixa Factor KS4 868 KS5 844 KS1 766 KS3 707 KS6 649 HD2 HD4 NS5 974 NS3 940 NS4 734 NS1 615 NS2 609 DC3 983 DC4 783 DC1 680 DC2 655 HD3 571 HD1 568 HP1 817 HP3 745 HP2 737 HP6 678 HP5 637 HP4 561 TH1 826 TH2 693 TH3 639 35 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Có nhân tơ rút ra: ● Nhân tố 1: Gồm biến từ HD1-HD4 -> “Tính hịa đồng” ● Nhân tố 2: Gồm biến KS1, KS3, KS4, KS5, KS6 -> “Khả tự kiểm soát” ● Nhân tố 3: Gồm biến từ HP1-HP6-> “Hạnh phúc” ● Nhân tố 4: Gồm biến từ TH1-TH3-> “Tính thấu hiểu” ● Nhân tố 5: Gồm biến từ DC1-DC4-> “Tính đa cảm” EFA cho biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .848 Approx Chi-Square 804.361 Bartlett's Test of Sphericity 10 Sig .000 KMO = 0,848 (thỏa điều kiện) Sig = 0,000 < α = 0,005 => Bác bỏ H0 => Chấp nhận H1  EFA phương pháp thích hợp Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total 3.784 75.675 75.675 476 9.530 85.205 364 7.275 92.480 288 5.751 98.231 088 1.769 100.000 % of Variance 3.500 Extraction Method: Principal Axis Factoring Do có nhân tố nên khơng hình thành ma trận xoay 36 70.003 Cumulative % 70.003 NĂNG SUẤT LÀM VIỆC Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 3.784 75.675 75.675 476 9.530 85.205 364 7.275 92.480 288 5.751 98.231 088 1.769 100.000 Total % of Variance 3.784 Cumulative % 75.675 75.675 Extraction Method: Principal Component Analysis Bảng cho biết biến NS tạo lưu trữ 75,675% thông tin qua items cũ NS1, NS2, NS3, NS4, NS5 TÍNH HỊA ĐỒNG Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.931 73.265 73.265 835 20.869 94.133 165 4.127 98.260 070 1.740 100.000 Total % of Variance 2.931 Cumulative % 73.265 73.265 Extraction Method: Principal Component Analysis Bảng cho biết biến HD tạo lưu trữ 73,265% thông tin items cũ HD1, HD2, HD3, HD4 KHẢ NĂNG TỰ KIỂM SOÁT Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 3.356 67.121 67.121 527 10.533 77.654 458 9.153 86.808 436 8.722 95.530 224 4.470 100.000 Total % of Variance 3.356 67.121 Cumulative % 67.121 Extraction Method: Principal Component Analysis Bảng cho biết biến KS tạo lưu trữ 67,121% thông tin items cũ KS1, KS3, KS4, KS5, KS6 37 HẠNH PHÚC Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 3.437 57.279 57.279 784 13.069 70.348 558 9.308 79.655 466 7.763 87.419 406 6.768 94.186 349 5.814 100.000 Total % of Variance 3.437 Cumulative % 57.279 57.279 Extraction Method: Principal Component Analysis Bảng cho biết biến HP tạo lưu trữ 57,279% thông tin items cũ HP1, HP2, HP3, HP4, HP5, HP6 TÍNH THẤU HIỂU Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.157 71.907 71.907 472 15.748 87.655 370 12.345 100.000 Total % of Variance 2.157 Cumulative % 71.907 71.907 Extraction Method: Principal Component Analysis Bảng cho biết biến TH tạo lưu trữ 71,907% thông tin items cũ TH1, TH2, TH3 TÍNH ĐA CẢM Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.626 65.638 65.638 746 18.655 84.293 447 11.174 95.467 181 4.533 100.000 Total % of Variance 2.626 65.638 Cumulative % 65.638 Extraction Method: Principal Component Analysis Bảng cho biết biến DC tạo lưu trữ 65,638% thông tin items cũ DC1, DC2, DC3, DC4 38 Các yếu tố ảnh hưởng Số item Tích lũy(%) Tính hịa đồng 73.265 Khả tự kiểm soát 67,121 Hạnh phúc 57.279 Tính thấu hiểu 71,907 Tính đa cảm 65.638 Năng suất làm việc 75.675 Từ bảng tóm tắt cho ta thấy hầu hết nhân tố có % tích lũy thơng tin items lớn 50% Như lượng thông tin lưu giữ lại tốt Bên cạnh nhân tố suất làm việc (NS) có phần trăm tích lũy vượt trội so với nhân tố lại 75,675% 5.3 Chạy Regression Analysis Hạnh phúc, khả tự kiểm sốt, tính thấu hiểu, tính đa cảm, tính hịa đồng ảnh hưởng đến suất làm việc 5.3.1 Các hệ số xác định Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 693a 480 467 73012492 a Predictors: (Constant), DC, TH, KS, HP, HD Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Coefficients B (Constant) Std Error Beta -1.478E-016 052 000 1.000 HD 074 074 074 1.004 317 KS 547 066 547 8.269 000 HP 135 064 135 2.108 036 TH 105 055 105 1.932 055 DC -.084 062 -.084 -1.353 178 a Dependent Variable: NS 39 Cột B cho biết mức độ chiều hướng, tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc Ta thấy hệ số B biến HD, KS, HP, TH> 0, nghĩa tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc đồng biến Biến lại DC < nghĩa tác động biến lên biến phụ thuộc nghịch biến Trong yếu tố trên, yếu tố tác động mạnh KS = 0,547 5.3.2 Mô hình sau thực kiểm định độ tin cậy Hình Mơ hình sau kiểm tra độ tin cậy 5.3.3 Giải thích ý nghĩa hệ số β β 1= -0,088 < => Yếu tố X1 (tính đa cảm) suất làm việc nhân viên tỷ lệ nghịch với Trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi tính hịa đa cảm lên suất làm việc nhân viên giảm lên lượng 0,088 β 2=0,074 > => Yếu tố X2 (tính hịa đồng) suất làm việc nhân viên tỷ lệ thuận với Trong điều kiện yếu tố khác không đổi tính hịa đồng tăng lên suất làm việc nhân viên tăng lên lượng 0,074 40 β 3= 0,105 > => Yếu tố X3 (tính thấu hiểu) suất làm việc nhân viên tỷ thuận với Trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi tính thấu hiểu tăng lên suất làm việc nhân viên tăng lên lượng 0,105 β = 0,135 > => Yếu tố X4 (hạnh phúc) suất làm việ nhân nhân viên tỷ thuận với Trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi hạnh phúc tăng lên suất làm việc nhân viên tăng lên lượng 0,135 β 5= 0,537 > => Yếu tố X5 (khả tự kiểm soát) suất làm việ nhân nhân viên tỷ thuận với Trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi khả tự kiểm sốt tăng lên suất làm việc nhân viên tăng lên lượng 0,537 Vậy ta có phương trình hồi quy sau đây: Y^ =¿-1,748 – 0,088DC + 0,074HD + 0,105TH + 0,135HP + 0,537KS 41 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 6.1 Kết luận Trong lĩnh vực sống, trí tuệ xúc cảm quan trọng cơng việc lại khẳng định Trong cơng việc bạn cần dùng trí tuệ xúc cảm để hòa hợp làm việc tốt với người, quan trọng, đặc biệt xu hướng làm việc dựa thương lượng, đàm phán, hợp tác phát triển Những người có trí tuệ xúc cảm biết cách thể tình cảm phù hợp với hồn cảnh, có khả điều khiển giúp ích cho thân họ nhiều Đầu tiên, mà bạn hiểu cảm xúc bạn biết với cảm xúc định công việc, làm công việc tốt hay không, trí tuệ xúc cảm bạn biết không nên làm việc lúc mà tâm trạng bạn khơng tốt hay buồn chuyện gia đình, người thân hay tình u chẳng hạn Trí tuệ cảm xúc giúp bạn thấu hiểu biết cảm xúc người khác, nắm bắt tốt thuận lợi để bạn lựa chọn cách ứng xử phù hợp gặp phải đối tác vậy, bạn dễ dàng thành cơng cơng việc Có trí tuệ xúc cảm tốt cơng việc, phải định vấn đề bạn xem xét, suy nghĩ kĩ vấn đề đưa định đắn mà không vội vàng, hấp tấp, điều giúp cho bạn dễ dàng chạm tới đích thành cơng Trí tuệ cảm xúc giúp bạn xây dựng mối quan hệ làm ăn công việc tốt, mở rộng giao lưu, hiểu biết với khách hàng Bạn biết cách đặt thân vào hồn cảnh người khác để định đắn vấn đề hành động cách ứng xử Nhờ thấu hiểu người khác, bạn làm chủ suy nghĩ hành vi vậy, cơng việc bạn mắc phải sai lầm Mơ hình nghiên cứu ban đầu nhóm chúng em gồm biến thuộc trí tuệ cảm xúc tác động đến suất làm việc nhân viên thẩm định giá: Khả tự kiểm sốt, tính hịa đồng, tính đa cảm, tính thấu hiểu hạnh phúc Sau đánh giá độ tin cậy thang đo phân tích nhân tố Kết phân tích độ tin cậy Cronback’s Anlpha loại biến quan sát Kết phân tích cho thấy tính chất thành phần thành phần khơng thay đổi Do mơ hình nghiên cứu ban đầu giữ nguyên Kết phân tích hồi quy đa biến xác định suất công việc chịu ảnh hưởng ngược chiều tính đa cảm chiều với tính hịa đồng, tính thấu hiểu, hạnh phúc khả tự kiểm sốt Trong khả tự kiểm sốt có ảnh hưởng mạnh suất công việc, hạnh phúc, tính thấu hiểu, tính đa cảm cuối tính hịa đồng 42 Vậy tính hịa đồng, tính thấu hiểu, hạnh phúc khả kiểm sốt cao suất lao động nhân viên lớn tính đa cảm cao suất làm việc nhân viên giảm Chúng em hy vọng nghiên cứu lần mang đến cho người cách nhìn khách quan tích cực đến Trí tuệ cảm xúc tác động đến sống ngày nói chung suất làm việc nhân viên nói riêng Để từ đó, cá nhân cải thiện tích cực yếu tố Trí tuệ cảm xúc, dẫn đến đẩy mạnh suất làm việc chất lượng sống từ nâng cao 6.2 Giải pháp Thứ nhất, khả tự kiểm soát: Đây nhân tố tác động chiều mạnh đến suất công việc nhân viên Thẩm định giá Khả kiểm soát cảm xúc thân tốt đồng nghĩa với việc suất làm việc cao ngược lại Vì để khả kiểm soát cảm xúc nhân viên thẩm định giá tốt Doanh nghiệp cần tổ chức khóa đào tạo với chủ đề “Xử lí khủng hoảng” “Chăm sóc khách hàng”  nhằm kết hợp đào tạo kiến thức vận dụng xử lý tình thực tế cơng việc Mục tiêu khóa học giúp doanh nghiệp đánh giá khả kiểm soát cảm xúc nhân viên, khả diễn đạt cảm xúc, đồng thời kết hợp đào tạo kiến thức chuyên môn cách kịp thời.  Thứ hai, hạnh phúc: Mỗi doanh nghiệp cần có chế lương, thưởng phúc lợi phù hợp với nhân viên công việc cụ thể Khi yêu cầu người san sẻ từ doanh nghiệp họ cảm thấy hạnh phúc gắn bó lâu dài với Ngồi doanh nghiệp tổ chức chuyên dã ngoại, du lịch thường niên để giúp nhân viên giảm thiểu căng thẳng công việc Hạnh phúc đến từ điều nhỏ Bản thân nhân viên thoải mái họ nhận quan tâm từ tổ chức, đồng cảm,… Và nhân viên cảm nhận điều cơng việc họ cố gắng để đạt suất cao hơn, lan truyền hạnh phúc đến người xung quanh để từ hình thành nên bầu khơng khí vui tươi, tích cực 43 Thứ ba, tính thấu hiểu: Mỗi người có tính cách khác việc biểu lộ cảm xúc họ khác Vì doanh nghiệp việc thấu hiểu quan trọng Sư thấu hiểu lẫn làm việc hay đời sống yếu tố cần thiết thời đại Bản thân người cơng việc nắm bắt cảm xúc hồn cảnh người đạt suất cao dễ dàng tạo thiện cảm với người khác Thứ tư, tính hịa đồng: Trong mơi trường làm việc ngày tính hịa đồng có yếu tố định đến phát triển người công ty Nhưng bên cạnh doanh nghiệp cần phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp thân thiện, chuyên nghiệp nghiệp vụ chun mơn từ nhân viên dễ dàng có gắn kết, trải lịng với doanh nghiệp Trong công tác chuyên môn, cần đề cao tinh thần làm việc nhóm để nâng cao tinh thần đồn kết, thấu hiểu để nâng cao suất làm việc Đồng thời, cần tạo điều kiện, khuyến khích nhân viên phát triển tôi, ý kiến sẵn sàng đấu tranh quyền lợi thân theo hướng tích cực Trong công việc, kim nam tinh thần hợp tác hỗ trợ nhân viên với nhân viên phòng ban khác Khi xảy xung đột công việc, cần đề cao tinh thần tranh luận, xử lý tích cực, tránh thái độ bảo thủ, tiêu cực Thứ năm, tính đa cảm: Doanh nghiệp nên tạo dựng trì hoạt động có tính đồng đội, gắn kết cao Từ giúp nhân viên có điều kiện mở lịng hiểu hơn, tạo tiền đề cho việc đặt dễ đặt thân vào vị trí đồng nghiệp đẻ giúp phát triển Trong doanh nghiệp tồn tình trạng hợp tác với thái độ tiêu cực đằng kìm né cảm xúc hay thường gọi “bằng mặt khơng lịng” việc khuyến khích nhân viên trao đổi riêng, thẳng thắn với để tìm hướng giải 44 CHƯƠNG VII: HẠN CHẾ Qua nghiên cứu nhóm chúng em tìm yếu tố thực tác động lên suất làm việc nhân viên văn phịng Bên cạnh đó, nghiên cứu mặt hạn chế xác định sau: Thứ nhất, nghiên cứu lấy mẫu anh chị cựu UEH hành nghề Thẩm định giá số anh chị khóa học chuyên ngành Thẩm định giá công tác câu lạc Đoàn- Hội sinh viên vị trí cao nên kết đưa chưa phản ánh xác sâu sắc Bên cạnh nhóm chưa mở rộng khảo sát địa bàn thành phố khu vực ngồi thành phố kết chưa bao hàm tổng thể mức định Thứ hai: Năng suất làm việc chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: Môi trường làm việc, chế độ dinh dưỡng, thói quen cá nhân, tài doanh nghiệp,… nghiên cứu tập trung nghiên cứu trí tuệ cảm xúc ảnh hưởng tới suất làm việc bào gồm yếu tố sau: Hạnh phúc, khả tự kiểm sốt, tính đa cảm, tính hịa đồng tính thấu hiểu 45 PHIẾU KHẢO SÁT PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN VÀ GẠN LỌC Xin đánh dấu ( X ) vào câu trả lời tương ứng Dấu  chọn câu trả lời Dấu  chọn nhiều câu trả lời Câu Anh/ Chị có biết trí tuệ cảm xúc cơng việc? 1. Có 2. Khơng Câu Anh/ Chị có quan tâm đến cảm xúc thân sống hay khơng? 1. Có 2. Khơng Câu Kiến thức trí tuệ cảm xúc công việc anh/chị? 1. Rất nhiều 2. Nhiều 3. Tương đối 4. Rất 5. Chưa biết Câu Anh/ Chị là? 1. Nam 2. Nữ Câu Cấp độ công việc anh/chị? 1. Nhân viên văn phòng 2. Giám sát 3. Quản lý 4. Khác Câu Trình độ Anh/ Chị? 1. Trung cấp 2. Cao đẳng 3. Đại học 4. khác Câu Độ tuổi Anh/ Chị? 1. < 25 2. 25-35 Câu Thâm niên công ty quý Anh/ Chị? 10 3. 35-45 4. > 45 1. ¿1 2. 1-3 3. 3-5 4. 5-10  > Câu Năm kinh nghiệm làm việc Anh/ chị 1. ¿ 2. 3−5 3. ¿ 5−10  > 10 Câu 10 Trình trạng nhân: 1. Độc thân 2. Có gia đình 3. Khác Câu 11: Hiện kinh tế gia đình Anh/ Chị nào? 1. Thiếu hụt 2. Đủ sống 3. Trung bình 4. Khá  Dư PHẦN 2.1: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ VỀ TRÍ TUỆ CẢM XÚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÀM VIỆ Vui lòng cho biết mức độ đồng ý quý anh/ chị với phát biểu theo thang điểm từ đến với quy ước sau: 1: HOÀN TOÀN PHẢN ĐỐI đến 5: HOÀN TOÀN ĐỒNG Ý (Xin đánh dấu (X) lên số thích hợp cho phát biểu) STT Nội dung PHẦN I: KHẢ NĂNG TỰ KIỂM SOÁT KS1 Tơi thường thấy khó khăn điều chỉnh cảm xúc KS2 Tơi thường phải tìm cách kìm chế cảm xúc thân KS3 Tôi tránh biểu lộ cảm xúc thật nơi làm việc KS4 Tơi kiểm sốt tốt cảm xúc KS5 Tơi hiểu rõ cảm xúc KS6 Tơi có khuynh hướng thay đổi ý kiến cách thường xun PHẦN II: TÍNH THẤU HIỂU TH1 Tơi thường thấu hiểu cảm xúc người xung quanh TH2 Tơi thường đặt vào vị trí người khác để hiểu cảm xúc họ TH3 Tôi quan tâm đến cảm xúc người khác lúc làm việc PHẦN III: TÍNH HỊA ĐỒNG 46 Mức độ đồng ý 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 HD1 HD2 HD3 HD4 Tôi giao tiếp hiệu với đồng nghiệp Tơi khơng gặp khó khăn biểu lộ cảm xúc thân qua từ ngữ Tơi có khả ảnh hưởng đến cảm xúc người khác Tơi trình bày/giới thiệu cách dễ dàng PHẦN IV: TÍNH ĐA CẢM DC1 Tơi thường gặp khó khăn địi hỏi quyền lợi cho thân Tơi thường gặp khó khăn nhìn nhận vấn đề theo cảm xúc người DC2 khác Tôi thường không hiểu cảm xúc mà có DC3 DC4 Tơi thường gặp khó khăn bày tỏ cảm xúc với người thân PHẦN V: HẠNH PHÚC HP1 Tơi ln đặt mục tiêu cố gắng đạt HP2 Tơi sẵn sàng khuyến khích thân cố gắng HP3 Tơi hài lịng với sống HP4 Tơi thấy thân có điểm mạnh HP5 Tơi tin thứ đời tốt đẹp HP6 Tôi tin thứ đời tốt đẹp PHẦN VI: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NS1 Tơi cảm thấy người nhanh nhẹn NS2 Tơi ln hồn thành cơng việc cách nhanh NS3 Tơi ln hồn thành cơng việc hạn NS4 Tơi ln tìm cách làm việc để đạt kết cao NS5 Tôi cảm thấy thoải mái làm việc 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 5 5 2 4 5 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Họ tên Dương Văn Anh Nguyễn Quốc Cường Vũ Đức Linh Công việc Chương I, Chương VI Chương II, Chương III, Tổng hợp Chương IV, Chương V, Chương VII, chạy SPSS 47 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Kim, Hà Ích (Dr Jekill and Mr Hyde), (2020) Hiểu hết tâm lý học, NXB Thế giới, Hà Nội Đoàn Quốc Hưng (2013). Tác động trí tuệ cảm xúc đến kết làm việc nhân viên, Luận án thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Phan Thị Cẩm Linh (2015). Tác động trí tuệ cảm xúc đến căng thẳng làm việc nhân viên, Luận án tốt nghiệp cử nhân, Trường Đại học Mở TPHCM Bashir, U., & Ismail Ramay, M., 2010 Impact of stress on employees job performance: A study on banking sector of Pakistan. Bashir, U., & Ramay, MI (2010) Impact Of Stress On Employees Job Performance A Study On Banking Sector Of Pakistan International Journal of Marketing Studies, 2(1), 122-126 Chandhok, A., & Monga, M., 2013 Impact of Job Stress on Employee’s Performance of Sales Department-A Comparative Study of LIC and Bajaj Allianz Life Insurance Company Ltd in the Selected Cities of Haryana. International journal of management research and business strategy, 2(1), 62-70 Ứng dụng trí tuệ cảm xúc cơng việc, , xem 10/12/2020 Vai trị trí tuệ cảm xúc đời sống, , xem 10/12/2020 49

Ngày đăng: 16/01/2022, 18:14

Mục lục

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Phạm vi nghiên và đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2 Đối tượng khảo sát

      • 1.3.3 Không gian nghiên cứu

      • 1.3.4 Thời gian nghiên cứu

      • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2. Những lý luận chung về Trí tuệ cảm xúc

        • 2.2.1 Khái niệm về Trí tuệ cảm xúc

        • 2.2.2 Đặc điểm của trí tuệ cảm xúc

        • 2.2.3 Cấu trúc của trí tuệ cảm xúc

        • 2.2.4 Vai trò của trí tuệ cảm xúc

        • 2.3. Các lý thuyết về trí tuệ cảm xúc

          • 2.3.1 Lý thuyết trí tuệ cảm xúc thuần năng lực của Mayer và Salovey (1990; 1997)

          • 2.3.2 Lý thuyết hỗn hợp về trí tuệ cảm xúc

            • 2.3.2.1 Lý thuyết về trí tuệ cảm xúc của Reuven Bar-on (1997; 2004)

            • 2.3.2.2 Lý thuyết về trí tuệ cảm xúc của Daniel Goleman (1995; 1998)

            • 2.3.3. Lý thuyết trí tuệ cảm xúc đặc điểm của Petrides và Furnham (2001)

              • 2.3.3.1 Khả năng tự kiểm soát

              • 2.4 Mô hình nghiên cứu

              • CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ ĐÃ CHỌN

                • 3.1. Tiến trình thực hiện nghiên cứu

                  • 3.1.1 Nghiên cứu định tính

                  • 3.1.2 Nghiên cứu định lượng

                  • 3.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu

                  • CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                    • 4.1. Quy trình nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan