SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướngphát triển năng lực của học sinh trong giảng dạy tin học.

16 6 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướngphát triển năng lực của học sinh trong giảng dạy tin học.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Kiểu xâu” I HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ THANH XUÂN - Chức vụ: giáo viên - Nơi công tác: trường THPT Võ Văn Kiệt - Nhiệm vụ giao: Giảng dạy tin học K11 (11A8, 11A12), K12 (12A4, 12A8, 12A10, 12A14) II TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh giảng dạy tin học III THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN: Thời gian: năm học 2018-2019 Không gian: 11A8 Địa điểm: trường THPT Võ Văn Kiệt IV LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MÔ TẢ NỘI DUNG SKKN Hiện Tin học Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào chương trình trung học phổ thông trở thành môn học quan trọng Đáp ứng với phát triển xã hội với cách mạng công nghệ thông tin (CNTT) ứng dụng vào hầu hết lĩnh vực, ngành nghề đời sống xã hội người Ngày việc ứng dụng sản phẩm CNTT thay công cụ truyền thống, giảm bớt sức lao động, tăng hiệu cơng việc góp phần vào việc thúc đẩy phát triển hầu hết lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, giáo dục, y tế, kinh tế, xã hội Từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường thấy hoạt động kiểm tra, đánh giá nhiều hạn chế, trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá q trình học tập Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Vì lí trên, chọn đề tài: “Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Kiểu xâu - tin học 11” làm đối tượng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học thân, từ đóng góp phần nhỏ bé vào công đổi bản, toàn diện ngành giáo dục nước nhà Với sáng kiến kinh nghiệm học sinh có hứng thú môn tin học, đồng thời muốn học sinh có kỹ mềm kỷ thứ 21 (kỹ tư duy, kỹ làm việc, kỹ sử dụng công cụ làm việc, kỹ sống xã hội toàn “Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Kiểu xâu” cầu) Học sinh có khả tư độc lập giải vấn đề: khả suy luận, hoạch định phân tích tổng hợp thông tin nhằm giải vấn đề câu hỏi V MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Đánh giá lực học sinh rèn luyện cho học sinh đạt lực dạy học theo định hướng phát triển lực nói chung dạy học tin học nói riêng VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN TIN HỌC Trong q trình giảng dạy tơi áp dụng hình thức kiểm tra đánh giá học sinh thơng qua bước sau: Mục tiêu, hình thức thời điểm tiến hành kiểm tra: a) Xác định mục tiêu kiểm tra: - Để khảo sát KTKN => Chọn cách thức tổ chức dạy học, phương án dạy phù hợp - Để đánh giá KTKN => Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức, kỹ năng, lực - Điều chỉnh trình dạy học => Giúp GV điều chỉnh trình dạy học để phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm, điều chỉnh sai sót, lệnh lạc b) Lựa chọn hình thức kiểm tra: - Hình thức tiến hành phụ thuộc vào nội dung KTĐG => Có thể kiểm tra thực hành, tự luận, trắc nghiệm, hay vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn - Có thể dùng hình thức: KTĐG cá nhân, theo nhóm, HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn c) Xác định thời điểm tiến hành làm kiểm tra: - Với mục tiêu khảo sát: thường trước bắt đầu giai đoạn học - Với mục tiêu đánh giá, tổng kết: thường kết thúc giai đoạn dạy học - Với mục tiêu điều chỉnh: thường trình dạy học Các để tiến hành kiểm tra đánh giá học sinh: a) Căn vào Chương trình GDPT mơn Tin học định hướng phát triển lực: - Căn Chuẩn KTKN - Dựa KTKN, GV cần xác định lực cần đạt HS - Đảm bảo mức độ yêu cầu chuẩn KTKN (biết, hiểu, vận dụng): “Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Kiểu xâu”  Biết: Sắp xếp, liệt kê, đánh dấu, gọi tên, vẽ ra, mô tả, nên tên, nêu đặc điểm, nêu ví dụ, xác định, ra, định nghĩa, cho vài ví dụ,…  Hiểu: Giải thích, minh họa, nhận biết, phán đoán,…  Vận dụng: Xử lý tình huống, phân biệt, rõ, giải vấn đề, tìm phương án giải tốn,… b) Căn vào nội dung dạy học: - “Dạy kiểm tra đó” phải vào nội dung SGK KTKN c) Căn vào điều kiện thực tế: - Tùy theo điều kiện thực tế mà điều chỉnh độ khó, dễ khác đảm bảo mức KTKN cần đạt Hình thức kiểm tra đánh giá học sinh: a) KTĐG tiết thực hành: - Mục đích để nâng cao chất lượng, hiệu tiết thực hành máy HS - GV nên kết hợp theo dõi trình thực hành, ý thức học tập sản phẩm cuối tiết thực hành điểm HS b) KTĐG trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm kết hợp tự luận: - Nội dung trang thiết bị dạy học mơn tin học thuận lợi cho việc áp dụng hình thức trắc nghiệm để phát huy ưu điểm - Tuy nhiên, không nên lạm dụng nhiều trắc nghiệm, có số nội dung tự luận phù hợp c) KTĐG hình thức thực hành máy: - Dùng để đánh giá kỹ sử dụng máy tính, khai thác phần mềm - Tuy nhiên, tùy vào điều kiện thực tế GV cho làm giấy (trừ nội dung bắt buộc phải kiểm tra thực hành máy) d) KTĐG theo nhóm: - HS đánh giá KTKN dựa sản phẩm làm đánh giá thái độ dựa hợp tác làm việc thành viên - Một số cách cho điểm: - Cách 1: Chấm điểm sản phẩm chung + Phỏng vấn thành viên - Cách 2: GV chấm sản phẩm cho sản phẩm lượng điểm định yêu cầu nhóm tự chia số điểm cho thành viên theo mức độ cơng sức đóng góp “Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Kiểu xâu” e) Tổ chức để học sinh tự kiểm tra đánh giá lẫn nhau: - Là cách làm theo phương chấm “học thầy không tày học bạn” - Cách tổ chức: - Cách 1: GV cho HS làm cá nhân GV thu kết thúc GV phát lại làm HS kèm theo đáp án để HS kiểm tra chéo GV yêu cầu HS trả lại làm bạn có GV cho HS trao đổi chữa lỗi để thống - Cách 2: HS làm theo nhóm trình bày sản phẩm trước lớp Các nhóm lại theo dõi đưa câu hỏi GV chuẩn bị phiếu chấm để phát cho HS chấm theo tiêu chí có Chú ý: GV người kiểm sốt, quản lý việc chấm, người hồn thiện việc sửa chữa lỗi HS trọng tài cho tranh luận Quy trình biên soạn câu hỏi/ tập theo lực: 4.1 Xác định chủ đề, nội dung cần kiểm tra đánh giá 4.2 Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ 4.3 Lập bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/ tập chủ đề 4.4 Đề xuất lực cần hướng tới 4.5 Xây dựng hệ thống câu hỏi/ tập đánh giá theo mức yêu cầu 4.6 Xây dựng đề kiểm tra VII VÍ DỤ MINH HỌA QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI KTĐG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS Chủ đề: Bài 12 kiểu xâu Xác định KTKN lực hướng tới a Kiến thức - Biết xâu dãy ký tự (có thể coi xâu mảng chiều) - Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử xâu b Kỹ - Sử dụng số thủ tục, hàm thông dụng xâu - Cài đặt số chương trình đơn giản có sử dụng xâu Bảng mơ tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập Nội dung Loại câu Nhận biết hỏi/bài tập Một số Câu Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Hs lấy Hs nhận biết “Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Kiểu xâu” khái niệm hỏi/bài tập số ví dụ xâu định tính xâu kí tự xâu đơn giản kí tự thực tế Nêu khái niệm Câu hỏi xâu ND1.DT.NB Câu hỏi ND1.DT.TH1 ND1.DT.TH2 Bài tập Hs hiểu cách định lượng tham chiếu đến phần tử xâu Câu hỏi ND1.DL.TH1 Lấy ví dụ cách tham chiếu đến phần tử xâu Câu hỏi ND1.DL.VDT Khai Câu báo biến hỏi/bài tập xâu Hs nhận biết định tính dành tên riêng Hiểu cách khai kiểu xâu báo biến kiểu Câu hỏi xâu ND2.DT.NB Câu hỏi ND2.DT.TH1 ND2.DT.NB ND2.DT.TH2 Lấy ví dụ khai báo biến kiểu xâu Câu hỏi ND2.DT.VDT ND2.DT.NB Bài tập định lượng Bài tập thực hành Các thao Câu Hs mô tả cấu Hs Cho biết kết “Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Kiểu xâu” tác xử lí hỏi/bài tập trúc thao thành phần phép xâu định tính tác xử lí xâu thao ghép xâu qua - HS nhận tác xử lí xâu ví dụ biết kí cụ thể Hs hiệu xâu phép ghép Câu hỏi xâu -Biết sánh kí tự thơng qua ND3.DT.TH1 so ví dụ Câu hỏi phép so sánh ND3.DT.VDT - HS biết cấu trúc thủ tục delete, insert - Hs biết cấu trúc hàm copy, length, post, upcase Câu hỏi ND3.DT.NB ND3.DT.NB Bài tập HS biết HS định lượng chế động hiểu ý HS viết hoạt nghĩa hàm câu lệnh thủ tục kiểu xâu để hàm thủ xâu để thực tục giải thích tình kiểu xâu để hoạt động cụ quen thuộc thể hoạt động lệnh “Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Kiểu xâu” dạng cụ thể Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi ND3.DL.TH1 ND3.DL.NB ND3.DL.TH2 ND2.DL.VDT ND3.DL.NB Bài tập thực hành HS sửa lỗi lệnh thao tác chương trình quen thuộc có lỗi Câu hỏi ND3.TH VDC Một số Câu HS ví dụ hỏi/bài tập thành phần định tính hàm thủ tục cụ thể Câu hỏi ND4.DT.TH1 “Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Kiểu xâu” Bài tập Hs mô tả cấu Hiểu cấu định lượng trúc, ý nghĩa trúc, ý nghĩa lệnh kiểu lệnh kiểu xâu xâu Câu hỏi Câu hỏi ND4.DL.TH1 ND4.DL.NB Bài tập thực hành HS sửa lỗi HS vận lệnh kiểu dụng xâu lệnh chương trình kiểu xâu quen thuộc kết hợp câu lệnh học để Câu hỏi viết ND4.TH.VDT chương trình đơn ND4.TH.VDT giản Câu hỏi ND4.TH VDC1 ND4.TH VDC2 ND4.TH VDC3 ND3.TH VDC4 Năng lực hướng tới: - Kĩ năng, hiểu biết phần mềm, thiết bị CNTT-TT: Gõ quy cách Có khả xác định giải vấn đề đơn giản liệu kiểu xâu “Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Kiểu xâu” - Mơ hình hóa tình thực tiễn xảy phụ thuộc vào cấu trúc kiểu xâu tin học - Sử dụng CNTT-TT giao tiếp: Sử dụng thuật ngữ CNTT-TT xác - Đạo đức, hành vi phù hợp sử dụng CNTT-TT: Phân biệt giới thực giới ảo Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo mức mơ tả Câu ND1.DT.NB1 Em lấy ví dụ xâu kí tự đơn giản đời sống? Câu ND1.DT.TH1 Trong phát biểu sau, phát biểu sai a xâu khơng có kí tự gọi xâu rỗng b thao tác nhập xuất kiểu liệu xâu nhập hay xuất giá trị biến kiểu liệu chuẩn c xâu có chiều dài khơng vượt q 250 d.có thể tham chiếu đến kí tự xâu Câu ND1.DT.TH2 kiểu liệu đâu kiểu liệu xâu: a ‘Tin hoc’ b ‘abc cde’ c 123 d ‘123’ Câu ND1.DL.TH1 Để truy xuất đến phần tử thứ xâu S ta việt a S5 b S.5 c S[i] d S[5] Câu ND1.DL.VDT1 Cho s=’TIN HOC’ Việc truy xuất đến phần tử thứ xâu S a H b ‘H’ c h d ‘h’ Câu ND2.DT.NB1 tên dành riêng sau tên kiểu xâu a array b string c begin d record Câu ND2.DT.NB2 Để khai báo biến xâu ta sử dụng cú pháp a var : ; b var : string[độ dài lớn xâu]; c var = ; d var = string[độ dài lớn xâu]; Câu ND2.DT.NB3 Độ dài tối đa xâu kí tự PASCAL a 256 b 65535 c.255 d 257 “Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Kiểu xâu” Câu ND2.DT.TH1 Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, cách khai báo xâu kí tự sau ? a S := file of string ; b S : file of char ; c S : string; d S=string; Câu ND2.DT.TH2 Trong khai báo sau, khai báo đúng? a Var hoten : string[27]; b Var diachi : string(100); c Var ten : string[300]; d Var ho= string[255]; Câu ND2.DT.VDT Viết phần khai báo biến cho ví dụ 1, ví dụ 2, ví dụ 3, ví dụ 4, vd5 (sgk trang 71,72) ? Câu ND3.DT.NB1 Trong lập trình Pascal, xâu khơng có kí tự gọi ? a Xâu không b Xâu rỗng c Xâu trắng d Khơng phải xâu kí tự Câu ND3.DT.NB2 Trong lập trình Pascal, xâu chứa kí tự khoảng trắng (dấu cách) có độ dài là: a b c d Câu ND3.DT.TH1 Trên liệu kiểu xâu có phép tốn nào? a Phép toán so sánh phép gán c Phép gán phép nối b Phép so sánh phép nối d Phép gán, phép nối phép so sánh Câu ND3.DT.VDT Xâu ‘ABBA’ lớn xâu: a ‘ABC’ b ‘ABABA’ c ‘ABCBA’ d ‘BABA Câu ND3.DL.NB1 Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, hàm Length(S) cho kết ? a.Độ dài xâu S khai báo b.Số ký tự có xâu S khơng tính dấu cách c Số ký tự xâu khơng tính dấu cách cuối d Số ký tự có xâu S Câu ND3.DL.NB2 Thủ tục Insert(s1,s2,p) thực a chèn xâu s1 vào xâu s2 bắt đầu vị trí p b chèn xâu s2 vào xâu s1 bắt đầu vị trí p c chèn p kí tự xâu s1 vào xâu s2 d chèn p kí tự xâu s2 vào xâu s1 10 “Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Kiểu xâu” Câu ND3.DL.TH1 Cho s = ‘123456789’ hàm Copy(s,2,3) cho giá trị bằng: a ‘234’ b 234 c ‘34’ d 34 Câu ND3.DL.TH2 Cho s = ‘500 ki tu’, hàm Length(s) cho giá trị bằng: a 500 b c ‘5’ d ‘500’ Câu ND3.DL.VDT1 Cho xâu s= ‘tien hoc le hau hoc van’ , length(s) cho kết a 23 b 22 c 24 d 21 Câu ND3.TH.VDC Hãy lỗi chương trình sau: i := pos(‘’, S); { ‘ ’ dấu cách } while i Begin Delete(S, i, 1) ; i := pos(‘ ’, S) ; End; Câu ND4.DT.TH1 Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, để xóa ký tự xâu ký tự S ta viết : a Delete(S, 1, 1) b Delete(S, i, 1) { i biến có giá trị } c Delete(S, length(S), 1) d.Delete(S, 1, i) { i biến có giá trị } Câu ND4.DL.NB1 Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, để tìm vị trí xuất xâu ‘hoa’ xâu S ta viết cách cách sau ? a S1 := ‘hoa’ ; i := pos(S1, ‘hoa’) ; b i := pos(‘hoa’, S) ; c i := pos(S, ’hoa’) ; d i := pos(‘hoa’, ‘hoa’) ; Câu ND4.DL.TH1 Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực cơng việc ? X := length(S) ; For i := X downto If S[i] = ‘ ’ then Delete(S, i, 1) ; { ‘ ’ dấu cách } a Xóa dấu cách xâu ký tự S b Xóa dấu cách thừa xâu ký tự S 11 “Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Kiểu xâu” c Xóa dấu cách vị trí cuối xâu S d Xóa dấu cách xâu S Câu ND4.TH.VDT1 Hãy sửa lỗi sai đoạn chương trình sau: S1 := ‘anh’ ; S2 := ‘em’ ; i := pos(S2, S) ; While i Begin Delete(S, i, 2) ; Insert(S1, S, i) ; i := pos(S2, S) ; End Câu ND4.TH.VDT2 Để nhập xâu s= ‘tien hoc le hau hau van’ từ bàn phím ta viết thủ tục: a Writeln(‘ tien hoc le hau hoc van’) ; b Readln(S); c Writeln(S); d Readln(‘ tien hoc le hau hoc van’) ; Câu ND4.TH.VDC1 Viết chương trình chèn xâu s1 vào xâu s2? Câu ND4.TH.VDC2 Cho xâu s= ‘tien hoc le hau hoc van’ xâu st, để chèn xâu s vào xâu st vị trí thứ ta viết nào? a insert(s,st,2) b.insert(S1,st,vt) c.insert(S1,S2,2) d insert(st,S,2) Câu ND4.TH.VDC3 Viết chương trình nhập từ bàn phím họ tên người đổi họ tên người thành chữ in hoa in kết hình Câu ND4.TH.VDC4.Viết chương trình nhập vào họ tên người (viết thường) từ bàn phím Sau in họ tên hình với kí tự đầu đổi thành chữ in hoa Xây dựng đề kiểm tra VD1: đề kiểm tra 15 phút kiểu xâu ( Với hình thức trắc nghiệm tự luận Sau dạy hết 12) B:4 H:3 VDT: VDC:1 Câu 1: ND2.DT.NB1 Trong tên dành riêng sau tên kiểu xâu a array b string c begin d record Câu 2: ND3.DL.NB2 Thủ tục Insert(s1,s2,p) thực a chèn xâu s1 vào xâu s2 bắt đầu vị trí p b chèn xâu s2 vào xâu s1 bắt đầu vị trí p 12 “Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Kiểu xâu” c chèn p kí tự xâu s1 vào xâu s2 d chèn p kí tự xâu s2 vào xâu s1 Câu 3: ND3.DL.NB1 Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, hàm Length(S) cho kết ? a.Độ dài xâu S khai báo b.Số ký tự có xâu S khơng tính dấu cách c Số ký tự xâu khơng tính dấu cách cuối d Số ký tự có xâu S Câu 4: ND4.DT.TH1 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để xóa ký tự xâu ký tự S ta viết : a Delete(S, 1, 1) b Delete(S, i, 1) { i biến có giá trị } c Delete(S, length(S), 1) d Delete(S, 1, i) { i biến có giá trị } Câu 5: ND3.DL.TH1 Cho s = ‘123456789’ hàm Copy(s,2,3) cho giá trị bằng: a ‘234’ b 234 c ‘34’ d 34 Câu 6: ND3.DL.TH2 Cho s = ‘500 ki tu’, hàm Length(s) cho giá trị bằng: a 500 b c ‘5’ d ‘500’ Câu 7: ND3.DL.VDT1 Cho xâu s= ‘tien hoc le hau hoc van’ , length(s) cho kết a 23 b 22 c 24 d 21 Câu 8: ND3.DT.VDT2 Xâu ‘ABBA’ lớn xâu: a ‘ABC’ b ‘ABABA’ c ‘ABCBA’ d ‘BABA Câu 9: ND4.TH.VDC Cho xâu s= ‘tien hoc le hau hoc van’ xâu st, để chèn xâu s vào xâu st vị trí thứ ta viết nào? a insert(s,st,2) b.insert(S1,st,vt) c.insert(S1,S2,2) d insert(st,S,2) Câu 10: ND1.DT.NB1 Em lấy ví dụ xâu kí tự đơn giản đời sống? Ví dụ 2: kiểm tra đánh giá tiết thực hành Trong tập thực hành 5, với chương trình viết sẵn sách giáo yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị trước( phân tích phần chương trình, đâu thao tác xử lý tốn,…) Vào tiết thực hành, tơi chuẩn bị chương trình chưa hoàn chỉnh bảng phụ Yêu cầu học sinh điền từ khóa thích hợp cho thành chương trình hồn chỉnh Sau u cầu học sinh thực hành máy tính với chương trình hồn chỉnh 13 “Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Kiểu xâu” Qua nhận xét học sinh nhà có chuẩn bị khơng Kết hợp với kết em thực hành máy tính đánh giá Ví dụ 3: tổ chức để học sinh kiểm tra đánh giá lẫn Sau học xong mục thao tác xử lý với xâu Tôi phát phiếu học tập chuẩn bị sẵn với câu hỏi dạng trắc nghiệm, điền khuyết thủ tục hàm để học sinh vận dụng trả lời Sau cho em chấm chéo cho với đáp án cung cấp Qua em nhận biết sai bạn, rút kinh nghiệm cho thân VIII KẾT QUẢ MONG ĐỢI TỪ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Từ thực tế sau đổi phương pháp kiểm tra đánh giá nhận thấy học sinh có sáng tạo tư duy, cách học học sinh Học sinh cảm thấy hứng thú với môn học, hiệu học tập cải thiện Kết thu sau kiểm tra: Lớp 11A7 : Giỏi: 15/38 Khá: 18/38 Trung bình: 5/38 + So với lớp khơng áp dụng đề tài Lớp 11A2 : Giỏi: 6/42 Khá: 20/42 Trung bình: 16/42 IX KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG : Với đề tài áp dụng hầu hết tất môn học, khối lớp X KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT : - Sở Giáo dục Đào tạo, lãnh đạo nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ - Đầu tư, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp giáo dục nói chung, tơi hy vọng sáng kiến tài liệu tham khảo giúp ích cho thầy q trình dạy 14 “Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Kiểu xâu” học Tuy nhiên sáng kiến khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp để sáng kiến hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Người viết sáng kiến kinh nghiệm NGÔ THỊ THANH XUÂN 15 “Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Kiểu xâu” DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 16

Ngày đăng: 13/02/2022, 05:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan