1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ COVID19

25 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 548,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ - - BÀI TẬP NHĨM ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ COVID-19 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Vân Anh Môn học: Ngân hàng Trung ương sách tiền tệ Mã học phần: FIB3113 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp: QH-2018-E-TCNH CLC Hà Nội, 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN Trịnh Xuân Phong 18050950 Nguyễn Thị Ngọc Trinh 18050975 Kiều Quang Huy 18050905 Nguyễn Tùng Dương 18050886 Trần Phương Chi 18050875 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH i DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN NỀN KINH TẾ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Tác động Covid-19 đến kinh tế nước giới 1.2 Tác động đến kinh tế Việt Nam 1.2.1 Tác động đến ngành ngân hàng thị trường chứng khoán 1.2.2 Tác động tới việc phát triển doanh nghiệp CHƯƠNG PHẢN ỨNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Phản ứng sách ngân hàng nhà nước VN 2.1.1 Phản ứng ngân hàng nn sách tiền tệ NHNN thời kỳ Covid-19 2.1.2 Phản ứng ngân hàng nhà nước 2.2 Chính sách tiền tệ NHNN thời kỳ Covid 2.3 Đánh giá ưu, nhược điểm sách tiền tệ thực 12 2.3.1 Ưu điểm 12 2.3.2 Nhược điểm 13 CHƯƠNG NHỮNG KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT, BỔ SUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ GÓI HỖ TRỢ TRONG THỜI GIAN TỚI 14 3.1 Các khuyến nghị cho sách tiền tệ 14 3.1.1 Quan điểm 14 3.1.2 Định hướng sách tiền tệ thời gian tới 14 3.2 Đề xuất bổ sung gói sách tiền tệ 15 3.2.1 Các gói sách tiền tệ nhằm giải cứu kinh tế nước thực 15 3.2.2 Đề xuất bổ sung sách gói hỗ trợ 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1:Những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải thời kì COVID-19 Hình 2.1: Tăng trưởng tín dụng tháng qua năm 12 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tốc độ tăng trưởng GDP số quốc gia Bảng 2.1: Lãi suất Ngân hàng Nhà Nước quy định sau ngày 17/3 Bảng 3.1: Các gói sách tiền tệ giải cứu kinh tế nước thực 166 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục chữ viết tắt tiếng Anh Từ viết tắt EUR FDI GDP IMF USD WB Nghĩa tiếng Anh EURO Foreign Direct Invesment Gross Domestic Product International Monetary Fund United States dollar World Bank Nghĩa tiếng Việt Đồng Euro Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ tiền tệ quốc tế Đô la Mỹ Ngân hàng Thế giới Danh mục chữ viết tắt tiếng Việt Từ viết tắt CSTK CSTT DN DNNVV NHNN NHTM NHTW TCTD VBD VCCI Nghĩa tiếng Việt Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng Trung Ương Tổ chức tín dụng Ngân hàng phát triển Việt Nam Phịng Thương Mại Và Cơng Nghiệp Việt Nam CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN NỀN KINH TẾ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Tác động Covid-19 đến kinh tế nước giới Kinh tế toàn cầu sau sáu tháng đầu năm 2020 bị nhận định bước vào suy thoái tồi tệ, tương tự chí tồi tệ so với khủng hoảng tài 20082009 Covid-19 trơi 12.000 tỷ USD cải giới Trong báo cáo công bố ngày 24/6, IMF báo động đại dịch Covid-19 tác động đến tất khu vực địa lý toàn cầu, khiến GDP giới thấp đến 4,9% so với năm 2019, khiến 0,1% GDP toàn cầu tan biến Trong đó, tranh kinh tế châu Âu xuất loạt khoảng tối chưa thấy dịch bệnh diễn biến nghiêm trọng tất kinh tế chủ chốt châu lục Nền kinh tế khu vực giảm 3,8% quý I/2020 hoạt động kinh doanh đình trệ, trở thành mức sụt giảm lớn kể từ năm 1995 GDP 19 nước thành viên Eurozone ước giảm tới 12,1% Nhìn vào trụ cột kinh tế giới, Mỹ, Cơ quan Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia Mỹ cho biết, kinh tế nước kết thúc giai đoạn tăng trưởng dài lịch sử rơi vào suy thoái tháng Hai, ảnh hưởng Covid-19 Nền kinh tế số dự báo giảm 8% năm Theo thống kê, Mỹ tăng trưởng GDP quý I/2020 5%, sang quý II/2020 -32,9% Tại Đức, kinh tế lớn châu Âu, có tăng trưởng GDP quý I/2020 -2,2%, tăng trưởng GDP quý II/2020 - 10,1% Tại châu Á, dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến Trung Quốc, khiến kinh tế lớn thứ hai giới thiệt hại ước tính gần 1.000 tỷ Nhân dân tệ (143,1 tỷ USD), tương đương khoảng 1% GDP nước này, riêng quý I-2020 Nhưng sang quý II/2020 lại tăng 3,2% nhờ khôi phục nhanh sản xuất, kinh doanh sau khống chế đại dịch Kinh tế Nhật Bản chịu ảnh hưởng định từ đại dịch lần rơi vào suy thoái kể từ năm 2015, kinh tế lớn thứ ba giới tăng trưởng âm hai quý liên tiếp, tất yếu tố từ tiêu dùng tư nhân, chi tiêu vốn xuất ghi nhận sụt giảm TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA Năm 2017 2018 2019 Quý I 2020 Quý II 2020 Mỹ 2.22 3.18 2.33 -5 -32.9 Trung Quốc 6.95 6.75 6.11 -6.8 3.2 Đức 2.47 1.53 0.56 -2.2 -10.1 Nhật Bản 2.17 0.32 0.65 -0.6 -28.1 Hàn Quốc 3.16 2.66 2.03 1.4 -2.9 Quốc gia Bảng 1.1: Tốc độ tăng trưởng GDP số quốc gia Nguồn: Nhóm tổng hợp số liệu từ World Bank (2020) 1.2 Tác động đến kinh tế Việt Nam Có thể thấy Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp mặt cung cầu đại dịch Covid-19 Ngun nhân nên kinh tế Việt Nam cịn phụ thuộc nhiều vào kinh tế khác, nên kinh tế nước liên quan đến Việt Nam sụt giảm điều đồng nghĩa với việc kinh tế Việt Nam sụt giảm theo 1.2.1 Tác động đến ngành ngân hàng thị trường chứng khoán ❖ Đối với ngành ngân hàng: Với hệ thống ngân hàng, theo báo cáo, dịch bệnh Covid-19 tác động khía cạnh quan trọng Thứ nhất, cầu tín dụng giảm nhu cầu tín dụng doanh nghiệp, hộ gia đình thấp hơn, đặc biệt quý I quý II Thứ hai, tiềm ẩn nợ xấu tăng, doanh nghiệp, hộ gia đình chịu tác động tiêu cực từ dịch bệnh, dẫn đến hoạt động sản xuất - kinh doanh gặp khó khăn Thứ ba, nhu cầu giao dịch qua ngân hàng số, tốn khơng dùng tiền mặt tăng số khách hàng ngại tiếp xúc Các hoạt động, giao dịch tài - ngân hàng giảm khoảng 1% khiến GDP giảm 0,05 điểm phần trăm Theo số liệu Ngân hàng nhà nước (NHNN) tính đến 29/5/2020, dư nợ tín dụng hệ thống ngân hàng kinh tế tăng 1,96% so với cuối năm 2019, thấp khoảng 15 năm gần Nguyên nhân nhu cầu vay vốn doanh nghiệp người dân, hộ gia đình thấp (mặc dù NHTM đồng loạt hạ lãi suất, đồng thời tung gói tín dụng ưu đãi, đẩy mạnh khâu kết nối ngân hàng – doanh nghiệp).Mức tăng ghi nhận cải thiện so với nửa đầu tháng 5/2020 thấp nhiều so với số 7,33% nửa đầu năm 2019.Báo cáo tài quý I/2020 NHTM niêm yết công bố công khai cho thấy, quý I/2020, lợi nhuận sau thuế 18 NHTM niêm yết giảm 11,5% so với quý IV/2019 Đây mức giảm lớn kể từ quý II/2018.Cũng quý năm 2020, tỷ lệ tạo nợ xấu 18 NHTM niêm yết 0,23%, tăng mạnh so với quý trước tương đương mức quý I/2018 ❖ Đối với thị trường chứng khoán: Sự bùng phát Covid-19 không ảnh hưởng đến thị trường chứng khốn giới mà cịn gây ảnh hưởng nặng nề đến thị trường chứng khoán Việt Nam Thị trường chứng khoán Việt Nam chịu ảnh hưởng tiêu cực số giá nhiều cổ phiếu giảm mạnh kể từ sau Tết Thị trường chứng khoán Việt Nam trải qua tháng đầu năm với nhiều dấu ấn tiêu cực Chỉ số VNIndex giảm 31% xuống 662,53 điểm, số mà không nhà đầu tư nghĩ đến trước bước sang năm 2020 Đây mức giảm lớn thứ hai, sau mức giảm 44,25% quý I / 2008 - thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu Định giá P / E VN-Index mức 9,8 lần, thấp năm Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, thị trường chứng khoán Việt Nam mở cửa trở lại vào ngày 30/1, lúc dịch bệnh Covid-19 bùng phát thị trường tiếp tục lao dốc Tính đến hết ngày 24/2, vốn hóa thị trường chứng khốn Việt Nam (bao gồm sàn HOSE, HNX, UPCOM) đạt 4,14 triệu tỷ đồng, giảm 337 nghìn tỷ đồng (14,5 tỷ USD) so với kỳ trước Đóng cửa phiên giao dịch ngày 24/2, VN-Index giảm 29,75 điểm (3,19%) xuống 903,34 điểm, mức thấp kể từ tháng 1/2019 đến Tính chung châu Á, VNIndex số chứng khoán giảm mạnh thứ hai, sau Kospi Hàn Quốc với mức giảm 3,87% Theo chuyên gia, tác động đại dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại Quý I / 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 3,82%, thấp 10 năm trở lại Tình hình kinh tế vĩ mô phần phản ánh diễn biến thị trường chứng khoán giai đoạn gần thị trường chứng khoán Việt Nam 300 điểm tháng, từ 990 điểm xuống khoảng 650 điểm tính đến cuối tháng Mặc dù tuần cuối tháng đầu tháng 4, số VN-Index kết thúc tuần mức 701,8 điểm, số HNX-Index đóng cửa mức 97,85 điểm, khoản thị trường có dấu hiệu thiếu tích cực Cụ thể, sàn HOSE, khối lượng giao dịch đạt 948 triệu cổ phiếu, tổng giá trị giao dịch đạt 12.702 tỷ đồng, giảm 23,5% lượng 37,7% giá trị so với tuần trước; Trên sàn HNX, khối lượng giá trị giao dịch đạt 187 triệu đơn vị 1.605 tỷ đồng, giảm 34,9% lượng 39,2% giá trị so với tuần trước Ngày 30/3, VN-Index mức 661 điểm, giảm khoảng 28% so với mức 960,99 điểm phiên cuối năm 2019 Vốn hóa thị trường chứng khốn Việt Nam 886.420 tỷ đồng, tương đương xấp xỉ 37,4 tỷ USD 1.2.2 Tác động tới việc phát triển doanh nghiệp Với ảnh hưởng đến từ Covid-19, phát triển doanh nghiệp nhận định chịu tác động lớn dịch bệnh, doanh nghiệp thận trọng việc đầu tư thêm vốn vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Số lượng doanh nghiệp thành lập tháng đầu năm có xu hướng chững lại, số vốn bổ sung cam kết đưa vào kinh doanh giảm so với kỳ năm 2019 Tỷ trọng vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp đạt khoảng 11,8 tỷ đồng, giảm 5,5% so với kỳ Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh ngắn hạn tăng mạnh so với kỳ (tăng 33,6%), lĩnh vực: kinh doanh bất động sản; nghệ thuật, vui chơi giải trí; dịch vụ lưu trú ăn uống; du lịch; giáo dục Trong tháng đầu năm có 16.151 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 19,5% so với kỳ 2.807 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể Đây tháng hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp ghi nhận tác động dịch COVID-19 Quy mô sản xuất doanh nghiệp bị thu hẹp Tính đến 20 tháng năm 2020, có 15% số doanh nghiệp phải cắt giảm quy mô sản xuất (tháng năm 2020 10%) (Trung tâm WTO, 2020) Đơn vị: % 70 60.2 60 51.8 50 40 39.4 36.7 29.1 30 20 17.2 43.4 31.2 17.2 10 3.4 Hoạt Thiếu hụt Thiếu hụt Thiếu hụt Hàng hóa Hàng hóa Khơng Khơng có Sụt giảm nguồn vốn nguồn nguồn sản xuất sản xuất thực động sản nguồn thu nguồn thu không không xuất kinh để bù đắp để bù đắp sản xuất nguyên nguyên liệu tiêu thụ xuất hoạt động doanh cho chicho chi kinh doanh liệu từ nước nhập được sản xuất vận hành phí phát phí phát kinh mức sinh sinh nước doanh bình thường Khác Hình 1.1:Những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải thời kì COVID-19 Nguồn: VCCI Bên cạnh số liệu thống kê thức, để thấy rõ tác động đại dịch COVID-19 đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, theo khảo sát ý kiến 510 doanh nghiệp (tính đến ngày 01/04/2020) Mẫu doanh nghiệp bao gồm 92,6% doanh nghiệp nhà nước, 6,08% doanh nghiệp FDI 1,76% doanh nghiệp nhà nước Trong đó, doanh nghiệp thuộc ngành dịch vụ chiếm 65,1%, công nghiệp xây dựng 29,8% nông nghiệp 5,1% 69,3% doanh nghiệp Hà Nội, 12,2% Thành phơ Hồ Chí Minh 18,5% địa phương khác Trong số có 61,56% doanh nghiệp có quy mơ lao động 50 người 82,74% doanh nghiệp 200 người Không đối mặt với khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt với việc kết sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng nghiêm trọng Do ảnh hưởng từ kết kinh doanh không thuận lợi nên việc bù đắp cho chi phí cần thiết để trì cơng ty gây ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp Phần lớn doanh nghiệp điều tra cho thấy khoảng 60,2% doanh nghiệp phải hoạt động mức bình thường Ngồi ra, 31,2% doanh nghiệp trả lời hàng hóa sản xuất khơng tiêu thụ nước; 17,20% không xuất Các vấn đề thiếu hụt vốn (36,7%), thiếu hụt nguyên liệu sản xuất khó khăn lớn, đặc biệt nguồn nguyên liệu từ nhập (29,1%) Sụt giảm doanh thu khó khăn lớn Cụ thể, 20,2% cho doanh thu sụt giảm từ 80% trở lên; 28,4% bị sụt giảm từ 50% đến 80%; 34,9% sụt giảm từ 30% đến 50%; 13,9% sụt giảm từ 10% đến 30%; có 2,7% sụt giảm 10% doanh thu CHƯƠNG PHẢN ỨNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Phản ứng sách ngân hàng nhà nước VN 2.1.1 Phản ứng ngân hàng nn sách tiền tệ NHNN thời kỳ Covid-19 2.1.2 Phản ứng ngân hàng nhà nước a Kiểm soát lạm phát kinh tế vĩ mô Nhận thức vai trò trách nhiệm, từ đầu nhiệm kỳ, NHNN điều hành linh hoạt, đồng công cụ CSTT, góp phần quan trọng thực thành cơng mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát mức số (lạm phát bình quân không vượt 4%/năm), nâng cao giá trị đồng tệ, đảm bảo khoản hệ thống, ổn định thị trường, chia sẻ tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh… tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế bền vững Theo báo cáo, dù dự trữ ngoại hối tăng lên mức kỷ lục mức tăng tổng phương tiện toán (M2) lạm phát kiểm soát mức phù hợp: M2 năm 2019 tháng đầu năm 2020 (đến ngày 22/4/2020) tăng 14,22% 1,75% so với cuối năm trước, phù hợp với định hướng đề b Ổn định mặt lãi suất Đối với điều hành ổn định mặt lãi suất, dù phải đối mặt với nhiều thách thức, như: tâm lý thị trường nước phản ứng với biến động thị trường giới; hệ thống TCTD tiếp tục trình tái cấu xử lý nợ xấu, …Nhưng sở bám sát diễn biến thị trường nước, NHNN điều hành đồng giải pháp để nỗ lực trì ổn định giảm mặt lãi suất NHNN khẩn trương ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 12/3/2020, Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 31/3/2020 để tổ chức tín dụng (TCTD) triển khai việc gia hạn khoản nợ gốc lãi đến hạn, miễn giảm lãi, phí tiếp tục cho vay dự án, doanh nghiệp cần vốn để trì phục hồi thời điểm cao trào chống dịch Đồng thời NHNN có sách miễn, giảm phí tốn như: miễn, giảm phí chuyển mạch, giảm mức thu dịch vụ thơng tin tín dụng…cùng với giải pháp đồng để hỗ trợ kinh tế Để giúp ngân hàng giảm chi phí dẫn tới giảm lãi suất, Ngân hàng Nhà nước giảm loạt lãi suất điều hành để phát tín hiệu rõ ràng, mạnh mẽ sẵn sàng hỗ trợ TCTD trường hợp cần tiếp cận vốn Cụ thể, Quyết định số 918/QĐ-NHNN ngày 12/05/2020 lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ NHNN ngân hàng Theo đó, giảm lãi suất tái cấp vốn từ 5,0%/năm xuống 4,5%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ 3,5%/năm xuống 3,0%/năm; lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ NHNN với ngân hàng từ 6,0%/năm xuống 5,5%/năm c Điều hành tín dụng gói hỗ trợ từ ngân hàng NHNN điều hành tín dụng nhằm kiểm sốt quy mơ phù hợp tiêu định hướng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng kiểm soát lạm phát, tập trung vào lĩnh vực ưu tiên, tạo điều kiện cho người dân doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng Chỉ đạo TCTD nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung phân bổ tín dụng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ Kiểm sốt chặt chẽ tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro bất động sản, chứng khoán… tiếp tục thực giải pháp tháo gỡ khó khăn tiếp cận tín dụng ngân hàng, tăng cường triển khai chương trình kết nối doanh nghiệp - ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạo, hướng dẫn kịp thời tổ chức tín dụng cân đối, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn Bên cạnh đó, kịp thời áp dụng biện pháp hỗ trợ cấu lại thời hạn trả nợ, xem xét miễn giảm lãi vay, giữ ngun nhóm nợ, giảm phí khách hàng gặp khó khăn ảnh hưởng dịch Covid-19 virus corona (trước hết gói hỗ trợ tín dụng khoảng 250 nghìn tỷ đồng) Ông Nguyễn Quốc Hùng, Vụ trưởng Tín dụng ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước, cho biết ngân hàng thương mại đăng ký chương trình tín dụng có giá trị tổng cộng 285.000 tỷ đồng để tung gói tín dụng lãi suất ưu đãi hỗ trợ khách hàng, doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch Covid-19 virus corona 2.2 Chính sách tiền tệ NHNN thời kỳ Covid Trong thời kỳ dịch bệnh sách ưu tiên hàng đầu giai đoạn là: Duy trì hoạt động DN hạn chế tối đa tình trạng phá sản; Duy trì việc làm cho người lao động, hạn chế tình trạng thất nghiệp, thu nhập; Đảm bảo hệ thống ngân hàng huyết mạch kinh tế - trì trạng thái ổn định, vận hành tốt, đủ lực vực dậy kinh tế sau dịch bệnh Hiện nay, hầu hết DN hoạt động dựa vào khoản vay đảm bảo khoản doanh thu tương lai Khi kinh tế bị đóng cửa, nhiều DN phải ngừng hoạt động DN có khoản vay phải trả nợ lãi vay Cuộc sống nhiều người bị đảo lộn Trong bối cảnh này, sách tiền tệ hỗ trợ thơng qua việc Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ ngân hàng thương mại cấu lại khoản nợ hành cho khách hàng (giảm lãi suất khoản nợ hành, đảo nợ…); miễn giảm lãi thời kỳ khơng DN khơng có doanh thu Hiểu nghiêm trọng, NHNN sớm đưa sách hỗ trợ DN NHTM giai đoạn khủng hoảng Covid-19, tập trung vào sách then chốt Thứ nhất, NHNN điều chỉnh giảm lãi suất điều hành để hỗ trợ cho NHTM giảm lãi suất, phí cho DN đặc biệt DNVVN NHNN đồng thời tạo điều kiện trì tính ổn định tài NHTM điều kiện NHTM tập trung hỗ trợ DN Đặc biệt, tiếp tục điều chỉnh giảm mức lãi suất điều hành từ 0,51%/năm, giảm 0,5% trần lãi suất cho vay ngắn hạn lĩnh vực ưu tiên tiếp tục giảm lãi suất cho vay tối đa đến 2% so với thời điểm trước dịch khoản vay cũ khoản cho vay mới; điều hành tỷ giá phù hợp với tình hình vĩ mơ, lạm phát, diễn biến thị trường mục tiêu sách tiền tệ để bình ổn thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ; đồng thời, tích cực triển khai giải pháp tốn khơng dùng tiền mặt, giảm phí giao dịch toán liên ngân hàng STT Khoản mục Quy định Quy định Mức chênh trước NHTM với khách hàng Mức trần lãi suất huy động Tiền gửi không kỳ hạn tháng 0.5% 0.8% 0.3% Tiền gửi kỳ hạn từ 1-6 tháng 4.75% 5% 0.25% Mức trần lãi suất cho vay Cho vay ngắn hạn VND 5.5% 6% 0.5% ngành ưu tiên Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại Lãi suất OMO việc mua kỳ hạn 3.5% 4% 0.5% Lãi suất cho vay tái chiết khấu 3.5% 4% 0.5% Lãi suất cho vay tái cấp vốn 5% 6% 1% Lãi suất cho vay toán bù trừ liên 6% 7% 1% ngân hàng Lãi suất tiền gửi dự trữ bắt 1% 0.8% 0.2% buộc VND Ngân hàng Nhà nước VBD, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ Lãi suất tiền gửi VND 1% 0.8% 0.2% Bảng 2.1: Lãi suất Ngân hàng Nhà Nước quy định sau ngày 17/3 Nguồn:Ngân hàng Nhà nước Đến ngày 06/8/2020, NHNN công bố Quyết định giảm lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc TCTD, lãi suất tiền gửi Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ, tiền gửi Kho bạc Nhà nước, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam NHNN Mức giảm lần 0,2 - 0,5%/năm Đây lần thứ năm 2020, NHNN tiến hành điều chỉnh giảm với mức lãi suất nói Lần điều chỉnh gần ngày 16/3/2020 Rõ ràng, việc giảm lãi suất hỗ trợ hệ thống ngân hàng doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận dòng vốn rẻ tốt Bởi nhu cầu vốn doanh nghiệp yếu, kinh doanh đình trệ, chờ dịch bệnh kiểm sốt xong… Trong bối cảnh chung lĩnh vực đầu tư bị tác động dịch Covid 19, lãi suất tiết kiệm tạo mức lợi tức định cho người dân Nói cách khác, gửi tiết kiệm kênh đầu tư an toàn, hiệu thời điểm Nhưng với nhiều nhà đầu tư bắt đầu thấy kênh tiết kiệm không đem lại cho họ lợi suất mong muốn, kênh tích lũy truyền thống khơng cịn hấp dẫn với họ Phản ứng trước thơng tin hạ lãi suất NHNN, phiên giao dịch phiên sau đó, thị trường chứng khốn Việt Nam tăng điểm Cổ phiếu ngành ngân hàng CTG (+0,2%), BID (+0,4%) đồng loạt tăng giá Tương tự, cổ phiếu ngành chứng khoán tăng mạnh SSI (+5%), HCM (+5,5%) nhờ hưởng lợi từ thông tin NHNN hạ lãi suất, kỳ vọng vào kết kinh doanh quý III tăng trưởng mạnh Cổ phiếu dầu khí tăng giá PVD (+0,9%), PVS (+2,2%) nhờ diễn biến hồi phục giá dầu giới Theo NHNN, định điều chỉnh lãi suất ban hành nhằm phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô mặt lãi suất thị trường Nhờ đó, th ị trường tiện tệ, ngoại hối diễn biến ổn định, lạm phát kiểm sốt, chứng khốn có khởi sắc mặt lãi suất thị trường giảm Thứ hai, NHNN ban hành Thông tư 01 cho phép TCTD cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ cho DN gặp khó khăn tác động dịch Covid-19 Đây biện pháp quan trọng nhằm giúp đỡ DN tồn tại, ổn định mùa dịch bệnh Cho đến nay, số DN hưởng sách tái cấu trúc nợ lớn, lên xấp xỉ triệu tỷ đồng Tuy nhiên, áp lực lớn cho tài ngân hàng trước mắt tương lai Vì khoản giãn nợ, khoanh nợ biến tài sản có sinh lời thành khơng sinh lời, làm tăng tài sản không sinh lời, đồng nghĩa với việc tăng khả lỗ NHTM trước mắt tháng tới Đồng thời tạo áp lực lớn cho NHTM tăng dự phòng rủi ro, khoản tài đệm dự phịng đảm bảo tảng tài vững Cũng theo Ngân hàng Nhà nước, đến tổ chức tín dụng cấu lại thời hạn trả nợ cho khoảng gần 260.000 khách hàng, với dư nợ xấp xỉ 180.000 tỉ đồng; miễn giảm hạ lãi suất cho khoảng 421.000 khách hàng, với dư nợ xấp xỉ 1,3 triệu tỉ đồng; đồng thời, cho vay khoảng 1,1 triệu tỉ đồng đến gần 240.000 khách hàng với lãi suất thấp từ 0,5-2,5%/năm so với trước dịch Riêng TP HCM, đến cuối tháng 4/2020, ngân hàng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cấu lại thời hạn trả nợ cho 162.745 khách hàng với dư nợ đạt 51.803 tỷ đồng Các ngân hàng miễn giảm lãi cho 17.758 khách hàng với dư nợ đạt 48.771 tỷ đồng cho vay lũy kế từ ngày 23/1/2020 cho 43.487 khách hàng với doanh số đạt 190.003 tỷ đồng Thông tư 01 không hỗ trợ DN mà cho ngân hàng Nếu khơng gỡ khó, DN khơng kinh doanh được, nợ xấu tăng, ngân hàng chịu thiệt hại Trong cấu nợ giữ nguyên nhóm nợ giúp giảm áp lực tài mà cịn giúp DN tiếp cận nguồn vốn để phục hồi sản xuất kinh doanh Trong ngân hàng trì khách hàng, khoản lãi Việc giữ nguyên tỷ lệ dự trữ bắt buộc nâng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc cho phù hợp bối cảnh thời điểm Ngày 17/3, NHNN tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc VND lên 1,0%/năm (từ mức 0,8% trước đó) đồng thời giữ nguyên tỷ lệ dự trữ bắt buộc 3% Nhằm hỗ trợ lợi nhuận ngân hàng bối cảnh thu nhập ngân hàng thương mại bị ảnh hưởng triển khai gói tín dụng ưu đãi (trị giá khoảng 285.000 tỉ đồng), dành cho doanh nghiệp bị tác động Covid-19 Qua tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại giảm lãi suất cho vay, giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn rẻ hơn, bước tháo gỡ khó khăn để vượt qua đại dịch Thứ ba, NHNN tiếp tục trì sách tiền tệ nới lỏng có kiểm soát nhằm ổn định giá trị đồng tiền, ổn định giá trì dự trữ ngoại tệ khơng bị suy giảm mạnh Đây sách tiền tệ đặc biệt bối cảnh nhiều NHTW nới lỏng tiền tệ vơ tiền khống hậu Như thấy gói nới lỏng định lượng Mỹ lên tới 3.000 tỷ USD, Nhật Bản xấp xỉ 2.000 tỷ USD; châu Âu xấp xỉ 1.500 tỷ EUR, Trung Quốc nước khác có gói nới lỏng định lượng Rất may, NHNN Việt Nam chưa phải làm điều Đây thành cơng lớn điều hành sách tiền tệ NHNN Nhưng có thuận lợi cho hệ thống ngân hàng Chính phủ kiểm sốt dịch bệnh tốt nhanh nên kinh tế khơng rơi vào suy thối Theo đó, tín dụng ngân hàng không bị suy kiệt đặc biệt DN không bị phá sản hàng loạt nên giữ lòng tin người gửi tiền Những động thái gần NHNN cho thấy nhà điều hành có thiên hướng nới lỏng sách tiền tệ Theo đó, NHNN có văn yêu cầu TCTD chủ động nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, mức độ thiệt hại khách hàng vay 10 vốn ảnh hưởng dịch COVID-19 để kịp thời áp dụng biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng cấu lại thời hạn trả nợ, xem xét miễn giảm lãi vay… “NHNN sẵn sàng hỗ trợ khoản cho NHTM Trong trường hợp cần thiết, NHNN có điều chỉnh để gián tiếp hỗ trợ ngân hàng giảm lãi suất, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân”, Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú nhấn mạnh Cơng ty chứng khốn SSI đánh giá việc tiền đồng giữ giá trị cách liên tục ổn định nhờ vào việc tăng trưởng xuất cao so với nhập giảm dẫn đến thặng dư thương mại tốt Bằng chứng VN trì trạng thái xuất siêu lớn đạt 11,9 tỉ USD tám tháng đầu năm, giúp nguồn cung USD trì Thơng tin phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng cho hay dự trữ ngoại hối VN đạt khoảng 92 tỉ USD đến cuối năm đạt số 100 tỉ USD Nguồn cung ngoại tệ dồi giúp Ngân hàng Nhà nước liên tục mua vào lượng lớn ngoại tệ tháng TS Nguyễn Đức Thành, Cố vấn trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế sách, nhận định việc Ngân hàng Nhà nước liên tục mua vào ngoại tệ điều cần thiết, không khiến tiền VN đồng lên giá gây bất lợi cho người xuất VN thu tiền về, đồng thời năm gần đây, nhờ sách ổn định tỉ giá lãi tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ không, tượng đơla hóa giảm đáng kể Do đó, sách ngoại tệ, cần trì ổn định tỉ giá, không cần phải dùng đến biện pháp tăng giá VN đồng Ông Thành cho VN cần tăng dự trữ ngoại hối lên khoảng sáu tháng nhập khẩu, đồng nghĩa với việc 12-18 tháng tới, dự trữ ngoại hối nên đạt mức 150 tỉ USD Mức dự trữ đáp ứng nhu cầu ngoại tệ VN kinh tế phục hồi sau dịch COVID-19 Thứ tư, bối cảnh dịch Covid-19 lan rộng, khiến cho hoạt động nhiều NHTM, đặc biệt NHTM nhỏ gặp khó khăn, NHNN kịp thời nới lỏng quy định tăng trưởng tín dụng tập trung nhiều vào giám sát, kiểm sốt khoản NHTM Điều bù đắp phần rủi ro tài ngân hàng điều kiện hỗ trợ DN giảm lãi suất, tái cấu nợ… Hoạt động tra giám sát NHNN chặt chẽ, đạo NHTW với NHTM mặt sách, giám sát thơng tin thơng suốt tháng đầu năm Trong tháng đầu năm 2020, tín dụng tăng trưởng 3,26%, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết Đây số cao bối cảnh dịch Covid diễn ra, kết đáng khích lệ 11 10 9.06 8.16 7.86 7.88 7.33 7.08 6.28 5.65 6.76 5.73 3.26 1.81 2015 2016 2017 2018 Tăng trưởng tín dụng 2019 2020 Tăng trưởng GDP Hình 2.1: Tăng trưởng tín dụng tháng qua năm Nguồn: Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục Thống kê Năm 2020, Ngân hàng Nhà nước dự kiến tín dụng tăng thêm cho kinh tế khoảng từ 900 nghìn tỷ 1,1 triệu tỷ đồng Cho đến Ngân hàng Nhà nước giữ nguyên mục tiêu tăng trưởng tín dụng biên độ 11-14% cho năm Con số mục tiêu có phần thận trọng so với tiêu 14% đề hồi cuối năm ngoái Trong thị 02/CT-NHNN nêu rõ trách nhiệm NHNN: “Tổ chức kiểm tra, tra định kỳ, đột xuất việc triển khai thực TCTD; giám sát việc thực Thông tư 01/2020/TT-NHNN, quy định miễn, giảm phí dịch vụ toán điện tử văn pháp luật liên quan khác, kịp thời sửa đổi, bổ sung quy định, chế sách để hồn thiện khuôn khổ pháp lý tháo gỡ vướng mắc phát sinh cho TCTD khách hàng trình triển khai thực tế” 2.3 Đánh giá ưu, nhược điểm sách tiền tệ thực Các sách NHNN theo dõi sát diễn biến dịch bệnh Covid-19 diễn biến suy thối tồn cầu để điều hành CSTT chủ động, linh hoạt phối hợp hài hịa với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát; trì ổn định kinh tế vĩ mơ, thị trường tiền tệ ngoại hối, hỗ trợ phục hồi kinh tế 2.3.1 Ưu điểm - Thị trường tiện tệ, ngoại hối diễn biến ổn định, lạm phát kiểm soát mặt lãi suất thị trường giảm - Hỗ trợ hệ thống ngân hàng doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận dòng vốn rẻ tốt 12 - - - Thanh khoản thị trường thông suốt, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp đáp ứng đầy đủ, kịp thời; NHNN tiếp tục mua ngoại tệ bổ sung dự trữ ngoại hối Nhà nước Điều hành công cụ DTBB đồng với công cụ, biện pháp điều hành CSTT khác, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô hỗ trợ doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng dịch Covid-19 Đồng thời, điều hành lãi suất, tỷ giá phù hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát, diễn biến thị trường mục tiêu CSTT; thực mua/bán ngoại tệ can thiệp thị trường linh hoạt nhằm ổn định thị trường ngoại tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy sản xuất kinh doanh củng cố dự trữ ngoại hối Nhà nước có điều kiện thuận lợi Củng cố tảng vĩ mô, tạo điều kiện tiếp tục giải pháp phục hồi sau dịch bệnh Các thủ tục, hồ sơ công khai, minh bạch trước nhiều Bên cạnh đó, kịp thời xử lý khó khăn, vướng mắc liên quan đến chế, sách cấp tín dụng nhằm hỗ trợ đối tượng chịu tác động dịch Covid-19 Kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, tín dụng tiêu dùng cho vay ngoại tệ 2.3.2 Nhược điểm - Việc giảm thêm lãi suất, nới lỏng cung tiền để hỗ trợ tăng trưởng, nguy kèm tích lũy rủi ro - Dù NHNN giảm lãi suất tiền gửi ngân hàng NHNN, ngân hàng khơng dám hạ chuẩn tín dụng để đẩy mạnh cho vay, ngại rủi ro nợ xấu vốn - Việc giảm lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc khơng có tác động tới hoạt động cho vay ngân hàng họ sử dụng lượng tiền vay - Áp lực lạm phát tháng gần bất ngờ gia tăng mạnh, tỷ giá năm 2020 cho khó lường trước tình hình bất ổn - Hạn mức tín dụng ngân hàng thương mại giao khiêm tốn từ đầu năm 13 CHƯƠNG NHỮNG KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT, BỔ SUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ GÓI HỖ TRỢ TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Các khuyến nghị cho sách tiền tệ 3.1.1 Quan điểm Thứ nhất, kinh tế Việt Nam đứng trước đợt suy giảm lớn xuất phát từ nguyên nhân phi kinh tế Trong bối cảnh này, sách điều hành vĩ mơ có ảnh hưởng quan trọng tới sức đề kháng (khả chịu đựng) kinh tế, giảm thiểu tác động tiêu cực dịch bệnh Đặc biệt, chúng định kinh tế có khả phục hồi nhanh chóng hay khơng bệnh dịch kiểm soát Thứ hai, tác động dịch bệnh tới ngành kinh tế có khác biệt lớn Một số ngành chịu ảnh hưởng nặng nề, doanh nghiệp có khả phá sản hàng loạt (hàng không, du lịch, dịch vụ) Một số ngành có hội phát triển tốt (nơng sản, thực phẩm, dược phẩm,…) Do vậy, cần có lựa chọn hợp lý sách tiền tệ đối tượng hỗ trợ Thứ ba, việc kích thích tổng cầu bối cảnh khơng có tác dụng ngắn hạn sức mua ngành chịu ảnh hưởng trực tiếp tăng bệnh dịch chưa kiểm sốt Thứ tư, tính chất đại dịch COVID-19 lần cho thấy việc dự báo tác động đến kinh tế Việt Nam diễn thời gian khó Thêm vào đó, sau dịch Covid-19 kiểm sốt, sản xuất phục hồi kinh tế quốc gia nói riêng kinh tế giới nói chung lại đứng trước nguy khủng hoảng tài tồn cầu Những gói kích thích kinh tế khổng lồ từ phía phủ quốc gia hệ thống ngân hàng định chế tài quốc tế trực tiếp gia tăng tỷ lệ lạm phát Các khoản nợ khổng lồ gây áp lực cho kinh tế nhiều quốc gia Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng dự kiến tăng mà nhiều doanh nghiệp khơng thể gượng dậy dịch Dư địa cho CSTT nới lỏng khơng cịn lãi suất giảm xuống mức thấp, chí nhiều quốc gia lãi suất cịn mức âm Điều địi hỏi phải xây dựng nhiều kịch sách tiền tệ khác từ ngắn đến dài hạn nhằm ứng phó với tình hình dịch Việt Nam quốc gia khác giới 3.1.2 Định hướng sách tiền tệ thời gian tới - Các sách tiền tệ cần tập trung vào việc cải thiện khả khoản, kéo dài khả chống đỡ doanh nghiệp đảm bảo an sinh xã hội Đặc biệt quan tâm đến khu vực dễ bị tổn thương người lao động, doanh nghiệp nhỏ vừa ngắn hạn (đặc biệt ngành chịu ảnh hưởng nặng nề nhất) đồng thời cần tránh đổ vỡ doanh nghiệp lớn, đầu tầu để từ lan sang khu vực khác 14 Các sách kích thích tổng cầu chủ yếu thông qua tăng đầu tư nhà nước vào sở hạ tầng - Tránh việc lạm dụng sách tiền tệ gây bất ổn kinh tế vĩ mơ dài hạn - Hình thành rõ gói sách tiền tệ hỗ trợ ngắn hạn gói sách giải cứu kinh tế dài hạn 3.2 Đề xuất bổ sung gói sách tiền tệ 3.2.1 Các gói sách tiền tệ nhằm giải cứu kinh tế nước thực - Quốc gia Hoa Kỳ Tổng giá trị (tỷ USD) 2000 tỷ USD Đức 500 tỷ Euro Anh 330 tỷ Bảng Pháp Tây Ban Nha 300 tỷ Bảng 200 tỷ Euro Singapore Thái Lan 59,9 tỷ SGD 60 tỷ USD Gói sách tiền tệ Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ: Gói hỗ trợ cung cấp tín dụng khẩn cấp lên 350 tỉ USD để phục vụ mục tiêu Các doanh nghiệp nhỏ nhận khoản tín dụng có giá trị cao gấp 2,5 lần chi phí hàng tháng, bao gồm khoản lương thưởng cho nhân viên, khơng tính nhân viên hưởng lương 100.000 USD - Các khoản vay dành cho thành phố, bang ngành công nghiệp gặp khó Gói cứu trợ cung cấp khoản vay cam kết cho vay trị giá 500 tỉ USD dành cho ngành hàng không ngành kinh doanh chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Bảo lãnh vốn vay cho doanh nghiệp cam kết cung cấp thnah khoản không hạn chế cho công ty chịu ảnh hưởng từ đại dịch Các tổ chức cung cấp dịch vụ cho vay chấp đồng ý toán tháng cho người bị ảnh hưởng đại dịch Chính phủ bảo lãnh cho khoản vay Cung cấp hỗ trợ vốn cần thiết để công ty không phá sản Tăng hỗ trợ vốn vay cho doanh nghiệp - Gia hạn khoản vay mềm trị giá 500 tỷ Baht với lãi suất 2%/năm cho doanh nghiệp vừa nhỏ với hạn mức tín dụng khơng q 500 triệu - 15 - - Trung Quốc Chưa công bố - Baht/doanh nghiệp Các tổ chức tài giãn toán nợ gốc lẫn lãi sáu tháng doanh nghiệp nhỏ vừa có hạn mức tín dụng khơng vượt q 100 triệu Baht Thành lập Quỹ ổn định trái phiếu doanh nghiệp (BSF) trị giá 400 tỷ Baht, Ngân hàng Trung ương mua trái phiếu doanh nghiệp để trì khoản Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc giảm lãi suất cho vay năm từ mức 4,15% xuống 4,05% Hệ thống ngân hàng thương mại yêu cầu gia hạn nợ, tiếp tục cấp vốn cho doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch bệnh Bảng 3.1: Các gói sách tiền tệ giải cứu kinh tế nước thực (Nguồn: Nguyễn Anh Phong, Nguyễn Thị Nga Dung (2020), “Chính sách tài cho phục hồi phát triển kinh tế Việt Nam sau đại dịch Covid-19”, tạp chí Tài chính) 3.2.2 Đề xuất bổ sung sách gói hỗ trợ - Cần tiếp tục phối hợp tốt CSTK CSTT để giảm bớt tác động tiêu cực dịch Covid-19: Khi sách tiền tệ truyền thống khơng đủ hỗ trợ khả tốn doanh nghiệp cần có can thiệp tài khóa trực tiếp từ phủ mua lại nợ, tăng sở hữu vốn nhà nước… số lĩnh vực đặc biệt quan trọng Cần tránh tối đa đổ vỡ tập đoàn lớn ➔ CSTT CSTK Việt Nam nên ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm sốt lạm phát biện pháp giãn, hỗn thuế phí nợ nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp người dân giảm gánh nặng tài quan trọng so với cắt giảm lãi suất hay/và phá giá VND Trong đảm bảo chương trình hỗ trợ hướng vào đối tượng, nhu cầu nhằm giải vấn đề mà doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân phải đối mặt tác động dịch Covid-19 - Các tổ chức tín dụng cần thực cân đối, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh: ✓ Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn, nâng cao khả tiếp cận vốn vay khách hàng không hạ chuẩn cho vay, đảm bảo chất lượng, an tồn tín dụng, trì hoạt động lành mạnh hệ thống ngân hàng; 16 - - - - - - - ✓ Kịp thời áp dụng biện pháp hỗ trợ cấu lại thời hạn trả nợ, xem xét miễn giảm lãi vay, giữ nguyên nhóm nợ, giảm phí khách hàng gặp khó khăn ảnh hưởng dịch Covid-19; ✓ Kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, tín dụng tiêu dùng cho vay ngoại tệ ✓ Theo dõi, đánh giá tác động dịch Covid-19 đến khả hoàn thành mục tiêu Phương án cấu lại TCTD đến an toàn hệ thống để đề xuất giải pháp đạo, xử lý phù hợp Triển khai tổng kết, đánh giá việc thực Đề án 1058 để làm sở xây dựng Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2021-2025 ✓ Điều hành, điều tiết khoản TCTD hợp lý để ổn định thị trường; Điều hành công cụ tái cấp vốn linh hoạt, phù hợp với diễn biến vĩ mô, tiền tệ, nhu cầu vốn TCTD chủ trương Chính phủ hỗ trợ kinh tế trước tác động dịch bệnh Covid-19; Chính sách lãi suất: Ngân hàng Nhà nước cần có sách giảm lãi suất điều hành sâu mức (chỉ giảm 0-5-1%) Ngoài ra, đẩy mạnh việc giảm lãi vay nợ cũ giảm áp lực trả nợ cho doanh nghiệp thiết yếu Chính sách tín dụng tiêu dùng: Hiện gói ưu đãi tập trung nhiều vào khu vực doanh nghiệp khu vực cho vay cá nhân hộ gia đình, phân khúc lớn ngân hàng nhỏ Tập trung không vào khả khoản mà cịn khả tốn (tồn hay phá sản) doanh nghiệp Ngân hàng Nhà nước cần sẵn sàng bơm thêm khoản cho hệ thống ngân hàng Lãi suất cắt giảm thêm – điểm phần trăm Xác định tổn thất để hưởng ưu đãi: Hạn chế vướng mắc chứng minh tổn thất dịch, lao động ngừng việc (trong doanh nghiệp cố gắng giữ lao động cách giảm làm, tang ca, chia ca,…) Nên phân loại doanh nghiệp theo tiêu chí quy mơ lao động để xét duyệt Điều hành tỷ giá phù hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát, diễn biến thị trường mục tiêu sách tiền tệ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh củng cố dự trữ ngoại hối Nhà nước điều kiện thị trường thuận lợi Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công giải pháp bù đắp thiếu hụt động lực tăng trưởng năm 2020-2021 động lực tăng trưởng dài hạn, với điều kiện khơng hình thức, đảm bảo yêu cầu chất lượng không giải ngân giá; Tiếp tục xây dựng, bổ sung hành lang pháp lý cho hoạt động toán điện tử, đáp ứng u cầu mơ hình kinh doanh sản phẩm dịch vụ tảng công nghệ thơng tin, tập trung vào ngân hàng số, toán số, 17 tiếp tục nghiên cứu, triển khai mơ hình tốn nơng thơn, vùng sâu, vùng xa gắn với triển khai Chiến lược tài tồn diện quốc gia; thúc đẩy tốn điện tử khu vực Chính phủ, dịch vụ cơng 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh Phong, Nguyễn Thị Nga Dung (2020), “Chính sách tài cho phục hồi phát triển kinh tế Việt Nam sau đại dịch Covid-19” Nguyễn Hồng Thắng (2020), “Gợi ý sách hỗ trợ phát triển kinh tế Việt Nam hậu Covid-19”; Nguyễn Phương Linh (2020), “Mở rộng đối tượng hỗ trợ ảnh hưởng COVID-19” Ngân hàng Nhà nước (2020), “Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19” Ngân hàng Nhà nước (2020), “Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 31/3/2020 giải pháp cấp bách ngành ngân hàng nhằm tăng cường phòng, chống khắc phục khó khăn tác động dịch bệnh Covid-19” Ngân hàng Nhà nước (2020), “Báo cáo Hội nghị với doanh nghiệp “Cùng nỗ lực, vượt thách thức, đón thời cơ, phục hồi kinh tế” Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước (2020), “Ngành ngân hàng đồng hành hỗ trợ DN, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng - ổn định vĩ mô.” 19 ... ỨNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Phản ứng sách ngân hàng nhà nước VN 2.1.1 Phản ứng ngân hàng nn sách tiền tệ NHNN thời kỳ Covid-19 2.1.2 Phản ứng ngân hàng nhà nước. .. sách ngân hàng nhà nước VN 2.1.1 Phản ứng ngân hàng nn sách tiền tệ NHNN thời kỳ Covid-19 2.1.2 Phản ứng ngân hàng nhà nước 2.2 Chính sách tiền tệ NHNN thời kỳ Covid... tiếng Việt Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng Trung Ương Tổ chức tín dụng Ngân hàng phát triển Việt Nam Phòng

Ngày đăng: 12/02/2022, 19:38

w