Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
372,45 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -🙞🙞🙞🙞🙞 - NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ (Thứ 5, T10-12) NHĨM Đề tài: Nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Giảng viên: TS Trần Thị Vân Anh Hà Nội, 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ ĐÁNH GIÁ Họ tên Nguyễn Huệ Chi MSSV 15067004 Phân cơng Đánh giá hồn Ghi cơng việc thành cơng việc Thực trạng Hồn thành đầy Nhóm ;Tổng hợp bài; đủ cơng việc trưởng Thuyết trình Vũ Thị Chung Phạm Hiền Linh Ngô Diễm Quỳnh Nguyễn Đức Phương 16062142 17041016 16040352 16061343 Thực trạng Hồn thành đầy Thuyết trình đủ cơng việc Giải pháp Hồn thành đầy Thuyết trình đủ cơng việc Cơ sở lý luận Hồn thành đầy Thuyết trình đủ cơng việc Slide Hồn thành đầy Thuyết trình đủ cơng việc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1.2 Hoạt động tra, giám sát NHNN CHƯƠNG : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 14 2.1 Thực trạng chung hoạt động tra, giám sát NHNN 14 2.2 Thực trạng hoạt động kiểm soát nghiệp vụ tra, giám sát NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố 17 2.3 Đánh giá hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 19 CHƯƠNG .: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC .27 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC: GIẢI THÍCH TỪ NGỮ .34 PHẦN CÂU HỎI 36 PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẢN BIỆN…………………………………………………………… 46 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TW Trung ương TTGS Thanh tra giám sát CQTTGSNHNN Cơ quan Thanh tra Giám sát Ngân hàng Nhà nước DN Doanh nghiệp NHTW Ngân hàng Trung ương FTA Hiệp định thương mại tự 10 NHTM Ngân hàng thương mại LỜI MỞ ĐẦU Hiện tại, Việt Nam bước thực q trình đổi tồn diện kinh tế, từ nước nông nghiệp lạc hậu sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Q trình chuyển đổi hội nhập trình bước chuyển đổi chế quản lý hoạt động từ quản lý trực tiếp, cứng nhắc sang quản lý gián tiếp, linh hoạt Một vấn đề cấp bách đặt trình việc đảm bảo hoạt động hệ thống ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung an tồn hiệu Giống dịng tiền mạch máu Doanh nghiệp, hoạt động ngân hàng mạch máu kinh tế, biến động lớn có ảnh hưởng dây chuyền đến hệ thống tài chính, kinh tế Việt Nam Q trình hội nhập địi hỏi phải có sách chiến lược an tồn hoạt động để đảm bảo hoạt động tài – ngân hàng hoạt động an toán, ngăn chặn kịp thời khủng hoảng xảy Đặc biệt hoạt động NHTM – định chế tài quan trọng, phần lớn tài sản ngân hàng tổ chức cá nhân kinh tế nắm giữ, hoạt động ngân hàng nhạy cảm với biến đổi nhỏ thị trường Sự đổ vỡ hệ thống ngân hàng ảnh hưởng tới lĩnh vực khác kinh tế Vì vậy, vai trị Ngân hàng Nhà nước đóng vai trị quan trọng, đặc biệt hoạt động tra, giám sát Với lý này, nhóm chúng em lựa chọn đề tài Nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát Ngân hàng nhà nước Do kiến thức hạn chế giới hạn thời gian, nên trình bày chúng em cịn nhiều thiếu sót chưa hồn chỉnh Chúng em mong nhận giúp đỡ cô để hồn thiện trình bày Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1.1.1 Khái niệm, vị trí vai trò - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng trung ương Việt Nam trực thuộc Chính phủ Việt Nam Như vậy, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang Bộ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành viên Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Chính phủ, trước Quốc hội lĩnh vực giao (Theo khoản điều – Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010) 1.1.2 Chức - Thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối - Thực chức Ngân hàng Trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ - Quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước (Theo khoản điều – Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010) 1.1.3 Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Theo quy định Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 Chính phủ ban hành quy định tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng Nghị định số 43/2019/NĐ-CP ngày 17/5/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2014/NĐ-CP Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng quan tra nhà nước, tổ chức thành hệ thống gồm: Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh) Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng đơn vị tương đương Tổng cục, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước, thực chức tham mưu, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quản lý nhà nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quản lý nhà nước cơng tác tra, giám sát ngân hàng, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, bảo hiểm tiền gửi; tiến hành tra hành chính, tra chuyên ngành giám sát ngân hàng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước; thực phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố theo quy định pháp luật phân công Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Theo Quyết định số 20/2019/QĐ-TTg ngày 12/6/2019 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước, cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng gồm 08 đơn vị: - Vụ Thanh tra hành chính, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng (gọi tắt Vụ I) - Vụ Chính sách an tồn hoạt động ngân hàng (gọi tắt Vụ II) - Văn phòng - Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng I (gọi tắt Cục I) - Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II (gọi tắt Cục II) - Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng III (gọi tắt Cục III) - Cục Giám sát an toàn hệ thống tổ chức tín dụng (gọi tắt Cục IV) - Cục Phòng, chống rửa tiền (gọi tắt Cục V) Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh đơn vị thuộc cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, giúp Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh quản lý nhà nước, tiến hành tra hành chính, tra, giám sát ngân hàng, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố đối tượng quản lý, tra giám sát ngân hàng địa bàn theo phân công, phân cấp, ủy quyền Thống đốc Ngân hàng Nhà nước theo quy định pháp luật Riêng Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội, Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh đơn vị tương đương Chi cục thuộc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh chịu quản lý, đạo trực tiếp Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh đạo, hướng dẫn Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng công tác, nghiệp vụ tra, giám sát ngân hàng, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố 1.2 Hoạt động tra, giám sát NHNN 1.2.1 Mục đích Khu vực tài – ngân hàng phát triển an toàn trở thành động lực lớn cho kinh tế, thúc đẩy phát triển ngành lĩnh vực khác, nhiên, lại tiềm ẩn nhiều rủi ro Với trách nhiệm nhà quản lý lĩnh vực ngân hàng, NHNN thực hoạt động tra, giám sát ngân hàng nhằm góp phần bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh hệ thống tổ chức tín dụng hệ thống tài chính; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền khách hàng tổ chức tín dụng; trì nâng cao lịng tin cơng chúng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng 1.2.2 Đối tượng tra, giám sát ngân hàng Đối tượng tra ngân hàng bao gồm: Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước); - Đối tượng tra ngân hàng quy định Điều 52 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, bao gồm ngân hàng sách cơng ty tổ chức tín dụng; - Doanh nghiệp nhà nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định thành lập; - Đối tượng báo cáo thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối (sau gọi tiền tệ ngân hàng) theo quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền; - Tổ chức bảo hiểm tiền gửi; - Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có nghĩa vụ chấp hành quy định pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước Đối tượng giám sát ngân hàng bao gồm: - Đối tượng giám sát ngân hàng quy định Điều 56 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, bao gồm ngân hàng sách cơng ty tổ chức tín dụng; - Đối tượng báo cáo thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền; - Đối tượng khác theo quy định pháp luật 1.2.3 Nội dung Hoạt động tra - Thanh tra việc chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng, quy định khác pháp luật có liên quan, việc thực quy định giấy phép Ngân hàng Nhà nước cấp; - Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, lực quản trị rủi ro tình hình tài đối tượng tra ngân hàng; xem xét, đánh giá rủi ro tiềm ẩn, chất lượng hiệu hệ thống quản trị, điều hành, hệ thống kiểm toán, kiểm soát nội bộ, hệ thống kiểm trị rủi ro TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, bao gồm việc nhận dạng rủi ro, đo lường rủi ro, giám sát rủi ro, kiểm soát giảm thiểu, xử lý rủi ro thông qua việc xem xét yếu tố tác động đến an toàn hoạt động, chất lượng, hiệu quản trị rủi ro, khả chống đỡ rủi ro TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; - Kiến nghị quan nhà nước có thâm quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ ban hành VBQPPL đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước tiền tệ ngân hàng; - Kiến nghị, yêu cầu đối tượng tra ngân hàng có biện pháp hạn chế, giảm thiểu xử lý rủi ro để đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng phịng ngừa, ngăn chặn hành vi dẫn đến vi phạm pháp luật; - Phát hiện, ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật Hoạt động giám sát - Thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu, thông tin, liệu đối tượng giám sát ngân hàng theo yêu cầu giám sát; kết hợp giám sát an toàn toàn hệ thống TCTD với giám sát an toàn TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; - Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành quy định an tồn hoạt động ngân hàng quy định khác pháp luật có liên quan; việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra khuyến nghị, cảnh báo giám sát ngân hàng; - Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II (gọi tắt Cục II) - Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng III (gọi tắt Cục III) - Cục Giám sát an tồn hệ thống tổ chức tín dụng (gọi tắt Cục IV) - Cục Phòng, chống rửa tiền (gọi tắt Cục V) Câu 6: Đâu nguyên tắc tra ngân hàng, giám sát ngân hàng? A Đảo đảm tập trung, thống đạo, thực nhiệm vụ từ Trung ương đến địa phương; B Tuân theo pháp luật; Bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; C Không trùng lắp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra; D Không đáp án Đáp án: D Theo quy định Điều Nghị định số 26/2014/NĐ-CP, nguyên tắc tra ngân hàng, giám sát ngân hàng phải đảo đảm tập trung, thống đạo, thực nhiệm vụ từ Trung ương đến địa phương; Tuân theo pháp luật; Bảo đảm xác, khách quan, trung thực, cơng khai, dân chủ, kịp thời; Không trùng lắp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra; không làm cản trở hoạt động bình thường 39 quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra ngân hàng, đối tượng giám sát ngân hàng Câu 7: Chức NHNN VN không bao gồm: A Thực nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại nhằm tăng ngân sách nhà nước B Quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối C Phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ D Quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước Đáp án: A Theo điều luật Ngân hàng Nhà nước 2010 quy định chức NHNN quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ; quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước Câu 8: Hoạt đông không thuộc hoạt động tra giám sát ngân hàng A Hoạt động cấp phép B Hoạt động tra C Hoạt động thông tin, báo cáo D Hoạt động giám sát Đáp án: C 40 Hoạt động tra giám sát ngân hàng bao gồm hoạt động tra; hoạt động giám sát; hoạt động xây dựng sách, văn quy phạm pháp luật; cấp phép Câu 9: Lựa chọn đáp án sai Kết đạt từ thay đổi công tác tra chỗ A Công tác tra, giám sát ngân hàng liên tục tăng quy mô chất lượng B Thu hẹp nội dung tra, giám sát C Cảnh báo sớm rủi ro TCTD ngày hiệu D Các tra, kiểm tra triển khai nghiêm túc, quy định pháp luật, phù hợp với nội dung kế hoạch tra Đáp án B Nội dung tra, giám sát bị thu hẹp mà ngày mở rộng, hoàn thiện phù hợp Cụ thể, tra, giám sát không dừng việc giám sát tuân thủ pháp luật, chấp hành tỷ lệ, giới hạn an tồn hoạt động mà cịn trọng đánh giá, cảnh báo rủi ro hoạt động TCTD Phạm vi giám sát mở rộng, bao gồm công ty con, chi nhánh TCTD nước ngồi, sở hữu vốn, đầu tư tài TCTD Câu 10: Ưu điểm tra sở rủi ro so với tra tuân thủ? A Đánh giá tốt rủi ro B Tập trung tốt vào việc phát sớm rủi ro xuất TCTD toàn hệ thống C Sử dụng nguồn lực hiệu D Cả phương án 41 Đáp án D Thanh tra sở rủi ro đánh giá tốt rủi ro thông qua việc tách bạch mức độ rủi ro hệ thống quản trị rủi ro; tập trung tốt vào việc phát sớm rủi ro xuất TCTD toàn hệ thống; sử dụng nguồn lực hiệu thông qua việc tập trung vào lĩnh vực chứa đựng rủi ro cao, tra chỗ thời gian TCTD Khi thực tra sở rủi ro, Thanh tra NHNN có khả đánh giá tốt lực quản lý TCTD, tính chất phức tạp hoạt động kinh doanh rủi ro mà TCTD gặp phải; tập trung tối đa nguồn lực để giải lĩnh vực có rủi ro cao nhất, làm lành mạnh hoá hoạt động TCTD, góp phần ổn định hệ thống TCTD B CÂU HỎI LỰA CHỌN ĐÚNG/SAI (TRUE/FALSE) Câu 1: Mơ hình giám sát từ xa không yêu cầu phải thực thường xuyên sử dụng bảng cân đối kế toán tiêu định kỳ Đáp án: Sai Giám sát từ xa yêu cầu phải thực thường xuyên để nắm bắt sâu sát diễn biến hoạt động tổ chức tín dụng, loại hình hệ thống TCTD; hoạt động ĐCTC nhạy cảm với thay đổi thị trường, việc giám sát không thông qua BCTC hay tiêu định kỳ, mà qua báo cáo nội bộ, đánh giá kiểm toán,… Câu 2: Việc tra ngân hàng đột xuất ngân hàng có dấu hiệu vi phạm pháp luật? Đáp án: Sai Theo quy định điều 15 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP nội dung hình thức tra ngân hàng: Thanh tra ngân hàng đột xuất không tiến hành 42 vi phạm pháp luật mà cịn tiến hành phát ngân hàng có dấu hiệu phát sinh rủi ro, đe dọa an toàn, lành mạnh; theo yêu cầu giải khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, phòng chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao Câu 3: Tăng cường giám sát an tồn vĩ mơ vi mơ thực thơng qua hai biện pháp gồm tăng cường kỷ luật thị trường minh bạch hóa hoạt động ngân hàng Đáp án: Đúng Hiện nay, hệ thống ngân hàng phát triển nhanh quy mô, chất lượng đa dạng thân quan tra, giám sát khơng thể quản lý hết, tham gia giám sát thị trường với bên tham gia người gửi tiền, cổ đông, cộng đồng hoạt động ngân hàng điều cần thiết Cịn việc ngân hàng minh bạch thơng tin đòi hỏi để ngân hàng áp dụng Basel II - nguyên tắc chung luật cần thiết sử dụng lĩnh vực tài ngân hàng Ủy ban Basel ban hành nhằm thực Giám sát Ngân hàng từ giúp tăng cường hoạt động giám sát Câu 4: Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, lực quản trị rủi ro tình hình tài đối tượng tra ngân hàng nội dung hoạt động giám sát Ngân hàng Nhà nước Đáp án: Sai Đây nội dung hoạt động tra NHNN Câu 5: Phân tích, đánh giá thường xun tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điều hành mức độ rủi ro TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, rủi ro mang tính hệ thống; thực xếp hạng TCTD năm theo mức độ an toàn hoạt động tra ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đáp án: Sai 43 Đây hoạt động giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Câu 6: Giám đốc NHNN chi nhánh nơi chưa có Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng lãnh đạo, đạo hoạt động Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh phạm vi quản lý NHNN chi nhánh Đáp án: Đúng Theo quy định điều 32 Nghị định 26/2014/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng Theo đó, trách nhiệm Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh nơi chưa có Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng sau: a) Lãnh đạo, đạo hoạt động Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước chi nhánh; b) Phê duyệt kế hoạch tra năm Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh; c) Xử lý kịp thời kết luận, kiến nghị Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh; d) Tổ chức, đạo, bảo đảm kinh phí, trang bị sở vật chất, kỹ thuật, trang phục điều kiện cần thiết khác cho Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh; đ) Các trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Ngân hàng Nhà nước Câu 7: Cơng ty tổ chức tín dụng thuộc đối tượng tra, giám sát ngân hàng Đáp án: Đúng.Theo điều 52 Luật Ngân hàng Nhà Nước 2010 quy định đối tượng tra ngân hàng 44 Câu 8: Thanh tra, giám sát ngân hàng có quyền thay đổi sách hoạt động TCTD nhằm ngăn chặn rủi ro, vi phạm pháp luật xảy Đáp án: Sai.Theo điều 55 Luật Ngân hàng Nhà Nước 2010 quy định hoạt động tra ngân hàng: Việc tra, giám sát ngân hàng cảnh báo tác động, xu hướng biến động tiêu cực kiến nghị, đề xuất biện pháp để TCTD tự quản lý thay đổi sách hoạt động họ Câu 9: Quốc hội có thẩm quyền ban hành sách VBQPPL (Văn quy phạm pháp luật) tổ chức, hoạt động, an toàn hoạt động ngân hàng; tra, giám sát ngân hàng Đáp án: Sai.Theo điều 1, Quyết định só 35/2014/QĐ-TTg chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan tra, giám sát ngân hàng trực thuộc NHNN: Cơ quan TTGSNH tham mưu, giúp Thống đốc NHNN xây dựng, ban hành theo thẩm quyền để Thống đốc NHNN trình cấp có thẩm quyền ban hành sách VBQPPL tổ chức, hoạt động, an toàn hoạt động ngân hàng, tra, giám sát ngân hàng Câu 10: Một hạn chế hoạt động tra giám sát NHNN công tác tra chỗ thực nước chưa có điều kiện để tổ chức tiến hành tra giám sát TCTD có chi nhánh đặt nước Đáp án: Đúng.Việt Nam có 10 ngân hàng mở rộng hoạt động mở thêm chi nhánh nước Lào, Campuchia, Myanmar, Singapore, Đức nhiên việc tra, giám sát chỗ chi nhánh đến chưa tiến hành 45 46 PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẢN BIỆN Câu 1: So sánh khác biệt tiêu biểu Thanh tra Ngân hàng Giám sát Ngân hàng? Tiêu chí Thanh tra Giám sát Chủ thể tiến hành Các quan hành Cơ quan quyền lực, tổ chức trị, cơng tác xã hội Tính chất Quyền lực nhà nước Có thể khơng mang tính quyền lực khơng Mức độ tác động vào hành vi, hoạt động đối tượng Cụ thể, tỷ mỉ, chi tiết Theo dõi Hậu pháp lý Xử lý vi phạm theo thẩm quyền Có mang tính kiến nghị 47 Thanh tra việc chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng, quy định khác pháp luật có liên quan, việc thực quy định giấy phép Ngân hàng Nhà nước cấp; Thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu, thông tin, liệu đối tượng giám sát ngân hàng theo yêu cầu giám sát; kết hợp giám sát an toàn toàn hệ thống TCTD với giám sát an toàn Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, TCTD, chi nhánh ngân hàng lực quản trị rủi ro tình hình nước ngồi; tài đối tượng tra ngân hàng; xem xét, đánh giá rủi Xem xét, theo dõi tình hình chấp ro tiềm ẩn, chất lượng hiệu hệ hành quy định an toàn thống quản trị, điều hành, hệ thống hoạt động ngân hàng quy kiểm toán, kiểm soát nội bộ, hệ thống định khác pháp luật có liên kiểm trị rủi ro TCTD, chi nhánh quan; việc thực kết luận, kiến ngân hàng nước ngoài, bao gồm nghị, định xử lý tra việc nhận dạng rủi ro, đo lường rủi ro, khuyến nghị, cảnh báo giám giám sát rủi ro, kiểm soát giảm sát ngân hàng; thiểu, xử lý rủi ro thông qua việc xem Phân tích, đánh giá thường xuyên xét yếu tố tác động đến an tồn tình hình tài chính, hoạt động, Nội hoạt động, chất lượng, hiệu quản quản trị, điều hành mức độ rủi dung trị rủi ro, khả chống đỡ rủi ro ro TCTD, chi nhánh ngân TCTD, chi nhánh ngân hàng hàng nước ngồi, rủi ro mang tính nước ngoài; hệ thống; thực xếp hạng Kiến nghị quan nhà nước có thâm TCTD năm theo mức độ an quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ toàn; ban hành VBQPPL đáp ứng yêu cầu Phát hiện, cảnh báo yếu tố quản lý nhà nước tiền tệ ngân tác động, xu hướng biến động hàng; tiêu cực, rủi ro gây an toàn Kiến nghị, yêu cầu đối tượng hoạt động TCTD, chi tra ngân hàng có biện pháp hạn chế, nhánh ngân hàng nước giảm thiểu xử lý rủi ro để đảm bảo hệ thống TCTD; rủi ro, an toàn hoạt động ngân hàng nguy dẫn đến vi phạm pháp phòng ngừa, ngăn chặn hành vi dẫn luật tiền tệ ngân hàng; đến vi phạm pháp luật; Kiến nghị, đề xuất biện pháp Phát hiện, ngăn chặn xử lý theo phòng ngừa, ngăn chặn xử lý thẩm quyền; kiến nghị quan nhà rủi ro, vi phạm pháp luật nước có thẩm quyền xử lý vi phạm đối tượng giám sát ngân hàng pháp luật theo quy định pháp luật 48 Câu 2: Đối tượng bị tra, giám sát bị xử lý vi phạm nào? Cán tra thực nhiệm vụ xảy sai phạm (ví dụ rủi ro đạo đức, …) phải chịu trách nhiệm khơng? Xử lý vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật * Xử lý đối tượng bị ngân hàng nhà nước giám sát vi phạm pháp luật quy định Điều 59 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, theo đó: Đối tượng tra, giám sát ngân hàng vi phạm pháp luật Tuỳ theo tính chất, mức độ rủi ro, Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp xử lý sau đối tượng tra, giám sát ngân hàng: a) Hạn chế chia cổ tức, chuyển nhượng cổ phần, chuyển nhượng tài sản; b) Hạn chế việc mở rộng phạm vi, quy mô địa bàn hoạt động; c) Hạn chế, đình chỉ, tạm đình hoạt động ngân hàng; d) Yêu cầu tổ chức tín dụng phải tăng vốn điều lệ để đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng; đ) Yêu cầu tổ chức tín dụng phải chuyển nhượng vốn điều lệ vốn cổ phần; cổ đông lớn, cổ đông nắm quyền kiểm soát, chi phối phải chuyển nhượng cổ phần; e) Quyết định giới hạn tăng trưởng tín dụng tổ chức tín dụng trường hợp cần thiết bảo đảm an tồn cho tổ chức tín dụng hệ thống tổ chức tín dụng; g) Áp dụng tỷ lệ an toàn cao mức quy định Ngồi xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng hướng dẫn Nghị định 96/2014/NĐ-CP, biện pháp xử lý giám sát ngân hàng hướng dẫn Điều 25 Nghị định 26/2014/NĐ-CP - Theo Điều 25 Nghị định 26/2014/NĐ-CP biện pháp xử lý giám sát ngân hàng 49 Tùy theo mức độ an toàn, lành mạnh vi phạm pháp luật đối tượng giám sát ngân hàng, Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng áp dụng biện pháp xử lý sau đây: Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước người Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ủy quyền áp dụng biện pháp xử lý quy định Điều 59 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Kiến nghị cấp có thẩm quyền đặt tổ chức tín dụng vào kiểm soát đặc biệt, áp dụng biện pháp cấu lại theo quy định pháp luật Yêu cầu đối tượng giám sát ngân hàng thực chế độ báo cáo theo yêu cầu Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước người Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ủy quyền định thành lập tổ giám sát đề theo dõi, giám sát đối tượng giám sát ngân hàng Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước người Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ủy quyền đình chỉ, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật hoạt động gây an toàn hoạt động đối tượng giám sát ngân hàng Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước người Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ủy quyền áp dụng biện pháp kiểm soát giao dịch tiềm ẩn rủi ro hạn chế tăng trưởng, mở rộng quy mơ, hoạt động ảnh hưởng đến an tồn hoạt động đối tượng giám sát ngân hàng Kiến nghị cấp có thẩm quyền đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành xử lý cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật gây nguy an toàn hoạt động cho đối tượng giám sát ngân hàng; kiến nghị cấp có thẩm quyền khơng bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cho việc, chấm dứt hợp đồng lao động xử lý biện pháp khác cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật gây nguy an toàn hoạt động đối tượng giám sát ngân hàng Các biện pháp xử lý khác theo quy định pháp luật 50 * Xử lý tra mắc lỗi - Thanh tra mắc lỗi xử lý theo Luật cán bộ, cơng chức luật viên chức - Theo khoản Điều 58 Luật Cán bộ, công chức, việc xử lý công chức khơng hồn thành nhiệm vụ quy định sau: a) Cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền cho thơi việc cơng chức có 02 năm liên tiếp xếp loại chất lượng mức khơng hồn thành nhiệm vụ; b) Cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có 02 năm khơng liên tiếp thời hạn bổ nhiệm xếp loại chất lượng mức khơng hồn thành nhiệm vụ bố trí cơng tác khác khơng bổ nhiệm lại; c) Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý 03 năm có 02 năm khơng liên tiếp xếp loại chất lượng mức khơng hồn thành nhiệm vụ vị trí việc làm đảm nhận bố trí vào vị trí việc làm có u cầu thấp - Điều 79 Các hình thức kỷ luật công chức Công chức vi phạm quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau đây: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Hạ bậc lương; d) Giáng chức; đ) Cách chức; e) Buộc thơi việc Hình thức giáng chức, cách chức áp dụng công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; hình thức hạ bậc lương áp dụng công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Công chức bị Tịa án kết án phạt tù mà khơng hưởng án treo bị kết án tội phạm tham nhũng đương nhiên bị buộc thơi việc kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật; công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý phạm 51 tội bị Tòa án kết án án, định có hiệu lực pháp luật đương nhiên thơi giữ chức vụ bổ nhiệm Chính phủ quy định chi tiết Điều Ngồi tham khảo Nghị định 112/2020/NĐ-CP xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức Câu 3: Đối tượng tra giám sát NHNN lĩnh vực ngân hàng? Đối tượng tra ngân hàng bao gồm: Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước); - Đối tượng tra ngân hàng quy định Điều 52 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, bao gồm ngân hàng sách cơng ty tổ chức tín dụng; - Doanh nghiệp nhà nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định thành lập; - Đối tượng báo cáo thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối (sau gọi tiền tệ ngân hàng) theo quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền; - Tổ chức bảo hiểm tiền gửi; - Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có nghĩa vụ chấp hành quy định pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước Đối tượng giám sát ngân hàng bao gồm: - Đối tượng giám sát ngân hàng quy định Điều 56 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, bao gồm ngân hàng sách cơng ty tổ chức tín dụng; 52 - Đối tượng báo cáo thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền; - Đối tượng khác theo quy định pháp luật Câu 4: Nguyên tắc tra, giám sát NHNN? Theo quy định Điều Nghị định số 26/2014/NĐ-CP, nguyên tắc tra ngân hàng, giám sát ngân hàng phải đảo đảm tập trung, thống đạo, thực nhiệm vụ từ Trung ương đến địa phương; Tuân theo pháp luật; Bảo đảm xác, khách quan, trung thực, cơng khai, dân chủ, kịp thời; Không trùng lắp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra; không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra ngân hàng, đối tượng giám sát ngân hàng Thanh tra ngân hàng tiến hành theo đoàn tra tra viên ngân hàng thực hiện; Giám sát ngân hàng tiến hành thường xuyên, liên tục; Kết hợp tra, giám sát việc chấp hành sách, pháp luật với tra, giám sát rủi ro hoạt động đối tượng tra ngân hàng, đối tượng giám sát ngân hàng; Kết hợp chặt chẽ tra ngân hàng giám sát ngân hàng Nghị định số 26/2014/NĐ-CP nêu rõ, thực tra, giám sát toàn hoạt động tổ chức tín dụng; Thực theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định khác pháp luật có liên quan; trường hợp có khác quy định tra ngân hàng, giám sát ngân hàng Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với quy định luật khác thực theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thống đốc Ngân hàng quy định trình tự, thủ tục tra ngân hàng, giám sát ngân hàng 53 ... Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng quan tra nhà nước, tổ chức thành hệ thống gồm: Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) Thanh tra,. .. sánh hoạt động tra giám sát Luật Ngân hàng Nhà nước 1997 Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 Vai trò Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997 năm 2010 Kiểm tra, tra hoạt động ngân. .. đốc Ngân hàng Nhà nước Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tham mưu, giúp Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh (trong trường hợp Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thống đốc Ngân