NGÔN NGỮ ÂM NHẠC ĐƯƠNG ĐẠI TRONG GIAO HƯỞNG VIỆT NAM

27 7 0
NGÔN NGỮ ÂM NHẠC ĐƯƠNG ĐẠI TRONG GIAO HƯỞNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại Việt Nam thời gian gần đây, đặc biệt từ sau năm 1986, xuất nhiều tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng sáng tác theo ngôn ngữ “mới”, thể tương đồng tác giả tư sáng tác phương thức biểu nghệ thuật so với âm nhạc giới mang đậm hồn dân tộc Các tác phẩm không thể loại định hay vùng địa lý (miền Nam, miền Bắc), không bị giới hạn khoảng cách hệ nhạc sĩ… mà, “ngôn ngữ âm nhạc mới” diện nhiều thể loại âm nhạc, trải tác phẩm nhiều hệ nhạc sĩ dư luận quan tâm Tính cấp thiết đề tài: nhiệm vụ khoa học mơ tả, nhận diện, giải thích… vật, tượng giới khách quan [43] tương tự vậy, nghiên cứu chuyên ngành Âm nhạc học nhằm làm sáng tỏ chất quy luật âm nhạc thông qua tác phẩm âm nhạc nữa, nghiên cứu tượng văn hóa – xã hội có liên quan đến âm nhạc Những thành tựu âm nhạc giao hưởng Việt Nam, cụ thể tác phẩm giai đoạn sau đất nước đổi có biểu ngôn ngữ âm nhạc với “khác biệt”, điểm “mới”, chưa nhiều số lượng lại có khuynh hướng tăng dần theo thời gian Vì vậy, tượng sáng tạo cần ghi nhận nghiêm túc quan tâm nghiên cứu thỏa đáng Ở chiều ngược lại, khuynh hướng nghệ thuật tác động đến phát triển văn hóa tồn xã hội âm nhạc khơng ngoại lệ Nếu muốn nâng cao khả tiếp nhận đồng cảm khán giả tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng phải có đánh giá, nhận định khách quan, xác, khoa học kể giới thiệu nghiên cứu chuyên ngành Từ lý trên, chúng tơi chọn đề tài “NGƠN NGỮ ÂM NHẠC ĐƯƠNG ĐẠI TRONG GIAO HƯỞNG VIỆT NAM” để tiến hành nghiên cứu thực luận án Tiến sĩ chuyên ngành Âm nhạc học Nhạc Viện TP.HCM Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu Giao hưởng Việt Nam: Phần lớn nội dung tài liệu mang tính sử liệu, nói tiến trình hình thành phát triển âm nhạc giao hưởng Việt Nam, ghi nhận - thống kê - giới thiệu thành tựu nên âm nhạc kinh viện Việt Nam từ hình thành đến (những tài liệu thức nói giai đoạn trước năm 1975 chủ yếu ghi chép giao hưởng miền Bắc) - Tuy vậy, nghiên cứu chưa trọng vào âm nhạc giao hưởng sau đất nước đổi có chưa quan tâm phân tích, đánh giá, hay nhận thức, nhận diện xu hướng âm nhạc đương đại diện tác phẩm gần 2.2 Những nghiên cứu ngôn ngữ âm nhạc giao hưởng Việt Nam: Đã có nhiều luận văn tốt nghiệp Đại học Cao học nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm âm nhạc/ngôn ngữ âm nhạc giao hưởng tác giả/tác phẩm tiêu biểu Giao hưởng Việt Nam - Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật Âm nhạc “Âm nhạc Nga-Xơ viết & ảnh hưởng lĩnh vực âm nhạc giao hưởng Việt Nam” Nguyễn Thiếu Hoa: - Luận án Tiến sĩ Âm nhạc học “Thủ pháp hòa âm tác phẩm giao hưởng Việt Nam sau 1975” Vũ Tú Cầu: cơng trình nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ âm nhạc giao hưởng phương tiện biểu hòa âm Tóm lại, nay, nghiên cứu Giao hưởng Việt Nam phong phú, phần lớn tập trung vào nội dung sử liệu - hồi ký, phân tích phương tiện biểu âm nhạc giao hưởng thể tác phẩm cụ thể, phân tích phương tiện biểu định âm nhạc giao hưởng thể số tác phẩm Tuy nhiên, nghiên cứu đa phần nhấn mạnh phát huy tính dân tộc âm nhạc giao hưởng; quan tâm đến biểu mang dấu ấn âm nhạc đương đại tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng sáng tạo nhạc sĩ Việt Nam thể tính chất “đương đại” tác phẩm giao hưởng; chưa đưa hệ thống hình thái sáng tạo nghệ thuật tác phẩm, sử dụng lý thuyết tiếp biến âm nhạc làm góc tiếp cận tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ âm nhạc đương đại biểu tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng Luận án khơng đặt mục đích giới thiệu toàn âm nhạc giao hưởng Việt Nam; Khơng nhằm mục tiêu đánh giá-phê bình điều tra xã hội học để nhận định vai trò tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng phát triển âm nhạc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: -Không gian: tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng nhạc sĩ quốc tịch Việt Nam sáng tác -Thời gian: từ năm 1960 đến nay, tập trung đến tác phẩm đời sau thời kỳ Đổi (1986), thể tư nghệ thuật khác trước Lĩnh vực nghiên cứu: âm nhạc giao hưởng (cụ thể tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng phổ biến, in ấn công diễn, giải thưởng kỳ thi nước quốc tế) Luận án không bàn đến thể loại âm nhạc khác thời như: âm nhạc thính phịng, âm nhạc điện tử, âm nhạc thể nghiệm, âm nhạc giải trí … Nội dung nghiên cứu: Tính chất “đương đại” thể qua phương tiện biểu âm nhạc tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng Việt Nam, đặc biệt bối cảnh văn hóa xã hội thời kỳ sau Đổi mới; Luận án không nhằm thống kê số lượng tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng Việt Nam có tính chất đương đại hay đánh giá hàm lượng “đương đại” tồn tác phẩm so sánh khía cạnh “đương đại” tác phẩm giao hưởng Việt Nam với Mục tiêu nghiên cứu: Luận án nghiên cứu “ngôn ngữ âm nhạc” tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng Việt Nam, trọng đến yếu tố thể tính chất “đương đại” đặt bối cảnh văn hóa xã hội tương ứng nhằm: -Nhận thức xác định vấn đề tư âm nhạc đương đại giới kết vận dụng thực tế Việt Nam -Trả lời cho câu hỏi: Tại Việt Nam có tồn âm nhạc đương đại khơng? Nếu có, ngơn ngữ âm nhạc đương đại tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng thể sao? -Những yếu tố biểu ngôn ngữ âm nhạc đương đại nhạc sĩ Việt Nam tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng kết trình tiếp biến âm nhạc từ nhiều nguồn khác Luận án dùng lý thuyết tiếp biến để nhận diện ngôn ngữ âm nhạc đương đại, sáng tạo theo trào lưu nghệ thuật đương đại giới thể tác phẩm giao hưởng Việt Nam Từ xác định cách có hệ thống thể văn hóa dân tộc sắc dân tộc tác phẩm, qua phản ảnh sáng tạo nghệ thuật tác giả Góc nhìn tiếp biến cho phép nhận diện, đánh giá âm nhạc giao hưởng Việt Nam đối tượng nghiên cứu độc lập, khách quan cập nhật với xu hướng nghiên cứu âm nhạc giới Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp: (1) Lý luận chuyên ngành âm nhạc học để nghiên cứu âm nhạc: phân tích âm nhạc phổ góc nhìn lý thuyết âm nhạc kỷ XX quan điểm học thuật âm nhạc đương đại giới; sử dụng khái niệm “âm âm nhạc” để xem xét biểu âm nhạc đương đại tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng Việt Nam (2) Phương pháp diễn giải học lịch sử: khảo sát chọn lọc, xếp tổng hợp tư liệu theo dòng thời gian; (3) Phương pháp phân tích-so sánh: tìm nét tương đồng khác biệt giao hưởng đương đại Việt Nam giao hưởng đương đại giới thông qua phân tích tác phẩm; (4) Phương pháp đánh giá-phê bình: giúp nhận định tác phẩm âm nhạc bối cảnh văn hóa xã hội tương ứng; (5) Phương pháp quan sát tham dự vấn sâu: tham dự lên lớp, thực trao đổi học thuật với số nhạc sĩ tiêu biểu Việt Nam nước ngồi Bên cạnh đó, chúng tơi áp dụng lý thuyết tiếp biến âm nhạc (Three Music beings) nhà nghiên cứu, nhà lý luận âm nhạc, Giáo sư Mieczysław Tomaszewski (Ba Lan, 1921-2019, Academy of Music in Krakow) làm sở cho việc nhận diện cách có hệ thống sáng tạo nghệ thuật âm nhạc giao hưởng Việt Nam bối cảnh văn hóa xã hội đại Đóng góp luận án Ý nghĩa khoa học: - Giới thiệu vận dụng quan điểm âm nhạc đương đại giới (âm âm nhạc, phương tiện biểu ngôn ngữ âm nhạc đương đại) làm tảng cho khảo sát, nhận định, đánh giá âm nhạc giao hưởng Việt Nam - Sử dụng lý thuyết tiếp biến âm nhạc, giới thiệu cách hệ thống hình thái tiếp biến tác phẩm âm nhạc (qua phản chiếu lực sáng tạo người nhạc sĩ), nêu lên góc tiếp cận người thưởng thức nhận định tác phẩm âm nhạc Đây cách giới thiệu phương pháp nghiên cứu đánh giá âm nhạc phổ biến giới - Dựa vào kết nghiên cứu luận án để rút nhận định âm nhạc giao hưởng Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: - Luận án tổng kết học thuật, nhận định, giới thiệu, tóm lược điều “đã làm được” âm nhạc giao hưởng Việt Nam phương diện tiếp cận với ngôn ngữ âm nhạc đương đại giới, giai đoạn 30 năm sau Đổi Phân tích khái quát sáng tạo nghệ thuật có tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng, qua nêu đóng góp âm nhạc kinh viện Việt Nam nói riêng âm nhạc giao hưởng giới nói chung - Bổ sung thêm tài liệu tham khảo công việc ghi nhận chặng đường phát triển thành tựu đạt âm nhạc giao hưởng Việt Nam Bố cục luận án: -Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ Lục, Nội dung luận án gồm chương: -Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN -Chương 2: TỪ QUAN ĐIỂM “ÂM THANH ÂM NHẠC” ĐẾN NHỮNG BIỂU HIỆN NGÔN NGỮ ÂM NHẠC ĐƯƠNG ĐẠI TRONG CÁC TÁC PHẨM VIỆT NAM VIẾT CHO DÀN NHẠC GIAO HƯỞNG -Chương 3: NHẬN DIỆN NGÔN NGỮ ÂM NHẠC ĐƯƠNG ĐẠI TRONG CÁC TÁC PHẨM VIỆT NAM VIẾT CHO DÀN NHẠC GIAO HƯỞNG QUA GĨC NHÌN TIẾP BIẾN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Âm nhạc giao hưởng đương đại 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Âm nhạc đương đại Một tác phẩm âm nhạc kinh viện “đương đại” hội đủ yếu tố: có tính “đương đại” sáng tác khoảng thời gian từ sau Chiến tranh Thế giới thứ II đến cuối kỷ XX Trong luận án này, chúng tơi quan niệm tính “đương đại” âm nhạc giao hưởng Việt Nam sáng tạo “mới”, mang tính thời đại, trước chưa có xuất dù “dè dặt” hoàn chỉnh mức định danh Khái niệm “mới” (new) luận án tính từ định nghĩa Từ điển Bách khoa Merriam-Webster, bao gồm ý: (1) “nghĩa không cũ”: vừa tạo ra/sinh khoảng thời gian gần đây; (2) không sử dụng khác trước Trong Từ điển Từ ngữ Việt Nam, định nghĩa tính từ “mới” tương đồng với định nghĩa MerriamWebster [39, 1193] 1.1.1.2 Âm âm nhạc Thay đổi nhận thức quan trọng âm nhạc đương đại thừa nhận “âm nhạc âm thanh-music must sound” (dựa tuyên bố nhạc sĩ Pháp Edgar Varese) Từ đó, nhận diện âm âm nhạc gắn liền với thành tố cốt lõi, là: cao độ, thời gian âm sắc Điều đặt vấn đề lý thuyết âm nhạc như: âm sắc cao độ trở thành giá trị tách rời âm nhạc; chất liệu âm nhạc bao gồm yếu tố nào; nhạc khí; tồn tác phẩm âm nhạc tiến trình thành quả… Và, kéo theo loạt thay đổi quan niệm hịa âm, phối khí, xác định ranh giới cấu trúc tác phẩm, xây dựng chủ đề âm nhạc, áp dụng kỹ thuật sáng tác, cách ký âm… Trong trào lưu nghệ thuật âm nhạc đương đại, đáng ý có Âm nhạc ngẫu nhiên Âm nhạc tối giản đặc trưng tiêu biểu -Về triết lý nghệ thuật, Âm nhạc ngẫu nhiên kết quan điểm “Con người phải từ bỏ khao khát kiểm soát âm thanh” (John Cage - “One may give up the desire to control sound") Về mặt thực tiễn, Âm nhạc ngẫu nhiên kết vận dụng thực tế quan điểm “âm âm nhạc” theo triết lý nghệ thuật trên: thành tố cốt lõi âm âm nhạc (là cao độ, thời gian, âm sắc) nhạc sĩ chuyển giao cho người biểu diễn định Âm nhạc ngẫu nhiên xuất Điều làm thay đổi mối liên quan nhạc sĩ, người biểu diễn người thưởng thức: ba thành phần đóng vai trị “người kiến tạo” -Về triết lý nghệ thuật, Âm nhạc tối giản trân trọng đề cao vẻ đẹp âm âm nhạc Về mặt thực tiễn, Âm nhạc tối giản trọng đến “tiến trình” âm nhạc xảy (process) “khả nghe” người thưởng thức (audibility) cách “đơn giản hóa ngơn ngữ âm nhạc” đến tầm vi mơ từ gợi lên suy ngẫm chuyển động thời gian chiêm nghiệm vẻ đẹp đến tận mức “nguyên tử” âm nhạc 1.1.1.3 Ngôn ngữ âm nhạc: toàn phương tiện biểu nghệ thuật âm nhạc hình thành lịch sử, trừu tượng đặc biệt: hệ thống có tổ chức chặt chẽ, nhận biết qua thành tố âm nhạc (như cao độ, cường độ, trường độ, âm sắc…) hay yếu tố thể tư trình sáng tác (như chủ đề âm nhạc, chất liệu âm nhạc, cấu trúc tác phẩm… bao gồm ký hiệu “ghi lại” âm - ký âm) liên tưởng văn hóa dẫn dắt âm âm nhạc Thuật ngữ “ngôn ngữ âm nhạc” luận án gắn liền với âm âm nhạc tức khảo sát từ góc nhìn nhạc sĩ âm nhạc đương đại mà đại diện Edgar Varèse 1.1.2 Một số quan điểm đặc trưng phương tiện biểu ngôn ngữ âm nhạc đương đại 1.1.2.1 Ký hiệu âm nhạc: cách “chuyển dịch” từ âm sang hình ảnh với mục đích đưa chuỗi hướng dẫn chi tiết cho người biểu diễn với nội dung: diễn tấu gì, nhằm đạt hiệu âm mong muốn Ký âm âm nhạc đương đại ngày tiếp thu thêm ký hiệu có nguồn gốc từ tốn học, vật lý, kiến trúc, đồ họa xuất lối ký âm mang tính tương đối, cho phép người biểu diễn “tùy biến” phạm vi thành tố cốt lõi âm âm nhạc Ký âm trở thành “biểu tượng” âm nhạc đương đại 1.1.2.2 Hình thức - cấu trúc tác phẩm Bên cạnh việc kế thừa nguyên cấu trúc - hình thức kinh điển âm nhạc chủ điệu âm nhạc phức điệu, việc tìm hiểu cấu trúc tác phẩm âm nhạc đương đại chủ yếu dựa xu hướng: a Cấu trúc mở (open form): xem âm nhạc thực thể sống, mà thành tố âm nhạc phát triển cách tự nhiên, không gượng ép Một dạng thức khác cấu trúc “mở” âm nhạc trình bày âm nhạc theo kiểu “montage” (kết hợp phần âm nhạc đơn nghĩa, trung lập nội dung – thành bối cảnh âm nhạc đầy cảm xúc xâu chuỗi, mang tính trí tuệ, thúc đẩy liên tưởng tối đa người nghe) b Sự xóa nhịa ranh giới hình thức tác phẩm âm nhạc: đơn cử pha trộn hình thức ngơn ngữ âm nhạc chủ điệu ngôn ngữ âm nhạc phức điệu, xuất thêm hình thức mới, kết trình pha trộn, kết hợp nhiều phong cách âm nhạc khác tác phẩm 1.1.2.3 Xây dựng chủ đề: âm nhạc đương đại, mở rộng khái niệm âm âm nhạc nên chủ đề âm nhạc xây dựng theo cách sau: a Xây dựng chủ đề dựa cao độ: hệ thống cao độ bình qn, nhạc sĩ xây dựng chủ đề âm nhạc theo điệu tính xác định, áp dụng phi điệu tính, đa điệu tính, dodecaphone chuỗi âm (serial) kết hợp nhiều cách xây dựng chủ đề khác tác phẩm b Xây dựng chủ đề dựa âm sắc: Khi tác giả lựa chọn âm sắc làm chất liệu tảng sáng tác chủ đề âm nhạc khơng cịn diện tác phẩm cách cụ thể trước Vai trò thể nội dung hình tượng âm nhạc chuyển qua cho khối âm sắc đảm nhiệm 1.1.2.4 Hòa âm: dựa theo khái niệm “âm âm nhạc”, hịa âm phân chia thành loại: a Hoà âm dựa cao độ (hệ thống cao độ bình qn): kế thừa hịa âm cổ điển phương Tây, xuất loại chồng âm cấu tạo quãng 4Đ quãng 5Đ lấy cảm hứng từ âm nhạc dân gian phương Đông chồng âm cấu tạo theo qng 2; Ngồi ra, cịn có khuynh hướng phức tạp hóa tồn diện biểu ngơn ngữ hịa âm, tạo nên chồng âm có cấu trúc phức tạp (polychord); số chồng âm lại cấu thành “va chạm” giai điệu chiều ngang tạo nên hòa âm tầng (Etage d’harmonie) Và ngược lại, đơn giản hóa hịa âm tác phẩm Âm nhạc tối giản “khơng dự đốn được” kết hợp âm theo chiều dọc thời điểm định Âm nhạc ngẫu nhiên b Hoà âm dựa âm sắc: Khi tác giả lựa chọn vi cung làm chất liệu tảng sáng tác khái niệm hịa âm khơng cịn hữu mà thay vào vai trị biểu khối âm sắc 1.1.3.5 Phối dàn nhạc a Nhạc khí & biên chế dàn nhạc: Theo quan điểm âm nhạc đương đại, nhạc khí “bất kỳ phương tiện tạo âm âm nhạc người chế tạo ra” Biên chế dàn nhạc giao hưởng đương đại “biên chế mở”, nhạc khí có vai trị bình đẳng b Những quan điểm phối khí: tạo “hiệu ứng âm thanh” cách chọn lọc âm sắc thay cho việc phân bổ âm sắc dàn nhạc giao hưởng theo hòa âm (là điều phổ biến âm nhạc thời kỳ trước) c Âm sắc Phức điệu: Trong giao hưởng đương đại xuất “đối vị âm sắc” (coloristic counterpoint) phân chia âm sắc có chủ đích khối hịa âm tương đối đồng (mass harmonic), xem âm sắc nhạc khí nhân tố tích cực để phát triển âm nhạc phương tiện hữu dụng để thể nội dung âm nhạc, đồng thời có liên quan trực tiếp đến cấu trúc âm nhạc 1.1.3 Thuật ngữ lý thuyết Tiếp biến âm nhạc 1.1.3.1 Thuật ngữ “tiếp biến” bối cảnh nghiên cứu âm nhạc đương đại: Theo từ điển Từ Ngữ Việt Nam, thuật ngữ “tiếp biến” hiểu “tiếp thu biến đổi” Trên bình giới, thuật ngữ “Tiếp biến” (Intertextuality) nữ tác giả Julia Kristeva tạo nên từ thuật ngữ Latin intertexto mắt công chúng lần vào cuối thập niên 60 kỷ XX Theo Kristeva, tiếp biến cách mà văn ảnh hưởng đến văn khác Đây “sự vay mượn” trực tiếp tượng trích dẫn đạo văn, gián tiếp chút tượng giễu nhại, ám dịch thuật Chức hiệu tiếp biến thường phụ thuộc nhiều vào vốn kiến thức, hiểu biết trải nghiệm có sẵn người đọc 1.1.3.2 Lý thuyết Tiếp biến âm nhạc: Giáo sư Robert Hatten (Mỹ, University of Texas at Austin) xác định: tiếp biến âm nhạc mở thành hướng tiếp cận, từ khái quát đến chi tiết sau: Phong cách (Stylistic) Chiến lược (Strategic) Đi sâu hơn, giáo sư Mieczysław Tomaszewski (1921-2019, Ba Lan) phát triển lý thuyết riêng hình thái biểu âm nhạc dựa góc nhìn tiếp biến (Three Beings of Music) hay xem hệ thống nhận diện đặc trưng văn hóa tác phẩm âm nhạc thể qua cách thức tiếp biến: • Âm nhạc âm nhạc - Music in music: Đây hình thái tồn đơn giản tiếp biến âm nhạc, mà tiêu biểu tượng “đạo nhạc” hay “trích dẫn âm nhạc” Điểm “mới” tác phẩm “khốc lên trang phục mới” cho âm “cũ” Bằng việc tái sử dụng ý tưởng âm nhạc có trước tác phẩm mình, tác giả thừa nhận tiếp thu 100% thành tựu nghệ thuật tác giả cụ thể khác • Âm nhạc từ âm nhạc - Music from music: Hình thái tiếp biến biết đến “cảm hứng âm nhạc” “ảnh hưởng âm nhạc”, phổ biến âm nhạc kinh viện phương Tây thời Cổ Điển Lãng Mạn, sáng tạo nghệ thuật nhạc sĩ khơi nguồn cảm hứng từ âm nhạc dân gian hay tác giả - tác phẩm tiêu biểu phong cách âm nhạc thời kỳ trước… Ở hình thái này, tiếp biến khơng thể cách chi tiết cụ thể người nghe nhận biết tác giả - tác phẩm “nguồn” hay cảm nhận đặc trưng văn hóa diện chất liệu âm nhạc tác phẩm • Âm nhạc âm nhạc - Music about music: Đây hình thức biểu cao tiếp biến âm nhạc, tiếp thu ý tưởng, đòi hỏi sáng tạo tinh tế trừu tượng Âm nhạc trở thành “vỏ bọc” chứa đựng thông điệp mang tính biểu tượng, hay nói cách khác, tác giả dùng âm nhạc (cụ thể) để nói âm nhạc (ở tầm khái quát trừu tượng), theo cảm nhận cá nhân nhận thức riêng, chủ yếu sử dụng âm sắc để dẫn dắt khả liên tưởng hay ẩn dụ, đó, người thưởng thức phải có hiểu biết định âm nhạc Hình thái tiếp biến khiến người nghe khó truy nguyên “nguồn gốc” âm nhạc tác phẩm cảm nhận số đặc trưng tiêu biểu như: tính dân tộc hay tính “thời sự” qua âm nhạc 1.1.3.3 Những nghiên cứu tiếp biến âm nhạc -Giáo trình giảng dạy chuyên ngành Lý thuyết Âm nhạc Academy of Music in Krakow, Ba Lan (bậc Cao học Tiến sĩ), ấn phẩm phát hành Academy of Music in Krakow, Ba Lan -Tại Việt Nam, ấn phẩm “Âm nhạc thính phịng-giao hưởng Việt Nam: Sự hình thành phát triển; Tác phẩm-Tác giả” xuất năm 2001, PGS.TS Nguyễn Thị Nhung người thức đề cập đến khái niệm tiếp biến âm nhạc thính phịng-giao hưởng Việt Nam nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển Tân nhạc Việt Nam, đồng thời phân chia lần “tiếp biến giao thoa” âm nhạc phương Tây với âm nhạc Việt Nam theo trình tự thời gian Ngồi ra, nêu số quan điểm nghệ thuật tiêu biểu đặc trưng phương tiện biểu ngôn ngữ âm nhạc nhiều sáng tạo nghệ thuật nhạc sĩ đương đại giới Những phương cách thể âm nhạc nhạc sĩ Việt Nam sử dụng với bối cảnh tương đồng định sở yếu tố văn hóa Việt Nam Họ tạo nên phương tiện biểu dựa cách làm nhạc sĩ giới, chứa đựng yếu tố tảng bắt nguồn từ văn hóa – âm nhạc dân tộc, đề cập, phân tích chương II chương III 1.2 Giao hưởng Việt Nam sau “Đổi mới” Do bị chi phối yếu tố trị-xã hội, âm nhạc kinh viện Việt Nam nói chung âm nhạc giao hưởng Việt Nam nói riêng thật “hiện diện” từ sau năm 1960 trải qua nhiều thăng trầm trình phát triển 10 b Ký hiệu cao độ tùy biến c Ký hiệu nốt hoa mỹ ngẫu hứng d Ký hiệu chồng âm tùy ▌ biến cấu trúc quãng 2.1.2 Đặc điểm ký hiệu thời gian a Trường độ tự im lặng b Dùng đơn vị thời gian cho trường độ c Dùng ngôn ngữ thay ký hiệu trường độ d Ký hiệu nhịp độ: phá vỡ tính chất tuần hoàn ổn định cách sử dụng loại nhịp bất thường thay đổi số nhịp liên tục e Ký hiệu cấu trúc 2.1.3 Đặc điểm ký hiệu âm sắc Gắn liền với kỹ thuật diễn tấu tạo âm sắc Các ký hiệu âm nhạc mới, biểu tượng cho tính đương đại xuất nhiều tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng Nguyễn Thiên Đạo, Trần Trọng Hùng, Đặng Hữu Phúc, Hoàng Cương, Vĩnh Cát, Vĩnh Lai, Vũ Nhật Tân, Trần Đinh Lăng, Trần Kim Ngọc… 2.2 Hình thức-Cấu trúc tác phẩm Các tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng từ sau 1986 đến viết nhiều hình thức cấu trúc phong phú, thể chủ động chọn lọc tiếp thu âm nhạc phương Tây thể loại hình thức âm nhạc nhạc sĩ Việt Nam Về mặt hình thức: đa số tác phẩm áp dụng hình thức âm nhạc kinh điển âm nhạc bác học phương Tây từ đơn giản đến phức tạp Xuất số tác phẩm viết cấu trúc “mở” theo kiểu montage cách kết hợp phần âm nhạc đơn nghĩa, trung lập nội dung – thành bối cảnh âm nhạc đầy cảm xúc xâu chuỗi, mang tính trí tuệ, thúc đẩy liên tưởng tối đa người nghe, từ tạo nên dấu ấn tác phẩm Tiêu biểu cho trường hợp cấu trúc tác phẩm Nguyễn Thiên Đạo 13 Bên cạnh đó, kết hợp hình thức ngôn ngữ âm nhạc chủ điệu phức điệu phổ biến tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng giai đoạn Lối biến hóa “lịng bản” âm nhạc cổ truyền Việt Nam gợi ý thiết thực giúp cho nhạc sĩ phát triển âm nhạc tươi linh hoạt Từ đó, tạo nên cấu trúc “mở chiều ngang thoáng chiều dọc” số tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng nhạc sĩ Ca Lê Thuần, Nguyễn Văn Nam, Vĩnh Lai… Về mặt cấu trúc: tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng có cấu trúc chương chiếm số lượng lớn, bên cạnh cịn xuất tác phẩm có cấu trúc nhiều chương liên khúc sonate giao hưởng tổ khúc giao hưởng, Dấu ấn đặc biệt cấu trúc tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng giai đoạn 1986 đến xuất kiểu kết cấu bắt nguồn từ âm nhạc dân gian Việt Nam như: “trổ” nghệ thuật Chèo, Việt Nam mà tiêu biểu giao hưởng “Trổ một” nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân 2.3 Xây dựng chủ đề: Trong tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng, nhạc sĩ xây dựng chủ đề âm nhạc chủ yếu dựa thành tố âm âm nhạc: cao độ âm sắc 2.3.1 Xây dựng chủ đề dựa cao độ a Tonal: phổ biến giao hưởng Việt Nam b Atonal: chiếm số lượng không nhiều, xuất tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng nhạc sĩ: Trần Trọng Hùng, Vĩnh Cát, Vĩnh Lai c Dodecaphone: trường hợp không nhiều, xuất số giao hưởng nhạc sĩ Đàm Linh, Trọng Đài, Đỗ Hồng Quân d Polytonal: diện số tác phẩm nhạc sĩ Hồng Cương, Đặng Hữu Phúc 2.3.2 Xây dựng chủ đề dựa âm sắc: trường hợp cá biệt xuất thời gian gần Âm nhạc đến với người nghe hoàn toàn cảm giác kết hợp âm sắc mang lại dùng chủ đề âm nhạc để truyền tải nội dung tư tưởng định Tiêu biểu cho trường hợp tác phẩm nhạc sĩ Nguyễn Thiên Đạo 2.4 Hòa âm: Dựa thành tố cốt lõi âm âm nhạc, chúng tơi phân chia hịa âm giao hưởng Việt Nam thành loại: 2.4.1 Hòa âm dựa cao độ (hệ thống thang âm bình quân) a Hợp âm cấu trúc quãng 3: trường hợp phổ biến giao hưởng Việt Nam 14 b Chồng âm cấu trúc quãng 4Đ quãng 5Đ: gặp tác phẩm nhạc sĩ Đàm Linh, Đỗ Hồng Quân… c Chồng âm cấu trúc quãng 2: gặp tác phẩm nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, Hoàng Cương… d Chồng âm có cấu trúc tự do: gặp tác phẩm nhạc sĩ Đàm Linh, Đỗ Hồng Quân,Vũ Nhật Tân… e Sự nối tiếp hòa âm đặc biệt: vòng quãng lùi nhạc sĩ Ca Lê Thuần 2.4.2 Hòa âm dựa âm sắc Khi chọn âm sắc làm tảng sáng tác (dựa vi cung), khái niệm hịa âm khơng cịn tồn Từ đây, vai trò nòng cốt hòa âm tác phẩm nhường lại cho vai trò biểu khối âm sắc Tiêu biểu cho trường hợp số tác phẩm nhạc sĩ Nguyễn Thiên Đạo Trần Kim Ngọc 2.5 Phối dàn nhạc 2.5.1 Nhạc khí a Thanh sắt đặt nằm ngang: nhạc sĩ Nguyễn Thiên Đạo b Chuông chùa: nhạc sĩ Nguyễn Văn Nam, Vĩnh Lai… c Lá sắt mỏng: nhạc sĩ Vũ Nhật Tân d Tiu cảnh: nhạc sĩ Tú Nguyễn e Nhạc ngựa: nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc, Trần Trọng Hùng… 2.5.2 Một số kết hợp âm sắc tiêu biểu giao hưởng Việt Nam a Flute Oboe: Nhạc sĩ Vĩnh Lai, Trần Mạnh Hùng b Trumpet+Xylophone+Piano: nhạc sĩ Trần Trọng Hùng c Bộ Gỗ+Trombone+Xylophone+Piano: nhạc sĩ Trần Trọng Hùng d Oboe Trumpet: nhạc sĩ Ca Lê Thuần e Hiệu âm đặc biệt: Ví dụ âm lên dây đàn Dây- nhạc sĩ Nguyễn Mạnh Duy Linh Các nhạc khí “mới” xuất nhiều tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng nhiều tác giả, không phân biệt lứa tuổi hay vùng miền Tiểu kết chương 2: Tuy giai đoạn lịch sử âm nhạc giao hưởng Việt Nam, tác phẩm sáng tác từ sau năm 1986 đến có nhiều thay đổi lượng chất Thay đổi dễ nhận biết tổng phổ với nét cách ký âm (đưa thêm nhiều hướng dẫn thực hành âm nhạc tạo ký hiệu riêng để đưa vào tổng phổ) 15 Kỹ thuật diễn tấu làm thay đổi mối liên hệ người biểu diễn nhạc khí: người biểu diễn có hội sử dụng nhạc khí theo cách khác trước, “cá nhân hóa” âm thanh, từ giới thiệu với người nghe âm sắc độc đáo chưa xuất trước Bên cạnh đó, kỹ thuật diễn tấu đòi hỏi người biểu diễn phải tập luyện thực hành âm nhạc theo cách khác với quan niệm âm nhạc trước (chủ động tự chủ hơn), kéo theo thay đổi tư người diễn tấu: nhìn nhận lại khái niệm “âm âm nhạc” Những kỹ thuật sáng tác đương đại nhạc sĩ Việt Nam chủ động chọn lọc tiếp thu vận dụng thành công xây dựng chủ đề âm nhạc như: dùng Atonal, Dodecaphone, Polytonal, Bitonal, Âm nhạc ngẫu nhiên, Âm nhạc tối giản… Tuy số lượng nhạc sĩ sử dụng kỹ thuật Atonal hay Dodecaphone âm nhạc không nhiều phủ nhận Mặt khác, kỹ thuật sử dụng Bitonal theo chiều dọc nhạc sĩ Việt Nam ưa chuộng, có lẽ dễ dàng kết hợp với điệu thức Việt Nam tác phẩm Chính kỹ thuật sáng tác nói phản ảnh tâm “chủ động chọn lọc tiếp thu” nhạc sĩ Việt Nam trình học hỏi thành tựu âm nhạc đương đại giới Chính vậy, số trào lưu âm nhạc đương đại phổ biến giới chưa nhạc sĩ Việt Nam hưởng ứng như: âm nhạc Chuỗi (serial music), âm nhạc Duy (sonoristic music) hay Phổ âm (spectral music)… Bên cạnh đó, nét hình thức cấu trúc như: xuất tác phẩm có cấu trúc mở, cấu trúc dạng montage… Tuy số lượng chưa nhiều tập trung số nhạc sĩ, tín hiệu thể rõ “hấp thu” tính chất đương đại âm nhạc giới vào tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng Ở chiều ngược lại, nhạc sĩ Việt Nam tích hợp thành cơng số cấu trúc âm nhạc truyền thống Việt Nam (như trổ Chèo) vào tác phẩm viết cho dàn nhạc phương Tây, giới chuyên môn đánh giá cao Song song với mở rộng cấu trúc-hình thức đa dạng kỹ thuật sáng tác để tạo nên tác phẩm giao hưởng có giá trị hấp dẫn người nghe Hoà âm âm nhạc đương đại, mà đại diện chồng âm có cấu trúc khơng dựa quãng xuất nhiều tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng Sự tiếp thu lối tư hòa âm mở số giải pháp đặc sắc phù hợp với bối cảnh văn hóa-âm nhạc Việt Nam như: cách tiến hành hòa âm mở chiều ngang thoáng chiều dọc (là kết 16 kết hợp linh hoạt tính phức điệu tự âm nhạc phương Tây với phong cách hòa tấu phức điệu kiếu “lòng bản” âm nhạc cổ truyền Việt Nam), tiến hành hòa âm kiểu “vòng quãng lùi” Ở chiều ngược lại, đơn giản hòa âm học tập theo trào lưu Âm nhạc tối giản bắt đầu xuất tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng Thêm vào đó, chủ động chọn lọc khai thác âm sắc mới, khác lạ với biên chế dàn nhạc linh hoạt bắt đầu phổ biến Việt Nam, nhằm thể tính dân tộc âm sắc, song song với cách thể tính dân tộc thang âm-điệu thức trước Đây minh chứng cho “hấp thu” quan điểm nghệ thuật âm nhạc đương đại phương Tây vào mơi trường văn hóa-âm nhạc Việt Nam Không dừng lại tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng, khuynh hướng trọng âm sắc màu âm bắt đầu lan rộng qua thể loại âm nhạc khác hòa tấu thính phịng, ca khúc nghệ thuật… Q trình dịch chuyển tư phối khí nhạc sĩ Việt Nam từ “hòa thanh” qua “hòa sắc” rõ ràng đáng kể Ngôn ngữ âm nhạc đương đại diện tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng sáng tác từ sau Đổi đến rõ nét: từ biểu bên (ký âm, biên chế dàn nhạc) đến biểu bên (chủ đề, cấu trúc, hòa âm, màu âm…) Sự thể không cứng nhắc, rập khuôn mà uyển chuyển, linh hoạt để phù hợp với người Việt Nam mà chương III khảo sát: tiếp biến âm nhạc phương Tây tư bảo tồn phát huy sắc dân tộc Chương NHẬN DIỆN NGÔN NGỮ ÂM NHẠC ĐƯƠNG ĐẠI TRONG CÁC TÁC PHẨM VIỆT NAM VIẾT CHO DÀN NHẠC GIAO HƯỞNG QUA GĨC NHÌN TIẾP BIẾN 3.1 Tiếp biến “Âm nhạc âm nhạc” (music in music) Một tượng phổ biến “trích dẫn âm nhạc” mượn giai điệu ca khúc quen thuộc với ý nghĩa nguyên để làm chủ đề âm nhạc tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng Bằng cách xây dựng chủ đề dựa trích dẫn ca khúc (thường ca khúc quần chúng tiếng) tác giả “quần chúng hóa” âm nhạc giao hưởng, đem lại cho tác phẩm khơng tính phổ cập mà tính thời (như Việt Nam, đa số tác phẩm mang tính ngợi ca - thể chức trị âm nhạc) (Đơn cử 17 giao hưởng thơ” Mặt trời Ánh lửa” nhạc sĩ Trần Long Ẩn trích dẫn ca khúc) Kể từ sau Đổi đến nay, việc “khoác áo cho âm cũ” đa phần tìm thấy tác phẩm tốt nghiệp sinh viên/học viên chuyên ngành Sáng tác Việt Nam Ngoài ra, trường hợp khác trích dẫn âm nhạc xuất thời gian gần đây, tượng“lồng ghép” tác phẩm cũ tác phẩm nhằm tái sử dụng ý tưởng âm nhạc đặc sắc (trường hợp nhạc sĩ Vũ Nhật Tân) 3.2 Tiếp biến “Âm nhạc từ âm nhạc” (music from music) Tại Việt Nam, hình thái tiếp biến âm nhạc chiếm số lượng tương đối lớn tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng Hình thái tiếp biến âm nhạc phân chia thành loại (dựa theo thành tố cốt lõi âm âm nhạc): 3.2.1 Tiếp biến phương diện cao độ bao gồm trường hợp: a Dùng gần nguyên mẫu điệu dân ca âm nhạc cổ truyền để xây dựng giai điệu chủ đề: cách làm giúp người nghe dễ dàng cảm nhận tính dân tộc tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng Ngược lại, điệu dân ca/âm nhạc cổ truyền tác giả Việt Nam sử dụng đa dạng phong phú, thuộc nhiều dân tộc, nhiều vùng miền thể loại Đơn cử chủ đề 1-chương giao hưởng số nhạc sĩ Nguyễn Văn Nam sử dụng Lý rẫy lý vườn Sông bé.) b Dùng thang âm/điệu thức/quãng đặc trưng làm chất liệu âm nhạc chính: tác giả khơng sử dụng ngun mẫu điệu dân ca âm nhạc cổ truyền xây dựng chủ đề, mà thể tính dân tộc tác phẩm qua thang âm đặc trưng sử dụng quãng đặc trưng âm nhạc dân gian Việt Nam Trường hợp sở trường nhạc sĩ Việt Nam c Xây dựng chủ đề âm nhạc dựa ngữ điệu tiếng nói: trường hợp “hiếm hoi” âm nhạc giao hưởng Việt Nam giới Bằng cách triển khai cao độ “cùng chiều” với ngữ điệu tiếng Việt để viết nên giai điệu chủ đề tác phẩm âm nhạc (xuất số tác phẩm nhạc sĩ Nguyễn Văn Nam, Trần Thế Bảo, Đỗ Hồng Quân) 3.2.2 Tiếp biến phương diện thời gian (tiết tấu): Sử dụng tiết tấu đặc trưng cho văn hóa dân tộc kết hợp với số âm sắc nhạc khí tiêu biểu (nhất Gõ) dẫn dắt người nghe liên tưởng đến bối cảnh sinh hoạt âm 18 nhạc đời sống dân gian Đây thủ pháp sáng tác giúp tác giả thể tính dân tộc tác phẩm cách khéo léo chuyên nghiệp, thường gặp sáng tác nhạc sĩ tiếng (xuất số tác phẩm nhạc sĩ Hoàng Cương, Trọng Đài) 3.2.3 Tiếp biến phương diện âm sắc: Đây lựa chọn tinh tế hiệu mặt tâm lý học lẫn âm học Tính dân tộc tác phẩm thể rõ qua kế thừa âm sắc và/hoặc tích hợp nhạc khí truyền thống Việt Nam biên chế dàn nhạc giao hưởng phương Tây Nói cách khái qt, việc đem âm sắc nhạc khí đặc trưng quen thuộc đời sống văn hóa-tín ngưỡng-tinh thần người Việt đặt bối cảnh âm nhạc kinh viện, nhằm thể nội dung mang tính thời đại (xuất số tác phẩm nhiều nhạc sĩ như: Nguyễn Thiên Đạo, Đàm Linh, Hoàng Cương, Trọng Đài, Trần Thế Bảo, Đặng Hữu Phúc, Trần Trọng Hùng, Vĩnh Cát, Vĩnh Lai, Nguyễn Văn Nam…) 3.3 Tiếp biến “Âm nhạc âm nhạc” (music about music): Đây mức độ cao tiếp biến âm nhạc, tiếp thu ý tưởng âm nhạc triết lý nghệ thuật, đòi hỏi người nhạc sĩ phải am hiểu sâu sắc văn hóa dân tộc, có chọn lọc tinh tế cá tính sáng tạo riêng 3.3.1 Những sáng tạo âm nhạc dựa tư nghệ thuật truyền thống a Khai thác nét đặc trưng nhạc khí bối cảnh âm nhạc tích hợp trống Conga-Bongo châu Phi, đàn Organ điện tử Trống Jazz Guitar Bass vào biên chế dàn nhạc giao hưởng (trường hợp nhạc sĩ Trần Thế Bảo, Đỗ Hồng Quân, Vĩnh Lai, Vũ Nhật Tân…) b Kết hợp dàn nhạc lúc: dàn nhạc truyền thống Việt Nam dàn nhạc giao hưởng phương Tây: Đây trường hợp đặc biệt phối khí Sự kết hợp âm sắc dàn nhạc không đem lại màu âm cụ thể mà hướng người nghe đến trình tư khái quát hơn, gợi liên tưởng đến tượng giao thoa văn hóa giới phẳng ngày nay, đặt câu hỏi vấn đề kết hợp/bảo tồn sắc văn hóa khác biệt (chỉ xuất tác phẩm nhạc sĩ Nguyễn Thiên Đạo) c Tác phẩm tổng thể âm nhạc đại gợi nhớ phong cách âm nhạc trước đây: Tất phương tiện biểu âm nhạc giao hưởng mang tính “đương đại” Tuy nhiên, mặt tổng thể, tác phẩm lại dẫn dắt người nghe liên tưởng đến số phong cách âm nhạc dân gian khứ 19 (như “trổ” chèo miền Bắc câu rao đờn ca tài tử Nam Bộ…) (trường hợp nhạc sĩ Ca Lê Thuần, Nguyễn Văn Nam, Vĩnh Lai, Đỗ Hồng Quân) d Tác phẩm tổng thể âm nhạc hoàn chỉnh dẫn dắt người nghe đến chân lý sâu xa âm nhạc: tác phẩm giao hưởng mang màu sắc tâm linh nhạc sĩ Nguyễn Thiên Đạo nhạc sĩ Đỗ Dũng 3.3.2 Những sáng tạo ngôn ngữ âm nhạc tương đồng với trào lưu nghệ thuật giới Có thể chủ ý không chủ động, sáng tạo ngôn ngữ âm nhạc tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng giai đoạn từ sau 1986 đến có tương đồng định với trào lưu nghệ thuật giới như: Âm nhạc tiên phong (Avant-garde music), Âm nhạc ngẫu nhiên (Aleatoric music), Âm nhạc tối giản (Minimal music)… a Phối khí: từ hòa đến hòa sắc Khoảng cách khái niệm lĩnh vực “hịa âm” “phối khí” âm nhạc kinh viện phương Tây có thu hẹp đáng kể, âm sắc xem giá trị nội yếu âm nhạc, người nhạc sĩ vận dụng âm sắc kỹ thuật sáng tác chủ chốt, triển khai ý tưởng âm nhạc dựa âm sắc màu âm Thật đáng ngạc nhiên quan điểm phối khí trọng “màu âm” âm nhạc đương đại giới lại tương đồng với khái niệm “hòa sắc” đặc trưng cho âm nhạc truyền thống Việt Nam b Âm nhạc ngẫu nhiên: Bằng việc xác định thành tố thành tố cốt lõi âm âm nhạc (cao độ, thời gian, âm sắc) giao phó cho người biểu diễn định, phân chia âm nhạc ngẫu nhiên thành loại: Âm nhạc ngẫu nhiên có giới hạn (limied aleatoric) Âm nhạc ngẫu nhiên hoàn toàn (aleatoric) Tại Việt Nam, âm nhạc ngẫu nhiên diện viết cho dàn nhạc giao hưởng nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc,Vũ Nhật Tân, Đỗ Kiên Cường, Trần Đinh Lăng c Âm nhạc tối giản: Âm nhạc tối giản đề cao chuyển động thời gian vẻ đẹp tự thân “âm âm nhạc”, làm bật chủ thể tác phẩm cách loại bỏ hầu hết khách thể xung quanh, hay nói cách khác, tác phẩm nghệ thuật giảm thiểu đến tối đa chi tiết thừa, giữ lại thành phần thật cần thiết hầu đáp ứng yêu cầu công lẫn thẩm mỹ (có thể hiểu đến tận đơn giản, đơn giản hết mức có thể) Tại Việt Nam, đặc trưng âm nhạc tối giản diện đầy đủ Tổ khúc 20 giao hưởng “Hồi tưởng” (2017) Ouverture “Cold desire” (2016) viết cho dàn nhạc giao hưởng nhạc sĩ Nguyễn Mạnh Duy Linh Tiểu kết chương Tại Việt Nam, trình tiếp biến âm nhạc diễn từ lâu (đầu kỷ XX) để tạo nên sản phẩm văn hóa ngoại sinh hồn chỉnh thành cơng: âm nhạc giao hưởng nước ta Ngược lại, xem âm nhạc kinh viện đối tượng nghiên cứu độc lập, phát thấy tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng Việt Nam lại tiếp tục chủ động chọn lọc để “tiếp thu biến đổi” giá trị âm nhạc khác để phát triển, bao gồm âm nhạc phương Tây âm nhạc dân tộc Đặc biệt, giai đoạn sau Đổi mới, chọn lọc, tiếp thu, biến đổi tác phẩm ngày mang tính sáng tạo nhiều hơn, khai phá phương tiện biểu khác dựa tư “âm âm nhạc” âm nhạc đương đại giới Ngay trào lưu nghệ thuật “mới” âm nhạc đượng đại phương Tây như: Âm nhạc ngẫu nhiên, Âm nhạc tối giản… diện số tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng Các tác giả Việt Nam có chủ động chọn lọc định sử dụng ngôn ngữ âm nhạc đương thể nội dung âm nhạc Việt Nam, tạo nên tương thích nội dung hình thức, đồng thời phù hợp với văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, nhiều trào lưu âm nhạc mới, “nổi bật” phương Tây âm nhạc chuỗi (Serial), phổ âm (spectral music), âm nhạc (sonoristic)… chưa nhạc sĩ Việt Nam hưởng ứng Trước đây, thường nhận định/đánh giá tác phẩm âm nhạc dựa góc nhìn người sáng tác (với tảng hệ thống cao độ bình qn, tư hịa âm bè, tư phối khí bộ) vấn đề nhạc sĩ quan tâm hàng đầu sáng tác “làm để kế thừa giá trị văn hoá truyền thống hay phát huy sắc dân tộc tác phẩm âm nhạc” Ngày nay, lý thuyết tiếp biến âm nhạc giúp nhận diện cách hệ thống thể sắc dân tộc tác phẩm âm nhạc cách khách quan, với mức độ: -Cấp độ thứ (âm nhạc âm nhạc), (khá đơn giản dễ nhận biết): trích dẫn âm nhạc Hình thái tiếp biến phổ biến giao hưởng Việt Nam trước Tuy nhiên, kể từ sau năm 1986 hình thái cịn gặp nhiều tác phẩm tốt nghiệp sinh viên/học viên chuyên ngành Sáng tác -Cấp độ thứ hai (âm nhạc từ âm nhạc) luận án giới thiệu chiều âm âm nhạc, tiêu biểu cho giao hưởng đương đại Việt Nam hơm nay, là: 21 tiếp biến yếu tố cao độ, tiếp biến yếu tố thời gian (tiết tấu) tiếp biến yếu tố âm sắc Trong đó, tiếp biến yếu tố thời gian (tiết tấu) nước ta xuất số tác phẩm tác giả tiếng chưa có nhiều điều kiện để phát triển mạnh mẽ; Tiếp biến yếu tố âm (cao độ) dựa sở thang âm/điệu thức/quãng đặc trưng/ngữ điệu tiếng nói/làn điệu dân ca/âm nhạc cổ truyền - trở thành lĩnh vực sở trường nhạc sĩ khí nhạc Việt Nam; Tiếp biến yếu tố âm sắc chiến lược phát triển âm nhạc mẻ khí nhạc Việt Nam có khuynh hướng ngày nhạc sĩ quan tâm nhiều -Cấp độ thứ ba (âm nhạc âm nhạc) (mức độ phức tạp trừu tượng nhất), “tiếp thu” ý tưởng “biến đổi” cách thể âm nhạc theo quan điểm nghệ thuật riêng, đồng thời với kết hợp lĩnh vực tiếp biến âm nhạc hình thái tiếp biến thứ (đặc biệt trọng sử dụng âm sắc gắn liền với tín ngưỡng-nghi lễ-tâm linh dân tộc) để nâng ý nghĩa âm nhạc lên tầng cao hơn, khái quát Điều thú vị là, trừu tượng hơn, tác phẩm âm nhạc lại biểu đạt sâu sắc cảm thức nhạc sĩ đời sống Góc nhìn tiếp biến cho phép luận án khảo sát tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng, nhận thấy tác phẩm sau 1986 có khuynh hướng sáng tạo, lựa chọn phương thức tiếp biến “âm nhạc âm nhạc” Nhiều tác phẩm tiếp thu ý tưởng âm nhạc triết lý nghệ thuật để xây dựng nên giá trị nghệ thuật riêng Đặc biệt là, số tác phẩm có sáng tạo tương đồng với trào lưu âm nhạc đương đại giới như: âm nhạc ngẫu nhiên, âm nhạc Tiên phong, âm nhạc tối giản… tác giả Việt Nam áp dụng KẾT LUẬN Từ nửa sau kỷ XX, với nhiều biến động đời sống trị-xã hội, cách mạng cơng nghệ thành tựu khoa học kỹ thuật, nghệ thuật nói chung âm nhạc nói riêng có bước chuyển mạnh mẽ rõ nét mà tiêu biểu hình thành xuất ngơn ngữ âm nhạc đương đại vô phong phú đa dạng Khơng thế, âm nhạc đương đại cịn mảnh đất màu mỡ cho phát triển nhiều quan điểm nghệ thuật khác trước, mang tính đột phá, dẫn đến nhiều thay đổi cách biểu mà đặc trưng đời tồn nhiều trào lưu âm nhạc thời gian đương đại Hơn nữa, phương tiện biểu ngôn ngữ âm nhạc đương đại giới đến phong phú dần tiến đến pha trộn - hoà lẫn vào nhau: chủ đề phát triển chủ đề, hồ âm phối khí, phức 22 điệu phối khí… Đây xu hướng nghệ thuật nói chung âm nhạc nói riêng giới Người ta có xu hướng trộn lẫn nhiều loại hình nghệ thuật vào âm nhạc kết hợp với nghệ thuật trình diễn, âm nhạc kết hợp với nghệ thuật đặt, âm nhạc với hội họa, nhạc nước, khiêu vũ thể thao Tự thân âm nhạc phương tiện biểu âm nhạc (như hịa âm, phối khí ) ranh giới rõ rệt trước Sự đan xen, hoà lẫn phương tiện biểu tạo nên ngôn ngữ nghệ thuật cho tác phẩm… Điều giúp cho dịng chảy âm nhạc ln vận động phát triển tươi Đặc biệt, quan điểm mở rộng âm âm nhạc (bao gồm thành tố - tương ứng với chiều không gian là: cao độ, thời gian âm sắc), cột mốc quan trọng âm nhạc đương đại giới góc nhìn luận án để nghiên cứu “hiện tượng mới” âm nhạc giao hưởng Việt Nam Quan điểm mở rộng “âm âm nhạc” dẫn đến thay đổi cách nhìn nhận phương tiện biểu âm nhạc đương đại hịa âm, phối khí, xây dựng chủ đề, cấu trúc-hình thức tác phẩm… Chính vậy, việc giới thiệu quan điểm mở rộng âm âm nhạc, luận án mở hướng tiếp cận cho nghiên cứu âm nhạc giao hưởng đương đại Việt Nam Từ góc nhìn lý thuyết âm nhạc đương đại chương I, qua 97 ví dụ âm nhạc chương II & chương III, luận án chứng minh diện ngôn ngữ âm nhạc đương đại từ cụ thể (như nhạc khí mới, cách ký âm mới) trừu tượng (như biểu hòa âm, phối khí, kỹ thuật sáng tác…) tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng giai đoạn từ năm 1986 đến Đồng thời, tính chất đương đại tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng bộc lộ rõ nét: từ yếu tố biểu bên cách ký âm, biên chế dàn nhạc… yếu tố biểu bên cấu trúc tác phẩm, hòa âm, xây dựng chủ đề, màu âm… Tuy số lượng tác phẩm giao hưởng Việt Nam túy sử dụng ngôn ngữ âm nhạc đương đại chủ yếu tập trung số tác giả - lại tác giả hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp nhất, tích cực Những tác giả tạo dựng “tiếng nói” âm nhạc riêng mình, tiêu biểu tác phẩm nhạc sĩ Nguyễn Thiên Đạo (chú trọng pha trộn âm sắc), Đàm Linh, Hoàng Cương, Đặng Hữu Phúc, Trọng Đài, Đỗ Hồng Quân, Nguyễn Mạnh Duy Linh (chú trọng khai thác kỹ thuật sáng tác mới), Vũ Nhật Tân, Đỗ Kiên Cường, Trần Kim Ngọc (chú trọng khai thác âm sắc nhạc khí kể nhạc khí điện tử kết hợp với loại hình nghệ thuật khác) Bên cạnh đó, ngơn ngữ âm nhạc đương đại 23 diện tác phẩm giao hưởng nhiều tác giả khác, bộc lộ vài phương diện biểu định, “dè dặt” đáng trân trọng ghi nhận Ngoài ra, số tác giả tên tuổi Ca Lê Thuần, Trần Thế Bảo, Trần Trọng Hùng, Vĩnh Cát, Ngơ Quốc Tính, Vĩnh Lai, Trần Mạnh Hùng… đóng vai trị “cầu nối” quan điểm nghệ thuật “cũ” “mới” âm nhạc Có thể nói qua giao hưởng Nguyễn Thiên Đạo, Vũ Nhật Tân, Trần Kim Ngọc, Nguyễn Mạnh Duy Linh người ta thấy xuất cách thể Âm nhạc vơ điệu tính, Âm nhạc ngẫu nhiên, Âm nhạc Tiên phong… tác phẩm mạch nước ngầm dịng sơng âm nhạc kinh viện Việt Nam, với dòng chảy ngày dồi mạnh mẽ, dần hòa nhịp với giới âm nhạc đương đại rộng mở, lớn lao Luận án trình bày cách có hệ thống diện mức độ thể ngôn ngữ âm nhạc đương đại tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng, “bóc tách” vấn đề theo quan điểm “âm âm nhạc” Khảo sát tác phẩm 70 tác giả Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng (giai đoạn từ sau Đổi đến nay), có 19/70 tác giả thể yếu tố ngôn ngữ âm nhạc đương đại tác phẩm mình, nhiều mức độ khác (chiếm tỉ lệ 27%): số nhạc sĩ dừng chân mức độ “dè dặt” trình “khám phá” quan điểm nghệ thuật qua vài phương tiện biểu ngôn ngữ âm nhạc (như ký âm, xây dựng chủ đề, cấu trúc-hình thức, hịa âm, phối dàn nhạc…), số nhạc sĩ khác hành trình tìm ngã, số nhạc sĩ cịn lại dấn thân hồn tồn vào ngơn ngữ âm nhạc Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, tiếp biến âm nhạc góc tiếp cận tác phẩm khách quan hợp lý đề cập đến chặng đường phát triển âm nhạc đương đại, đồng thời cách nhận diện đặc trưng tiêu biểu ngôn ngữ âm nhạc đương đại tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng "Tiếp biến" mang nghĩa tích cực, chủ động tiếp thu hình thức biểu chủ động lựa chọn nội dung tiếp nhận Đồng thời, góc nhìn “kế thừa-tiếp thu” âm nhạc khơng thể lý giải, minh định xuất trường hợp sau tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng như: Tô đậm ngữ điệu tiếng nói dân tộc để tạo nên giai điệu; Sử dụng số tiết tấu đặc trưng văn hóa dân tộc tác phẩm; Sử dụng vi cung âm nhạc dân tộc không rung nhấn theo lối cổ truyền; Khai thác nét đặc trưng nhạc khí bối cảnh âm nhạc mới; Kết hợp dàn nhạc lúc (giao hưởng & dân tộc) tác phẩm; Sự xuất cấu trúc âm nhạc dân gian Việt Nam tác phẩm thể loại giao hưởng; Thể yếu tố 24 “tâm linh”người Việt tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng; Sự xuất Âm nhạc ngẫu nhiên Âm nhạc tối giản; hay số trào lưu âm nhạc đương đại phổ biến giới lại “vắng bóng” âm nhạc Việt Nam như: âm nhạc Chuỗi (serial music), âm nhạc Duy (sonoristic music), Âm nhạc tiếng ồn (noise music), hay Phổ âm (spectral music)… Như PGS TS Nguyễn Thị Nhung nhận định, thân âm nhạc giao hưởng Việt Nam sản phẩm văn hóa ngoại sinh thành cơng, kết đợt tiếp biến âm nhạc kinh viện phương Tây vào âm nhạc Việt Nam, thể tinh thần, tình cảm, sắc, văn hóa người Việt Nam, hình thành âm nhạc kinh viện Việt Nam Trong âm nhạc này, giao hưởng Việt Nam trở thành thể loại âm nhạc người Việt, với nội dung cách thể mang sắc văn hóa Việt Nam rõ nét Nếu xem âm nhạc giao hưởng Việt Nam đối tượng nghiên cứu độc lập, nhận ln tiếp biến yếu tố âm nhạc - văn hóa khác nhau, từ nhiều hướng khác nhau, kể tiếp thu âm nhạc dân tộc Và chiều ngược lại, thể “bản sắc dân tộc” tác phẩm giao hưởng mà khơng làm tính “thời đại” thể loại tạo điều kiện cho âm nhạc giao hưởng Việt Nam phát triển theo cách “đặc sắc” hơn, tiệm cận với trào lưu nghệ thuật quốc tế Một giải pháp sử dụng giai đoạn trước năm 1986 tiếp tục sử dụng giai đoạn thể tính dân tộc dựa tiết tấu (có số lượng tác phẩm hạn chế) thể tính dân tộc dựa cao độ cách áp dụng thang âm/điệu thức/quãng đặc trưng/làn điệu dân ca/âm nhạc truyền thống vào tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng (thường nhạc sĩ gọi chung sử dụng “chất liệu âm nhạc mang tính dân tộc”) Đây lĩnh vực “sở trường” nhạc sĩ Việt Nam với minh chứng nhiều tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng thành cơng, cơng chúng nhiệt tình đón nhận Bên cạnh đó, Âm nhạc ngẫu nhiên Âm nhạc tối giản – đại diện tiêu biểu âm nhạc đương đại giới bắt đầu diện số tác phẩm khí nhạc Việt Nam Hình thái tiếp biến âm nhạc thứ (âm nhạc từ âm nhạc) phổ biến giao hưởng Việt Nam thời kỳ đầu đến có khuynh hướng chững lại; hình thái tiếp biến âm nhạc thứ (âm nhạc từ âm nhạc) phổ biến Việt Nam nhạc sĩ Việt Nam áp dụng thành cơng; Và hình thái tiếp biến âm nhạc cuối (âm nhạc âm nhạc) xuất thời gian gần đây, “tiếp thu” ý tưởng âm nhạc, khơi nguồn từ văn hóa dân tộc, sau triển khai tác 25 phẩm theo quan điểm nghệ thuật cá nhân, từ tạo nên “dấu ấn” âm nhạc riêng Đây hình thái tiếp biến thể rõ tính chất “đương đại” âm nhạc, dùng nghệ thuật âm nhạc dẫn dắt tư người nghe đến tầm khái quát hơn, khơi gợi kết nối liên tưởng người nghe đến vấn đề văn hóa - xã hội sâu xa Chính “trừu tượng” mà hình thái tiếp biến âm nhạc thứ có mặt tác phẩm số nhạc sĩ có lối tư “cách tân, táo bạo” hoạt động nghệ thuật nghiêm cẩn, tích cực Hình thái tiếp biến âm nhạc ngày lan rộng giới chuyên môn bắt đầu nhận quan tâm từ công chúng mở cánh cửa cho phát triển âm nhạc giao hưởng Việt Nam kỷ Bên cạnh “điểm sáng” nói trên, tính chất “đương đại” tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng khiến cho khán giả đại chúng khó hiểu chưa đồng cảm với tác phẩm, cần có thêm giới thiệu trình phổ biến tác phẩm hay dẫn dắt ngơn từ Ngồi ra, tính “đa nghĩa” nghệ thuật đương đại nên tác phẩm hiểu nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vào kinh nghiệm sống, điều kiện sống, tảng văn hóa, trình độ thưởng thức, khả cảm nhận liên tưởng người nghe… Những biểu ngôn ngữ âm nhạc đương đại tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng rõ nét, đặc biệt tác phẩm đời sau năm 1986 Xét góc độ kế thừa sắc văn hóa dân tộc, giao hưởng Việt Nam tiếp biến yếu tố đặc trưng văn hóa dân tộc ngữ điệu tiếng nói, điệu âm nhạc dân gian, tiết tấu văn hóa dân gian, âm sắc nhạc khí dân tộc… Các yếu tố văn hóa dân tộc thể tác phẩm nhiều sắc độ khác nhau, chí, tiếp thu ý tưởng (triết lý Hư Vô, ngộ Đạo, nguyện cầu tâm linh) hay ngun lý âm nhạc (âm khơng bình quân), kết hợp với phương tiện biểu ngôn ngữ âm nhạc đương đại phương Tây tạo nên “mới lạ” khơng xa rời văn hóa dân tộc Sự “mới lạ” tạo nên nét riêng tác phẩm âm nhạc mà nghiên cứu, phân tích, lý giải thấy bật lên tâm “bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc” khả sáng tạo nhạc sĩ Việt Nam Sự biến đổi âm nhạc, sản sinh xu hướng, trào lưu âm nhạc thay đổi nhỏ Khi có nhiều người làm, nhiều tác phẩm chấp nhận hơn, cơng chúng quan tâm hơn… thay đổi nhỏ ban đầu dần phát triển lên thành trào lưu, nhiều người đón nhận Đó cách mà âm nhạc thể lại xã hội đương đại, người đương đại tác phẩm giao hưởng./ 26 27

Ngày đăng: 11/02/2022, 18:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan