1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ ngôn ngữ âm nhạc đương đại trong giao hưởng việt nam

212 125 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 11,02 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại Việt Nam thời gian gần đây, đặc biệt từ sau năm 1986, xuất nhiều tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng sáng tác theo ngôn ngữ “mới”, mạnh dạn bước khỏi “vùng an toàn” sẵn có, thể tương đồng tác giả tư sáng tác phương thức biểu nghệ thuật so với âm nhạc giới mang đậm hồn dân tộc Các tác phẩm không gói gọn thể loại định hay vùng địa lý định (miền Nam, miền Bắc) bị giới hạn khoảng cách hệ nhạc sĩ… mà ngược lại, có biểu “ngôn ngữ âm nhạc mới” diện nhiều thể loại âm nhạc, trải tác phẩm nhiều hệ nhạc sĩ dư luận quan tâm định Điều đáng trân trọng âm nhạc giao hưởng Việt Nam có tuổi đời non trẻ (hơn nửa kỷ) kịp xây dựng nhiều hệ nhạc sĩ chuyên viết khí nhạc, có sở trường “cá tính âm nhạc” rõ nét, tiêu biểu nhạc sĩ Đỗ Nhuận, Ca Lê Thuần, Chu Minh, Nguyễn Văn Nam, Trần Thế Bảo, Trần Trọng Hùng, Vĩnh Cát, Nguyễn Thiên Đạo, Đàm Linh… Nối nhạc sĩ Hoàng Cương, Đặng Hữu Phúc, Vĩnh Lai, Trọng Đài, Đỗ Hồng Quân gần xuất hệ nhạc sĩ “trẻ” như: nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng, Vũ Nhật Tân, Trần Kim Ngọc, Trần Đinh Lăng, Nguyễn Mạnh Duy Linh… Những sáng tác cho dàn nhạc giao hưởng giai đoạn sau “Đổi mới” (năm 1986) chứa đựng nhiều dấu hiệu ngôn ngữ âm nhạc “mới”, cách thể “mới”… phản ánh chủ động chọn lọc trình sáng tác để xây dựng tác phẩm âm nhạc theo kịp biến động thời đại mà phù hợp với văn hóa Việt Nam Khơng thể phủ nhận khuynh hướng sáng tác hình thành lĩnh vực âm nhạc kinh viện Việt Nam, có cách thể tương đồng với trào lưu âm nhạc đương đại giới Nói cách khác, lòng âm nhạc giao hưởng Việt Nam xuất dòng chảy nghệ thuật khác lạ, tươi mạnh mẽ Như nhạc sĩ Pháp tiếng Claude Debussy nói rằng: “Tơi điên cuồng u âm nhạc Và tơi u nó, tơi cố gắng giải phóng khỏi giá trị truyền thống khơ cằn bóp nghẹt nó”1 Câu nói xem “tun ngơn nghệ thuật” hệ nhạc sĩ thời đại mới, đam mê âm nhạc khao khát Trong âm nhạc họ chứa đựng cách tân, tư lạ, triết lý âm nhạc chưa xuất trước đây… xây dựng phát triển tảng học thuật vững kiến thức văn hóa sâu sắc Trong bối cảnh âm nhạc đương đại giới, nhìn âm nhạc kinh viện Việt Nam giai đoạn sau Đổi (1986), thấy có nhiều điều đáng nói, cần khảo sát nghiên cứu thỏa đáng Tính cấp thiết đề tài: Nhiệm vụ chung khoa học mơ tả, nhận diện, giải thích… vật, tượng giới khách quan [43] Cũng tương tự vậy, nghiên cứu chuyên ngành Âm nhạc học nhằm làm sáng tỏ chất quy luật âm nhạc thông qua tác phẩm âm nhạc nữa, nghiên cứu tượng văn hóa – xã hội có liên quan đến âm nhạc Những thành tựu âm nhạc giao hưởng Việt Nam, cụ thể tác phẩm giai đoạn sau đất nước đổi cần có nghiên cứu, phân tích, lý giải, tổng kết… kịp thời Những biểu ngôn ngữ âm nhạc tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng bắt đầu xuất “khác biệt”, chưa nhiều số lượng lại có khuynh hướng “I love music passionately And because I love it I try to free it from barren traditions that stifle it” – Theo sách “Debussy and his World” (2001), Jane F.Fulcher, NXB Princeton University, trang 247 tăng dần theo thời gian Vì vậy, tượng sáng tạo cần ghi nhận nghiêm túc quan tâm nghiên cứu thỏa đáng Ở chiều ngược lại, khuynh hướng nghệ thuật tác động đến phát triển văn hóa tồn xã hội âm nhạc không ngoại lệ Nếu muốn nâng cao khả tiếp nhận đồng cảm khán giả tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng phải có đánh giá, nhận định khách quan, xác, khoa học kể giới thiệu nghiên cứu chuyên ngành Từ lý trên, định chọn đề tài “NGÔN NGỮ ÂM NHẠC ĐƯƠNG ĐẠI TRONG GIAO HƯỞNG VIỆT NAM” để tiến hành nghiên cứu thực luận án Tiến sĩ chuyên ngành Âm nhạc học Nhạc Viện TP.HCM Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu tác phẩm viết cho dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam: Phần lớn nội dung tài liệu mang tính sử liệu, nói tiến trình hình thành phát triển âm nhạc giao hưởng Việt Nam, ghi nhận thống kê - giới thiệu thành tựu nên âm nhạc kinh viện Việt Nam từ hình thành đến (những tài liệu thức nói giai đoạn trước năm 1975 chủ yếu ghi chép giao hưởng miền Bắc) Bao gồm: - Những tài liệu/Sách/Giáo trình môn Lịch sử âm nhạc Việt Nam sở có đào tạo chuyên ngành Âm nhạc nước: giới thiệu trình hình thành phát triển âm nhạc giao hưởng Việt Nam thành tựu đạt từ thưở sơ khai đến - Tập hợp ấn phẩm giới thiệu Giao hưởng Việt Nam Viện Âm nhạc Việt Nam chủ biên với nội dung đề cập đến chặng đường dài phát triển Giao hưởng Việt Nam như: “Âm nhạc Việt Nam-Tiến trình thành tựu” (2000), “Âm nhạc thính phịng giao hưởng Việt Nam-Sự hình thành phát triển-Tác giả-tác phẩm” (2001), “Hợp tuyển tài liệu nghiên cứu-lý luận-phê bình âm nhạc Việt Nam kỷ XX” (2004), “Những tác phẩm Giao Hưởng Việt Nam” (2005), “Tổng tập Âm nhạc Việt Nam: Tác giả-Tác phẩm” (2010) có nội dung đề cập đến phát triển âm nhạc Việt Nam dạng chuyên luận; sưu tập cách có hệ thống thân - nghiệp tác giả kèm theo tổng phổ số tác phẩm tiêu biểu [90],[91],[92],[93],[94] - Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật Âm nhạc “Nhạc Giao hưởng Việt Nam – tiến trình lịch sử” Nguyễn Thế Tuân [68]: Tác giả tiến hành nghiên cứu chặng đường hình thành phát triển giao hưởng Việt Nam, thiết lập bảng thống kê cụ thể yếu tố âm nhạc tác phẩm giao hưởng như: đề tài, nội dung, hình thức, cấu trúc Tuy vậy, nghiên cứu chưa trọng vào âm nhạc giao hưởng sau đất nước đổi có chưa quan tâm phân tích, đánh giá, hay nhận định xu hướng âm nhạc đương đại diện tác phẩm gần 2.2 Những nghiên cứu ngôn ngữ âm nhạc giao hưởng Việt Nam: Đã có nhiều luận văn tốt nghiệp Đại học Cao học nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm âm nhạc/ngôn ngữ âm nhạc giao hưởng tác giả/tác phẩm tiêu biểu Giao hưởng Việt Nam nghiên cứu tác phẩm của: nhạc sĩ Ca Lê Thuần [1],[9],[14],[15],[62]; Nguyễn Văn Nam [6], [10],[29],[53], [60]; Hoàng Cương [20]; Đàm Linh [81],[85]; Đỗ Hồng Quân [54],[79]… luận án có phần đề cập đến chặng đường phát triển âm nhạc Giao hưởng Việt Nam [5], [7], [17], [18], [19], [20], [29],[39],[43],[50] - Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật Âm nhạc “Âm nhạc Nga-Xơ viết & ảnh hưởng lĩnh vực âm nhạc giao hưởng Việt Nam” Nguyễn Thiếu Hoa [24]: tác giả đưa giả thiết nghiên cứu ảnh hưởng âm nhạc Nga-Xô Viết vào giao hưởng Việt Nam dẫn chứng nhiều ví dụ âm nhạc rút từ tác phẩm giao hưởng nhạc sĩ Nguyễn Văn Nam nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân - Luận án Tiến sĩ Âm nhạc học “Thủ pháp hòa âm tác phẩm giao hưởng Việt Nam sau 1975” Vũ Tú Cầu [8]: cơng trình nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ âm nhạc giao hưởng phương tiện biểu hòa âm với khối lượng tác phẩm cần khảo sát lớn, thuộc nhiều khuynh hướng nghệ thuật khác Trong đó, có mục bàn đến hòa âm âm nhạc đương đại tác phẩm giao hưởng Việt Nam sáng tác sau năm 1975 Tóm lại, nay, nghiên cứu Giao hưởng Việt Nam phong phú, phần lớn tập trung vào nội dung sử liệu - hồi ký, phân tích vài phương tiện biểu âm nhạc giao hưởng thể tác phẩm cụ thể, phân tích phương tiện biểu định âm nhạc thể số tác phẩm giao hưởng Tuy nhiên, nghiên cứu quan tâm đến biểu mang dấu ấn âm nhạc đương đại tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng sáng tạo nhạc sĩ Việt Nam thể tính chất “đương đại” tác phẩm giao hưởng; chưa đưa hệ thống hình thái sáng tạo nghệ thuật tác phẩm, sử dụng lý thuyết tiếp biến âm nhạc làm góc tiếp cận tác phẩm nhằm nhận diện sáng tạo nghệ thuật từ góc nhìn khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu ❖ Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ âm nhạc đương đại biểu tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng Luận án không đặt mục đích giới thiệu tồn âm nhạc giao hưởng Việt Nam; Không nhằm mục tiêu đánh giá-phê bình điều tra xã hội học để nhận định vai trò tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng phát triển âm nhạc Việt Nam ❖ Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng nhạc sĩ quốc tịch Việt Nam sáng tác - Thời gian: từ năm 1960 đến nay, tập trung đến tác phẩm đời sau thời kỳ Đổi (1986), thể tư nghệ thuật khác trước ❖Lĩnh vực nghiên cứu: âm nhạc giao hưởng (cụ thể tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng phổ biến, in ấn công diễn, giải thưởng kỳ thi nước quốc tế) Luận án không bàn đến thể loại âm nhạc khác thời như: âm nhạc thính phịng, âm nhạc điện tử, âm nhạc thể nghiệm2, âm nhạc giải trí3… ❖Nội dung nghiên cứu: Nhận diện tính chất “đương đại” thể qua phương tiện biểu âm nhạc tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng, đặc biệt bối cảnh văn hóa xã hội thời kỳ sau Đổi mới; Luận án không nhằm thống kê số lượng tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng Việt Nam có tính chất đương đại hay đánh giá hàm lượng “đương đại” tồn tác phẩm so sánh khía cạnh “đương đại” tác phẩm giao hưởng Việt Nam với Mục tiêu nghiên cứu: Nhận diện “ngôn ngữ âm nhạc” tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng, trọng đến yếu tố thể tính chất “đương đại” đặt bối cảnh văn hóa xã hội tương ứng nhằm: • Nhận thức xác định vấn đề tư âm nhạc đương đại giới kết vận dụng thực tế Việt Nam Trong luận án này, sử dụng quan điểm John Case thể nghiệm âm nhạc: “làm hành động mà kết khơng lường trước được- making an action the outcome of which is not foreseen” [97, tr.341] “Bởi tơi nhà phát minh – And that’s because I’m an inventor” [94, tr.17] Trong luận án này, chúng tơi nhìn nhận chức âm nhạc theo quan điểm “10 chức âm nhạc” Alain Merriam (10 funtions of Human Music) âm nhạc giải trí loại âm nhạc đời với mục đích “giải trí” phục vụ cho nhu cầu giải trí hàng ngày (music aspires to entertain and amuse us daily) • Trả lời cho câu hỏi: Tại Việt Nam có tồn ngơn ngữ âm nhạc đương đại tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng khơng? Nếu có, ngơn ngữ âm nhạc đương đại biểu nào? • Những yếu tố biểu ngôn ngữ âm nhạc đương đại nhạc sĩ Việt Nam tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng kết trình tiếp biến âm nhạc từ nhiều nguồn khác Luận án dùng lý thuyết tiếp biến để nhận diện ngôn ngữ âm nhạc đương đại, sáng tạo theo trào lưu nghệ thuật đương đại giới thể tác phẩm giao hưởng Việt Nam Từ xác định cách có hệ thống thể văn hóa dân tộc sắc dân tộc tác phẩm, qua phản ảnh sáng tạo nghệ thuật tác giả Góc nhìn tiếp biến cho phép nhận diện, đánh giá âm nhạc giao hưởng Việt Nam đối tượng nghiên cứu độc lập, khách quan cập nhật với xu hướng nghiên cứu âm nhạc giới Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp: (1) Lý luận chuyên ngành Âm nhạc học để nghiên cứu âm nhạc: phân tích âm nhạc phổ góc nhìn lý thuyết âm nhạc kỷ XX quan điểm học thuật âm nhạc đương đại giới; sử dụng khái niệm vể “âm âm nhạc” để xem xét biểu âm nhạc đương đại tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng Việt Nam (2) Phương pháp diễn giải học lịch sử: khảo sát chọn lọc, xếp tổng hợp tư liệu theo dòng thời gian; (3) Phương pháp phân tích-so sánh: tìm nét tương đồng khác biệt giao hưởng đương đại Việt Nam giao hưởng đương đại giới thơng qua phân tích tác phẩm; đồng thời đặt tác phẩm âm nhạc bối cảnh văn hóa xã hội tương ứng nhằm đưa nhận định xác khách quan; (4) Phương pháp quan sát tham dự vấn sâu: tham dự buổi hòa nhạc, lên lớp, thực trao đổi học thuật với số nhạc sĩ tiêu biểu Việt Nam nước Bên cạnh đó, chúng tơi áp dụng lý thuyết tiếp biến âm nhạc (Three Music beings) nhà nghiên cứu, nhà lý luận âm nhạc, Giáo sư Mieczysław Tomaszewski (Ba Lan, 1921-2019, Academy of Music in Krakow) làm sở cho việc nhận diện cách có hệ thống sáng tạo nghệ thuật âm nhạc giao hưởng Việt Nam bối cảnh văn hóa xã hội đại Đóng góp luận án Ý nghĩa khoa học: - Giới thiệu vận dụng quan điểm âm nhạc đương đại giới (âm âm nhạc, phương tiện biểu ngôn ngữ âm nhạc đương đại) làm tảng cho khảo sát, nhận định âm nhạc Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng - Sử dụng lý thuyết tiếp biến âm nhạc, giới thiệu cách hệ thống hình thái tiếp biến tác phẩm âm nhạc (qua phản chiếu lực sáng tạo người nhạc sĩ), nêu lên góc tiếp cận người thưởng thức nhận định tác phẩm âm nhạc Đây cách giới thiệu phương pháp nghiên cứu đánh giá âm nhạc phổ biến giới - Dựa vào kết nghiên cứu luận án để rút nhận định âm nhạc giao hưởng Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: - Luận án có tổng kết học thuật, nhận định, giới thiệu, tóm lược điều “đã làm được” âm nhạc giao hưởng Việt Nam giai đoạn 30 năm sau Đổi văn hóa âm nhạc đường hội nhập tồn cầu hóa - Phân tích khái qt sáng tạo nghệ thuật có tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng, qua đóng góp cho âm nhạc kinh viện Việt Nam nói riêng âm nhạc giao hưởng giới nói chung - Nhận diện biểu ngôn ngữ âm nhạc đương đại tác phẩm Việt Nam phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng - Bổ sung thêm tài liệu tham khảo công việc ghi nhận chặng đường phát triển thành tựu đạt âm nhạc giao hưởng Việt Nam Bố cục luận án: Mở đầu: gồm có lý chọn đề tài, tổng quan nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN Nêu khái niệm âm nhạc đương đại giới góc tiếp cận dựa lý thuyết Tiếp biến âm nhạc Đây sở lý thuyết luận án Chương I có phần tóm lược thành tựu âm nhạc giao hưởng Việt Nam giai đoạn từ sau Đổi đến nay, xem sở thực tiễn để nghiên cứu Chương 2: TỪ QUAN ĐIỂM “ÂM THANH ÂM NHẠC” ĐẾN NHỮNG BIỂU HIỆN NGÔN NGỮ ÂM NHẠC ĐƯƠNG ĐẠI TRONG CÁC TÁC PHẨM VIỆT NAM VIẾT CHO DÀN NHẠC GIAO HƯỞNG Khảo sát nêu đặc điểm thể tính “đương đại” giao hưởng Việt Nam qua phương tiện biểu ngôn ngữ âm nhạc dựa sở lý thuyết chương I theo quan điểm “Âm âm nhạc” nhà nghiên cứu âm nhạc giới: J.J Nattiez, J.Molino, R.Hatten E.Varèse Chương 3: NHẬN DIỆN NGÔN NGỮ ÂM NHẠC ĐƯƠNG ĐẠI TRONG CÁC TÁC PHẨM VIỆT NAM VIẾT CHO DÀN NHẠC GIAO HƯỞNG QUA GĨC NHÌN TIẾP BIẾN Dựa lý thuyết tiếp biến âm nhạc để nhận diện cách có hệ thống ngơn ngữ âm nhạc đương đại tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng Việt Nam, qua cho thấy đặc trưng tiêu biểu âm nhạc đương đại tiếp 10 biến âm nhạc Đồng thời, hình thái tiếp biến âm nhạc tác phẩm phản chiếu sắc văn hóa lực sáng tạo nghệ thuật nhà soạn nhạc Việt Nam Kết luận: Tóm lược điều luận án làm, hồn thành mục tiêu nghiên cứu Tài liệu tham khảo: bao gồm tài liệu tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp Phụ lục: bao gồm (1) Các tài liệu âm nhạc đương đại giới tài liệu Mỹ học Âm nhạc; (2) Danh mục ví dụ âm nhạc sử dụng luận án; (3) Một số hoạt động chuyên nghiệp âm nhạc đương đại giới Việt Nam; (4) Danh mục tác phẩm giao hưởng Việt Nam sáng tác từ năm 1986 đến 2017; 198 Ví dụ 3.8: trích tổng phổ giao hưởng thơ “Lửa Thiêng”, tác giả Đinh Trung Hà Ví dụ 3.14: trích tổng phổ opera “Người Giữ Cồn”, tác giả Ca Lê Thuần 199 Ví dụ 3.16: trích tổng phổ Ostinato cho dàn nhạc “Thác đổ” (2003), tác giả Hoàng Cương 200 Ví dụ 3.33: trích tổng phổ giao hưởng hợp xướng “Khai Giác” (2007-2008), tác giả Nguyễn Thiện Đạo 201 202 Ví dụ 3.38: trích tổng phổ giao hưởng “Mở đất”(1998), tác giả Đỗ Hồng Quân 203 Ví dụ 3.42: trích tổng phổ Ouverture “Cold Desire” (2016), tác giả Nguyễn Mạnh Duy Linh 204 PHỤ LỤC 3.1 Một số hoạt động chuyên nghiệp âm nhạc đương đại giới Một số liên hoan âm nhạc đương đại thường niên giới (Contemporary-music festivals): Đây hoạt động dành cho giới âm nhạc chuyên nghiệp mang tính định kỳ, tổ chức nhiều quốc gia giới nhằm quảng bá ngôn ngữ âm nhạc mới, tạo điều kiện cho nhạc sĩ học tập hội để trao đổi văn hóa nhằm khuyến khích tư đổi âm nhạc Để giữ uy tín nghệ thuật “bản sắc” riêng mình, liên hoan xây dựng hệ thống tiêu chí riêng việc tuyển chọn tác giả tác phẩm tham dự Khảo sát tiêu chí giúp chúng tơi có nhìn tồn cảnh tranh âm nhạc đương đại sôi đầy “màu sắc” giới Hơn nữa, muốn hiểu rõ cảm nhận sâu sắc trào lưu âm nhạc giới, khơng sánh kinh nghiệm có trực tiếp đắm vào liên hoan âm nhạc đương đại Dưới danh sách số liên hoan âm nhạc đương đại có uy tín giới (xếp theo thứ tự bảng chữ cái) Ars musica, Brussels, Belgium – Bỉ Bang on a Can Marathon, New York – Mỹ Cabrillo Music Festival in Santa Cruz, California – Mỹ Darmstädter Ferienkurse – Đức Donaueschingen Festival – Đức Festival Atempo (es) in Caracas - Venezuela Gaudeamus Foundation Music Week in Amsterdam – Hà Lan George Enescu Festival - Romania Huddersfield Contemporary Music Festival - Anh 10.Lucerne Festival – Thụy Sĩ 205 11.MATA Festival in New York – Mỹ 12.Music Biennale Zagreb - Croatia 13.New Music in the South West - Anh 14.Other Minds in San Francisco – Mỹ 15.Peninsula Arts Contemporary Music Festival - Anh 16.Randspiele in Berlin – Đức 17.Warsaw Autumn in Poland – Ba Lan 3.2 Một số hoạt động chuyên nghiệp âm nhạc đương đại Việt Nam Các hoạt động chuyên nghiệp âm nhạc đương đại Việt Nam chủ yếu diễn từ sau năm 2000 với bước chuyển rõ nét như: hoạt động tích cực chuyên môn, tăng cường công tác giao lưu quốc tế, nêu cao tinh thần học hỏi, đồng thời quảng bá ngơn ngữ nghệ thuật Đã có nhiều buổi diễn tổ chức Nhà hát, sân khấu, quảng trường, trung tâm biểu diễn nghệ thuật nước Tiêu biểu như: -Đêm diễn “OSSSO Fusion Musical Experience” (OFME) ngày 29/1/2016 nhà hát Tp.HCM với chủ đề “Khúc giao hòa ngày Xuân” Đây dự án âm nhạc mẻ, giới thiệu đất nước người Việt Nam thông qua việc thưởng thức âm nhạc trải nghiệm giá trị văn hóa việc phối hợp nhạc cổ truyền dân tộc Việt Nam với giao hưởng nhạc nhẹ Âm nhạc đêm diễn gồm ngôn ngữ: Giao hưởng, nhạc nhẹ nhạc dân tộc hướng đến điều sau: đậm đà sắc dân tộc cổ truyền, hấp dẫn giới trẻ, lấy cảm tình giới chun mơn -Lễ hội âm nhạc quốc tế Gió mùa (Monsoon Music Festival - 2014, 2015) dự án phi lợi nhuận, tổ chức theo mơ hình Lễ hội âm nhạc văn hoá gắn với thành phố văn hoá giới Diễn lần đầu vào tháng 10/2014 Hà Nội, kiện âm nhạc tổ chức với mục đích giới thiệu hồ nhập nghệ 206 thuật đặc sắc quốc gia, văn hoá sân chơi hội nhập nghệ sĩ Việt Nam với quốc tế -Festival Âm nhạc Á – Âu 2014 (New Music Festival “Asian– Europe”34 2014) biểu dương khí nhạc Việt Nam, bao gồm chương trình biểu diễn thức số chương trình hịa nhạc với gần 100 tác phẩm nhiều tác giả Việt Nam & quốc tế thể loại “Festival Âm nhạc ÁÂu” hội quý nhạc sĩ Việt Nam Đã lâu rồi, dịp nhìn nhận lại âm nhạc chun nghiệp Việt Nam Bên cạnh mở hội để nghệ sỹ Việt Nam gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, tìm hiểu tiếp thu giá trị tinh hoa âm nhạc mới, liên hoan thời điểm dần lấy lại cân khí nhạc với âm nhạc đại, góp phần giúp người dân nhận thức đúng vị trí vai trị khí nhạc đời sống”.35 -Liên hoan Nhạc Hà Nội (2013): Mục đích Liên hoan nhằm thay đổi thực trạng “vơ hình” âm nhạc đương đại bối cảnh nghệ thuật Việt Nam đưa góc nhìn khác nhạc thể nghiệm cho cơng chúng Khơng thế, Liên hoan kỳ vọng tạo sức ảnh hưởng mang tính cộng đồng xây dựng tảng cho âm nhạc đương đại Việt Nam giới -Chương trình Hịa nhạc Múa đương đại, Nhà hát Giao hưởng Nhạc vũ kịch Tp.HCM (HBSO) thực hàng năm (bắt đầu từ năm 2012) với mục đích giới thiệu tác phẩm âm nhạc múa sáng tác theo ngôn ngữ đại -Các chương trình nghệ thuật diễn chuỗi hoạt động kỷ niệm “Ngày âm nhạc Việt Nam” hàng năm Từ năm 2010, ngày tháng chọn làm “Ngày Âm nhạc Việt Nam” Đây ngày hội âm nhạc giới hoạt động âm “Festival Âm nhạc Á-Âu” diễn đàn âm nhạc có uy tín giới, Hội Nhạc sỹ Liên bang Nga Hội Nhạc sỹ Cộng hòa Tatarstan khởi xướng từ năm 1993, định kỳ tổ chức năm lần Qua 11 lần tổ chức Châu Âu, có 45 quốc gia châu lục tham gia kiện âm nhạc 35 Trích nhận định Nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Trưởng ban tổ chức Festival Âm nhạc Á-Âu báo Vietnamplus (www.vietnamplus.vn/viet-nam-lan-dau-tien-dangcai-festival-am-nhac-moi-aau/274692.vnp) 34 207 nhạc Việt Nam lĩnh vực sáng tác, biểu diễn, lý luận, đào tạo công chúng yêu nhạc nước -Liên hoan âm nhạc đương đại Thăng Long trao đổi văn hoá Việt-Mỹ (2009): 19 nghệ sĩ Việt Nam Mỹ biểu diễn chương trình giao lưu âm nhạc mang tên Thăng Long diễn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Pasadena, Los Angeles từ ngày 27- đến 3-5/2009 “Đây hoạt động giao lưu văn hoá lớn Việt Nam Mỹ; hai bên có dịp trao đổi kinh nghiệm quản lý biểu diễn âm nhạc Hơn nữa, hội để công chúng hai nước tiếp thu tinh hoa âm nhạc đương đại giới”36 -Liên hoan âm nhạc gõ Âu - Á mang tên Cracking Bamboo (2008, 2010, 2012) chuỗi kết nối kỳ diệu tác phẩm phương Tây nhạc cụ truyền thống Đông Nam Á Cuộc "đàm thoại" nhạc công, nhạc sĩ đến từ văn hóa khác nhau, với tơn trọng lẫn để hỗ trợ nhau, mang đến trải nghiệm âm khác biệt mục đích Liên hoan -Ngồi cịn có nhiều hoạt động khác mang tính chất cá nhân đêm diễn giới thiệu nhạc sĩ, giới thiệu thể loại âm nhạc mới, thành lập Trung tâm âm nhạc nghệ thuật thể nghiệm (tại Hà Nội), xuất nghệ sĩ âm thanh… Có thể thấy hoạt động âm nhạc đương đại Việt Nam rải lĩnh vực: âm nhạc kinh viện đương đại, âm nhạc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật (như computer music, noise music) âm nhạc kết hợp với loại hình nghệ thuật khác (như sàn art, âm nhạc đặt…) Nội dung âm nhạc đêm diễn phong phú: trình diễn tiết mục nhạc sĩ tên tuổi nước ngoài, giới thiệu tác phẩm Việt Nam… nhận nhiều phản hồi khác từ khán nhiều ý kiến đóng góp từ giới chun mơn./ Trích ý kiến phát biểu GS TS NSƯT Ngô Văn Thành - Giám đốc Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam 36 208 PHỤ LỤC DANH MỤC TÁC PHẨM GIAO HƯỞNG VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2017 Năm 1986 1986 1986 1986 1986 1988 1989 1989 10 1990 1990 11 1992 12 1993 13 1993 14 1994 15 1994 16 17 18 1994 1994 1995 19 1995 20 21 1995 1995 22 1996 23 1996 24 1996 25 1996 26 1996 27 1996 STT Tên tác phẩm Chào mừng (ouverture) GH số GH số “Chuyện Aduk” Khát vọng (GH thơ) Quê hương Hội mùa (tổ khúc GH) Giao hưởng Tiếng sáo I (tổ khúc GH) Giải thưởng Hồ Chí Minh Chân trời bến đợi (GH thơ) Người đem tới ngày vui (GH thơ) Trở với Điện Biên Giải thưởng Hội Nhạc sĩ Việt Nam năm 1993 A Phủ (tổ khúc GH) Giải Hội Nhạc sĩ Việt Nam năm 1993 Nghe âm điệu quê hương Grand Rapids Điện Biên (tổ khúc GH) Giải Hội Nhạc sĩ Việt Nam năm 1994 Đội cận vệ bất diệt (GH ballade) Giải A Bộ Quốc phòng năm 1994 Fantasie Tưởng nhớ (GH thơ) GH thơ D-moll GH số “Mẹ Việt Nam” Huyền tích Trường Sơn (Ballade GH) Giải thưởng Hội Nhạc sĩ Việt Nam năm 1995 Nocturne Symphonic “Tiếng vọng” Ký ức 75 (GH) Khơng đề (GH chương) Giải nhì Hội Nhạc sĩ Việt Nam năm 1996 Mẹ đất nước (LK GH) Giải thưởng Hội Nhạc sĩ Việt Nam 1996 Một thời để nhớ (GH chương) Giải thưởng Hội Nhạc sĩ Việt Nam năm 1996 Những tượng kể chuyện (Ballade GH) Giải Nhất Hội Nhạc sĩ Việt Nam năm 1996 Niềm tin gửi lại (Ballade GH) Giải thưởng Hội Nhạc sĩ Việt Nam năm 1996 Thị Kính-Thị Màu (Ballade GH) Giải thưởng Hội Nhạc sĩ Việt Nam năm 1996 Tác giả Trọng Bằng Trọng Đài Nguyễn Văn Nam Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Xinh Lê Khiêm Trọng Đài Nguyễn Văn Nam Vũ Duy Cương Trọng Bằng Trần Trọng Hùng Đàm Linh Đỗ Dũng Đàm Linh Đàm Linh Nguyễn Văn Nam Ca Lê Thuần Nguyễn Văn Nam Ngơ Quốc Tính Đỗ Hồng Quân Trọng Đài Đàm Linh Đặng Văn Bông Phan Ngọc Hồng Lương Trí Thanh Nguyễn Đình Bảng 209 28 29 30 31 32 33 34 35 1997 1998 1998 1998 1998 1998 1999 1999 36 1999 37 38 1999 1999 39 1999 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 1999 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 51 2000 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2001 2001 2001 2000 65 66 67 68 Đẻ đất – đẻ nước (Ballade GH) Cung Thương GH số “Sài Gòn 300 năm” Ngọc trai đỏ (tổ khúc GH) Nhớ Trường Sơn (GH thơ) Symphonic Fantasy “Mở đất” Ballade giao hưởng Bức tranh Thánh Gióng (GH thơ) Côn Đảo (GH-HX) Giải Đặc biệt Hội Nhạc sĩ Việt Nam năm 1999 GH số (Đồng xa) Lục bình tím (tổ khúc GH chương) Thung lũng đỏ (GH thơ) Giải thưởng Hồ Chí Minh Tượng đài vô danh (LK GH) Ballade Symphony Đường chiến thắng (GH thơ) Chiếu dời đô (Ballade GH) Đất trắng (Ballade GH) Fantasie (ouverture) GH số “Chuyện nàng Kiều” Hà Nội hùng ca (Tổ khúc GH) Lửa đèn (Tổ khúc GH) Mùa xuân kỷ (Ballade GH) Sóng hồn (GH) Thăng Long 990 (Symphony Fantasie chương) Thăng Long thiên niên kỷ (LK GH) Việt Nam XXI Vỡ đất (LK GH) Bức tranh Thánh Gióng (GH thơ) Phù sa đỏ (GH thơ) Thu Hà Nội (GH thơ) Giục giã (GH thơ) Về đồng quê (GH thơ) Yaly (Rhapsodie) Tây Bắc (Rhapsodie) Trên đồng ruộng quê hương Phác thảo (giải thưởng Hội Nhạc sĩ Việt Nam) Cái Eo lưng Trần Trọng Hùng Nguyên Nhung Nguyễn Văn Nam Ca Lê Thuần Huy Loan Đỗ Hồng Quân Ca Lê Thuần Đỗ Dũng Ngàn năm khoảnh khắc (GH impromtu) Vĩnh Cát Lục Vân Tiên-Kiều Nguyệt Nga (tổ khúc GH) Mặt trời niềm tin Không gian Ca Lê Thuần Ca Lê Thuần Vũ Nhật Tân Hoàng Lương-Hoàng Hà Giáng Son Trần Quý Phan Ngọc Đức Trịnh Ca Lê Thuần Trần Thế Bảo Đinh Quang Hợp Phạm Minh Tuấn Trọng Bằng Nguyễn Văn Nam Nguyễn Đình Tích Huy Loan Hồng Cương Nguyễn Thiện Đạo Trần Thế Bảo Trần Trọng Hùng Đàm Linh Đỗ Hồng Quân Đỗ Dũng Nguyên Nhung Thanh Hà Nguyễn Tài Tuệ Đặng An Nguyên Nguyễn Cường Trần Quý Đinh Quang Hợp Vũ Nhật Tân Trần Kim Ngọc 210 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 2001 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2003 2003 2003 2003 2003 2003 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 98 2004 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 109 2005 Bất khuất (GH thơ) Hào khí Tây Sơn (Rhapsodie) Mặt trời ánh lửa (GH thơ) Niềm tin (GH thơ) Portok timi (GH thơ) Thơ giao hưởng số Rhapsodie Flute dàn nhạc Dưới chân thành cửa Bắc (Rhapsodie) Miềng lúng liếng (Rhapsodie) GH số “Đất nước quê hương tôi” Tiếng chuông không ngủ (Ballade GH) Đi vào GH “Tiếng rao” Ba tranh dân gian Việt Nam (Tổ khúc GH) GH “Điện Biên” GH số (Gửi người yêu phương xa) Hồn nước Thăng Long Huế thời gian (GH thơ) Hương quê (Tổ khúc GH) Huyền thoại Posanur (GH thơ) Huyền thoại Quảng Ninh Khoảnh khắc trung du Ký ức Hồ Chí Minh (GH-Oratorio) Lễ hội quê hương (Tổ khúc GH) Mùa hoa ban nở (GH thơ) Miền hoan ca (Rhapsodie) Ngoảnh lại (GH thơ) Ngọn lửa Ban Mê Người gái đất đỏ (GH thơ) Quê hương tưng bừng, mùa xuân đổi (Tổ khúc GH) Sơn tinh-Thủy tinh Sóng thần (GH cho DN: DNGH & Dân tộc) Thơ giao hưởng Tiếng sáo II (tổ khúc GH) Trăng tròn trăng khuyết (Tổ khúc GH) Truyền thuyết núi Hàm Rồng (GH thơ) Truyền thuyết Trầu-Cau (GH thơ) Tượng đài vô danh (Rhapsodie) Việt Nam-Hồ Chí Minh (GH thơ) Vũ điệu vùng cao (Tổ khúc GH) Ngọc Tường Phan Ngọc Trần Long Ẩn Vĩnh Lai Nguyễn Cường Vũ Duy Cương Nguyễn Việt Bình Đỗ Kiên Cường Ngơ Quốc Tính Nguyễn Văn Nam Võ Vang Vũ Nhật Tân Trọng Đài Đặng Hữu Phúc Trọng Đài Lân Tuất Xuân Bắc Việt Đức Nguyễn Thị Nhung Thắng Liêm Bá Quảng Đào Hữu Thi Quang Hải Đinh Quang Hợp Đặng Văn Hùng Phan Ngọc Phú Quang Mạnh Trí Nguyễn Việt Đức Ngày hội (Ouverture) Đặng Hữu Phúc Trọng Bằng Trần Quang Huy Nguyễn Thiện Đạo Hoàng Vân Nguyễn Văn Nam Vũ Lê Phú Ngọc Tường Trần Quý Nguyễn Hải Đỗ Trọng Kiêm Hoàng Tuấn 211 110 2005 111 2005 112 2005 113 114 115 116 117 118 119 2005 2005 2005 2005 2006 2006 2006 120 2007 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 2007 2007 2007 2008 2008 2009 2009 2009 2009 2010 2010 132 2010 133 2010 134 2011 135 2011 136 2011 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 2012 2012 2012 2012 2013 2013 2015 2014 2014 2015 2015 2016 Capriccio cho DNGH Sông Hàn (3 chương) Giải thưởng thành phố Đà Nẵng năm 2005 Điện Biên Phủ Requiem (7 chương) Giải thưởng Hội Nhạc sĩ Việt Nam năm 2005 Cantate Đức Đại vương Trần Hưng Đạo (3 chương) Bài thơ xứ Huế (Rhapsodie) Rừng Sác (GH thơ) Chiếu dời đô (GH thơ) Rồng bay rùa hát (GH thơ) Trường Sơn (Ouverture) Vũ điệu bầu trời (Suite symphonie) Một nửa cõi trầm (LK GH) Giải thưởng Hội Nhạc sĩ Việt Nam năm 2007 Ngàn năm nhớ thuở (LK GH) Phật tích (GH chương) Trổ Bài ca tháng năm (GH-HX) Khai giác (GH-HX) Hồn đất Việt Thăng Long (GH-HX) Không huyền thoại (GH chương) Khúc ca người lính (GH thơ) Lệ Chi Viên (GH thơ) Dáng rồng lên (tổ khúc GH chương) Ngọn lửa vĩnh cửu (tổ khúc GH) Hà Nội Thăng Long Hà Nội Xuân (Nghìn năm Thăng Long) Hào khí Thăng Long (GH thơ) Hồn thiêng sông núi (Tổ khúc GH) Về với miền Trung bão lũ (ouverture) Đường Hồ Chí Minh biển-con đường huyền thoại (tổ khúc GH) Những ô cửa sổ (GH chương) Hà Nội, Hà Nội Bạch Đằng Giang (GH thơ) Huyền tưởng (rhapsody) Tổ khúc GH nhỏ từ dân ca Việt Nam Miền Đông thành đồng Giải thưởng Hội Âm Nhạc TP.HCM năm 2016 GH số “Cửu Long dậy sóng” Trường Sơn Sóng Thiên sử thần kỳ (GHHX) GH số “Điệu Văn” Phan Ngọc Hoàng Vân Đỗ Dũng Đỗ Dũng Vinh Phúc Trần Thế Bảo Đinh Quang Hợp Ngơ Quốc Tính Phan Ngọc Lê Tịnh Trần Mạnh Hùng Đinh Quang Hợp Ngơ Quốc Tính Đỗ Hồng Qn Hoàng Cương Nguyễn Thiện Đạo Nguyễn Thiện Đạo Vĩnh Cát Trần Mạnh Hùng Trần Mạnh Hùng Đỗ Hồng Quân Lê Quang Vũ Nguyên Nhung Trần Mạnh Hùng Nguyễn Thiện Đạo Phan Ngọc Lê Quang Vũ Trọng Đài Vũ Nhật Tân Trần Mạnh Hùng Phan Ngọc Đặng Hữu Phúc Vĩnh Lai Nguyễn Văn Nam Vũ Việt Anh Nguyễn Tú Nguyễn Thiện Đạo Lưu Quang Minh 212 148 2016 149 2017 Overture “Cold desires’ GH “Sài Gòn – thành phố tuổi thơ tôi” Nguyễn Mạnh Duy Linh Vĩnh Lai 150 2017 Tổ khúc Giao hưởng “Hồi tưởng” Nguyễn Mạnh Duy Linh DANH SÁCH CÁC NHẠC SĨ ĐƯỢC TRAO TẶNG GIẢI THƯỞNG HỒ CHÍ MINH Năm 1996 (đợt 1) 2000 (đợt 2) 2005 (đợt 3) 2012 (đợt 4) 2017 (đợt 5) Tên nhạc sĩ Đỗ Nhuận Lưu Hữu Phước Văn Cao Hoàng Việt Nguyễn Xuân Khoát Huy Du Xuân Hồng Phan Huỳnh Điểu Nguyễn Đức Toàn Hoàng Vân Nguyễn Văn Thương Hoàng Hiệp Trần Hoàn Thể loại âm nhạc Ca khúc & Nhạc kịch Ca khúc Ca khúc Ca khúc & Giao hưởng Ca khúc & Nhạc không lời Ca khúc Ca khúc Ca khúc Ca khúc Ca khúc & Vũ kịch Ca khúc, Giao hưởng & Kịch múa Ca khúc Ca khúc Khơng có Văn Chung Phạm Tun Dỗn Nho Chu Minh Trọng Bằng Hoàng Hà Thuận Yến Đinh Ngọc Liên Ca khúc Ca khúc Thanh xướng kịch, Giao hưởng & LK giao hưởng Ca khúc & tác phẩm thính phịng Ca khúc & Giao hưởng hợp xướng Ca khúc & Giao hưởng hợp xướng Ca khúc Ca khúc, Khí nhạc & Nhạc nghi lễ ... Tại Việt Nam có tồn ngơn ngữ âm nhạc đương đại tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng khơng? Nếu có, ngơn ngữ âm nhạc đương đại biểu nào? • Những yếu tố biểu ngôn ngữ âm nhạc đương đại nhạc sĩ Việt. .. cứu: Luận án tập trung nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ âm nhạc đương đại biểu tác phẩm Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng Luận án khơng đặt mục đích giới thiệu toàn âm nhạc giao hưởng Việt Nam; ... ĐIỂM ? ?ÂM THANH ÂM NHẠC” ĐẾN NHỮNG BIỂU HIỆN NGÔN NGỮ ÂM NHẠC ĐƯƠNG ĐẠI TRONG CÁC TÁC PHẨM VIỆT NAM VIẾT CHO DÀN NHẠC GIAO HƯỞNG Khảo sát nêu đặc điểm thể tính ? ?đương đại? ?? giao hưởng Việt Nam qua

Ngày đăng: 18/08/2020, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN