SKKN dạy học dự án theo chủ đề từ tác phẩm bình ngô đại cáo của nguyễn trãi hướng đến giáo dục lòng yêu nước cho tuổi trẻ hiện nay

60 2 0
SKKN dạy học dự án theo chủ đề từ tác phẩm bình ngô đại cáo của nguyễn trãi hướng đến giáo dục lòng yêu nước cho tuổi trẻ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU: Lòng yêu nước nét đặc sắc văn hóa lâu đời nước ta, nó thể từ xưa đến sâu vào hành động, ý nghĩ người “Lịng u nước u tất tốt đẹp, u thiên nhiên mn hình vạn trạng, u bầu trời xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu dịng sơng thân thương hay gần gũi yêu mỏng manh Nói cho tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương niềm hi vọng Tinh thần yêu nước bao gồm nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu người”[1] Nó bộc lộ lúc nơi, cá nhân, nơi có người dân Việt Nam sống đó lửa, chồi non tinh thần yêu nước Việt Nam Qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, tinh thần yêu nước trở thành tài sản quý, giá trị thiêng liêng góp phần làm nên truyền thống dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, nó kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước ” [2] Trong chương trình phổ thơng, văn học yêu nước chiếm vị trí quan trong số lượng tác phẩm văn học Tinh thần yêu nước thể lòng căm thù giặc sâu sắc, ý thức độc lập tự chủ, tự hào dân tộc, tình yêu thiên nhiên đất nước Chương trình Giáo dục phổ thông đề phẩm chất cần hình thành cho học sinh Một phẩm chất thiếu đó phẩm chất yêu nước Trong khi, học sinh mơ hồ lịng u nước hình thành lịng u nước, tự hào dân tộc cịn Vì thế, việc giảng dạy lịng u nước thơng qua tác phẩm văn học không làm cho học sinh hiểu cảm nhận nội dung tác phẩm, mà có khả cảm nhận đất nước, lịch sử dân tộc ngàn đời cha ông ta Điều phù hợp với quan điểm Đảng Nhà nước việc giáo dục nhân cách, phẩm chất đạo đức cho hệ trẻ: vừa hồng vừa chuyên lời Bác mong ước Trong chương trình Ngữ văn lớp 10, thấy có nhiều văn để tích hợp giáo dục lịng u nước cho học sinh Nhưng với nhiều năm giảng dạy môn Ngữ văn lớp 10, thân nhận thấy dạy tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo” (Nguyễn Trãi) hay lại khó Từ tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi, học sinh có thể hiểu sâu sắc kháng chiến chống quân Minh vĩ đại nước ta, thấy tình yêu nước bậc anh hùng dân tộc từ xưa Tác phẩm hướng đến giúp cho học sinh-thế hệ niên thời đại ngày nay, có hành động cụ thể biểu lộ lịng u nước đồng thời nhận thức trách nhiệm thân gia đình xã hội qua hoạt động thực tế như: Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động ngoại khóa Bên cạnh đó, tác phẩm giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ môn học như: Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân giáo dục kỹ sống Từ thực tế dạy học chương trình Ngữ Văn lớp 10, tơi thực sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Dạy học dự án theo chủ đề: “Từ tác phẩm Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi hướng đến giáo dục lịng u nước cho tuổi trẻ nay” Tơi hi vọng đề tài giúp em có cách nhìn nội dung tác phẩm hình thành thêm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc TÊN SÁNG KIẾN: Dạy học dự án theo chủ đề: “Từ tác phẩm Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi hướng đến giáo dục lòng yêu nước cho tuổi trẻ nay” TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - - Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Lan Địa tác giả sáng kiến: Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0968 401 468; E-mail: ngoclan.541987@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Tác giả với giúp đỡ, hỗ trợ Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc kinh phí, đầu tư sở vật chất - kỹ thuật trình viết sáng kiến dạy thực ngiệm sáng kiến LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: * Đối với giáo viên: - Xuất phát từ thực tế dạy học nhận thấy việc kết hợp kiến thức liên mơn vào tìm hiểu học cụ thể vô cần thiết Vì đó điều kiện để giáo viên học sinh tiếp cận học từ nhiều góc độ, cấp độ khác nhau, khắc phục tình trạng diễn giải khô cứng, xuôi chiều xảy nhiều học Ngữ văn Điều đó đòi hỏi người giáo viên khơng nắm mơn dạy mà cịn phải khơng ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Thông qua dự án: Dạy học dự án theo chủ đề: “Từ tác phẩm Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi hướng đến giáo dục lòng yêu nước cho tuổi trẻ nay”, muốn vận dụng kiến thức môn Lịch sử, Địa Lý, Giáo dục công dân, Tin học hiểu biết tình yêu nước niên ngày để hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơ từ nguồn cảm hứng, giá trị nội dung - nghệ thuật ý nghĩa nó thực tế đời sống - Mặt khác, dạy học theo dự án tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao tính chuyên nghiệp hợp tác đồng nghiệp hội để xây dựng mối quan hệ tốt với học sinh Dự án phần giúp cho học thích thú, yêu mến môn học * Đối với học sinh: - Thông qua dự án: Dạy học dự án theo chủ đề: “Từ tác phẩm Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi hướng đến giáo dục lòng yêu nước cho tuổi trẻ nay” Học sinh thể hiểu sâu sắc lịng, tình u nước cháy bỏng nơi tâm hồn Nguyễn Trãi Hơn nữa, học sinh học tập theo gương Nguyễn Trãi, Lê Lợi, sống có ý chí, có hồi bão, khát vọng, sống có ích cho thân, gia đình, xã hội - Khi học theo dự án học sinh có hội thể điểm mạnh thân, tự tin thể để giúp nhóm hồn thiện dự án - Học theo dự án học sinh phát triển kỹ tư bậc cao chẳng hạn xác định, giải vấn đề, đưa định… Ngoài ra, tiếp cận nhiều hội học tập đa dạng lớp tạo điều kiện tham gia cho học sinh đến từ nhiều văn hóa khác Đối với nhiều học sinh, tính hấp dẫn phương pháp dạy học theo dự án xuất phát từ tính xác thực kinh nghiệm thực tiễn * Đối với thực tiễn đời sống: Hiện nay, khơng niên dần lãng quên khứ, chí phủ nhận khứ hào hùng dân tộc Không vậy, phận niên dường chệch hướng, sống nghĩ đến lợi ích thân mà khơng quan tâm tới vận mệnh dân tộc Chính vậy, với mục tiêu hướng tới giáo dục lòng yêu nước cho hệ niên thời đại ngày nay, thực dự án để bạn học sinh có hành trang cần thiết NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ: Các hoạt động ngoại khóa nhà trường nghiên cứu từ tháng 10 năm 2020 giải pháp áp dụng tiến hành tháng 10 năm 2020 đến tháng 04 năm 2021 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: Về nội dung sáng kiến: 7.1 Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu: 7.1.1 Khái niệm yêu nước, biểu lòng yêu nước: a Khái niệm: “Yêu nước trạng thái tình cảm xã hội mang tính phổ biến vốn có quốc gia, dân tộc giới Chủ nghĩa yêu nước không túy tư tưởng yêu nước, tình cảm yêu nước hay lịng u nước nói chung Nó khơng đồng với tinh thần yêu nước, hay truyền thống yêu nước Chủ nghĩa yêu nước kết hợp chặt chẽ lý trí u nước tình cảm yêu nước người, phát triển trình độ cao tư tưởng yêu nước, tinh thần yêu nước đạt đến tự giác”[3] Lòng yêu nước truyền thống vốn có lâu đời xã hội lồi người, tình u q hương đất nước, nổ lực cố gắng không ngừng để dựng xây phát triển đất nước ngày giàu mạnh b Biểu lòng yêu nước: Thể hoạt động hướng tới đường xã hội chủ nghĩa, đem lại sống no đủ, hạnh phúc cho nhân dân Thể công việc sống, không ngừng nỗ lực để góp phần đưa đất nước sánh vai với cường quốc giới Lòng yêu nước thể qua tình cảm giản dị, gần gũi thân thương Đó có thể tình yêu gia đình, yêu thiên nhiên quê hương đất nước tình yêu thương người với người Lòng yêu nước nỗi niềm băn khoăn trăn trở, lo lắng trước vấn đề đất nước 7.1.2 Tầm quan trọng việc giáo dục lòng yêu nước cho tuổi trẻ ngày nay: Việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, niên có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ý nghĩa việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, niên hình thành em lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc “Từ đó, góp phần giác ngộ sâu sắc mục tiêu, lý tưởng chiến đấu Đảng, lập trường cách mạng, nâng cao lĩnh trị, lịng trung thành với Đảng, với Tổ quốc với nhân dân Đây yêu cầu quan trọng hàng đầu phẩm chất chủ yếu mội người Việt Nam yêu nước, yếu tố vừa phản ánh chất, nguồn gốc sức mạnh quân dân ta, vừa nói lên mục tiêu, phương hướng, yêu cầu việc giáo dục lòng yêu nước tất giai đoạn phát triển dân tộc Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, niên ngày giúp cho họ có khả tự miễn dịch trước tác động chiến lược “Diễn biến hồ bình” chủ nghĩa đế quốc, chiến thắng cám dỗ tiền tài, vật chất mặt trái “Cơ chế thị trường” Đây sở họ nhận rõ chất âm mưu thủ đoạn kẻ thù, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng đập tan âm mưu thủ đoạn địch Giáo dục chủ nghĩa yêu nước sở quan trọng góp phần xây dựng, củng cố đoàn kết, thống cao tư tưởng, tổ chức hành động “Vì lịng yêu nước nồng nàn, ý chí chiến thắng sở quan trọng để quy tụ suy nghĩ hành động, chất keo kết dính tổ chức, người đồng tâm hiệp lực, huy động nguồn sức mạnh vật chất tinh thần, trí lực thể lực quân dân ta hướng vào mục đích xây dựng thành công chủ nghĩa xa hội bảo vệ vững Tổ quốc”[4] Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh, niên em thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước từ ban đầu, để nó động lực bên thúc vượt qua khó khăn, gian khổ, cần cù chăm học tập, nâng cao trình độ mặt biến tư tưởng nhận thức thành hành động cách mạng, thành ý chí tâm mãnh liệt vững vàng vượt qua thử thách, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ “Giáo dục yêu nước nhằm cho hệ trẻ để họ thấy nỗi khổ nhục dân tộc nghèo nàn, lạc hậu Từ đó, thúc em tâm xây dựng đất nước giàu mạnh Như giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho hệ trẻ có ý nghĩa nhằm phát huy nội lực, phát huy tối đa nhân tố người mà trước hết tiềm nội lực tinh thần tồn người Giáo dục chủ nghĩa yêu nước làm cho hệ trẻ trạng thái hữu tiềm năng, nội lực tinh thần tích cực dân tộc Và điều đóng vai trò quan trọng góp phần tạo nên sức mạnh trị - tinh thần đất nước công xây dựng bảo vệ Tổ quốc”[5] 7.1.3 Thực trạng dạy học văn học trung đại trường phổ thông nay: Văn học trung đại dòng văn học có giá trị văn học Việt Nam Ở chương trình Ngữ văn THPT, văn học trung đại Việt Nam góp phần bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, tinh thần nhân đạo, lòng tự hào dân tộc, … “Văn học trung đại Việt Nam (gọi tắt văn học cổ) di sản vô quý báu, đồ sộ khối lượng, phong phú đa dạng nội dung hình thức Nghiên cứu di sản trình tìm với cội nguồn dân tộc Nhờ có di sản này, hiểu gốc gác văn học Việt với trình phát triển lên nó Nhờ có di sản mà sống văn hóa, tinh thần ngày thêm phần phong phú Trong nhà trường, di sản có khả bồi dưỡng cho học sinh lực khiếu thẩm mĩ, nhận thức thẩm mĩ, góp phần xây dựng nhân cách người xã hội chủ nghĩa, bồi đắp tâm hồn tư tưởng, tình cảm cho học sinh”[6] Các em thêm tự hào khứ vẻ vang dân tộc từ đó hiểu rõ trách nhiệm đất nước Trong thời đại ngày nay, với bao biến động có ảnh hưởng lớn tới tư tưởng, tính cách học sinh, em thích mới, lại qua, khứ đầy hào hùng vẻ vang dân tộc Các em không cảm thấy rung động trước thơ hay, câu chuyện hấp dẫn, lạnh lùng với số phận nhân vật tác phẩm, thờ trước cảnh đời, … Điều đó thật đáng lo ngại Chính vậy, cần phải khơi dậy tình cảm nhân văn cho em từ ghế nhà trường, mong đào tạo em thành cơng dân có ích tương lai Những tác phẩm văn học cổ dạy nhà trường công cụ quan trọng để bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm nhân văn cho tâm hồn em Bởi lẽ, giá trị to lớn văn học cổ, cốt lõi nó vấn đề nhân văn Cho nên, dạy văn học cổ mặt cung cấp cho học sinh hiểu biết sống, xã hội cung cấp cho em vốn văn học, lại phải biết khơi gợi tinh thần nhân văn cho em M.Gorki nói “Văn học nhân học” Văn học thời đại mang chức riêng biệt Văn học cổ sản phẩm tinh thần người thời đại xưa, in đậm dấu ấn, suy nghĩ tâm hồn họ Cho nên học xưa để hiểu nay, “Học cũ để làm mới”, “Từ để hiểu cũ” đó phương châm tiếp thu tinh thần di sản văn hóa Tiếp nhận tác phẩm văn học cổ học sinh THPT ngày gặp nhiều khó khăn: - Học sinh ngày vốn liếng từ Hán Việt Đến với văn học cổ, em vấp phải hàng rào từ ngữ, địa danh, nhân danh, điển tích, điển cố, thi liệu,… xa lạ khó hiểu, muốn hiểu phải nhờ cắt nghĩa giảng giải giáo viên, hiểu trực tiếp đó hạn chế rung cảm, hứng thú em - Do gián cách văn hóa, khái niệm hệ giá trị khiến học sinh khó tiếp nhận cảm thụ đầy đủ giá trị quý báu văn học cổ - Học sinh học tập cách thụ động, khuôn mẫu, chưa tự học, chưa có nhu cầu tự bộc lộ hiểu biết, cảm nhận văn học Các em có lối quen thẩm mĩ đơn giản, hiểu tác phẩm nắm nội dung, khả tư chưa huy động, vận dụng mức tối đa để chiếm lĩnh tác phẩm - Điều kiện thông tin văn hóa, sở vật chất nhà trường cho việc dạy học văn chương cổ nghèo nàn, thiếu thốn Vậy, làm để học sinh ngày khai thác hướng di sản quý báu cha ông để lại, từ đó phát huy tác dụng đào tạo giáo dục phận văn học câu hỏi trăn trở, day dứt nhiều giáo viên THPT nói chung Về phía học sinh đa số em hứng thú với mơn Ngữ văn nên việc đầu tư nghiên cứu qua loa chiếu lệ Bên cạnh đó, có số em dù thích học môn lại không có khiếu Hơn nữa, vốn từ, hiểu biết lịch sử em cịn hạn chế nên việc tiếp cận, tìm hiểu tác phẩm chưa có chất lượng Từ “rào cản” đó mà tiếp cận kiến thức em hạn chế, ảnh hưởng nhiều đến lắng động kiến thức mà giáo viên muốn truyền thụ đến em 7.2 Dạy học dự án theo chủ đề: “Từ tác phẩm Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi hướng đến giáo dục lòng yêu nước cho tuổi trẻ nay”: 7.2.1 Mục tiêu cần đạt dự án: a Kiến thức: * Kiến thức môn Ngữ văn: - Hiểu nội dung chủ yếu giá trị nghệ thuật đặc sắc “Bình Ngơ đại cáo” - coi tuyên ngôn độc lập lần hai dân tộc - kiệt tác có kết hợp hài hịa luận trữ tình - Thấy tình yêu nước mãnh liệt tác giả Nguyễn Trãi * Kiến thức liên môn: - Môn Lịch sử: Học sinh vận dụng kiến thức lịch sử học: + Bài 19: Những chiến đấu chống ngoại xâm từ kỉ X đến XV + Bài 20: Xây dựng phát triển văn hóa kỉ X đến XV + Cuộc đời trình hoạt động cách mạng danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi + Khởi nghĩa Lam Sơn vào kỉ XV + Cuộc xâm lược nhà Minh vào nước ta (1407-1427) - Môn Giáo dục công dân: Vận dụng kiến thức môn học Bài 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” + Biết lòng yêu nước, truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam +Hiểu trách nhiệm công dân, đặc biệt học sinh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa + Yêu quý quê hương, đất nước, tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc, có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước - Môn Địa lý: Vận dụng kiến thức môn Bài 3: “Sử dụng đồ học tập đời sống” + Khai thác đồ tự nhiên Việt Nam + Xác định vị trí địa danh kháng chiến chống quân Minh quân dân ta - Mơn Giáo dục quốc phịng: Vận dụng kiến thức môn Bài 1: “Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” Bài 3: “Bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ biên giới quốc gia” + Hiểu truyền thống đấu tranh vẻ vang cha ông + Thấy trách nhiệm cá nhân với đất nước - Môn Tin học: Vận dụng kiến thức môn Tin học 10, Bài 7: “Phần mềm máy tính” (Mục 2: Phần mềm ứng dụng) Bài 14: “Khái niệm soạn thảo văn bản” Bài 21: “Mạng thơng tin tồn cầu Internet” + Biết đa dạng phần mềm ứng dụng, đặc biệt phần mềm hữu ích giáo dục học tập: phần mềm soạn thảo văn Microsoft Word, phần mềm trình chiếu Microsoft Powerpoint, phần mềm duyệt trang web Internet (như Internet Explorer, Chrome…) + Biết chức chung hệ soạn thảo văn bản, số quy ước soạn thảo văn + Biết lợi ích Internet mang lại, đặc biệt lợi ích Internet tự học, tự nghiên cứu; biết sử dụng trình duyệt web, biết sử dụng máy tính kết nối Internet để tìm kiếm thơng tin, biết gửi nhận thư điện tử (Tin học 10, Bài 22: “Một số dịch vụ Internet”) b Kĩ năng: - Môn Ngữ văn: + Kĩ đọc hiểu thơ chữ Hán dịch sang tiếng Nôm viết theo thể văn biền ngẫu + Kĩ huy động vận dụng tổng hợp nhiều đơn vị kiến thức nội dung học + Kĩ phát giải vấn đề; tư tổng hợp + Kĩ giao tiếp, hợp tác, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm kĩ thuyết trình - Mơn Tin học: + Thực thao tác soạn thảo văn Word in văn + Thực thao tác soạn thảo trình chiếu Powerpoint + Thực việc gửi thư điện tử, tìm kiếm thơng tin qua Internet + Thực thao tác sử dụng số phần mềm ứng dụng phục vụ học tập Imindmap… Lớp Ngày 10A1 Kiểm tra cũ : Kết hợp học (sự chuẩn bị học sinh) Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: - - Giáo viên trình chiếu: Hình ảnh Nguyễn Trãi, Lê Lợi Giáo viên đặt câu hỏi: Em hay nêu tên những anh hùng ảnh cho biết họ gắn với chiến dịch nào? Giáo viên dẫn dắt: Như vậy, tinh thần yêu nước từ xưa tới trở thành “làn sóng” vơ mạnh mẽ, nó “nhấn chìm” bè lũ xâm lược Lòng yêu nước trở thành hai sợi đỏ xuyên suốt văn học Việt Nam từ xưa tới Chính vậy, tác phẩm văn chương ta bắt gặp tình yêu nước sâu sắc thể nhiều phương diện khác nhau, tiêu biểu tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo” Qua tác phẩm, học sinh nhận trách nhiệm thiết thực với đất nước Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 2.1: Thảo luận theo chủ đề: Biểu tình yêu nước thể “Bình Ngơ đại cáo” a.Thảo luận: 42 - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: yêu cầu học sinh thảo luận những biểu tình u nước thể “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi - Học sinh thảo luận theo định hướng giáo viên nêu - Học sinh thực nhiệm vụ: tổ chức thành nhóm thảo luận theo gợi ý - Học sinh báo cáo kết quả: nhóm cử đại diện trình bày - Giáo viên kết luận: Lập trường tư tưởng “Nhân nghĩa” phải “yên dân - trừ bạo” Ý thức tự cường tự chủ cương vực lãnh thổ quốc gia, văn hiến, nhân tài lịch sử chống ngoại xâm đất nước Bản cáo trạng tội ác giặc Minh Chân dung người lãnh đạo kháng chiến (yêu nước, căm thù giặc) với đường lối chiến lược, chiến thuật tài tình (có tầm nhìn xa, trơng rộng, biết chiêu hiền đãi sĩ trọng nhân tài, biết đoàn kết toàn dân, biết “Thế trận xuất kỳ lấy yếu chống mạnh, dùng quân mai phục lấy địch nhiều”, biết “Không đánh mà người chịu khuất, ta mưu phạt tâm công”, biết đường lối ngoại giao để hạn chế binh đao hai nước “Cho nhân dân nghỉ sức”, ) Niềm tự hào chiến thắng lẫy lừng nghĩa quân Lam Sơn qua đợt: Đợt 1: phản công chiếm lại vùng đất cũ; Đợt 2: tiến quân Lời tuyên bố đĩnh đạc trang nghiêm độc lập tự đất nước Hoạt động 2.2 : Thảo luận theo chủ đề “Thanh niên với nghĩa vụ quân sự” 43 Thảo luận: - chuyển giao nhiệm vụ: yêu cầu học sinh thảo luận vấn đề: Tốt nghiệp lớp 12 lại không có điều kiện để tiếp tục học đại học, tham gia tập trung nghĩa vụ quân sự, có xem đóng góp nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc khơng? Vì sao? Ta cần có thái độ tình này? - Học sinh thảo luận, phát biếu theo quan điểm cá nhân Giáo viên nhận xét chốt kiến thức: Nghĩa vụ quân hoạt động thiết thực để góp phần xây dựng bảo vệ đất nước Thể sẵn sàng công bảo vệ Tổ quốc, có mặt Tổ quốc cần Nghĩa vụ quân thể quan tâm đến vận mệnh quốc gia ngành nghề đắn không cho nam giới mà nữ giới Thái độ đắn tích cực tham gia chấp hành phân công địa phương đơn vị Hoạt động 2.3: Thảo luận theo chủ đề: “Thanh niên làm để thể tinh thần yêu nước” - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Là niên, anh/chị làm để thể tinh thần yêu nước thời đại ngày nay? - Học sinh thảo luận - Giáo viên kết luận: Yêu Tổ quốc sống trung thực, trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội; tự giác học tập, rèn luyện, tu dưỡng theo tư tưởng, gương đạo đức, phong cách Bác Hồ, gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, 44 sách, pháp luật Nhà nước, tích cực tham gia xây dựng tổ chức niên Yêu Tổ quốc sống nghị lực, có ý chí vươn lên hồn cảnh, khắc phục khó khăn, trở ngại; thi đua học tập, lao động sáng tạo, sản xuất kinh doanh, lập thân, lập nghiệp, làm giàu đáng cho thân đất nước u Tổ quốc xung kích, tình nguyện, sáng tạo, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; có ý thức chia sẻ cống hiến cộng đồng; sẵn sàng nơi đâu, làm việc Tổ quốc cần Thanh niên Việt Nam đồn kết, lĩnh, trí tuệ, xung kích, tình nguyện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Hoạt động 3: Hoạt động củng cố: - Giáo viên chủ nhiệm tổng kết, nhận xét chung, rút kinh nghiệm Yêu cầu học sinh nhắc lại nhiệm vụ niên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc CHỦ ĐỀ : GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY QUA TIẾT HỌC SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐỀ “TỔ QUỐC TRONG TRÁI TIM TƠI” I.MỤC ĐÍCH, U CẦU: Kiến thức: - Nâng cao nhận thức, hiểu biết học sinh nhà trường tình yêu nước thời kì chiến tranh thời kì hịa bình ngày - Kỹ năng: - Kỹ phát - Kỹ trình bày - Kỹ cảm thụ Thái độ: Bồi đắp lý tưởng, niềm tự hào truyền thống yêu nước cho học sinh nhà trường, từ đó xác định nhiệm vụ, vai trò tích cực hệ niên học sinh với dân tộc thời đại 45 Năng lực: - Hình thành cho học sinh lực giải vấn đề, tư sáng tạo, hợp tác, thẩm mỹ II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THAM GIA: Thời gian: Tiết sinh hoạt lớp sáng thứ 2, ngày 01 tháng 03 năm 2021 Địa điểm: Tại phòng học B104, lớp 10A1 Đối tượng tham gia: HS lớp 10A1 Giáo viên chia lớp thành 03 đội: Mỗi đội gồm 12 thành viên III NỘI DUNG : Các kiến thức lịch sử hào hùng dân tộc Sự hiểu biết tình yêu nước niên giai đoạn IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Chuẩn bị: - Cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Lan xây dựng kế hoạch, xây dựng kịch chương trình dẫn chương trình - Phổ biến nội dung kế hoạch tới 100% học sinh lớp 2.Tiến trình: 1.Giới thiệu thành phần đội thi: 2.2 Giới thiệu Ban giám khảo: 2.3 Giới thiệu nội dung, thể lệ thi: Cuộc thi gồm vòng - - Vòng 1: Thi trả lời nhanh (Tổng điểm tối đa: 40 điểm) - Vịng Thi “Đuổi hình bắt chữ” (Tổng điểm tối đa: 30 điểm) Vòng 3: Thi hùng biện với chủ đề “Thanh niên với vấn đề xây dựng bảo vệ đất nước” (Tổng điểm tối đa: 30 điểm) Tổng điểm tối đa mà đội có thể đạt qua 03 vòng thi là: 100 điểm III NỘI DUNG CUỘC THI: Vịng 1: Giải chữ: Ở phần thi này, ô chữ gồm có hàng ngang, từ hàng ngang có hay nhiều từ chìa khóa Giải hàng ngang 10 điểm, giải 46 từ chìa khóa 100 điểm Cả hai đội phải chọn câu theo số thứ tự từ câu đến câu Và hai đội có thể mở từ chìa khóa lúc nào, sai bị loại Mỗi đội có giây để suy nghĩ trả lời Đội bấm chuông trước giành quyền trả lời, sai đội trả lời tiếp Nếu hai đội khơng trả lời giành quyền trả lời cho khán giả Câu hỏi số 1: Gồm chữ cái: Đầu kỉ XV, quân dân ta có đấu tranh chống quân xâm lược nào? Đáp án : MINH Từ khóa: N Câu 2: Ô hàng ngang số gồm có 13 chữ Tác phẩm tiếng Nguyễn Trãi tổng kết kháng chiến chống qn Minh? Đáp án: BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO Từ khóa G,I Câu 3: Hàng ngang số gồm 10 chữ cái: Tên trường Đại học nước ta? Đáp án: QUỐC TỬ GIÁM Từ chìa khóa chữ U, A Năm 1076 Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử Giám, có thể coi trường đại học Việt Nam Ban đầu trường chi dành riêng cho vua bậc đại quyền quý trường có tên trường Quốc Tử Giám Câu 4: Hàng ngang số gồm chữ cái: Tên khởi nghĩa nổ vào năm 1771? Đáp án: TÂY SƠN Từ khóa chữ Y Câu 5: Ai người lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn? Đáp án : Lê Lợi Từ khóa Ê Câu 6: Hàng ngang số gồm chữ cái: Tên kinh đô nước ta có nghĩa rồng bay? Đáp án: THĂNG LONG Từ chìa khóa gồm có chữ N, T Câu 7: Ở thời Hậu Lê, nhà nước ta phân chia thành Đàng ….và Đàng Ngoài? 47 Đáp án: TRONG, Từ khóa: R Vâng, hàng ngang lật mở đội chơi biết từ khóa Vậy đội có đáp án từ khóa phần thi chưa ạ? TỪ KHÓA: NGUYỄN TRÃI Xin mời đội hướng lên hình để theo dõi: Nguyễn Trãi sinh năm 1380, hiệu Ức Trai, quê Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương) sau dời Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây) Cha Nguyễn Phi Khanh, học trò nghèo, học giỏi, đỗ thái học sinh (tiến sĩ) Mẹ Trần Thị Thái, Trần Nguyên Đán, qúy tộc đời Trần Lên sáu tuổi, mẹ, lên mười tuổi, ông ngoại qua đời, ông Nhị Khê, nơi cha dạy học Năm hai mươi tuổi, năm 1400, ông đỗ Thái học sinh hai cha làm quan với nhà Hồ Năm 1407, giặc Minh cướp nước ta, Nguyễn Phi Khanh bị chúng đưa sang Trung Quốc Nguyễn Trãi người em theo chăm sóc Nghe lời cha khuyên, ông trở về, bị quân Minh bắt giữ Sau đó, ông tìm theo Lê Lợi Suốt mười năm chiến đấu, ông góp công lớn vào chiến thắng vẻ vang dân tộc Đầu năm 1428, quét quân thù, ông hăm hở bắt tay vào xây dựng lại nước nhà dưng bị nghi oan bắt giam Sau đó ơng tha, khơng cịn tin cậy trước Ơng buồn, xin Cơn Sơn Đó vào năm 1438 - 1440 Năm 1440, Lê Thái Tông mời ông trở lại làm việc giao cho nhiều cơng việc quan trọng Ơng hăng hái giúp vua xảy vụ nhà vua chết đột ngột Trại Vải (Lệ Chi Viên, Bắc Ninh) Vốn chứa thù từ lâu Nguyễn Trãi, bọn gian tà triều đình vu cho ơng âm mưu giết vua, khép vào tội phải giết ba họ năm 1442 Nỗi oan tày trời ấy, hai mươi năm sau, 1464, Lê Thánh Tông giải tỏa, cho sưu tầm lại thơ văn ơng tìm người trai sống sót cho làm quan Nhìn chung, đời Nguyễn Trãi lên hai điểm sau: Nguyễn Trãi bậc đại anh hùng dân tộc nhân vật toàn tài có lịch sử Việt Nam thời đại phong kiến Ở Nguyễn Trãi có nhà 48 trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao, nhà văn hóa, nhà văn, nhà thơ tầm cỡ kiệt xuất Nhưng Nguyễn Trãi người phải chiụ oan khiên thảm khốc, xã hội cũ gây nên tới mức có lịch sử Vòng 2: Đuổi hình bắt chữ: Luật chơi: Ở phần thi có 10 hình ảnh đưa tương ứng với 30 điểm Hình ảnh đưa gương anh hùng dân tộc Học sinh nhìn hình đoán tên họ - TRẦN QUỐC TUẤN - LÝ THƯỜNG KIỆT - HỒ CHÍ MINH - VÕ NGUYÊN GIÁP - KIM ĐỒNG - PHAN ĐÌNH GIĨT - NGUYỄN THỊ MINH KHAI - VÕ THỊ SÁU - LÊ VĂN TÁM - PHẠM VĂN ĐỒNG Vòng 3: Thi hùng biện với chủ đề “Thanh niên với vấn đề xây dựng bảo vệ đất nước” - Mỗi đội có tối đa 05 phút để trình bày phần thi đội - Tổng điểm đội phần thi tính tổng điểm giám khảo, tối đa 30 điểm Mỗi giám khảo chấm theo thang điểm 10 Trong đó, nội dung trình bày: 06 điểm; phong cách, kĩ thuật trình bày: 04 điểm Tổng kết -Trao giải: Như vậy, đội thi hoàn thành phần thi Và vậy, qua ba vịng thi, số điểm đội là: - Đội số 1: - Đội số 2: - Đội số 3: 49 Căn vào số điểm này, Ban tổ chức định: - Trao giải ba cho đội… - Trao giải nhì cho đội … - Trao giải cho đội… GIAI ĐOẠN 3: KẾT THÚC DỰ ÁN Sau hoàn thành dự án, rút số học kinh nghiệm triển khai phương pháp dạy học theo dự án nói chung dự án tích hợp nói riêng sau: - Muốn thực theo phương pháp học theo dự án thân giáo viên phải nắm kiến thức dạy học theo dự án từ khái niệm, cách thức, quy trình, mục đích, u cầu, sản phẩm dạy học theo dự án địi hỏi học sinh phải có trình độ tư cao hẳn tiết học bình thường - Muốn thực thành công phương pháp học theo dự án, giáo viên thực phải thông qua Ban giám hiệu, trí ủng hộ Ban giám hiệu để dự án thực thuận lợi mang lại hiệu cao - Trước thực dự án, giáo viên nên lựa chọn chủ đề mang tính thực tiễn phức hợp Bởi lẽ, đó em có hứng thú làm việc, tìm tịi, nghiên cứu nhiều tài liệu từ nhiều nguồn, nhiều kênh thông tin khác Từ việc lựa chọn chủ đề định đối tượng thực dự án, quy mô dự án, thời gian tiến hành dự án, hiệu mang lại từ dự án - Giáo viên phải phác họa trước ý tưởng dự án Nếu không bám sát vào mục tiêu dạy học, mục đích dự án mơ hồ kết học tập có thể bị hiểu sai Giáo viên phải xác định yếu tố quan trọng bước vào dự án như: Thiết bị, học liệu, phương pháp tiến hành dự án, nội dung mơn học có thể tích hợp dự án, dự kiến sản phẩm có thể thu từ dự án… Từ đó, dự án không bị lệch hướng - Muốn thực thành công phương pháp học theo dự án giáo viên phải chuẩn bị cách thức nội dung sinh động để gây hứng thú cho học sinh trước học sinh bước bước vào dự án Giáo viên nên phân tích để học 50 sinh hiểu ý nghĩa dự án mà em tham gia thực hiện, từ đó em chủ động tích cực tham gia dự án - Giáo viên phải đưa tiêu chí đánh giá dự án để học sinh nắm định hướng cho trình thực dự án Giáo viên nên để học sinh tự đánh giá lẫn Sau đó, giáo viên tổng hợp kết đánh giá nhóm, giáo viên tham gia đánh giá nhóm theo mức độ xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu để khuyến khích học sinh, giúp học sinh rút học cho thân - Giáo nên điều tra nhu cầu, sở thích, mong muốn học tập sinh, tạo điều kiện để học phát huy khả sức sáng tạo việc lựa chọn hình thức làm việc, từ đó đa dạng hóa sản phẩm học tập, tạo nhiều màu sắc học tập mới, kích thích hứng thú đam mê học tập em - Để hoàn thành tốt dự án, giáo viên phải yêu cầu học sinh ghi chép lại đầy đủ tiến trình dự án vào sổ theo dõi dự án với nội dung thông qua trước lớp - Giáo viên nên ln nhớ người hướng dẫn hỗ trợ, không làm thay mà tạo điều kiện cho học sinh làm việc - Giáo viên cần đặt câu hỏi cho người học suy nghĩ thử thách họ Nên lựa chọn câu hỏi định hướng cách cẩn thận để người học tiếp thu kiến thức cần thiết chương trình - Trong suốt dự án, nên tạo nhiều hội để đánh giá kiểm soát tiến học sinh Sau dự án cần đánh giá rút kinh nghiệm nghiêm túc cho lần sau có kết tốt * Tồn tại: - Bước đầu triển khai dự án bắt tay vào thực hiện, số học sinh lúng túng, bỡ ngỡ Tuy nhiên, sau trao đổi với giáo viên chia sẻ với nhóm khác, em nhanh chóng làm quen với phương pháp học tập hứng thú - Quá trình thực dự án tốn nhiều đầu tư thời gian, cơng sức, kinh phí… 51 Về khả áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến tơi áp dụng chương trình giảng dạy Ngữ văn 10 dạy tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi trung tâm GDNN GDTX Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, năm học 2020-2021 - Sáng kiến có thể áp dụng học sinh khối 10 phạm vi toàn tỉnh toàn quốc dạy tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi (Chương trình Ngữ văn 10) NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT (NẾU CÓ): ………………………………………………………………………………… - CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Đối với lãnh đạo cấp sở: Cần quan tâm, sát tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy phẩm chất, lực học sinh - Đối với giáo viên: Cẩn đổi phương pháp giảng dạy, tiếp cận tìm hiểu dạy học dự án để có nhìn tồn diện Cùng tác phẩm văn học có thể xây dựng thành chủ đề văn học để khơi dậy tinh thần yêu nước cho học sinh - Đối với học sinh: Không tiếp nhận tri thức từ tác phẩm mà cần biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Không học Bình Ngơ đại cáo mà từ Bình Ngơ đại cáo, HS cần rút cho học tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU, KỂ CẢ ÁP DỤNG THỬ: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sau thực dự án hoạt động dạy học, có phát phiếu đánh giá kết học tập HS với 45 HS với câu hỏi sau: Sau học xong chủ đề “Bình Ngơ đại cáo”, em thấy có tự tin thuyết trình khơng? 52 Có Khơng Em cảm thấy tình yêu nước bồi đắp nhiều không? Có Không Là hệ trẻ, em làm để phát huy tinh thần yêu nước cha ông? Kết thu sau: có 40/45 HS (88,9%) trả lời thấy tự tin học theo chủ đề dự án GV triển khai Có 39/45 HS (86,7%) thấy tình yêu nước bồi đắp nhiều HS trả lời cố gắng học tập, xây dựng đất nước để phát huy tinh thần yêu nước 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Dạy học dự án theo chủ đề thấy HS làm việc nhiều hơn, em tích cực, chủ động cơng việc Khơng cịn thụ động tiếp thu kiến thức trước Qua lí luận kết kiểm chứng, dự kiến sáng kiến xác định tính khả thi phương pháp dạy học theo dự án áp dụng rộng rãi, phát huy chủ động học sinh THPT, góp phần quan trọng vào việc đổi nâng cao chất lượng dạy học Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU: Số TT Yên Lạc, ngày….tháng… năm 2021 Nguyễn Thị Ngọc Lan 54 55 ... dạy học tiến trình dạy học theo dự án: Quá trình thiết kế hoạt động dạy học tiến trình: Dạy học dự án theo chủ đề: ? ?Từ tác phẩm Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi hướng đến giáo dục lòng yêu nước cho. .. TÊN SÁNG KIẾN: Dạy học dự án theo chủ đề: ? ?Từ tác phẩm Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi hướng đến giáo dục lòng yêu nước cho tuổi trẻ nay? ?? TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - - Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Lan Địa tác. .. muốn truyền thụ đến em 7.2 Dạy học dự án theo chủ đề: ? ?Từ tác phẩm Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi hướng đến giáo dục lòng yêu nước cho tuổi trẻ nay? ??: 7.2.1 Mục tiêu cần đạt dự án: a Kiến thức:

Ngày đăng: 11/02/2022, 11:42

Tài liệu liên quan