1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái GF24 phối với tinh GF399 tại trại chăn nuôi Thành Phú, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.

57 97 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Chăn ni Thú y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI Đánh giá khả sinh sản lợn nái GF24 phối với tinh GF399 trại chăn nuôi Thành Phú, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định Sinh viên thực : Võ Hồng Phước Đức Lớp : Chăn nuôi 50 GreenFeed Giáo viên hướng dẫn : ThS Thân Thị Thanh Trà Bộ môn : Chăn nuôi NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Chăn ni Thú y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá khả sinh sản lợn nái GF24 phối với tinh GF399 trại chăn nuôi Thành Phú, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định Sinh viên thực : Võ Hồng Phước Đức Lớp : Chăn nuôi 50 GreenFeed Thời gian thực tập : Từ 04/9/2019 đến 10/1/2020 Địa điểm thực tập : Trại Thành Phú, tỉnh Bình Định Giáo viên hướng dẫn : ThS Thân Thị Thanh Trà Bộ môn : Chăn nuôi NĂM 2020 Lời Cảm Ơn Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn Thân Thị Thanh Trà, người tận tình dẫn, giúp đỡ tơi nhiều q trình thực đề tài viết khóa luận tốt nghiệp Tôi biết ơn quan tâm quý Thầy Cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Huế thầy cô Khoa Chăn Ni - Thú Y tận tình giảng dạy cho suốt năm học Đồng thời xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần chăn nuôi GreenFeed Việt Nam, anh kỹ thuật trại, anh chị công nhân chủ trang trại lợn nái Thành Phú thôn Kinh Tế, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi nhiều q trình thực tập để hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, ủng hộ, giúp đỡ thời gian thực tập suốt trình học vừa qua Trong thời gian thu thập số liệu hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp, cố gắng nhiều, nhiên thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong nhận quan tâm, góp ý q thầy giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2020 Sinh viên thực Võ Hồng Phước Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1.1 Sự hình thành phát triển 1.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động 1.1.3 Cơ sở vật chất, chuồng trại hệ thống xử lý chất thải 1.1.4 Quy mô cấu đàn .7 1.1.5 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu 1.2 CÁC QUY TRÌNH SẢN XUẤT 1.2.1 Quy trình an tồn sinh học 1.2.2 Quy trình ni lợn hậu bị 10 1.2.3 Quy trình ni lợn nái mang thai .11 1.2.4 Quy trình ni lợn nái đẻ 12 1.2.5 Quy trình ni lợn theo mẹ .13 1.2.6 Quy trình ni lợn cai sữa 15 1.2.7 Chương trình thức ăn trại 16 1.3 ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA LÝ THUYẾT ĐÃ ĐƯỢC HỌC VỚI THỰC TẾ 16 1.4 NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN .17 1.4.1 Công việc thực khu đẻ (từ ngày 04/9 – 30/11/2019) .17 1.4.2 Công việc thực khu bầu (thời gian từ ngày 1/11 - 16/12/2019) .18 1.4.3 Các công việc thực cai sữa khu đẻ (17/12/2019 – 10/01/2020) .19 1.4.4 Các công việc khác 20 1.4.5 Các học kinh nghiệm 20 PHẦN 2: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 21 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 21 2.1.1 Tính cấp thiết 21 2.1.2 Mục tiêu đề tài 22 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 22 2.2.1 Tình hình chăn nuôi lợn giới 22 2.2.2 Tình hình chăn ni lợn Việt Nam 23 2.2.3 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái 24 2.2.4 Các tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 27 2.2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 28 2.2.6 Một số nghiên cứu suất sinh sản lợn nái 31 2.3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.3.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm, nghiên cứu 33 2.3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu .33 2.4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 2.4.1 Khả sinh sản nái GF24 35 2.5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .43 2.5.1 Kết luận 43 2.5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 PHỤ LỤC 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Quy mô chăn nuôi trại Thành Phú năm 2016 - 2019 Bảng 1.2.Cơ cấu đàn lợn trại tính tới tháng 12/2020 Bảng 1.3 Quy trình vaccine cho lợn hậu bị .10 Bảng 1.4 Định mức lượng thức ăn cho ăn giai đoạn mang thai với mã cám GF07 GF08 11 Bảng 1.5 Quy trình vaccine lợn nái mang thai 12 Bảng 1.6 Bảng nhiệt độ tốc độ gió chuồng ni theo giai đoạn 15 Bảng 1.7 Bảng mật độ nuôi lợn giai đoạn chồng betong .15 Bảng 1.8 Quy trình vaccine lợn theo mẹ lợn sau cai sữa 16 Bảng 1.9 Bảng thức ăn theo giai đoạn 16 Bảng 2.1 Diễn biến đàn lợn nước đứng đầu giới năm 2014 - 2018 22 Bảng 2.2 Diễn biến số lượng đàn lợn sản lượng thịt lợn Việt Nam (2015 – 2019) 23 Bảng 2.3 Thống kê tình hình chăn nuôi lợn nước năm 2019 23 Bảng 2.4 Chế độ dinh dưỡng cho lợn nái mang thai 30 Bảng 2.5 Năng suất sinh sản lợn nái GF24 phối với tinh GF339 35 Bảng 2.6 Năng suất sinh đàn lợn nái GF24 phối với tinh GF399 .38 Bảng 2.7 Năng suất sinh sản lợn nái GF24 qua lứa phối với tinh GF399 41 Bảng 2.8 Năng suất sinh đàn lợn nái GF24 qua lứa phối với tinh GF399 42 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ vị trí xã Canh Vinh Hình 1.2 Sơ đồ cấu máy quản lý trang trại Thành Phú .3 Hình 1.3 Sơ đồ phân bố mặt tổng thể trang trại .7 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT S TT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Aujeszky’s disease Bệnh giả dại AD CP E coli FMD Foot Disease FSH Follicle Hormone HSLĐ Escherichia coli and Mouth Stimulating 10 Myco 11 Parvo PRRS Bệnh lở mồm long móng Hormone kích thích nang trứng phát triển Khối lượng cai sữa trung bình KLLCCS LH Vi khuẩn E coli Hệ số lứa đẻ KLCSTB 12 Cổ Phần Khối lượng lợn cai sữa Lueinizing Hormone Mycoplama suipneumoiae Parvovirus Hormone kích thích q trình rụng trứng Bệnh suyễn lợn Bệnh khô thai Porcine Reproductive Hội chứng rối loạn hô hấp and Respiratory sinh sản (bệnh tai xanh) Syndorme 13 SCCS Số cai sữa 14 SNNC Số ngày nuôi 15 TGCP Thời gian chờ phối 16 TGMT Thời gian mang thai 17 TM Thương mại 19 TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU Thị trường lao động ngày cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi sinh viên cần nâng cao kiến thức, hoàn thiện kĩ tay nghề để bắt kịp xu hướng Do đó, hoạt động thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên tiếp cận với nghề nghiệp lựa chọn bước chân vào trường đại học Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Huế, thầy cô trang bị kiến thức kỹ cần thiết người kĩ sư chăn ni Thế nhưng, việc nắm bắt quy trình kỹ thuật lý thuyết với việc trực tiếp tham gia chăn ni cho mục đích cuối lợi ích kinh tế khoảng cách xa Vì thế, đợt thực tập cần thiết, giúp sinh viên cọ sát với thực tiễn sản xuất, rèn luyện tay nghề, nhận biết điểm mạnh, điểm yếu kiến thức, kỹ cần trang bị thêm để đáp ứng nhu cầu cơng việc tương lai Bên cạnh đó, thực tập tốt nghiệp hội để sinh viên thể lực, tinh thần trách nhiệm cơng việc Được ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y với Công ty Cổ phần GreenFeed Việt Nam chi nhánh Bình Định kết hợp phân chia thực tập trại khách hàng lớn Công ty, hội lớn để tiếp cận với chăn nuôi thực tế Trải qua đợt thực tập tốt nghiệp, thời gian ngắn giúp thân tiếp thu thêm nhiều kiến thức thực tế, áp dụng kiến thức lý thuyết học giảng đường vào thực tiễn sản xuất Trong trình tham gia phục vụ sản xuất trang trại, tơi nhận thấy thân cịn nhiều thiếu sót, cần phải cố gắng nỗ lực nhiều Qua đây, hội để tơi tích lũy kinh nghiệm nghề Khi vào công ty thực tập, may mắn làm việc trang trại chăn nuôi Thành Phú trang trại khách hàng lớn công ty Greenfeed Trang trại, có quy mơ 1400 nái với đầy đủ trang thiết bị cần thiết đáp ứng nhu cầu làm việc học tập cho sinh viên thực tập Ở đây, tơi học cách chăm sóc lợn nái lợn sơ sinh Đây điều kiện thuận lợi để tơi thực đề tài nghiên cứu theo dõi khả sinh sản lợn thời gian thực tập trại Từ tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả sinh sản lợn nái GF24 phối với tinh GF399 trại chăn nuôi Thành Phú, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định” PHẦN 1: PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1.1 Sự hình thành phát triển Trại lợn Thành Phú - Công ty TNHH Thương Mại Thành Phú doanh nghiệp quốc doanh hoạt động theo theo Luật Doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký vòng năm Số lợn cai sữa/nái/năm = SCCS × HSLĐ Trong đó: SCCS số cai sữa/lứa/nái - Khối lượng lợn cai sữa/nái/năm (KLLCCS): Là khối lượng lợn cai sữa lợn nái sản xuất vòng năm xác định: KLLCCS = KLCS x SCCS x HSLĐ Trong đó: KLCS khối lượng cai sữa lợn (kg/con) Các tiêu lợn - Số sơ sinh (con/ổ): Là số sinh ổ kể sống chết, tính lợn mẹ đẻ xong cuối - Số để nuôi (con/ổ): Là số lợn để lại nuôi ổ đẻ Những có khối lượng 0,8 kg, dị tật không đủ sức khỏe bị loại bỏ, cịn lại số để ni - Khối lượng sơ sinh bình quân (kg/con): Là khối lượng trung bình lợn sơ sinh nái, xác định sau đẻ lau khô chưa cho bú sữa đầu - Số cai sữa (con/ổ): Là số lợn sống ổ đến cai sữa - Khối lượng cai sữa bình quân (kg/con): Là khối lượng trung bình lợn sau cai sữa nái xác định Trong : KLCSTB khối lượng cai sữa trung bình 2.3.2.2 Phương pháp theo dõi : - Thu thập số liệu lưu trữ sổ sách ghi chép trại - Theo dõi, ghi chép số liệu dựa kết tự thu thập thẻ nái trình làm việc trại: + Thời gian mang thai + Số sơ sinh + Số ngày nuôi + Thời gian chờ phối + Số cai sữa/nái + Khối lượng cai sữa + Số để nuôi/ổ 34 + Khối lượng sơ sinh 2.3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu Tất số liệu ghi chép xử lý thông qua phần mềm Microsoft Excel 2010, phân tích xử lý số liệu phần mềm minitab 18 Các tiêu xử lý đánh giá tham số thống kê trung bình (X), giá trị cực đại (MAX), giá trị cực tiểu (MIN), sai số chuẩn (SEM), xác suất (P) 2.4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.4.1 Khả sinh sản nái GF24 Khả sinh sản lợn nái GF24 đánh giá số tiêu sinh lý sinh sản lợn mẹ sinh trưởng phát triển lợn thông qua tham số thống kê trung bình, giá trị tối đa, giá trị tối thiểu sai số số trung bình 2.4.1.1 Khả sinh sản tổng hợp nái GF24 lứa - a Đánh giá tiêu theo dõi mẹ Bảng 2.14 Năng suất sinh sản lợn nái GF24 phối với tinh GF339 MIN MAX 115,38 0,11 114 117 64 21,560,15 20 24 Thời gian chờ phối thành công (ngày) 64 5,91 0,29 21 Khoảng cách lứa đẻ (ngày) 64 142,84 139 155 Hệ số lứa đẻ (lứa/nái/năm) 64 2,560,01 2,35 2,63 Số cai sữa/nái/năm (con) 64 28,520,24 25 32 Khối lượng lợn cai sữa/nái/năm (kg) 64 169,86 2,44 123 204 Chỉ tiêu N Thời gian mang thai (ngày) 64 Số ngày nuôi (ngày) Ghi chú: trung bình, SEM sai số chuẩn, N số mẫu - Thời gian mang thai (ngày): Thời gian mang thai lợn nái GF24 trung bình 115,38 ngày Kết dài nghiên cứu Phạm Khánh Từ cs (2014) đối tượng Landrace, Yorkshire cho biết thời gian mang thai 114 ngày 113 ngày; Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010) nghiên cứu đối tượng nái F1(Landrace xYorkshire) phối với đực Duroc Landrace có thời gian mang thai 113,98 114,13 ngày; Lê Đình Phùng cs., (2016) nghiên cứu suất sinh sản lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với PIC280 PIC399 cho biết số ngày mang thai 114,54 ngày 114,10 ngày So sánh với kết nghiên cứu tác giả thời 35 gian mang thai nghiên cứu dài hơn, nhiên điều phù hợp với đặc điểm sinh lý lợn nái mang thai 114 ± ngày - Số ngày nuôi (ngày): Thời gian nuôi có ảnh hưởng đến khoảng cách lứa đẻ Nếu thời gian ni ngắn góp phần làm giảm khoảng cách lứa từ hệ số lứa đẻ tăng lên, thời gian ni q dài hao mịn mẹ lớn làm ảnh hưởng đến việc lên giống lứa đẻ sau Số ngày nuôi lợn nái GF24 nghiên cứu trung bình 21,56 ngày Trong có cá thể ni 20 ngày có cá thể ni lên đến 24 ngày Kết dài so với cơng bố Lê Đình Phùng cs (2017) lợn nái GF24 với thời gian nuôi 20,6 ngày, lại ngắn so với công bố Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) lợn nái lai F (L×Y) phối với lợn đực Duroc với thời gian nuôi 28,58 ngày Từ cho thấy số ngày cai sữa trại chăn ni Thành Phú có ngày cai sữa sớm, lựa chọn người chăn nuôi Trang trại thực chế độ vào lợn nái, nhiên lợn đẻ chuồng không ngày nên dẫn đến việc số ngày nuôi chênh lệch -Thời gian chờ phối thành công(ngày): Thời gian phối lại có chửa sau cai sữa lợn nái GF24 trung bình 5,91 ngày Kết sớm kết Lê Đình Phùng cs (2016) lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với PIC280 PIC399 có thời gian phối giống lại có kết 7,86 ngày 7,79 ngày Đồng thời sớm kết nghiên cứu đối tượng lợn nái F1(MC x Yorkshire) 16 ngày chăn ni nơng hộ Quảng Bình Mai Đức Trung (2008) Sự khác kết nghiên cứu công tác quản lý phối giống trại khác Kỹ thuật phối ảnh hưởng lớn đến thời gian phối giống có kết sau cai sữa Nên việc phối giống thời điểm, vệ sinh quan sinh sản tốt trước phối làm tăng tỷ lệ phối giống thành công lợn nái, khắc phục tái viêm, sảy thai Đồng thời loại thải nái không phối thời gian dài để nâng cao độ đồng tính trạng tăng hiệu kinh tế chăn nuôi Sở dĩ thời gian chờ phối thành công trại chăn nuôi Thành Phú ngắn so với kết nghiên cứu trại có cơng tác quản lý phối giống tốt Áp dụng kỹ thuật tăng mức ăn/ngày cho lợn nái chờ phối Kể từ ngày lợn mẹ cai sữa lợn con, thường xuyên ngày lần (vào buổi sáng sớm buổi chiều muộn) kiểm tra phát lợn động dục để có kế hoạch phối giống kịp thời - Khoảng cách lứa đẻ (ngày): Khoảng cách lứa đẻ lợn nái GF24 phối với tinh GF339 142,84 36 ngày, kết nghiên cứu ngắn so với cơng bố Lê Đình Phùng cs., (2017) cho biết khoảng cách lứa đẻ lợn nái F 1(LxY) phối với dòng đực GF280 GF399 146,2 147,3 ngày; Đồn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2011) đối tượng lợn nái F1(LxY) F1(YxL) với 144,03 ngày 144,55 ngày Và ngắn so với kết nghiên cứu Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009) lợn nái lai F1(L) có khoảng cách lứa đẻ 155,8 ngày Theo bảng 2.5 thấy việc rút ngắn thời gian nuôi thời gian chờ phối thành cơng góp phần rút ngắn khoảng cách lứa đẻ Như vậy, kết nghiên cứu khoảng cách lứa đẻ có sai khác thời gian cai sữa lợn con, thời gian động dục lại phối giống lại có chữa sau cai sữa chế độ chăm sóc, ni dưỡng nái mang thai Ngồi trại cịn áp dụng biện pháp kĩ thuật tập ăn sớm cho lợn con, theo dõi phát lợn động dục trở lại sau cai sữa kịp thời lên kế hoạch phối - Hệ số lứa đẻ (lứa/nái/năm): Kết nghiên cứu hệ số lứa đẻ lợn nái GF24 2,56 lứa/nái/năm Kết cao so với công bố nghiên cứu tác giả Đoàn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2011) với 2,53 lứa/năm cao so với kết nghiên cứu Lê Đình Phùng cs (2016) lợn nái F1(LxY) phối với GF399 2,49 lứa Để nâng cao hệ số lứa đẻ cần có biện pháp kỹ thuật tác động theo dõi điều trị nái sau sinh, tập ăn sớm để cai sữa sớm cho lợn con, cai sữa sử dụng vitamin ADE kích thích lợn nái lên giống nhanh lên giống tốt hơn, phối giống tốt, chăm sóc lợn nái mang thai tốt, chăm sóc lợn nái ni tốt giảm thiếu hao mịn q trình ni để khơng ảnh hưởng đến sức khỏe lợn mẹ đảm bảo thời gian lên giống sớm - Số cai sữa/nái/năm (con/nái/năm): Kết nghiên cứu cho thấy số cai sữa/nái/năm cao 28,52 con/nái/năm Kết cao hẳn so với kết công bố tác giả Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009) lợn nái lai F 1(Y×L) phối tinh đực F1(Du×L) với 22,1 con; Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn (2010) tổ hợp lai lợn đực L, Du, (Pi×Du) với nái F1(L×Y) 23,23; 23,16 23,44 Lê Đình Phùng cs., (2016) 26,66 - Khối lượng lợn cai sữa/nái/năm (kg): Khối lượng lợn cai sữa/nái/năm lợn nái GF24 169,86 kg, kết cao công bố Lê Đình Phùng Đậu Thị Tương (2012) với đối tượng lợn nái F1 (LxY) phối với dòng đực GF337 GF408 với số lượng khối lượng lợn cai sữa/nái/năm 164,8 đến 171,9 kg; thấp kết nghiên cứu Lê Đình Phùng cs., (2016) lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với PIC280 37 PIC399 172,81 kg; Nguyễn Xuân Bả cs., (2018) lợn nái GF24 phối với dòng đực GF280, GF337 GF399 171,8-172,9 kg/nái/năm Đây tiêu tổng hợp đánh giá khả sinh sản lợn nái, tiêu cao đồng nghĩa với khả sinh sản lợn nái nghiên cứu tốt Chỉ tiêu ảnh hưởng yếu tố thời gian nuôi con, số cai sữa, trọng lượng cai sữa bình quân hệ số lứa đẻ Qua kết cho thấy khả sinh sản lợn nái GF24 tốt, đồng thời chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái trại trọng Hai tiêu số cai sữa/nái/năm khối lượng lợn cai sữa/nái/năm quan trọng đánh giá hiệu chăn ni lợn nái Vì hầu hết trang trại nói chung trang trại Thành Phú nói riêng bán lợn giống thương phẩm theo cách tính kg đầu lợn có giá giống cao kg tính theo giá lợn thấp (thường khoảng 1/2 đến 1/3) Vậy nên để chăn nuôi lợn nái sinh sản đạt hiệu kinh tế cao cần phối hợp nâng cao đồng hai tiêu b Đánh giá tiêu theo dõi lợn Bảng 2.15 Năng suất sinh đàn lợn nái GF24 phối với tinh GF399 Chỉ tiêu N Số sơ sinh/nái (con/ổ) 64 13,75 Số để nuôi (con/ổ) 64 12,390,31 Khối lượng sơ sinh bình quân (kg/con) 64 1,420,03 Số cai sữa/nái (con/ổ) 64 11,390,16 Khối lượng cai sữa bình quân (kg/con) 64 5,61 0,09 Ghi chú: MIN MAX 19 17 1,1 2,9 14 7,3 trung bình, SEM sai số chuẩn, N số mẫu - Số sơ sinh/nái (con/ổ): Số sơ sinh tiêu đánh giá số trứng rụng thụ thai thụ thai phát triển bào thai, kỹ thuật phương pháp phối Theo bảng 2.6 thấy số sơ sinh/lứa nái GF24 13,75 con/lứa, kết cao so với kết nghiên cứu tác giả Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009) với số sơ sinh nái lai F1(Y×L) 10,41 con/lứa cao so với kết nghiên cứu tác giả Vũ Văn Quang, (2016) lợn nái VCN21 VCN22 phối với đực Pietrain Duroc 11,91 con; 11,16 con; Lê Đình Phùng cs (2017) với số sơ sinh nái lợn nái GF24 12,8 con/lứa 38 Kết nghiên cứu cho thấy lợn nái GF24 có tiềm cao tính trạng số so với dịng/giống lợn nái khác ni Việt Nam điều kiện chăn nuôi công nghiệp Ngồi cịn có tác động thêm yếu tố chăm sóc ni dưỡng, kĩ thuật thời điểm phối - Số để nuôi (con/ổ): Số sơ sinh để nuôi phụ thuộc vào số đẻ sống/ổ, độ đồng đàn lúc sơ sinh khả tiết sữa nuôi lợn mẹ Chỉ tiêu đánh giá sức sống, chất lượng lợn mẹ sinh Theo kết bảng 2.6 cho thấy số để nuôi/ổ lợn nái GF24 12,39 con/ổ Kết cao kết nghiên cứu tác giả Đồn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2011) tổ hợp lợn nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) F1 (Yorkshire x Landrace) với Duroc 10,79 con/ổ; Lê Đình Phùng cộng (2016) lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với PIC280 PIC399 có số để nuôi/lứa 11,11 con/ổ 11,41 con/ổ Nhưng thấp kết nghiên cứu tác giả Khúc Thừa Thế, (2011) khả sinh sản lợn nái VCN21 VCN22 phối với lợn đực VCN23 Ninh Bình 9,55 10,57 con; Vũ Văn Quang, (2016) lợn nái VCN21 VCN22 phối với đực Pietrain Duroc 11,91 con; 11,16 Kết số sơ sinh lợn nái GF24 sở có sức sống lợn tốt hơn, độ đồng đàn lúc sơ sinh cao so với sở nghiên cứu tác giả Cũng nguyên nhân sở có tiêu chuẩn loại thải khác nhau, sở chăn nuôi trại Thành Phú bị loại thường dị tật, không bú sau sinh có khối lượng 0,8 kg - Khối lượng sơ sinh bình quân (kg/con): Khối lượng sơ sinh bình quân tiêu đánh giá phẩm chất, chất lượng đàn con, khả ni thai mẹ, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng người chăn nuôi Khối lượng sơ sinh/con ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng đàn theo mẹ Khối lượng sơ sinh lợn nái GF24 phối với tinh GF399 1,41 kg/con Kết thấp so với kết qủa công bố tác giả Lê Đình Phùng cs (2016) đối tượng lợn nái F1(YxL) phối với tinh GF280 GF399 1,43 - 1,46 kg Và cao kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn (2010) đối tượng lợn nái F1(YxL) phối với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain × Duroc) 1,32 - 1,30 kg; Nguyễn Xuân Bả cs., (2018) lợn nái GF24 phối với dòng đực GF280, GF337 GF399 điều kiện chăn nuôi công nghiệp miền Trung 1,37-1,40 kg/con Sở dĩ có chênh lệch kết nghiên cứu số sinh nái.Bên cạnh đó, chênh lệch cịn chịu ảnh hưởng yếu tố giống, yếu tố môi trường, điều kiện chăm sóc ni dưỡng lợn nái mang thai khác 39 - Số cai sữa (con/ổ): Chỉ tiêu chứng tỏ khả nuôi khéo lợn nái, chất lượng sữa mẹ yếu tố kỹ thuật người chăn ni quản lý, chăm sóc lợn nái thời gian ni chăm sóc lợn theo mẹ Đồng thời tiêu định hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái Trong thời gian này, nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho lợn chủ yếu từ sữa mẹ, lượng thức ăn nhận từ ngồi vào (do hệ tiêu hố cịn chưa phát triển hồn thiện, khả tiêu hố thức ăn cịn kém) Từ kết bảng 2.6 thấy số cai sữa lợn nái GF24 phối với tinh GF399 11,39 Kết thấp so với công bố Lê Đình Phùng cs., (2017) đối tượng lợn nái GF24 12,1 cao so với kết công bố tác giả Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) đối tượng lợn nái lai F1(L×Y) phối với đực Duroc 9,13 con; Phan Xuân Hảo (2006) cho biết số cai sữa/ổ nái lai F1(L×Y) 9,32 Sự sai khác khâu chăm sóc ni dưỡng giai đoạn lợn theo mẹ số sơ sinh không cao nên số cai sữa không cao Đối với sở chúng tơi việc hao hụt chọn nuôi đến lúc cai sữa chủ yếu heo mẹ đè chết, số heo còi cọc chết bệnh - Khối lượng cai sữa bình quân (kg/con): Khối lượng cai sữa/con giúp đánh giá khả sinh trưởng lợn giai đoạn theo mẹ khả nuôi lợn nái Kết nghiên cứu cho thấy khối lượng cai sữa trung bình lợn nái GF24 phối tinh GF399 5,96 kg/con Kết nghiên cứu cao với kết công bố tác giả Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn (2010) tổ hợp lai lợn đực Duroc, (Pietrain x Duroc) với nái F1 (Landrace x Yorshire) khối lượng cai sữa /con 5,76 kg 5,79 kg; Phùng Thăng Long cs (2017) suất sinh sản lợn nái VCN-MS15 điều kiện trang trại tỉnh Thừa Thiên Huế cao khối lượng cai sữa lợn Móng Cái nghiên cứu với 5,68 kg/con, 4,53 kg/con Nhưng thấp kết nghiên cứu Nguyễn Ngọc Phục cs., (2009) công ty cổ phần CP nái Landrace 6,23 kg Có sai khác nghiên cứu thời gian cai sữa, khả tiết sữa lợn mẹ, chất lượng sữa mẹ, số lượng lợn cai sữa nái, chế độ chăm sóc ni dưỡng phương pháp tập ăn sớm cho lợn theo mẹ sở chăn ni khác có sai khác kết 2.4.1.2 Khả sinh sản lợn nái GF24 lứa - qua lứa 40 Bảng 2.16 Năng suất sinh sản lợn nái GF24 qua lứa phối với tinh GF399 Lứa Chỉ tiêu N Lứa N P Thời gian mang thai (ngày) 27 115,150,15 37 115,540,15 0,072 Số ngày nuôi (ngày) 27 21,630,21 37 21,510,21 0,710 Thời gian chờ phối thành công (ngày) 27 5,81 0,26 37 5,97 0,46 0,789 Khoảng cách lứa đẻ (ngày) 27 142,590,36 37 143,030,45 0,477 Hệ số lứa đẻ (lứa/nái/năm) 27 2,560,01 37 2,550,01 0,489 Số cai sữa/nái/năm (con) 27 2,8850,36 37 28,270,31 0,228 Khối lượng lợn cai sữa/ nái/năm 27 171,20 4,10 37 168,90 3,00 0,646 Ghi chú: trung bình, SEM sai số chuẩn, n số mẫu, P xác suất - Thời gian mang thai (ngày): Thời gian mang thai của nái GF24 lứa 2, GF24 lứa 115,15 ngày 115,54 Sự sai khác lứa nái GF24 khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05) - Số ngày nuôi (ngày): Số ngày nuôi thay đổi điều kiện mục đích chăn ni trại Ở bảng 2.7 thấy thời gian nuôi nái GF24 lứa 2, GF24 lứa không sai khác mặt thống kê (P>0,05) với 21,63 ngày 21,51 ngày - Thời gian chờ phối thành công (ngày): Thời gian chờ phối thành công thay đổi điều kiện đánh giá ảnh hưởng q trình chăm sóc nuôi con, cai sữa trại khả sinh sản giống lợn Ở bảng 2.7 thấy thời gian chờ phối thành công nái GF24 lứa 2, GF24 lứa tương đương (P>0,05), 5,81 ngày 5,97 ngày - Khoảng cách lứa đẻ (ngày): Khoảng cách lứa đẻ tiêu có hệ số di truyền thấp ảnh hưởng đến số lứa đẻ/nái/năm Khoảng cách lứa đẻ nái GF24 lứa 2, lứa 142,59 ngày 143,03 ngày Sự sai khác lứa khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P =0,477) - Hệ số lứa đẻ (lứa/nái/năm): Hệ số lứa đẻ đối tượng nghiên cứu nái GF24 lứa 2, GF24 lứa 2,56 lứa/nái/năm 2,55 lứa/nái/năm Sự sai khác khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P =0,489) - Số cai sữa/nái/năm: 41 Số cai sữa/nái/năm nái GF24 lứa 2, GF24 lứa 28,85 28,27 không sai khác mặt thống kê (P =0,228) Số cai sữa với tổng khối lượng cai sữa/nái/năm, hai tiêu xem tiêu tổng hợp quan trọng để đánh giá khả sinh sản lợn nái - Khối lượng lợn cai sữa/nái/năm(kg): Khối lượng lợn cai sữa/nái/năm đối tượng nghiên cứu nái GF24 lứa 2, GF24 lứa 171,20 kg 168,90 kg (P =0,646) Bảng 2.17 Năng suất sinh đàn lợn nái GF24 qua lứa phối với tinh GF399 Chỉ tiêu Lứa N Lứa P N Số sơ sinh/nái (con/ổ) 27 13,70,53 37 13,780,51 0,915 Số để nuôi (con/ổ) 27 12,330,56 37 12,430,46 0,877 Khối lượng sơ sinh bình quân (kg/con) 27 1,370,03 37 1,450,05 0,139 Số cai sữa/nái (con/ổ) 27 11,330,24 37 11,430,22 0,765 Khối lượng cai sữa bình quân (kg/con) 27 5,88 37 6,03 0,477 Ghi chú: trung bình, SEM sai số chuẩn, n số mẫu, P xác suất - Số sơ sinh: Số sơ sinh nái GF24 lứa 2, GF24 lứa 13,7 con; 13,78 Sự sai khác lứa nái GF24 khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P = 0,915) - Số để nuôi: Số để nuôi nái GF24 lứa 2, GF24 lứa 12,33 con; 12,43 con, đạt TCVN 9111 - 2011 yêu cầu kĩ thuật giống lợn ngoại Sự sai khác nái GF24 khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P = 0,877) - Khối lượng sơ sinh bình quân: Khối lượng sơ sinh trung bình nái GF24 lứa 2, GF24 lứa nghiên cứu 1,37 kg/con 1,45 kg/con Sự sai khác lứa GF24 khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P =0,139) - Số cai sữa/nái: Số cai sữa nghiên cứu nái GF24 lứa 2, GF24 lứa 1,33 con/ổ; 11,43 con/ổ Kết khơng có ý nghĩa thống kê (P= 0,765) - Khối lượng cai sữa bình quân: Khối lượng cai sữa nghiên cứu nái GF24 lứa 2, GF24 lứa 5,88 42 kg/con; 6,03 kg/con Kết khơng có ý nghĩa thống kê (P =0,477) 2.5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2.5.1 Kết luận Năng suất sinh sản lợn nái GF24 phối dòng tinh GF399 trại Thành Phú - Số sơ sinh 13,75 con/ổ khối lượng sơ sinh 1,41 kg/con - Số cai sữa 11,39 con/ổ Khối lượng cai sữa trại 5,96 kg/con - Hệ số lứa đẻ đạt 2,56 lứa/nái/năm Số cai sữa/nái/năm hay khối lượng cai sữa/nái/năm đạt mức 28,52 169,86 kg 2.5.2 Kiến nghị - Cải tiến tốt kĩ thuật chăn nuôi xây dựng chuồng trại để tạo điều kiện tốt cho tiềm sinh trưởng sinh sản lợn nái GF24, phục vụ cho chương trình nạc hóa đàn lợn Việt Nam - Cần phải làm tốt khâu chăm sóc quản lý hậu bị GF24 đưa trang trại sở chăn nuôi để khai thác triệt để suất sinh sản chúng - Những nghiên cứu nên tiến hành nhiều nái để có độ đồng cao cho kết nghiên cứu xác - Cần có biện pháp chăm sóc lợn nái tốt thời gian ni sau cai sữa để kích thích lợn nái lên giống sớm đồng - Tiếp tục nghiên cứu đề tài quy mô lớn với tiêu sinh trưởng lợn nhiều mơ hình chăn khác để đánh giá khách quan, tồn diện xác khả sinh sản lợn nái GF24 - Cần có thêm nghiên cứu suất sinh sản lợn nái GF24 phối với tinh đực GF399 điều kiện khác để có nhìn khách quan xác suất sinh sản lợn nái GF24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Công ty cổ phần Greenfeed Việt Nam (2014), “Cẩm nang chăn nuôi heo Greenfeed’ Tài liệu khách hàng Greenfeed Công ty TNHH Thương Mại Thành Phú (2019) Tổng quan sở chăn nuôi Thành Phú Tài liệu lưu hành nội Trang trại chăn ni Thành Phú – Bình Định Đồn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011) Khả sinh sản tổ hợp lợn nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) F (Yorkshire x Landrace) với Duroc L19 Bắc Giang Tạp chí Khoa học Phát triển 43 Khúc Thừa Thế, 2011 Đánh giá khả sinh sản Lợn nái VCN21 VCN22 phối với lợn đực VCN23 Ninh Bình Tạp chí Khoa học Phát triển nơng thơn Lê Đình Phùng (2010) Giáo Trình Phương Pháp Thí Nghiệm Chăn Ni Thú Y Nhà xuất Nơng Nghiệp Lê Đình Phùng (2010) Khả sinh sản hai tổ hợp lai nái F1 (Ladrace × Yorkshire) F1 (Yorkshire × Landrace) phối tinh đực F1 (Pietrain × Duroc) Đà Nẵng Tạp chí Khoa học Phát triển nơng thơn Lê Đình Phùng (2016) Năng suất sinh sản lợn nái F 1(LxY) phối với PIC280 PIC399 điều kiện chăn ni cơng nghiệp Quảng Bình Khoa học kĩ thuật chăn nuôi số 213 – tháng 11 năm 2016 Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009) Đánh giá khả sinh sản lợn nái F1 (Landreace x Yorkshire) khả sinh trưởng lai máu ((Duroc x Landrace) x (Yorkshire x Landreace)) Tạp chí khoa học Đại học Huế Lê Đức Thạo, (2017) Nghiên cứu khả sản xuất số tổ hợp lợn lai VCN-MS15 với đực ngoại Thừa Thiên Huế Luận án Tiến sĩ Đại học Nông Lâm Huế 102 Phùng Hưng, TP Huế 10 Lê Văn Thọ, Đàm Văn Tiện (1992) Sinh lý gia súc Nhà xuất Nông Nghiệp 11 Mai Đức Trung (2008) Mức độ đóng góp số yếu tố đến khả sinh sản lợn nái F1(Móng Cái x Yorkshire) nái Móng Cái ni nơng hộ Quảng Bình Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 49, trang 123-131 12 Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Minh Hoàn, Lê Đình Phùng (2008) Chọn giống nhân giống vật nuôi Nhà xuất Đại Học Huế 13 Nguyễn Ngọc Phục, Lê Thanh Hải, Đinh Hữu Hùng (2009), “Đánh giá suất sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire, nái lai F1 (LY/YL), nái VCN22 khả sinh trưởng, cho thịt lợn thương phẩm hai, ba bốn giống điều kiện chăn nuôi trang trại Quảng Bình”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, tr 1- 14 Nguyễn Quang Linh Giáo trình chăn nuôi lợn Nhà xuất Nông Nghiệp 2015 15 Nguyễn Thị Hương (2018) Khả sinh trưởng, sinh sản lợn Landrace x (Yorkshire x VCN-MS15) qua hệ sức sinh sản xuất đời phối với đực Pietrain x Duroc Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Viện Chăn Nuôi 16 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2010) So sánh khả sinh sản lợn nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) phối với lợn đực Duroc Pietrain Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, tập III, số 2, trang 14-143 17 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn (2010), Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain × Duroc), Tạp chí khoa học Phát triển, (1), 98–105 18 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn (2010) Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) với lợn đực 44 giống Landrace, Duroc (Peitrain x Duroc) Trường Đại học Nơng Nghiệp I, Hà Nội Tạp chí khoa học phát triển, tập VIII, số 1, trang 19 Nguyễn Xuân Bả cs, (2018) Đặc điểm sinh lý suất sinh sản lợn nái GF24 điều kiện chăn nuôi công nghiệp, Khoa Học Kỹ Thuật Chăn Nuôi 20 Phạm Thị Đào, 2015 Ảnh hưởng lợn đực (Pi Re-Hal x Du) có thành phần di truyền khác đến suất sinh sản nái lai 1(Lx ) suất, chất lượng thịt lai thương phẩm, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 2015 21 Phan Văn Hùng, Đặng Vũ Bình (2008) Khả sinh sản, sinh trưởng chất lượng thịt lợn lai (Landrace x Yorkshire) phối với đực giống Duroc nuôi Vĩnh Phúc Tạp chí khoa học phát triển, tập VI, số 22 Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy, (2009), “Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Pietrain Duroc (PiDu)”,Tạp chí Khoa học Phát triển 7(3), 269–275 23 Phùng Thăng Long cs (2017) So sánh suất sinh sản lợn nái VCNMS15 với lợn nái Móng Cái trưởng thành điều kiện trang trại tỉnh Thừa Thiên Huế 24 Vũ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nơng (2000) Giáo trình chăn ni lợn Nhà xuất Nông Nghiệp 25 Vũ Văn Quang, (2016) Khả sinh sản lợn nái VCN21 VCN22 phối với đực PIDU(Pietrain Duroc) Tạp chí Khoa học Phát triển nơng thơn Tài liệu nước ngồi 26 Johnson R K 1990 Inbreeding effects on reproduction, growth and carcass traits Genetics of swine, Young, L, D (ed), NC - 103 publication, 257 - 280 27 Hoque M.A., Amin M.R and Baik D.H 2002 Genetics and non-genetic cause of variation ih gestation length, litter size and litter weight Asian - Austrailan, Journal of aniaml Sciences, Vol 15, No.6, 6-2002, pp 772-775 28 Blasco A., Binadel J P and Haley C S 1995 Genetic and neonatal survial The Neonatal pig Development and Survial, Valey, M A (Ed.), CAB, International, Wallingford, Oxon, UK, 17 - 38 29 King, R H., and I H Williams 1984 The effect of nutrition on reproductive performance of first litter sows Feeding level during lactation, and between weaning and mating Anim Prod 38: 241 - 247 30 Hancock J.L, Fertilization in the pig Journal ofrepoduction and fertilization, 1961, 307-333 31 Legault cộng (1997) Understanding Animal Breeding, Colorado State University Prentice Hall Upper Saddle River 32 Gaustad-Aas cộng (2004) “The importance of farowing to service interva in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 day”, Animal Reprodution science 45 33 Ian Gordon, 1997 Controllec reprodution in pigs CAB international Colin T Whittemore (1998), “The science and practice of pig production”, Second Edition, Blackwell Science Ltd Tài liệu tham khảo webside 34 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2003b), Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 1280 -81), tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái nuôi sở công nghiệp Ngày truy cập 24/04/2019 http://tieuchuan.mard.gov.vn/Documents/Uploads/TCVN%201280-1981.doc 35 Hội Chăn nuôi Việt Nam Thức ăn chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc.Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội,2002 https://camnangnongnghiep.com/tai-lieu/chan-nuoi-thuy/thuc-an-chan-nuoi-va-che-bien-thuc-an-gia-suc-nxb-nong-nghiep/ 36 GreenFeed Việt Nam Con giống GF24 Ngày truy cập 24/04/2019 https://www.greenfeed.com.vn/vi/con-giong-gf24/ 37 Tình hình chăn ni năm 2019, ngày truy cập 06/01/2020 http://nhachannuoi.vn/tinh-hinh-chan-nuoi-nam-2019/ 38 Thống kê chăn nuôi Việt Nam 1/10/2019 số lượng đầu sản phẩm gia súc, gia cầm https://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/ Vũ Duy Giảng (2009) Cai sữa cho lợn lúc 21 hay 28 ngày tuổi Ngày truy cập23/04/2019.https://nongnghiep.vn/cai-sua-cho-lon-luc-21-hay-28-ngay-tuoipost34999.html 39 40 Faosat Ngày truy cập 10/5/2020 http://www.fao.org/ag/againfo/themes/en/pigs/production.html PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI TRẠI THÀNH PHÚ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 46 Chuồng đẻ sau vệ sinh xong nhà bầu 57 cũ Chuồng nái đẻ với hệ thống silo Hình ảnh dọn vệ sinh trại bầu 47 Hình ảnh lợn theo mẹ Hình ảnh đỡ đẻ cho lợn nái Hình ảnh phối cho nái 48 ... GF399 trại chăn nuôi Thành Phú, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định Sinh viên thực : Võ Hồng Phước Đức Lớp : Chăn nuôi 50 GreenFeed Thời gian thực tập : Từ 04/9/2019 đến 10/1/2020 Địa điểm... góp ý q thầy giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2020 Sinh viên thực Võ Hồng Phước Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 TỔNG QUAN CƠ SỞ... Bảng nhiệt độ tốc độ gió chuồng ni theo giai đoạn 15 Bảng 1.7 Bảng mật độ nuôi lợn giai đoạn chồng betong .15 Bảng 1.8 Quy trình vaccine lợn theo mẹ lợn sau cai sữa 16 Bảng 1.9 Bảng thức

Ngày đăng: 11/02/2022, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w