Bảng thức ăn theo giai đoạn

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái GF24 phối với tinh GF399 tại trại chăn nuôi Thành Phú, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định. (Trang 25)

Tên loại thức ăn Giai đoạn

Thức ăn hỗn hợp progesta cho lợn nái mang thai GF07 Lợn nái mang thai Thức ăn hỗn hợp dura-sow cho lợn nái nuôi con GF08 Lợn nái nuôi con Thức ăn hỗn hợp winner-1 cho lợn con 9014 Lợn con tập ăn - 8 kg Thức ăn hỗn hợp hitex cho lợn con GF01( cao cấp)

Lợn con tập ăn - 8 kg hoặc đến 35 ngày tuổi Thức ăn hỗn hợp winner-2 cho lợn con 9024 Lợn từ 8 kg - 15 kg Thức ăn hỗn hợp winner-3 cho lợn con sau cai sữa 9034 Lợn từ 12 kg - 25 kg Thức ăn hỗn hợp lean max-1 cho lợn thịt 9104 Lợn từ 15 kg - 30 kg Thức ăn hỗn hợp lean max-2 cho lợn thịt 9204 Lợn từ 30 kg - 60 kg Thức ăn hỗn hợp lean max-2 cho lợn thịt 9304

Lợn từ 60 kg - xuất chuồng

1.3. ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA LÝ THUYẾT ĐÃ ĐƯỢC HỌC VỚI THỰC TẾPhối cho lợn nái hậu bị: Trên lý thuyết, đối với lợn nái ngoại, tiến hành phối khi lợn Phối cho lợn nái hậu bị: Trên lý thuyết, đối với lợn nái ngoại, tiến hành phối khi lợn 8 - 10 tháng tuổi, trong lượng đạt 90 kg trở lên trong khi đó thực tế ở trại Thành Phú hậu bị GF24 từ 7 tháng tuổi trở lên và trọng lượng đạt >135 kg thì bắt đầu phối giúp hậu bị đạt chuẩn thể chất, kích thước bảo đảm đủ nguồn năng lượng dự trữ để sản xuất sữa và mang thai và làm mẹ sau này, đồng thời góp phần giúp hậu bị có thể đẻ đến lứa 7 - 8 nhưng lại mất nhiều thời gian và thức ăn để nuôi lợn ở giai đoạn hậu bị (đây là giai đoạn không sản xuất của lợn), dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp. Do tình hình dịch bệnh nên để đảm bảo nguồn lợn hậu bị nhập an toàn nên thời gian cách ly hậu bị lâu hơn.

Thời gian phối giống thích hợp đối với lợn ngoại trong trại là 20 - 30 giờ sau khi chịu đực giống với lý thuyết đã biết nhưng với lợn nái cai sữa phê lợn đực thì sau 12 giờ ta mới phối. Còn đối với lợn hậu bị thì phê khi nào thì phối khi đó. Cách làm này có ưu điểm là tăng khả năng thụ thai cho con nái cùng với đó là số con sinh ra sẽ cao hơn.

Lợn nái trong trại Thành Phú phối cho đến khi hết phê nên 1 con lợn có thể phối lên 4 - 5 liều tinh làm tăng chi phí trong chăn ni nhưng đảm bảo lợn đậu thai. So với lý thuyết đã học là lợn được phối 2 lần. Đòi hỏi kĩ thuật phối phải tốt, thời điểm phối tinh thích hợp đảm bảo khi phối tinh trùng gặp trứng là nhiều nhất thì tỉ lệ nái đậu thai là cao.

Trong khâu vệ sinh nái chuẩn bị phối: Trên lý thuyết thì sau khi tắm rửa sạch sẽ, tiếp tục rửa âm hộ bằng dung dịch nước muối sinh lý; sau đó được lau khơ bằng bơng gịn vơ trùng để đảm bảo vệ sinh trong khi phối lợn và rửa bằng thuốc tím 0,1%. Cịn thực tế khơng vệ sinh bằng nước, mà vệ sinh khô bằng giấy lau mềm nhiều lần cho đến khi sạch vết bẩn. Mục đích là tránh mơi trường ẩm ướt tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển vì nước tắm lợn có thể khơng sạch và cũng có thể làm thay đổi mơi trường pH của âm đạo và âm hộ, làm mất đi lớp sát khuẩn trên da của âm hộ. Vì thế nên lau khơ từ âm đạo ra ngoài trước phối để giảm nguy cơ viêm tử cung sau này. Nhưng nếu kĩ thuật vệ sinh không đúng sẽ làm tăng nguy cơ rách, xước âm hộ dẫn đến viêm.

Dụng cụ phối giống như ống dẫn tinh, ống đựng tinh trong lý thuyết có thể sử dụng lại lần 2 nhưng thực tế ở trại chỉ sử dụng 1 lần, tránh nguy cơ lợn nái bị viêm tử cung trong quá trình phối giống.

Cho lợn con tập ăn sớm, trên thực tế là 4 ngày đã tập ăn so với 10 ngày như lý thuyết. Tần suất cho ăn và lượng cho ăn cũng nhiều hơn để giảm bớt hao hụt cho lợn mẹ cũng như cho lợn con nhanh phát triển (Nguyễn Quang Linh (2005)).

1.4. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN

1.4.1. Công việc thực hiện ở khu đẻ (từ ngày 04/9 –30/11/2019) 30/11/2019)

1.4.1.1. Hoạt động

- Tham gia vệ sinh, chuẩn bị chuồng đẻ với các công việc như:

- Rửa chuồng, gom cám thừa, các vật dụng như bóng đèn, máng ăn, rác đưa ra ngoài. Tiến hành gỡ đan đưa ra hố đan để ngâm xút.

- Sau khi được phân cơng đứng chuồng thì trực tiếp đỡ đẻ, xử lý các trường hợp như sốt, không ra nhau, bỏ ăn chích anazin và thuốc bổ.

- Theo dõi và tiến hành truyền Glucose 5% + B-complex / Natri Clorid 0,9% cho những con nái trong và sau khi đẻ tránh trường hợp nái mất sức quá nhiều trong quá trình đẻ làm ảnh hưởng đến thể lực của con nái về sau có thể dẫn đến chết nái hay mất sữa sau sinh.

- Với sự giúp đỡ của công nhân sẽ tiến hành làm các công việc như mài răng, cắt đi, bấm tai, chích sắt, nhỏ cầu trùng và thiến.

- Khi đứng chuồng thì các cơng việc được thực hiện hằng ngày như:

+ Đầu tiên vào chuồng sẽ kiểm tra hệ thống trại, lợn nái, lợn con, lồng úm, bóng đèn, tắt điện làm vệ sinh và giao ca.

+ Tiếp đó sẽ lắp máng tập uống, tập ăn cho lợn con, châm cám lợn nái.

+ Vệ sinh máng lợn nái, rải vôi, vệ sinh lối đi, cơng tác thú y, chăm sóc lợn, lau sàn, lau mông, lau vú, làm số liệu, tiêm vaccin cho nái, xịt gầm, xịt tấm lót lợn con và làm các công việc phát sinh khác.

+ Công việc cào phân, xịt gầm làm thường xuyên và quét màng nhện khi rảnh.

1.4.1.2. Kết quả

- Đã đỡ đẻ, thiến, bấm răng, bấm đuôi hơn 550 con.

- Truyền cho hơn 240 con lợn con với Glucose 5% + Calcium B12 + Thuốc bổ. - Truyền cho hơn 67 con lợn nái với Glucose 5% + B-complex / Natri Clorid 0,9%. - Tiêm 2ml/con Oxytocine cho 156 con lợn nái để kích thích đẩy nhau (xử lý nái bị sót nhau).

-Điều trị viêm rốn lợn con hơn 65 con với Amox 0,5ml + cồn iot. - Ni dưỡng và chăm sóc hơn 86 nái.

- Tiêm vaccine tai xanh hơn 300 con.

- Trong q trình ni nái bị sốt với bỏ ăn thì chích anazin và thuốc bổ.

1.4.2. Công việc thực hiện ở khu bầu (thời gian từ ngày 1/11 - 16/12/2019)

1.4.2.1. Hoạt động

- Buổi sáng sau khi tắm sát trùng sẽ di chuyển tới khu bầu. Đầu tiên vào chuồng sẽ thay nước sát trùng, sau đó đi kiểm tra tồn bộ đàn lợn trong chuồng phát hiện có vấn đề gì khơng để kịp báo với tổ trưởng hoặc kĩ thuật để kịp thời xử lý. Tiếp đến tiến hành cào phân là hốt bỏ vào bao.

- Sau khi hồn thành các cơng việc sẽ tiến hành đi bắt lên giống và động dục đối với nái cai sữa và các nái lên giống muộn. Đánh dấu những con động dục và lên giống bằng sơn xịt áp suất. Tiến hành mát xa đối với hậu bị và lợn cai sữa. Về lại chuồng

mình châm cám cho lợn ăn và cào phân lại lần nữa và xịt máng. Buổi chiều cũng như buổi sáng trước khi vào thay nước sát trùng sau đó đi kiểm tra lợn một vịng rồi tiến hành cào phân hốt bỏ vào bao. Tiến hành phối tinh cho những con đã lên giống. Sau đó sẽ tiến hành mát xa đối với hậu bị và lợn nái cai sữa. Sau đó châm cám, hốt phân và đẩy ra bãi phân.

- Vệ sinh chuồng trại: chà máng, rải vôi.

- Quét mạng nhện khi rảnh.

- Thứ 3, thứ 5, thứ 7 tiến hành phun sát trùng.

- Thứ 4, chủ nhật tiến hành phun tỏi.

- Cuối ngày trước khi về rải thuốc diệt chuột ở trong dàn lạnh và 2 bên đường luồng.

1.4.2.2. Kết quả

- Làm chuồng B1 với 152 ô bầu và một ô nọc. - Đứng chuồng nhà phối với 178 ô bầu và 2 ô nọc. - Đứng chuồng nhà 57cũ với 335 ô bầu và một ô nọc

- Đứng chuồng nhà 57 mới và nhà 30 với 406 nái và một ô nọc. - Phối cho hơn 150 con nái.

1.4.3. Các công việc thực hiện cai sữa ở khu đẻ (17/12/2019 – 10/01/2020)

1.4.3.1. Hoạt động

- Các công việc chuẩn bị chuồng cai sữa trên đẻ như:

+ Thu dọn các dụng cụ như bóng đèn, cám thừa, gỡ máng lợn con, gỡ lồng úm. + Sau đó tiến hành lắp máng lớn cho lợn cai sữa.

+Tiến hành trộn thuốc vào cám 9034.

+ Rải vôi 2 lối đi 2 bên chuồng và lối đi ở giữa chuồng, xịt gầm. - Sau khi được đứng chuồng thì các cơng việc hằng ngày như:

+ Đầu giờ làm buổi sáng xuống chuồng thay hố sát trùng.

+ Kiểm tra cám, lợn, đèn điện và nếu có vấn đề gì nghiêm trọng thì báo lại với kĩ thuật khu. Sau đó sẽ tiến hành quét chuồng và châm cám trộn thuốc cho lợn.

+ Sau khi làm xong sẽ ra tập hợp cùng công nhân ở khu đẻ làm các công việc chung như: Chuẩn bị chuồng, nhận lợn từ đẻ, làm vaccine, chuyển lợn cai sữa lên bầu, nhận lợn bầu, phụ bấm tai, mài răng, cắt đuôi, đỡ đẻ (trại thiếu công nhân), phun sát trùng, phun tỏi, làm chuồng…

+ Điều trị lợn tiêu chảy (tiêm 0,5ml/con Enrofloxacin, Bio-Linco-s,pha Colistin …), lợn còi (tiêm Bcomplex, pha sữa, Calium, zactran…), hernia (sa ruột).

+ Nếu lợn bị hernia thì cùng tham gia mổ khám theo sự chỉ dẫn của kĩ thuật.

1.4.3.2. Kết quả

- Tiêm vaccine dịch tả 3 đợt với mỗi lần tiêm hơn 900 con với 4 người chích. - Đứng 8 chuồng cai sữa với hơn 300 con mỗi chuồng.

- Điều trị một số bệnh như tiêu chảy, xù lông theo hướng dẫn của kĩ thuật.

1.4.4. Các công việc khác

- Làm vệ sinh cảnh quan trại như làm cỏ.

1.4.5. Các bài học kinh nghiệm

- Biết cách sắp xếp nái trước khi phối, sau khi phối, quản lý đàn.

- Cách bắt lên giống, bắt phê, bắt lốc.

- Rèn luyện các kĩ năng như phối, đỡ đẻ, tiêm…

- Rèn luyện được thái độ làm việc tích cực, chuyên cần, quan sát, nắm bắt được các sự việc xảy ra ở trại lợn.

PHẦN 1: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2.1.1. Tính cấp thiết

Dân số Việt Nam đang ngày tăng lên, nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập và mức sống của người dân ngày càng được nâng cao. Vì vậy, nhu cầu thịt vật ni nói chung và thịt lợn nói riêng ngày càng tăng lên cả về số lượng chất lượng. Theo Tổng cục thống kê (2019), trong những năm gần đây, thịt lợn luôn chiếm tỉ trọng trên 70% trong tổng lượng tiêu thụ thịt gia súc, gia cầm và các loại. Do vậy, chăn ni lợn ở Việt Nam ngày nay đóng vai trị hết sức quan trọng trong hệ thống chăn nuôi.

Theo tạp chí chăn ni Việt Nam (2019), năm 2019 là một năm gặp nhiều biến cố đối với ngành chăn ni nói chung và đặc biệt là chăn ni lợn, do chịu thiệt hại nặng nề từ dịch tả lợn châu Phi, sản lượng thịt lợn giảm sâu dẫn đến tổng sản lượng thịt hơi các loại giảm gần 4% so với năm 2018. Theo số liệu tính tốn của Tổng cục thống kê, ước tính tổng đàn lợn của cả nước tháng 12 năm 2019 giảm 25,5% so với cùng thời điểm năm 2018; sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng cả năm 2019 ước đạt 3.289,7 nghìn tấn, giảm 13,8% so với năm 2018 (quý IV ước đạt 731 nghìn tấn, giảm 26,3%). Vì vậy, việc mở rộng về quy mô sản xuất, chất lượng sản phẩm cũng khơng ngừng được cải thiện. Trong đó, con giống có vai trị quyết định đến khả năng sản xuất của con vật. Tuy nhiên, các giống lợn nội đang được sử dụng hạn chế về khả năng sản xuất so với các giống lợn cao sản có nguồn gốc từ vùng ơn đới. Để đáp ứng được địi hỏi này, trong những năm gần đây Đảng và Chính phủ đã thực hiện nhập hàng loạt các giống lợn ngoại có năng suất cao như Yorkshire, Landrace, Pietrian và Duroc. Nhiều cơ sở chăn nuôi trong nước như công ty Greenfeed (GF), công ty CP đã nhập một số giống lợn có khả năng sản xuất cao như Landarae, Yorkshire, Duroc, Pietrain…Trong đó, có nhiều giống lợn công ty Greenfeed nhập về từ công ty giống PIC của Mỹ. Trên cơ sở đó, tiến hành lai tạo ra đàn lợn con thương phẩm. Việc lai tạo có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao khả năng và hiệu quả sản xuất của giống lợn ở nước ta. Dòng lợn nái này và đời con thương phẩm của chúng với dịng đực GF399 được dự đốn có sức sinh sản và sức sản xuất thịt cao trong điều kiện chăn nuôi công nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam chưa có nhiều cơng bố về sức sản xuất của các dòng này cũng như đời con lai của chúng.

Tại miền Trung Việt Nam, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ lực, trong đó chăn ni lợn đóng vai trị quan trọng trong sinh kế của người dân. Chăn nuôi lợn công nghiệp ở miền Trung tuy phát triển muộn hơn so với hai đầu tổ quốc, nhưng đã thể hiện sự chuyển dịch nhanh chóng. Hiện nay, chăn ni lợn nái ở miền Trung đã và đang phát triển theo hướng cơng nghiệp trong chuồng kín, giúp khống chế được phần nào đó nhiệt độ và độ ẩm nhằm hạn chế stress nhiệt, giảm thiểu tối đa dịch bệnh cho gia súc và ơ nhiễm mơi trường, góp phần nâng cao năng suất, sản phẩm vật nuôi.

Do vậy, việc khảo sát đánh giá khả năng sinh sản của các giống lợn nái khác nhau được nuôi trong điều kiện chăn nuôi cơng nghiệp tại các tỉnh miền Trung để góp phần đề xuất giống, quy trình chăm sóc ni dưỡng nhằm tăng hiệu quả chăn ni, góp phần thúc đẩy sự phát triển chăn nuôi lợn, nâng cao thu thập cho người chăn nuôi là cần thiết.

Xuất phát từ vấn đề trên, tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái GF24 phối với tinh GF399 tại trại chăn nuôi Thành Phú, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định”.

2.1.2. Mục tiêu của đề tài

Nghiên cứu nhằm đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái GF24 khi phối với tinh GF399 trong điều kiện chăn ni cơng nghiệp kiểu chuồng kín tại tỉnh Bình Định.

2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.1. Tình hình chăn ni lợn ở thế giới

Ở các nước tiên tiến có chăn ni lợn phát triển theo hình thức cơng nghiệp và đạt trình độ chun mơn hóa cao như Trung Quốc, Mỹ, Đức, Nga, Pháp... Tuy vậy, đàn lợn phân bố khơng đồng đều ở các châu lục. Có tới 76,5% số đầu lợn được nuôi ở châu Á và Âu, khoảng 23,5% ở các châu lục khác. Tính đến nay, các nước châu Âu có khoảng 19,3%, châu Á 57,2%, châu Mỹ 18,8%, châu Đại Dương 0,6%, châu Phi 4,1%. (faostat, 2019)

Bảng 2.10. Diễn biến đàn lợn các nước đứng đầu trên thế giới năm 2014 - 2018

(Đơn vị: triệu con)

STT Quốc gia 2014 2015 2016 2017 2018

1 Trung Quốc 478,9 471,6 458,0 442,1 441,6

2 Mỹ 67,8 68,4 71,5 73,4 74,6

3 Brazil 37,9 39,8 39,9 41,1 41,4 4 Tây Ban Nha 26,6 28,4 29,2 29,9 30,8

5 Đức 28,3 27,6 27,4 27,6 26,4 6 Việt Nam 26,8 27,7 29,1 27,4 28,2 7 Nga 19,1 19,5 21,5 22,1 23,1 8 Mexicco 16,1 16,4 16,7 17,2 17,8 9 Myanma 13,8 15,0 16,5 13,1 12,9 10 Pháp 13,3 13,2 12,7 12,4 13,3 11 Toàn thế giới 989,1 991,3 984,8 970,5 978,3 (Nguồn: FAOSTAT , 2019)

Theo số liệu bảng 2.1 ngành chăn nuôi lợn thế giới liên tục tăng trưởng ổn định nhưng giai đoạn từ 2016 có xu hướng giảm. Với số dân đơng nhất thế giới thì tổng đàn Trung Quốc ln dẫn đầu trên tồn thế giới (chiếm 45,14%) năm 2018. Việt Nam luôn

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái GF24 phối với tinh GF399 tại trại chăn nuôi Thành Phú, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định. (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w