Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Tiểu luận môn:Lịch sử kinh tế quốc dân Đề tài: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2008-2009 Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hồ Chí Minh, năm 2022 Mục lục Chương I Khủng hoảng tài 2008-2009 Nguyên nhân 1.1 Tự hóa tài .4 1.2 Bùng nổ tín dụng 1.3 Bong bóng bất động sản .6 Diễn biến 2.1 Hệ thống ngân hàng- tài 10 2.2 Thị trường chứng khoán 11 Ảnh hưởng 12 3.1 Ảnh hưởng giới 12 3.2 Ảnh hưởng Việt Nam 14 3.2.1 Tiêu cực 14 3.2.2 Tích cực 17 Chương II So sánh khủng hoảng tài 2008-2009 với đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933 17 Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 17 1.1 Nguyên nhân 17 1.2 Diễn biến 18 1.3 Ảnh hưởng 19 1.3.1 Đối với giới 19 1.3.2 Đối với Việt Nam 20 So sánh hai khủng hoảng 21 2.1 Giống .21 Chương III Bài học kinh nghiệm rút từ khủng hoảng .24 Đối với giới 24 Đối với Việt Nam 25 Chương IV Vai trò sinh viên niên Việt Nam: 26 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tiểu luận này, trước hết chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh tế - Luật đưa môn học Lịch sử kinh tế quốc dân vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Đinh Hồng Tường Vi tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em thời gian vừa qua Những kiến thức mà cô dạy khơng giúp chúng em hồn thành tiểu luận mà hành trang vững cho chúng em sau Vì kiến thức thân cịn hạn chế nên q trình thực hiện, hồn thiện đề tài nhóm khơng tránh khỏi có sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ cô Chúng em xin chân thành cảm ơn Chương I Khủng hoảng tài 2008-2009 Nguyên nhân Khủng hoảng tài 2008 - 2009: “thảm họa” kinh tế lớn kể từ Đại suy thoái 1929 Nguyên nhân xuất phát từ việc bong bóng giá nhà hình thành từ năm 2006 vỡ tung, tạo nên đống nợ xấu khổng lồ, đánh sập hoạt động nhà băng vốn ôm nhiều khoản vay chấp bất động sản 1.1 Tự hóa tài Những tư tưởng đổi học thuyết tài nêu lên tầm quan trọng vấn đề tự hóa tài Năm 2000, phủ thông qua đạo luật Gramm-Leach-Bliley, chấm dứt đạo luật Glass-Steagall - Chứng khốn hóa (MBS, CDO) - CDS –hợp đồng hốn đổi tổn thất tín dụng - Mua bán khống - Rủi ro đạo đức công ty định mức tín nhiệm 1.2 Bùng nổ tín dụng Trong bối cảnh chung nước giới thực sách tự hố kinh tế, Chính phủ Mỹ cịn thực sách nới lỏng tiền tệ thời gian dài Để phục hồi kinh tế Mỹ sau khủng hoảng công ty công nghệ thông tin năm 2000 kiện khủng bố Trung tâm thương mại quốc tế WTC vào ngày 11/9/2001 với dòng chảy vốn mua trái phiếu phủ Mỹ từ nước phát triển Châu Á OPEC, FED điều chỉnh hạ liên tục lãi suất từ 6,5% xuống mức thấp kỷ lục 1% vào năm 2003 Chính sách nới lỏng tiền tệ (chính sách đồng USD rẻ) kích thích người dân vay tiền mua nhà tổ chức tín dụng sẵn sàng cho vay, đầu tư mạo hiểm Biểu đồ 1: Lãi suất Mỹ giai đoạn 1997-2014 (Nguồn: Tradingeconomics.com) Tín dụng mở rộng, nhu cầu vay vốn doanh nghiệp giảm sau bê bối tài Mỹ Enron, Worldcom, khủng hoảng dot.com phủ ngày kiểm soát thâm hụt ngân sách để tránh việc vay vốn bên Sự bất cân đối cung cầu vốn dẫn đến việc thừa nguồn vốn mà thị trường không sử dụng hiệu Cho vay nợ chuẩn giải pháp để giải toán thừa vốn nhằm tối đa hóa lợi nhuận Nợ chuẩn hiểu khoản cho vay cho đối tượng có mức tín nhiệm thấp Những đối tượng vay thường người nghèo, khơng có công ăn việc làm ổn định, vị xã hội thấp có lịch sử tốn tín dụng khơng tốt khứ Những đối tượng tiềm ẩn rủi ro khơng có khả tốn nợ đến hạn khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng truyền thống vốn dành cho đối tượng chuẩn Chính vậy, nợ chuẩn có mức độ rủi ro tín dụng cao song bù lại có mức lãi suất hấp dẫn Tại Mỹ, nợ chuẩn thực sản phẩm cho vay chấp mua nhà, chấp mua trả góp tơ, thẻ tín dụng Các đối tượng tín dụng chuẩn phần nhiều dân nhập cư vào Mỹ Vào năm 2006, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất đề phòng lạm phát, lãi suất khoản vay chuẩn bắt đầu tăng theo (do hợp đồng vay đa số khoản vay theo lãi suất điều chỉnh), người dân khả toán, ngân hàng khả khoản dẫn đến sụp đổ hàng loạt hệ thống tài 1.3 Bong bóng bất động sản Bong bóng bất động sản với giám sát tài thiếu hồn thiện Hoa Kỳ dẫn tới khủng hoảng tài nước từ năm 2007, bùng phát mạnh từ cuối năm 2008 Thông qua quan hệ tài nói riêng kinh tế nói chung mật thiết Hoa Kỳ với nhiều nước Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ lan rộng nhiều nước giới, dẫn tới đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước giới Hoa Kỳ điểm xuất phát trung tâm khủng hoảng Ngay bong bóng nhà vỡ cuối năm 2005, kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu tăng trưởng chậm lại Tuy nhiên, bong bóng vỡ dẫn tới khoản vay không trả người đầu tư nhà tổ chức tài nước Giữa năm 2007, tổ chức tài Hoa Kỳ liên quan đến tín dụng nhà thứ cấp bị phá sản Giá chứng khoán Hoa Kỳ bắt đầu giảm dần Sự đổ vỡ tài lên đến cực điểm vào tháng 10 năm 2008 ngân hàng khổng lồ lâu đời sống sót qua khủng hoảng tài kinh tế trước đây, Lehman Brothers, Morgan Stanley, Citigroup, AIG, … lâm nạn Tình trạng đói tín dụng xuất làm cho khu vực kinh tế thực Hoa Kỳ rơi vào tình khó khăn, điển hình Khủng hoảng ngành chế tạo tơ Hoa Kỳ 2008-2010 Chỉ số bình qn cơng nghiệp Dow Jones lúc đóng cửa ngày tháng năm 2009 6.547,05, mức thấp kể từ tháng năm 1997 Chỉ vòng tuần lễ, số sụt tới 20% Hình 1: Minh họa bong bóng bất động sản (Nguồn: ndh.vn) Lãi suất thấp, việc tiếp cận nguồn vốn dễ dàng với niềm tin giá bất động sản sụt giảm, khoản cho vay chuẩn đảm bảo bất động sản ưa chuộng phát triển mạnh Nhu cầu nhà đất lớn, với kỳ vọng giá nhà đất tăng dẫn đến đua giá nhà đất tăng vọt Theo số S&P, giá nhà đất tăng khoảng 8,3% từ quý 1/1990 đến quý 1/1997 Sau giá nhà tăng nhanh đột biến, đỉnh điểm vào quý 2/2006, giá nhà đất tăng 132% so với quý 1/1997 Bong bóng bất động sản ngày phình to Người vay sử dụng bất động sản có để chấp chấp tài sản hình thành tương lai với hy vọng kiếm lời từ việc tăng giá bất động sản Người cho vay tự tin thu hồi vốn cho vay thơng qua hình thức kê biên tài sản người vay khả chi trả nên việc cho vay chuẩn xem hình thức an tồn Chính lẽ đó, hàng loạt sản phẩm cho vay chấp chuẩn giao dịch suốt giai đoạn tiền khủng hoảng năm 2008 (bao gồm khoản cho vay chấp theo lãi suất điều chỉnh ARMs, quyền chọn ARMs, khoản vay trả dần….) khoản cho vay mà đó, người vay bắt buộc phải sử dụng bất động sản mà có ý định giao dịch làm tài sản ký quỹ Sự phát triển khoản vay phụ thuộc phần lớn vào khả giá nhà đất tiếp tục gia tăng Đến thời điểm năm 2006, gần 20% khoản cho vay chấp ban đầu khoản vay chuẩn 80% khoản vay gốc chứng khốn hóa Chứng khốn hóa khoản cho vay chuẩn vừa giữ vai trị góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phát triển bong bóng nhà đất Mỹ, vừa nguồn gốc chủ yếu gây nên khủng hoảng tài giá nhà đất bắt đầu sụt giảm Lợi nhuận cao kết hợp với lòng tham dẫn đến lạm dụng việc cho vay nợ chuẩn Các thủ tục thẩm định thực đại lý cho vay diễn lỏng lẻo việc tiếp cận vốn tín dụng mua nhà trở nên nhanh chóng, dễ dàng hết Những người có thu nhập thấp, đặc biệt dân định cư có hội mua nhà Cho vay chấp mua nhà chuẩn lan nhanh toàn nước Mỹ Giá bất động sản gia tăng nhanh chóng Trước nguy lạm phát, FED bắt đầu tăng lãi suất làm lượng cầu khoản vay chuẩn giảm mạnh Mức lãi suất thả mà người vay phải gánh chịu gia tăng theo gia tăng lãi suất Chính vậy, ngưỡi người vay bắt buộc trả với mức lãi suất cao tái cấu trúc khoản vay thông qua vay đảo nợ bắt đầu trở nên khả chi trả lâm vào tình trạng phá sản Không trả nợ, hàng loạt người mua nhà bị xiết nợ phát mại tài sản Cleveland (Ohio) thành phố đầu Biểu đồ 2: Diễn biến VN-Index từ năm 2000 đến (Nguồn: VNDirect) - Đầu tư nước FDI, FII, ODA giảm, giải ngân chậm…giảm nguồn thu ngoại tệ, thị trường bất động sản tiếp tục khó khăn, nợ hạn ngân hàng tăng - Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2007 mức cao từ trước đến 8,5% tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2018 xuống 6,23%, năm 2009 5,3% Trong đó, hoạt động xuất chịu ảnh hưởng mạnh nhất, hoạt động đóng góp khoảng 60% vào tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam Trong năm 2009 kim ngạch xuất đạt 56,5 tỷ USD giảm 9,7% so với năm 2008 Mặc dù đến cuối năm 2009 kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng thoát khỏi khủng hoảng chưa khắc phục hậu nặng nề khủng hoảng để lại - Thêm vào tác động từ bên ngoài, sách tiền tệ, tín dụng, kiềm chế lạm phát năm 2008 đẩy lãi suất cho vay lên mức cao, 21% suốt thời gian dài, khiến xí nghiệp khơng thể hoạt động bình thường, buộc phải huỷ nhiều hợp đồng xuất Hậu hợp đồng mà khách hàng, khó khơi phục lại Hàng vạn xí nghiệp phải tạm ngừng hoạt động, sa thải lao động Một số không nhỏ giải thể phá sản - Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu dẫn tới giá nhiều loại ngun vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh giảm, đặc biệt dầu thô Giá dầu giới giảm ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách xuất dầu thơ bị giảm sút Ngồi ra, nhiều loại nguyên liệu khác phục vụ cho hoạt động kinh tế sắt, thép, phân đạm, giấy, xi măng gặp khó khăn thị trường tiêu thụ ngành bị thu hẹp - Du lịch quốc tế vào VN giảm, kéo theo dịch vụ giảm giảm nguồn thu ngoại tệ cho cán cân vãng lai 3.2.2 Tích cực Mặc dù khủng hoảng tài gây số tác động tiêu cực, tạo cho Việt Nam số hội: Việc thu hút vốn đầu tư có nhiều thuận lợi dịng vốn giới tập trung vào nước có mơi trường kinh doanh trị ổn định - Việt Nam hội tụ đủ hai yếu tố Ngoài ra, hoạt động xuất nhiều mặt hàng xuất Việt Nam có nhiều lợi so sánh hàng dệt may ; nhập chọn lọc nhiều nước giới phải bán mặt hàng, công nghệ kinh tế xuống Bên cạnh đó, việc giảm loại nguyên vật liệu gây khó khăn cho kinh tế tác động tích cực tới kinh tế như: Hạn chế lạm phát; xăng dầu giảm dẫn tới chi phí vận chuyển giá nhiều loại vật liệu xây dựng sắt, thép, xi măng, cát, đá giảm, góp phần thúc đẩy thị trường bất động sản hồi phục sau thời gian "đóng băng" phần khủng hoảng tài tồn cầu gây nên Chương II So sánh khủng hoảng tài 2008-2009 với đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933 Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 1.1 Nguyên nhân Trong năm đầu kỉ XX, nước tư huênh hoang thời kì hồng kim Họ sản xuất bừa bãi, ạt chạy theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa người dân nghèo khổ để mua hàng hóa Đây khủng hoảng thừa, khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài lịch sử khủng hoảng chủ nghĩa tư Hình 1: Dân chúng tập trung Sở giao dịch chứng khoán New York vào "Thứ Năm Đen", ngày 24/10/1929 (Nguồn: Vnexpress.net) 1.2 Diễn biến Vào tháng năm 1929, khủng hoảng kinh tế bắt đầu bùng nổ bắt nguồn từ nước Mỹ (đây nước tư phát triển thời điểm đấy) Do vậy, khủng hoảng lớn thời điểm với sức tàn phá nặng nề khiến cho kinh tế nước Mỹ kiệt quệ, công nhân thất nghiệp, sở sản xuất phải đóng cửa Lạm phát cao người dân khốn khổ, nghèo đói Sản lượng cơng nghiệp, gang thép, ơtơ giảm sút nghiêm trọng Hàng loạt xí nghiệp lớn phá sản, nông dân thất thu nghèo khổ Cuộc khủng hoảng ảnh hưởng đến hàng loạt nước tư khác Hàng loạt nước Anh, Pháp, Đức bị ảnh hưởng nghiêm trọng Không thế, nước Ba Lan, Ý, Ru-ma-ni, Nhật, … có khủng hoảng kinh tế Các nhà tư lựa chọn giải pháp đổ hàng, tiêu hủy không bán giá rẻ hạn chế lạm phát không ăn thua Tư đánh sưu thuế tăng cao để bù lỗ khiến nhân dân lầm than, oán thán 1.3 Ảnh hưởng 1.3.1 Đối với giới Khủng hoảng kinh tế kéo dài nhiều năm tất mặt dẫn tới tiêu điều đất nước Các nước tư nội lục đục sục sôi nảy sinh nhiều ý đồ xấu để giúp kinh tế phục hồi phát triển Mâu thuẫn giai cấp tư vô sản, người nông dân địa chủ gay gắt Vì dẫn tới cao trào cách mạng, bọn tư đàn áp khốc liệt nên người dân kịch liệt chống đối Các bạo loạn xảy khắp nơi Đồng thời, khủng hoảng kinh tế làm cho mâu thuẫn nước đế quốc căng thẳng nhằm nhò tài nguyên, đất đai tài sản Các nước đế quốc tích cực đẩy mạnh chuẩn bị chiến tranh chia lại giới Đây ngòi nổ châm bùng lên lửa chiến tranh giới thứ hai Hình 2: Khủng hoảng năm 1929 (Nguồn: jovemnerd.com) 1.3.2 Đối với Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn bị cột chặt vào kinh tế nước Pháp, Pháp bị ảnh hưởng lớn khủng hoảng Để giải hậu khủng hoảng, Pháp trút gánh nặng lên nước thuộc địa Pháp, có Việt Nam Thực dân Pháp tập trung đầu tư khai thác thuộc địa tối đa để bù đắp vào thiếu hụt cho kinh tế quốc khủng hoảng gây Kinh tế Việt Nam bị suy thối, nạn đói khổ tầng lớp nhân dân ngày trầm trọng Mâu thuẫn nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày gay gắt Không thế, thực dân Pháp tăng sưu lên gấp 2, lần với việc đẩy mạnh sách khủng bố trắng nhằm dập tắt phong trào cách mạng Việt Nam Có thể thấy sống người dân Việt Nam khốn khổ đến So sánh hai khủng hoảng 2.1 Giống - Bắt đầu nổ Hoa Kỳ - Bắt nguồn từ việc lãi suất vay thấp - Quy mô lan rộng toàn giới - Sự sụp đổ hàng loạt ngân hàng, gây thất nghiệp 2.2 Khác 1929-1933 Vay vốn dễ dàng, lãi suất vay Nguyên nhân ngân hàng thấp 2008-2009 Một lượng tiền lớn từ nước ngồi đổ vào Kích thích vay vốn để mở rộng Mỹ để đầu tư sản xuất đầu tư chứng khoán FED giữ lãi suất Các nước tư với chạy cho vay mức cực thấp đua sản xuất hàng loạt hàng hóa số Người người đổ lượng lớn, mong đạt lợi luận khổng lồ, vay tiền mua nhà theo dạng người dân đổ xô vào vay lãi suất chuẩn, với điều kiện thấp để kiếm lời từ chứng khoán lãi suất điều chỉnh Hàng hóa khơng tiêu thụ gây tăng hàng năm thừa, bong bóng chứng khốn vỡ tan Số người mua nhà gia tăng Giá nhà tăng vọt Sự cân cung cầu, Bong bóng thị trường tiền giá, kinh tế xuống trầm nhà đất vỡ vào năm trọng; làm mối quan hệ 2006, FED bắt đầu tăng lãi nước xấu đi, nhiều mâu thuẫn tranh suất liên tục qua nhiều đợt, chấp quyền lợi từ 1% lên 5,25% Người vay tiền mua nhà theo dạng thứ cấp khơng có khả trả tiền nhà đáo hạn lãi suất cho vay biến động bị đội lên Tính chẩt cao Mở rộng từ khủng Khủng hoảng cung cầu chứng khoán hoảng bất động sản sang khủng Mức độ ảnh hửởng Hậu Hầu giới hoảng tài Đặc biệt Hoa Kỳ Châu Âu Xuất đấu tranh Tê liệt kinh tế nhân dân Mỹ Châu Âu Hàng loạt nhà máy, doanh Sụt giảm giá bất động nghiệp,cửa hàng đóng cửa, nơng dân sản ruộng đất, lang nghèo đói Đồng Euro giá Thị trường chứng khoán sụp đổ trầm trọng Mâu thuẫn giai cấp tư vô Tỷ lệ thất nghiệp đạt sản, nông dân lao động với địa kỷ lục Châu Âu chủ, phú nơng trở nên gay gắt Chính Đe dọa đến tan rã trị bất ổn, xã hội loạn với đấu khối EU Tăng trưởng tranh, biểu tình triền miên tồn cầu giảm: năm 2007 Hình thành khối đế quốc đối đạt 4,2% giảm xuống đầu với nhau: Một bên Mỹ, Anh, 1,8% vào năm 2008, Pháp, bên Đức, Ý, Nhật Bản năm 2009 Khủng hoảng diễn Pháp Xuất nhập biến Tác động đến Việt Nam sau bị giảm thêm vào lan nhanh thuộc địa phụ động, giảm so với năm thuộc Pháp, có Việt 2007 Nam: Nguồn kiều hối năm Nông nghiệp, công nghiệp bị 2009 giảm xuất lao suy sụp, xuất nhập bị đình đốn, động gặp khó khăn hàng hóa khan kinh tế Tốc độ tăng trưởng Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào kinh tế Việt nam bị sụt Pháp giảm, từ mức 8,48% Đời sống tầng lớp nhân 2007 dân vô cực khổ (nhà máy bị năm xuống cịn 6,23% năm 2008 đóng cửa, cơng nhân khơng có việc cịn làm lương thấp; xuất lúa 5,32% năm 2009 gạo bị đình trệ, nơng dân bị bần Các doanh nghiệp hoá; đời sống tư sản, tiểu tư sản vừa nhỏ gặp nhiều bấp bênh ) khó khăn sản phẩm tiêu Thực dân Pháp cịn tăng cường thụ chậm, hàng tồn kho sách thuế khóa, làm cho đời ngày nhiều; sách sống nhân dân thêm thắt chặt tiền tệ, hạn chế cực tăng trưởng tín dụng ngân hàng làm lãi suất cho vay cao vượt xa khả kinh doanh DN Chương III Bài học kinh nghiệm rút từ khủng hoảng Đối với giới - Quản lý tốt kinh tế hệ thống tài Bài học cần phải rút kinh tế quốc gia phải đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, điều kiện tiên để giảm thiểu tác động khủng hoảng Một kinh tế có độ mở việc giám sát thị trường tổ chức tài phải chặt chẽ nhiêu kinh tế thị trường mở đồng nghĩa với nguy doanh nghiệp thất bại cao kèm theo rủi ro lớn tổ chức tín dụng nhà đầu tư thực hoạt động đầu tư cho vay doanh nghiệp - Phải có định chế tài chặt chẽ sách mạnh mẽ liên tục Những khủng hoảng khứ cho thấy ứng phó liên tục ( sách) phủ trước vấn đề nảy sinh thị trường tài điều thiết yếu để bù đắp thiếu sót kinh tế ngăn chặn giảm phát - Phải điều chỉnh tỷ giá linh hoạt mở rộng hiệu sách tiền tệ việc đối phó với khủng hoảng tài - Chú ý đến cân hệ thống tài Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu trầm trọng phần cân đối hệ thống tài số quốc gia Đối với Việt Nam Từ khủng hoảng trên, nước giới có nhiều học Việt Nam không ngoại lệ Bằng cách xác định nhiều điểm then chốt phù hợp, Việt Nam rút học sau: Mơ hình tự bảo hiểm trước thất bại đồng tiền thơng qua tích lũy dự trữ ngoại hối khổng lồ không bền vững Chi phí hội mà mơ hình đặt lên nước q cao, mơ hình thể bòn rút sức cầu giới Những dàn xếp toàn cầu cần thiết để quản lý rủi ro tỉ không thiết phải trì mức dự trữ lớn Cần áp đặt quy định chặt chẽ lên hoạt động cho vay cầm cố tránh lặp lại khủng hoảng nợ chuẩn Cả Đan Mạch Canada tránh tác động xấu khủng hoảng họ có qui định cứng rắn thị trường cầm cố Các qui định gồm mức trần vốn vay ứng với giá trị bất động sản mức 80% hay thấp hơn, buộc ngân hàng phát hành nợ phải chịu lỗ có vỡ nợ Tăng cường kiểm soát quản lý ngân hàng lớn Nó tạo Hội đồng giám sát bình ổn tài Bộ Tài để giám sát ngân hàng lớn Hội đồng hạn chế hoạt động ngân hàng lớn buộc họ phải tách bạch tài sản Hoạt động ngân hàng thương mại phải tách khỏi hoạt động ngân hàng đầu tư rủi ro Các hợp đồng phái sinh cần phải chuẩn hóa giao dịch thị trường chứng khốn mở để đảm bảo tính minh bạch, cạnh tranh biên lợi nhuận đủ an toàn Bảo hiểm vỡ nợ tín dụng phải hạn chế nhà đầu tư có rủi ro bảo hiểm được, cấm hồn tồn Các tổ chức đánh giá tín dụng không bán kết xếp hạng cho tổ chức phát hành chứng khoán Hệ thống tạo mâu thuẫn lợi ích bên bán trái phiếu dò giá để xếp hạng tốt Cũng cần có chế khác Ví dụ, tổ chức phát hành chứng khoán phải ký quỹ, quỹ dùng để trả cho tổ chức độc lập thực đánh giá theo yêu cầu bên mua Chương IV Vai trò sinh viên niên Việt Nam: Để đối mặt với khủng hoảng kinh tế tiếp theo, hạn chế thấp rủi ro mà khủng hoảng kinh tế gây nên, niên Việt Nam cần phải: - Phấn đấu trở thành lực lượng có trí tuệ, đạo đức lối sống sáng, có sức khỏe thể chất để đưa Việt Nam “sánh vai với cường quốc năm châu” mong muốn Chủ tịch Hồ Chí Minh Hình 1: Thiếu nhi với Bác Hồ (Nguồn: Baocantho.com) - Thanh niên cần tích cực học tập tự học để nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, khoa học, kỹ thuật - Tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước - Thanh niên cần chủ động tham gia vào trình hội nhập quốc tế; tham gia giải vấn đề tồn cầu; tham gia vào cơng tác ngoại giao nhân dân để nâng tầm ảnh hưởng Việt Nam trường quốc tế Tài liệu tham khảo [1] Anh Hương, Khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, lấy từ https://tailieuchung.com/vn/dlID893121_bai-tap-nhom-khung-hoang-tai- chinh-toan-cau- nam-2008.html, truy cập ngày 22/11/2021 [2] Dương Thị Huyền (2010), Khủng hoảng tài Mỹ/ Thế giới năm 2008, lấy từ https://www.tailieu123.org/uploads/kinh-te-thuong- mai/2018/tieu-luan-canhan-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te-khung-hoang-tai- chinh-tai-my-va-the-gioi-nam-2008.pdf, truy cập ngày 22/11/2021 [3] Hải Minh (2009), học từ khủng hoảng tài tồn cầu, lấy từ http://baochinhphu.vn/Quoc-te/5-bai-hoc-tu-cuoc-khung-hoang-tai-chinh- toan- cau/22252.vgp, truy cập ngày 22/11/2021 [4] Happy.live (2018), Khủng hoảng kinh tế giới 2008 (P3): Những học rút ra, lấy từ https://happy.live/khung-hoang-kinh-te-the-gioi-2008- p2-nhung-baihoc-rut-ra/, truy cập ngày 22/11/2021 [5] NCS Trần Khắc Xin, ThS Trần Minh Cường (2012), KHỦNG HOẢNG TOÀN CẦU ẢNH HƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP, lấy từ http://agro.gov.vn/vn/tID22923_Khung-hoang- toan-cau-anh-huong-kinh-teviet-nam-thuc-trang-va-giai-phap.html, truy cập ngày 19/11/2021 [6] Nguyễn Huy Hoàng (2014), Hậu Khủng hoảng Tài Tồn cầu, lấy từ http://nghiencuuquocte.org/2014/12/03/hau-qua- khung-hoang-taichinh-toan-cau/, truy cập ngày 19/11/2021 [7] Thu Thảo (2015), Fed lặp lại sai lầm lớn thời kỳ Đại suy thoái?, lấy từ https://thanhnien.vn/fed-sap-lap-lai-sai-lam-lon-nhat-thoi-ky- dai-suy-thoaipost502081.html, truy cập ngày 19/11/2021 [8] từ Tuyết Minh (2018), Cuộc khủng hoảng tài 10 năm nhìn lại, lấy http://baochinhphu.vn/Quoc-te/Cuoc-khung-hoang-tai-chinh-10-nam- nhin- lai/346761.vgp, truy cập ngày 19/11/2021 [9] TS Trần Dỗn Tiến, Nhìn lại giới năm 2009: Truy vết bão khủng hoảng kinh tế toàn cầu, lấy từ https://dangcongsan.vn/the-gioi/tin- tuc/nhin-lai-thegioi-nam-2009-truy-vet-con-bao-khung-hoang-kinh-te-toan- cau-919.html, truy cập ngày 19/11/2021 [10] Trọng Nghĩa, Tiểu luận: Khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, lấy từ https://tailieuchung.com/vn/dlID847677_tieu-luan-khung-hoang-tai- chinh-toan-cau- nam-2008.html, truy cập ngày 21/11/2021 [11] Xuân Hiệu (2009), Những hậu khó lường khủng hoảng tài - kinh tế toàn cầu, lấy từ https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh- te/Những-hậu-quả-khólường-của-cuộc-khủng-hoảng-tài-chính -kinh-tế-tồn19/11/2021 cầu-527248/, truy cập ngày ... sau thời gian "đóng băng" phần khủng hoảng tài tồn cầu gây nên Chương II So sánh khủng hoảng tài 2008- 2009 với đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933 Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 1.1 Nguyên nhân... 3.2.2 Tích cực 17 Chương II So sánh khủng hoảng tài 2008- 2009 với đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933 17 Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 17 1.1 Nguyên nhân ... xa khả kinh doanh DN Chương III Bài học kinh nghiệm rút từ khủng hoảng Đối với giới - Quản lý tốt kinh tế hệ thống tài Bài học cần phải rút kinh tế quốc gia phải đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô,