1. Đối với thế giới
- Quản lý tốt nền kinh tế và hệ thống tài chính
Bài học đầu tiên cần phải rút ra là nền kinh tế của mỗi quốc gia phải đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, đây là điều kiện tiên quyết để giảm thiểu tác động của cuộc khủng hoảng. Một nền kinh tế càng có độ mở bao nhiêu thì việc giám sát thị trường và các tổ chức tài chính càng phải chặt chẽ bấy nhiêu vì nền kinh tế thị trường mở cũng đồng nghĩa với nguy cơ doanh nghiệp thất bại cao kèm theo đó là những rủi ro lớn của các tổ chức tín dụng và các nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư và cho vay đối với các doanh nghiệp đó.
- Phải có các định chế tài chính chặt chẽ và những chính sách mạnh mẽ và liên tục.
Những cuộc khủng hoảng trong quá khứ cho thấy rằng sự ứng phó liên tục ( bằng các chính sách) của chính phủ trước những vấn đề nảy sinh của thị trường tài chính là điều thiết yếu để bù đắp những thiếu sót của nền kinh tế và ngăn chặn giảm phát.
- Phải điều chỉnh tỷ giá linh hoạt mở rộng hiệu quả của chính sách tiền tệ trong việc đối phó với khủng hoảng tài chính.
- Chú ý đến sự mất cân bằng trong hệ thống tài chính
Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu trầm trọng một phần cũng do sự mất cân đối của hệ thống tài chính của một số quốc gia..
2. Đối với Việt Nam
Từ những khủng hoảng trên, các nước trên thế giới có q nhiều bài học và Việt Nam cũng khơng ngoại lệ. Bằng cách xác định nhiều điểm then chốt phù hợp, thì Việt Nam rút ra được những bài học sau:
Mơ hình tự bảo hiểm trước thất bại đồng tiền thơng qua tích lũy dự trữ ngoại hối khổng lồ là khơng bền vững. Chi phí cơ hội mà mơ hình này đặt lên các nước là q cao, và mơ hình này thể hiện sự bòn rút sức cầu thế giới. Những dàn xếp mới toàn cầu là cần thiết để quản lý rủi ro tỉ giá mà khơng nhất thiết phải duy trì mức dự trữ quá lớn như vậy.
Cần áp đặt quy định chặt chẽ lên hoạt động cho vay cầm cố và tránh lặp lại khủng hoảng nợ dưới chuẩn. Cả Đan Mạch và Canada hầu như tránh được những tác động xấu nhất của cuộc khủng hoảng vì họ có những qui định cứng rắn đối với thị trường cầm cố. Các qui định gồm mức trần vốn vay ứng với giá trị bất động sản ở mức 80% hay thấp hơn, và buộc ngân hàng phát hành nợ phải chịu lỗ đầu tiên nếu có vỡ nợ.
Tăng cường kiểm sốt quản lý các ngân hàng lớn hơn. Nó tạo ra Hội đồng giám sát và bình ổn tài chính trong Bộ Tài chính để giám sát các ngân hàng lớn. Hội đồng có thể hạn chế hoạt động của các ngân hàng lớn và buộc họ phải tách bạch tài sản.
Hoạt động ngân hàng thương mại phải được tách khỏi hoạt động ngân hàng đầu tư rủi ro.
Các hợp đồng phái sinh cần phải chuẩn hóa và giao dịch trên thị trường chứng khốn mở để đảm bảo tính minh bạch, cạnh tranh và biên lợi nhuận đủ an tồn. Bảo hiểm vỡ nợ tín dụng phải được hạn chế đối với các nhà đầu tư có rủi ro bảo hiểm được, hoặc cấm hồn tồn.
Các tổ chức đánh giá tín dụng khơng được bán kết quả xếp hạng cho các tổ chức phát hành chứng khoán. Hệ thống này tạo ra mâu thuẫn lợi ích khi bên bán trái phiếu có thể dị giá để được xếp hạng tốt hơn. Cũng cần có những cơ chế khác. Ví dụ, tổ chức phát hành
chứng khoán phải ký quỹ, quỹ này dùng để trả cho các tổ chức độc lập thực hiện đánh giá theo yêu cầu của bên mua.
Chương IV. Vai trò của sinh viên và thanh niên Việt Nam:
Để đối mặt với những cuộc khủng hoảng kinh tế tiếp theo, hạn chế thấp nhất rủi ro mà khủng hoảng kinh tế gây nên, mỗi thanh niên Việt Nam cần phải:
- Phấn đấu trở thành lực lượng có trí tuệ, đạo đức và lối sống trong sáng, có sức khỏe thể chất để đưa Việt Nam “sánh vai với những cường quốc năm châu” như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Hình 4. 1: Thiếu nhi với Bác Hồ (Nguồn: Baocantho.com)
- Thanh niên cần tích cực học tập và tự học để nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, khoa học, kỹ thuật
- Tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước.
- Thanh niên cần chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế; tham gia giải quyết các vấn đề tồn cầu; tham gia vào cơng tác ngoại giao nhân dân để nâng tầm ảnh hưởng của Việt Nam trên trường quốc tế.
Tài liệu tham khảo
[1] Anh Hương, Khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008, được lấy về từ https://tailieuchung.com/vn/dlID893121_bai-tap-nhom-khung-hoang-tai- chinh-toan-cau- nam-2008.html, truy cập ngày 22/11/2021.
[2] Dương Thị Huyền (2010), Khủng hoảng tài chính Mỹ/ Thế giới năm 2008, được lấy về từ https://www.tailieu123.org/uploads/kinh-te-thuong- mai/2018/tieu-luan-ca- nhan-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te-khung-hoang-tai- chinh-tai-my-va-the-gioi-nam-2008.pdf, truy cập ngày 22/11/2021.
[3] Hải Minh (2009), 5 bài học từ khủng hoảng tài chính tồn cầu, được lấy về từ http://baochinhphu.vn/Quoc-te/5-bai-hoc-tu-cuoc-khung-hoang-tai-chinh- toan- cau/22252.vgp, truy cập ngày 22/11/2021.
[4] Happy.live (2018), Khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 (P3): Những bài học rút ra, được lấy về từ https://happy.live/khung-hoang-kinh-te-the-gioi-2008- p2-nhung-bai- hoc-rut-ra/, truy cập ngày 22/11/2021.
[5] NCS. Trần Khắc Xin, ThS Trần Minh Cường (2012), KHỦNG HOẢNG TOÀN CẦU ẢNH HƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP, được lấy về từ http://agro.gov.vn/vn/tID22923_Khung-hoang- toan-cau-anh-huong-kinh-te- viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap.html, truy cập ngày 19/11/2021.
[6] Nguyễn Huy Hoàng (2014), Hậu quả của cuộc Khủng hoảng Tài chính Tồn cầu, được lấy về từ http://nghiencuuquocte.org/2014/12/03/hau-qua- khung-hoang-tai- chinh-toan-cau/, truy cập ngày 19/11/2021.
[7] Thu Thảo (2015), Fed sắp lặp lại sai lầm lớn nhất thời kỳ Đại suy thoái?, được lấy về từ https://thanhnien.vn/fed-sap-lap-lai-sai-lam-lon-nhat-thoi-ky- dai-suy-thoai- post502081.html, truy cập ngày 19/11/2021.
[8] Tuyết Minh (2018), Cuộc khủng hoảng tài chính 10 năm nhìn lại, được lấy về từ http://baochinhphu.vn/Quoc-te/Cuoc-khung-hoang-tai-chinh-10-nam- nhin- lai/346761.vgp, truy cập ngày 19/11/2021.
[9] TS Trần Dỗn Tiến, Nhìn lại thế giới năm 2009: Truy vết cơn bão khủng hoảng kinh tế toàn cầu, được lấy về từ https://dangcongsan.vn/the-gioi/tin- tuc/nhin-lai-the- gioi-nam-2009-truy-vet-con-bao-khung-hoang-kinh-te-toan- cau-919.html, truy cập ngày 19/11/2021.
[10] Trọng Nghĩa, Tiểu luận: Khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008, được lấy từ https://tailieuchung.com/vn/dlID847677_tieu-luan-khung-hoang-tai- chinh-toan-cau- nam-2008.html, truy cập ngày 21/11/2021.
[11] Xuân Hiệu (2009), Những hậu quả khó lường của cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế tồn cầu, được lấy về từ https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh- te/Những-hậu-quả-khó- lường-của-cuộc-khủng-hoảng-tài-chính---kinh-tế-tồn- cầu-527248/, truy cập ngày 19/11/2021.