1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay

17 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 190,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Tiểu luận mơn: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Đề tài: Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 02/2022 Mục lục A Tính cấp thiết Sau rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội qua chiến tranh vô khốc liệt với đế quốc Mỹ, Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ trọng tâm trình xây dựng, phát triển đất nước tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Bởi có đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đưa nước ta trở nên giàu mạnh, đồng thời xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, từ rút ngắn khoảng cách với quốc gia phát triển, sánh vai với cường quốc năm châu Hiện nay, cách mạng công nghiệp 4.0 đưa tới kinh tế thông minh phát triển mạnh mẽ, tạo hội phát triển cho quốc gia, nước phát triển Đây bước ngoặt, bước tiến lớn lịch sử phát triển nhân loại Tuy nhiên, tạo thách thức lớn nhiều quốc gia, nhiều đối tượng xã hội, nhiều lĩnh vực Các thành tựu khoa học - công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông giá rẻ ngày lợi Việc làm rõ vấn đề đặt đưa định hướng cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời gian tới cấp bách thiết thực Và lí để em chọn đề tài “Thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay’’ Dù cố gắng hoàn thành tiểu luận q trình viết khơng thể tránh khỏi sai sót nên em kính mong nhận góp ý, chỉnh sửa thầy để viết thêm phần hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! B Nội dung Phần I Lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hóa trình chuyển đổi sản xuất xã hội từ dựa lao động thủ cơng sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tạo suất lao động xã hội cao Cơng nghiệp hóa có lịch sử phát triển khoảng ba trăm năm, nước Anh vào cuối kỉ XVIII, sau lan sang nước Tây Âu, Bắc Mỹ… ngày nước phát triển Nguồn vốn để công nghiệp hóa nước tư cổ điển chủ yếu bóc lột lao động làm thuê, làm phá sản người sản xuất nhỏ nông nghiệp, đồng thời gắn liền với việc xâm chiếm cướp bóc thuộc địa Quá trình dẫn đến mâu thuẫn gay gắt tư lao động, làm bùng nổ đấu tranh giai cấp công nhân chống lại nhà tư nước tư lúc giờ, tạo tiền đề cho đời chủ nghĩa Mác – vũ khí lí luận giai cấp công nhân chống lại Chủ nghĩa tư Ngày 30 tháng năm 1994, Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khóa VII Nghị số 07-NQ/HNTW phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng giai cấp cơng nhân giai đoạn mới, rõ: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, khinh doanh, dịch vụ quản lí kinh tế xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học – công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao.” Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một là, tạo lập điều kiện để thực chuyển đổi từ sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội tiến Muốn thực chuyển đổi trình độ phát triển, địi hỏi phải dựa tiền đề nước, quốc tế Do đó, nội dung quan trọng hàng đầu để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa phải thực tạo lập điều kiện cần thiết tất mặt đời sống sản xuất xã hội Tuy vậy, khơng có nghĩa chờ chuẩn bị đầy đủ thực cơng nghiệp hóa, đại hóa; thực tế phải thực nhiệm vụ cách đồng thời Hai là, thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội đại Cụ thể: + Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại + Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng hiệ đại, hợp lí hiệu + Từng bước hồn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Phần II Lý luận cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 xuất phát từ khái niệm ‘‘Industrie 4.0’’ báo cáo Chính phủ Đức năm 2013 Nó kỷ ngun cơng nghiệp lớn lần thứ tư kể từ cách mạng công nghiệp lần thứ kỷ XVIII Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư mơ tả đời loạt công nghệ mới, kết hợp tất kiến thức lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, ảnh hưởng đến tất lĩnh vực, kinh tế, ngành kinh tế ngành công nghiệp 6 Trung tâm đến cách mạng lên đột phá công nghệ lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, robot, Internet vạn vật, xe tự lái, công nghệ in 3D công nghệ nano Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cách mạng cơng nghiệp 4.0 tạo hội phát triển thách thức cho quốc gia, nước phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam tận dụng thành tựu khoa học – cơng nghệ mới, “đi tắt, đón đầu”; đồng thời làm tụt hậu ngày xa không tận dụng hội 2.1 Cơ hội Toàn cầu hóa làm cho thị trường giới ngày rộng lớn quy mơ, hồn thiện chế hoạt động Trong bối cảnh nay, Việt Nam có hội kế thừa, tiếp thu, sử dụng thành tựu to lớn cách mạng khoa học – công nghệ đại, thành cách mạng cơng nghiệp 4.0; có hội mở rộng sản xuất, giải việc làm, ổn định cải thiện đời sống nhân dân, tham gia trình hợp tác phân cơng lao động quốc tế Đây rõ ràng lợi nước sau Với ưu dân số trẻ, tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh Internet cao, mức độ tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ tốt, cách mạng công nghiệp 4.0 tạo cho doanh nghiệp Việt Nam hội lớn việc xây dựng phát triển liệu lớn, làm tảng triển khai trụ cột khác công nghiệp 4.0 Theo thống kê, lượng người dùng Internet Việt Nam năm 2019 xấp xỉ 64 triệu người, chiếm khoảng 65,98% tổng dân số; số người dùng điện thoại di động kết nối internet 58 triệu người số thuê bao điện thoại lên đến 143,3 triệu số Bên cạnh đó, Việt Nam bước đầu có thành tựu mặt ứng dụng công nghệ thông tin tiến y học, kỹ thuật, công nghệ thông tin để sẵn sàng đón nhận hội từ cách mạng cơng nghiệp 4.0 Các quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng ta đóng vai trị quan trọng cách mạng cơng nghiệp 4.0 nước ta Theo đó, ngày 4/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CTTTg tăng cường lực tiếp cận CMCN 4.0 Việt Nam có sách phát triển kinh tế tri thức, công nghệ cao, liên quan nhiều đến CMCN 4.0 Theo đó, Đề án “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt” NHNN; “Số hóa” Bộ TT&TT; “Đổi công nghệ” Bộ KH&CN… thị cấp cao Qua thấy, dù xuất phát điểm nước sau với tâm chuẩn bị trước ưu định hội bứt phá cách mạng công nghiệp 4.0 nước ta điều hồn tồn thấy rõ 2.2 Thách thức, nguy Bên cạnh hội, đứng trước thách thức to lớn, suyên suốt tại, trước mắt tương lai trước Cách mạng công nghiệp 4.0, thể sau: Thứ nhất, thách thức từ nhu cầu đào tạo (bao gồm nhu cầu đào tạo cho đối tượng người học mới, đối tượng chuyển đổi nghề nghiệp, đối tượng học bổ sung, nâng cấp trình độ đào tạo lại) đáp ứng số lượng, chất lượng, tính hiệu lực lượng lao động với thị trường gần 54 triệu lao động phù hợp với điều kiện mới, thời thời kỳ đất nước góp phần làm tăng xuất lao động, tăng lực cạnh tranh quốc gia, ổn định xã hội giảm tỷ lệ tệ nạn, tội phạm xã hội Thứ hai, thách thức trước địi hỏi tính linh hoạt, cấp bách đáp ứng kịp thời đồng thời nhiệm vụ lớn lao đặc trưng CMCN 4.0 đặt ra, phải đào tạo nghề mà việc làm chưa tồn trước nghề mà việc làm sử dụng công nghệ chưa phát minh 8 Thứ ba, thách thức việc chuyển dịch cấu việc làm mà việc chuyển dịch vòng 30 năm qua kể từ đổi đất nước chậm Nền kinh tế dựa nhiều vào ngành sử dụng lao động giá rẻ khai thác tài nguyên thiên nhiên Phần III Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Trong nhiều thập niên qua, cơng nghiệp hóa, đại hóa xu hướng phát triển chung nhiều nước giới Đối với Việt Nam, với trình đổi mới, việc thực chủ trương, đường lối công nghiệp hóa, đại hóa góp phần quan trọng q trình phát triển, đưa đất nước nghèo lạc hậu, nâng cao mức sống người dân Đánh giá chung thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam khái quát số nét sau: Thành tựu • Duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân Về bản, từ năm 1991 đến nay, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng bình quân Trong đó, giai đoạn 2006 - 2010 đạt bình qn 6,32%/năm, giai đoạn 2011 – 2015 đạt bình quân khoảng 5,82%/năm, giai đoạn 2015-2019 đạt bình qn 6,64%/năm • Cơ cấu ngành kinh tế có dịch chuyển tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong cấu ngành công nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp khai khống giảm dần, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, bước đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống Trong đó, ngành dịch vụ gắn với cơng nghiệp hóa, đại hóa dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý, bưu viễn thơng phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng ngày cao GDP • Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực Gắn liền với q trình chuyển dịch cấu kinh tế, phục vụ tốt mục tiêu CNH, HĐH Tỷ trọng lao động ngành nơng nghiệp giảm mạnh cịn 38% năm 2019, tỷ trọng lao động ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng liên tục • Hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh Việt Nam tham gia hội nhập tất cấp độ, bước tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị cung ứng, đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào mơi trường cạnh tranh tồn cầu Xuất tăng nhanh động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Cơ cấu hàng xuất có chuyển dịch theo hướng tăng sản phẩm chế biến, nguyên vật liệu, linh kiện phụ tùng cho sản xuất, giảm tỷ trọng xuất nhóm hàng thơ tài nguyên Trong đó, cấu hàng nhập chuyển dịch theo hướng ưu tiên phục vụ sản xuất để xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước • Phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội Cùng với thúc đẩy tăng trưởng, Việt Nam giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực tiến công xã hội Công tác giải việc làm, xố đói giảm nghèo vượt mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ GDP bình quân đầu người tăng mạnh, từ 113 USD năm 1991 lên 1.273 USD năm 2010 đến năm 2019 đạt khoảng 2.786 USD Người dân có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận với dịch vụ cơng bản, đáng kể dịch vụ y tế, giáo dục Tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt qua năm, kể khu vực nông thôn thành thị Tỷ lệ hộ nghèo tính theo chuẩn nghèo năm 2019 giảm cịn 4% Tồn tại, hạn chế • Kinh tế phát triển chưa bền vững 10 Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm thấp nhiều nước khu vực thời kỳ đầu công nghiệp hóa Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào ngành công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn lao động Vai trị khoa học – cơng nghệ, tính sáng tạo tăng trưởng kinh tế cịn thấp u cầu thực cơng nghiệp hóa, đại hóa theo hướng rút ngắn đứng trước nhiều thách thức Kể từ bắt đầu thực công nghiệp hóa, tốc độ tăng trưởng bình qn 25 năm sau Hàn Quốc 7,79% (giai đoạn 1961 - 1985), Thái Lan 7,11% (giai đoạn 1961 - 1985), Ma-lai-xi-a 7,66% (giai đoạn 1961 - 1985) Trung Quốc 9,63% (1979 - 2003) Trong đó, tốc độ tăng trưởng GDP bình qn Việt Nam kể từ thực đổi đến khoảng 6,5%: • Nguy tụt hậu so với nước khu vực hữu Mặc dù đạt kết tích cực phát triển kinh tế, song đến nay, thu nhập bình qn đầu người Việt Nam cịn thấp, chênh lệch lớn so nước khu vực GDP bình quân đầu người Thái Lan năm 1996 3.026 USD đến năm 2014 5.550 USD Trung Quốc năm 1996 728 USD đến năm 2014 7.572 USD, số tương ứng Việt Nam tăng từ mức 337 USD lên 2.072 USD GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2014 ngang mức GDP bình quân đầu người Trung Quốc năm 2006, In-đô-nê-xi-a năm 2007, Thái Lan năm 1993 • Chuyển dịch cấu kinh tế bao gồm cấu ngành, cấu lao động “chững lại” nhiều năm chậm có điều chỉnh phù hợp • Các ngành dịch vụ thâm dụng tri thức, khoa học công nghệ phát triển chậm Nếu giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cấu kinh tế có tốc độ chuyển dịch khá, cấu ngành nông nghiệp GDP giảm mạnh, từ mức 38% năm 1986 xuống 27% năm 1995 19,3% năm 2005, từ năm 2006 đến nay, tỷ trọng ngành nơng nghiệp GDP giảm không đáng kể Năm 2014, ngành nông nghiệp 11 chiếm 18% GDP, cao đáng kể so với tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP nước xung quanh (tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP Trung Quốc 10,1%, In-đô-nê-xi-a 14,4%, Ma-lai-xi-a 10,1% Thái Lan 12,3%) Dù vậy, năm 2019, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống 13,69% tỷ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ khơng có q nhiều thay đổi • Sự hợp tác, liên kết phát triển cơng nghiệp cịn yếu, CNHT phát triển chậm, sản xuất phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên, phụ liệu • Sức cạnh tranh kinh tế cịn thấp, suất lao động có khoảng cách lớn so với nhiều nước chậm cải thiện Theo số liệu từ Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2018 - 2019 Diễn đàn Kinh tế Thế giới, kinh tế Việt Nam đứng thứ 67 số 148 quốc gia bảng xếp hạng, tăng 10 bậc so với thứ hạng 77 năm 2012 - 2013 Việt Nam ln nằm nhóm quốc gia gần thuộc nửa cuối bảng xếp hạng, thấp nhiều so với nước khu vực Đông Nam Á (Ma-lai-xi-a đứng thứ 27, Thái Lan đứng thứ 40, In- đơ-nê-xia đứng thứ 50, Phi-líp-pin đứng thứ 64) cịn khoảng cách xa so khu vực Đơng Á (Hàn Quốc, Nhật Bản) • Mức độ tham gia doanh nghiệp nước vào chuỗi giá trị tồn cầu cịn hạn chế Việt Nam thực cải cách mở cửa gần 30 năm, xuất liên tục mở rộng mức độ tham gia doanh nghiệp nước vào chuỗi giá trị tồn cầu cịn hạn chế Hàm lượng GTGT xuất thấp Các mặt hàng có lợi so sánh cao thuộc nhóm sử dụng nhiều nguyên liệu, tài nguyên lao động rẻ nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ (da giầy, thủ cơng mỹ nghệ…), nhóm nơng sản, thủy sản 12 Phần IV Giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển với đặc điểm khác Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam thu thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá, thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian qua bộc lộ hạn chế định Để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện cách mạng 4.0, Việt Nam cần có giải pháp đồng bộ, phải thực liệt q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế, nâng cao hiệu huy động, phát triển nguồn lực, đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế tài chính, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng trình tái cấu kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh; tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực; đó, nâng cao vai trị định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút đầu tư khu vực tư nhân, tạo chế tài để địa phương thu hút nguồn lực cho phát triển; hình thành sách phù hợp để thúc đẩy phát triển yếu tố tiền đề cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong đó, có tám giải pháp xem trọng tâm việc thúc đẩy phát triển trình cơng nghiệp hóa, đại hóa: Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, chuyển đổi mơ hình kinh tế Đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước; nâng cao chất lượng công tác xây dựng sách, thực phối hợp hiệu quản lý kinh tế vĩ mô; tiếp tục thực sách tài khóa tiền tệ thận trọng, linh hoạt đảm bảo trì củng cố ổn định kinh tế vĩ mô; tăng cường công tác thông tin kinh tế - xã hội, cơng tác kế tốn, thống kê Tập trung thực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo lộ trình bước phù 13 hợp để đến năm 2020 hình thành mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, bảo đảm chất lượng tăng trưởng, nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế Trong đó, đầu tư công, tập trung vào số ngành trọng điểm, có tính đột phá có lan toả cao; tái cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cần nghiên cứu, đánh giá lại mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước; phát huy vai trị khu vực DNNN việc mở đường ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không đủ lực thực lĩnh vực mà Nhà nước cần ưu tiên nắm giữ Tăng cường hiệu huy động, phát triển nguồn lực tài Hồn thiện thể chế tài phù hợp với q trình hồn thiện chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng đến trình cấu lại kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ: quốc gia, địa phương, ngành sản phẩm Tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực Tái cấu trúc đầu tư công gắn với nâng cao hiệu đầu tư nguồn vốn NSNN Đảm bảo hiệu đầu tư nhà nước từ xác định chủ trương, lập phê duyệt dự án thực hiện, quản lý, giám sát dự án Đổi phương thức phát triển tín dụng nhà nước theo nguyên tắc thương mại Tiếp tục thực quán chế quản lý giá theo chế thị trường có quản lý Nhà nước gắn với việc thực công khai, minh bạch giá, tăng cường kiểm sốt chi phí sản xuất hàng hóa, dịch vụ độc quyền, sản phẩm cơng ích; đồng thời có chế hỗ trợ cho người nghèo đối tượng sách Phát triển yếu tố tiền đề công nghiệp hóa, đại hóa Hồn thiện quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng nước, vùng, bảo đảm sử dụng tiết kiệm nguồn lực hiệu tổng thể kinh tế, bảo vệ mơi trường 14 đơi với hồn thiện mạng lưới giao thông vận tải thiết yếu đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách vùng với nước khu vực Sử dụng đồng giải pháp nhằm thu hút có hiệu kịp thời nguồn tài nước cho đầu tư phát triển sở hạ tầng Theo đó, đổi hồn thiện chế, sách thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế; hoàn thiện khung pháp lý đầu tư theo hình thức đối tác Nhà nước - tư nhân Đẩy mạnh “xã hội hóa” đầu tư số lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao để mặt tăng thêm nguồn vốn đầu tư, mặt khác làm tăng tính cạnh tranh cung cấp sản phẩm dịch vụ Phát triển khoa học – cơng nghệ Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho KHCN, thu hút thành phần xã hội tham gia hoạt động KHCN, tăng cường gắn kết chặt chẽ KHCN với sản xuất, thúc đẩy phát huy sáng tạo cải tiến kỹ thuật để nâng cao lực sản xuất sức cạnh tranh kinh tế Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng việc cung cấp dịch vụ KHCN tổ chức thuộc thành phần kinh tế khác nhau, bao gồm việc tiếp cận nguồn kinh phí dành cho phát triển KHCN từ NSNN Đẩy mạnh việc nghiên cứu sản phẩm KHCN gắn với kết đầu ra, đáp ứng nhu cầu xã hội thu hút nguồn vốn đầu tư, thương mại hóa kết nghiên cứu từ doanh nghiệp Phát triển nông nghiệp, nông thôn Phát triển, nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp việc rà sốt quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở phát huy tiềm lợi vùng với tầm nhìn dài hạn; tăng cường tính kết nối sản xuất nơng nghiệp với cơng nghiệp chế biến, bảo quản xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm, với chuỗi giá trị toàn cầu sản phẩm có lợi khả cạnh tranh thị trường giới 15 Tăng cường khả cạnh tranh kinh tế, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Xây dựng tổ chức thực chiến lược công nghiệp tổng thể phù hợp với mơ hình bước CNH, HĐH Tiếp tục đẩy mạnh mơ hình CNH, HĐH hướng ngoại sở lựa chọn ngành lĩnh vực ưu tiên thực chiến lược công nghiệp, đặc biệt ngành có vị trí quan trọng, có tác động lớn làm tảng nhiều ngành khác; khai thác hiệu lợi cạnh tranh đất nước phù hợp với thị trường xu phân công quốc tế, phù hợp với nguồn lực quốc gia khả thu hút đầu tư từ nguồn lực bên giai đoạn Trong giai đoạn trước mắt, cần ưu tiên lựa chọn ngành, lĩnh vực công nghiệp gắn với phát triển nông nghiệp, nông thôn Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Tăng cường liên kết địa phương vùng kinh tế, có sách khuyến khích hình thành cụm liên kết ngành theo lĩnh vực cơng nghiệp có lợi Lựa chọn số địa bàn có lợi vượt trội, ven biển để hình thành số khu kinh tế làm đầu tàu phát triển thử nghiệm mơ hình phát triển theo hướng đại giới Từng bước giảm bớt chênh lệch trình độ phát triển mức sống dân cư vùng 16 KẾT LUẬN Sau 30 năm đổi thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá, thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian qua bộc lộ hạn chế định như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, lực cạnh tranh so với nước khu vực thấp , chất lượng nhân lực chưa cao, hệ thống kết cấu hạ tầng chậm phát triển Trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 lan rộng tồn cầu nay, Việt Nam muốn đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cần phải thực giải pháp mang tính đồng bộ, phải liệt chuyển đổi mơ hình kinh tế, nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn; trọng trình tái cấu kinh tế, góp phần phát huy khả cạnh tranh cấp độ quốc gia, địa phương, ngành, sản phẩm Bên cạnh đó, cần ý nâng cao vai trò định hướng Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút đầu tư khu vực tư nhân; tạo chế tài chính, hình thành sách phù hợp khuyến khích đầu tư Chỉ thực giải pháp cách hợp lý, đồng hiệu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh phát triển, đóng góp quan trọng cho việc xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 55, tr.345-348, Nxb: Chính trị Quốc gia, năm Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VI, tr.212, Nxb: Sự thật, Hà Nội, năm 1987 GS.TS Nguyễn Ngọc Long (chủ biên): Chủ nghĩa Mác-Lênin với vận mệnh 2015 tương lai chủ nghĩa xã hội, tr.429, Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2009 GS.TS Phùng Hữu Phú, GS.TS Lê Hữu Nghĩa, GS.TS Nguyễn Viết Thông (đồng chủ biên): Một số vấn đề lí luận - thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi mới, tr.732, Nxb: Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2016 Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, tr.47, năm 2018 Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin Số liệu từ Tổng cục Thống kê, Viện Chiến lược sách tài chính,… Wikipedia ... Phần III Thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Trong nhiều thập niên qua, cơng nghiệp hóa, đại hóa xu hướng phát triển chung nhiều nước giới Đối với Việt Nam, với trình đổi mới, việc thực. .. để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa phải thực tạo lập điều kiện cần thiết tất mặt đời sống sản xuất xã hội Tuy vậy, khơng có nghĩa chờ chuẩn bị đầy đủ thực công nghiệp hóa, đại hóa; thực. .. khóa VII Nghị số 07-NQ/HNTW phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng giai cấp cơng nhân giai đoạn mới, rõ: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa

Ngày đăng: 09/02/2022, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w