Ý KIẾN PHÂN TÍCH, BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ VỀ Ý NGHĨA, TÍNH KHẢ THI VÀ KHẢ DỤNG CỦA “PHƯƠNG ÁN CẢI TIẾN CHỮ QUỐC NGỮ” CỦA TÁC GIẢ BÙI HIỀN VÀ ĐỀ ÁN “CHỮ VIỆT NAM SONG SONG 4.0” CỦA KIỀU TRƯỜNG LÂM VÀ TRẦN TƯ BÌNH

22 7 0
Ý KIẾN PHÂN TÍCH, BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ VỀ Ý NGHĨA, TÍNH KHẢ THI VÀ KHẢ DỤNG CỦA “PHƯƠNG ÁN CẢI TIẾN CHỮ QUỐC NGỮ” CỦA TÁC GIẢ BÙI HIỀN VÀ ĐỀ ÁN “CHỮ VIỆT NAM SONG SONG 4.0” CỦA KIỀU TRƯỜNG LÂM VÀ TRẦN TƯ BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|11346942 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TIỂU LUẬN MÔN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Ý KIẾN PHÂN TÍCH, BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ VỀ Ý NGHĨA, TÍNH KHẢ THI VÀ KHẢ DỤNG CỦA “PHƯƠNG ÁN CẢI TIẾN CHỮ QUỐC NGỮ” CỦA TÁC GIẢ BÙI HIỀN VÀ ĐỀ ÁN “CHỮ VIỆT NAM SONG SONG 4.0” CỦA KIỀU TRƯỜNG LÂM VÀ TRẦN TƯ BÌNH Sinh viên: NGUYỄN XUÂN THANH HIỀN Mã số sinh viên: 2156080014 Lớp: TRUYỀN HÌNH CLC K41 Hà Nội, tháng 12 năm 2021 lOMoARcPSD|11346942 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG I Khái quát về chữ Quốc ngữ Khái niệm về chữ Quốc ngữ Lịch sử hình thành và phát triển của chữ Quốc ngữ Vai trò của chữ Quốc ngữ với dân tộc II Quan điểm của bản thân về “Phương án cải tiến chữ Quốc ngữ” của tác giả Bùi Hiền và đề án “Chữ Việt Nam song song 4.0” của tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình 11 A “Phương án cải tiến chữ Quốc ngữ” của tác giả Bùi Hiền 11 Ý kiến phân tích 11 Bình luận và đánh giá 14 B “Chữ Việt Nam song song 4.0” của tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình 16 Ý kiến phân tích 16 Bình luận và đánh giá 18 C Tính khả thi và khả dụng của hai công trình nghiên cứu 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 lOMoARcPSD|11346942 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Đã trăm năm nước ta thức sử dụng chữ q́c ngữ, thứ chữ viết được nhà trí thức tiên tiến đầu thế kỷ 20 ca ngợi “hồn nước”, là cơng cụ kỳ diệu giải phóng trí ṭ người Việt Nguyễn Văn Vĩnh – một những người đóng góp cho sự phát triển của chữ Quốc ngữ nói “Nước ta sau hay dở chữ quốc ngữ” Với lịch sử 400 năm hình thành, vận động cải tiến, chữ quốc ngữ trở thành tinh thần, linh hồn của dân tộc Việt Chữ quốc ngữ là sở để mở rộng chức của tiếng Việt, vươn lên thành ngơn ngữ thức của q́c gia Hiến pháp 2013 Tiếng Việt được dùng hành chính, ngoại giao, giáo dục Nó cơng cụ bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam Chữ quốc ngữ là sở để tiếng Việt phát triển, là sở để phát triển nền quốc học lên một tầm cao mới Cải tiến để phát triển ngôn ngữ tiếng Việt trở nên phong phú vẫn giữ được nét đẹp ngôn ngữ là điều cần thiết là thách thức không dễ vượt qua Bài nghiên cứu này sẽ trình bày ý kiến phân tích, bình luận, đánh giá về ý nghĩa, tính khả thi và khả dụng của “Phương án cải tiến chữ Quốc ngữ” của tác giả Bùi Hiền và đề án “chữ Việt Nam song song 4.0” của tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình Mục đích nghiên cứu Mục đích của tiểu luận là tìm hiểu, nghiên cứu về “Phương án cải tiến chữ Quốc ngữ” của tác giả Bùi Hiền và đề án “Chữ Việt Nam song song 4.0” của tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình Từ đó, tiểu luận đưa những ý kiến, đánh giá, tính khả thi, khả dụng của hai phương án và đề án theo khách quan và đưa quan điểm chủ quan của người viết về hai đề xuất lOMoARcPSD|11346942 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, tiểu luận có những nhiệm vụ chủ yếu sau: - Làm sáng tỏ khái niệm, quá trình hình thành, phát triển và vai trò của chữ Quốc ngữ - Phân tính, bình luận, đánh giá về “Phương án cải tiến chữ Quốc ngữ” của tác giả Bùi Hiền và đề án “Chữ Việt Nam song song 4.0” của tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận khái quát về quá trình hình thành, và vai trò của chữ Quốc ngữ với mục đích chính là nghiên cứu và bình luận những vấn đề xung quanh “Phương án cải tiến chữ Quốc ngữ” và “Chữ Việt Nam song song 4.0” kết hợp với việc nghiên cứu đánh giá tình hình áp dụng nó thực tiễn Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của tiểu luận tập trung khái quát chung về chữ Quốc ngữ và những vấn đề liên quan đến tính thực tiễn việc cải thiện, cải tiến chữ Quốc ngữ giai đoàn từ 2017 đến Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận này sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích - tổng hợp, phương pháp nghiên cứu để hoàn thành bài nghiên cứu lOMoARcPSD|11346942 NỢI DUNG I Khái quát về chữ Q́c ngữ Khái niệm về chữ Quốc ngữ Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức thực tế hiện của tiếng Việt Bộ chữ Quốc ngữ sử dụng các ký tự La-tinh, dựa các bảng chữ cái của nhóm ngôn ngữ Rô-man đặc biệt là bảng chữ cái Bồ Đào Nha, với các dấu phụ chủ yếu từ bảng chữ cái Hy Lạp Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, Chương I Điều Mục ghi là "Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt", khẳng định tiếng Việt là Quốc ngữ Tuy nhiên, Hiến pháp không đề cập đến "chữ viết quốc gia", dẫn đến chưa xây dựng được các quy tắc nhất quán được đồng thuận về chữ quốc ngữ cộng đồng sử dụng tiếng Việt Tên gọi "chữ Quốc ngữ" được dùng để chữ Quốc ngữ La-tinh lần được sử dụng vào năm 1867 Gia Định báo Tiền thân của tên gọi này là chữ Tây Quốc ngữ Về sau từ Tây bị lược bỏ để còn là chữ Quốc ngữ; còn tên gọi chữ Tây bấy được chuyển sang để chữ Pháp Quốc ngữ nghĩa mặt chữ ngôn ngữ quốc gia, Việt Nam nếu không có từ bổ nghĩa kèm theo cho thấy từ Quốc ngữ được dùng để một ngôn ngữ nào khác thì Quốc ngữ mặc định là tiếng Việt Lịch sử hình thành và phát triển của chữ Quốc ngữ Giai đoạn phôi thai (thế kỉ 16-17) Chữ Quốc ngữ hiện được coi là công trình sáng tạo của một tập thể Bắt đầu từ thế kỷ 16, chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ châu Âu Các nhà thương mại đến đâu thì các nhà trùn giáo theo đến đó Chữ Q́c ngữ được hình thành có lẽ từ năm 1533 giáo sĩ phương Tây tên là I-nê-khu từ đường lOMoARcPSD|11346942 biển vào truyền đạo Thiên Chúa tỉnh Nam Định Trước tiên là các giáo sĩ Bồ Đào Nha dòng Phanxico; kế đến là các giáo sĩ Tây Ban Nha dòng Đa Minh dịng Tên Ḿn giảng đạo, các nhà truyền giáo phải học tiếng xứ, vì vậy họ dùng chữ La-tinh để ghi lại những cách phát âm của tiếng Việt và giảng nghĩa những chữ đó tiếng của họ Như vậy chữ Quốc ngữ ban đầu được đời nhằm mục đích để truyền đạo Số văn tịch ghi lại dấu vết loại chữ nhiều, kèm theo những biến đởi hồn chỉnh với ký hiệu giọng để thêm xác Trình bày về lịch sử hình thành phát triển của chữ Q́c ngữ, TS Phạm Thị Kiều Ly, chuyên gia nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ của Đại học Sorbonne Nouvelle (Pháp) phân tích, q trình ghi âm tiếng Việt từ b̉i đầu sự dày công của rất nhiều giáo sĩ tham gia, đó tiêu biểu Alexandre de Rhodes, Francisco de Pina hay António de Fontes Sự đời ký tự để ghi âm tiếng Việt mợt q trình nghiên cứu thực tế phát âm của người Việt, mày mị tìm kiếm ký tự tương đương tiếng Latin, Bồ Đào Nha, Italia và Pháp Minh chứng cho thứ chữ phiên âm tiếng Việt thời kỳ này có thể tập hợp những bức thư, những tường trình lẻ tẻ viết tay tiếng Ý, tiếng Bồ gửi cho cấp Chẳng hạn Jỗo Roiz đến Cửa Hàn viết mợt báo cáo tiếng Bồ gửi về La Mã (1621) đó có từ Annam (viết liền), unsai: ông sãi, ungue: ông Nghè (Nghè bộ - chức quan cai trị về địa ba tài chính), Cacham: Kẻ Chàm (Thanh Chiêm, Quảng Nam) Văn kiện của Gaspar Luis viết từ Macao gửi về La Mã (đề ngày 17/11/1621) thuật lại các việc xảy miền Nam Việt Nam có những tên riêng Facfo: Hải phố (Hội An), Tuson: Đà Nẵng, Cachiam: Kẻ Chàm, Noiicman: Nước Mặn (Bình lOMoARcPSD|11346942 Định) và danh từ chung Ungue: ông Nghè, Ontrum: ông Trùm Năm 1626, Gaspar Luis tường trình hàng năm, viết tiếng La-tinh ghi một số địa danh Dinhcham, Cacham, Nuocman, Quanghia, Quinhin, Ranran: Đà Nẵng Giai đoạn hình thành (thế kỉ 17-18) Đến kể chữ Quốc ngữ được hình thành Alexandre de Rhodes, tác giả cuốn Từ điển Việt – Bồ - La có mặt Việt Nam từ rất sớm, gần đồng thời với Gaspar d’Amaral Ông truyền giáo miền Bắc Sau Chúa Trịnh trục xuất, ông rời Bắc vào Nam Truyền giáo được năm (1640 – 1645) Rồi Chúa Nguyễn Phúc Loan cấm đạo, ông đành trở về Châu Âu Ngồi nhiều viết, ơng để lại Từ điển Việt – Bồ - La, Ngữ pháp tiếng Việt “Phép giảng tám ngày cho kẻ muấn chịu phép rửa tội mà beào đạo thánh Đức Chúa Blời” Từ điển Việt–Bồ–La một thành lớn cho việc san định chữ Quốc ngữ Phải một thế kỷ sau nữa, vào năm 1783 mới có mợt ćn tự điển chữ Q́c ngữ thứ nhì “Dictionarium Anamitico-Latinum”, còn có tên gọi khác là “Nam Việt lOMoARcPSD|11346942 Dương Hiệp tự vị” Cuốn giám mục Bá Đa Lộc soạn chưa kịp in (Bá Đa Lợc cịn gọi Cha Cả, nguyên tên Pierre Joseph Georges Pigneau de Behaine, thường viết Pigneau de Behaine (Pi-nhô đờ Bê-hen), một vị giáo sĩ người Pháp phò Nguyễn Phúc Ánh việc lấy lại quyền bính từ tay Nhà Tây Sơn vào cuối thế kỷ 18) Sau đó, thảo được giám mục Jean – Louis Taberd dùng để soạn cuốn từ điển Nam Việt – Dương Hiệp Tự vị in năm 1838 Serampore, Ấn Độ, đưa chữ Quốc ngữ tiến thêm một bước dài Giai đoạn phát triển (từ 1862 đến nay) Cho đến năm 1862, chữ Quốc ngữ được sử dụng giới truyền giáo, người Pháp xâm chiếm Nam Kỳ làm thuộc địa, chữ Quốc ngữ trở nên phổ thông Cần sử dụng chữ Quốc ngữ làm phương tiện cai trị nên người Pháp sức phổ biến chữ Q́c ngữ chữ Q́c ngữ rất dễ học so với chữ Nôm chữ Hán, chữ Quốc ngữ trở nên thông dụng Trong giai đoạn này có nhiều tác phẩm chữ Quốc ngữ được ấn hành như: “Lục Vân Tiên”, “Kim Vân Kiều”, “Gia Huấn Ca”, “Tam Tự Kinh”, “Minh Tâm Bửu Giám”, từ điển song ngữ của Trương Vĩnh Ký, v.v Đặc biệt quyển “Đại Nam Quấc Âm Tự Vị” của Huình Tịnh Paulus Của (1895), quyển từ điển xưa nhất mà hiện còn lưu hành với 7537 từ đơn Quyển chứa nhiều từ ngữ xưa mà lOMoARcPSD|11346942 ngày khơng còn được sử dụng nữa Vì vậy, mợt kho tài liệu vơ quý giá Song song với những tác phẩm trên, nhiều tờ báo được lưu hành Gia Định Báo (1865), Phan Yên Báo (1868), Nhật Trình Nam Kỳ (1883), Nam Kỳ Địa Phận (1883), Nông Cổ Mím Đàm (1901), v.v Đánh dấu sự tiến triển vượt bậc của chữ Quốc ngữ Vai trò của chữ Quốc ngữ với dân tộc Trong khu vực Châu Á hiện nay, Việt Nam là một những quốc gia hiếm hoi sử dụng mẫu tự La-tinh làm chữ viết của mình (theo Đặc san Văn Lang 1992) Bỏ qua một bên những bất lợi nho nhỏ, thì việc sử dụng chữ Quốc ngữ rõ ràng mang lại nhiều lợi ích công cuộc bảo tồn và phát triển nền văn hoá dân tộc và là một bước ngoặt lớn lao lịch sử, đánh dấu sự tách xa dần khỏi vòng ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc lên văn hoá dân tộc ta Số lượng ký hiệu chữ Quốc ngữ giảm xuống hàng trăm lần so với chữ tượng hình là chữ Hán, chữ Nôm, vậy chúng ta tiết kiệm được rất nhiều thời gian và công sức để học đọc và viết loại chữ này Bởi vì những đặc điểm này mà việc truyền bá học chữ Quốc ngữ cho toàn dân dễ rất nhiều so với chữ Hán và chữ Nôm Khi chữ Hán, chữ Nôm là ngôn ngữ chính được dùng nước ta thời xưa, có đến 90% dân số không biết chữ, toàn dân bắt đầu học chữ Quốc ngữ thì 90% dân số biết đọc, biết viết, góp phần thúc đẩy công cuộc xóa giặc dốt nước ta thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước Ngoài ra, ghi lại từ theo cách phát âm, chữ ghi âm dễ dàng giúp cho người học nắm được quy luật tả quy tắc ngữ pháp của ngôn ngữ sử dụng loại chữ viết này Đặc điểm củng cớ cho vai trị của chữ Quốc ngữ giáo dục phổ cập và lưu tàng các ấn phẩm văn hoá, khoa học, hành sự vụ,… nước ta Về phương diện giáo dục thì đến cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, song song với Pháp ngữ, chữ Quốc ngữ được sử dụng thức trường học khoa lOMoARcPSD|11346942 cử, với việc thành lập Nha học chính Đông Dương và trường Đại học Đông Dương của phủ thực dân, thay thế hồn tồn cho nền Nho học Việt Nam Đặc biệt sự đời của phong trào Duy tân Phan Chu Trinh khởi xướng với sự thành lập hàng loạt các trường tư thục của ông và các chí sĩ yêu nước khác Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Lương Văn Can,… góp phần thúc đẩy củng cớ vị trí của chữ Q́c ngữ tồn dân Kể từ sau năm 1945, chữ Quốc ngữ trở nên không thể thay thế được công cuộc truyền bá, bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam Trong báo cáo toàn văn được đọc tại Hội thảo, GS TS Nguyễn Thiện Giáp nêu lên vai trò của chữ quốc ngữ sau: - Chữ Quốc ngữ là sở để mở rộng chức của tiếng Việt, nó vươn lên thành ngôn ngữ chính thức của quốc gia Nó được dùng hành chính, ngoại giao, giáo dục Nó là công cụ bảo tồn và phát triển văn hóa Việt Nam - Chữ Quốc ngữ là sở để tiếng Việt phát triển Về mặt từ vựng, chữ quốc ngữ giúp tạo những từ mới nhằm hỗ trợ việc diễn đạt tư chiều sâu và đỉnh cao của nó Về ngữ pháp, dấu chấm câu mà chữ quốc ngữ du nhập vào Việt Nam góp phần tích cực vào việc sáng tạo các câu văn viết một cách sáng sủa, mạch lạc…, điều mà chữ Nôm trước không có Chữ quốc ngữ giúp diễn đạt tư logic, thể hiện những tư tưởng khoa học cách trọn vẹn hoàn hảo Về mặt âm, chữ quốc ngữ giúp xác định chính âm cho tiếng Việt, tạo sự thống nhất chữ viết toàn lãnh thổ Việt Nam, cho dẫu Việt Nam có nhiều phương ngữ và nhiều dân tộc thiểu số - Chữ quốc ngữ là sở để phát triển nền quốc học lên một tầm cao mới Căn cứ vào di sản Hán Nôm Việt Nam, chúng ta có vỏn vẹn 5038 quyển, đó có những quyển trùng nhau, nhiều quyển không mấy giá trị… Nếu làm một cuộc so sánh với nền quốc học được ghi chữ quốc ngữ hiện lOMoARcPSD|11346942 10 nay, thì dù một thời gian ngắn, chữ quốc ngữ vượt hẳn và làm cho nền quốc học phong phú biết chừng nào Mặc dù chữ quốc ngữ tạo nền cho tiếng Việt phát triển đến đỉnh cao, tiếng Việt vẫn không được gọi là “ngôn ngữ quốc gia”, mà các văn của nhà nước gọi tiếng Việt và chữ quốc ngữ là tiếng chữ phổ thông Mãi cho đến Hiến pháp năm 2013, điều mới xác định: “Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt”, và điều này khiến chúng ta hiểu ngầm “chữ Quốc ngữ chữ biểu thị ngôn ngữ tiếng Việt chữ Quốc ngữ với nghĩa đầy đủ trọn vẹn nó” lOMoARcPSD|11346942 11 Ý tưởng cải tiến chữ Quốc ngữ không phải xuất năm gần mà đã xuất từ năm kỉ 20 Trong Hội nghị quốc tế khảo cứu Viễn Đông đã có người đề xuất thay đổi một số chữ như: K thay cho C, Q; D thay cho Đ, Z thay cho D, J thay cho GI,… Trong tập sách dạy vần Lên sáu in năm 1919, thấy thi sĩ Tản Đà nhận xét: “Chữ Quốc ngữ ta chưa chu toàn”, đó, ông đề nghị viết ong, ông, ung, ưng, oc, uc, ức onh, ônh, unh, ưnh, ôc, uch, ưnh Đã thế, ơng cịn đề nghị thay ươch ưc (ví dụ: bực cười/bượch cười) Cịn phải thay đổi thế, khơng thấy ơng giải thích Từ tháng 10.1928 đến 2.1929, nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh viết nhiều liên tiếp Trung Bắc tân văn xoay quanh vấn đề lý sửa đổi chữ Quốc ngữ bỏ dấu phụ Qua hàng trăm năm, đã có rất nhiều phương án cải tiến tiếng Việt bị bác bỏ bởi thiếu khoa học và thiếu tính khả thi thường chỉ có nhà khoa học quan tâm “Phương án cải tiến chữ Quốc ngữ” tác giả Bùi Hiền và đề án “Chữ Việt Nam song song 4.0” tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình cũng khơng đánh giá cao tính khả thi, nhiên hai công trình nghiên cứu lại chú ý đặc biệt dư luận II Quan điểm của bản thân về “Phương án cải tiến chữ Quốc ngữ” của tác giả Bùi Hiền và đề án “Chữ Việt Nam song song 4.0” của tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình A “Phương án cải tiến chữ Quốc ngữ” của tác giả Bùi Hiền Ý kiến phân tích - Bảng chữ cách thể hệ thống ngữ âm tiếng Việt thống xưa nay: Bảng chữ cái : Tổng cộng: 29 chữ cái đơn: Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 12 A Ă Â B C D Đ E Ê G H I K L M N O Ô Ơ P Q R S T U Ư V X Y 31 âm vị được biểu đạt những 38 chữ cái đơn và tổ hợp 2-3 chữ : A Ă Â B C CH D Đ E Ê G GH GI H I K KH L M N NG NGH NH O Ô Ơ P Q R S T TH TR U Ư V X Y (bằng, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng) - Bảng chữ cải tiến: Tận dụng toàn bộ bảng chữ cái tiếng Việt hiện hành: A Ă Â B C D Đ E Ê G H I K L M N O Ô Ơ P Q R S T U Ư V X Y Bổ sung một số chữ cái tiếng La tinh: F, J, W, Z Bỏ chữ Đ khỏi bảng chữ cái tiếng Việt Thay đổi giá trị âm vị của 11 chữ cái hiện có bảng trên: Cc > ch, tr ; Dd > đ, Gg > g, gh, Ff > ph, Kk > c, k, q , Qq > ng, ngh, Rr > r, Ss > s, x , Xx > kh, Ww > th, Zz > d, gi, r Tạo thêm một chữ cái mới cho âm vị còn lại là [N’, n’] Riêng có âm vị [N’ n’] là thiếu ký tự sẵn có nên phải tạo một cái mới dựa sở gắn kết ký tự cũ thành một ký tự NH nh cách cắt bỏ một nét sổ dọc của chữ H, n Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 13 Cơng trình nghiên cứu "cải tiến chữ Quốc ngữ" điều chỉnh bảng chữ hiện hành dựa hệ thống ngữ âm tiếng Thủ đô Hà nội, giữ nguyên dạng hệ thống chữ La tinh, tạo thêm chữ mới để âm vị phụ âm “nh” (“nhờ”) mà bảng chữ La-tinh khơng có Cách quy định cho những ước lệ mới giữa chữ (kí tự) với âm vị tương ứng theo nguyên tắc “1 âm – chữ, chữ - âm” nhằm loại bỏ hồn tồn tở hợp 2-3 phụ âm ghép biểu đạt một âm vị, theo tác giả là nguồn gớc của lỗi tả hiện (ch, th, tr, gi, gh, kh, ng, ngh, nh, ph) Chữ Quốc ngữ Chữ cải tiến của tác giả Bùi Hiền LUẬT GIÁO DỤC LUẬT ZÁO ZỤK Điều Ngôn ngữ dùng nhà Diều Qôn qữ zùq coq n’à cườq và trường và sở giáo dục khác; dạy và kơ sở záo zụk xák; zạy và họk tiếq học tiếng nói, chữ viết của dân tộc nói, cữ viết kủa zân tộk wiểu số; zạy thiểu số; dạy ngoại ngữ qoại qữ Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức 1.Tiếq Việt là qôn qữ cín’ wứk zùq dùng nhà trường và sở giáo coq n’à cườq và kơ sở záo zụk xák dục khác Căn cứ vào mục tiêu giáo Kăn kứ vào mụk tiêu záo zụk và yêu dục và yêu cầu cụ thể về nội dung kầu kụ wể về nội zuq záo zụk, Wủ giáo dục, Thủ tướng chính phủ quy tướq cín’ fủ kuy dịn’ việk zạy và họk định việc dạy và học tiếng nước bằq tiếq nướk qoài coq n’à cườq và kơ ngoài nhà trường và sở giáo sở záo zụk xák dục khác Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 14 Bình luận và đánh giá Bất cập vấn đề cải cách chữ Quốc ngữ của Bùi Hiền là sử dụng cách phát âm, phiên âm dựa “theo ngữ âm của tiếng thủ đô Hà Nội, tạm lấy làm ngữ âm chuẩn của tiếng Việt” làm sở xác định danh mục tiếng Việt cải cách Trước hết, là nghiên cứu khoa học không thể có cách diễn đạt mơ hồ " tạm lấy" Việc xác định tiếng nói vùng của Việt Nam làm chuẩn âm hiện chưa đươc khẳng định Hơn nữa, về mặt văn hóa, có thể được coi là sự phân biệt vùng miền tiếng Hà Nội là tiếng có thể đại diện khách quan cho tiếng Việt, thiếu tôn trọng ngôn ngữ đặc trưng địa phương Đất nước ta trải dài với ba miền văn hóa khác nhau, vùng lại có những từ ngữ địa phương đặc trưng riêng Ở một số vùng miền Bắc, ngôn ngữ người nói thường chưa có sự phân biệt rõ ràng giữa các chữ cái r/d/gi hay s/x, ch/tr,… các vùng miền khác người lại phân biệt các âm này rất rõ ràng Việc sử dụng chung một ký tự để thay thế các chữ ghép là dễ gây hiểu nhầm, tạo vô số tự đồng âm rất khó phân biệt Hơn nữa, chữ cái tiếng Việt gây trở ngại cho người dân tộc thiểu số học chữ Quốc ngữ vì phần lớn ngôn ngữ của họ dựa tự dạng La-tinh Không những vậy, mang mình dòng máu đỏ da vàng đều tự hào vì ngôn ngữ tiếng Việt nổi tiếng thế giới vì khó học mà là vì sự phong phú của ngôn ngữ này “Tiếng Việt có dấu thanh, khác sẽ làm thay đổi hoàn toàn nghĩa của từ, ngồi cịn có dấu phụ nhiều đại từ thể hiện giới tính mức đợ tơn trọng của người nói” – theo nhà ngôn ngữ học người Hà Lan Gaston Dorren nói Việc sửa đổi hệ thống hệ thống chữ cái đánh mất tính thẩm mỹ vốn có của tiếng Việt Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 15 Chung quy lại, “Phương án cải tiến chữ Quốc ngữ” của tác giả Bùi Hiền chưa bao quát và lý để tránh nhầm lẫn, sai chính tả của Bùi Hiền không đủ sức thuyết phục Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 16 B “Chữ Việt Nam song song 4.0” của tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình Ý kiến phân tích Được biết, “Chữ Việt Nam song song 4.0” sự kết hợp giữa cơng trình nghiên cứu về “chữ Việt khơng dấu” của Kiều Trường Lâm suốt 27 năm với cơng trình “Chữ Việt nhanh” của ơng Trần Tư Bình được sáng tạo năm 2008 “Chữ Việt Nam song song 4.0” chữ viết không dấu sử dụng 26 chữ La-tinh và đó dùng 18 chữ La-tinh để thay thế dấu dấu phụ cho chữ q́c ngữ Nó cho phép người sử dụng đọc được lưu lốt trọn vẹn “Chữ Việt Nam song song 4.0” có sự biến đởi linh hoạt giữa vần “Chữ Việt nhanh” của ông Trần Tư Bình và có sự luân chuyển giữa ký hiệu dấu, tạo chữ viết có đợ xác cao giúp người sử dụng nhận biết được mặt chữ và đọc được Kiểu gõ “Chữ Việt Nam song song 4.0” gồm thành phần cấu tạo: - Chữ Quốc Ngữ (CQN) Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 17 - Chữ Việt Nhanh (CVN) kiểu chữ Việt cực ngắn vẫn còn dấu - Ký Hiệu Dấu thay dấu CQN và CVN chữ cái Chữ Quốc ngữ Chữ Việt Nam song song 4.0 Hỡi đồng bào nước, Hoiw dogd baol caz nusx, "Tất người đều sinh có "Tatb caz moir wujk deud sihp coj quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ qyld bihl dagv Taor hoaj cho hor những quyền nhugw qyld không có thể xâm phạm được; kogy coj theq xamy famr dush; những quyền ấy, có quyền trogp nhugw qyld ayb, coj qyld dush được sống, quyền sogb, qyld tuh tự và quyền mưu cầu hạnh phúc" zo val qyld muuo caud hahr fuc" Về mặt ngôn ngữ học, việc dùng các dấu phụ để ghi điệu nói chung và cách dùng từng dấu (đường nét, vị trí, tên gọi) chữ Quốc ngữ phản ánh đúng chất ngữ âm của điệu nói chung, từng nói riêng, phản ánh đầy đủ hệ điệu các phương ngữ khác của tiếng Việt thế kỉ 17 và hiện Còn CVNSS4.0 là sự lắp ghép hai bộ phận : - Chữ viết không dấu, thay các dấu ghi điệu và một số kí tự không có bộ chữ La Tinh (như Đ, Ơ, Ô, Â, Ă, Ê) chữ cái; - Chữ viết giản hóa để viết nhanh, cách giản hóa các kí tự là tổ hợp chữ cái ghi âm đầu, vần chữ Quốc ngữ Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 18 Bình luận và đánh giá Tiến sĩ ngôn ngữ Hoàng Cao Cương cho rằng: Bộ “Chữ Việt Nam song song 4.0” khác với chữ Quốc ngữ chỗ không phản ảnh đầy đủ đặc điểm ngữ âm của tiếng Việt Đề án “Chữ Việt Nam song song 4.0” của hai tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình giản lược ký tự và thời gian viết Bộ chữ viết nhanh đáp ứng mục đích tốc ký, viết nhanh chứ không có ý nghĩa ký âm đặc biệt ngôn ngữ Tương tự “Phương án cải tiến chữ Tiếng Việt” của tác giả Bùi Hiền, bộ “chữ Việt Nam song song 4.0” gây trở ngại cho học sinh, người nước ngoài và người dân tộc thiểu số nếu tiếp cận loại chữ này vì phải nhớ nhiều quy tắc “Chữ Việt Nam song song 4.0” thật ký tự hóa các dấu và điệu của chữ Quốc ngữ nên không làm mất âm điệu vốn có dẫn đến hệ lụy về chữ viết Tiếng Việt tiếp cận thị giác Những hệ lụy đó là: - Chưa phản ánh đúng chất và đặc điểm của điệu - Chữ viết không dùng dấu làm mất vẻ đẹp riêng của chữ Quốc ngữ Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 19 C Tính khả thi và khả dụng của hai công trình nghiên cứu Cả hai công trình nghiên cứu đều có đặc điểm chung là muốn tiết kiệm thời gian gõ và giảm số lượng ký tự Các công trình nghiên cứu nói chung và hai sản phẩm của các tác giả nói riêng đều có ý muốn giúp cải thiện, cải tiến tiếng Việt, rất đáng được tôn trọng đó là sản phẩm của chất xám sau nhiều năm nghiên cứu Tuy nhiên, áp dụng các phương án, đề án vào thực tế thì tính khả thi, khả dụng vào thực tiễn lại không cao còn liên quan đến các yếu tố văn hóa, kinh tế,… Nếu cải tiến chữ Quốc ngữ theo đề xuất của PGS.TS Bùi Hiền hay theo “Chữ Việt Nam song song 4.0” của hai tác giả Trần Tư Bình và Kiều Trường Lâm nó sẽ làm vô hiệu một kho văn liệu khổng lồ với các ấn phẩm được viết chữ Quốc ngữ, làm đứt gẫy sự liên tục văn hóa của một dân tộc Nếu muốn lưu giữ và truyền tải khối tri thức, văn hóa của dân tộc cho các thế hệ sau, chúng ta sẽ phải tổ chức in ấn, chế lại Đây là một việc làm cực kì tốn kém Không có thế, sự thay đổi này còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn bộ các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh… thay đổi toàn bộ hệ thống văn bản, giấy tờ, dữ liệu hiện hành được công nhận toàn thế giới Với tư cách là một loại chữ viết ghi lại ngôn ngữ dân tộc, trải qua những phát triển lịch sử, chữ Quốc ngữ ngày trở thành một tài sản văn hóa vô cùng quý giá của người Việt và vẫn thực hiện rất tốt vai trò đời sống xã hội của nước ta Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 20 KẾT LUẬN Chữ Quốc ngữ đóng vai trò vô cùng quan trọng với đất nước, nó là sở để mở rộng chức của tiếng Việt, nó vươn lên thành ngôn ngữ chính thức của quốc gia Nó được dùng hành chính, ngoại giao, giáo dục Nó là công cụ bảo tồn và phát triển văn hóa Việt Nam Dù có nhiều phương án cải cách tiếng Việt được đặt ra, tiêu biểu là “Phương án cải tiếng chữ Quốc ngữ” của tác giả Bùi Hiền và “Chữ Việt Nam song song 4.0” của hai tác giả Trần Tư Bình dành được nhiều sự quan tâm của dư luận Tuy hai phương án, đề án đều thiếu sức thuyết phục và thiếu tính khả thi chúng ta phải tôn trọng công trình nghiên cứu của họ vì các tác giả bỏ rất nhiều thời gian và công sức vào chúng Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Viettimes: https://viettimes.vn/vien-ngon-ngu-chu-quoc-ngu-cua-pgsts-bui-hien-xuat-phat-tu-muc-dich-tot-nhung-thieu-kien-thuc-chuyenmon-post89158.html Báo Vietnamnet: https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/media/chu-quoc-nguhinh-thanh-nhu-the-nao-414444.html Báo tiếng Việt online” http://tiengvietonline.com.vn/hoc-tieng-viet/chuquoc-ngu-viet-nam-co-tu-bao-gio/ Báo Người đưa tin: https://www.nguoiduatin.vn/cai-cach-chu-quoc-ngu-chuyen-le-ra-khongnen-ban-nua-phan-2-a393338.html Website của Công án tỉnh Hà Nam: https://congan.hanam.gov.vn/Pages/Ytuong-cai-tien-chu-Quoc-ngu-%C4%91a-co-tu-%C4%91au-the-ky-thuXX2080977273.aspx “Phương án cải tiến chữ Quốc ngữ” của tác giả Bùi Hiền Đề án “Chữ Việt Nam song song 4.0” của tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình Văn “Vai trị của chữ Q́c ngữ bảo tồn và phát huy Văn hoá Việt Nam” của Nguyễn Thủy Minh “Những tường trình về khu truyền giáo Đàng Trong” và “Chữ Quốc ngữ tiền đắc lộ” của tác giả Nguyễn Thanh Quang, Võ Đình Đệ Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) ... cải tiến tiếng Việt bị bác bỏ bởi thi? ??u khoa học và thi? ??u tính khả thi thường chỉ có nhà khoa học quan tâm “Phương án cải tiến chữ Quốc ngữ” tác giả Bùi Hiền và đề án ? ?Chữ Việt Nam song. .. - Phân tính, bình luận, đánh giá về “Phương án cải tiến chữ Quốc ngữ” của tác giả Bùi Hiền và đề án “Chữ Việt Nam song song 4.0” của tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư. .. song 4.0” tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình cũng không đánh giá cao tính khả thi, nhiên hai cơng trình nghiên cứu lại chú ý đặc biệt dư luận II Quan điểm của bản thân về “Phương

Ngày đăng: 09/02/2022, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan