1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHOA LY LU n CHINH TR

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 484,88 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HCM KHOA LÝ LUẬN-CHÍNH TRỊ BÀI THUYẾT TRÌNH MÁC-LÊNIN CHỦ ĐỀ:BIỂN ĐƠNG-THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP Các thành viên nhóm: 1/Dương Thanh Mộng 2/Trần Minh Hoàng 3/Huỳnh Minh Hưng 4/Tống Ngọc Phát Mục lục Lời nói đầu .3 *SƠ LƯỢC VỀ BIỂN ĐÔNG* 1.1 Bối cảnh 1.1.1 Tuyên bố lãnh hải 1.1.2 Các vụ đụng độ 1.1.3 Giải tranh chấp .8 Quan hệ Nga-Trung Quốc-ASEAN .10 1.2 1.2.1 Đối với quần đảo Hoàng Sa: 10 1.2.2 Đối với quần đảo Trường Sa: 11 1.3 Âm mưu Trung Quốc biển Đông 13 1.3.1 Chiến lược biển Trung Quốc 13 1.3.2 Những chiêu “lộ tẩy” 14 1.4 Đánh giá tình hình biển Đơng 17 1.4.1 Trung Quốc muốn hướng tới trật tự Á - Âu 17 1.4.2 Mặt trận thông tin Biển Đông - Phân tích từ kiện giàn khoan HD981 .22 1.5 Hoàng Sa, Trường Sa: Thực trạng 10 Giải Pháp với vấn đề tranh chấp biển đông .24 1.5.1 Phương án “chia sẻ tài nguyên biển Đông” .25 1.5.2 Phương án “Gác tranh chấp, khai thác” Trung Quốc .25 1.5.3 Phương án “Hợp tác phát triển” Việt Nam .26 1.5.4 Kết luận 26 Lời nói đầu Vấn đề biển đông vấn đề nóng khơng nước châu Á mà vấn đề giới quan tâm Tranh chấp chủ quyền Biển Đông gồm tranh chấp đảo vùng biển Quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa hai quần đảo rạn san hơ Biển Đơng, quần đảo Hoàng Sa nơi tranh chấp chủ quyền Việt Nam, Trung Quốc Đài Loan Quần đảo Trường Sa nơi tranh chấp chủ quyền quốc gia lãnh thổ: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Philippines, Malaysia Brunei Các quốc gia tuyên bố chủ quyền toàn hay phần quần đảo Trường Sa Bãi Macclesfield đối tượng tranh chấp Trung Quốc Philippines Quần đảo Đông Sa Đài Loan quản lý đối tượng tranh chấp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Đài Loan Quần đảo Natuna Indonesia tuyên bố chủ quyền bị Trung Quốc đe dọa Ngoài ra, vùng biển khu vực Biển Đông đối tượng tranh chấp, với lợi ích mà quốc gia quan tâm gồm: ngư trường, khai thác tài nguyên đặc biệt dầu khí kiểm sốt vị trí chiến lược Các quốc gia gián tiếp can dự đáng kể đến biển Đông là: Hoa Kỳ, Nhật Bản , Úc Ấn Độ *SƠ LƯỢC VỀ BIỂN ĐÔNG* Ở phía nam: giới hạn phía đơng phía nam eo biển Singapore eo biển Malacca, phía tây đến Tanjong Kedabu (1°06′B 102°58′Đ), trải xuống bờ biển phía đơng đảo Sumatra tới mũi Lucipara (3°14′N 106°05′Đ) đến Tanjong Nanka - cực tây đảo Banka - băng qua đảo đến Tanjong Berikat (2°34′N 106°51′Đ) đến Tanjong Djemang (2°36′N107°37′Đ) đảo Billiton, sau men theo bờ biển phía bắc đảo đến Tanjong Boeroeng Mandi (2°46′N 108°16′Đ) từ đến Tanjong Sambar (3°00′N 110°19′Đ) - cực tây nam đảo Borneo Ở phía đơng: xuất phát từ Tanjong Sambar, qua bờ phía tây đảo Borneo đến điểm phía bắc Tanjong Sampanmangio, theo đường thẳng đến điểm phía tây đảo Balabac cụm rạn đá Secam, hướng đến điểm phía tây đảo Bancalan đến mũi Buliluyan (điểm tây nam đảo Palawan), băng qua đảo đến điểm phía bắc mũi Cabuli, từ đến điểm tây bắc đảo Lubang đến mũi Fuego (14°08'B) thuộc đảo Luzon, băng qua đảo đến mũi Engaño (tức điểm đơng bắc đảo Luzon), sau dọc theo đường thẳng nối mũi với điểm phía đơng đảo Balintang (20°B) điểm phía đơng đảo Y'Ami (21°05'B), từ hướng đến Garan Bi (mũi phía nam đảo Đài Loan (Formosa), băng qua đảo đến điểm đông bắc Santyo (25°B) Ở phía bắc: từ Fuki Kaku - điểm phía bắc đảo Đài Loan - đến đảo Ngưu Sơn, sau đến điểm phía nam đảo Bình Đàm (25°25'B) hướng phía tây dọc theo vĩ tuyến 25°24'B tới bờ biển Phúc Kiến Ở phía tây: đất liền châu Á, giới hạn phía nam vịnh Thái Lan bờ biển phía đơng bán đảo Mã Lai Biển nằm thềm lục địa ngầm; kỷ băng hà gần nước biển hạ thấp xuống hàng trăm mét, Borneo phần lục địa Châu Á Các nước lãnh thổ có biên giới với vùng biển (theo chiều kim đồng hồ từ phía bắc) gồm: đại lục Trung Quốc, Ma Cao, Hồng Kông, Đài Loan, Philippines, Malaysia, Brunei,Indonesia, Singapore, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam Nhiều sông lớn chảy vào biển Đông gồm sông Châu Giang, Mân Giang, sông Cửu Long (Phúc Kiến), sông Hồng, sông Mê Kông, sông Rajang, sông Pahang, sông Pasig Tài nguyên thiên nhiên Đây vùng biển có ý nghĩa địa trị vơ quan trọng Nó đường hàng hải đông đúc thứ hai giới, tính theo tổng lượng hàng hố thương mại chuyển qua hàng năm, 50% qua eo biển Malacca, eo biển Sunda, eo biển Lombok Hơn 1,6 triệu m³ (10 triệu thùng) dầu thô chuyển qua eo biển Malacca hàng ngày, nơi thường xảy vụ hải tặc, giảm nhiều so với kỷ 20 Vùng xác định có trữ lượng dầu mỏ khoảng 1,2 km³ (7,7 tỷ thùng), với ước tính tổng khối lượng 4.5 km³ (28 tỷ thùng) Trữ lượng khí tự nhiên ước tính khoảng 7.500 km³ Theo nghiên cứu Sở môi trường nguồn lợi tự nhiên Philippines, vùng biển chiếm phần ba toàn đa dạng sinh học biển giới, vùng quan trọng hệ sinh thái 1.1 Bối cảnh Các tranh chấp chủ quyền Biển Đông quốc gia khu vực diễn từ sau chiến Ban đầu quốc gia tranh chấp vị trí chiến lược Biển Đơng Đối với Trung Quốc, Biển Đơng nói chung quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa có vị trí quan trọng nằm Ấn Độ Dương Thái Bình Dương vùng chiến lược quan trọng, cổng lục địa Trung Quốc giới bên ngồi Đối với Nhật Bản Biển Đơng đường giao thông huyết mạch, không với Đông Nam Á mà với Trung Đông châu Âu Nền kinh tế Nhật Bản gắn liền với giao thơng Vì lợi ích chiến lược, Thế chiến Nhật cho xây tàu ngầm đảo Ba Bình quần đảo Trường Sa Sau Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 quy định Vùng đặc quyền kinh tế tầm quan trọng việc khai thác tài nguyên, đặc biệt đánh cá khai thác dầu khí nguyên nhân bổ sung cho mục đích tranh chấp Theo Bộ Tài nguyên, Địa chất Trung Quốc ước tính trữ lượng dầu mỏ Biển Đông ước khoảng 17,7 tỷ ,so với trữ lượng 13 tỷ Kuwait Ngày 11 tháng năm 1976, lần công ty dầu Philippines phát mỏ dầu khơi đảo Palawan Mỏ dầu cung cấp 15% lượng dầu mỏ tiêu thụ hàng năm Philippines Một số nguồn khác cho trữ lượng dầu mỏ xác minh Biển Đông 7,5 tỷ thùng Trung Quốc gọi Biển Đơng "vịnh Ba Tư thứ hai" Tập đồn Khai thác dầu khí ngồi khơi Trung Quốc (CNOOC) dự tính chi 200 tỷ nhân dân tệ (tương đương 30 tỷ la Mỹ) vịng 20 năm để khai thác dầu khí khu vực Biển Đơng, với độ sâu lên đến 2000 mét năm tới với sản lượng khai thác 25 triệu dầu khí.Tuy nhiên nhiều chun gia dầu khí phương Tây hồi nghi số dự báo Trung Quốc trữ lượng dầu khí Biển Đơng, tập trung chủ yếu quần đảo Trường Sa Hồng Sa khơng tính đến trữ lượng khai thác thương mại.Tuy nhiên, không quốc gia số quốc gia tuyên bố chủ quyền đảo Trường Sa tiến hành khai thác tài nguyên quy mô lớn để tránh gây khủng hoảng Ngồi ra, cơng ty dầu quốc tế chưa thực cam kết hy vọng tranh chấp lãnh thổ giải Các hội đánh bắt cá phong phú động lực cho yêu sách chủ quyền Năm 1988, Biển Đông chiếm 8% sản lượng đánh bắt giới, số tăng kể từ Đã có nhiều vụ đụng độ tàu Trung Quốc với tàu ngư dân Việt Nam Philippines khu vực Biển Đông Trung Quốc tin giá trị thu từ việc đánh bắt cá dầu từ biển tăng lên đến 1.000 tỷ đô la Mỹ Khu vực tuyến hàng hải bận rộn giới Trong năm 1980, 270 tàu chở hàng chạy qua khu vực ngày Hơn nửa lượng hàng hóa vận chuyển tàu biển hàng năm giới qua eo biển Malacca, eo biển Sunda, eo biển Lombok, với đa số tàu tiếp tục hành trình vào Biển Đơng Lượng tàu chở dầu qua eo biển Malacca để vào Biển Đông nhiều lần số tàu loại qua kênh đào Suez, lần số lượt loại tàu qua kênh đào Panama 1.1.1 Tuyên bố lãnh hải Có nhiều tranh cãi lãnh hải vùng Biển Đơng nguồn tài ngun Bởi Luật biển năm 1982 Liên hiệp quốccho phép nước có vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) mở rộng 200 dặm biển (370.6 km) từ lãnh hải họ, tất nước quanh vùng biển đưa tuyên bố chủ quyền với phần rộng lớn Cộng hồ nhân dân Trung Hoa tun bố chủ quyền toàn vùng biển tuyên bố chưa cộng đồng quốc tế công nhận Những báo cáo gần cho thấy CHND Trung Hoa phát triển nhóm tàu sân bay để bảo vệ đường vận chuyển nhiên liệu Biển Đơng Những vùng có nguy tranh chấp gồm: Indonesia CHND Trung Hoa vùng biển Đông Bắc quần đảo Natuna Philippines CHND Trung Hoa khu khai thác khí gas Malampaya Camago Philippines CHND Trung Hoa bãi cạn Scarborough Việt Nam CHND Trung Hoa vùng biển phía tây quần đảo Trường Sa Một số hay toàn quần đảo Trường Sa bị tranh chấp Việt Nam, CHND Trung Hoa, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), Philippines số nước khác  CHND Trung Hoa quản lý toàn quần đảo Hoàng Sa dù Việt Nam Đài Loan tuyên bố chủ quyền  Malaysia, Campuchia, Thái Lan Việt Nam vùng vịnh Thái Lan  Singapore Malaysia dọc theo Eo biển Johore Eo biển Singapore     Cả Trung Hoa Việt Nam theo đuổi tuyên bố chủ quyền cách mạnh mẽ Quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quốc chiếm đảo năm 1974 18 binh sĩ thiệt mạng Quần đảo Trường Sa nơi xảy xung đột hải quân, bảy mươi lính thủy Việt Nam bị giết hại phía nam bãi đá Gạc Ma vào tháng năm 1988 Các nước tranh chấp thường xuyên thông báo vụ va chạm tàu hải quân ASEAN nói chung, Trung Quốc nói riêng muốn đảm bảo tranh chấp bên Biển Đông không leo thang trở thành xung đột quân Vì vậy, cấu phát triển chung (Joint Development Authorities) lập vùng tranh chấp chồng lấn để phát triển vùng phân chia quyền lợi công nhiên không giải vấn đề chủ quyền vùng Điều trở thành thực, đặc biệt Vịnh Thái Lan Tuy nhiên, gần Trung Quốc tuyên bố không ngại dùng vũ lực để lấy quần đảo Trường Sa Những tuyên bố lãnh thổ chồng lấn Pulau Pedra Branca hay Pulau Batu Putih Singapore Malaysia đưa Tòa án quốc tế Tịa án phán theo hướng có lợi cho Singapore Tại hội nghị hịa bình diễn San Fransico năm 1951, đại diện Quốc gia Việt Nam, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Trần Văn Hữu, tuyên bố trước đại biểu 51 quốc gia tham gia Hội nghị: "Cũng cần phải dứt khoát lợi dụng hội để dập tắt mầm mống tranh chấp sau này, khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, quần đảo luôn thuộc Việt Nam", tuyên bố không gặp phải bảo lưu hay phản đối đại diện quốc gia tham dự Hội nghị Lúc Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Trung Hoa Dân Quốc khơng tham dự Quần đảo Hồng Sa Cả Việt Nam Trung Quốc tuyên bố chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Vào năm 1932, quyền Pháp Đơng Dương chiếm giữ quần đảo Hoàng Sa, Việt Nam tiếp tục nắm giữ chủ quyền nửa năm 1974 Hai đảo Phú Lâm Linh Côn Trung Quốc chiếm giữ từ năm 1956 Trung Quốc chiếm giữ toàn Hoàng Sa kể từ sau trận Hải chiến Hoàng Sa 1974 ngày 19 tháng năm 1974, chiếm đóng phần Trường Sa từ sau ngày 14 tháng năm 1988 sau bắn chìm tàu, làm chết 74 chiến sĩ Hải quân Việt Nam trận Hải chiến Trường Sa 1988 Tháng năm 1988, Trung Quốc thông qua nghị để thành lập tỉnh Hải Nam, bao gồm Hoàng Sa Trường Sa mà Việt Nam khẳng định chủ quyền Tháng 11 năm 2007, Quốc vụ viện Trung Quốc lại phê chuẩn việc lập thành phố Tam Sa, nhằm trực tiếp quản lý quần đảo biển Đơng, có Hồng Sa Trường Sa mà họ gọi Tây Sa Nam Sa Năm 2007, có vài biểu tình diễn Việt Nam để phản đối việc Trung Quốc chiếm đóng Hồng Sa, Trường Sa thành lập Tam Sa Trung Quốc ngang nhiên xây dựng công trình lớn khu tổ hợp, đường băng, hệ thơng ra-đa,hải đăng Ngoài Trung Quốc, Đài Loan tham gia xây dựng trái phép hải đăng Bãi cạn Scarborough Philippines CHND Trung Hoa tranh chấp chủ quyền khu khai thác khí gas Malampaya Camago bãi cạn Scarborough Kiện tòa án quốc tế Từ tháng năm 2013, Philipines thức kiện Trung Quốc Tịa án Cơng lý Quốc tế tháng năm 2014 nộp hồ sơ chi tiết, Trung Quốc từ chối tham dự phiên tòa quốc tế Sáng kiến Philippines ủng hộ Liên minh châu Âu Hoa Kỳ, quốc gia ASEAN lại không đồng ủng hộ 1.1.2 Các vụ đụng độ Tháng năm 1956,Việt Nam Cộng Hịa kế thừa quyền Bảo Đại quản lý quần đảo Hoàng Sa.Riêng hai đảo lớn Phú Lâm Linh Cơn bị Cộng hịa nhân dân Trung Hoa bi mật chiếm trước quân dội Việt Nam đóng qn Cộng hịa nhân dân Trung Hoa chiếm quân đảo Hoàng Sa từ Việt Nam từ ngày 19 tháng năm 1974 quân đội họ cơng đồn trú Việt Nam.Cộng Hịa chiếm đảo phía tây trận hải chiến Hồng Sa năm 1974 Các kiện lên quan hệ Việt Trung cản trở hợp đồng BP với Việt Nam vùng Nam Côn Sơn ,cản trở hơp đồng cua Exxon Mbil với Việt Nam.Năm 200 Trung Quốc công ngư dân Việt Nam.Năm 2009, Trung Quốc bắt ngư dân Việt Nam với căng thẳng tàu thăm dò đại dương Mỹ với số tàu Trung Quốc.Trung Quốc dơ phương cấm ngư dân Việt Nam săn bắt cá khu vưc Cả Trung Quốc Việt Nam theo duổi tuyên bố chủ quyền cách mạnh mẻ.Quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quốc chiếm năm 1974 18 binh sĩ dã thiệt mạng.Quần dảo Trường Sa nơi xảy xung dột hải quân bay mươi lình thủy Việt Nam đả bị giết hại phía nam bãi đá Gác Ma ASEAN nói chung Trung Quốc nói riêng ln muốn tranh chấp khơng leo thang Vì lập tai vung tranh chấp chồng lấn để phát triển vùng phân chia quyền lợi công nhiên không giải vấn đề chủ quyền vùng đó.Trung Quốc tuyên bố không ngại dung bạo lực để lấy quần đảo Trường Sa Cả Việt Nam Trung Quốc tuyên bố chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Vào năm 1932 quyền Pháp Đơng Dương chiếm giữ quần đảo Hoàng Sa Việt Nam tiếp tục nằm giữ chủ quyền nửa năm 1974.Hai đảo Phú Lâm Linh Côn Trung Quốc chiếm năm 1956 Trung Quốc chiếm giữ toàn Hoàng Sa kể từ sau trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974 ngày 19 tháng chiếm đòng phần Trường Sa từ sau ngày 14 thàng nằm 1988 sau bằn chìm tàu làm 73 chiền sĩ cua hải quân Việt Nam trận Hải chiến Trường Sa Năm 2011 căng thẳng dâng lên tranh chấp Trung Quốc Việt Nam Philippines nổ ra.Ngày 26 thàng năm 2011, tàu giám sát Trung Quốc xâm nhâp lãnh hải Việt Nam ,phá hoại thiết bị cản trở tàu khảo sát dịa chấn Bình Minh 02 tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam Tiếp kiện tàu thăm dị dầu khí khác Việt Nam thuê vừa bị tàu TRung Quốc phá hoại thiết bị vào ngày tháng Thàng năm 2014 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đưa giàn khoan GD-981 vào khu vực biển Đông vào ngày tháng 2014 dẫn tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố phản đối dồng thời tàu thuyền hai quốc gia có số va chạm 1.1.3 Giải tranh chấp Các quốc gia Đơng Nam Á có tranh chấp Biển Đông dựa vào ASEAN trung gian để giải tranh chấp Trung Quốc thành viên ASEAN Các thỏa thuận quốc gia ASEAN Trung Quốc bao gồm cam kết thông báo cho động thái quân khu vực tranh chấp, tránh xây dựng thêm cơng trình hịn đảo Trong đầu kỷ 21, phần sách đối ngoại phủ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa trỗi dậy hịa bình (Hán Việt: Hịa bình quật khởi), Trung Quốc hạn chế sử dụng vũ lực quy mô lớn khu vực Biển Đông, chuyển sang thực hóa tun bố chủ quyền qua vụ bắt ngư dân tịch thu ngư cụ, bắn vào tàu đánh cá, húc chìm tàu đánh cá, ngăn cản cơng ty thăm dị khai thác dầu khí ký hợp đồng với quốc gia khác khu vực.Trung Quốc ASEAN bắt đầu đàm phán nhằm tạo quy tắc ứng xử nhằm giảm bớt căng thẳng quần đảo tranh chấp, thống Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC) Tháng năm 2011, Trung Quốc, Brunei, Malaysia, Philippines, Đài Loan Việt Nam đồng ý với dẫn sơ nhằm giải tranh chấp Ông Lưu Chấn Dân, trợ lí Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc, mô tả tài liệu "một cột mốc quan trọng thể cho hợp tác Trung Quốc nước ASEAN" Một số nội dung tài liệu tiết lộ, ví dụ "bảo vệ mơi trường biển, nghiên cứu khoa học, an tồn hàng hải thơng tin liên lạc, tìm kiếm cứu nạn đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia" Tuy vậy, vấn đề khai thác dầu khí khí thiên nhiên chưa giải Một điểm cần ý Trung Quốc luôn chủ trương đối thoại song phương tìm thỏa thuận với quốc gia tranh chấp số quốc gia Đông Nam Á lại chủ trương đa phương hóa quốc tế hóa vấn đề tranh chấp Quan hệ Trung Quốc-ASEAN Trung Quốc nhiều lần tìm cách áp lực lên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) để tránh liên kết quốc gia thành viên chống lại họ Vào tháng năm 2012 Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao, ASEAN khơng tìm đồng thuận không tuyên bố chung biển Đông, nước chủ nhà Campuchia áp lực Trung Quốc, phản đối đề cập đến tranh chấp Liên quan đến vụ tranh chấp vị trí giàn khoan HD-981, ngày 11 tháng hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 24 Myanmar, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lần công khai tố cáo Trung Quốc việc đưa giàn khoan HD-981 80 tàu vào vùng biển Việt Nam kêu gọi ủng hộ quốc tế Tuy nhiên tuyên bố kết thúc hội nghị Asean không phê phán nước mà kêu gọi "tất bên thực kiềm chế không sử dụng vũ lực, không tiến hành hoạt động làm gia tăng căng thẳng sớm đạt COC thể Tuyên bố điểm biển Đông" Tuy vậy, tuyên bố Phạm Bình Minh - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam - đánh giá khả quan, sau 20 năm lần tổ chức có tuyên bố riêng tình hình biển Đơng Quan hệ Trung Quốc-Hoa Kỳ Trung Quốc Hoa Kỳ bất đồng sách vận hành tàu quân máy bay biển Đông Hoa Kỳ Bất đồng trở nên trầm trọng thực tế Mỹ chưa phải thành viên Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển (UNCLOS) Tuy nhiên, Mỹ đứng diễn tập mình, tuyên bố "các hoạt động khảo sát thăm dị hịa bình hoạt động qn khác mà khơng có cho phép vùng đặc quyền kinh tế quốc gia" Cơng ước cho phép Ngồi ra, việc tự lưu thông biển Đông nằm tổng thể lợi ích kinh tế địa trị của Mỹ Mặc dù Mỹ bên tranh chấp Trung Quốc giành đặc quyền biển Mỹ phải xin phép Trung Quốc muốn lưu thông qua biển Đông không dựa vào UNCLOS Với giả thuyết Hoa Kỳ muốn trì vị hàng đầu khu vực châu Á-Thái Bình Dương việc chịu thua áp lực từ Trung Quốc viễn cảnh nước không mong muốn Liên quan đến tranh chấp, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton lên tiếng ủng hộ quyền tự hàng hải cách nhắc lại "tự hàng hải tôn trọng luật pháp quốc tế" vấn đề thuộc lợi ích quốc gia Mỹ Ý kiến bà bị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc phản ứng lại, cho "nhằm công Trung Quốc", đồng thời cảnh báo Mỹ không biến vấn đề biển Đông thành "một vấn đề quốc tế vấn đề đa phương." Sau này, bà Clinton tiếp tục bày tỏ ủng hộ bà việc xem xét phê chuẩn Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển Quốc hội Hoa Kỳ giúp tăng cường sức mạnh Mỹ việc hỗ trợ quốc gia chống đối lại tuyên bố chủ quyền Trung Quốc nhóm đảo biển Đơng Ngày 29 tháng năm 2012, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc bày tỏ mối quan ngại diễn biến này, tun bố "những bên khơng có tuyên bố chủ quyền Hiệp hội Các quốc gia Đơng Nam Á nước bên ngồi không quyền can dự vào tranh chấp lãnh thổ." Liên quan đến vụ tranh chấp vị trí giàn khoan HD-981, điệm đàm với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ John Kerry công khai gọi hành động Trung Quốc "khiêu khích" "hung hăng" Nhân chuyến thăm Hoa Kỳ tướng lãnh đạo qn đội Trung Quốc, ơng Kerry bình luận Hoa Kỳ "quan ngại sâu sắc" với việc hạ đặt giàn khoan Trung Quốc vùng biển mà Việt Nam đòi hỏi Trung Quốc phản ứng giận với tuyên bố trên, trang web Bộ Ngoại giao Trung Quốc đăng tuyên bố dẫn lời Ngoại trưởng Vương Nghị cho Hoa Kỳ nên "khách quan", "giữ cam kết, hành động phát ngôn thận trọng".Tháng năm 2014, phủ Mỹ đề xuất khoản ngân sách 1,2 tỷ USD dành cho hoạt động khu vực Đơng Á-Thái Bình Dương năm 2015, bao gồm 800 triệu USD cho chương trình hỗ trợ nước ngồi, cung cấp 18 triệu USD cho cảnh sát biển Việt Nam Quan hệ Nga-Trung Quốc-ASEAN Liên quan đến vụ tranh chấp vị trí giàn khoan HD-981, ngày 15 tháng 5, Phát ngơn viên Bộ Ngoại giao Nga Alexandr Lukashevich phát biểu Liên bang Nga tuyên bố "quan tâm sấu sắc" "theo sát tình hình biển Đơng", hi vọng bên kiềm chế, "khắc phục tranh chấp lãnh thổ biển Đông thông qua đường đàm phán".Cùng lúc đó, Hải quân Nga Hải quân Trung Quốc diễn tập quy mô lớn biển Hoa Đông vào tháng năm 2014 Tổng thống Putin đến Thượng Hải, ngày 21 tháng năm 2014 ký thỏa thuận cung cấp khí đốt Nga cho Trung Quốc thời hạn 30 năm, trị giá ước khoảng 400 tỷ USD 1.2 Hoàng Sa, Trường Sa: Thực trạng 1.2.1 Đối với quần đảo Hoàng Sa: Trung Quốc nhảy vào tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Việt Nam vào đầu kỷ thứ XX (năm 1909), mở đầu kiện Đô đốc Lý Chuẩn huy pháo thuyền khu vực quần đảo Hoàng Sa, đổ chớp nhống lên đảo Phú Lâm, sau phải rút lui diện quân đội viễn chinh Pháp với tư cách lực lượng Chính quyền Pháp, đại diện cho nhà nước Việt Nam, giao nhiệm vụ bảo vệ, quản lý quần đảo Năm 1946, lợi dụng việc giải giáp quân đội Nhật Bản thua trận, quyền Trung Hoa Dân quốc đưa lực lượng chiếm đóng nhóm phía Đơng Hồng Sa Khi Trung Hoa Dân quốc bị đuổi khỏi Hoa lục, họ phải rút ln số qn chiêm đóng quần đảo Hoàng Sa 10 Tuy coi bên tranh chấp liên quan đến khu vực quần đảo Trường Sa, thực tế Brunei chưa chiếm đóng vị trí cụ thể Yêu sách họ ranh giới vùng biển thềm lục địa thể đồ có phần chồng lấn lên khu vực phía Nam Trường Sa 1.3 Âm mưu Trung Quốc biển Đông 1.3.1 Chiến lược biển Trung Quốc Thứ nhất, mục tiêu Trung Quốc phấn đấu đến năm 2050 vươn lên trở thành siêu cường giới ngang hàng với Mỹ sở ‘cải cách, mở cửa’ ‘trỗi dậy hịa bình’ Trung Quốc cho thời gian từ đến năm 2020 hội tốt cho Trung Quốc phát triển Vì vậy, xu sách đối ngoại Trung Quốc năm tới cố gắng giải mâu thuẫn bên bên ngồi cách hài hịa, tránh biện pháp cực đoan, không đối đầu với Mỹ, phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị với nước láng giềng, trì mơi trường hịa bình, hịa dịu Mặt khác, sau thời gian dài dẫn đầu giới tốc độ phát triển kinh tế, Trung Quốc trở thành nước lớn giới Năm 2005, kinh tế Trung Quốc với tổng thu nhập quốc dân (GDP) vượt 2.200 tỷ USD, trở thành kinh tế lớn thứ tư giới Do kinh tế phát triển nhanh, nguồn tài nguyên thiên nhiên lượng nước có hạn nên Trung Quốc trở thành "con rồng đói" nguyên, nhiên liệu Từ năm 2003, Trung Quốc trở thành nước nhập dầu mỏ đứng thứ hai giới sau Mỹ Trung Quốc vươn khắp giới để tìm kiếm khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản lượng để bảo đảm nhu cầu phát triển an ninh lượng mình, biển coi nguồn cung cấp quan trọng Đồng thời, để chuyên chở, nhập nguyên nhiên liệu xuất nhập hàng hóa, Trung Quốc ngày coi trọng quyền tự hàng hải an toàn thương mại hàng hải Với khoảng 70% lượng dầu khí nhập qua Biển Đông, Trung Quốc coi Biển Đơng ‘con đường sinh mệnh’ Trung Quốc âm mưu “lộ tẩy” Biển Đông - Giàn khoan "khủng" Trung Quốc Thứ 2, Trung Quốc nước có yêu sách tham vọng lớn biển, sau thời gian dài ‘bế quan tỏa cảng’, từ đầu kỷ XX, Trung Quốc bắt đầu dòm ngó tranh chấp Biển Đơng, bước đầu khu vực biển đảo phía Bắc, đến kỷ hình thành u sách tồn Biển Đơng với mốc chủ yếu sau: năm 1909 Hoàng Sa; năm 1946 vẽ yêu sách "lưỡi bò" (chiếm khoảng 80% diện tích Biển Đơng đến tháng 5/2009 thức đưa yêu sách này) đồng thời chiếm nhóm phía Đơng quần đảo Hồng Sa đảo Ba Bình quần đảo Trường Sa; năm 1956 Cộng hồ Nhân Dân Trung Hoa đóng giữ phần phía Đơng Hồng Sa, Đài Loan tái chiếm giữ đảo Ba Bình Trường Sa; năm 1958 Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa tuyên bố thức yêu sách chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; năm 1974 chiếm phần phía Tây quần đảo Hoàng Sa; năm 1988 đánh chiếm số điểm quần đảo Trường Sa; năm 1995 đánh chiếm thêm Vành Khăn, phía Nam quần đảo Trường Sa Trung Quốc yêu sách chủ quyền quần đảo Trường Sa, coi quần đảo Hoàng Sa vùng biển kế cận thuộc chủ quyền lãnh thổ đương nhiên tranh cãi Trung Quốc; toàn quần đảo Trường Sa (và vùng biển kế cận) thừa nhận có tranh chấp, chủ trương ‘chủ quyền Trung Quốc, gác tranh chấp, khai thác’ 13 Thứ 3, từ năm 1990, với phát triển nhanh chóng kinh tế vị Trung Quốc trường quốc tế, Trung Quốc bắt đầu xây dựng triển khai chiến lược biển mới, đẩy mạnh kiểm soát khai thác vùng biển gần vươn đại dương Năm 1995, Trung Quốc đưa "Chiến lược khai thác biển" với mục tiêu biến Trung Quốc trở thành cường quốc giới biển; có khả kiểm soát khống chế đường biển, khai thác tài nguyên biển Trung Quốc cho trở thành cường quốc tồn diện khơng phải cường quốc biển Về khai thác tài nguyên, Trung Quốc chủ trương "khai thác biển xa trước, biển gần sau,biển có tranh chấp trước, biển thuộc chủ quyền Trung Quốc sau", "ngoại giao trước, hải quân sau", "văn công, vũ vệ"; phân hóa, chia rẽ ASEAN, tranh thủ hạn chế Mỹ, Nhật Về phương thức hợp tác, Trung Quốc chủ trương lấy song phương chính, đa phương Trung Quốc giữ vai trò chủ đạo Hướng Biển Đông, nơi giàu tài nguyên thiên nhiên, nước lớn khơng cịn qn nước nhỏ liên quan yếu quân 1.3.2 Những chiêu “lộ tẩy” Để thực chiến lược biển mình, nhiều năm qua, Trung Quốc riết triển khai nhiều biện pháp đối nội đối ngoại, bàn đàm phán thực địa để khẳng định chủ quyền Thứ nhất, Trung quốc thức đưa u sách “đường lưỡi bị” vào tháng 5/2009 cách đính kèm đồ vẽ đường yêu sách kèm theo công hàm gửi Liên Hợp quốc phản đối Báo cáo Việt Nam Báo cáo chung Việt Nam- Malaysia ranh giới thềm lục địa vượt 200 hải lý tính từ đường sở, theo địi hỏi chủ quyền quần đảo gọi “Tây Sa” (Hoàng Sa) “Nam Sa” (Trường Sa) “vùng đặc quyền kinh tế" "thềm lục địa" riêng quần đảo Trung Quốc vận dụng quy chế quốc gia quần đảo cho Hoàng Sa, tuyên bố vạch tiếp cho Trường Sa, để từ địi quần đảo có vùng "đặc quyền kinh tế" "thềm lục địa" riêng, tạo mặt pháp lý hợp thức cho yêu sách chủ quyền Tuy nhiên việc quy định "đường sở quần đảo" yêu sách vùng biển trái với quy định Công ước Luật Biển năm 1982 nhìn chung nước khơng công nhận yêu sách Trung Quốc Trung Quốc âm mưu “lộ tẩy” Biển ĐôngYêu sách đường lưỡi bị tham lam vơ lý Trung Quốc bao gồm 80% Biển Đông Thứ 2, đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ quyền biển, giáo giục ý thức “quốc gia đại dương”, khẳng định yêu sách chủ quyền biển Báo chí Trung Quốc đăng tải cách có hệ thống viết kích động dư luận, vu cáo nước khu vực, đặc biệt Việt Nam, chiếm đoạt tài nguyên biển Trung Quốc Thứ 3, riết tiến hành công tác xây dựng Pháp luật biển để làm sở pháp lý triển khai chiến lược biển Quốc hội Trung Quốc thông qua Luật lãnh hải vùng tiếp giáp (năm 1992); Luật đường sở (1996); Luật vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Trung Quốc (1998) ( ) xây dựng Luật quản lý sử dụng hải đảo Trung Quốc thành lập quan chuyên trách quản lý biển Cục Hải dương, tổ chức từ Trung ương đến cấp huyện Thứ 4, sức tăng cường xây dựng tiềm lực quốc phịng, đặc biệt khơng quân hải quân (tàu sân bay, tàu ngầm, tàu khu trục tên lửa, máy bay SU 27, SU 30, tiếp dầu không, tổ chức tập trận hải quân) Dự kiến năm 2015, Trung Quốc trở thành “siêu cường quân giới” có khả tác chiến biển xa Thực tế cho thấy Trung Quốc không ngần ngại sử dụng lực lượng quân việc giải tranh chấp với nước láng giềng Trên Biển Đông, Trung Quốc lần sử dụng vũ lực để chiếm thêm đảo 14 Thứ 5, củng cố mở rộng vị trí chiếm đóng hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa.Trung Quốc âm mưu “lộ tẩy” Biển Đông -Trung Quốc đặt cứ, xây dựng nhiều cơng trình trái phép đảo Hồng Sa Việt Nam Thứ 6, thực sách vừa lơi kéo vừa chia rẽ nước ASEAN, dùng nước ép nước kia; hạn chế vai trò ảnh hưởng nước lớn khác Mỹ, Nhật; tập trung sức mạnh mũi nhọn sức ép vào Việt Nam, cho Việt Nam đối tượng chính, áp dụng thủ thuật "ngoại giao cấp cao", "đại cục quan hệ", "trả đũa mạnh" để hạn chế đấu tranh Việt Nam Khi buộc phải ký tham gia vào Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC) với ASEAN, Trung Quốc cố gắng đưa vào bổ sung để bảo đảm không gây cản trở đến việc thực ý đồ "gác tranh chấp, khai thác" Trung Quốc, không để ASEAN co cụm với diễn đàn DOC trình xây dựng quy tắc ứng xử, tìm cách gạt bỏ chủ đề Biển Đơng khỏi chương trình nghị ARF, phong trào không liên kết đặc biệt Trung Quốc kiên phản đối phương thức đàm phán đa phương, muốn tiến hành đàm phán song phương, tranh chấp có liên quan đến nhiều bên Thứ 7, thúc ép mạnh mẽ nước khu vực thực chủ trương “Gác tranh chấp, khai thác” (…) Thực chất, khu vực Trường Sa, khu vực Trung Quốc muốn “cùng khai thác” với nước liên quan khu vực nằm phạm vi vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa nước có tiềm dầu khí Do vậy, đề xuất “Gác tranh chấp, khai thác” Trung Quốc chấp nhận vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước khác theo quy định Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển 1982 Theo nhận định nhiều chuyên gia, học giả quốc tế sách Trung Quốc nguồn gốc gây tình hình bất ổn định Biển Đông Tuy nhiên, 5-10 năm tới, Trung Quốc cần mơi trường quốc tế hịa bình ổn định để thực chiến lược “trỗi dậy hịa bình”, “chấn hưng Trung Hoa” Trung Quốc phải cân nhắc, tính tốn đến lợi ích phản ứng cường quốc có liên quan, đặc biệt Mỹ, Nhật, Ấn Độ… Trung Quốc dựa vào tổ chức quốc tế để khẳng định chủ quyền Ngoài việc xây dựng đảo nhân tạo Biển Đơng, TQ cịn có nhiều động thái việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh hải Biển Đông tiếp tục đưa giàn khoan Hải Dương 981 lượn lờ vùng chồng lấn, TQ riết vận động quốc gia khác có Việt Nam thành lập “quỹ đầu tư” để tái thiết lập “Con đường tơ lụa biển” lên đến 40 tỷ USD… Thật động thái TQ theo chuyên ngành Khoa học Chính trị Khoa học Quân gọi “kế hoạch”, “chiến dịch”, “chiến thuật” “chiến lược” dài hạn mà TQ chuẩn bị kỹ lưỡng lâu để độc chiếm Biển Đông Tùy theo tình hình điều kiện khách quan chủ quan mà TQ triển khai “kế hoạch”, “chiến dịch”, “chiến thuật” cho có “hiệu quả” hay để “chiến thắng” Ở phải thừa nhận TQ làm có “kế hoạch” bên cạnh “chiến thuật” gây bất ngờ cho đối phương dù đối phương biết trước ý đồ TQ Ấn Độ hoàn tồn bị bất ngờ bị TQ cơng vào năm 1962 Liên Xô siêu cường kỷ 20 bị TQ bất ngờ công vào tháng 3/1969 vào đảo Damansky sông Ussuri Việt Nam bị bất ngờ hồi cuối thập niên 1979 hồi năm 1988 họ chiếm đảo Gạc Ma TQ giỏi “nghi binh” với dư luận giới Năm 2014, TQ đưa giàn khoan HD 981 xuống vùng biển VN, họ tập trung dư luận vào Cũng thời điểm này, họ tập trung nhân lực, vật lực âm thầm xây đảo nhân tạo Biển Đông 15 Khi giới nhận bãi cạn biến thành đảo với diện tích 1.200 ha! Theo tính tốn chun gia Nga Vasily Kashin thuộc Trung tâm phân tích chiến lược cơng nghệ, diện tích đảo TQ xây dựng lớn tất đảo tự nhiên vùng cộng lại Mặc dù tuyên bố Hoàng Sa Trường Sa chí khu vực biển Đơng (tức “đường chín đoạn”) thuộc TQ chưa có quốc gia giới thức cơng nhận Với động thái TQ muốn khẳng định với giới thơng qua LHQ, tổ chức Liên phủ mà TQ có nhiều quyền hạn nước tranh chấp Biển Đông Đây mở đầu TQ tiến trình pháp lý để thức tuyên bố chủ quyền lãnh hải TQ biển Đơng Động thái họ đưa vấn đề tranh chấp Biển Đông tổ chức quốc tế khác bên cạnh việc tiếp tục củng cố hồ sơ “Con đường tơ lụa biển” để trình lên UNESCO Nên nhớ, UNESCO cơng nhận dự án đường Các chuyên gia nghiên cứu quốc tế biển Đông khẳng định, TQ che đậy số mục đích khác mà “khảo cổ”, tức xây dựng sở hạ tầng nhằm “ngụy tạo” chứng Biển Đông để củng cố hồ sơ pháp lý khoa học nhằm khởi kiện Việt Nam Tịa án Cơng lý quốc tế LHQ [1] đệ trình “Con đường tơ lụa biển” lên UNESCO để công nhận “Di sản giới” TQ Thơng qua xác lập chủ quyền lãnh hải TQ Biển Đông Đây “đường đi” tới mục đích độc chiếm biển Đơng TQ… Tranh chấp đền Preah Vihear nằm biên giới Thái Lan CPC kéo dài từ lâu Năm 2007, CPC làm hồ sơ đệ trình lên UB di sản giới UNESCO đề nghị công nhận di sản cho đền Preah Vihear Ngày 7/6/2008, Ủy ban di sản giới UNESCO tiến hành họp Canada thông qua công nhận đền di sản văn hóa giới Mặc nhiên xem di sản giới thứ ba Campuchia Theo điều Công ước quốc tế di sản văn hóa thiên nhiên giới UNESCO, quốc gia trình hồ sơ lên UNESCO phê chuẩn di sản thuộc quốc gia làm hồ sơ trình Vì Campuchia làm hồ sơ gửi lên UNESCO nên đền thuộc Campuchia, quân đội Thái Lan phải rút khỏi vùng Tất nhiên chủ quyền lãnh thổ vùng có ngơi đền công nhận cho Campuchia Gần trường hợp nhà nước Palestine Sau nhiều lần đường LHQ không thành, Palestine chuyển qua “đi đường” UNESCO Ngày 31/10/2011, UNESCO bỏ phiếu công nhận Palestine thành viên đầy đủ UNESCO, mở đường cho việc xem xét công nhận độc lập cho Palestine Nguyên tắc thông qua UNESCO “đa số thắng thiểu số”, quốc gia bình đẳng “one vote–one country” Hoa Kỳ siêu cường phiếu Hoa Kỳ, Israel vài nước đồng minh phản đối liệt với kết 107 phiếu thuận, 14 phiếu chống, 52 phiếu trắng, nhà nước Palestine thành cơng bước đầu Mới đây, TQ phản đối liệt hồ sơ 23 địa điểm Nhật Bản trình lên UNESCO xem xét để ghi vào danh sách Di sản giới bao gồm mỏ than, nhà máy thép, xưởng đóng tàu… Đây địa điểm tiêu biểu cho việc Nhật Bản trở thành quốc gia châu Á bước vào thời đại công nghiệp đại giai đoạn 1850 đến 1910 Chính TQ nước phản đối mạnh mẽ Mặc dù 23 địa điểm Nhật đề nghị nằm lãnh thổ lãnh hải Nhật song TQ cương phản lý “quá khứ quân phiệt” Nhật Có địa điểm bị TQ phản ứng 16 kịch liệt có khoảng 60.000 nhân cơng TQ Triều Tiên bị ép làm việc điều kiện nguy hiểm Một địa điểm đảo Hasima khơi Nagasaki có mỏ than biển, nơi bị TQ liệt chống tới Tôi dẫn trường hợp để thấy, TQ không “vô tư” riết vận động, rủ rê cộng đồng quốc tế, đầu tư 40 tỷ đô la để chuẩn bị cho “Con đường tơ lụa biển”.Và, ngẫu nhiên TQ sức tạo ảnh hưởng mạnh mẽ tổ chức UNESCO Khi Bộ ngoại giao Hoa Kỳ vừa tun bố cắt kinh phí đóng góp 22% kinh phí cho tổ chức này, TQ tuyên bố sẵn sàng đóng góp thay Hoa Kỳ! Khả nhiệm kỳ tới TQ tranh chức Tổng Giám đốc UNESCO, chí Chủ tịch Liên hiệp Hội UNESCO giới đại hội tới tổ chức vào cuối tháng Bắc Kinh mà TQ cố tình “tranh giành” từ Châu Phi nhiều nước thành viên kể quan chức cao cấp UNESCO lên tiếng phản đối Rõ ràng TQ hiểu rõ vai trò UNESCO tận dụng tối đa ảnh hưởng, sức mạnh TQ đây! TQ khơng có lựa chọn khác ngồi việc thơng qua “Con đường tơ lụa biển” để xác lập chủ quyền hợp pháp Biển Đơng “Con đường” vừa “văn minh” vừa “hịa bình” theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng giúp cho TQ đạt hai mục đích trị kinh tế Như biết “Con đường tơ lụa” tuyến đường thông thương quan trọng nhân loại suốt thời gian dài lịch sử Nhờ có đường tơ lụa, vùng đất, văn hóa tìm động lực cho phát triển châu Á, châu Âu nhiều lĩnh vực UNESCO tổ chức thiên văn hóa nên quan tâm đến dự án điều bình thường.Liệu UNESCO có quan tâm đến việc xem xét công nhận “Con đường tơ lụa biển” di sản giới không? Không quan tâm mà “đặc biệt” quan tâm Từ năm 1990, số nước có TQ Nhật Bản đề xuất đệ trình nhiều dự án, UNESCO khơng “đặc biệt” quan tâm mà cịn có nhiều dự án đa quốc gia đầy tham vọng để tái cách đầy đủ “Con đường tơ lụa” lẫn biển qua nhiều quốc gia khác Điển hình Dự án “The Digital Silk Road Project” (Dự án số hóa Con đường tơ lụa) nhằm nghiên cứu, thu thập tư liệu, liệu văn hóa, lịch sử mà chưa bị phá hủy từ “cổ chí kim” ngày để lưu giữ làm tư liệu cho tương lai Đây dự án nghiên cứu kết hợp công nghệ tin học với nghiên cứu văn hóa Đặc biệt, thành viên thực dự án phải dùng nhiều phương pháp điều tra khác việc “số hóa” di vật khảo cổ “thật” xây dựng liệu số hóa đến việc tổ chức triển lãm nguồn tư liệu số hóa có giải tư liệu Bên cạnh với đề xuất quốc gia riêng rẻ, di sản nằm hai “Con đường tơ lụa” UNESCO xem xét cơng nhận “Thương cảng Hội An” VN di sản nằm “Con đường tơ lụa biển” mà UNESCO công nhận Đặc biệt, 6/2014 vừa qua UNESCO thức ghi nhận “Con đường tơ lụa (The Silk Road) “chỉ” qua quốc gia “cùng hợp tác” đệ trình Trung Quốc Kazakhstan Kyrgyzstan di sản giới 1.4 Đánh giá tình hình biển Đơng 1.4.1 Trung Quốc muốn hướng tới trật tự Á - Âu Những động thái gần cho thấy Trung Quốc sử dụng chiến thuật nhằm thực mục tiêu chiến lược kiểm sốt hồn tồn Biển Đơng, thực giấc mơ Trung Hoa Tuy 17 nhiên, khả thực hóa giấc mơ cịn bỏ ngỏ, ngày có nhiều nước lo ngại phản ứng với tham vọng Trung Quốc Biển Đông tháng đầu năm 2015 khơng có kiện gây căng thẳng năm 2014 Những động thái gần cho thấy Trung Quốc sử dụng chiến thuật nhằm thực mục tiêu chiến lược kiểm sốt hồn tồn Biển Đơng Khả tài dồi cho phép Trung Quốc mở rộng đại hóa đảo nhân tạo Biển Đông, đồng thời theo đuổi chương trình hợp tác rộng lớn, nhằm tạo vị trung tâm cho Trung Quốc trật tự Á-Âu Tuy nhiên,khả thực hóa giấc mơ Trung Hoa cịn bỏ ngỏ, ngày có nhiều nước lo ngại phản ứng với tham vọng Trung Quốc Trong tháng gần đây, Trung Quốc khôn khéo tiến hành bước nhanh mạnh, có hệ lụy kinh tế địa trị lâu dài, song lại lựa chọn nhằm tránh gây xung đột trực tiếp với nước liên quan Hai biện pháp rõ ràng đại diện cho xu hoạt động cải tạo mở rộng bãi đá Trung Quốc chiếm Trường Sa liệt thực sáng kiến kết nối hợp tác tài tầm tồn cầu với Trung Quốc trung tâm Các dấu cho thấy Trung Quốc thực thi chiến lược đầy tham vọng: xây dựng cục diện giới mới, Bắc Kinh mở rộng phạm vi ảnh hưởng hoạt động quân an ninh, đặc biệt khu vực Biển Đơng, vị trí địa chiến lược quan trọng, trung tâm kết nối Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Về kinh tế, Trung Quốc đóng vai trị trung tâm, kết nối địa lý hợp tác tài rộng lớn quy mơ tồn cầu Nhiều sáng kiến có tham gia cường quốc phương Tây, song khơng có chỗ cho Mỹ Trên Biển Đông, kể từ đầu năm 2015, Trung Quốc không tiến hành hoạt động gây phản ứng mạnh mẽ nước đơn phương hạ đặt dàn khoan HD981 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam cử tàu chấp pháp ngăn cản Philippines tiếp tế hậu cần cho đơn vị quân đồn trú Bãi Cỏ Mây (Second Thomas Shoal) năm 2014 Thay vào đó, Trung Quốc tập trung vào việc mở rộng đại hoá đá chiếm đoạt Trường Sa 18 Bắt đầu từ năm 2014, trình mở rộng đảo Trường Sa diễn với quy mô tốc độ chưa có Biển Đơng Hiện Trung Quốc thực việc mở rộng đến điểm chiếm đóng, có nơi quy mô lớn bãi Gạc Ma, Chữ Thập, Gaven Các thông tin gần cho thấy, bãi Ga Ven hình thành đảo nhân tạo với diện tích 114.000 m2 Bãi Gạc Ma từ cấu trúc chìm bồi đắp thành đảo 100.000 m Bãi Chữ Thập mở rộng thêm gấp 11 lần so với thời điểm tháng 8/2014 Đây hoạt động phi pháp theo Công ước Luật Quốc tế Biển (UNCLOS), vi phạm nghiêm trọng tinh thần Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) ký kết Trung Quốc ASEAN năm 2002 Đồng thời, hoạt động vi phạm tinh thần hợp tác giải vấn đề biển cam kết lãnh đạo hai nước Việt Nam Trung Quốc Tại đảo nhân tạo hình thành cấu trúc cho việc đồn trú hoạt động lực lượng quân trạm đồn trú, sân đỗ trực thăng, thiết bị phịng khơng, đường băng sân bay dài cho máy bay quân cỡ lớn, âu tàu nước sâu chứa tàu quân/dân loại lớn, ra-đa phịng khơng, thám v.v… Sau thời gian đầu lặng lẽ tiến hành, Trung Quốc bắt đầu mở chiến dịch truyền thông,công khai thừa nhận hoạt động cải tạo đảo Trường Sa, trắng trợn cho cơng việc nội Trung Quốc, khơng cần thiết phải tranh cãi Các nhà quan sát đặc biệt quan tâm tới ý đồ Trung Quốc việc cải tạo đảo Trường Sa, việc Bắc Kinh sử dụng đảo thời gian tới có tác động quan trọng lên tình hình Biển Đơng Ý đồ phần giải thích rõ họp báo ngày 10/4/2015 Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh Bà giải thích ngắn gọn việc cải tạo/xây dựng đảo nhằm phục vụ mục tiêu quốc phòng cung cấp dịch vụ dân cho tàu thuyền Biển Đông Nhiều học giả phân tích, việc xây dựng sở quân đại Trường Sa tạo thành Vạn lý Trường Thành án ngữ Biển Đông để bảo vệ Trung Quốc giúp tầm hoạt động quân Bắc Kinh vươn xa xuống phía Nam Quần đảo Trường Sa cách Hải Nam - phần lãnh thổ tận phía Nam Trung Quốc mà khơng có tranh chấp với nước láng giềng - khoảng 1.800km, khoảng cách tương đối xa cho chiến dịch quân sự, kể với lực lượng quân đại Với việc hình thành chuỗi đảo nhân tạo rộng lớn, đại làm nơi đóng quân lực lượng hải-khơng qn; Trung Quốc có diện qn thường trực tồn khu vực Biển Đơng, mở rộng tầm hoạt động lực lượng vũ trang tới khu vực xa hơn, tiếp giáp với nước Malaysia, Indonesia, eo biển Malacca, tiến Ấn Độ Dương Có thể nói, việc xây dựng đảo nhân tạo có hệ lụy an ninh - chiến lược đặc biệt, làm thay đổi vĩnh viễn cân lực lượng khu vực theo hướng có lợi cho Trung Quốc Một điểm khác đáng lưu ý đảo nhân tạo không phục vụ mục tiêu quân Theo lời Hoa Xuân Oánh, Trung Quốc tuyên bố có kế hoạch cung cấp dịch vụ dân cho tàu thuyền biển Đông Cho đến giờ, Bắc Kinh chưa nêu chi tiết kế hoạch cung cấp dịch vụ dân sựlà Một số thơng tin ban đầu dẫn đến phán đốn dịch vụ dân bao gồm hải đăng dẫn đường, dịch vụ tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn biển, cung cấp nơi tránh bão cho tàu tuyền biển, dịch vụ khác tiếp liệu, sửa chữa tàu thuyền v.v… Tất dịch vụ kể phục vụ nhu cầu thiết yếu, chí sống cịn tàu thuyền qua vùng biển có tuyến đường hàng hải hoạt động sơi động có nhiều bão thiên tai giới Chiến thuật rõ ràng nhằm xoa dịu nước hoạt động Trung Quốc quần đảo Trường Sa, tạo nên thực tế dễ chấp nhận cho nước sử dụng tuyến đường hàng hải Biển Đông khơng có tranh chấp biên giới lãnh thổ Với việc cung cấp dịch vụdân sự, Trung Quốc muốn phân hố lợi ích, tất yếu dẫn đến lập trường, nước Biển Đơng, hố giải nguy hình thành mặt trận nước chống lại hoạt động cải tạo đảo Trung Quốc Việc chấp thuận sử dụng dịch vụ tàu thuyền dân trước mắt có thểkhơng tác động trực tiếp tới tình trạng (phi) pháp lý đảo nhân tạo 19 quan điểm thức phủ nước Tuy nhiên, theo thời gian, hoạt động dẫn đến việc thừa nhận thực tế tồn vai trò đảo nhân tạo Trung Quốc Biển Đông Hướng triển khai sách đối ngoại mạnh mẽ khác Trung Quốc tập trung thúc đẩy chương trình hợp tác kết nối quốc tế với quy mô rộng lớn Được đề cập lần đầu từ nửa cuối năm2013, Sáng kiến Nhất đới - Nhất lộ tích cực đẩy mạnh thực thi kể từ đầu năm 2015 Nhất đới - Nhất lộ đại dự án đầy tham vọng Trung Quốc, nhằm khôi phục lại đường tơ lụa bộnối Trung Quốc với khu vực Trung Á tới châu Âu xây dựng đường tơ lụa biển, qua biển Đông tới Ấn Độ Dương, khu vực Bắc Phi, Trung Đông, hợp với đường tơ lụa châu Âu Trong giai đoạn đầu, ý tưởng nêu ra, song chưa giải thích rõ ràng Tuy nhiên, sau phát biểu khai mạc Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình diễn đàn Bác Ngao cuối tháng 3/2015, phủ Trung Quốc cơng bố Báo cáo Tầm nhìn Kế hoạch hành động sáng kiến Nhất đới - Nhất lộ, cụ nêu rõ nguyên tắc, khuôn khổ, ưu tiên, chế hợp tác sáng kiến Đây bước tiến lớn Trung Quốc việc cụ thể hóa Nhất đới - Nhất lộ để đưa vào triển khai thực tiễn Trung Quốc đề xuất với ASEAN thức phát động năm hợp tác biển ASEAN-Trung Quốc 2015 tuyên bố hàng trăm kế hoạch hợp tác khác với nước ASEAN, dù nội dung hàng trăm kế hoạch chưa Trung Quốc thức cơng bố Cũng từ cuối năm 2014 tới nay, Trung Quốc thúc đẩy việc xây dựng Ngân hàng Đầu tư Hạ tầng Châu Á (AIIB), vốn coi đối thủ tiềm thể chế tài quốc tế có QuỹTiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), vốn Mỹ, châu Âu, Nhật Bản nắm vai trò chi phối Cuối tháng 10/2014, 21 nước châu Á ký kết Biên ghi nhớ việc thành lập AIIB Đến ngày 15/4, trang web thức AIIB, xác nhận 57 nước thành viên sáng lập Ngân hàng này, có Việt Nam Các bước tiến mạnh mẽ hai mặt trận khiến Mỹ khơng kịp trở tay đối phó Tiếp tục khẳng định lợi ích chiến lược việc trì hịa bình tự hàng hải Biển Đơng, Mỹ sốhoạt động thực địa theo hướng tăng cường diện, đồng thời có biện pháp hỗ trợ đồng minh đối tác nhằm kiềm chế Trung Quốc Biển Đông Chiến lược An ninh Quốc gia Mỹ năm 2015 sử dụng ngôn ngữ mạnh mẽ để ám hành vi Trung Quốc Biển Đông Tuyên bố nêu rõ, Mỹ “bác bỏ tuyên bố bất hợp pháp hăng vùng trời vùng biển Đối với tranh chấp lãnh thổ, đặc biệt Châu Á, [Mỹ] bác bỏ hành vi cưỡng ép đốn có khả dẫn đến leo thang căng thẳng” (người viết in nghiêng) Cũng chiến lược này, Mỹ tuyên bố tăng cường làm sâu sắc quan hệ với đối tác Đông Nam Á, gồm Việt Nam, Indonesia, Malaysia, đồng thời thực cam kết đồng minh với Nhật, Hàn, Philippines, Thái Lan Mỹ cam kết hỗ trợ 40 triệu USD cho Philippines năm 2015 cho mục đích quốc phịng Tổng thống Obama nỗ lực xúc tiến dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm bán vũ khí cho Việt Nam muốn hợp tác an ninh hàng hải với Việt Nam nhiều Bên cạnh đó, Mỹ giữ kế hoạch chuyển giao cho Việt Nam tàu tuần tra tốc độ cao Trong tháng đầu năm 2015, Washington cử máy bay thám xuất phát từ Philippines trinh sát Biển Đông Một kiện đáng ý khác hai máy bay chiến đấu Mỹ xuất phát từ Nhật Bản, hạ cánh xuống Đài Loan với lý trục trặc kỹthuật Tuy nhiên, có phải nguyên nhân khiến máy bay hạ cánh không dấu hỏi lớn; máy bay chiến đấu Mỹ thuộc loại đại, từ lâu khơng có cố tương tự, khả hai máy bay đồng thời gặp cố Những tuyên bố hành động cụ thể cho thấy khả Mỹ tính tới số hành động để đối phó với chiến thuật Trung Quốc, đặc biệt hoạt động cải tạo đảo Trường Sa 20 Nhật Bản tỏ thận trọng với đề xuất liên quan đến can dự lớn Biển Đông, quyđịnh luật pháp Nhật lực lượng phòng vệ, không muốn gây căng thẳng với Trung Quốc Tuy nhiên, Nhật tích cực hợp tác với nước Đơng Nam Á nhằm tìm kiếm ảnh hưởng khu vực Cụ thể, Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam Philippines trang thiết bị, tàu tuần tra, đào tạo người nhằm phát triển lực lượng tuần duyên Cuối tháng vừa qua, Nhật ký hiệp định hợp tác quốc phịng với Indonesia, có yếu tố giúp Indonesia tăng cường khả bảo vệ bờ biển Ở Đông Nam Á, Biển Đông mối quan tâm hàng đầu ASEAN hướng tới xây dựng Cộng đồng ASEAN vào cuối năm nay, coi tranh chấp Biển Đông vấn đề lớn khu vực, thách thức vai trị vị trí trung tâm ASEAN Do vậy, ASEAN tích cực thúc đẩy thực thi Tuyên bố Ứng xử bên Biển Đông (DOC) tiến tới xây dựng Bộ Quy tắc Ứng xử (COC), nhằm tạo chế cho quốc gia quản lý tranh chấp biện pháp hợp tác, hịa bình Nhiều nước cho COC cần đẩy mạnh để giải vấn đề an ninh khu vực Thái Lan, nước điều phối quan hệ ASEAN-Trung Quốc năm 2015 cam kết tăng tần suất giao tiếp để giải khúc mắc đạt tiến quan hệ ASEAN Trung Quốc trí thực chương trình thu hoạch sớm, có việc xây dựng đường dây nóng bên Tuy nhiên, nhìn chung ASEAN chưa tạo dấu ấn vai trị vấn đề Biển Đơng có sựkhác biệt tương đối lớn lợi ích quốc gia thành viên Bên cạnh nhóm nước tích cực phản đối hoạt động phi pháp Trung Quốc Biển Đông Philippines Việt Nam, sốnước Indonesia Malaysia tỏ quan ngại, song khơng muốn làm lịng Trung Quốc Trong Singapore trích tuyên bố chủ quyền đoạn Trung Quốc mơ hồ, Campuchia lại cho mâu thuẫn Biển Đơng chuyện riêng nước có tranh chấp lãnh thổ nước cần trao đổi trực tiếp với nhau, chuyện ASEAN Việt Nam sử dụng nhiều kênh ngoại giao song phương đa phương để nêu vấn đề an ninh Biển Đông với đối tác, có Trung Quốc, nhằm tìm giải pháp hồ bình cho việc quản lý tranh chấp Các hoạt động Việt Nam cộng đồng quốc tế ủng hộ Tại ASEAN, Việt Nam thúc đẩy việc thực đầy đủ có hiệu DOC hướng tới đàm phán thực chất COC Với Trung Quốc, Việt Nam yêu cầu Trung Quốc dừng hoạt động xây dựng đảo nhân tạo Trường Sa, đưa vấn đề Biển Đông lên cấp cao yêu cầu Trung Quốc nghiêm túc thực thi thoả thuận có hai nước nhằm trì hồ bình, ổn định Biển Đơng; tránh làm phức tạp thêm tình hình Bên cạnh đó, vấn đề Biển Đơng nằm chương trình hợp tác Việt Nam với nước khu vực Mỹ, Nhật, Úc v.v… Tuy nhiên, nhận định chung Việt Nam cần tiến hành biện pháp mạnh mẽ Trong giai đoạn tới, gần chắn Trung Quốc tiếp tục cải tạo phát triển đảo nhân tạo Bên cạnh yếu tố chiến lược quốc phịng, Trung Quốc xây dựng dịch vụ dân sựcho tàu thuyền lại Biển Đông, đồng thời trồng phủ xanh đảo nhân tạo để giảm thiểu trích quốc tế vấn đề môi trường việc mở rộng đảo gây Trung Quốc sẽtiếp tục thúc đẩy chương trình sáng kiến hợp tác lớn để tập hợp lực lượng phân hóa nước, tạo sở để tiến tới xây dựng trật tự khu vực với Trung Quốc trung tâm Tuy nhiên, tùy thuộc diễn biến trị, pháp lý quốc tế quan hệ với nước láng giềng, có thểTrung Quốc có hành động gây căng thẳng mang tính răn đe Chuyến thăm Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới Mỹ tháng năm làm sáng tỏ thêm nhiều nội dung mơ hồ 21 Với việc mở rộng đại hoá bãi quần đảo Trường Sa, đồng thời thúc đẩy chương trình kết nối hợp tác tài khu vực, Trung Quốc dường tìm cơng thức thực tham vọng kiểm sốt hướng tới chiếm trọn Biển Đơng xây dựng trật tự với vai trò trung tâm lục địa Á-Âu Tuy công thức không gây kiện đối đầu trực tiếp, song tạo thành sóng lo ngại nước tham vọng ý đồ thực Trung Quốc Do vậy, khả thành công chiến lược cịn bỏ ngỏ 1.4.2 Mặt trận thơng tin Biển Đơng - Phân tích từ kiện giàn khoan HD981 Khi kiện thực địa Biển Đơng 2015 nóng lên với “chiến lược đảo hóa” xuất trở lại giàn khoan HD981, trận chiến khác manh nha bùng nổ Đó chiến thơng tin tun truyền Trung Quốc, mà biết tên “Tam chủng chiến pháp” Trong kiện giàn khoan HD981 năm 2014, chiến lược thể qua bốn kênh khác bao gồm pháp lý, tâm lý, truyền thông học giả Khảo sát lại học năm 2014 thảo luận cho 2015 mục đích viết Qua đó, chúng tơi lập luận rằng, mức độ thành công “tứ chủng chiến pháp” Trung Quốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố, điểm mà nước ASEAN Việt Nam cần tận dụng để tạo ưu ngôn luận chiến lược “hiệp đồng binh chủng” mặt trận thông tin “Tam chủng chiến pháp” “Tam chủng chiến pháp” (còn gọi “Ba mặt trận - Three Warfares”) Trung Quốc Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Ủy ban Quân Trung ương đưa từ năm 2003.Học thuyết định hình chiến thuật hữu hiệu giúp cường quốc nắm chủ động “chiến tranh thơng tin” Mục đích nhằm đẩy ngược sức ép dư luận phía đối phương Theo Bản báo cáo thường niên Bộ Quốc Phòng Mỹ năm 2011, học thuyết có nội hàm bao gồm: mặt trận tâm lý, mặt trận truyền thông mặt trận pháp lý Mặt trận tâm lý (Psychological Warfare), bao gồm hoạt động ngăn chặn, đe doạ, gây rối loạn nhằm làm tê liệt khả chống trả đối phương Đây xem mặt trận chủ chốt học thuyết, mặt trận sử dụng linh hoạt tất công cụ trị Nó bao gồm phát biểu nhiều cấp, quan hệ song phương đa phương, công cụ kinh tế (gián tiếp thông qua hoạt động công ty quốc doanh trực tiếp trừng phạt kinh tế, cứu trợ kinh tế) số trường hợp có hoạt động quân nhằm mục tiêu 22 răn đe (như tập trận, phô trương công nghệ quân sự, điều động quân đội v.v) Dựa linh hoạt đa dạng việc sử dụng nhiều cơng cụ sách, mặt trận không tác động đến khả định lĩnh vực trị, mà cịn ảnh hưởng đến lĩnh vực ngoại giao, kinh tế hayquốc phịng Thứ hai mặt trận truyền thơng (Media Warfare) Mục tiêu mặt trận nhắm đến hoạt động tuyên truyền gây ảnh hưởng lên nhận thức công chúng nước quốc tế Mục tiêu tạo nên luồng dư luận ủng hộ quan điểm phủ Trung Quốc, đồng thời gây nhiễu tất quan điểm trái chiều Mặt trận thực triệt để đối nội thông qua phối hợp phương tiện truyền thông đại chúng sách đóng mở thơng tin phủ Trungương Và cuối cùng, mặt trận pháp lý (Legal Warfare) Theo đó, Trung Quốc sử dụng phối hợp luật quốc gia luật quốc tế để tạo tảng “hợp pháp” cho hoạt động thực địa, đồng thời làm suy yếu sở pháp lý hoạt động nhằm đáp trả đối phương Đến tháng năm 2005, giới quân Trung Quốc lại cho xuất tài liệu 100 trường hợp nghiên cứu cho loại hình ba mặt trận nói trên, nhằm định hướng ứng dụng thực tiễn cho học thuyết đề ba năm trước Sau 10 năm hoàn thiện dần học thuyết “ba mặt trận” vấn đề cô lập đảo Đài Loan, Trung Quốc chuyển hướng sang áp dụng Biển Đông, đặc biệt đẩy mạnh công ba mặt trận (truyền thông, tâm lý pháp lý) Nói cách ngắn gọn, ba mặt trận hoạch định kế hoạch tổng thể, hỗ trợ lẫn triển khai đồng loạt thời điểm để đạt hiệu tác động tối đa mặt trận thông tin Sự kiện giàn khoan HD 981: bốn mặt trận quân Trong kiện hạ đặt trái phép giàn khoan nước sâu HD981 hồi tháng 5/2014, Trung Quốc ứng dụng học thuyết “Tam chủng chiến pháp” với nhiều điểm phát triển Về mặt phát ngôn cấp Nhà nước, người phát ngôn Trung Quốc, bà Hoa Xuân Oánh liên tục bác bỏ thông tin chi tiết phủ Việt Nam cung cấp với truyền thông quốc tế Phát biểu nàykết hợp với phát biểu người đứng đầu Vụ Biên giới vấn đề đại dương Bộ Ngoại giao Trung Quốc Âu Dương Ngọc Tĩnh để nhấn mạnh phủ Việt Nam gây hấn trước đâm va tàu chấp pháp Trung Quốc gần 560 lần Ngay sau đó, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Trình Quốc Bình (8/5) Tổng tham mưu trưởng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc Phịng Phong Huy (13/5) khẳng định Trung Quốc không chịu nhượng vấn đề giàn khoan HD981 Bên lề Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN (20/5), đến lượt Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Thường Vạn Tồn tun bố Biển Đơng Ở cấp độ nguyên thủ, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (21/5) lên tiếng chủ trương “hồ bình” Trung Quốc Biển Đơng Hội nghị Thượng đỉnh phối hợp hành động củng cố lòng tin châu Á (CICA) Thượng Hải Những bước quán góp phần tăng cường tác động mặt trận tâm lý, khiến chủ thể liên quan dễ rơi vào trạng thái cho khó ngăn chặn tâm Trung Quốc Song song với hoạt động trên, Trung Quốc tích cực gây nhiễu loạn thơng tin cách phát động mặt trận truyền thông quy mô với tham gia từ phương tiện thông tin đại chúng nước biện pháp tuyên truyền từ đại diện ngoại giao Trung Quốc nước ngồi Cách tun truyền có nhiều kênh, thể qua nhiều hình thức khác Từ trang thơng tin đối nội đánh giá có quan điểm cơng kích Thời báo Hồn Cầu có quan điểm thống phủ Trung Quốc Tân Hoa xã, Kinh Hoa thời báo, Nhân dân Nhật báo 23 Các đại diện Trung Quốc lãnh quán, đại sứ quán nước lên tiếng mạnh mẽ Cụ thể, ngày 20/5, Đại biện lâm thời Sứ quán Trung Quốc Indonesia Lưu Hồng Dương đăng tờ Jakarta Post với nội dung nhằm giải thích quan điểm “rất kiềm chế” phủ Trung Quốc, đồng thời cơng khai trích hành động “gây hấn nguy hiểm” phủ Việt Nam Đến ngày 29/5, Đại sứ Trung Quốc Mỹ Thôi Thiên Khải sử dụng vấn kênh truyền thông quốc tế CNN để khẳng định lần lập trường Trung Quốc, đồng thời dùng quan hệ ngoại giao nước lớn – nước lớn để “nhắc nhở” thái độ “không phù hợp” Mỹ Nhật Bản – hai cường quốc chống lại Trung Quốc nhiều vấn đề giàn khoan HD981 Các viết đại sứ Trung Quốc Úc Mã Triều Húc (đăng tờ The Australian Úc ngày 13/6, đại sứ Trung Quốc Nhật Bản Trình Vĩnh Hoa (đăng tờ Yomiuri Shimbun Nhật ngày 17/6), đại sứ Trung Quốc Thái Lan Ninh Phú Khôi (đăng tờ Matichon Thái Lan 23/6)có nhiều nội dung khác nhau, chủ yếu nhắm vào kênh truyền thơng quốc tế quốc gia có ảnh hưởng khu vực giới Kết hợp với máy truyền thông đại chúng nước, mục đích hành động bảo vệ quan điểm Bắc Kinh Một điểm khác cần nhấn mạnh, xuất mặt trận học giả - mặt trận khơng cơng bốchính thức Học giả với nhà ngọai giao tạo thành mặt trận thông tin nhiều chiều Chẳng hạn viết Đại sứ Trung Quốc Úc vừa đăng, có viết hỗ trợ Giám đốc Trung tâm an ninh hàng hải thuộc Viện Nghiên cứu quốc tế Trung Quốc Triệu Thanh Hải Cùng ngày 20/5, TS Ngô Sĩ Tồn, giám đốc Viện Nghiên cứu Nam Hải Trung Quốc, cho đăng trả lời vấn hãng tin quốc tế Deutsche Welle Đức với nội dung tương tự, nhấn mạnh vào công hàm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cách nhắc lại tính “pháp lý” theo cách hiểu cố hữu Trung Quốc (dù cộng đồng học giả phủ Việt Nam nêu quan điểm thức với giới yếu tố khơng mang tính ràng buộc pháp lý vấn đề này) Chỉ tháng 5/2014, Trung Quốc triển khai đồng loạt ba mặt trận truyền thông, pháp lý tâm lý Một chiến tranh truyền thông tổng lực phát động với dư luận quốc tế đích đến.Qua đó, Trung Quốc tìm cách khống chế tồn diện kênh ngoại giao thức cấp Nhà nước, đồng thời vơ hiệu hoá kênh ngoại giao học giả 1.5 Giải Pháp với vấn đề tranh chấp biển đông Các đối đầu quân khu vực điều mà quốc gia tranh chấp biển Đông khơng muốn xảy Vì thế, giải pháp để giải tranh chấp cần thiết, việc giữ nguyên trạng nguy hiểm, gây bất ổn thúc đẩy bên yêu sách hành động đơn phương, lại tạo hội cho cường quốc bên tham gia vào  Giải pháp 1: Tòa án quốc tế lựa chọn giải vấn đề chủ quyền cách đưa tranh chấp giải Tịa án quốc tế Theo điều 287 Cơng ước Luật biển Liên Hợp Quốc năm 1982 vấn đề tranh chấp đưa Tịa án Quốc tế Luật biển (thành lập theo Phụ lục VI), Tòa án quốc tế (ICJ), Tòa án trọng tài (thành lập theo phụ lục VII) Tòa án đặc biệt (phụ lục VIII) Tuy nhiên, tranh chấp lãnh thổ quốc gia giới theo truyền thống đa phần đưa Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) Từ năm 1932, Pháp đề nghị đưa tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Tòa án Quốc tế Trung Quốc từ chối đề nghị 24 Năm 1947, thương lượng Pháp Trung Quốc tiến hành Paris từ ngày 25/02 đến ngày 04/07/1947 Pháp tiếp tục nêu vấn đề đưa tranh chấp nhờ Trọng tài quốc tế phân xử Trung Quốc tiếp tục từ chối Năm 1988 xung đột quân hai nước Việt Nam Trung Quốc khu vực biển Đơng dâng cao, Việt Nam toan tính đưa tranh chấp Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Trung Quốc vốn thành viên thường trực Hội đồng Bảo an (có quyền phủ quyết) ngăn cản sáng kiến Hội đồng Bảo an tranh chấp Tuy nhiên, việc tới giải pháp Tịa án quốc tế phán xử tòa chấp nhận đơn kiện đơn phương phải với điều kiện tiến hành sở tự nguyện nước ký trước vào điều khoản bắt buộc chấp nhận thẩm quyền Tòa án quốc  Giải pháp 2: Hợp tác khai thác chung Thực tế cho thấy, nỗ lực nhằm giải tranh chấp chủ quyền biển Đông không đưa tới kết Hiện nay, Trung Quốc đưa lập trường cứng rắn họ với lập luận chủ quyền họ gần 80% diện tích biển Đơng khơng thể tranh cãi u sách khơng có sở pháp lý luật pháp quốc tế đại hay Công ước Luật biển bị quốc tế trích Tuy nhiên, vấn đề phân định biển khu vực tiến hành cách dễ dàng được, ví dụ vùng biển chồng lấn Việt Nam Malaysia Phân định biển khu vực gặp phải khó khăn vấn đề giải chủ quyền Vì thế, giải pháp dễ chấp nhận bên tranh chấp hợp tác khai thác chung vùng biển Khai thác chung thỏa thuận quốc gia liên quan, nhằm chia sẻ tài nguyên vùng biển chồng lấn Cơ sở thỏa thuận chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển quốc gia theo quy định luật pháp quốc tế Tuy nhiên, thoả thuận khai thác chung phải coi giải pháp tạm thời nhằm giảm xung đột bên tranh chấp nhằm mục đích phát triển nguồn tài ngun mà thơi 1.5.1 Phương án “chia sẻ tài nguyên biển Đông” Năm 1997, nhóm Mark J Valencia đại học Hawaii đưa ý tưởng cho việc chia sẻ tài nguyên khu vực quần đảo Trường Sa Nhóm học giả cho nỗ lực giải tranh chấp lảng tránh vấn đề quan trọng: chủ quyền lãnh thổ khai thác tài nguyên thiên nhiên Do đó, để khắc phục tình trạng này, nên đưa chế hợp tác đa phương khu vực tranh chấp với nguyên tắc: tuyên bố chủ quyền biển Đông công nhận giải pháp tạm thời không ảnh hưởng đến giải pháp cuối cùng, khơng có hoạt động qn tài nguyên thiên nhiên khai thác chia sẻ theo ngun tắc bình đẳng cơng 1.5.2 Phương án “Gác tranh chấp, khai thác” Trung Quốc Chính sách “gác tranh chấp, khai thác” Trung Quốc ơng Đặng Tiểu Bình đưa lần đầu Tokyo tháng 10 năm 1982 Đây phương án Trung Quốc đưa với quan điểm hợp tác khai thác chung khu vực biển Đông Về mặt hình thức, đề nghị Trung Quốc dường hợp lý, phù hợp với thực tiễn luật pháp quốc tế, đặc biệt xu hướng hợp tác biển khu vực khác giới Tuy nhiên, nhìn nhận phương án có vấn đề tồn sau: Về mặt pháp lý, sở để Trung Quốc tham gia tranh chấp biển Đông dựa vào yêu sách chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa lập lờ sử dụng “đường lưỡi bò”, yêu sách phi lý chiếm gần 80 % toàn biển Đông Trung Quốc hiểu đấu tranh 25 mặt trận pháp lý, Trung Quốc khó giành lợi tranh chấp biển Đông Do đó, đề nghị “gác tranh chấp, khai thác” Trung Quốc làm cho dư luận dễ bị lầm tưởng phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế Về mặt trị, đề nghị “gác tranh chấp, khai thác” thực hiện, Trung Quốc đạt nhiều mục tiêu có lợi cho họ, họ trì u sách lãnh thổ vùng biển Trung Quốc Quan trọng hơn, giải pháp trị khơn khéo Trung Quốc nhằm trấn an dư luận, mở rộng ảnh hưởng chia rẽ nước khu vực Về thực chất ta thấy sau: - Một mặt, Trung Quốc đề nghị khai thác chung, mặt khác Trung Quốc trì yêu sách “đường lưỡi bị” chiềm gần 80 % biển Đơng chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Quan trọng hơn, phần lớn khu vực mà Trung Quốc đề nghị khai thác chung nằm khu vực thềm lục địa hiển nhiên thuộc chủ quyền nước khác Thực ra, ý tưởng khai thác chung Trung Quốc dường tham gia nước khác việc khai thác họ coi họ, trái ngược với hình thức khai thác chung truyền thống – việc đóng góp quyền tài nguyên vùng tranh chấp 1.5.3 Phương án “Hợp tác phát triển” Việt Nam Việt Nam đưa sáng kiến cho việc hợp tác khai thác chung biển Đơng đề xuất “hợp tác phát triển”.Đề xuất biết tới lần ơng Đỗ Mười nêu thức chuyến thăm Thailand tháng 10 năm 1993 sau chủ trương Việt Nam triển khai thực tế Khác với đề xuất “gác tranh chấp, khai thác” Trung Quốc, chủ trương “hợp tác phát triển” khu vực tranh chấp bao gồm khơng thăm dị, khai thác tài ngun mà bao gồm lĩnh vực khác bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, giữ gìn an tồn an ninh hàng hải, chống cướp biển… lĩnh vực khác phù hợp với lợi ích bên liên quan 1.5.4 Kết luận Cuộc tranh chấp biển Đông tranh chấp phức tạp, khó giải quyết, chừng mà tranh chấp tồn khu vực bị đe dọa ổn định Những tranh chấp khu vực biển Đông, đặc biệt khu vực hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thể đan xen, cân nhắc thể sách đối nội đối ngoại Các quốc gia không dễ dàng từ bỏ chủ quyền khu vực Chủ quyền quốc gia quan niệm đặc biệt thiêng liêng Chính vậy, giải pháp cho việc giải vấn đề chủ quyền cho bên yêu sách mờ mịt, chưa có lối Để đến giải pháp lâu dài cho tranh chấp, quốc gia có liên quan phải sẵn sàng không đề cao tinh thần dân tộc, giảm bớt nghi kỵ lẫn chấp nhận nhân nhượng, thỏa hiệp Điều dẫn đến hợp tác, có lợi Qua phân tích trường hợp hợp tác nói trên, mơ hình hợp tác thành cơng phải thỏa mãn điều kiện sau: 1) Đáp ứng nhu cầu lợi ích chung bên; 2) Việc khai thác chung thực khu vực chồng lấn xác định rõ ràng, tạo tuyên bố chủ quyền bên phù hợp với luật pháp quốc tế – tiêu chí quan trọng thỏa thuận khai thác chung 26 3) Cơ chế, phương thức hợp tác khai thác chung sở luật pháp quốc tế Tranh chấp biển Đông tranh chấp phức tạp giới, khơng có mơ hình hay phương thức hợp tác chung áp dụng thành cơng biển Đơng Trong đó, điều quan trọng hợp tác khai thác chung phải đảm bảo phân chia lợi ích bên cách bình đẳng 4) Việc hợp tác khai thác chung khơng ảnh hưởng đến q trình đàm phán yêu sách chủ quyền bên Cơ sở để bên đạt thỏa thuận hợp tác phát triển việc hợp tác khơng phương hại đến lập trường, q trình đàm phán giải pháp cuối phân định vùng biển chồng lấn bên Có thể nói, bối cảnh tranh chấp biển Đông mặt trị, nước khu vực chưa có lịng tin mức độ định để gác tranh chấp sang bên tiến hành hợp tác khai thác chung tồn biển Đơng 27 ... Do kinh tế phát tri? ?n nhanh, ngu? ?n tài nguy? ?n thi? ?n nhi? ?n lượng n? ?ớc có h? ?n n? ?n Trung Quốc tr? ?? thành "con rồng đói" nguy? ?n, nhi? ?n liệu Từ n? ?m 2003, Trung Quốc tr? ?? thành n? ?ớc nhập dầu mỏ đứng thứ... gi? ?n khoan Trung Quốc vùng bi? ?n mà Việt Nam đòi hỏi Trung Quốc ph? ?n ứng gi? ?n với tuy? ?n bố tr? ?n, trang web Bộ Ngoại giao Trung Quốc đăng tuy? ?n bố d? ?n lời Ngoại tr? ?ởng Vương Nghị cho Hoa Kỳ n? ?n. .. chương tr? ?nh hỗ tr? ?? n? ?ớc ngồi, cung cấp 18 triệu USD cho cảnh sát bi? ?n Việt Nam Quan hệ Nga-Trung Quốc-ASEAN Li? ?n quan đ? ?n vụ tranh chấp vị tr? ? gi? ?n khoan HD-981, ngày 15 tháng 5, Phát ng? ?n viên

Ngày đăng: 08/02/2022, 15:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Năm 1956, lợi dụng tình hình quân đội Pháp phải rút khỏi Đông Dương theo quyđịnh của Hiệp định Giơ ne vơ và trong khi chính quyền Nam Việt Nam chưa kịp tiếp quản quần đảo Hoàng Sa, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã đưa quân ra chiếm đóng nhóm phía Đông Hoàng - KHOA LY LU n CHINH TR
m 1956, lợi dụng tình hình quân đội Pháp phải rút khỏi Đông Dương theo quyđịnh của Hiệp định Giơ ne vơ và trong khi chính quyền Nam Việt Nam chưa kịp tiếp quản quần đảo Hoàng Sa, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã đưa quân ra chiếm đóng nhóm phía Đông Hoàng (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w