1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận bạo lực học đường

23 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bạo lực học đường, thực trạng, hậu quả và giải pháp

Tên đề tài: Vai trị nhân viên cơng tác xã hội hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đườngtại trường PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang Lý chọn đề tài Bạo lực học đường vấn nạn giáo dục Việt Nam năm qua Trên phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên xuất tin nạn bạo lực học đường Điều phản ánh thực trạng xuống cấp trầm trọng đạo đức phận không nhỏ học sinh số giáo viên Có vụ vi phạm nghiêm trọng đạo đức học sinh phẩm chất giáo viên diễn mà không ngờ tới Giáo dục để giảm thiểu, tiến tới ngăn chặn hoàn toàn nạn bạo lực học đường mối quan tâm hàng đầu ngành chức năng, đó, có ngành giáo dục, gia đình tồn xã hội Theo báo cáo sơ khoảng tháng 5/2018 quan cơng an 63 tỉnh thành nước từ năm 2010 đến có 7.000 học sinh tham gia vào việc đánh nhau, lôi kéo dọa đánh bạn bị kỷ luật Số liệu Bộ Giáo dục đào tạo (GD- ĐT) đưa năm 2016, năm học, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học (khoảng vụ/ngày) Cũng theo thống kê Bộ GD-ĐT, khoảng 5.200 học sinh (HS) có vụ đánh nhau; 11.000 HS có em bị buộc thơi học đánh nhau; trường có trường có học sinh đánh Đáng nói, vụ bạo lực học đường xảy không học sinh nam mà thực tế lại có nhiều vụ học sinh nữ đánh hội đồng hậu nghiêm trọng Lý vu vơ “nhìn đểu”, xinh bạn, người đến, học giỏi, không giúp đỡ bạn làm Cách xử lý đủ vật dụng từ giày dép, guốc, cặp sách, ghế ngồi, dây lưng,…Điều lo ngại thờ em, xúm xùm vào quay phim chụp ảnh bạn tung lên mạng Ngoài hành vi bạo lực cịn có ngun nhân gián tiếp từ giáo viên đơn cử trường hợp ngày 19.11, học sinh Hoàng Long N, học sinh lớp 6.2 Trường THCS xã Duy Ninh (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) nói tục ngồi sân trường, bị đội cờ đỏ ghi sổ Cô giáo chủ nhiệm Nguyễn Thị Phương Thủy bắt bạn lớp tát liên tiếp vào mặt N Tổng số N bị phạt 231 tát, khiến má thâm đen, sưng tấy, khó nhai nuốt, hành vi bạo lực có tính chất phản giáo dục, gieo rắc lòng thù hận, dễ nảy sinh bạo lực học sinh Bạo lực học đường biểu dẫn đến hành vi cụ thể đụng chạm, tay, chân đánh người khác Bạo lực học đường diễn nhiều cấp độ hành vi khác lời nói đe dọa, vu khống, đánh đập Hành vi bạo lực ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ trẻ, ảnh hưởng đến tương lai đất nước, dân tộc Hành vi bạo lực mang lại nhiều hậu cho thân người gây hành vi bạo lực, người bị bạo lực, gia đình, nhà trường tồn xã hội Từ địi hỏi cần phải có hoạt động trợ giúp ngăn chặn hành vi bạo lực trường học Công việc nhân viên xã hội giúp thân chủ đối phó với tình khó khăn sống gắn kết họ với nguồn lực cộng đồng giúp họ vượt qua khó khăn Ở trường học, cần có NVXH để xây dựng mơi trường thân thiện giúp học sinh thành cơng học tập hồn thiện nhân cách Vì vậy, NVXH học đường đóng vai trò cầu nối phụ huynh, nhà trường cộng đồng; xây dựng lúc nhiều hoạt động tổ chức (và thực hiện) buổi tập huấn kỹ tham vấn cho người có nhu cầu, phát triển chương trình ngăn ngừa hành vi xấu có khuynh hướng phát triển trường học, thực hoạt động can thiệp nhằm giảm thiểu vấn đề gây cản trở việc học tập học sinh,trường PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang trường nằm trung tâm thành phố Hà Giang với 22 dân tộc đến từ tất huyện Hà Giang, sinh sống học tập trường, em đến từ huyện, xã khác khác dân tộc nên cách sinh hoạt, thái độ em không giống nên dễ nảy sinh mâu thuẫn xích mích có cơng trình nghiên cứu bạo lực học đường trường nay, chưa có nghiên cứu đề cập đến vai trò nhân viên CTXH hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường, trường PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang Từ vấn đề gợi mở hướng nghiên cứu đề tài“ Vai trò nhân viên công tác xã hội hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đườngtại trường PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang” CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ CÓ LIÊN QUAN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 1.1.1 Khái niệm vai trò Thuật ngữ vai trò dùng để xác định thành phần mơ hình văn hóa gắn liền với địa vị cụ thể Nó gồm tâm thế, giá trị hành vi xã hội gắn cho tất người chiếm địa vị cụ thể Nó bao gồm kỳ vọng hợp pháp hóa người giữ chức vụ hành vi người khác hướng đến họ Theo nhà xã hội học Robertsons “ Vai trò tập hợp chuẩn mực, hành vi, quyền lợi nghĩa vụ gắn liền với vị xã hội định” 1.1.2 Khái niệm bạo lực Có nhiều khái niệm khác bạo lực như: “Bạo lực sức mạnh dùng để trấn áp, chống lại lực lượng đối lập hay lật đổ quyền” Theo WHO “ Bạo lực việc đe dọa hay dùng sức mạnh thể chất hay quyền lực thân, người khác nhóm người hay cộng đồng người mà gây hay làm gia tăng khả gây tổn thương, tử vong, tổn hại tâm lý, ảnh hưởng đến phát triển hay gây mát.” Bạo lực xảy nhiều nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn như: mâu thuẫn hai bên lĩnh vực sống khơng thể hịa giải; cạnh tranh, ghen ghét, đố kỵ lẫn nhau; tham vọng hay cố chấp người hay bè phái đó; nóng giận bột phát thiếu suy nghĩ,… Tuy nhiên, cho dù nguyên nhân bạo lực hành động tiêu cực, mang lại nhiều hậu khôn lường, khơng mong muốn Bạo lực làm cho người bị thương tật mặt thể xác, tổn thương tinh thần chí nguy hiểm đến tính mạng người tham gia; gây ảnh hưởng xấu tới xã hội an ninh xã hội khơng an tồn, người dân lo lắng, hoang mang, sợ hãi, tiêu phí tiền bạc để chữa trị thương tật,… Bạo lực trở thành vấn nạn chung toàn xã hội cần phải ngăn chặn kịp thời 1.1.3 Khái niệm bạo lực học đường Trong trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến bạo lực học đường, nhiều nhà nghiên cứu đưa quan điểm khác khái niệm bạo lực học đường Ở nước ngoài, bên cạnh thuật ngữ bạo lực học đường, người ta thường nói tới thuật ngữ bắt nạt học đường Bắt nạt học đường phần bạo lực học đường chí nhiều lúc người ta cịn đồng bắt nạt bạo lực học đường Dan Olweus, sách “Bắt nạt trường học, biết làm gì” đưa định nghĩa theo cách chung nhất, bắt nạt trường học “hành vi tiêu cực lặp lặp lại, có ý định xấu nhiều học sinh nhằm trực tiếp chống lại học sinh, người có khó khăn việc tự bảo vệ thân” Milton Keynes (1989) định nghĩa: “Bắt nạt hành động lặp lặp lại cách hiếu chiến để cố ý làm tổn thương tinh thần thể xác cho người khác Bắt nạt đặc trưng cá nhân hành xử theo cách để đạt quyền lực người khác” Một khái niệm khác cho rằng: bạo lực học đường hình thức hoạt động bạo lực hoạt động bên sở trường học Nó bao gồm hành vi bắt nạt, lạm dụng thân thể, lạm dụng lời nói, ẩu đả, bắn,… Bắt nạt lạm dụng vật chất hình thức phổ biến bạo lực có liên quan đến bạo lực học đường Tuy nhiên, trường hợp cực đoan bắn giết người liệt kê bạo lực học đường Mặc dù, chưa có định nghĩa thống giới nghiên cứu, nhiên, với định nghĩa hiểu: bạo lực học đường hành vi cố ý, sử dụng vũ lực quyền lực học sinh giáo viên học sinh, giáo viên người khác ngược lại Đó hành vi bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục, bạo lực ngơn ngữ, bắt ép tài hành vi khác gây tổn thương mặt tinh thần thể xác cho người bị hại Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu bạo lực học đường xảy học sinh với Theo đó, bạo lực học sinh với cách ứng xử, giải mâu thuẫn, bất đồng nảy sinh học tập, sinh hoạt nhà trường học sinh bạo lực Bạo lực học đường thể loại hành vi sau: - Hành hạ, ngược đãi, đánh đập có hành vi xâm hại đến sức khoẻ tính mạng, thể xác người khác - Hành vi, lời nói lăng mạ, xỉ nhục, xúc phạm danh dự, nhân phẩm làm tổn thương mặt tinh thần người - Xâm hại, cưỡng tình dục nơi trường học - Hành vi chiếm đoạt, huỷ hoại cố ý làm hư hỏng tài sản người khác - Cưỡng ép người khác đóng góp tài q khả họ, kiểm sốt nguồn tài họ 1.1.4 Khái niệm công tác xã hội Theo Hiệp hội Quốc gia NVCTXH (NASW): Công tác xã hội hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ cá nhân, nhóm hay cộng đồng để nhằm nâng cao hay khôi phục tiềm họ để giúp họ thực chức xã hội tạo điều kiện xã hội phù hợp với mục tiêu họ (Zastrow, 1996: 5) CTXH tồn để cung cấp dịch vụ xã hội mang tính hiệu nhân đạo cho cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng xã hội giúp họ tăng lực cải thiện sống (Zastrow, 1999: ) Theo Cố Thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh (trích từ tài liệu hội thảo 2004): Định nghĩa cổ điển: CTXH nhằm giúp cá nhân cộng đồng TỰ GIÚP Nó khơng phải hành động ban bố từ thiện mà nhằm phát huy sứ mệnh hệ thống thân chủ (cá nhân, nhóm cộng đồng) để họ tự giải vấn đề Theo Liên đoàn Chuyên nghiệp Xã hội Quốc tế (IFSW) Hội nghị Quốc tế Montreal, Canada, vào tháng 7/2000: CTXH chuyên nghiệp thúc đẩy thay đổi xã hội, tiến trình giải vấn đề mối quan hệ người, tăng quyền lực giải phóng cho người, nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái dễ chịu Vận dụng lý thuyết hành vi người hệ thống xã hội CTXH can thiệp điểm tương tác người môi trường họ Theo đề án 32 Thủ tướng Chính phủ: CTXH góp phần giải hài hòa mối quan hệ người người, hạn chế phát sinh vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng sống thân chủ xã hội, hướng tới xã hội lành mạnh, công bằng, hạnh phúc cho người dân xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến Như vậy: công tác xã hội nghề, hoạt động chuyên nghiệp, nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nhằm nâng cao lực, đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải phịng ngừa đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội 1.1.5 Nhân viên công tác xã hội trường học Công tác xã hội đời bắt nguồn từ hoạt động chăm sóc nhân đạo, hoạt động từ thiện, trợ giúp xã hội, chuyển từ hoạt động nghiệp dư thành hoạt động chuyên nghiệp sở đào tạo cách khoa học.Hiện nay, công tác xã hội nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải phòng ngừa vấn đề xã hội đảm bảo an sinh xã hội Công tác xã hội hoạt động nhiều lĩnh vực khác y tế, trẻ em, người cao tuổi, người tàn tật, người nghèo, gia đình trường học… Trong lĩnh vực khác nhau, cơng tác xã hội có cách thức tiếp cận, kĩ làm việc khác cho đối tượng cần giúp đỡ Công tác xã hội trường học hay cịn gọi cơng tác xã hội học đường lĩnh vực công tác xã hội thực hành trường học để giúp đỡ học sinh, giáo viên hay cán quản lý nhà trường tăng cường phục hồi lực thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt mục tiêu dạy học Công tác xã hội trường học lĩnh vực thực hành thông qua việc Nhân viên công tác xã hội vận dụng kiến thức, kĩ năng, nguyên tắc, phương pháp chuyên biệt ngành làm việc cụ thể với đối tượng trường học Đối tượng xác định cụ thể trường học học sinh, giáo viên, cán quản lý nhà trường phụ huynh học sinh Có thể thấy đối tượng trường học khác nhau, thân chủ cá thể riêng biệt với vấn đề khác Chính địi hỏi Nhân viên cơng tác xã hội cần mềm dẻo, linh hoạt việc áp dụng kiến thức, kĩ thực hoạt động can thiệp trợ giúp Như vậy, nhân viên CTXH học đường phải người đào tạo CTXH, có đầy đủ phẩm chất, lực, đảm bảo đáp ứng yêu cầu đặt kiến thức, kỹ tác nghiệp môi trường học đường, trợ giúp cho đối tượng (thân chủ cá nhân nhóm) học đường liên quan đến học đường (học sinh, sinh viên, giáo viên, cán quản lý giáo dục, đào tạo, phụ huynh, gia đình học sinh, tổ chức trị - xã hội, đoàn thể, hiệp hội cộng đồng, xã hội) 1.2 VAI TRỊ CỦA CTXH TRONG TRƯỜNG HỌC Trong q trình phát triển CTXHTH giới đặc biệt đại hội quốc tế lần thứ vào năm 1999 lần thứ hai vào năm 2003, vai trị cơng tác xã hội học đường dần củng cố khẳng định, cụ thể tác động vào đối tượng học đường học sinh, phụ huynh, thầy cô giáo cán quản lý giáo dục 1.2.1 Với học sinh Giúp giải căng thẳng khủng hoảng thần kinh - Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tâm trí - Giúp học sinh khai thác phát huy điểm mạnh thành công học tập - Có lực cá nhân xã hội, cụ thể giúp em giảm hành vi như: khơng hồn thành việc học tập; hăng, gây gổ với bạn, khơng kiểm sốt mình; khơng có quan hệ với bạn đồng lứa người lớn; bị lạm dụng thể chất; chán học; bị trầm cảm; có dấu hiệu, hành vi tự tử Với bậc phụ huynh - Hỗ trợ tham gia cách có hiệu vào giáo dục - Hiểu nhu cầu phát triển giáo dục trẻ - Tiếp cận nguồn lực trường học cộng đồng - Hiểu dịch vụ giáo dục đặc biệt - Tăng cường kỹ làm cha mẹ 1.2.2 Với thầy cô giáo Giúp cho trình làm việc với phụ huynh học sinh tiến hành hiệu Tìm hiểu nguồn lực - Tham gia vào tiến trình giáo dục, với em cần giáo dục đặc biệt - Hiểu gia đình, yếu tố văn hố cộng đồng ảnh hưởng đến trẻ Với nhà quản lý giáo dục - Hỗ trợ tham gia vào việc xây dựng sách chương trình phịng ngừa - Đảm bảo thực số luật Trên vai trò chung CTXHTH, nhấn mạnh đến đối tượng làm việc nhân viên CTXHTH, số vai trò cụ thể hay nói cách khác nhiệm vụ mà người nhân viên CTXH hoạt động trường học thực 1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH THPT 1.3.1 Đặc điểm sinh lý Lứa tuổi học sinh THPT ( từ lớp 10 đến lớp 12) tương đương với giai đoạn cuối vị thành niên giới hạn độ tuổi 16 đến 18 Độ tuổi em có nhiều biến động tâm lý phát triển thể với tượng dậy Trong giai đoạn này, phát triển thể chưa hài hòa, diễn trình cân đối tạm thời, với phát triển thể nhanh, hệ xương kéo dài nhanh hệ làm cho trẻ thường trạng thái căng nhức, mỏi mệt; tim phát triển nhanh, lượng máu bơm nhanh làm cho mạch máu căng, trẻ cao huyết áp tạm thời Tuyến nội tiết hoạt động mạnh, gây cân hệ thần kinh trung ương dễ gây nên xúc động mạnh, gây phản ứng nóng nảy vơ cớ, hành vi bất thường, hành vi xấu không với chất em Các trình thần kinh vỏ não mạnh chiếm ưu thế, nên nhiều em không làm chủ thân, không kiềm chế xúc động mạnh, dễ bị kích thích, dễ nóng, gây gổ, tính uể oải thờ có chu kỳ tuổi em,… Những thay đổi trẻ không biết, chúng lo sợ sức khỏe không ổn định làm ảnh hưởng lên tâm lý Đặc biệt xuất dấu hiệu phát triển giới tính, trẻ hay quan tâm thể hơn, phận giới tính gây nhiều thắc mắc lo âu 1.3.2 Đặc điểm tâm lý Học sinh THPT có nhu cầu mở rộng quan hệ với người lớn mong muốn đối xử người lớn, tôn trọng nhân cách, phẩm giá, tin tưởng mở rộng tính độc lập Để trì thay đổi mối quan hệ em người lớn, em có hình thức chống cự, khơng phục tùng xem phương tiện để thay đổi kiểu quan hệ cũ kiểu quan hệ Sự nảy sinh lứa tuổi cảm giác trưởng thành nhu cầu người lớn thừa nhận người lớn đưa đến vấn đề quyền hạn người lớn em quan hệ với cần phải thay đổi Những quan hệ xung đột em người lớn làm nảy sinh hành vi tương ứng em: xa lánh người lớn, không tin tưởng vào người lớn, cho người lớn không hiểu mình, khó chịu cách có ý thức yêu cầu, đánh giá hay nhận xét người lớn Tác động giáo dục người lớn em bị giảm sút Mối quan hệ học sinh THPT với bạn bè lứa tuổi phức tạp, đa dạng nhiều so với học sinh tiểu học có ảnh hưởng mạnh mẽ tới em Sự giao tiếp bạn bè lứa tuổi vượt phạm vi học tập, phạm vi nhà trường, mà mở rộng hứng thú mới, việc làm mới,… Ở tuổi này, quan hệ bạn bè chiếm vị trí lớn hẳn so với quan hệ với người lớn tuổi tuổi Đó em khao khát giao tiếp hoạt động chung với nhau, em có nguyện vọng sống tập thể, có đồng đội, bạn bè thân thiết, tin cậy; mặt khác biểu nguyện vọng bạn bè công nhận, thừa nhận, tơn trọng Trong giao tiếp em chịu ảnh hưởng Nhiều em lúc đầu không ưa thích hoạt động đó, chơi với bạn, bạn hứng thú hoạt động mà làm lây sang em Vì vậy, giao tiếp với bạn nguồn nảy sinh hứng thú Tình bạn thân thiết em địi hỏi đơi bên phải cởi mở hiểu nhau, tế nhị vị tha, đồng cảm biết giữ bí mật cho Bằng nỗ lực chung, bạn bè bắt đầu giúp việc nắm tri thức, kỹ phát triển phẩm chất tốt đẹp khác Đó tình bạn chân chính, có giá trị việc triển nhân cách thiếu niên Kiểu tình bạn ngược lại thường dựa nguyện vọng trưởng thành mang tính bề ngồi, hình thức, nhằm bắt chước người lớn việc tiêu khiển thời gian, chơi bời, giải trí… Chẳng hạn như: hút thuốc, uống rượu bia, cờ bạc, dùng chất ma tuý,… Các em kết bạn với bạn bè xấu, bị lôi kéo, rủ rê “nhóm”, “ băng đảng” tự phát nhiều hình thức, thực hành vi phạm pháp, khơng lành mạnh 1.3.3 Đặc điểm tình cảm Một đặc điểm bật lứa tuổi dễ xúc động, dễ bị kích động, vui nhanh buồn nhanh, tình cảm cịn mang tính bồng bột Đặc điểm ảnh hưởng phát dục thay đổi số quan nội tạng gây nên Nhiều cịn hoạt động thần kinh khơng cân bằng, thường trình hưng phấn mạnh trình ức chế khiến em không tự kiềm chế Khi tham gia vào hoạt động vui chơi, học tập, lao động, em thể tình cảm rõ rệt mạnh mẽ Tính dễ kích động em dẫn đến xúc động mạnh mẽ vui trớn, buồn ủ rũ, lúc hăng say, lúc chán nản Do thay đổi tình cảm dễ dàng nên tình cảm em đơi lúc mâu thuẫn Chẳng hạn: em nhỏ yêu thương quý mến, lúc em nhỏ khác lại doạ nạt, trêu chọc,… Cảm xúc giới tính với người khác phái độ tuổi phổ biến thay đổi theo độ tuổi Ở cấp em khẳng định u đương, có định hướng đơi lúc chín chắn Cha mẹ đôi lúc cần biết tâm lý để định hướng cho Tỷ lệ yêu cấp 3: Lớp 10: 30%, lớp 11: 50%, lớp 12: 70-80% 1.4 CÁC DẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 10 1.4.1 Bạo lực học sinh với học sinh: Bao gồm hành vi gây tổn thương thể chất, tinh thần đối tượng học sinh với Đây hình thức phổ biến môi trường học đường Bạo lực học sinh bao gồm học sinh trường bạo lực với với học sinh trường, học sinh khối lớp khác khối lớp Khi xảy mâu thuẫn, cá nhân dùng hình thức bạo lực để “xử” đơi sử dụng hình thức “đánh tập thể” hay cịn gọi “ đánh cộng đồng” Bạo lực đối tượng học sinh với hình thức phổ biến nhất, xuất tất trường THPT 1.4.2 Bạo lực thầy cô, cán quản lý với học sinh: Đây tượng từ xưa tới Thông thường thầy cô thường mắng học sinh trước tập thể lớp em có lỗi Và lặp lại vơ tình làm tổn thương học sinh, khiến trẻ sợ học, ghét thầy cô, học kém… Đánh học sinh biện pháp thói quen số thầy làm ảnh hưởng trực tiếp tới trò hành vi BLHĐ đáng lên án Tuy nhiên, có nhiều giáo viên phụ huynh cho rằng, bạo lực thầy cô với học sinh phần lớn biểu hình thức bạo lực tinh thần, khó nhận biết nên người lầm tưởng không thường xuyên diễn ra, thực tế lại phổ biến Để khẳng định cho kết luận cần có số cụ thể BLHĐ, bạo lực tinh thần … cần có theo dõi, giám sát, quản lý học sinh, cán từ phía nhà trường, từ phía ngành giáo dục cách tồn diện 1.4.3 Bạo lực học sinh với thầy cô, cán quản lý Bao gồm hành vi dùng bạo lực trả thù thầy cô ném đá, gạch, mắm tơm vào thầy cơ, th người đánh, nói xấu, trừ thầy … Hiện tượng thường xảy Trong thời đại mới, mối quan hệ thầy trị có nhiều thay đổi đơi kèm theo tiêu cực, mâu thuẫn khó giải Nếu trước đây, người thầy ln giữ ví trí tơn nghiêm lịng người trị mối quan hệ có phần lỏng lẻo Phần lớn vụ việc lỗi hai bên thầy – trị, mâu thuẫn khơng tìm cách giải tế nhị Bạo lực giáo viên, cán với nhau: Thường mâu thuẫn, cách ứng xử sống tạo cho áp lực, chi phối hành động, áp đặt, khống chế… khiến người ngột ngạt bế tắc môi trường làm việc 11 1.4.4 Bạo lực phụ huynh, người nhà học sinh với thầy cô, cán bộ: Như đánh, thuê đánh, dùng sức mạnh quyền lực ép buộc, khống chế, xúc phạm… Hiện có nhiều phụ huynh có quyền lực sẵn sàng ép buộc người giáo viên, cán giáo dục phải việc, bị kỷ luật, giáo viên xử phạt họ vi phạm nội quy trường học Tuy nhiên điều làm ảnh hưởng tới giá trị truyền thống “ tôn sư trọng đạo” người phương Đông “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 2.1 MỘT VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH HÀ GIANG 2.2 THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH HÀ GIANG 2.2.1 Nhận thức học sinh khái niệm bạo lực học đường Theo từ điển triết học: Nhận thức trình tái tạo lại thực tư người, định quy luật phát triển xã hội gắn liền tách rời khỏi thực tiễn, phải mục đích thực tiễn, phải hướng tới chân lý khách quan Nhận thức ba mặt đời sống tâm lý người ( nhận thức, tình cảm, hành động) Đây tiền đề tình cảm hành động, có quan hệ chặt chẽ với chúng tượng tâm lý khác Nhận thức đóng vai trị quan trọng việc hình thành thái độ, hành vi đứng trước đối tượng hay việc thành phần thiếu phát triển người Nếu nhận thức đắn, có hành động tốt, cải tạo giới xung quanh cao người cải thân Đối với em học sinh, việc nhận thức đắn hành vi bạo lực học đường đóng vai trò quan trọng Nếu nhận thức tốt em biết phân biệt đâu hành vi bạo lực, đâu hành vi bạo lực, ý thức hậu quả, 12 nguy hại có thái độ khơng đồng tình, can thiệp, ngăn ngừa với hành vi bạo lực Qua nhiều nghiên cứu trước chứng minh rằng: tượng bạo lực học đường vấn đề phổ biến nhiều trường phổ thông nước Nhà trường, thầy cô giáo, em học sinh phụ huynh ln tỏ thái độ khơng đồng tình mong mỏi có biện pháp hữu hiệu để hạn chế ngăn chặn bạo lực học đường Tuy nhiên, học sinh quan tâm hay có nhận thức đắn hành vi bạo lực, đặc biệt hành vi bạo lực em học sinh với Các em học sinh nhận thức chưa đầy đủ bạo lực học đường học sinh Các em cho hành vi đánh đập, chửi bới cướp giật đồ đạc nhau… Nếu dừng lại hành vi đánh có sử dụng khơng sử khí mà gây tổn hại đến nạn nhân mặt thể chất, hành vi bạo lực học đường chưa đủ Do hành vi bạo lực thường bộc lộ bên nên dễ nhận thấy so với dạng bạo lực khác Cịn hành vi bạo lực tinh thần em chia sẻ rằng: hành vi phổ biến học sinh khơng gây hậu nghiêm trọng cho đối phương hành vi bạo lực tình dục hậu khơng thấy rõ mắt thường Việc nhận thức chưa đầy đủ bạo lực học đường học sinh với có nhiều nguy hại đến thân em người khác Các em không phân biệt đâu hành vi bạo lực học đường khơng có hành vi ngăn chặn kịp thời Chẳng hạn như, nhiều em có hành vi: chửi bới, nói xấu, tung tin đồn, quấy rối tình dục… với học sinh lại khơng biết hành vi bạo lực nên em thực nhiều lần, với nhiều học sinh khác mà không ý thức hậu xảy Đồng thời có số em có tâm lý cam chịu bị bạo lực, không dám tố cáo với thầy cô, phụ huynh, đặc biệt với hành vi bạo lực tinh thần, tình dục Do đó, vấn đề cần lưu ý trình giáo dục nhà trường bạo lực học đường cho học sinh Cần phải cung cấp cho em kiến thức cách đầy đủ toàn diện 2.2.2 Thực trạng bạo lực học đường trường ptdt nội trú tỉnh Hà Giang Lứa tuổi học sinh THCS có biến đổi mặt sinh vật học dẫn đến thay đổi mặt tâm lý Quá trình hình thành nhân cách học sinh THCS diễn cách phẳng lặng mà có nhiều phức tạp, đầy 13 mâu thuẫn xem lứa tuổi có “khủng hoảng trầm trọng” Cùng với trưởng thành chung, em ngày muốn khẳng định tập thể xã hội Nhưng “non nớt” thiếu kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử, quan hệ nên em dễ có thái độ, cách ửng xử khơng chuẩn mực xã hội, tất nhiên khó tránh khỏi hành vi bạo lực học sinh khối lớp Cùng hành vi bạo lực, nói mức độ bạo lực học sinh lớp 6, khác với học sinh lớp 8, Các em học sinh lớp 6, quan hệ giao tiếp, ứng xử với bạn, tạo nhóm lớn, khơng chơi “cơ lập” bạn học sinh lớp lý “trẻ con” đó; em đánh mà khơng có tính tốn, đặt, khơng cần biết mạnh hay yếu bạn có va chạm, gây hấn với Cịn học sinh lớp 8, 9, em bắt đầu dùng “sức mạnh” mình, ức hiếp, bắt nạt học sinh lớp dưới; với nhiều lý do, em gây hấn, đánh khơng học sinh với học sinh mà cịn đánh nhóm học sinh với nhóm học sinh khác nhiều em đánh em thường đánh nhau, em có tính tốn, đặt; nhà trường khơng phát can thiệp kịp thời, học sinh yếu tiếp tục nhờ bạn bè trường lớp chí nhờ hỗ trợ người thân gia đình để đánh “trả thù” 2.2.3 Nguyên nhân bạo lực học đường Cá nhân học sinh Những học sinh có biến chứng tâm lý khác thường bị tăng động, tâm thần nhẹ, có nhịp tim chậm, tỉ lệ lưu thơng máu khơng đều, dễ bị kích động thích yếu tố kích động Những học sinh có IQ thấp, khuyết tật khả xử lý thơng tin trí lực giảm sút, học lực kém, thất bại chuyện học hành, kiềm chế kém, dễ căng thẳng xúc cảm có thái độ bất cẩn hiếu thắng, thái độ chống đối người xung quanh, thích hành vi bạo lực Học sinh có tiền sử sử dụng ma túy đá, rượu, thuốc hay chất kích thích… 14 Bạo lực học đường dễ xảy học sinh lứa tuổi dậy khiến em phát triển mạnh thể chất, hưng phấn cao, khả kiềm chế kém, cá nhân cao nên không chịu khuất phục ai, dễ dàng tay xử lý bạn khơng vừa ý Ngun nhân có nhiều thân người chưa kìm nén cảm xúc thời kéo theo dây chuyền làm ảnh hưởng chung đến ngành giáo dục Từ học sinh đánh hội đồng nhau, học sinh bóp cổ giáo, thầy giáo bị đánh gãy xương mũi vụ nghiêm trọng khác Nguyên nhân gia đình Do giáo dục chưa sâu sát cha mẹ, xã hội xô bồ phụ huynh lại quan tâm tới cái, cha mẹ thường nặng lời quát tháo con, xả stress bạo hành gia đình Trẻ em dễ học theo tính xấu người lớn, giai đoạn hình thành nhân cách cần tác động xấu từ gia đình xã hội gây tổn thương khó chữa lành, từ hình thành nhân cách méo mó giá trị sống nguyên nhân bạo lưc học đường Sự ảnh hưởng môi trường gia đình cá nhân vơ lớn Gia đình bất hịa, ly dị, anh em đâm chém gương không tốt cho cái, từ khiến em lớn lên sợ hãi dẫn tới trầm cảm, có hành động ngơng cuồng, quậy phá, hư hỏng,… Nguyên nhân nhà trường Nhà trường coi trọng thành tích giáo dục nhân cách, nhà trường trọng việc nhồi nhét kiến thức mà quên việc “Tôn sư trọng đạo”, “Tiên học lễ hậu học văn” Không thế, kỷ cương nề nếp lỏng lẻo, nhiều thầy cô không gương cho học sinh noi theo dẫn tới tình trạng học sinh phương hướng, hành động sai trái Nhà trường quan tâm đến học sinh, giáo viên chủ nhiệm khơng có nhiều thời gian để quan tâm đến cá nhân nên bạo lực học đường ngày diễn nhiều Những em học sinh cá biệt bị giáo viên bạn bè xung quanh kì thị nên em trở nên bất mãn buông xuôi chuyện học hành lao theo trị chơi vơ bổ 15 Ngun nhân xã hội Nguyên nhân xã hội ảnh hưởng từ môi trường xung quanh bạo lực phim ảnh, sách báo, game, đồ chơi có tính bạo lực mạng xã hội Mạng Internet có tới 77% trị chơi đánh nhau, giết người, mang tính bạo lực cao em không tránh ảnh hưởng xấu hình ảnh bạo lực Tuổi trẻ thường có tính bắt chước thử nghiệm việc em làm theo hình ảnh, hình tượng hồn tồn dể hiểu Các ấn phẩm báo chí, sách, truyện tranh, video clip, hình ảnh mang tính bạo lực góp phần hình thành nhu cầu bạo lực trẻ em Việt Nam 2.2.4 Các giải pháp hạn chế hạn chế bạo lực học đường thực NHÂN VIÊN CTXH TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH HÀ GIANG 2.3.1 Nhận thức nhân viên CTXH học đường vai trò hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường Cũng ngành nghề tồn xã hội, đặc biệt nghề có mối liên hệ xã hội sâu rộng, người làm công tác xã hội cần thiết phải có hiểu biết sâu sắc nghề nghiệp Đây coi kim nam cho hoạt động người nhân viên CTXH, đặc biệt trường học Cùng với đặc thù nghề trợ giúp xã hội, công tác xã hội hướng trọng tâm nghề nghiệp đến việc giúp đỡ cá nhân, nhóm, cộng đồng phục hồi, phát triển chức đạt giá trị phù hợp xã hội Các chức công tác xã hội thực thông qua việc thực vai trị nhân viên cơng tác xã hội tiến trình làm việc với thân chủ Theo quan điểm Feyerico nhân viên CTXH có vai trị sau đây: - Vai trị người vận động nguồn lực - Vai trò người kết nối – trung gian - Vai trò người biện hộ - Vai trò người vận động/ hoạt động xã hội - Vai trò người giáo dục - Vai trò người tạo thay đổi 16 - Vai trò người tư vấn - Vai trò người tham vấn - Vai trò người trợ giúp xây dựng thực kế hoạch cộng đồng - Vai trị người chăm sóc, người trợ giúp - Vai trò người xử lý liệu - Vai trị người quản lý hành - Vai trị người tìm hiểu, khám phá cộng đồng [2] Như vậy, nhân viên cơng tác xã hội có nhiều vai trị thực vị trí, chức nghề công tác xã hội Tuy nhiên với đối tượng khác lại có vấn đề cụ thể khác Vì vai trị nhân viên cơng tác xã hội có khác Trong lĩnh vực hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường, vai trò nhân viên CTXH thể sau: người tạo khả năng, người hòa giải, người điều phối – kết nối dịch vụ, người giáo dục - nâng cao nhận thức Và vai trò nhân viên CTXH thể thông qua hoạt động hỗ trợ cụ thể học sinh Song nay, nghề CTXH Việt Nam mẻ, đặc biệt nhân viên CTXH thiếu số lương chưa đào tạo bản; nhận thức nghề CTXH cấp, ngành người dân chưa cao Điều gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động thực hành nghề nghiệp người nhân viên CTXH Vậy thực tế, nhân viên CTXH trường học địa bàn nghiên cứu nhận thức vai trò nghề nghiêp mình? Qua nghiên cứu vào tháng 11/2013 chúng tơi cho thấy: có luồng quan điểm nhìn nhận vai trò người nhân viên CTXH lĩnh vực học đường: Quan điểm thứ nhất: nhân viên CTXH người can ngăn xảy bạo lực Đây nhiều hoạt động can thiệp nhân viên CTXH bạo lực xảy Khi chứng kiến bạo lực, họ can ngăn, hòa giải để em khơng tiếp tục hành vi Trên thực tế hành vi can ngăn không dừng lại nhân viên CTXH học đường mà thầy cô giáo, nhân viên trường học hay phụ huynh học sinh, người dân chứng kiến hành vi bạo lực có hành vi Chia sẻ vấn đề này, nhân viên CTXH học đường trường THPT Bến Tre cho biết: “ theo làm công tác xã hội phải có trách nhiệm ngăn em, khơng để chúng hành xử thế, mà phải có mặt ngay, kịp thời có hiệu quả…” Tuy nhiên, việc ngăn học sinh có hành vi bạo lực cần phải có phương pháp, cách thức tác động phù hợp dựa lý thuyết xung đột xử lý xung đột, 17 mâu thuẫn Việc đòi hỏi người nhân viên CTXH phải khéo léo ứng xử với tình bạo lực Quan điểm thứ hai: nhân viên CTXH người động viên tinh thần cho học sinh bị bạo lực Động viên, chia sẻ với em học sinh bị bạo việc làm quan trọng để em lấy lại tinh thần, bình tĩnh Các hành vi bạo lực dù loại hình gây tổn thương cho người bị bạo lực Do đó, động viên, chia sẻ mặt tinh thần khiến cho em đỡ sợ hãi, bình tĩnh để đối diện với vấn đề Ví chia sẻ sau đây: “ làm cơng tác xã hội phải có vai trị làm người chia sẻ, động viên cho học sinh, em khơng may bị bạo lực, chúng sợ, lại khóc khơng có chúng tơi Có lúc tơi thấy, khơng có giúp đõ này, chuyện với học sinh tệ hại lắm…” ( PVS- Nam nhân viên CTXH trường THPT Bến Tre) Tuy nhiên, vai trò người nhân viên CTXH trường học không động viên đơn thuần, mà việc xác định, đánh giá nhu cầu để đưa kế hoạch thực kế hoạc hỗ trợ tâm lý phù hợp Tất dựa tảng kiến thức chuyên môn kinh nghiệm Quan điểm thứ ba: nhân viên CTXH người tham gia xét đưa hình thức kỷ luật học sinh gây bạo lực Việc đưa hình thức kỷ luật học sinh gây bạo lực việc làm cần thiết, có tác dụng làm gương cho học sinh nhằm mục đích trì an ninh học đường Sau có đầy đủ thơng tin liên quan đến vụ việc bạo lực, hội đồng nhà trường họp đưa hình thức kỷ luật học sinh vi phạm Trên thực tế thành phần họp thường bao gồm: Ban Giám hiệu nhà trường, nhân viên CTXH, thầy cô giáo chủ nhiệm thầy cô giáo khác có liện quan Như vậy, với vai trị này, người nhân viên CTXH không khác biệt nhiều so với giáo viên học đường, khơng thể nét đặc trưng, riêng biệt người nhân viên CTXH học đường Quan điểm thứ tư: nhân viên CTXH người cần làm tốt yêu cầu nhà trường giao phó Chẳng hạn như: “ Trách nhiệm, vai trị chúng tơi thực cơng việc mà Ban Giám hiệu nhà trường đưa họp Mà phải thực tốt, tiến độ, u cầu, đạt hiệu Có vậy, chúng tơi đánh giá tốt, coi hoàn thành nhiệm vụ chứ…” ( PVS- Nữ nhân viên CTXH trường THCS Lê Hồng Phong) 18 Về quan điểm này, theo chúng tơi nhận thức máy móc thân nhân viên CTXH đào tạo nghề CTXH có kiến thức kỹ chuyên môn định, điều giúp họ có tự chủ, độc lập cơng việc Đặc biệt nhân viên CTXH cần có kế hoạch hoạt động riêng thực theo yêu cầu từ người khác Bởi khơng khác ngồi thân nhân viên CTXH hiểu rõ cần phải làm tốt phù hợp Như vậy, phần lớn quan điểm tập trung vào vai trò nhân viên CTXH sau hành vi bạo lực xảy Trong đó, triểu theo vai trị nhân viên CTXH nói chung nhân viên CTXH học đường nói chung ( nêu phần trên) nhận thức vai trị họ chưa đầy đủ Họ chưa đề cập đến hoạt động mang tính phịng ngừa - hoạt động quan trọng phòng chống bạo lực học đường Đồng thời vai trò khác như: hòa giải, giáo dục- nâng cao nhận thức, kết nối dịch vụ chưa đề cập cụ thể Điều cho thấy: nhận thức nhân viên CTXH học đường vai trị nghề nghiệp cịn có hạn chế, chưa đầy đủ, điều gây ảnh hưởng đến việc thực vai trò họ thực tế Vì vậy, nghiên cứu sau tập trung tìm hiểu vấn đề 2.3.2 Các hoạt động hỗ trợ nhân viên công tác xã hội học đường trường ptdt nội trú tỉnh Hà Giang 2.3.2.1 Các hoạt động phòng ngừa Trường PTDT nội trú tỉnh Hà Giang quan tâm đến hoạt động truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức bạo lực người nhân viên CTXH học đường thông qua hoạt động đóng vai trị nhà truyền thơng - giáo dục Tuy nhiên, vai trị không thiết phải thực danh nghĩa nhà sư phạm hay tình huống/bối cảnh sư phạm thức Song mục đích thực truyền đạt phổ biến thơng tin theo tính chất truyền thơng đa chiều, tích cực nhằm mục đích cung cấp, tiếp cận kiến thức phát triển kỹ cho đối tượng truyền thông… 19 Các nhân viên CTXH nhà trường tổ chức buổi tập huấn kiến thức liên quan đến hành vi bạo lực như: thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp ứng phó phịng tránh Đặc biệt, qua tìm hiểu cho thấy: nhân viên CTXH học đường trọng đến việc cung cấp kỹ giải mâu thuẫn, giải khó khăn khả tự kiềm chế cho học sinh Với phương trâm này, trường THCS Lê Hồng Phong THPT Bến Tre lập kế hoạch từ nhận lớp học, nhân viên CTXH học đường có nhiệm vụ tìm hiểu học bạ, sơ yếu lý lịch học sinh, hoàn cảnh gia đình có kế hoạch tìm hiểu địa bàn sinh sống để tiện cho việc liên lạc phối hợp với gia đình Cơng tác tun truyền đặc biệt ý, xây dựng kế hoạch cụ thể với nội dung như: Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh hậu bạo lực học đường, trang bị kỹ phòng chống bạo lực học đường… Đồng thời hình thức đa dạng: tuyên truyền trực tiếp đến học sinh, trao đổi qua diễn đàn, tọa đàm, tổ chức hội thi… Những hoạt động mang lại nhiều tín hiệu tích cực Xóa bỏ yếu tố, nguy có khả nảy sinh hành vi bạo lực học đường Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh Trang bị kiến thức bạo lực học đường cho phụ huynh học sinh 2.3.2.2 Hoạt động hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường nhân viên CTXH học đường 2.3.2.3 Các nhân tố tác động đến hoạt động hỗ trợ nhân viên CTXH học đường 2.3.3 Nâng cao vai trị nhân viên cơng tác xã hội hoạt động hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 khuyến nghị 20 Việc dẫn dắt, định hướng cho học sinh lứa tuổi THCS quan trọng Sự hỗ trợ từ ba môi trường giáo dục giúp em nâng cao tầm hiểu biết có khả tự giải vấn đề thân Đối với xã hội: Các ngành, cấp cần có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ vấn đề quản lý, ngăn chặn có hiệu hoạt động gây “ô nhiễm” môi trường xã hội Đối với gia đình: - Lựa chọn cho mơi trường giáo dục lành mạnh mơi trường tạo thuận lợi cho phát triển - Quan tâm tới mối quan hệ bạn bè con, cha mẹ khơng nên quản lí q khắt khe làm có cảm giác bị chói buộc chia sẻ cha mẹ Cha mẹ người bạn lớn tìm cho người bạn đáng tin tưởng mà chia sẻ - Ngồi hành vi bạo lực trẻ ảnh hưởng từ mơi trường gia đình nên cha mẹ cần gương cho con, tạo cho môi trường lành mạnh cho phát triển - Kết hợp với nhà trường để có thơng tin thường xuyên tránh điều đáng tiếc xảy Mỗi học sinh bước vào môi trường giáo dục nhà trường với tâm khác tùy theo ảnh hưởng giáo dục gia đình đến em.Vì vậy, nhà trường phải liên kết, phối hợp với gia đình cho đảm bảo tính thống tồn vẹn q trình giáo dục, tạo tác động đồng đến việc hình thành phát triển nhân học sinh Ngoài ra, nhà trường cần quan tâm đầu tư cho công tác giáo dục đạo đức, lối sống, rèn luyện nhân cách cho học sinh Mọi tổ chức, phận, cá nhân nhà trường phải có phối hợp đồng bộ, tham gia phát huy vai trò, trách nhiệm cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh Vai trò tổ chức đòan thể: - Đòan, Đội cần quan tâm đầu tư, tổ chức nhiều họat động tập thể, tạo điều kiện cho học sinh phát huy khả - Quan tâm xây dựng, bồi dưỡng lực lượng nòng cốt Đội viên 21 Vai trò người thầy nói chung: - Bên cạnh nhiệm vụ truyền thụ tri thức, người thầy cần phải quan tâm, hiểu mong muốn học sinh, cần thường xuyên dẫn dắt, định hướng cho em kỹ giao tiếp, ứng xử - Khi tiếp xúc với học sinh, người thầy cần gương mẫu, khéo léo, tế nhị - Cần chia sẻ, thông cảm giúp đỡ kịp thời học sinh có khủng hoảng tinh thần vật chất - Hãy bạn với học sinh thấy cần thiết - Phải cho em có lịng tin với người lớn, cha mẹ, thầy Vai trị giáo viên chủ nhiệm: Những rắc rối hay gặp tuổi học sinh THCS thường có liên quan tới vấn đề giao tiếp, ứng xử em liên quan tới khả làm chủ cảm xúc, làm chủ hành vi thân học sinh Do đó, hết, giáo viên chủ nhiệm người đóng vai trị quan trọng việc giáo dục, hỗ trợ, định hướng cho học sinh đường Giáo viên chủ nhiệm giáo dục, hỗ trợ học sinh qua cách sau : - Cần tạo hội cho học sinh thi thố tài năng, gây cảm giác tự tin em Tuyệt đối nên tránh gây cho em cảm giác người vô dụng, thừa thãi mà giao cho em nhiệm vụ cụ thể yêu cầu vừa sức để em hồn thành cơng việc - Cần có thái độ nhẹ nhàng, phân tích cụ thể sai, phải trái trước sai lầm học sinh phải em tận mắt thấy, tai nghe - Thể tình yêu thương quan tâm chân thành tới em - Trò chuyện thân tình em, khơng nên nói chuyện theo kiểu bề với em Tránh thị hay mệnh lệnh, nên đưa cho em gợi ý lời khuyên - Luôn giữ mối liên hệ thông tin cởi mở thường xuyên tinh thần biết lắng nghe cho em lời khuyên 22 - Thông cảm, chia sẻ em tỏ bất an khơng hài lịng vấn đề đó, hướng dẫn em tự định - Sẵn sàng bỏ qua lỗi lầm em, hỗ trợ cách đặt niềm tin vào em cho em thấy GVCN tin tưởng vào thay đổi tốt em - Tránh sửa sai em cách thường xuyên hay “lên lớp” em Tránh trách mắng hay vạch sai lầm em trước mặt bạn bè em mắc phải sai lầm; nên đưa lời nhận xét tích cực khen ngợi em làm việc tốt dù việc nhỏ Ngồi ra, GVCN cịn cần hỗ trợ cho học sinh số kỹ cần thiết : - Kỹ giao tiếp có hiệu - Kỹ đối phó với cảm xúc tiêu cực - Kỹ định - Kỹ chống lại áp lực tiêu cực từ bạn bè Tóm lại, cơng tác giáo dục, rèn luyện nhân cách, kỹ sống cho học sinh, mơi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội cần phải có phối hợp đồng Đồng thời, môi trường giáo dục vừa nêu phải làm tốt vai trò giáo dục Xã hội cần phải xây dựng với mơi trường lành mạnh, an tồn cho học sinh Gia đình phải xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, làm tảng cho học sinh bước tiếp vào môi trường giáo dục nhà trường Nhà trường phải xây dựng, phát huy vai trị, vị trí người thầy, vừa dạy chữ song song với việc dạy người cho học sinh Có đẩy lùi, ngăn chặn vấn nạn bạo lực học đường 3.2 Kết luận 23 ... điểm khác khái niệm bạo lực học đường Ở nước ngoài, bên cạnh thuật ngữ bạo lực học đường, người ta thường nói tới thuật ngữ bắt nạt học đường Bắt nạt học đường phần bạo lực học đường chí nhiều lúc... hiểu: bạo lực học đường hành vi cố ý, sử dụng vũ lực quyền lực học sinh giáo viên học sinh, giáo viên người khác ngược lại Đó hành vi bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục, bạo lực. .. nghiên cứu bạo lực học đường xảy học sinh với Theo đó, bạo lực học sinh với cách ứng xử, giải mâu thuẫn, bất đồng nảy sinh học tập, sinh hoạt nhà trường học sinh bạo lực Bạo lực học đường thể

Ngày đăng: 08/02/2022, 14:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w